1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kinh nghiệm của các nước trong điều trị và phục

48 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 kinh nghiệm nớc việc điều trị PHCN cho bệnh nhân tâm thần phân liệt tình hình nghiên cứu nớc T M M chuyên đề Kinh nghiệm nớc điều trị phục hồi chức cho bệnh nhân tâm thần phân liệt tình hình nghiên cứu nớc 1.1 Khái quát bệnh nhân tâm thần phân liệt 1.1.1 Lịch sử phát triển ngành tâm thần học Trên giới T M M Lịch sử nghiên cứu bệnh TTPL thực chất lịch sử phát triển khái niệm hội chứng bệnh lý tâm thần Bệnh TTPL có từ loài ngời xuất [42, 55], việc phân loại thống trình bệnh lý TTPL có lịch sử lâu dài Các tác giả ngày xa đà mô tả thể khác nhau, đà nêu lên trạng thái mà gọi bệnh TTPL Thêi Trung cỉ Ci thêi Trung cỉ, ngêi bƯnh bÞ xem ma quỉ nhập Phần lớn bệnh nhân tâm thần đợc tập trung vào tu viện nhà cứu tế, họ bị đối xử tàn bạo nhiều bị đánh chết thiêu sống Thế kỷ 18 19 Pháp, dới ảnh hởng cách mạng t sản, quan điểm vật khoa học bệnh tâm thần bắt đầu chiếm u Esquirol sơ phân loại bệnh tâm thần, thực chế độ làm bệnh án theo dõi ngời bệnh hàng ngày Về sau xuất nhiều nhà tâm thần học tiếng nh: Charcot với lâm sàng ngời bệnh Hysteria, Morel (1857) mô tả chứng trí sớm (Dementiapraecox) ngời trẻ tuổi mà ông cho suy thái di truyền [9], từ Morel Magnan bắt đầu đặt tảng cho nghiên cứu vai trò di truyền việc phát sinh bệnh tâm thần Anh, Henry Maudsley sáng lập ngành tâm thân pháp y tâm thần học trẻ em, ông vận dụng thuyết tiến hoá Darwin vào việc nghiên cứu bệnh tâm thần khẳng định bệnh tâm thần phát sinh rối loại trung khu thần kinh nÃo Đức năm 1764, Volgel mô tả hội chứng Paranoid mà ông gọi "lý trí lầm lạc" Wilhelm Griesinger sách tâm thân học xuất Đức năm 1845 đà khẳng định rằng, bệnh tâm thần bệnh nÃo Ông quan niệm "sự điên loại tiên phát " (Dementia praecox) K Kahlbaum (1863) E Hecker (1871), mô tả hội chứng xuân tuổi thành niên sớm đến sa sút tâm thần [9] Kahlbanm (1874), mô tả thể căng trơng lực bắt đầu phân chia hình thái rối loạn tâm thần đơn vị bệnh lý [9] Magnan (1863), mô tả chứng hoang tởng kết thúc trí vô cảm (Dementia apathica) Nổi bật Emil Kraepelin đà có công đúc kết qui luật tiến triển lâm sàng bệnh tâm thần mặt bệnh nguyên, bệnh sinh, tiên lợng điều trị Năm 1898, Emil Kraepelin đà thống bệnh độc lập đợc mô tả trớc thành bệnh, gọi chung bệnh "mất trí sớm" đà nêu đầy đủ triệu trứng lâm sàng bệnh Quan niệm "mất trí sớm" nhanh chóng đợc nhà tâm thần học Đức hởng ứng, nhng tác giả có khuynh hớng hội chứnh ln cđa ph¸p cho r»ng "mÊt trÝ sím" Emil Kraepelin T M M mô tả không kết thúc trí, mà dừng lại số giai đoạn phát triển Nga, năm 1857, khoa tâm thần đợc thành lập Viện Hàn lâm nội khoa Pêtecbua giáo s I M Balinky lÃnh đạo Năm 1882, Kandinski mô tả BN tâm thần t (Ideophrenia) bệnh độc lập mà triệu