BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO i VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ VĂN ĐẠI PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội 2023 ii VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌ[.]
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ VĂN ĐẠI PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội - 2023 i VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ VĂN ĐẠI PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH BÌNH DƯƠNG Ngành: Kinh tế trị Mã số: 9.31.01.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Trần Thị Lan Hương Hà Nội - 2023 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, trích dẫn nêu luận án trung thực theo thực tế nghiên cứu Các kết luận án chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 30 tháng 05 năm 2023 Tác giả luận án Lê Văn Đại iii LỜI CẢM ƠN Bằng tình cảm chân thành trân trọng, biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Trần Thị Lan Hương tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ tơi hồn thành Luận án Tôi xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Thị Lan Hương nhiệt tình, tận tâm tư vấn, đưa định hướng nghiên cứu quý giá, giúp cho luận án hồn thiện, chỉnh chu Tơi xin gửi lời tri ân đến Học viện Khoa học Xã hội tập thể thầy cô giáo Khoa kinh tế, thầy cô trực tiếp tham gia giảng dạy, thầy cô làm công tác hỗ trợ đào tạo suốt khố học giúp đỡ tơi học tập nghiên cứu, với bạn đồng môn đồng hành, quan tâm, giúp đỡ cho suốt khoá học Xin trân trọng cảm ơn người thân, đồng nghiệp bạn bè động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thiện cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày 30 tháng 05 năm 2023 Tác giả luận án Lê Văn Đại iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 Các tài liệu liên quan đến đường lối sách phát triển nguồn nhân lực 1.2 Các nghiên cứu liên quan đến vai trò nguồn nhân lực 11 1.3 Các nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực 17 1.4 Các nghiên cứu liên quan đến phát triển nguồn nhân lực quản lý hành 25 1.5 Những nghiên cứu giải pháp sách phát triển nguồn nhân lực 30 1.6 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu luận án 33 1.7 Các vấn đề đặt cho luận án 35 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 37 2.1 Một số khái niệm 37 2.2 Phát triển nguồn nhân lực quản lý hành cấp tỉnh 49 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực quản lý hành cấp tỉnh 68 2.4 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực quản lý hành số quốc gia, số địa phương nước học rút cho tỉnh Bình Dương 73 Chương 3:THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI BÌNH DƯƠNG88 3.1 Tổ chức phương pháp nghiên cứu thực trạng phát triển nguồn nhân lực Bình Dương 88 3.2 Khái quát tỉnh Bình Dương quan hành cấp tỉnh Bình Dương91 3.3 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực QLHC tỉnh Bình Dương 96 3.4 Đánh giá chung thực trạng phát triển nguồn nhân lực QLHC tỉnh Bình Dương 122 3.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng tới phát triển nguồn nhân lực tỉnh Bình Dương 127 Chương 4: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH BÌNH DƯƠNG134 4.1 Bối cảnh phương hướng phát triển nguồn nhân lực quản lý hành tỉnh Bình Dương 134 4.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn nhân lực QLHC tỉnh Bình Dương 145 4.3 Kiến nghị đề xuất 165 KẾT LUẬN 168 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 170 TÀI LIỆU THAM KHẢO 171 PHỤ LỤC 179 v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 So sánh đào tạo phát triển 54 Bảng 2.2 Các tiêu chí chung đánh giá phát triển nguồn nhân lực quản lý hành cấp tỉnh 65 Bảng 3.1 Diện tích, dân số mật độ dân số tỉnh Bình Dương phân theo huyện/thị xã/thành phố thuộc tỉnh 97 Bảng 3.2 Dân số trung bình tỉnh Bình Dương phân theo giới tính 98 Bảng 3.3 Tốc độ tăng nguồn nhân lực tỉnh Bình Dương 100 Bảng 3.4 Lực lượng lao động phân theo nhóm tuổi tỉnh Bình Dương 101 Bảng 3.5 Hệ thống trường lớp, giáo viên phổ thơng Bình Dương 102 Bảng 3.6 Trình độ học vấn lực lượng lao động 103 Bảng 3.7 Lực lượng lao động có việc làm phân theo ngành kinh tế qua năm 104 Bảng 3.8 Thống kê kết khảo sát chất lượng nguồn nhân lực quản lý hành nhà nước tỉnh Bình Dương 117 Bảng 3.9 Thống kê kết khảo sát nhu cầu phát triển NNL quản lý hành nhà nước tỉnh Bình Dương 121 Bảng 3.10 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực QLHC tỉnh Bình Dương 127 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Phân tích nhu cầu đào tạo (Blanchard & Thacker, 1999) 58 Hình 3.1 Các quan hành cấp tỉnh trực thuộc UBND tỉnh Bình Dương 94 Hình 3.3 Cơ cấu dân số phân theo giới tính 99 Hình 3.4 Cơ cấu dân số phân theo khu vực 99 Hình 3.5 Dân số độ tuổi phân theo nhóm khu vực thành thị nơng thôn năm 2020 101 Hình 3.6 Trình độ lý luận trị nguồn nhân lực quản lý hành quan hành nhà nước tỉnh Bình Dương 108 Hình 3.7 Trình độ tin học nguồn nhân lực quản lý hành cấp tỉnh Bình Dương 108 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng Phát triển châu Á CBCC Cán công chức CMCN Cách mạng công nghiệp CNH Cơng nghiệp hóa DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp Nhà Nước ĐTBD Đào tạo, bồi dưỡng FDI Đầu tư trực tiếp nước GDĐT Giáo dục đào tạo HCNN Hành nhà nước KCN Khu cơng nghiệp KCX Khu chế xuất KKT Khu kinh tế KT-XH Kinh tế - Xã hội NCKH Nghiên cứu khoa học NNL Nguồn nhân lực PTNNL Phát triển nguồn nhân lực QLHC Quản lý hành QLNN Quản lý nhà nước TTLĐ Thị trường lao động UBND Ủy ban Nhân dân UNDP Chương trình Phát triển Liên hợp quốc WB Ngân hàng Thế giới WHO Tổ chức Y tế Thế giới WTO Tổ chức Thương mại Thế giới XNK Xuất nhập viii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nước giới bước sang giai đoạn phát triển với thành tựu mang tính đột phá, thống trị nhân tố truyền thống đất đai, dân số, lao động, tài nguyên hay vốn… thực thay đổi mà yếu tố đóng vai trị trung tâm định biến đổi chất kinh tế vấn đề người: nguồn nhân lực Nguồn nhân lực nguồn lực, nguồn tài nguyên giữ vai trò định đến tồn phát triển bền vững tổ chức hay quốc gia Nguồn lực tài mạnh, hay hệ thống phương tiện, kỹ thuật đại đến đâu vơ nghĩa khơng có nguồn nhân lực có kỹ năng, có chun mơn cao Vai trò quan trọng nguồn nhân lực minh chứng khẳng định qua nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều nước chứng thực qua hoạt động kinh tế - xã hội xã hội loài người qua giai đoạn lịch sử Romer (1986), Squire (1993), Schultz (1999), Bassanini Scarpetta (2002), Shishkina (2020) cho thấy nguồn nhân lực trở thành yếu tố quan trọng định đến tăng trưởng kinh tế giảm nghèo Chính điều mà cạnh tranh quốc gia giới hay doanh nghiệp nội quốc gia chủ yếu tranh đua hàm lượng chất xám, hàm lượng tri thức kết tinh sản xuất hàng hóa dịch vụ nhờ vào nguồn nhân lực Vì vậy, để có tốc độ phát triển cao bền vững, quốc gia giới, có Việt Nam trọng đến việc phát triển nguồn nhân lực, vấn đề cấp bách, chiến lược mang tính sống cịn bối cảnh hội nhập kinh tế tồn cầu Tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế mang lại cho khu vực, quốc gia, địa phương nhiều hội thách thức cạnh tranh thu hút, sử dụng, phát triển nguồn nhân lực QLHC Việt Nam quốc gia thời kỳ dân số vàng với nguồn cung lao động lớn ổn định, lực lượng lao động dồi cấu lao động trẻ trước xu hội nhập đặt nước ta trước nhiều hội thách thức Do đó, Đảng Nhà nước ta quán triệt quan điểm coi người chủ thể, nguồn lực chủ yếu, mục tiêu phát triển Trong trình đẩy mạnh Cơng nghiệp hố – Hiện đại hố (CNH-HĐH), phát triển nâng cao trình độ nguồn nhân lực (NNL) chiến lược đột phá, góp phần đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất, chuyển dịch cấu lao động phù hợp, thích ứng với cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao lợi cạnh tranh, bảo đảm hướng đến phát triển kinh tế xã hội địa phương nhanh, hiệu quả, bền vững theo tinh thần Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng xác định Trong đó, việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý hành (QLHC) quan hành (CQHC) cấp động lực mạnh mẽ cho phát triển bền vững yếu tố quan trọng thúc đẩy kinh tế - xã hội (KT-XH) đất nước phát triển ổn định Qua việc thực chủ trương xây dựng phát triển NNL quản lý hành nước ta thời gian qua đạt số kết định Song thực tế cho thấy, NNL QLHC chưa thực ngang tầm với yêu cầu nghiệp đổi mới, chất lượng NNL QLHC bước nâng cao tồn nhiều bất cập như: tình trạng hẫng hụt cấu, chất lượng cán QLHC chưa đáp ứng yêu cầu công việc, sở vật chất phục vụ cho NNL QLHC hạn chế, đào tạo bồi dưỡng NNL QLHC chưa gắn với việc sử dụng, chưa có sách thoả đáng để thu hút NNL có trình độ cao cơng tác quan hành cấp… Đặc biệt, trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường, NNL QLHC nước ta cần có thay đổi chất lượng, phải không ngừng nâng cao lực, kỹ nghiệp vụ nhận thức mơi trường trị, trị, KT-XH đáp ứng yêu cầu thời kỳ Bởi vậy, nâng cao chất lượng NNL QLHC nhân tố quan tâm phát triển nhiều quan hành chínhcác cấp, trình biến đổi số lượng, chất lượng cấu nhằm tạo NNL QLHC ngày có khả đáp ứng tốt nhu cầu công việc, phù hợp với đặc trưng quan hành chính, đặc biệt quan hành cấp tỉnh Bình Dương tỉnh thuộc vùng Đơng Nam Bộ, tỉnh có dân số đơng thứ 63 tỉnh thành, địa phương nằm cực tăng trưởng cao Việt Nam Trước Bình Dương tỉnh nông, người dân nhiều đời gắn bó với ruộng đồng, trái Tuy nhiên đặc trưng tỉnh phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp trọng điểm với kết cấu hạ tầng hoàn chỉnh, đồng đại thu hút dòng vốn đầu tư nước; mặt kinh tế - xã hội tỉnh bắt đầu đạt thành tựu đáng kể, cấu kinh tế chuyển dịch mạnh mẽ theo hướng công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp, mặt đô thị hóa hình thành rõ nét Chính điều thu hút nhiều lao động từ tỉnh thành khác tập trung làm việc, dẫn đến tình trạng gia tăng dân số học tỉnh cao có nhiều người nhập cư (chiếm 50% dân số tỉnh) Theo Cục thống kê Bình Dương, năm 2019 tỉnh Bình Dương đánh giá tỉnh xếp hạng thứ ba Tổng sản phẩm địa bàn KẾT LUẬN Nguồn nhân lực ngày xem yếu tố quan trọng phát triển, đến lượt thụ hưởng thành phát triển Nguồn nhân lực tốt, chất lượng cao tiền đề vững nhân tố định đến tốc độ phát triển kinh tế-xã hội, đảm bảo thực sách phát triển đất nước hưng thịnh quốc gia Bên cạnh ưu lực lượng lao động dồi dào, tính cần cù, thơng minh, sáng tạo nguồn nhân lực nước ta nói chung tỉnh Bình Dương nói riêng cịn tồn nhiều hạn chế Đó chất lượng nguồn nhân lực chưa cao thể lực lượng lao động qua đào tạo thấp, kỹ lao động, thể lực nhiều hạn chế, chưa quen tác phong văn minh công nghiệp Bằng phương pháp biện chứng vật gắn với phương pháp logic lịch sử, phân tích tổng hợp so sánh, thống kê tác giả cố gắng thực mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài luận án, cụ thể sau: Thứ nhất, luận án trình bày cách có hệ thống những lý luận nguồn nhân lực, tìm hiểu kinh nghiệm thu hút phát triển nguồn nhân lực số địa phương để rút học kinh nghiệm cho Bình Dương nhằm phát triển nguồn nhân lực phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thứ hai, luận án phân tích thực trạng nguồn nhân lực tỉnh Bình Dương qua khía cạnh: số lượng, cấu đào tạo, cấu sử dụng ngành nghề, thành phần kinh tế, giới tính, tuổi tác, hiệu sử dụng… Từ đó, làm rõ thành tựu mà tỉnh Bình Dương đạt phát triển nguồn nhân lực (gia tăng số lượng chất lượng với yếu tố vốn, quản lý cơng nghệ đóng góp ngày nhiều cho tăng trưởng kinh tế; nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho người lao động, góp phần cải thiện đáng kể tỉ lệ lao động qua đào tạo tổng số nguồn nhân lực), đồng thời đưa tồn tại, hạn chế (phát triển nguồn nhân lực chưa xứng tầm với tiềm phát triển tỉnh; bất cập đào tạo phân bổ sử dụng gây lãng phí, lao động đào tạo chưa phát huy khả sáng tạo mình) tìm nguyên nhân hạn chế tồn Thứ ba, luận án đưa quan điểm, mục tiêu xây dựng nguồn nhân lực Trên sở đưa hệ thống giải pháp đồng phát triển nguồn nhân lực nhằm thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng thời, tác giả đề xuất số kiến nghị với Chính phủ, Bộ, ngành tỉnh Bình Dương nhằm thực có 168 hiệu giải pháp nêu Do cịn có nhiều hạn chế khả năng, nguồn số liệu thời gian nghiên cứu có hạn, luận án khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận phê bình, góp ý thầy, giáo, nhà khoa học, nhà quản lý chuyên gia để đề tài bổ sung đầy đủ mặt lý luận thực tiễn, góp phần xây dựng phát triển nguồn nhân lực tỉnh Bình Dương./ 169 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Lê Văn Đại (2019) Binh Duong improve human resouces to meet requirement in the new context Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương Số cuối tháng, tháng 4/2019, tr.22-27 ISSN 0868-3808 Lê Văn Đại (2020) Labor heterogeneity and total factor productivity: evidence from Vietnamese manufacturing private sector, ISSN 1923-9343 (Online) - ISSN 1923-9335 (Print), Quarterly Publication, 10(1), pp 29-40 , 2020 Lê Văn Đại (2020), Labor productivity gap between export and non-exporting firms in industrialization: The case of the Vietnamese manufacturing sector, ISSN 2369-7407 (Online) - ISSN 2369-7393 (Print), Quarterly Publication, 6(4), pp 509-524, 2020 Lê Văn Đại (2021) Quản trị công ty cổ phần theo pháp Luật Doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Cơng thương, 13 tháng 6/2021, tr.38-42 Lê Văn Đại (2022) Phát triển nguồn nhân lực thành phố Hồ Chí Minh thành phố Hà Nội: Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Bình Dương, Tạp chí Cơng thương, tháng 3/2022, tr.172-177 170 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Phương An - Hoài Dương 2021 Cấp bách phát triển nguồn nhân lực 4.0 Báo Người Lao động, 2021 Nguyễn Thị Mai Anh (2015), Yêu cầu giải pháp xây dựng đội ngũ cán thời kỳ hội nhập quốc tế, Tạp chí Cộng sản điện tử Từ Thúy Anh đồng 2020 Đề tài “Cơ sở khoa học xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ 4” Trâm Anh Công bố Sách trắng doanh nghiệp Việt Nam năm 2020 Báo Kinh tế Đô thị 2020 Trần Lê Diễm Anh Thực trạng phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Viện Nghiên cứu phát triển nguồn lực Việt, 2021 Bộ kế hoạch Đầu tư (2020), Điều tra doanh nghiệp, Nxb Thống kê Bộ kế hoạch Đầu tư (2020), Sách trắng doanh nghiệp Việt Nam, Nxb Thống kê Trần Thị Thanh Bình 2020 Cách mạng cơng nghiệp 4.0 - Cơ hội thách thức giai cấp công nhân Việt Nam Tạp chí Cộng sản 2020 Bộ Chính trị (2014), “Về việc ban hành Quy định Bộ Chính trị quản lý biên chế thống hệ thống trị”, Quyết định số 253-QĐ/TW, ngày 21-7-2014 10 Bộ Chính trị (2015), “Về tinh giản biên chế cấu lại đội ngũ CBCC, viên chức”, Nghị số 39-NQ/TW, ngày 17-4-2015 11 Bộ Nội vụ, (2013), “Hướng dẫn thực Nghị định số 36/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2013 Chính phủ vị trí việc làm cấu ngạch công chức”, Thông tư số 05/2013/TT-BNV 12 Chính phủ (2004), “Tiếp tục đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước Chính phủ quyền tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương”, Nghị số 08/2004/NQ-CP ngày 30/06/2004 13 Chính phủ (2008), “Quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương”, Nghị định số 13/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 14 Chu Văn Cấp (2012), "Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao góp phần phát triển bền vững Việt Nam", Tạp chí Cộng sản, tr.22-25 171 15 Chính phủ (2011), “Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011 - 2020”, Quyết định số 579/QĐ-TTg ngày 19/4/2011 16 Chính phủ (2012), “Ban hành Chương trình hành động Chính phủ triển khai thực Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020”, Nghị số 10/NQ-CP, ngày 24/4/2012 17 Chính phủ (2013), “Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 204/2004/NĐCP ngày 14 tháng 12 năm 2004 Chính phủ chế độ tiền lương cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang”, Nghị định 17/2013/NĐ-CP, ngày 19/02/2013 18 Chính phủ (2014), “Quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương”, Nghị định 24/2014/NĐ-CP ngày 4/4/2014 19 Chính phủ (2015), “Đánh giá phân loại cán bộ, công chức, viên chức”, Nghị định số 56/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 20 Triệu Văn Cường (2017), “Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán công chức đáp ứng yêu cầu phát triển hộ nhập quốc tế”, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 252,1/2017 21 Cục thống kê tỉnh Bình Dương, Niên giám thống kê (các năm 2010-2021) 22 Trần Kim Dung (2020), Quản trị nguồn nhân lực, Nxb LĐXH 23 Nguyễn Tiến Dũng, Đỗ Văn Dạo (2008), "Vấn đề phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta nay", Tạp chí LĐ-XH, tr.15-18 24 Lê Thanh Dung Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao kinh tế số Báo Tài doanh nghiệp 2020 25 Trần Thị Dung Phát triển nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu, mục tiêu đưa đất nước phát triển nhanh bền vững Tạp chí Tổ chức nhà nước 2021 26 Nguyễn Hữu Dũng, Sử dụng hiệu nguồn nhân lực người Việt Nam Nxb Lao động - Xã hội 2003 27 Tiến Dũng Giải pháp phát triển nhân lực có kỹ nghề bối cảnh Cách mạng cơng nghiệp 4.0 Tạp chí Tài 2021 28 Vũ Đình Dũng (2019) Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cán bộ, cơng chức quan hành cấp tỉnh Bắc Kạn Luận án tiến sĩ Viện Hàn lâm KHXH 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, 172 Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, tr.86 31 Trần Thọ Đạt (2011), Tác động vốn người tăng trưởng kinh tế tỉnh thành phố Việt Nam, Nxb Đại học KTQD, Hà Nội 32 Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục đào tạo: phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Lê Cẩm Hà Phát triển nguồn nhân lực theo tinh thần Đại hội XIII Đảng Tạp chí Quản lý nhà nước 2021 34 Lương Đình Hải 2018 , CMCN 4.0 phát triển kinh tế - xã hội, người việt nam nay, Đề tài KX 01.11/16-20 35 Phạm Minh Hạc Phát triển văn hoá, người nguồn nhân lực thời kỳ CNH, HĐH Chương trình KX.05: cấp Nhà nước KX.05 2013 36 Phạm Minh Hạc (2008), Những vấn đề lý luận thực tiễn đặt tình hình nay, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 37 Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 38 Nguyễn Thị Hồng Hải (2016) Đổi quản lý cán bộ, công chức Việt Nam theo xu hướng "quản lý nguồn nhân lực" Tạp chí Tổ chức Nhà nước Truy cập từ https://tcnn.vn/news/detail/34299/Doi-moi-quan-ly-can-bo-cong-chuc-o-Viet-Namtheo-xu-huong-quan-ly-nguon-nhan-luc.html 39 Tạ Ngọc Hải (2008), “Một số nội dung nguồn nhân lực phương pháp đánh giá nguồn nhân lực”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, (1+2), tr.65-69 40 Phạm Thị Hạnh Phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực bối cảnh Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư Tạp chí Cộng sản 2020 41 Chu Thị Hảo (2017) “Một số giải pháp quản lý nhân khu vực hành cơng” Truy cập từ: https://hvnh.edu.vn/tccb/vi/tin-tuc/mot-so-giai-phap-quan-ly-nhan-sukhu-vuc-hanh-chinh-cong-98.html 42 Võ Xn Hồi (2017), “Xây dựng khung lý thuyết phát triển nguồn nhân lực khu vực công Việt Nam”, Hội thảo khoa học Quốc gia, Nxb Lao động 43 Võ Xuân Hoài (2019), “Phát triển nguồn nhân lực quản lý hành quan hành nhà nước cấp tỉnh Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Dự báo 44 Phạm Trương Hồng Ngơ Đức Anh (2010): “Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam”, Diễn đàn Phát triển 173 Việt Nam 45 Đặng Xuân Hoan (2019), “Đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tình hình mới”, Tạp chí Cộng sản 46 Nguyễn Đình Hồ Mối quan hệ phát triển nguồn nhân lực đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố Tạp chí Triết học, số (151) Tháng 1/2004 47 Vương Duy Hiệu (2010), Chiến lược quốc gia nhân tài biến đổi giới, Nxb Nhân dân, Hà Nội 48 Lê Lan Hương, Trần Thị Thu Dung, Trần Nguyên An, Đinh Văn Hiệp Chiến lược phát triển nguồn nhân lực quốc gia Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 Tạp chí Cơng thương 2021 49 Đồn Văn Khái (2005), Nguồn lực người q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 50 Bùi Thị Ngọc Lan (2007), "Một số bổ sung, phát triển chiến lược phát triển nguồn nhân lực Việt Nam", Tạp chí Lý luận trị, tr.6-9 51 Nguyễn Hữu Lam (2004), “Mơ hình lực giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực”, Tạp chí phát triển kinh tế, Số 161; 3/2004 52 Nguyễn Thị Tùng Lâm (2022) Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam điều kiện cách mạng công nghiệp lần thứ tư Luận án tiến sĩ, HVKHXH 53 Võ Văn Lợi (2019) Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam đáp ứng yêu cầu Cách mạng Cơng nghiệp 4.0 Tạp chí Tài 54 Phạm Quốc Luyến (2021) Quản lý hoạt động thực tập tốt nghiệp sinh viên ngành quản trị kinh doanh Thành Phố Hồ Chí Minh theo tiếp cận chuẩn đầu Luận án tiến sĩ, HVKHXH 55 Phạm Thành Nghị (2007), Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực quốc gia vùng lãnh thổ Đông Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Phạm Thành Nghị (2009), Nâng cao hiệu quản lý nguồn nhân lực trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 57 Bùi Văn Nhơn (2018), Quản lý phát triển nguồn nhân lực xã hội, Nxb LĐXH 58 Lê Du Phong (2006), Nguồn lực động lực phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 59 Nguyễn Xuân Phong (2015) Xây dựng đội ngũ công chức đáp ứng yêu cầu đòi hỏi nhiệm vụ cách mạng giai đoạn Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam Truy cập từ: https://dangcongsan.vn/dua-nghi-quyet-dai-hoi-dang-vao-cuoc-song/xaydung-doi-ngu-cong-chuc-dap-ung-yeu-cau-doi-hoi-nhiem-vu-cach-mang-giai174 doan-moi-325065.html 60 Nguyễn Thị Thu Phương (2009), Chiến lược nhân tài Trung Quốc từ năm 1978 đến nay, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 61 Vũ Văn Phúc (2012), Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 62 Thang Văn Phúc, Nguyễn Minh Phương (2005) Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng đòi hỏi Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân Đề tài KH cấp Nhà nước Mã số KX.04.09 63 Dương Văn Quảng (Chủ biên,2009), Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ hội nhập quốc tế, Nxb Thế giới, Hà Nội 64 Thân Minh Quế (2012) Công tác quy hoạch cán thuộc diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy quản lý tỉnh miền núi phía Bắc giai đoạn Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 65 Quốc hội (2008), Luật Cán bộ, công chức - Luật số 22/2008/QH12 66 Quốc hội (2019), Luật Cán bộ, công chức số 52/2019/QH14 thông qua ngày 25/11/2019 67 Hồ Sĩ Quý (2007), Giáo trình người phát triển người, Nxb Giáo dục, Hà Nội 68 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Bình Dương (2021), Báo cáo kinh tế-xã hội tỉnh Bình Dương (Các năm) 69 Đường Vĩnh Sường (2012), "Giáo dục, đào tạo với phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp CNH, HĐH", Tạp chí Cộng sản, tr15-28.\ 70 Tạ Ngọc Tấn (2012), Phát triển Giáo dục đào tạo nguồn nhân lực, nhân tài, số kinh nghiệm giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 71 Phạm Đức Toàn (2008) “Quản lý nguồn nhân lực vấn đề thu hút công chức tâm huyết cống hiến” Tạp chí Tổ chức Nhà nước Số 9/2008 72 Vương Trần Tạo động lực phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao từ cách mạng 4.0 Báo Lao động, 2021 73 Vũ Hoàng Mạnh Trung Đào tạo chủ doanh nghiệp nhỏ vừa: Thực trạng giải pháp Tạp chí Tài 2014 74 Mạc Văn Tiến (2008), Chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam thực trạng giải pháp, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 75 Nguyễn Hữu Tiệp (2010), Giáo trình Giáo trình nguồn nhân lực, Nxb LĐXH, Hà Nội 76 Nguyễn Thanh (2008), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, 175 đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 77 Ngô Sỹ Trung (2014) Chính sách nhân lực chất lượng cao quan hành nhà nước cấp Tỉnh thành phố Đà Nẵng Luận án Tiến sĩ Quản lý kinh tế Trường Đại học Kinh tế quốc dân 78 Nguyễn Viết Xuân (2014) “Nghiên cứu, đề xuất giải pháp xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp tỉnh Quảng Bình”, Tạp chí thơng tin Khoa học & Cơng nghệ Quảng Bình, Số 4/2014 79 Văn kiện Nghị Đại hội đại biểu lần thứ X Đảng tỉnh Bình Dương 80 Trương Quốc Việt (2016) “Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu cải cách hành nhà nước” Tạp chí Tổ chức Nhà nước Truy cập từ https://tcnn.vn/news/detail/34093/Xay_dung_doi_ngu_can_bo_cong_chuc_dap_un g_yeu_cau_cai_cach_nen_hanh_chinh_nha_nuocall.html 81 UBND tỉnh Bình Dương (2021) “Quyết định ban hành kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội NĂM 2021 – 2025” Quyết định số 2902/QĐ-UBND ngày 20 tháng 12 năm 2021 TIẾNG ANH 82 ADB (2005), “Labor market in Asean: promoting full, productive and decent employment”, Manila, Philipin, pp 76-77 83 Amanda E Green (2010), Managing Human Resources in a Decentralized Context, The International Bank for Reconstruction and Development, The World Bank 84 Anthony Igwe, J.U.Jonwumere and Obiamaka P.Egbo Human Resource Management, International Labour Standards and Globalizatio 2014 85 Bahuguna P.C., Kumari P and Srivastava S.K Changing Face of Human Resource Management: A Strategic Partner in Business, Management and Labor Studeis, 2009 39(4), 563- 581 86 Becker S.G Human Capital: A Theoretical and Empirical Analysis, with Special Reference to Education University of Chicago Press, Chicago 1964 87 Bratton, J., & Gold, J Human resource management Mahwah, N.J.: Lawrence Erlbaum 2000 88 Commons, J.R (1893) The Distribution of Wealth New York: Macmillan 89 David Begg, Gianluigi Vernasca, Stanley Fischer and Rudiger Dornbusch Economics 10th Edition Published by McGraw-Hill Education British Library Cataloguing in Publication Data 2003 176 90 Edgar Morin (2008), Bảy tri thức tất yếu cho giáo dục tương lai, Nxb Tri Thức, Hà Nội 91 Erik, C.; Bert, M.; Ate, N.; Bert, S & MARC, V D S 2005, ‘Human capital, R&D, and competition in macroeconomic analysis”, CPB Document, 91 92 F Harbison, Frederick Harbison (1967), Educational Planning and Human Resource development, Unesco, International Inst for Educatinal planning 93 Francis Green, David Ashton, Donna James Jonny Sung (1999), The role of the state in skill formation: Evidence from the republic of Korea, Singapore and Taiwan Oxford Review of Economic Policy 94 Gilles Dussault and Carl-Ardy Dubois (2003), Human resources for health policies: A critical component in health policies, The International Bank for Reconstruction an Development, The World Bank 95 Hana Ga ová Adamková Industry 4.0 brings changes in human resources SHS Web Conf Volume 83 2020 Article Number 01016 2020 96 Haslinda Abdullah Human Resource Development Strategies: The Malaysian Scenario Journal of Social Science 3(4): 213-222, 2007 ISSN 1549-3652 © 2007 Science Publications 97 Henrietta Lake Analysis of human resource management practices Indonesia’s labor intensive light manufacturing industries USAID 2008 98 Herzberg, F., Mausner, B., & Snyderman, B The motivation to work New York, NY: Wiley 1959 99 Hobday, M Technological learning in Singapore: A test case of leapfrogging The Journal of Development Studies Vol.30(4), 831-858 1994 100 International Labour Organization (2004) R195-Human Resources Development Recommendation, (No 195) 101 James B Davies And Anthony E Shorrocksb The Distribution of Wealth Chapter 11 Handbook of Incozme Distribution: Volume Edited by A B Atkinson and F Bourguignon (O1999 ElsevierScience B V All rights reserved 1999 102 Jang Ho Kim (2005), Khung mẫu phát triển nguồn nhân lực: sáng kiến phủ để phát triển kinh tế để hội nhập xã hội Hàn Quốc, Nxb KRIVET Seoul, 135949, Hàn Quốc 103 Julie Cook Ramirez Fourth Industrial Revolution brings challenge and opportunity, Human Resourse Excutive hrmasia.2020 104 Khan, M.N HRD in Modern Technological Structure”, Indian Journal of 177 Commerce, XL No 150-151, pg 83 1987 105 Klaus Schwab Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Nxb Thế giới 2016 106 Rao, T.V The HRD Missionary – Role and Functions of HRD Managers and HRD Department Jain Book Agency, New Delhi, Edition: 1990, ISBN: 9788120405059, pg 124 1990 107 Richard A Swanson and Elwood F Holton III Foundations of Human Resource Development: Easyread Super Large 20pt Edition BK Publisher Inc 2011 108 Richard W Riley Archived Information The Improving America's Schools Act of 1994 Reauthorization of the Elementary and Secondary Education Act 1995 109 Robert, E L 1988, ‘On the mechanics of economic development’, Journal of Monetary Economics, 22, pp 3-42 110 Robert, E L 1988, “On the mechanics of economic development”, Journal of Monetary Economics, 22, pp 3-42 111 Robert, J B 1992, “Human capital and economic growth, Proceedings, Federal Reserve Bank of Kansas City Journal Conference, pp 199-230 112 Roland Berger Think Act Industry 4.0, Beyond Mainstream 2014 113 Saudi Aramco, Unilever Willis Towers Watson and WEF: HR4.0: Shaping People Strategies in the Fourth Industrial Revolution, 2019 114 Schultz T.W Investment in Human Capital American Economic Review, Association, 51, 1-17 1961 115 Shafeeq Hussain Vazhathodi Malaysian National Philosophy of Education Scale ResearchGate August 2014 116 Stivastava MP (1997), Human resource planning: Aproach needs assessment and priotities in manpower planning, Manak New Delhi 117 Susan M Healthfield (2005), Human resource Basic, Career and Jobs,Peason International Edition, USA 118 Tarry, A (2018) The Role of HR in the 4th Industrial Revolution Thehrdirector 2018 119 Yoshihara Kunio The Nation and economic growth: Korea and Thailand English, Book, Illustrated edition Kyoto University Press, 1999 178 PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu khảo sát thực trạng phát triển nguồn nhân lực tỉnh Bình Dương Xin chào quý Anh/Chị, Chúng thực nghiên cứu khoa học với đề tài: “Phát triển nguồn nhân lựcTỉnh Bình Dương” Kính mong Anh/Chị dành chút thời gian để trả lời giúp số câu hỏi sau Cũng xin lưu ý với Anh/Chị khơng có quan điểm hay sai Tất ý kiến Anh/Chị có giá trị cho nghiên cứu dù mức độ đánh giá Tôi xin cam đoan kết trả lời quý vị phục vụ cho công tác nghiên cứu đề tài hồn tồn khơng phục vụ cho mục đích khác A Thơng tin chung: Tên Cơ Quan: Phòng/ Ban: B Đánh giá người khảo sát: Câu Chất lượng nguồn nhân lực quản lý hành nhà nước tỉnh Bình Dương nay? Xin Anh/Chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý Anh/Chị phát biểu câu hỏi khảo sát cách đánh dấu vào MỘT số thích hợp với qui ước sau: Kém Yếu Trung bình Khá Tốt Nội dung đánh giá Mức độ đánh giá Đối với nguồn nhân lực qua đào tạo (từ trung cấp chuyên nghiệp trở lên) - Tính chuyên nghiệp - Tính kỷ luật - Phẩm chất đạo đức - Kiến thức chuyên môn - Kỹ nghề nghiệp Đối với nguồn nhân lực lao động phổ thông (tốt nghiệp PTTH) - Tính chuyên nghiệp - Tính kỷ luật - Phẩm chất đạo đức - Kiến thức chuyên môn 179 - Kỹ nghề nghiệp Đánh giá phẩm chất- thái độ nguồn nhân lực quản lý hành NN - Ý thức tổ chức kỷ luật, chấp hành - Tinh thần trách nhiệm với công việc - Sự gắn bó với tổ chức - Lòng yêu nghề, say mê với công - Tác phong làm việc - Ý thức tự chủ Đánh giá thể lực nhân lực quản lý hành NN - Tình trạng sức khỏe - Kiểm sốt áp lực cơng việc - Mức độ đảm nhiệm công việc yêu cầu nhanh nhẹn, 5 dẻo dai) - Khả làm thêm dựa sức khỏe Đánh giá trí lực nhân lực quản lý hành NN - Kinh nghiệm làm việc - Khả vận dụng kiến thức công việc - Năng lực sáng tạo - Kiến thức tin học - Kiến thức ngoại ngữ - Khả học tập cao - Kiến thức chuyên ngành Đánh giá kỹ nhân lực quản lý hành NN - Kỹ giao tiếp - Kỹ làm việc nhóm - Kỹ tổ chức - Kỹ lập kế hoạch - Kỹ định 180 Câu Nhu cầu phát triển Nguồn nhân lực quản lý hành Tỉnh Bình Dương nay? Xin Anh/Chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý Anh/Chị phát biểu câu hỏi khảo sát cách đánh dấu vào MỘT số thích hợp với qui ước sau: Rất thấp Thấp Vừa Cao Rất cao Nội dung đánh giá Mức độ đánh giá Nhu cầu đào tạo nhân lực quản lý hành - Nhu cầu đào tạo xác định - Được tham gia khóa đào tạo hàng năm - Tổ chức khóa đào tạo chun sâu cơng việc 5 5 - Kiến thức kỹ phổ biến định kỳ - Nhân viên hướng dẫn kỹ cần thiết cho công việc - Xác định nhu cầu đào tạo Nhu cầu phát triển nguồn nhân lực quản lý hành - Sự thay đổi số lượng, cấu, chất lượng NNL phù hợp với CV - Mức độ cải thiện trình độ nghề nghiệp sau chương trình đào - Mức độ cải thiện hiệu làm việc sau chương trình đào 5 tạo, phát - Mức độ cải thiện hiệu hoạt động tồn đơn vị sau chương trình đào tạo, Các yếu tố đóng góp phát triển nguồn nhân lực quản lý hành - Mức độ đóng góp yếu tố vốn - Mức độ đóng góp yếu tố cơng nghệ - Mức độ đóng góp yếu tố quy mô tổ chức - Mức độ đóng góp yếu tố sở hạ tầng Chính sách sử dụng NNL quản lý hành - NNLQLNN bố trí cơng việc phù hợp với lực - NNLQLNN đánh giá dựa tiêu chuẩn cụ thể - Cấp trực tiếp hiểu rõ nguyện vọng nhân viên 181 - Lãnh đạo tạo hội thăng tiến nghề nghiệp cho cá nhân - Hệ thống đánh giá kết làm việc góp phần phát triển 5 lực cá nhân - CBNN tin tưởng vào hệ thống đánh giá hoạt động cơng bằng, xác Chính sách đãi ngộ cho NNL quản lý hành - Mức độ đãi ngộ phụ thuộc vào kết làm việc cụ thể - Sự hài lòng NNL QLHC chế độ đãi ngộ - Chế độ đãi ngộ tạo động lực công việc - Chế độ đãi ngộ tạo gắn bó NNL với công việc - Chế độ đãi ngộ tạo gắn kết tập thể Câu Mức độ ảnh hưởng yếu tố tới phát triển Nguồn nhân lực quản lý hành Tỉnh Bình Dương nay? Xin Anh/Chị vui lòng cho biết mức độ đánh giá Anh/Chị yếu tố ảnh hưởng đến phát triển NNL quản lý hành tỉnh Bình Dương cách đánh dấu vào số thích hợp với qui ước sau: Ảnh hưởng Ảnh hưởng vừa Ảnh hưởng nhiều Các yếu tố Mức độ ảnh hưởng Các yếu tố vĩ mô - Đường lối, sách, pháp luật nhà nước địa phương - Chất lượng hệ thống giáo dục - đào tạo - Yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội địa phương - Yêu cầu cải cách hành - Thị trường nguồn nhân lực khu vực công 3 Các yếu tố vi mơ - Trình độ chun mơn lực cán bộ, cơng chức - Chính sách sử dụng nguồn nhân lực - Chính sách đãi ngộ nguồn nhân lực - Tổ chức lao động khoa học mơi trường làm việc văn hố XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC ANH/CHỊ 182