TÓM TẮT NGHIÊN CỨU TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Trong những năm qua, nuôi cá RPĐT trên địa bàn huyện Diễn Châu thể hiện một bước khởi đầu mới tốt đẹp trong việc chuyển đổi giống nuôi chứng minh bởi lợi nhuận th[.]
TĨM TẮT NGHIÊN CỨU Trong năm qua, ni cá RPĐT địa bàn huyện Diễn Châu thể bước khởi đầu tốt đẹp việc chuyển đổi giống nuôi chứng minh lợi nhuận thu từ hoạt động Nuôi cá RPĐT giải công ăn việc làm cho người dân vùng Diễn Châu mà cịn nâng cao thu nhập, góp phần xóa đói giảm nghèo tăng trưởng kinh tế huyện Tuy nhiên, mở rộng diện tích ni cá RPĐT chủ yếu cịn mang tính tự phát, mức độ đầu tư chưa cao, chịu nhiều ảnh hưởng từ thiên tai nên hiệu chưa xứng với tiềm Xuất phát từ thực tế đó, đề tài: “đánh giá hiệu kinh tế nuôi cá RPĐT huyện Diễn Châu – tỉnh Nghệ An" hoàn thành nội dung sau: Mục đích đề tài: - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn tình hình ni cá RPĐT địa bàn tồn tỉnh Nghệ An nói chung tình hình ni cá RPĐT huyện Diễn Châu nói riêng - Đánh giá thực trạng sản xuất, kết hiệu nuôi cá RPĐT huyện Diễn Châu Xác định nhân tố ảnh hưởng đến kết hiệu nuôi huyện - Đưa giải pháp định hướng chủ yếu để nâng cao hiệu phát triển nghề nuôi cá nước huyện Diễn Châu Nguồn liệu phục vụ cho nghiên cứu đề tài: - Nguồn liệu (số liệu sơ cấp) thu thập qua việc điều tra vấn 60 hộ nuôi cá RPĐT địa bàn xã Diễn An, Diễn Lộc, Diễn Đoài - Nguồn liệu bổ sung số liệu cung cấp từ xã, phịng nơng nghiệp huyện Diễn Châu như: báo cáo tổng kết nuôi trồng thủy sản xã, huyện năm 2008, 2009, 2010 Báo cáo tổng kết tình hình thực kinh tế xã hội năm 2009, 2010… Ngồi đề tài cịn sử dụng liệu thứ cấp thu thập từ sở thủy sản tỉnh Nghệ An, cục thống kê, sách báo có liên quan nguồn từ internet… Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thu thập số liệu - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp toán kinh tế - Phương pháp thống kê mơ tả hạch tốn kinh tế Kết đạt đề tài: - Đề tài hệ thống cở sở lý luận thực tiễn hiệu kinh tế sản xuất nông nghiệp - Đề tài đánh giá thực trạng kết hiệu nuôi cá RPĐT địa bàn huyện Diễn Châu qua năm 2008, 2009, 2010 Trong trọng nghiên cứu năm 2010 Nghiên cứu cho thấy, kết hiệu nuôi cá RPĐT huyện đạt cao, nâng cao thu nhập giải công ăn việc làm cho phận người dân - Đề tài rằng, kết hiệu nuôi cá RPĐT địa bàn huyện Diễn Châu chịu tác động nhiều nhân tố, chủ yếu giống, công lao động, thức ăn tươi, thức ăn cơng nghiệp…Giống có mức độ ảnh hưởng lớn nhất, sau đến cơng lao động, thức ăn cơng nghiệp cuối thức ăn tươi Tuy nhiên người ni cịn gặp số khó khăn vốn, trình độ, sở hạ tầng….nên mức độ đầu tư yếu tố đầu vào chưa hợp lý Vì luận văn đưa số giải pháp giúp bà khắc phục khó khăn, đồng thời phát huy tiềm năng, lợi sẵn có hoạt động ni cá RPĐT nói riêng NTTS nói chung Các giải pháp như: nên đầu tư theo hình thức thâm canh, tăng đầu tư lao động thức ăn công nghiệp, giảm tỷ lệ thức ăn tự chế Chính quyền, địa phương cần quy hoạch vùng nuôi, phát triển sở hạ tầng, vật chất nông thôn, thực đồng sách kinh tế - xã hội… I PHẦN MỞ ĐẦU Việt Nam với diện tích 3447000 km2 , bờ biển dài 3200 km, nguồn lợi thủy sản dồi số lượng, đa dạng chủng loại Tận dụng ưu sẵn có năm vừa qua, Việt Nam phát triển ngành kinh tế thủy sản thành ngành kinh tế mũi nhọn khu vực nông - lâm - thủy sản Không đáp ứng nhu cầu nội địa, sản phẩm xuất sang nhiều nước ngày chiếm chỗ đứng thị trường giới Khởi đầu từ sản xuất phụ thuộc nông nghiệp, chủ yếu tự cung tự cấp phục vụ nhu cầu nước, năm 1990 thị trường xuất thủy sản Việt Nam quanh quẩn khu vực Đông Âu Nhưng đây, ngành thủy sản vươn đứng dậy trở thành ngành hàng năm có đóng góp quan trọng vào tổng kim ngạch xuất nước nói ngành thủy sản nước nhà hoạt động chủ yếu hướng thị trường xuất Riêng Nghệ An năm 2010, lĩnh vực ni trồng thuỷ sản có chuyển biến đáng kể Đó đa dạng đối tượng ni, hình thức ni, mở hướng cho ngành ni trồng thuỷ sản Một số lồi có giá trị kinh tế cao tập trung đưa vào ni, thay dần lồi ni hiệu Năm 2010 nuôi trồng thuỷ hải sản Nghệ An, tổng sản lượng lồi ni đạt 30 nghìn tấn, giá trị kinh tế đạt 1.214 tỷ đồng Trong đó, giá trị sản lượng cá nước 650 tỷ, tôm thẻ chân trắng, tôm sú 490 tỷ, ngao 24 tỷ đồng Tuy nhiên, sản phẩm nuôi trồng thuỷ hải sản tỉnh phục vụ cho thị trường tiêu dùng nội địa, số xuất ngoại tỉnh Ni trồng thuỷ hải sản để hướng tới xuất vấn đề khó khăn tồn tỉnh Diễn Châu – huyện thuộc tỉnh Nghệ An, với nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi phát triển đánh bắt nuôi trồng thủy sản Hằng năm, ngành thủy sản đóng góp lượng lớn vào ngân sách nhà nước, tạo công ăn việc làm đem lại nguồn thu nhập cho người dân Hoạt động thủy sản huyện là: đánh bắt, nuôi cá nước ngọt, cá lúa, nuôi tôm cua mặn lợ…Trong năm gần ni trồng thủy sản có nhiều bước chuyển biến tích cực thực đầu tư áp dụng nuôi loại giống Đối với hoạt động nuôi cá nước ngọt, huyện đạo phối hợp thực với bà nuôi giống cá RPĐT, giống cá có hiệu kinh tế cao có tiềm thị trường xuất Đến nay, tồn huyện thực ni với diện tích 200 ha, trải dài 15/39 xã toàn huyện Do hiệu kinh tế giống cá lớn nên thời gian tới, huyện đầu tư, khuyến khích bà mở rộng diện tích ni Tuy nhiên, điều kiện thời tiết khí hậu diễn biến phức tạp, biến đổi khí hậu ảnh hưởng lớn, cở sở hạ tầng kỹ thuật trình độ bà nơng dân cịn thấp việc mở rộng thêm diện tích đạt suất chất lượng cao vấn đề khó khăn địi hỏi ban đạo huyện phải có giải pháp cụ thể sát thực Bên cạnh việc đánh giá, tìm hiểu nguyên nhân biện pháp cho diện tích cá thả nuôi để đạt hiệu cao vấn đề quan trọng khơng Vì tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài "đánh giá hiệu kinh tế nuôi cá RPĐT huyện Diễn Châu – tỉnh Nghệ An" Mục đích nghiên cứu đề tài - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn tình hình ni cá RPĐT địa bàn tồn tỉnh Nghệ An nói chung tình hình ni cá RPĐT huyện Diễn Châu nói riêng - Đánh giá thực trạng sản xuất, kết hiệu nuôi cá RPDT huyện Diễn Châu Xác định nhân tố ảnh hưởng đến kết hiệu nuôi huyện - Đưa giải pháp định hướng chủ yếu để nâng cao hiệu phát triển nghề nuôi cá nước huyện Diễn Châu Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Địa bàn nghiên cứu: vùng nuôi cá RPĐT huyện Diễn Châu mà cụ thể xã Diễn Lộc, Diễn An, Diễn Đồi nơi có diện tích ni chiếm tỷ lệ lớn tổng số diện tích ni tồn huyện - Thời gian nghiên cứu: nghiên cứu thực trạng nuôi RPĐT địa phương qua năm 2008 – 2010 tập trung vào năm 2010, nhằm đưa định hướng giải pháp cho năm tới - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề kinh tế nuôi cá RPĐT huyện, vấn đề sản xuất yếu tố tác động đến kết hiệu nuôi cá RPĐT hộ điều tra năm 2010 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu: + Số liệu sơ cấp: điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên Điều tra 60 hộ tổng số 250 hộ ni cá PRĐT tồn huyện Số phiếu điều tra phân cho xã, Diễn An 20 phiếu, Diễn Lộc 20 phiếu, Diễn Đoài 20 phiếu + Số liệu thứ cấp: dựa vào số liệu phòng thống kê huyện Diễn Châu, phịng nơng nghiệp huyện Diễn Châu, sở nông nghiệp tỉnh Nghệ An, số liệu từ niên giám thống kê, sách, báo, internet… - Phương pháp chuyên gia: T rong trình thực đề tài trao đổi, tham khảo ý kiến chuyên gia, cán chuyên môn, người nuôi cá RPĐT địa phương nhằm bổ sung, hoàn thiện nội dung nghiên cứu kiểm chứng kết nghiên cứu đề tài - Phương pháp toán kinh tế: Để thấy ảnh hưởng nhân tố đến suất nuôi cá RPĐT sử dụng hàm cobb – Douglas để đo lường mức độ ảnh hưởng Hàm sản xuất Cobb – Douglas có dạng: Y = AX1α1X2α2X3α3X4α4eβD Các biến tơi sử dụng đưa vào mơ hình bao gồm: Y: Năng suất cá RPĐT (tạ/ha) X1: Giống cá RPĐT (1000con/ha) X2: Thức ăn tươi (tạ/ha) X3: Thức ăn công nghiệp (tạ/ha) X4: Công lao động (công/ha) D: Áp dụng KHKT (D = 1; có áp dụng KHKT, D = 0; không áp dụng KHKT) αi (i = 1-4): hệ số biến độc lập từ Xi - Yi β: hệ số biến giả - Phương pháp thống kê mơ tả hạch tốn kinh tế: Dựa vào số liệu thứ cấp thu được, sử dụng phương pháp thống kê mô tả để hệ thống số liệu tiêu nghiên cứu dạng thống kê mơ tả, từ phân tích, đánh giá theo tiêu qua thời gian Ngoài đề tài cịn sử dụng phương pháp hạch tốn kinh tế để phân tích, so sánh tiêu kết hiệu kinh tế địa phương hộ nuôi cá RPĐT