chứng phù hợp với bệnh TTPL đà có công trình ảo giác giả vào năm 1887 Mecgieepski đà bớc đầu nghiên cứu lĩnh vực giải phẫu sinh lý nÃo, đà vận dụng miên ám thị vào điều trị bệnh Năm 1891, Coocxacôp mô tả bệnh Dysnoia nh bệnh loạn thần cấp có nhiều nét lâm sàng phù hợp với bệnh TTPL tiến triển cấp, ông đà tập trung vào nghiên cứu giải phẫu vi thể trình sinh lý nÃo để sâu vào chất bệnh tâm thần chứng minh luận điểm bệnh tâm thần bệnh nÃo toàn thể, ông nghiên cứu kỹ bệnh loạn thần rọu bệnh gọi bệnh "loạn thần Coocxacôp" Từ kỷ 20 T M M Năm 1911, Bleuler vào phân tích diễn biến lâm sàng ca ''mất trí sớm'' đà rối loạn chủ yếu bệnh chia cắt mặt tâm thần, ông đề xuất tên gọi bệnh TTPL (Schizophrenia) với hội chứng chữ A đặc trng Từ thuật ngữ nhanh chóng đợc nhiều nớc thừa nhận đợc dùng đến ngày [42] Năm 1939, Schneider đà nêu loạt triệu chứng hàng đầu đặc trng cho bƯnh TTPL nh: Hoang tëng bÞ chi phèi, t vang thành tiếng, ảo có nội dung bình phẩm hay lệnh cho BN, biểu tâm thần tự động Năm 1968, bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 8, TTPL đợc xếp vào mục 29 mang mà số 29.5 [6] Năm 1992, bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 (ICD - 10) TTPL đợc xếp vào chơng F2 mục F20 [26] Ngày nay, nhiều chuyên gia tâm thần học quan niệm rằng:TTPL bệnh loạn thần nặng, tiến triển từ từ, có khuynh hớng mạn tính, nguyên cha rõ ràng, làm biến đổi nhân cách ngời bệnh cách sâu sắc: Ngời bệnh tách dần khỏi sống bên ngoài, thu dần vào giới bên (thế giới tự kỷ), tình cảm trở lên khô lạnh dần, khả làm việc, học tập ngày giảm sút, có hành vi kì dị, khó hiểu [37, 39] Tại Việt Nam Trong kỷ trớc, nớc ta sở chữa bệnh tâm thần, thầy thuốc sách báo tài liệu tâm thần Thời dân Pháp xâm chiếm nớc ta, có xây dựng nhà thơng "điên" Biên Hoà Vôi (huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang) Ngoài khu điên BV Bạch Mai, Hà Nội Các sở thực chất nơi giam giữ bệnh nhân Trong nhân dân hiểu biết bệnh tâm thần [42] T M M Sau ngày giải phóng thủ đô Hà Nội năm 1945 giải phóng Sài Gòn năm 1975, Đảng, Chính phủ Bộ Y tế đà quan tâm đến ngành Tâm thần học Ngành Tâm thần học Việt Nam đà phát triển nhanh chóng Năm 1962 Hội thần kinh, tâm thần phẫu thuật thần kinh đời Năm 1963 BV tâm thần Thờng Tín đợc thành lập, lúc đầu 100 giờng, sau 450 giờng từ năm 1969 trở thành BV tâm thần Trung ơng giúp Bộ Y tế việc đạo phát triển mạng lới chăm sóc sức khoẻ tâm thần Việt Nam Các BV tâm thần tỉnh thành phố lần lợt đời lớn mạnh Khoa tâm thần Viện quân y 103 đợc thành lập sau khoa tâm thần kinh bệnh viện quân khu Bộ môn Tâm thần Trờng Đại học Y khoa Hà Nội thành lập năm 1957 Bộ môn Tâm thần trờng Đại học Y thành phố Hồ Chí Minh đời năm 1977 [42] Một số công trình khoa học nh: Điều tra bệnh tâm thần nói chung bệnhTTPL nói riêng, nghiên cứu hiệu phục hồi chức cho bệnh nhân tâm thần cho ngời bệnh xây dựng trắc nghiệm tâm lý, tác dụng th giÃn việc điều trị âm nhạc văn nghệ liệu pháp đà đợc đặt tiến hành từ nhiều năm trớc T M M Ngành tâm thần đà xây dựng nhiều kế hoạch phát triển sách dịch vụ CSSK tâm thần cộng đồng Năm 1999 Chính Phủ đà duyệt thông trình quốc hội Thực chủ trơng mở cửa, ngành tâm thần học Việt Nam cã quan hƯ tèt víi Tỉ chøc Y tÕ thÕ giíi (WHO), víi Héi phơc håi t©m lý x· hội giới (WAPR), với liên đoàn quốc tế giới Hội tâm thần nói tiếng Pháp (FIFP), nhiều Hội tâm thần giới nh: Thuỵ Điển, Hà Lan, Phần Lan, Pháp đợc mời đại biểu tham dự hội nghị quốc tế Manila, Hà Lan, Nhật Bản, Pháp đà gửi nhiều bác sĩ tu nghiệp nớc tổ chức nhiều hội thảo có tham gia chuyên viên quốc tế Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh [42] Ngành tâm thần học nớc ta đời muộn so với ngành tâm thần học nhiều nớc giới, lại phải gặp phải hoàn cảnh chiến tranh ác liệt nhng đà hớng phát triển nhanh chóng Tuy vậy, ngành có nhiều khó khăn việc thực tốt công tác CSSKTT cộng đồng đặc biệt xây dựng sách dịch vụ CSSKTT cộng đồng 1.1.2 Dịch tễ học bệnh tâm thần phân liệt Thế giới Mặc dù đà có kỷ nghiên cứu, dịch tễ học bệnh tâm thần phân liệt giới nghèo nàn, số liệu khác tuỳ nơi, tuỳ lúc, nhiều khác tác giả, c¸c trêng ph¸i cïng mét níc TẠ MỸ MỸ Trong nghiên cứu dịch tễ học rối loạn tâm thần nói chung bệnh TTPL nói riêng, WHO đóng vai trò quan trọng, đề xuất chủ trơng nghiên cứu dịch tễ học, huy động nguồn lực để tiến hành nghiên cứu tầm cỡ quốc tế, đặc biệt bệnh TTPL Trong năm 1960, WHO tiến hành nghiên cứu thí điểm qui mô quốc tế bệnh tâm thần phân liệt trung tâm víi d©n sè 35.132.000 ë níc, víi tỉng sè BNTTPL 1.202 lứa tuổi từ 15 đến 54 nhằm cung cấp sở khoa học cho nghiên cứu dịch tễ học TTPL [24] Bảng 1.1 Tỷ lệ mắc bệnh tâm thần phân liệt WHO 0,48% - 0.96% d©n sè [26] 1% d©n sè [36, 42] Sjogren (Thuỵ Điển) 0,6% dân số Fremming (Đan Mạch) 0,88% d©n sè Harold I Kaplan (Mü) 1% d©n sè TẠ M M Bảng 1.2 Tỷ lệ mắc (Incidence) Mỹ nớc Châu Âu 0,03% - 0,065 dân sè Duham 1965 vµ Wing 1976 0,011% - 0,022% d©n sè P.E Chanoit 1985 0,017% - 0,057% d©n sè Bảng 1.3 Tuổi khởi phát bệnh Bleuler (1950) Lorager (1984) Kraêplin (1971) T M M Nam khởi phát sớm nữ trung bình là: 3,7 năm Nam khởi phát sớm nữ là: 2,2 năm Tuổi khởi phát trung bình nam là: 21,4 O Gureje (1991) Tuổi khởi phát trung bình nữ 10 là: 26,8 Bảng 1.4 Nguy mắc bệnh theo giới tính Hafner CS Gần nh nam nữ (Cộng hoà Liên bang §øc 1988) R Bland (Canada) Dulcan (1991) TẠ MỸ M Nam 2,1%, nữ 1,7% [56] trẻ em TTPL, xu hớng nghiêng nam giới Theo nghiên cứu Chalons BV đa khoa Marne, BNTTPL điều trị nội trú chiếm 22% giờng bệnh 32,3% tổng số ngày điều trị Theo P.E Chanoit 1985, xác suất mắc bệnh là: 0,3% - 1,87% dân sè

Ngày đăng: 24/06/2023, 06:40

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w