Bồi Dưỡng Tư Duy Logic Qua Môn Cho Hs Lớp 3.Docx

101 5 0
Bồi Dưỡng Tư Duy Logic Qua Môn Cho Hs Lớp  3.Docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Đề tài Người thực hiện Người thực hiện Năm học 2022 2023 Năm học 2022 2023 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 5 DANH MỤC CÁC BẢNG 6 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ 7 MỞ ĐẦU 8 2 1 Lí do chọn đề tài 8 2 Mục đích[.]

1 Đề tài: Người thực hiện: Năm học: 2022 - 2023 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 11 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 Giả thuyết nghiên cứu 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 Đóng góp đề tài 13 NỘIDUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Nhiệm vụ phân mơn Tốn chƣơng trình tiểu học lớp 14 1.2 Một số vấn đề tư duy, tư logic 15 1.2.1 Tư gì? 15 1.2.2 Tư logic gì? 16 1.2.3 Đặc trưng tư logic 18 1.2.4 Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi Tiểu học ảnh hưởng đến trình tư logic 19 1.2.5 Vấn đề bồi dưỡng tư logic 21 1.3 Khảo sát thực trạng bồi dưỡng tư logic cho học sinh lớp thơng qua dạy học mơn tốn 23 1.3.1 Mục đích khảo sát 23 1.3.2 Đối tượng phương pháp khảo sát 23 1.3.3 Nội dung khảo sát (phụ lục) 24 1.3.4 Kết khảo sát 24 1.3.4.1 Kết khảo sát qua phiếu 24 1.3.4.2 Kết khảo sát qua quan sát: 29 1.3.5 Nguyên nhân thực trạng 31 1.3.5.1 Về phía giáo viên: 32 1.3.5.2 Về phía học sinh: 33 Tiểu kết chương 33 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG TƯ DUY LOGIC CHO HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC DẠY HỌC TOÁN LỚP 2.1 Định hướng xây dựng biện pháp 35 2.1.1 Định hướng chung 35 2.1.2 Định hướng cụ thể 35 2.2 Một số biện pháp bồi dưỡng tư logic cho học sinh thông qua việc dạy học Toán 36 Biện pháp 1: Hướng dẫn học sinh suy luận từ tiền đề cho trước 36 Mục đích: Giúp học sinh biết liên kết kiến thức học, biết liên quan vào giải vấn đề học Toán 36 Nội dung: 36 Biện pháp 2: Hướng dẫn học sinh dự đoán cách giải vấn đề dựa suy luận có lý 43 Mục đích: 43 Giúp học sinh rèn luyện kĩ quan sát, so sánh, nhận xét sử dụng kinh nghiệm, kiến thức sẵn có làm sở để dự đoán kết quả, hướng giải vấn đề toán 43 Nội dung: 43 Biện pháp 3: Hướng dẫn học sinh suy luận cách phân chia hợp lý trường hợp riêng biệt hợp chúng lại; tổng quát hóa, trừu tượng hóa kết thu 50 Mục đích: 50 Giúp học sinh biết tìm cách giải việc phân tích từ toán phức tạp sang toán đơn giản quen thuộc, tổng hợp lại kết Bồi dưỡng khả tổng quát hóa, trừu tượng hóa đối tượng riêng lẻ thành tập hợp chung có đặc điểm, quy luật 50 Biện pháp 4: Tập cho học sinh sử dụng xác ngơn ngữ tốn học lập luận logic 59 Mục đích: 59 Rèn luyện cho học sinh thói quen sử dụng xác ngơn ngữ tốn học, biết trình bày lập luận cách sáng tỏ, rành mạch, logic ngơn ngữ nói ngôn ngữ viết 59 Nội dung: 59 2.3 Tiểu kết chương 65 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Khái quát thực nghiệm 67 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 67 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 67 3.1.3 Đối tƣợng thực nghiệm 67 3.1.4 Nội dung thực nghiệm 68 3.1.5 Thực nghiệm thăm dò 68 3.1.6 Thực nghiệm dạy học 68 3.2 Tổ chức thực nghiệm 69 3.2.1 Thời gian, mục đích thực nghiệm 69 3.2.2 Cơ sở xác định nội dung thực nghiệm 69 3.2.3 Phương pháp, hình thức thực nghiệm 70 3.2.3.1 Các phương 70 pháp dạy học: 3.2.3.2 Các hình thức tổ chức dạy học: 70 3.2.4 Tiến hành thực nghiệm 70 3.2.5 Kết thực nghiệm 71 3.2.5.1 Tiêu chí đánh giá 71 3.2.5.2 Phân tích kết thực nghiệm 71 3.2.5.3 Kết luận chung kết thực nghiệm sư phạm 73 3.3 Tiểu kết chương 75 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 80 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV HS : : Giáo viên Học sinh DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang Bảng 3.1 Kết kiểm tra lần nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng 70 Bảng 3.2 Kết kiểm tra lần nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng 71 Bảng 3.3 So sánh kết kiểm tra tư logic học sinh sau tiến hành thực nghiệm dạy học 71 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TT Tên sơ đồ Biểu đồ: 3.1 Kết sau thực nghiệm học sinh (theo tỉ lệ %) Trang 72 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Từ xa xưa, lồi người cịn săn bắn để tự kiếm thức ăn nhặt hái hoa quả, họ có nhu cầu đếm đề biết dự trữ thức ăn, chuẩn bị dụng cụ lao động đủ cho số người,… từ số tự nhiên đời Do nhu cầu đo đạc, phân chia đất đai sau mùa lũ lụt song Nile (Ai Cập) thúc đẩy cho hình học phát triển Động lực để thúc đẩy phát triển mơn Tốn đáp ứng nhu cầu sống Ngày nay, khái niệm dạy học tốn khơng dừng lại việc truyền đạt kiến thức, rèn luyện kỹ tính tốn thơng thường mà cịn đòi hỏi rèn luyện cho học sinh kỹ năng, kỹ xảo, hình thành – phát triển phẩm chất nhân cách việc phát triển lực trí tuệ mà đặc trưng khả tư Điều 24.2 Luật Giáo Dục ghi rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Bên cạnh đó, Nghị TW2 khóa VIII nhận định: “Phải đổi phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện hình thành nếp tư sáng tạo người học.” Chính lẽ mà việc phát triển ttư đóng vai trị quan trọng Các em bồi dưỡng tư đồng nghĩa với việc phát triển trí thơng minh, trở nên linh hoạt tiếp xúc với vấn đề sống ngày Xuất phát từ quan điểm khoa học đối tượng toán học, Mác Ăng – ghen khẳng định rằng: Vai trò tốn học khơng tách rời khỏi nhu cầu hoạt động thực tiễn người Tốn học khơng ý đối tượng tồn bên vật, tượng cảm tính mà nghiên cứu mối quan hệ, đặc tính vốn có vật, tượng giới thực Bộ môn tốn có quan hệ chặt chẽ với logic học, q trình dạy học tốn thực chất tổ chức cho học sinh nhận thức quy luật tư duy, từ thực tiễn đến lí luận, từ đơn giản đến phức tạp, từ ngồi vào trong,… Đã có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến việc phát triển tư đứa trẻ, Piaget ra: Một đứa trẻ học điều thích hợp với giai đoạn tư có Ơng cho vấn đề có giải pháp, điều lại địi hỏi hàng loạt quy trình Việc vận dụng tất khả người để giải vấn đề gọi tư logic Thang phân loại tư Bloom đƣợc ứng dụng rộng rãi việc thiết kế chương trình học, mục tiêu học tập, kiểm tra, đánh giá, … Để đánh giá lực tƣ người học, sáu cấp độ sau cập nhận, bao gồm: Ghi nhớ – Hiểu – Áp dụng – Phân tích – Đánh giá – Sáng tạo Để cụ thể hóa mở rộng tƣ duy, sử dụng đồ tư Theo Tony Buzan quan niệm: “Bản đồ tƣ biểu tư mở rộng, chức tự nhiên tư Nó kĩ thuật đồ họa đóng vai trị khóa vạn để khai thác tiềm não Bản đồ tư gồm đặc điểm chính, là: đối tượng nhận thức tóm lược hình ảnh trung tâm; từ hình ảnh trung tâm, chủ đề đối tượng tỏa rộng thành nhánh; nhánh cấu thành từ hình ảnh chủ đạo hay từ khóa dịng liên kết Những vấn đề phụ biểu thị nhánh gắn kết với nhánh có thứ bậc cao hơn; nhánh tạo thành cấu trúc nút liên kết nhau.”[2] Về hình thức, đồ tư thường sử dụng màu sắc, có cấu trúc phát triển rộng từ trung tâm, dùng đường thẳng cong, biển tượng, … Bản đồ tư giúp trình tư sáng tỏ, logic, toàn diện, … giúp ghi nhớ tốt Bên cạnh đó, nhà khoa học người có khả học tập suốt đời khả trí não lớn họ nghĩ Alfred Binet tổng hợp kết nghiên cứu hàng trăm trẻ em gặp khó khăn học tập đưa kết luận: “Thông qua rèn luyện, đào tạo, hết với phương pháp hợp lý, có

Ngày đăng: 23/06/2023, 13:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan