1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Bệnh chó mèo (Nghề: Dịch vụ thú y - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

60 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

Giáo trình Bệnh chó mèo (Nghề: Dịch vụ thú y - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp tài liệu, giáo án, bài g...

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: BỆNH CHĨ MÈO NGÀNH, NGHỀ: DỊCH VỤ THÚ Y TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định Số:…./QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày… tháng… năm2017 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm i LỜI GIỚI THIỆU Chó mèo nuôi phổ biến nông thơn thành thị Mỗi người ni chó – mèo với mục đích khác Có người ni để giữ nhà Có người ni chó mèo để làm cảnh Ích lợi việc ni chó – mèo để bắt chuột phòng phá hoại mùa màng yêu cầu xúc nơng thơn Nhưng, người ni chó – mèo thường quan tâm đến bệnh tật chúng, bệnh lây lan sang người để lại hậu đáng tiếc Vì mà cần quan tâm nhiều bệnh chó mèo nuôi chúng Căn vào trang thiết bị trường khả tổ chức học sinh thực tập cơng ty, doanh nghiệp bên ngồi mà nhà trường xây dựng kiến thức liên quan, tập thực hành áp dụng trình chẩn đốn điều trị bệnh chó mèo người chăn ni chó mèo gặp phải Mặc dù cố gắng q trình biên soạn, song khơng tránh khỏi sai sót Chúng tơi mong nhận đóng góp ý kiến bạn đồng nghiệp để giáo trình hồn thiện Đồng Tháp, ngày… tháng năm 2017 Chủ biên: Trần Thị Kiều Oanh ii MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU ii BÀI BỆNH HỆ TIÊU HÓA 1 Bệnh viêm ruột 1.1 Nguyên nhân 1.2 Triệu chứng 1.3 Chẩn đoán 1.4 Phòng – trị Bệnh viêm gan truyền nhiễm chó 2.1 Nguyên nhân 2.2 Triệu chứng 2.3 Chẩn đoán 2.4 Phòng – trị Bệnh carré 3.1 Nguyên nhân 3.2 Triệu chứng 3.3 Chẩn đoán 3.4 Phòng – trị Bệnh Parvovirus 4.1 Nguyên nhân 4.2 Triệu chứng 4.3 Chẩn đoán 4.4 Phòng – trị Bệnh giun đũa 5.1 Nguyên nhân 5.2 Triệu chứng 5.3 Chẩn đoán 10 5.4 Phòng – trị 10 Bệnh sán dây (Dipylidium caninum.) 11 6.1 Nguyên nhân 11 6.2 Triệu chứng 12 6.3 Chẩn đoán 12 6.4 Phòng – trị 12 iii Thực hành: 13 7.1 Chuẩn bị dụng cụ mẫu vật 13 7.2 Phương pháp tiến hành 13 7.3 Nội dung thực hành 13 7.4 Tổng kết nhận xét đánh giá 13 BÀI 15 BỆNH HỆ HÔ HẤP 15 Bệnh viêm khí phế quản truyền nhiễm chó 16 1.1 Nguyên nhân 16 1.2 Triệu chứng 16 1.3 Chẩn đoán 17 1.4 Phòng – trị 17 Bệnh viêm mũi khí phế quản truyền nhiễm mèo 18 2.1 Nguyên nhân 18 2.2 Triệu chứng 18 2.3 Chẩn đoán 18 2.4 Phòng – trị 18 2.4.1 Điều trị 18 Bệnh viêm phổi 19 3.1 Nguyên nhân 19 3.2 Triệu chứng 19 3.3 Chẩn đoán 20 3.4 Phòng – trị 20 Bệnh sán phổi 21 4.1 Nguyên nhân 21 4.2 Triệu chứng 21 4.3 Chẩn đoán 21 4.4 Phòng – trị 21 Bệnh nấm 21 5.1 Nguyên nhân 22 5.2 Triệu chứng 22 5.3 Chẩn đoán 22 5.4 Phòng – trị 22 Thực hành 22 iv 6.1 Chuẩn bị dụng cụ mẫu vật 22 6.2 Phương pháp tiến hành 23 6.3 Nội dung thực hành 23 6.4 Tổng kết nhận xét đánh giá 23 BÀI 25 BỆNH HỆ TUẦN HOÀN 25 Bệnh xoắn trùng 26 1.1 Nguyên nhân 26 1.2 Triệu chứng 26 1.3 Chẩn đoán 26 1.4 Phòng – trị 26 Bệnh nhiễm trùng huyết 27 2.1 Nguyên nhân 27 2.2 Triệu chứng 27 2.3 Chẩn đoán 27 2.4 Phòng – trị 27 Bệnh giun tim chó 28 3.1 Nguyên nhân 28 3.2 Triệu chứng 28 3.3 Chẩn đoán 28 3.4 Phòng – trị 28 Bệnh lê dạng trùng chó 29 4.1 Nguyên nhân 29 4.2 Triệu chứng 30 4.3 Chẩn đoán 30 4.4 Phòng – trị 30 Thực hành 30 5.1 Chuẩn bị dụng cụ mẫu vật 31 5.2 Phương pháp tiến hành 31 5.3 Nội dung thực hành 31 5.4 Tổng kết nhận xét đánh giá 31 BÀI 33 BỆNH HỆ NIỆU – SINH DỤC 33 Bệnh sỏi niệu 34 v 1.1 Nguyên nhân 34 1.2 Triệu chứng 35 1.3 Chẩn đoán 35 1.4 Phòng – trị 35 Bệnh viêm bàng quang 35 2.1 Nguyên nhân 36 2.2 Triệu chứng 36 2.3 Chẩn đoán 36 2.4 Phòng – trị 36 Bệnh viêm tử cung cấp tính 37 3.1 Nguyên nhân 37 3.2 Triệu chứng 37 3.3 Chẩn đoán 37 3.4 Phòng – trị 37 Bệnh viêm âm đạo 38 4.1 Nguyên nhân 38 4.2 Triệu chứng 38 4.3 Chẩn đoán 38 4.4 Phòng – trị 38 Thực hành 38 5.1 Chuẩn bị dụng cụ mẫu vật 38 5.2 Phương pháp tiến hành 39 5.3 Nội dung thực hành 39 5.4 Tổng kết nhận xét đánh giá 39 BÀI 39 BỆNH HỆ THẦN KINH – VẬN ĐỘNG 40 Bệnh dại 41 1.1 Nguyên nhân 41 1.2 Triệu chứng 42 1.3 Chẩn đoán 42 1.4 Phòng – trị 42 Bệnh độc thịt 42 2.1 Nguyên nhân 42 2.2 Triệu chứng 43 vi 2.3 Chẩn đoán 43 2.4 Phòng – trị 43 BÀI 43 BỆNH HỆ DA VÀ TAI MẮT 43 Bệnh nấm da 44 1.1 Nguyên nhân 44 1.2 Triệu chứng 44 1.3 Chẩn đoán 45 1.4 Phòng – trị 45 Bệnh ghẻ 45 2.1 Nguyên nhân 45 2.2 Triệu chứng 46 2.3 Chẩn đoán 46 2.4 Phòng – trị 46 Bệnh ký sinh trùng tai 47 3.1 Nguyên nhân 47 3.2 Triệu chứng 47 3.3 Chẩn đoán 47 3.4 Phòng – trị 47 Bệnh giun mắt 47 4.1 Nguyên nhân 47 4.2 Triệu chứng 48 4.3 Chẩn đoán 48 4.4 Phòng – trị 48 Thực hành 48 5.1 Chuẩn bị dụng cụ mẫu vật 48 5.2 Phương pháp tiến hành 48 5.3 Nội dung thực hành 48 5.4 Tổng kết nhận xét đánh giá 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 vii GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: BỆNH CHĨ MÈO Mã mơn học: TNN437 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: Là mơn học chuyên ngành chương trình đào tạo trình độ TRUNG CẤP dịch vụ thú y, bố trí giảng dạy sau mơn sở chương trình đào tạo - Tính chất: Là mơn học chun mơn quan trọng cung cấp kiến thức số bệnh hệ tiêu hóa, hơ hấp, tuần hồn, thần kinh, sinh dục, tiết niệu, da, mắt tai chó, mèo Đồng thời, giúp sinh viên biết cách chẩn đốn, phịng điều trị bệnh - Ý nghĩa vai trò mơn học: Giáo trình có ý nghĩa giảng dạy học tập, góp phần quan trọng chương trình mơn học ngành Giúp sinh viên chẩn đốn phịng trị bệnh gây chó mèo cách hiệu Mục tiêu mơn học: - Về kiến thức + Trình bày số bệnh hệ hơ hấp, tiêu hóa, sinh dục, tiết niệu, tuần hoàn, thần kinh, da, tai mắt + Phân tích ngun nhân, triệu chứng, cách phịng trị chó, mèo mắc bệnh - Về kỹ năng: + Chẩn đốn bệnh xảy chó, mèo + Phịng bệnh xảy chó, mèo + Trị bệnh xảy chó, mèo - Về lực tự chủ trách nhiệm: rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ công tác nhận biết, chẩn đốn phịng trị bệnh chó, mèo Nội dung môn học: Thời gian (giờ) Số TT Tên môn học viii Kiểm tra Thực hành, (định kỳ), Tổng Lý thí nghiệm, Ơn thi, Thi số thuyết thảo luận, kết thúc tập môn học Bài 1: Bệnh hệ tiêu hóa Bài 2: Bệnh hệ hô hấp Bài 3: Bệnh hệ tuần hoàn Bài 4: Bệnh hệ niệu – Sinh dục Bài 5: Bệnh hệ thần kinh – Vận động Bài 6: Bệnh hệ da tai, mắt *Ôn thi *Thi kết thúc môn học Cộng ix 11 11 10 1 45 3 2 2 14 8 28 1 2.1 Nguyên nhân Sự nhiễm trùng bàng quang vi trùng xâm nhập từ máu hay bạch huyết, hay chúng lên từ đường tiểu Đây thường dạng thứ phát tổn thương gây từ sỏi hay dùng ống thông căng thẳng bàng quang Ở chó thường vi trùng gram âm Proteus mirabilis, E coli, Pseudomonas spp; vi trùng gram dương Streptococcus, Staphylococcus thấyhơn Ở mèo thấy vi trùng E coli, Proteus spp, Strepticoccus, hay Staphylococcus 2.2 Triệu chứng Đi tiểu nhiều lần dấu hiệu bậc Ở số khác tiểu khó, bồn chồn, cịn dấu hiệu đau tiểu khó khơng rõ Sốt, ói mửa, tiêu chảy, biếng ăn, lừ đừ xảy ra, bàng quang sờ thấy Nước tiểu có màu sậm có máu; thường có mùi amoniac mạnh Nếu nước tiểu nhỏ giọt nhiều quan sinh dục bên ngồi bị viêm, lơng bết đầy nước tiểu Bệnh thường xảy dạng cấp tính diển biến ngắn trừ có khối u hay sỏi bệnh thường mãn tính 2.3 Chẩn đoán Việc điều trị tùy thuộc vào loại vi trùng cảm nhiễm qua việc nuôi cấy vi trùng nước tiểu làm kháng sinh đồ 2.4 Phòng – trị Trong trường hợp bình thường ta dùng thuốc sau để trị nhiễm trùng: - Penicillin 300.000 đơn vị cho chó có trọng lượng trung bình, mõi 24 lần streptomycin 10mg/kg 12 lần - Cephalexin 30 mg/ kg /8 - Enrofloxacin 5mg/kg/24 - Sulfadimethoxine 12 mg/kg/24 - Những trường hợp viêm bàng quang thường phải trị kháng sinh lâu, bệnh dứt thường phải đến sáu tuần - Ngoài với bệnh viêm đường niệu lúc trị kháng sinh ta làm cho chó thảy nước tiểu nhiều tốt, cách cho chó ăn phần muối nhiều cho chó uống nước thật nhiều nước 36 Bệnh viêm tử cung cấp tính Bệnh nhiễm trùng tử cung cấp tính vi trùng thường xảy sau ca đẻ có vấn đề khó khăn đơi sau ca đẻ bình thường thấy bệnh 3.1 Ngun nhân Bệnh viêm tử cung cấp thường xảy sau đẻ với trường hợp có sảy thai, nhiễm trùng thai, sót nhau, tác động sữa ngơi thai kéo thai lúc đẻ khó nhiễm trùng xâm nhập từ ca đẻ bình thường, nguyên nhân gây viêm tử cung Viêm tử cung xảy gieo tinh nhân tạo phối giống nhiều lần kỳ lên giống Vi trùng Escherichia coli phổ biến phân lập từ tử cung bị viêm, ngồi cịn thấy Streptococcus, Staphylococcus số vi trùng khác 3.2 Triệu chứng Những chó bệnh cấp tính thường thấy sốt, suy nhược, biếng ăn, có dịch tiết bất thường từ âm dạo chảy vật ói mửa Tuy nhiên nên ý chó sau sanh bình thường có dịch tiết có lẫn huyết tương máu tuần thứ sáu Dịch tiết âm đạo chó cái, mèo bệnh viêm tử cung thường có mủ có mùi khó chịu Chó hay mèo mẹ đơi xao lãng việc chăm sóc 3.3 Chẩn đoán Trong trường hợp sau nên nghĩ tới bệnh viêm tử cung, thấy vật có triệu chứng bệnh tồn thân sau đẻ, có dịch tiết bất thường chảy từ âm đạo Khi sờ nắn cảm giác tử cung lớn nhão Có thể chẩn đốn X quang để xác định xem có thai cịn sót lại sau đẻ khơng Qua đếm tế bào máu ta thấy có tăng bạch cầu với khuynh hướng chưa trưởng thành 3.4 Phòng – trị Những biện pháp xử lý với chứng viêm tử cung cấp tính bao gồm: Dùng Thuốc: Truyền dịch, cấp kháng sinh có hoạt phổ rộng, tốt kháng sinh có khuynh hướng chống lại E coli Prostaglandin F2α (0,25mg/kg ngày lần, tiêm da, 2-3 ngày) oxytocin (5-20 đơn vị tiêm thịt lần) để đẩy chất chứa tử cung Giải Phẫu: biện pháp cắt bỏ buồng trứng tử cung nên thực trường hợp khơng cần cho chó sinh đẻ chó bệnh có biểu bên trầm trọng Phương pháp thực cai sữa chó tuyến vú co lại 37 Bệnh viêm âm đạo Bệnh xảy chó chưa thành thục sinh dục, chó khơng thiến chó thiến, hay mèo 4.1 Nguyên nhân Viêm âm đạo trưởng thành thường nhiễm trùng E coli, Brucella canis, vi trùng nhiễm trùng thứ phát từ điều kiện bất thường, hay ngoại vật âm đạo Khối u hay tăng sinh âm đạo, nhiễm trùng đường tiểu hay số trường hợp can thiệp giới gây viêm âm đạo Trong nhiễm trùng nguyên nhân phổ biến gây viêm âm đạo chó chưa trưởng thành, ngun nhân khác thấy 4.2 Triệu chứng Dấu hiệu rõ bệnh có dịch tiết chảy từ âm đạo, dịch huyết thanh, huyết có lẫn máu, hay dịch nhày có mủ Nhưng phải phân biệt với dịch tiết lúc chó lên giống, dịch thu hút chó đực Đối với mèo khó quan sát dịch tiết, mèo liếm âm hộ thường xuyên diện viêm âm đạo Dấu hiệu toàn thân bệnh khơng biểu lộ rõ 4.3 Chẩn đoán Ở cần phân biệt khác viêm âm đạo với viêm mủ tử cung mở Để chẩn đoán xác cần phải khám tay, nội soi âm đạo, nuôi cấy vi trùng mẫu nước tiểu cần chụp X quang xoang bụng để đánh giá tình trạng tử cung Có thể lấy chất chứa phần trước âm đạo tâm vô trùng để ni cấy vi trùng 4.4 Phịng – trị Ngun tắc trị loại trừ nguyên nhân khống chế nhiễm trùng Nên thụt rửa ngày hai lần với nước pha nitrofurazone Dùng loại thuốc kháng sinh có hoạt phổ rộng cho trường hợp viêm lâu dài vật có triệu chứng tồn thân Đối với chưa thành thục sinh dục khơng cần phải trị, thường chứng viêm âm đạo hết chó lên giống lần Thực hành Xem video bệnh chó Khám chẩn đốn bệnh hệ sinh dục-tiết niệu chó mèo Viết đơn thuốc điều trị bệnh hệ sinh dục-tiết niệu chó mèo 5.1 Chuẩn bị dụng cụ mẫu vật 38 Các nguyên liệu dụng cụ cần thiết công tác khám hệ sinh dục- tiết niệu, vật mẫu (chó) 5.2 Phương pháp tiến hành Giáo viên hướng dẫn cho sinh viên cách khám chẩn đoán bệnh hệ thống sinh dục- tiết niệu sau đưa phác đồ điều trị vật mẫu 5.3 Nội dung thực hành Xem video bệnh hệ sinh dục - tiết niệu chó Khám chẩn đoán bệnh hệ sinh dục – tiết niệu chó mèo Trình tự khám bệnh: Hỏi bệnh Ghi nhận bệnh Kiểm tra ngoại hình: màu lơng, đi, tai, mõm, Kiểm tra thể chất: to con, nhỏ con, dáng đi, đứng Kiểm tra đặc điểm có liên quan đến hệ sinh dục – tiết niệu Chẩn đoán: Dựa vào triệu chứng Dựa vào nguyên nhân Viết đơn thuốc điều trị bệnh hệ sinh dục - tiết niệu chó mèo Theo nguyên nhân Theo triệu chứng Đưa phác đồ điều trị tổng thể 5.4 Tổng kết nhận xét đánh giá Đánh giá kết thực hành dựa vào việc kiểm tra lại kiến thức sinh viên ghi nhận buổi thực hành Ghi chép đầy đủ, xác thông tin cần thiết Sinh viên tham gia đầy đủ Tinh thần thái độ học tập nghiêm túc Viết phúc trình CÂU HỎI ƠN TẬP Ngun nhân, triệu chứng, chẩn đốn, phịng trị bệnh sỏi niệu? 39 Ngun nhân, triệu chứng, chẩn đốn, phịng trị bệnh viêm bàng quang? Nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đốn, phịng trị bệnh viêm tử cung cấp tính? Ngun nhân, triệu chứng, chẩn đốn, phịng trị bệnh viêm âm đạo? BÀI BỆNH HỆ THẦN KINH – VẬN ĐỘNG MĐ26-05 40 Giới thiệu: Hệ thần kinh có liên hệ chặt chẽ điều hịa lẫn hình thành nên vận động cuả thể Hệ thần kinh đóng vai trị quan trọng thể, bảo đảm thống thể với ngoại cảnh thống hoàn chỉnh thể Hệ thần kinh chia làm hai phần: hệ thần kinh động vật có nhiệm vụ điều khiển hoạt động xương, hệ thần kinh thực vật giữ chức trì sống cách điều hịa trao đổi chất,tuần hồn, hơ hấp, tiêu hóa, tiết, hoạt động tuyến nội tiết, sinh dục Vì trục trặc hệ thần kinh ảnh hưởng đến quan khác cở thể Mục tiêu: - Kiến thức + Trình bày bệnh hệ thần kinh – vận động + Phân tích nguyên nhân, triệu chứng, cách thức phòng trị chó mèo mắc bệnh hệ thần kinh – vận động - Kỹ + Chẩn đoán bệnh hệ thần kinh – vận động chó mèo + Phòng trị bệnh hệ thần kinh – vận động chó mèo - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ cơng tác chẩn đốn, phịng trị bệnh Bệnh dại 1.1 Nguyên nhân - Bệnh truyền nhiễm cấp tính chung cho nhiều loài động vật người - Đặc điểm: gây rối loạn thần kinh bắt nguồn từ não tủy sống - Có khắp nơi giới; có nước tun bố khơng có dại: Úc, Nhật, Neuzealand - Họ: Rhabdoviridae - Giống: Lyssavirus - ARN Hình viên đạn, có tính hướng thần kinh→ Virus nuôi cấy môi trường tế bào thận khỉ gây bệnh tích tế bào đặc hiệu, làm tế bào co trịn lại, tạo thể vùi tương bào→có tên negri 41 1.2 Triệu chứng Một tiến trình bệnh gồm giai đoạn: điên cuồng bại liệt -Thể (điên cuồng) + Thời gian nung bệnh: 10 ngày đến tháng + Giai đoạn tiền chứng: thay đổi thói quen, trốn gốc tối, bị kích động vịng vịng khơng n, dễ hoảng hốt bị kích thích nhỏ, chán ăn, bị kích thích vùng cắn, ống sinh dục, tiết niệu kéo dài -3 ngày; cắn tất vật kể chủ tự cắn → người xuất nhiều vết thương + Chó tiết nước bọt nhiều khơng nuốt liệt nuốt, tiếng sủa thay đổi, tru khàn kéo dài liệt phần dây âm, co giật tòan thân, liệt thân, chi chết -Thể câm lặng + Tiến trình bệnh: – 11 ngày + Triệu chứng liệt chiếm ưu thế, pha hưng phấn ngắn khơng có + Liệt bắt đầu: vùng cổ, đầu →nuốt khó khăn, sau liệt chi, liệt tịan thân → chết MÈO: Chỉ có + Thể dữ: tương tự chó – ngày sau xuất triệu chứng hưng phấn; bắt đầu liệt liệt bắt đầu 1/3 phía sau thể 1.3 Chẩn đoán Chẩn đốn phân biệt với bệnh carre, giả dại Chẩn đốn phịng thí nghiệm: não, sừng ammon 1.4 Phịng – trị Vaccin có loại Flury LEP chó > tháng tuổi/ lần/ năm, nơi cao tháng/1 lần Không dùng Flury lep chủng cho mèo, mèo bị dại Flury hep: chủng động vật cảm thụ (bò, mèo) Rabisin Bệnh độc thịt 2.1 Nguyên nhân Clostridium botulinum loài vi trùng yếm khí, bào tử nẩy mầm thức ăn chế biến, thịt thối, xác động vật, xác thực vật mục rửa Chó mắc bệnh 42 thường ăn xác súc vật thối hay ăn bậy Bệnh gây độc tố hấp thu qua dày ruột vào máu sau tác động đến thần kinh làm rối loạn thần kinh 2.2 Triệu chứng Thời gian từ lúc ăn vào đến xảy triệu chứng thay đổi từ vài đến ngày Nếu triệu chứng lâm sàng xuất sớm tiên lượng xấu, cịn triệu chứng xuất muộn sau vài ngày trở chó có khả hồi phục sau vài tuần Mức độ trầm trọng thay đổi theo số lượng độc tố mà chó ăn vào, loại độc tố mẫn cảm cá thể Các triệu chứng thần kinh tăng dần: yếu hai chân sau, yếu có tính chất đối xứng, sau lan dần đến chân trước, liệt bốn chi, cịn cử động Các phản xạ trương lực khác bị yếu như; hàm, lưỡi, mi mắt, vật chảy nước dãi Bệnh gây bí tiểu, táo bón, hô hấp bị ảnh hưởng làm cho vật thở thể bụng Nếu bệnh nhẹ vật hồi phục dần, nầm sắp, cử động đầu cổ, phục hồi khả tiêu tiểu sau đứng lên 2.3 Chẩn đoán Dựa vào triệu chứng để chẩn đốn 2.4 Phịng – trị Dùng kháng độc tố Chăm sóc, truyền dịch vitamin Nếu nhiễm trùng đường niệu, hơ hấp dùng kháng sinh Dùng hydrochloloride để phục hồi hoạt động CÂU HỎI ÔN TẬP Ngun nhân, triệu chứng, chẩn đốn, phịng trị bệnh dại? Ngun nhân, triệu chứng, chẩn đốn, phịng trị bệnh độc thịt? BÀI BỆNH HỆ DA VÀ TAI MẮT MĐ26-06 Giới thiệu: Da đóng vai trị tường bảo vệ thể, bao lấy hầu khắp thể với lông dày mỏng tùy vị trí thể 43 Da bảo vệ thể trước tác nhân nhiễm trùng, lý, hóa Ngồi thay đổi da nói lên cách tổng quát tình trạng sức khỏe vật Do đặc tính trên, bệnh da thường có đặc thù ngoại ký sinh trùng nấm phổ biến, viêm da vi khuẩn với nhiều nguyên nhân Ngoài da dễ bị chấn thương nhiều nguyên nhân khác Mục tiêu: Kiến thức: +Trình bày bệnh hệ da tai, mắt +Phân tích ngun nhân, triệu chứng, cách thức phịng trị chó mèo mắc bệnh hệ da tai, mắt Kỹ năng: +Chẩn đoán bệnh hệ da, tai, mắt +Phòng trị bệnh hệ da, tai, mắt Năng lực tự chủ trách nhiệm: Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ cơng tác chẩn đốn phịng trị Bệnh nấm da 1.1 Nguyên nhân Nguyên nhân dẫn đến bệnh nấm chó chủ chó chưa giữ gìn vệ sinh chỗ cho chó Chỗ chó bị ẩm mốc nằm lên vùng nước đái của làm viêm da gây mủ Chó bị bụi bẩn lâu ngày khơng tắm làm cho chó bị virut, vi sinh vật nhỏ kí sinh lên da làm chó bị ngứa gãi gây tổn thương vùng da Và xảy nhiều lồi chó có lơng dài xù Ở chó thường lồi sinh vật gây nên Microsporum gypseum, Microsporum canis, Trichophyton mentagrophyte 1.2 Triệu chứng Rụng lông (rụng tóc), loang lổ trịn Da đỏ loét Gàu (vảy) Da sẫm màu Ngứa có khơng Có thể bị lây từ chó mẹ bị lây từ chó xung quay 44 1.3 Chẩn đoán Dựa vào triệu chứng ghi nhận 1.4 Phịng – trị 1.4.1 Điều trị Cạo lơng vùng bị nhiễm, Có thể dùng vơi lưu huỳnh, sữa tắm miconazole Đối với trường hợp nặng: thuốc kháng nấm girseofulvin, gluconazol, ketoconazol, điều trị lâu dài đến hết nấm Chế độ dinh dưỡng tốt 1.4.2 Phòng bệnh Để phịng chống chó bị nấm nên có cách chăm sóc vệ sinh cho chó cách Sáng chiều tối bạn cho chó tắm nắng lúc Cần lưu ý điều lúc lơng da chó phải khơ thống Vệ sinh nơi ở, nhà cho chó, chuồng chó, nơi chó nhà bạn hay nằm Hầu hết bạn khơng phải lo lắng việc phịng ngừa giun đũa cách thường xuyêntrừ chó bạn có trường hợp bị nhiễm giun đũa nhiều vật nuôi khác Cách tốt để ngăn ngừa tái nhiễm giun đũa chó làm hồn tồn mơi trường nhà dụng cụ đồ giường mà động vật thường xuyên tiếp xúc làm theo hướng dẫn bác sĩ thú y Bệnh ghẻ Đây bệnh nhiễm ký sinh da gây ngứa dội, lây lan người động vật Sarcoptes scabiei var canis 2.1 Nguyên nhân Ghẻ có hình trịn hay bầu dục, đực nhỏ cái, kích thước đực 0,25 mm, 0,4 – 0,43 mm Cả đực lẫn có điệm vuốt bàn chân Trên phủ nhiều lơng tơ, capitulum (đầu) có hình nón, chiều ngang lớn gấp lần chiều dọc Mặt lưng có nhiều đường vân song song, có đơi chân ngắn nhú măng tre mọc, chân có đốt Cuối bàn chân có giác trịn với ống cán dài có nhiều lơng tơ Hậu mơn rìa thể thấy mặt lưng Ghẻ đực có giác bàn chân đốt chân số I, II, III, lỗ sinh dục đôi chân thứ III Ghẻ có lỗ âm mơn sau mặt lưng, có giác bàn chân I, II, trứng hình bầu dục, màu trứng xám vàng, kích thước 0,15 x 0,1 mm Ghẻ ngầm đào rãnh biểu bì lấy dịch lâm ba dịch tế bào làm chất dinh dưỡng Sau 45 giao phối ghẻ bắt đầu đẻ trứng, 3-4 ngày trứng nở Larva có đôi chân Larva chui khỏi hang sống mặt da, sau chui vào lỗ chân lơng phát triển biến thái thành Nymph có đơi chân, 4-6 ngày sau biến thành ghẻ trưởng thành Hoàn thành vịng đời 15-21 ngày Tùy thuộc vào mơi trường bên ngồi ghẻ dạng trưởng thành sống từ 2-3 tuần rời vật chủ 2.2 Triệu chứng Có biểu chính: Ngứa Do ghẻ đào hang, tiết độc tố, nước bọt chất tiết làm cho vật bị ngứa, trời nóng hay thú vận động ngứa nhiều Chó bị ghẻ hay gãi, nhây, cắn chổ ngứa Đơi chó cọ sát lưng vào tường hay nằm lăn qua lại đất - Rụng lông Ấu trùng chui vào nang bao lông gây viêm bao lông với việc cọ sát gây rụng lông, rụng thành đám sau lan rộng với sinh sản ghẻ thích xa để thành lập quần thể - Da đóng vảy Chổ ngứa mụn nước đầu kim, cọ sát nên mụn vỡ, chảy tương dịch khơ tạo vảy dính chặt vào lông da, tiếp tục lan rộng sau 5-6 tháng da hồn tồn trơ trụi, đóng vảy dày nhăn nheo da voi, bóc mùi thối Bệnh làm cản trở chức da, vật bị ngứa liên tục, ngủ chổ gãi bị nhiễm trùng, viêm tạo ung nhọt 2.3 Chẩn đoán Dựa vào triệu chứng bệnh tích lâm sàng Dựa vào xét nghiệm ghẻ phương pháp tập trung chẩn đốn Demodex 2.4 Phịng – trị Trị ghẻ: Amitraz 0,025%trong nước, bôi lên da có ghẻ Ivermectin liều 0,2 mg/ kg tiêm – lần, lần cách 14 ngày DEP (Diethyl – phthalate) bơi lên chỗ có ghẻ Nước vơi lưu huỳnh để tắm cho chó 46 Chống viêm: Chống nhiễm trùng: Bệnh ký sinh trùng tai 3.1 Nguyên nhân Ve có tên Otodectes cynotis sống mặt ống tai, ăn lớp da ký chủ hút chất bạch huyết ký hủ để sống Từ gây kích thích làm cho ký chủ ngứa ngáy, khó chịu, viêm, tiết dịch hình thành vảy tai Ngồi ve cịn có lồi Otobius megnini ký sinh chó số gia súc khác 3.2 Triệu chứng Ve ký sinh tai, kích thích vật lắc đầu thường xuyên quào hay chà, cọ chỗ tai bị nhiễm ve Thường xuyên có chất tiết từ ống tai, có màu nâu sậm sáp, đơi chất tiết bong Khi khám tai ta thấy ve có màu trắng, nhỏ, lẫn rái tai màu sậm Ta lấy rái tai đặt kính hiển vi để tìm ve 3.3 Chẩn đoán Dựa vào triệu chứng ghi nhận 3.4 Phòng – trị Dùng dầu khống bơi lên ống tai sau đoa lau tai, chất tiết từ tai giúp lấy ve Sau làm tai ta dùng thuốc điều trị: rotenone, diethyl phtalate, pyrethrins Khi có tượng mãn tính dùng kháng sinh dùng ivermectin Bệnh giun mắt 4.1 Nguyên nhân Bệnh giun mắt chó, mèo thường gây hai loài Thelazia californiensis T callipaeda, chúng thường ký sinh túi giác mạc hay giác mạc chó mèo, giun tìm thấy ký sinh mắt người Ngồi bệnh xảy lồi khác Giun có lớp biểu bì hình cưa, dài khoảng 10-15 mm Ruồi nhà Musca domestica, Fannia sp ruồi Musca autumnalis ký chủ trung gian Từ chó, mèo bệnh ruồi ăn chất tiết mắt có ấu trùng L1, vào thể ruồi ấu trùng phát triển thành L3 di chuyển đến miệng ruồi để sẵn sàng truyền cho chó khác ruồi đậu vào mắt Từ ký sinh trùng trực tiếp phát triển thành trưởng thành, giun sống mắt vài ba năm, giun 47 non có biểu bì hình cưa di chuyển nhanh mắt ký chủ gây viêm kết mạc 4.2 Triệu chứng Viêm kết mạc tiết nhiều nước mắt, sợ ánh sáng Trong trường hợp nhiễm nặng gây loét đục giác mạc Giun trưởng thành tìm thấy túi kết mạc ấu trùng thường có nước mắt 4.3 Chẩn đoán Có thể chuẩn đốn cách quan sát trực tiếp ký sinh trùng túi giác mạc giác mạc sau gây tê cho chó tìm trứng chứa ấu trùng ấu trùng nước mắt chó hay mèo bệnh 4.4 Phịng – trị Điều trị phương pháp sau: Nhỏ dung dịch levamisol 2% vào giác mạc Trực tiếp lấy giun khỏi mắt Dùng thuốc mỡ tra mắt levamisol 1% Thực hành Xem video bệnh hệ da, tai, mắt chó Khám chẩn đốn bệnh hệ da, tai, mắt chó mèo Viết đơn thuốc điều trị bệnh hệ da, tai, mắt chó mèo 5.1 Chuẩn bị dụng cụ mẫu vật Các nguyên liệu dụng cụ cần thiết công tác khám hệ da – tai - mắt, vật mẫu (chó) 5.2 Phương pháp tiến hành Giáo viên hướng dẫn cho sinh viên cách khám chẩn đoán bệnh hệ hệ da – tai - mắt sau đưa phác đồ điều trị vật mẫu 5.3 Nội dung thực hành Xem video bệnh hệ da – tai - mắt chó Khám chẩn đoán bệnh hệ da – tai - mắt chó mèo Trình tự khám bệnh: Hỏi bệnh Ghi nhận bệnh 48 Kiểm tra ngoại hình: màu lơng, đi, tai, mõm, Kiểm tra thể chất: to con, nhỏ con, dáng đi, đứng Kiểm tra đặc điểm có liên quan đến hệ da – tai - mắt Chẩn đoán: Dựa vào triệu chứng Dựa vào nguyên nhân Viết đơn thuốc điều trị bệnh hệ da – tai - mắt chó mèo Theo nguyên nhân Theo triệu chứng Đưa phác đồ điều trị tổng thể 5.4 Tổng kết nhận xét đánh giá Đánh giá kết thực hành dựa vào việc kiểm tra lại kiến thức sinh viên ghi nhận buổi thực hành Ghi chép đầy đủ, xác thông tin cần thiết Sinh viên tham gia đầy đủ Tinh thần thái độ học tập nghiêm túc Viết phúc trình CÂU HỎI ƠN TẬP Ngun nhân, triệu chứng, chẩn đốn, phịng trị bệnh nấm da? Ngun nhân, triệu chứng, chẩn đốn, phịng trị bệnh ghẻ? Ngun nhân, triệu chứng, chẩn đốn, phịng trị bệnh ký sinh trùng tai ngoài? TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn văn Biện (2011), Bài giảng Bệnh chó - mèo, Trường Đại Học cần Thơ Lê Thị Tài, Vương Đức Chất (2017), Bệnh Thường Gặp Ở Chó Mèo Và Cách Phịng Trị, NXB Nơng Nghiệp 49 Trần Thanh Phong (2016), Một số bệnh truyền nhiễm chó, Tủ sách trường Đại Học nơng Lâm – TP Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Thanh (2015), Bệnh chó mèo, Học Viện Nông nghiệp 50

Ngày đăng: 24/06/2023, 10:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN