1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề Tài Thực Trạng Và Giải Pháp Ứng Dụng Cơ Giới Hóa Trong Sản Xuất Lúa Ở Bắc Ninh.pdf

112 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1 Tính cấp thiết của đề tài Lịch sử phát triển xã hội đã khẳng định, nông nghiệp là một trong hai ngành sản xuất vật chất chủ yếu của xã hội Xã hội loài người muốn tồn tại và phá[.]

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Lịch sử phát triển xã hội khẳng định, nông nghiệp hai ngành sản xuất vật chất chủ yếu xã hội Xã hội loài người muốn tồn phát triển có nhu cầu cần thiết thiếu nông nghiệp ngành cung cấp Hiện tương lai, nơng nghiệp đóng vai trị vơ quan trọng đời sống nhân dân phát triển kinh tế nơng thơn Ngành nơng nghiệp có vai trị vị trí quan trọng kinh tế quốc dân, tảng góp phần ổn định phát triển xã hội Muốn tiến hành thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước việc tiến hành cơng nghiệp hóa – đại hóa lĩnh vực nơng nghiệp nơng thơn giữ vai trị quan trọng hàng đầu Nhận thức tầm quan trọng đó, Đảng Nhà nước ta có nhiều sách để hỗ trợ tiến hành cơng nghiệp hóa phát triển kinh tế xã hội khu vực nơng nghiệp, nơng thơn Trong đáng ý vấn đề giới hóa nơng nghiệp, yếu tố tác động trực tiếp đến việc nâng cao suất chất lượng sản phẩm Trong xu hội nhập kinh tế nước ta vào khu vực giới đặt phải làm để nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm có nơng sản xuất có ý nghĩa cạnh tranh thị trường nơng sản Hầu hết sản phẩm nông sản nước ta có chất lượng chưa tốt, giá thành lại cao nên không cạnh tranh với đối tác Do vậy, cần phải nhanh chóng đẩy nhanh việc nâng cao suất chất lượng Để làm điều Nhà nước cần phải giải hàng loạt vấn đề có liên quan trực tiếp gián tiếp đến lĩnh vực sản xuất nông nghiệp đầu tư vốn, xây dựng sở hạ tầng, công nghệ chế biến, giới hóa, tiêu thụ sản phẩm Trên thực tế việc thực giới hóa nơng nghiệp, nơng thơn nước ta cịn nhiều vướng mắc từ sở lý luận đến việc thực Bắc Ninh tỉnh thuộc đồng châu thổ sơng Hồng có diện tích đất canh tác nơng nghiệp ít, thực chủ trương dồn điền đổi ruộng đất tốt Hơn nữa, Bắc Ninh phấn đấu trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng đại vào năm 2015 thành phố trực thuộc Trung ương vào năm 2020 nên tốc độ công nghiệp hố, thị hố diễn nhanh chóng Trong điều kiện đó, diện tích đất nơng nghiệp tiếp tục giảm nhanh, lực lượng lao động nông nghiệp chuyển sang công nghiệp, dịch vụ (Sở Nông nghiệp & PTNT Bắc Ninh, 2010) Vì vậy, yêu cầu cấp thiết đặt phải tăng cường ứng dụng tiến kỹ thuật giới hoá sản xuất trồng trọt, nhằm làm tăng suất chất lượng nông sản, góp phần đảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm, tăng sức cạnh tranh nơng sản hàng hố thị trường Trong thời gian vừa qua, Bắc Ninh có chủ trương để hỗ trợ người dân đưa máy móc vào sản xuất nơng nghiệp nói chung sản xuất lúa nói riêng Ngồi ra, số hộ nông dân mạnh dạn đầu tư áp dụng giới hóa vào sản xuất Tuy nhiên, việc ứng dụng giới hóa vào sản xuất lúa mang nặng tính tự phát, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu nhằm đánh giá đầy đủ việc ứng dụng cơng cụ, máy móc vào sản xuất, đồng thời chưa đưa giải pháp để tăng cường ứng dụng giới hóa vào sản xuất nông nghiệp địa bàn tỉnh Xuất phát từ vấn đề thực tiễn tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng giải pháp ứng dụng giới hóa sản xuất lúa tỉnh Bắc Ninh” Câu hỏi đặt cho đề tài là: - Thế ứng dụng giới hóa sản xuất lúa? - Sản xuất lúa Bắc Ninh ứng dụng giới hóa khâu nào? Diện tích ứng dụng giới hóa khâu bao nhiêu? - Những yếu tố ảnh hưởng đến việc ứng dụng giới hóa sản xuất lúa Bắc Ninh? - Giải pháp để đẩy mạnh ứng dụng giới hóa sản xuất lúa Bắc Ninh? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu chung đề tài nghiên cứu, đánh giá thực trạng việc ứng dụng giới hóa vào sản xuất lúa địa bàn tỉnh Bắc Ninh, nhằm đề số giải pháp để thúc đẩy trình ứng dụng giới hóa vào sản xuất lúa địa bàn tỉnh Bắc Ninh thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn ứng dụng giới hóa sản xuất lúa; - Đánh giá thực trạng việc ứng dụng giới hóa vào sản xuất lúa tỉnh Bắc Ninh; - Phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến việc ứng dụng giới hóa vào sản xuất lúa tỉnh Bắc Ninh; - Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường ứng dụng giới hóa vào sản xuất lúa Bắc Ninh thời gian 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Các hộ nông dân ứng dụng giới hóa vào sản xuất lúa: ứng dụng máy làm đất, giàn sạ hàng máy máy gặt đập liên hợp vào sản xuất lúa Bắc Ninh 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài - Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu hộ ứng dụng giới hóa vào sản xuất lúa tỉnh Bắc Ninh Trong chủ yếu tập trung nghiên cứu huyện Quế Võ, Gia Bình Thuận Thành huyện tiến hành tốt việc dồn điền đổi tỉnh Bắc Ninh Và huyện có nhiều hộ nơng dân áp áp dụng giới hóa vào sản xuất lúa - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu thực trạng ứng dụng giới hóa vào sản xuất lúa tỉnh Bắc Ninh Tuy nhiên, điều kiện thời gian trình độ nên đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu việc ứng dụng máy làm đất, giàn sạ hàng máy gặt đập liên hợp vào sản xuất lúa - Phạm vi thời gian: Đề tài thu thập số liệu thứ cấp thời gian từ năm 2009 – 2011 - Thời gian thực đề tài: từ tháng 7/2011 – 10/2012 PHẦN II MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ỨNG DỤNG CƠ GIỚI HÓA TRONG SẢN XUẤT LÚA 2.1 Cơ sở lý luận ứng dụng giới hóa sản xuất lúa 2.1.1 Khái niệm giới hóa - Khái niệm giới hóa: Hiện nay, có nhiều khái niệm quan niệm khác giới hoá Theo Cù Ngọc Bắc cộng (2008), giới hóa nơng nghiệp q trình thay cơng cụ thô sơ công cụ giới, động lực người gia súc công cụ giới, lao động thủ công công cụ giới, thay phương pháp sản xuất lạc hậu phương pháp khoa học Q trình giới hóa nơng nghiệp tiến hành qua giai đoạn sau: - Cơ giới hóa phận (từng khâu lẻ tẻ) trước hết chủ yếu thực công việc nặng nhọc tốn nhiều sức lao động dễ dàng thực Đặc điểm giai đoạn sử dụng máy lẻ tẻ - Cơ giới hóa tổng hợp sử dụng liên tiếp hệ thống máy móc vào tất giai đoạn trình sản xuất Đặc trung giai đoạn đời hệ thống máy nơng nghiệp, tổng thể máy bổ sung lẫn hoàn thành liên tiếp tất trình lao động sản xuất sản phẩm địa phương, vùng - Tự động hóa giai đoạn cao giới hóa, sử dụng hệ thống máy với phương tiện tự động để hồn thành liên tiếp tất q trình sản xuất từ lúc chuẩn bị đến lúc kết thúc cho sản phẩm Đặc trưng giai đoạn phần lao động chân tay với lao động trí óc, người giữ vài trò giám sát, điều chỉnh trình sản xuất nơng nghiệp - Khái niệm giới hóa sản xuất lúa: Sản xuất lúa lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, việc áp dụng giới hóa sản xuất lúa việc đưa máy móc, tiên kỹ thuật vào khâu làm đất, tưới tiêu, gieo cấy, chăm sóc, thu hoạch sau thu hoạch Trong đó, khâu làm đất, gieo cấy thu hoạch chiếm nhiều cơng sức lao động so với khâu cịn lại Như vậy, giới hóa sản xuất lúa q trình sử dụng máy móc vào sản xuất lúa nhằm thay phần toàn sức người súc vật qua tăng suất lao động giảm nhẹ cường độ lao động khâu sản xuất lúa làm đất, tưới tiêu, gieo cấy, chăm sóc, thu hoạch, sau thu hoạch Cũng q trình giới hóa nơng nghiệp, giới hóa sản xuất lúa tiến hành từ giới hóa phận (từng khâu riêng lẻ) tiến lên giới hóa tổng hợp tự động hóa - Làm đất việc dùng công cụ lao động, máy làm đất tác động vào đất với công đoạn cày, bừa, làm phẳng mặt ruộng để tạo môi trường thuận lợi cho trồng phát triển (Nguyễn Thị Ngọc Phan Hòa, 2011) Làm đất lúa: việc tác động vào đất đai, đồng ruộng để tạo mơi trường có điều kiện lý, hóa, sinh thích hợp cho phát triển lúa, đặc biệt giai đoạn lúa nảy mầm hay mạ non bám rễ vào đất Nó có ảnh hưởng định đến thâm canh tăng suất lúa Do đó, làm đất lúa địi hỏi phải đảm bảo kỹ thuật nông học thời vụ + Máy làm đất: Là máy phá vỡ, làm tơi nhuyễn lớp đất trồng trọt đến độ sâu định, để canh tác cho loại trồng Mục đích việc sử dụng máy làm đất nâng cao độ phì đất, tạo điều kiện cho sinh trưởng phát triển hạt giống trồng (Cù Ngọc Bắc cộng sự, 2008) + Cơ giới hóa khâu làm đất đưa máy móc cơng nghiệp có cơng suất cao vào thay công cụ lao động thô sơ thay cho sức người, sức gia súc kéo làm đất canh tác nơng nghiệp nói chung canh tác lúa nói riêng - Gieo cấy: theo phương thức canh tác thủ cơng truyền thống gieo cấy bao gồm công đoạn: sử lý ngâm ủ thóc giống, gieo mạ dược, chăm sóc mạ, nhổ mạ cấy (ở miền Bắc) miền Nam gồm cơng đoạn xử lý ngâm ủ thóc giống, gieo vãi + Cơ giới hóa khâu gieo cấy việc sử dụng cơng cụ, máy móc cơng nghiệp vào thay cho lao động thủ công người như: giàn sạ hàng, máy cấy Trong giới hạn nghiên cứu đề tài nghiên cứu đến việc ứng dụng giàn sạ hàng khâu gieo cấy lúa + Giàn sạ hàng: dụng cụ chuyên dụng để đưa hạt mạ giống xuống đất - Thu hoạch lúa: khâu thu hạt thóc từ đồng lúa Đây khâu cuối trình canh tác lúa Có nhiều quan điểm khác cơng đoạn khâu thu hoạch lúa Theo Nguyễn Hữu Hiệt (2011), theo nghĩa hẹp, thu hoạch lúa bao gồm: cắt cắt gặt lúa, thu gom tách hạt (tuốt đập), làm vận chuyển Còn hiểu theo nghĩa rộng, thu hoạch lúa bao gồm công đoạn: cắt gặt lúa, thu gom, tuốt đập, phơi sấy, làm vận chuyển Ở nước ta nay, phương pháp thu hoạch thu hoạch lúa phân loại theo phương pháp thu hoạch nhiều giai đoạn phương pháp thu hoạch giai đoạn Phương pháp thu hoạch lúa nhiều giai đoạn: gặt (cắt), gom, đập, làm Trong giai đoạn dùng hồn tồn sức lao động thủ công phần máy Phương pháp thu hoạch lúa giai đoạn: thực máy thu hoạch liên hợp (máy gặt đập liên hợp) với phận cắt, gom, vận chuyển lúa, đập (tuốt) hạt, làm sạch, đóng bao tiến hành liên tục Trong khuôn khổ đề tài tiến hành nghiên cứu giới hóa khâu thu hoạch ứng dụng máy gặt đập liên hợp Bởi phương pháp thu hoạch tiên tiến, đại Nó loại bỏ khâu trung gian mà gây nhiều tổn thất q trình chuyển tiếp thực cơng đoạn từ thủ công sang máy từ máy sang máy khác - Đẩy mạnh ứng dụng giới hoá sản xuất lúa hiểu theo phương diện mở rộng diện tích đất trồng lúa giới hoá, mở rộng khâu sản xuất lúa giới hoá 2.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến ứng dụng giới hóa sản xuất lúa Việc thực giới hóa lúa chịu ảnh hưởng nhân tố sau: - Điều kiện tự nhiên: bao gồm khí hậu, thời tiết, đặc biệt diện tích địa hình ảnh hưởng lớn đến việc sử dụng máy móc: + Điều kiện khí hậu thủy văn: Khí hậu thủy văn ngồi việc ảnh hưởng đến suất chất lượng lúa, ảnh hưởng đến việc đưa máy móc vào sản xuất Vào mùa mưa đồng ruộng bị ngập úng, lầy thụt gây khó khăn cho việc sử dụng máy vào canh tác Đối với khâu làm đất gặp trời mưa gây tượng xa lầy máy không hoạt động được, vào thời tiết khô hạn đất cứng làm giảm suất hoạt động máy Đối với khâu gieo sạ giàn sạ hàng gặp trời mưa, nước ngập sử dụng loại công cụ Bởi vì, mạ gieo cơng cụ có chiều dài khoảng 1mm nên mưa bị ngập thối, giảm suất Đối với khâu thu hoạch sử dụng máy gặt đập liên hợp yêu cầu ruộng có độ lầy thụt bùn khơng q 15 cm Nếu vào ngày mưa gây sa lầy máy hoạt động Đồng thời, mưa làm cho lúa bị đổ gây ảnh hưởng đến chất lượng gặt, giảm tốc độ máy gây tổn thất (gặt sót) lúa + Điều kiện diện tích địa hình: ruộng có diện tích manh mún nhỏ lẻ địa hình khơng phẳng khó khăn việc đưa máy móc vào sản xuất Ngược lại, vùng đồng có địa hình phẳng, diện tích ruộng lớn điều kiện thuận lợi để thực giới hóa - Điều kiện kinh tế - xã hội: + Điều kiện phong tục tập quán, phương thức sản xuất ảnh hưởng đến việc sử dụng máy móc đa số nơng dân cịn tư tưởng sản xuất tiểu nơng với việc sử dụng công cụ thô sơ sức lao động + Thu nhập nơng dân cịn thấp ảnh hưởng đến việc mua sắm máy móc, cơng cụ phục vụ sản xuất Khả tích lũy vốn nông dân chưa cao, nên khả đầu tư mua sắm máy móc đại phục vụ sản xuất cịn hạn chế Điều cần có hỗ trợ kinh phí cấp, ngành liên quan + Chi phí dịch vụ giới hóa: Chi phí khoản chi phí mà người nơng dân th dịch vụ giới hóa phải bỏ để trả cho người cung cấp dịch vụ giới hóa Nó có ảnh hưởng đến kết hiệu sản xuất lúa hộ Do đó, chi phí dịch vụ giới hóa thấp chi phí th lao động thủ cơng người dân chủ động tiếp cận thuê giới hóa nhiều Ngược lại, chi phí th dịch vụ giới hóa cao người dân chủ động tìm th lao động thủ cơng ứng dụng loại dịch vụ giới hóa + Nguồn lao động nông nghiệp, nông thôn tương đối dồi Điều ảnh hưởng đến việc đưa máy móc vào sản xuất làm cho tình trạng việc làm nông nghiệp, nông thôn trở nên phức tạp Tuy nhiên, với xu hướng chuyển dịch cấu lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ nhanh tương lai gần nguồn lao động nơng nghiệp giảm nhanh chóng việc phải tiến hành giới hóa, đưa máy móc vào sản xuất nông nghiệp yêu cầu cần thiết + Trình độ người nơng dân: Cơ giới hóa sản xuất lúa địi hỏi người nơng dân phải thay đổi tư từ sản xuất tiểu nông, nhỏ lẻ sang sản xuất hàng hóa có quy mơ lớn Do nhận thức trình độ người nơng dân có ảnh hưởng lớn đến q trình phát triển giới hóa sản xuất lúa - Chính sách Nhà nước địa phương: Việc đầu tư mua sắm máy móc, phương tiện giới địi hỏi nguồn vốn lớn Trong đó, vốn tích lũy người nơng dân cịn thấp Do đó, hỗ trợ, khuyến khích từ sách Nhà nước địa phương việc ứng dụng giới hóa đẩy nhanh Ngược lại, Nhà nước địa phương khơng có sách hỗ trợ làm cho trình ứng dụng giới hóa vào sản xuất lúa chậm lại, chí khơng phát triển 2.1.3 Tác dụng việc thực giới hóa sản xuất lúa - Việc thực giới hóa nâng cao suất lao động: Ví dụ người lao động bình thường cuốc đất khoảng 40 m2/h, sử dụng trâu bò cày đất khoảng 300 m2/h, sử dụng máy cày cơng suất nhỏ suất đạt 400 - 720 m2/h , sử dụng máy cày cơng suất lớn suất lên tới 5000 m2/h (Cù Ngọc Bắc cộng sự, 2008) Ngồi ra, sử dụng lao động thủ cơng lao động thời gian ngắn ngày cịn sử dụng máy móc thời gian làm việc tăng lên - lần cách làm việc nhiều ca, suất lao động sử dụng máy cao gấp nhiều lần so với lao động thủ công - Khi tiến hành giới hóa giảm tính căng thẳng thời vụ sản xuất lúa: Sản xuất lúa mang tính thời vụ chặt chẽ, lúa có đặc điểm sinh trưởng, phát triển riêng, thời lịch năm điều kiện tiên để lúa cho suất khác Sản xuất lúa có tính căng thẳng mùa vụ cao, đặc biệt với giống lúa lai có thời gian sinh trưởng ngắn nay, canh tác trễ muộn, không kịp thời vụ trồng cho suất thấp chí trắng Thời hạn để thực công đoạn canh tác rút ngắn sử dụng máy cách sử dụng nhiều ca/ ngày, việc mà lao động thủ công làm Nhờ mà ta tăng suất trồng, tăng thêm vụ sản xuất (tăng hệ số sử dụng ruộng đất), làm tăng thu nhập cho người nông dân - Chất lượng lao động sử dụng máy cao lao động thủ công: Trong số khâu canh tác đặc biệt để đạt yêu cầu kỹ thuật khơng thể làm thủ cơng mà phải làm máy như: cày khai hoang, cày sâu cải tăng chiều sâu canh tác đất bạc màu … Với loại đất phải làm đất thành nhiều lớp phải sử dụng máy đáp ứng Chất lượng cơng việc địi hỏi quan trọng q trình canh tác nơng nghiệp Đặc biệt trình thu hoạch sau thu hoạch yêu cầu chất lượng cao Ở nước ta 10 Phan Hiếu Hiển (2006), Cơ giới hóa canh tác cơng nghệ sau thu hoạch, NXB Trường Đại học Nơng lâm thành phố Hồ Chí Minh Quyết định số 118/2010/QĐ - UBND ngày 14/9/2011 việc quy định nội dung chi định mức chi hỗ trợ cho hoạt động khuyến nông từ nguồn ngân sách địa phương địa bàn tỉnh Bắc Ninh Quyết định số 166/2010/QĐ - UBND ngày 29/12/2010 việc quy định hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp hạ tầng nông thôn giai đoạn 2011 2015 địa bàn tỉnh Bắc Ninh Quyết định số 2213/QĐ - TTg ngày 31/12/2009 Thủ tướng Chính phủ việc hỗ trợ lãi suất vốn vay mua máy móc, thiết bị, vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp vật liệu xây dựng nhà khu vực nông thôn Sở Nông nghiệp PTNT Bắc Ninh (2010) Đề án “Tăng cường ứng dụng KHKT áp dụng giới hoá vào sản xuất trồng trọt sau “dồn điền đổi thửa” giai đoạn 2011 - 2015” Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Bắc Ninh Sở Nông nghiệp PTNT Bắc Ninh (2011) Báo cáo Tổng kết năm 2011, phương hướng nhiệm vụ hoạt động năm 2012 Thiên Tú (2012) Cơ giới hóa đồng bộ: Khâu đột phá sản xuất lúa nguồn: http://www.baomoi.com/Home/KinhTe/www.ktdt.com.vn/Co-gioi-hoa-dongbo-Khau-dot-pha-trong-san-xuat-lua/8873138.epi Truy cập ngày 13/7/2012 Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngư Bắc Ninh (2009) Báo cáo kết bước đầu sử dụng giàn sạ vụ xuân năm 2009 Trung tâm Khuyến nông – Khuyến ngư Bắc Ninh (2010) Báo cáo kết sử dụng giàn sạ năm 2010 Trung tâm Khuyến nông – Khuyến ngư Bắc Ninh (2011) Báo cáo kết sử dụng giàn sạ năm 2011 Vũ Anh Tuấn (2010) Cơ giới háo sản xuất nông nghiệp – Tham luận diễn đàn Khuyến nơng @ nơng nghiệp: Cơ giới hố đồng bộ, liên kết dịch vụ sản xuất lúa 98 PHỤ LỤC Bảng câu hỏi điều tra hộ nông dân ứng dụng giới hóa vào sản xuất lúa A.THƠNG TIN CHUNG CỦA NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN Họ tên: ………………………… Tuổi ……… Giới tính: Nam, Nữ Địa chỉ: ………………………………………………………………… Trình độ học vấn:……………………………………………………… Trình độ chuyên mơn:……………………………………………… Nghề nghiệp chính:………………………………………………… Thu nhập bình qn hàng năm:…………………………………… B THÔNG TIN VỀ HỘ Tổng số nhân khẩu:………………………………………………… Số người độ tuổi lao động: ……………………………………… Diện tích đất đai hộ: (ĐVT: m2) - Diện tích đất ở:………………………………………………………… - Diện tích đất canh tác:………………………………………………… + Diện tích canh tác lúa:………………………………………………… Trong đó: Diện tích canh tác vụ lúa:…………… Diện tích trồng xen canh vụ lúa vụ mầu:……………… Điều kiện vốn phục vụ cho sản xuất lúa hộ? - Số lượng máy làm đất: ……… Giá trị ……… - Máy tuốt lúa:………… giá trị ……… - Máy bơm nước:…………… giá trị …………… - Số lượng trâu, bò: ………… giá trị:…………… - Máy gặt đập liên hợp: ……… giá trị:………… - Giàn sạ hàng:……… giá trị:………… 99 Hộ nhà ông bà ứng dụng phương tiện giới hóa vào khâu sản xuất lúa?: Làm đất gieo cấy phun thuốc trừ sâu Thu hoạch Diện tích đất trồng lúa ứng dụng giới hóa khâu - Làm đất:………… - gieo cấy:………… - Thu hoạch:…………… 6.Số ruộng lúa hộ ứng dụng giới hóa vào sản xuất khâu: - Làm đất:…………… - Gieo cấy:…………… - Thu hoạch:…………… Diện tích làm đất thuê/ vụ:………………… (sào) Diện tích gieo cấy thuê/vụ: (sào) Diện tích gặt thuê/ vụ: ……………………….( sào) Chi phí th dịch vụ giới hóa vào sản xuất lúa: ĐVT: 1000 đồng STT Chỉ tiêu - Thuê làm đất - Thuê gieo sạ - Công dặm tỉa Số lượng - Công làm cỏ - Thuê máy thu hoạch 100 Đơn giá Thành tiền 10 Chi phí thuê phương tiện canh tác thủ công truyền thống cho sản xuất lúa: ĐVT: 1000 đồng STT Chỉ tiêu - Thuê làm đất - Thuê gieo mạ - Thuê nhổ mạ -Thuê cấy - Thuê dặm tỉa - Công làm cỏ 12 - Thuê gặt + vận chuyển - Thuê máy 13 Số lượng Đơn giá Thành tiền 11 Chi phí cho việc sử dụng giới hóa cho sào ruộng lúa STT Chỉ tiêu I ĐVT Đơn giá Máy làm đất - Công vận hành - Dầu - Khấu hao - Sửa chữa nhỏ II Giàn sạ - Công gieo - Khấu hao - Sửa chữa nhỏ III Máy thu hoạch - Công vận hành - Dầu - Khấu hao - Sửa chữa nhỏ 101 Số lượng Thành tiền 12 Một số đánh giá tác dụng, hiệu việc sử dụng máy vào sản xuất lúa: - Giảm công sức lao động? ……………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Giảm tính căng thẳng thời vụ?: ……………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………- Tiết kiệm chi phí sản xuất?:…………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Ý kiến khác?: ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 12 Một số khó khăn việc áp dụng máy móc vào sản xuất lúa gia đình địa phương? - Vốn?: …………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Diện tích canh tác? …………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 102 - Kỹ thuật sử dụng?: ……………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Thói quen sản xuất? ……………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Ý kiến khác: …………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 12 Một số giải pháp để nâng cao khả áp dụng máy móc vào sản xuất lúa địa phương? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 13 Một số kiến nghị (nếu có): …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông (bà)! 103 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng luận văn Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả Nguyễn Anh Vũ i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực tập tốt nghiệp vừa qua, với đề tài nghiên cứu “Thực trạng giải pháp ứng dụng giới hóa sản xuất lúa tỉnh Bắc Ninh” nhận ủng hộ, giúp đỡ nhiệt tình cá nhân, tập thể giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn hướng dẫn, giúp đỡ tận tình thầy giáo TS Nguyễn Viết Đăng, người trực tiếp bảo để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo cán Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngư Bắc Ninh, hộ nông dân nhân dân tỉnh Bắc Ninh tạo điều kiện thuận lợi để thực đề tài tốt nghiệp địa phương Cuối xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè động viên, ủng hộ tinh thần vật chất cho suốt thời gian học tập nghiên cứu hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2012 Sinh viên Nguyễn Anh Vũ ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục sơ đồ viii Danh mục đồ thị viii Danh mục chữ viết tắt ix PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài PHẦN II: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ỨNG DỤNG CƠ GIỚI HÓA TRONG SẢN XUẤT LÚA 2.1 Cơ sở lý luận ứng dụng giới hóa sản xuất lúa 2.1.1 Khái niệm giới hóa 2.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến ứng dụng giới hóa sản xuất lúa 2.1.3 Tác dụng việc thực giới hóa sản xuất lúa 10 2.2 Cơ sở thực tiễn ứng dụng giới hóa sản xuất lúa 12 2.2.1 Một số chủ trương sách giới hóa sản xuất lúa Đảng, Chính phủ ứng dụng giới hố sản xuất lúa 12 2.2.2 Tình hình ứng dụng giới hóa sản xuất lúa Việt Nam 14 2.2.3 Kinh nghiệm ứng dụng giới hóa sản xuất lúa ngồi nước 16 2.3 Khung phân tích giới hóa sản xuất lúa 20 2.4 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan 21 iii PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Một số đặc điểm điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh 22 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 22 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 28 3.2 Phương pháp nghiên cứu 33 3.2.1 Phương pháp tiếp cận 33 3.2.2 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 33 3.2.3 Phương pháp thu thập thông tin 33 3.2.4 Phương pháp xử lý thông tin 37 3.2.5 Phương pháp phân tích 37 3.2.6 Hệ thống tiêu nghiên cứu 38 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 4.1 Tình hình thực sách đẩy mạnh ứng dụng giới hóa tỉnh Bắc Ninh 39 4.1.1 Hỗ trợ tài giúp người dân ứng dụng giới hóa vào sản xuất 40 4.1.2 Cơng tác tuyên truyền, tập huấn kỹ thuật ứng dụng giới hóa sản xuất lúa 42 4.1.3 Kết ứng dụng giới hóa sản xuất lúa tỉnh Bắc Ninh 45 4.1.4 Kết ngành trồng lúa tỉnh Bắc Ninh 49 4.2 Tình hình ứng dụng giới hóa cho sản xuất lúa hộ nơng dân tỉnh Bắc Ninh 50 4.2.1 Thông tin chung chủ hộ điều tra 50 4.2.2 Tình hình huy động sử dụng nguồn lực hộ 53 4.2.3 Tình hình ứng dụng giới hóa sản xuất lúa hộ điều tra 59 4.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến ứng dụng giới hố cho sản xuất lúa hộ nơng dân 61 4.2.5 Phân tích kinh tế đầu tư dịch vụ giới hố nơng nghiệp cho sản xuất lúa 79 4.2.6 Định hướng, mục tiêu giải pháp ứng dụng giới hoá vào sản xuất lúa tỉnh Bắc Ninh 82 iv PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 5.1 Kết luận 93 5.2 Khuyến nghị 95 5.2.1 Đối với Nhà nước 95 5.2.2 Đối với tỉnh Bắc Ninh 95 5.2.3 Đối với cấp huyện 96 5.2.4 Đối với cấp xã 96 5.2.5 Đối với hộ nông dân 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 99 v DANH MỤC BẢNG SỐ Bảng Nội dung Trang 3.1 Diện tích đất nông nghiệp Bắc Ninh giai đoạn 2009 - 2011 27 3.2 Dân số tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2009 – 2011 28 3.3 Lao động làm việc theo khu vực kinh tế Bắc Ninh giai đoạn 2009 – 2011 30 3.4 Kết sản xuất kinh doanh tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2009 – 2011 32 3.5 Tổng hợp phương pháp thu thập thông tin 36 4.1 Số lượng giá trị máy nông nghiệp hỗ trợ qua năm 2009 - 2011 42 4.2 4.3 4.4 Kết ứng dụng giới hóa khâu làm đất cho sản xuất lúa tỉnh Bắc Ninh năm 2009 - 2011 Kết ứng dụng giới hóa khâu gieo cấy cho sản xuất lúa tỉnh Bắc Ninh, 2009 - 2011 Kết ứng dụng giới hóa khâu thu hoạch lúa tỉnh Bắc Ninh, 2009 - 2011 46 47 49 4.5 Kết sản xuât ngành trồng lúa tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2009 – 2011 50 4.6 Một số thông tin chủ hộ điều tra năm 2011 51 4.7 Tình hình nhân khẩu, lao động hộ điều tra năm 2011 53 4.8 Tình hình đất đai hộ điều tra 54 4.9 Tình hình trang bị máy móc cho sản xuất lúa hộ điều tra 56 4.10 4.11 4.12 4.13 4.14 Tình hình ứng dụng giới hoá cho sản xuất lúa hộ điều tra (tính BQ cho hộ/ vụ) Tình hình tiếp cận dịch vụ khâu làm đất cho sản xuất lúa hộ điều tra Tình hình tiếp cận dịch vụ khâu gieo cấy cho sản xuất lúa hộ điều tra Tình hình tiếp cận dịch vụ khâu thu hoạch cho sản xuất lúa hộ điều tra Ảnh hưởng lao động đến giới hoá làm đất cho sản xuất lúa vi 58 59 60 61 62 4.15 4.16 4.17 4.18 4.19 4.20 4.21 4.22 4.23 4.24 4.25 4.26 4.27 4.28 Ảnh hưởng diện tích ruộng đến ứng dụng giới hoá vào khâu làm đất cho sản xuất lúa Ảnh hưởng việc ni trâu bị cày kéo đến ứng dụng giới hoá khâu làm đất cho sản xuất lúa Ảnh hưởng giới tính chủ hộ đến ứng dụng giới hóa khâu làm đất cho sản xuất lúa So sánh chi phí thuê làm đất thủ công thuê làm đất máy cho sào lúa Ảnh hưởng số lao động gia đình đến việc ứng dụng giới hố vào khâu gieo cấy cho sản xuất lúa Ảnh hưởng diện tích ruộng đến việc ứng dụng giới hố khâu gieo cấy cho sản xuất lúa Ảnh hưởng giới tính chủ hộ đến ứng dụng giới hoá khâu gieo cấy cho sản xuất lúa So sánh chi phí th cấy thủ cơng th sạ giàn sạ hàng cho sào lúa Ảnh hưởng số lao động gia đình đến việc ứng dụng giới hóa khâu thu hoạch lúa Ảnh hưởng diện tích ruộng đến ứng dụng giới hóa khâu thu hoạch lúa cho sản xuất lúa Ảnh hưởng giới tính chủ hộ với đến ứng dụng giới hóa khâu thu hoạch lúa So sánh chi phí th gặt thủ cơng th máy GĐLH cho sào lúa Tình hình hoạt động dịch vụ làm đất, gieo sạ thu hoạch hộ làm dịch vụ (Tính bình qn cho máy) Kết kinh doanh dịch vụ làm đất, gieo sạ thu hoạch cho lúa vii 63 65 65 67 69 69 71 73 74 75 76 78 79 80 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ Nội dung Trang 2.1 Khung phân tích đẩy mạnh ứng dụng giới hóa vào sản xuất lúa 20 3.1 Phân bổ mẫu điều tra theo cấp tỉnh Bắc Ninh 34 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Đồ thị Nội dung Trang 3.1 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp Bắc Ninh năm 2009 - 2011 26 3.2 Tỷ lệ lao động ngành Bắc Ninh giai đoạn 2009 - 2011 29 3.3 Cơ cấu kinh tế tỉnh Bắc Ninh năm 2009 - 2011 31 viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQ Bình quân BVTV Bảo vệ thực vật CC Cơ cấu CGH Cơ giới hóa DV Dịch vụ GĐLH Gặt đập liên hợp GTSX Giá trị sản xuất HTX Hợp tác xã LN Lâm nghiệp ML Mã lực NN Nông nghiệp PTNT Phát triển nông thôn SL Số lượng TBKT Tiến kỹ thuật UBND Ủy ban nhân dân ƯD Ứng dụng XD Xây dựng ix

Ngày đăng: 23/06/2023, 11:03

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w