Nghiên Cứu Sinh Trưởng Và Đánh Giá Hiệu Quả Mô Hình Nuôi Cá Chình Bông (Anguilla Marmorata) Trong Bể Xi Măng Tại Trại Giống Mặn Lợ Cửa Tùng - Quảng Trị.pdf

60 1 0
Nghiên Cứu Sinh Trưởng Và Đánh Giá Hiệu Quả Mô Hình Nuôi Cá Chình Bông (Anguilla Marmorata) Trong Bể Xi Măng Tại Trại Giống Mặn Lợ Cửa Tùng - Quảng Trị.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Phần 1 MỞ ĐẦU 1 1 Đặt vấn đề Trong những năm qua nuôi trồng thủy sản đã có bước phát triển mạnh mẽ cả về quy mô, năng suất, đối tượng nuôi và trình độ kỹ thuật nuôi để trở thành một ngành có vai trò[.]

Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm qua ni trồng thủy sản có bước phát triển mạnh mẽ quy mô, suất, đối tượng ni trình độ kỹ thuật ni để trở thành ngành có vai trị quan trọng kinh tế quốc dân Không mang lại nguồn thu nhập giúp xóa đói giảm nghèo, tạo cơng ăn việc làm mà xuất mang lại nguồn ngoại tệ cho đất nước Với bờ biển dài 3260km 112 cửa sông, lạch, vùng đặc quyền kinh tế khoảng triệu km2 4000 đảo lớn nhỏ tạo nên nhiều eo, vịnh đầm phá, ngư trường Có thể nói, tiềm nguồn lợi tài nguyên sinh vật biển vùng nước nội địa Việt Nam phong phú có giá trị kinh tế cao, phục vụ cho nhu cầu nước xuất Sự giàu có tài ngun, khí hậu thuận lợi, đa dạng sinh thái khiến cho ngành thuỷ sản nước ta có nhiều ưu phát triển trình cơng nghiệp hố đại hố đất nước Ngành thuỷ sản từ lĩnh vực kinh tế nhỏ bé thuộc khối nông nghiệp, vươn lên trở thành ngành kinh tế quan trọng, mũi nhọn đất nước Theo Tổng cục Thủy sản (Bộ NN&PTNT), năm 2011, ngành thủy sản có bước tăng trưởng đáng kể, tổng sản lượng ước đạt 5,2 triệu (tăng 4,4% so với kế hoạch năm 1,4% so với kỳ) Trong đó, sản lượng khai thác đạt 2,2 triệu (đạt kế hoạch 90,9% so với năm 2010), sản lượng nuôi trồng đạt triệu (tăng 7,8% so với kế hoạch năm 10,8% so với năm 2010), diện tích ni trồng đạt 1,093 triệu (bằng 97,3% kế hoạch tăng 2,5 lần so với năm 2010) Với tiềm có ni cá nước ngành nghề phát triển mạnh nước ta Hàng năm nuôi trồng thủy sản nước cung cấp lượng lớn sản lượng thủy sản đáp ứng nhu cầu người dân Hiện cá nước ni rộng rãi với nhiều hình thức quy mô lớn Các đối tượng nuôi ngày phong phú với hiệu kinh tế cao Tuy nhiên đối tượng nuôi truyền thống cá trắm cỏ, cá chép, cá mè cho suất thấp chất lượng thịt không ngon nên chủ yếu phục vụ nhu cầu tiêu dùng nội địa nên hạn chế tiềm phát triển nuôi trồng thủy sản nước Các đối tượng nuôi xuất cá tra, cá basa có sản lượng xuất lớn thị trường nhiều bất ổn.Trước nhu cầu thị trường với lồi có chất lượng thịt thơm ngon giàu chất dinh dưỡng việc phát triển đối tượng nuôi cá rô đầu vuông, cá rô phi đơn tính, cá lăng nha, cá chình người dân quan tâm đầu tư phát triển Trong lồi cá chình giống Anguilla đối tượng có giá trị dinh dưỡng cao, thịt thơm ngon hầu hết người dân nước giới ưa chuộng có giá trị cao thị trường Chính mà nhiều nước đầu tư nghiên cứu phát triển ni cá chình mạnh như: Nhật Bản, Đài Loan Trung Quốc Đặc biệt Đài Loan nghề ni cá chình du nhập từ Nhật Bản vào năm 60 kỷ XX đến trở thành nước có sản lượng cá chình ni lớn giới Hiện người sản xuất Trung Quốc đầu tư mạnh để nuôi đối tượng Nghề ni cá chình nghề phát triển năm gần nước ta mang lại hiệu định Cá chình lồi có giá trị kinh tế cao, chất lượng thịt thơm ngon với giá bán trung bình 300.000/kg mang lại nguồn thu nhập lớn cho người nuôi Tuy nhiên, với quy mơ nhỏ, chủ yếu quy mơ hộ gia đình, trình độ kỹ thuật ni chưa cao khơng chủ động nguồn giống nên gặp nhiều khó khăn Quảng Trị tỉnh có điều kiện khí hậu khơng thuận lợi thường có nhiều thiên tai, tiềm ni lồi thủy sản lợ mặn hạn chế ni trồng thủy sản ngành nghề chứa đựng nhiều rủi ro Tuy nhiên năm qua với phát triển chung ngành thủy sản nước nghề ni trồng thủy sản Quảng Trị có bước phát triển mạnh mẽ Ngoài đối tượng cá nước truyền thống, ni cá chình nghề mới, ni chủ yếu số huyện Hải Lăng, Gio Linh, bước đầu mang lại tín hiệu khả quan để nhân rộng mơ hình Cá chình ni phổ biến Quảng Trị loài giống Anguilla hai lồi đưa vào ni thương phẩm Cá chình bơng hay cịn gọi cá chình hoa (A marmorata ) cá chình mun ( A bicolor) Trong cá chình Bơng lồi có tốc độ tăng trưởng nhanh nên nuôi phổ biến Hình thức ni cá chình bơng phổ biến ni ao đất, nuôi giai lưới, nuôi lồng hồ chứa có mặt nước lớn cịn tồn số hạn chế nên hiệu mang lại chưa cao Hiện ni cá chình bể xi măng áp dụng phổ biến, nhằm đánh giá hiệu mơ hình ni nên tơi tiến hành thực đề tài: “ Nghiên cứu sinh trưởng đánh giá hiệu mơ hình ni cá chình Bơng (Anguilla marmorata) bể xi măng trại giống mặn lợ Cửa Tùng - Quảng Trị” 1.2 Mục đích đề tài - Nghiên cứu nhằm xác định tốc độ sinh trưởng đánh giá hiệu sử dụng thức ăn mơ hình ni cá Chình bể xi măng Từ xem xét việc nhân rộng mơ hình địa bàn tỉnh Quảng Trị - Tập làm quen với công tác nghiên cứu khoa học Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Một số hiểu biết cá chình Các lồi cá chình giống Anguilla lồi có chất lượng thịt thơm ngon, giá trị dinh dưỡng cao có giá trị kinh tế Chúng đối tượng ưa chuộng nhiều nước giới Nhiều nghiên cứu khác thực đối tượng giải đáp số vấn đề 2.1.1 Nguồn gốc vịng đời cá chình Có hàng nghìn lồi cá cá chình sống nước biển hàng trăm loài sống nước Tuy có số lồi giống Anguilla có đời sống phần nước nước mặn Nhiều tập tính sống lồi cá chình giống Anguilla cịn nhiều điều bí ẩn nhà nghiên cứu Cho đến chưa nhìn thấy trứng chín lồi cá chình đánh bắt ngồi tự nhiên, tất lồi cá nước khác tìm thấy trứng mùa vụ định Chính khơng xác định thấy trứng cá chình nên thời gian dài nhà nghiên cứu trả lời câu hỏi “ cá chình sinh đâu sinh nào”? Cho đến cuối kỷ XIX sinh sản cá chình cịn vấn đề chưa hiểu rõ Khi chưa hiểu di cư sinh sản cá chình người ta thường đốn nguồn gốc lồi cá Nhà tự nhiên học cổ đại Aristotle không quan sát trứng tinh trùng thể cá chình, ý kiến ơng nguồn gốc phát sinh cá chình gợi lên huyền bí Aristotle cho cá chình giun đất sinh ra, giun đất bùn sinh Theo ý kiến Flinia (1824), cá chình hình thành trực tiếp từ bùn đất, trường hợp có hai cá chình đực quấn lại với tiết nhớt, nhớt trộn với đất sinh cá chình Người dân Anh cổ đại quan sát so sánh hình thái cá chình (Elver) thấy chúng có hình thái giống sợi lơng ngựa, họ cho cá chình sinh từ sợi lông ngựa bị rụng Để trả lời câu hỏi nhà khoa học đầu tư nhiều thời gian công sức, nhiên đến câu trả lời chưa thật đầy đủ Vào năm 1777, nhà khoa học người ý Mondinhi khám phá mơ buồng trứng cá chình điều khám phá chứng minh Otto Munler (1780) Như người ta chứng minh cá chình sinh sản lồi cá khác Năm 1874, Xriskin nghiên cứu cá chình dài 40cm tìm thấy chúng quan hình thùy cho tinh hồn cá chình Tiếp sau với nghiên cứu tổ chức học, Debol Feray (1897) xác định tinh hồn cá chình Trong thực tế cá chình sinh ngồi biển khơi, quan sinh sản chúng khơng chín muồi cá trưởng thành di cư từ nước ngồi biển khơi Đó lý người ta khơng tìm thấy trứng tinh trùng cá chình thủy vực nước Những nghiên cứu cá chình thực vào kỷ XIX Châu Âu (Anguilla anguilla) Hai nhà nghiên cứu Ý Grassi Calandruccio (1897) phát vấn đề quan trọng họ thu giữ sinh vật biển có dạng liễu suốt vùng biển Messina, gọi Leptocephalus Họ ngạc nhiên trước biến đổi hình thái chúng theo dõi qua hai tháng nuôi bể Và Leptocephalus biến đổi thành ấu trùng cá chình Elver Từ kết cho phép họ kết luận cá chình đẻ biển Leptocephalus thực giai đoạn ấu trùng cá chình Theo nhà nghiên cứu Grassi Calandruccio giả định nơi đẻ cá chình vùng biển Messia thuộc biển Địa Trung Hải Năm 1904, Schimidt sử dụng vợt vớt phù du để nghiên cứu trứng cá Cod vùng khơi biển Đại Tây Dương, ông tìm thấy lưới có ấu trùng Leptocephalus cá chình Từ đó, ơng nghĩ ấu trùng cá chình xuất vùng biển Messia khơi biển Faroe Với trợ giúp phủ Đan Mạch quỹ Carlsberg, Schmidt thực nhiều chuyến hành trình vớt nhiều mẻ lưới phù du dọc theo vùng biển châu Âu Ông bắt nhiều ấu trùng cá chình, cá trưởng thành Sau chiến tranh giới thứ I, Schmidt thực thêm vài chuyến khảo sát vùng trung tâm vùng phía đơng biển Đại Tây Dương đến năm 1922 ông thông báo kết nghiên cứu bền bỉ tiếng Theo kết đó, phần trung tâm biển Atlantic, gọi biển Sargasso vùng phát ấu trùng nở cá chình Điều đặc biệt, cá chình châu Âu đẻ nơi mà nơi trung tâm biển, cách xa đất liền vùng biển nhiệt đới Các nghiên cứu tác giả khác cho thấy, đẻ trứng cá chình châu Âu diễn vào tháng Hai hàng năm, vùng biển có độ sâu 400m nhiệt độ nước vào khoảng 17OC (cá chình đẻ tầng nước giữa, khơng phải sát đáy) Sau rời khỏi thể mẹ, trứng cá chình trơi dần lên trứng nở thành tiền ấu trùng li ti (tiny prelarvae) dài 5mm Các tiền ấu trùng trôi phát triển thành ấu trùng liễu (Leptocephalus) có màu suốt đưa khỏi vùng biển Sargasso dòng hải lưu Gulf, dòng hải lưu chảy tới vùng biển Đông Bắc Sau thời gian sống trôi nổi, vào khoảng 22 tháng, ấu trùng Leptocephalus đưa đến vũng, vịnh ven bờ vào khoảng tháng 11 hàng năm biến dạng thành ấu trùng thon mảnh Được hấp dẫn nguồn nước từ lục địa chảy ra, hàng triệu ấu trùng hướng vùng ven bờ vào vùng cửa sông Tùy theo điều kiện nhiệt độ lưu tốc dòng chảy vùng khác mà thời gian vào vùng nội địa cá khác phần khác châu Âu Các nghiên cứu cho thấy cá chình Mỹ (A rostrata) đẻ biển Sargasso ấu trùng cần khoảng 10 tháng đến tiếp cận với vùng biển ven bờ Trong thủy vực nước ngọt, ấu trùng cá chình chuyển sang màu vàng nâu di cư cách mạnh mẽ vào sâu nội địa, nhờ mũi cá chình tất giai đoạn đánh thính, chúng định hướng vượt qua thác nước luồn lách bề mặt phủ rêu trơn Khi cá chình phát triển cách đầy đủ, vào mùa thu, cá chình trưởng thành lại di cư theo suối biển để đẻ trứng thoát khỏi hiểu biết người Gần đội nhà nghiên cứu Nhật cho biết lần họ tìm thấy trứng chình tự nhiên quần đảo Mariana thuộc Thái Bình Dương, qua làm sáng tỏ bí ẩn xung quanh địa điểm thời gian sinh sản loài cá Nhà khoa học Katsumi Tsukamoto, trưởng nhóm nghiên cứu, cơng tác Khoa nghiên cứu Khí Đại dương thuộc Đại học Tokyo (Nhật) cho biết ông cộng thu thập 31 trứng cá chình phạm vi khoảng 10 km2 gần mũi phía tây quần đảo Mariana trước thời kỳ trăng non xuất vào tháng 05/2009 Theo số trứng cá chình ước tính thụ tinh khoảng 30 trước Ngồi ra, nhóm nghiên cứu cịn tìm thấy ấu trùng cá chình suốt độ sâu khoảng 160m khu vực nêu Căn từ điều thu thập được, họ tin cá chình đẻ trứng độ sâu khoảng 200m, sau trứng thụ tinh từ từ lên mặt nước nở thành ấu trùng Các nhà khoa học cho biết 15 cá thể trưởng thành lồi cá chình Nhật cá chình hoa thời kỳ chuẩn bị đẻ trứng bị bắt khu vực họ suy đoán thời gian đẻ trứng chúng trùng với kỳ trăng non 2.1.2 Thành phần loài phân bố 2.1.2.1 Thành phần loài Các phát Schmidt làm cho ông trở nên tiếng Nhưng ông muốn có thêm khám phá ơng u cầu học trị Vilhelm Ege cố gắng tìm thực có lồi cá chình khác giống Anguilla tồn giới Từ viện bảo tàng giới, Vilhelm Ege phát có nhiều lồi cá chình sống vùng Ấn Độ Dương Thái Bình Dương Trong thực tế vào khoảng thời gian nhà sinh học mơ tả khoảng 100 lồi cá chình Trên sở mẫu thu thập tồn giới (12.793 cá chình trưởng thành 12.472 ấu thể), đến năm 1939, Vilhelm Ege công bố kết xác định thành phần lồi Theo kết tác giả xác định 16 loài loài giống Anguilla toàn giới (nhiều người nhầm lẫn cho có 19 lồi) 2.1.2.2 Sự phân bố lồi cá chình giới Sự phân bố lồi cá chình khác lớn Trong tổng số 19 loài loài cá chình phát giới có lồi phân bố biển Đại Tây Dương Cịn lại 17 loài loài khác phân bố biển Thái Bình Dương Ấn Độ Dương Trong tổng số lồi cá chình tìm thấy biển Đại Tây Dương lồi phát vùng biển châu Âu, loài vùng bờ biển châu Mỹ Ở Thái Bình Dương phát thấy có tới 13 lồi vùng biển Ấn Độ Dương tìm thấy lồi Có lồi phân bố biển Thái Bình Dương Ấn Độ Dương Ở Thái Bình Dương có 10 lồi tìm thấy vùng biển phía nam lồi phân bố vùng biển phía bắc bán cầu có lồi phân bố vùng biển xung quanh xích đạo (có lồi phân bố chung tất vùng) Trong trường hợp biển Ấn Độ Dương, có lồi lồi tìm thấy vùng Bắc Nam bán cầu (2 lồi số lồi chung) Các lồi cá chình khơng phân bố tập trung vùng nhiệt đới gần vành đai Xích Đạo Thực tế cho thấy, khơng có vùng có đa dạng thành phần lồi cá chình đây, khoảng 70% số lồi cá chình khác tập trung vùng biển Thái Bình Dương Như vậy, hầu hết lồi cá chình phân bố vùng biển nhiệt đới lồi tìm thấy vùng ơn đới Các lồi cá chình ơn đới thuộc Bắc bán cầu có lồi: Cá chình Nhật A japonica phân bố vùng biển châu Á (Thái Bình Dương); cá chình châu Âu A aguilla (Đại Tây Dương); cá chình Mỹ A rostrata (Đại Tây Dương) Các lồi cá chình ơn đới Nam bán cầu bao gồm loài lồi, có tên khoa học A dieffenbachi; A australis schmidti A australis australis, chúng sống khơi biển New Zealand Australia Bên cạnh lồi lồi A mossambica biển Ấn Độ Dương lồi A marmorata biển Thái Bình Dương phân bố từ vùng nhiệt đới tới vùng ơn đới Lồi cá chình A marmorata lồi phân bố rộng rãi, chí vùng biển Ấn Độ Dương, lồi coi loài phân bố rộng rãi giới Vùng biển Bột Hải, phía tây Triều Tiên, coi giới hạn phía Bắc cá chình Nhật Cá chình Nhật phân bố từ vùng biển Trung Quốc tới vịnh Bắc Bộ Việt Nam Chúng phân bố từ vùng Kainan-To, Đài Loan Okinawa Seinan-To, khơng tìm thấy Philiphine Trong số lồi cá chình, lồi cá chình Bơng (A marmorata) lồi có phân bố rộng rãi Ở Nhật Bản chúng tìm thấy vùng bị ảnh hưởng nhiều dòng hải lưu Black Đài Loan phát tồn loài cá số lượng khơng lớn Sự phân bố lồi cá chình có liên quan mật thiết tới dịng hải lưu Các nghiên cứu cho thấy phân bố cá chình Nhật Bản liên quan tới dịng hải lưu dòng Nhật Bản, dòng nước ấm, dịng ven bờ Trung Quốc Sự phân bố cá chình Bơng (A marmorata) bị ảnh hưởng dịng hải lưu chảy dọc Xích Đạo biển Thái Bình Dương, dịng hải lưu phía nam Xích Đạo, dịng hải lưu chảy dọc Xích Đạo biển Ấn Độ Dương, dịng tác động gió phía Bắc Bảng 2.1 Thành phần loài phân bố cá chình giống Anguilla Tên lồi Màu sắc thể Số lượng đốt sống A ancestralis A celebesensis A interioris A megastoma A nebulosa Đốm hoa Đốm hoa Đốm hoa Đốm hoa Đốm hoa 103 103 105 112 110 A marmorata Đốm hoa 106 A reinhardti A borneensis A japonica Đốm hoa Láng, trơn Láng, trơn 108 106 116 10 A rostrata Láng, trơn 107 11 12 13 A anguilla A dieffenbachi A mossambica Láng, trơn Láng, trơn Láng, trơn 115 113 103 14 A mossambica Láng, trơn 108 15 A bicolor Láng, trơn 104 16 A australis Láng, trơn 112 Stt Kích cở tối đa Phân bố giới N Sulawesi Indonesia, Philipin New Guine Các đảo TBD Đông Phi Ấn Độ Nam Phi, mandagascar, Indonesia, Trung Quốc,Nhật… Đông Úc, New Caledonia Borneo, Celebes Nhật, Trung Quốc Phía đơng Mỹ, Canada, Greenland Tây Âu, Bắc Phi, Iceland New Zealand Đông Nam Phi, Madagascar Đông Phi, Madagascar, Ấn Độ, Indonesia, Tây Bắc Úc New Guine, đảo TBD, từ đông Solomons tới Tahiti Đông Úc New Zealand W (kg) L (cm) 22 10 190 150 27 200 18 170 90 125 125 20 125 150 125 110 2,5 95 Chú thích Phân bố rộng rải lồi có mối quan hệ mật thiết với (Nguồn: Thành phần lồi phân bố cá chình giống Anguilla, Vimhelm Ege, 1939) 2.1.3 Môi trường sống đặc điểm dinh dưỡng cá chình 2.1.3.1 Mơi trường sống Do đặc điểm di cư sinh sản, chúng sống nước biển đẻ, nên giai đoạn phát triển khác cá đòi hỏi mơi trường sống khác Cá chình giai đoạn ấu thể (elver) sống môi trường nước mặn lợ sau chuyển dần vào thủy vực nước Cá chình giai đoạn trưởng thành hầu hết sống môi trường nước Tuy nhiên thực tế chúng sống phát triển bình thường mơi trường nước mặn lợ Có thể nói cá chình lồi rộng muối chúng có khả thích ứng tốt với thay đổi nồng độ muối đột ngột nhờ tác dụng quan cân áp suất thẩm thấu Trong thực tế cá chình ni thử nghiệm mơi trường nước biển chúng phát triển tốt chất lượng thịt khơng thơm ngon gặp nhiều khó khăn khâu quản lý ảnh hưởng bất lợi khác mơi trường khơng ổn định Cá chình lồi cá nước ấm chúng sinh trưởng phát triển bình thường nhiệt độ nằm khoảng 13-300C Nhiệt độ cực thuận cho phát triển cá chình khoảng 25-270C Nhiệt độ 120C gây chết cá Ngưỡng nhiệt độ tối đa mà cá chình chịu 380C Khác với số lồi cá ni khác, u cầu giá trị pH mơi trường nước cá chình cao thường lớn Trong điều kiện nuôi chúng sống pH đạt cực đại 9,6 cực tiểu nhỏ 7,0 đôi chút Tuy nhiên, giá trị pH cá không phát triển tốt dễ mắc bệnh Các nghiên cứu khả chịu đựng cá chình hàm lượng oxy hòa tan khác Theo Wantanabe (1989) ngưỡng cực đại cực tiểu cá chình 0,43mg/l 11,2mg/l Theo Inaba (1959) giá trị 0,06mg/l 10,39mg/l Và theo Ikemoto giá trị cực đại cực tiểu 0,74mg/l 9,81mg/l Nhìn chung cá chình ưa sống thủy vực nước chảy, độ hàm lượng oxy hòa tan lớn Tuy nhiên, điều kiện định cá sống bình thường hàm lượng oxy hòa tan xuống thấp Cá chình có quan hơ hấp phụ da xoang miệng nên chúng sống thời gian dài khỏi môi trường nước điều kiện thể chúng giữ độ ẩm định Khả cá chình tạo điều kiện thuận lợi để vận chuyển xa 10 thức ăn số lần cho ăn để tránh lảng phí Trong thí nghiệm xác định hệ số chuyển đổi thức ăn tương đối cao, theo tơi nên phối trộn nhiều loại thức ăn với để giảm chi phí thức ăn Do hạn chế thời gian củng kinh phí mà thí nghiệm thực thời gian ngắn nên chưa đánh giá hết hiểu mơ hình ni cá chình Bơng nên xin kiến nghị cần phải đầu tư nghiên cứu nhiều để nhân rộng mơ hình cách rộng rải 46 Phần TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị An, Hồ Hồng Hường, Nguyễn Cơng Dân, 2001 Tóm tắt kết bước đầu ni thử nghiệm cá chình Nhật Bản (A japonica) miền Bắc Việt Nam Báo cáo nghiên cứu khoa học năm 2000, Viện NCNTTS I Nguyễn Bình, 2007 Hội viên làm kinh tế giỏi, Báo Kinh tế-Xã hội Tôn Thất Chất, 2002 Bài giảng Kỹ thuật nuôi cá chình, Trung tâm PTNT-ICCO Nguyễn Nhất Duy, 2012 Thử nghiệm quy trình cơng nghệ ương cá chình bột (Anguilla marmorata) lên cá chình giống Quảng Ngãi, Trung tâm hỗ trợ giống Nông-Lâm nghiệp Dung Quất Nguyễn Hữu Dực Mai Đình n, 1994 Khóa định loại họ cá chình Việt Nam Tạp chí khoa học, phần khoa học tự nhiên Đại học Tổng hợp Hà Nội, Số năm 1994 Hoàng Đức Đạt, Nguyễn Minh Ty Dẫn liệu cá chình (Anguilla) khu vực song Ba, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, số 49, 2008 Trần Ngọc Hải Triển vọng ương cá chình hoa (Anguilla mamorata) từ cá bột lên cá giống phục vụ nuôi thương phẩm, Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ, cập nhật ngày 25-1-2013 Trần Ngọc Hải Nguyễn Thanh Phương, 2006 Giáo trình kỹ thuật sản xuất giống nuôi cá biển, Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ Phạm Văn Hòa, 2012 Nghiên cứu ương cá chình cỡ từ 1.000 con/kg lên cá chình giống cỡ 20-50 con/kg Sở NN&PTNT tỉnh Quảng Trị 10 Nguyễn Viết Huệ, 2012 Kỹ thuật nuôi cá chình Hoa thương phẩm quy mơ hộ gia đình Trung tâm giống thủy đặc sản, Sở NN&PTNT Nam Định 11 Mộc Hoa Lê, 2011 Kỹ thuật ni cá chình bể xi măng, Trung tâm Khuyến ngư Ninh Thuận 12 Ngơ Trọng Lư, 1998 Kỹ thuật ni cá chình, chạch đồng, bống bớp, baba, rùa vàng, cầu gai NXB Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh 13 Un Minh, 2012 Sống khỏe nhờ ni cá chình, Báo Nơng nghiệp Quảng Trị, số ngày 26-6-2012 47 14 Nguyễn Phi Nam, 2001 Thử nghiệm hình thức ni cá chình Hoa (Anguilla marmorata Q&G, 1824) loại thức ăn khác tỉnh Thừa Thiên Huế Luận án thạc sĩ, Đại học thủy sản Nha Trang 15 Nguyễn Ngọc Oanh Kỹ thuật ni cá chình thương phẩm, Đại học Bạc Liêu, Trang thong tin LuậnVăn.net.vn, cập nhật ngày 4-5-2013 16 Châu Ngọc Phi, 2012 Kỹ thuật ương giống cá chình, Trung tâm khuyến Nông Lâm Ngư tỉnh Thừa Thiên Huế 17 Thanh Tn, 2009 Người ni cá chình có hiệu cao xã Vinh Mỹ, Trung tâm khuyến Nông Lâm Ngư, Sở NN&PTNT Thừa Thiên Huế 18 Minh Tuấn, 2009 Nơng dân An Giang ni cá chình mơ hình làm giàu mới, Báo kinh tế nông thôn An Giang 19 Hải Yến, 2009 Ni cá chình lồng, Hội nghề cá Khánh Hòa (Nguồn Vietlinh) 20 Báo cáo tổng kết công tác thủy sản năm 2012 nhiệm vụ kế hoạch năm 2013, 2012, UBNN huyện Vĩnh Linh 21 Công nghệ ương giống ni thương phẩm cá chình Hoa Viện NCNTTS III, Trang tin Bộ KH-CN, Chương trình nơng thơn miền núi, đăng ngày 10-5-2013 48 Phần PHỤ LỤC 7.1 Số liệu thô tốc độ sinh trưởng cá chình thí nghiệm Bảng 7.1 Số liệu trọng lượng đo ngày 2-2-2013 Ngày 02-02-2013 Stt Bể Bể Bể 119 118.5 118.5 118.5 119.2 118.6 118.7 119.1 119.3 119 119.2 118.5 118.5 118.9 118.4 119 118.4 119 118.8 119.1 119.2 118.4 118.5 119.3 119.1 118.5 118.5 10 118.5 118.8 118.6 11 119.2 119 118.5 12 119 119.1 118.9 13 119 119.2 118.3 14 118.9 118.4 118.4 15 118.4 118.5 119.2 16 119 118.8 119.2 17 119.2 118.4 118.9 18 118.7 118.4 118.4 19 118.6 119.3 119.1 20 118.9 118.6 118.9 21 119 118.5 118.5 22 119.2 119.3 119.1 23 118.5 118.7 119.3 24 119.2 119 118.3 25 118.9 118.6 119 26 118.4 118.5 118.8 27 118.2 118.9 119 28 119.3 118.6 118.9 29 118.8 118.4 118.5 30 119.2 119.2 119.1 49 Bảng 7.2 Sô liệu tăng trọng đo ngày 17-2-2013 Ngày 17-02-2013 Stt Bể Bể Bể 137.2 138.1 138.3 138.8 138.4 139 138.1 138.5 137.9 137.5 138.7 137.6 138.8 137.7 139.1 137.9 138.4 138.3 139.4 139.2 138.5 139.2 137.8 138.1 139.2 138.4 137.5 10 139.1 138.1 138.6 11 138.3 138.9 137.3 12 138.5 139.5 139.6 13 137.2 138.2 137.1 14 138.1 137.6 137.4 15 138 138.2 138 16 137.7 138.2 137.8 17 139.4 138.3 139.2 18 137.6 138.4 138.5 19 139.1 139.2 137.2 20 138.5 137.8 138.5 21 138.7 138.1 138.1 22 138.2 138.4 138.5 23 137.6 138.5 138.7 24 138.8 137.5 138.6 25 137.8 138.9 138.2 26 139 139.2 138.5 27 138.2 137.5 139.4 28 138.2 138.6 137.6 29 138.3 137.3 139.1 30 137.5 139 137.1 50 Bảng 7.3 Số liệu tăng trọng đo ngày 4-3-2013 Ngày 04-03-2013 Stt Bể Bể Bể 160 159.5 160.6 161 160.5 160.4 161.2 160.2 159.3 159.8 160.6 160.7 158.9 159.7 160.4 160.1 161 159.3 160.3 158.5 160.5 161.1 159.2 160.5 160.3 160.4 161.2 10 160.1 160.8 160.7 11 158.6 159.7 160.5 12 160.9 159.5 158.8 13 160.8 161.6 158.7 14 158.3 158.5 160 15 159.8 161.2 158.7 16 160.5 160 157.7 17 160.4 161.2 160.3 18 159.6 158.6 160.4 19 159.7 158 160 20 160.6 157.8 159.8 21 160.7 160.2 160 22 160.6 160.5 160 23 159.2 158.6 157.3 24 160.4 160.9 160.6 25 160.8 160.8 159.2 26 160.1 160.7 160.4 27 158.6 160.5 160.4 28 160.9 158.8 160.8 29 158 160.1 160.1 30 160 157.9 158.5 51 Bảng 7.4 Số liệu tăng trọng đo ngày 19-3-2013 Ngày 19-3-2013 Stt Bể Bể Bể 189.2 188.7 189.1 189.3 189 188.7 189.5 189.2 189 189.3 189.3 189.3 189 188.8 189 189 189.2 188.8 188.9 189 189 188.8 189.1 188.9 189.2 188.5 189.3 10 189.4 188.6 189.2 11 188.7 189 189.2 12 189 189.2 188.6 13 188.6 189 188.7 14 189.3 188.6 189 15 189.4 188.5 189.1 16 189.3 189.2 188.8 17 189 189 189 18 188.6 189 189.3 19 189 188.7 189.1 20 188.7 189.2 188.7 21 189.5 188.5 188 22 189.2 189.1 189 23 188.8 188.7 189.3 24 189.2 189 189.2 25 188.5 189 188.6 26 189 188.6 189 27 188.7 189.2 188.7 28 189.1 189.2 189.4 29 188.8 189 189.2 30 188.6 189.1 189.1 52 Bảng 7.5 Số liệu tăng trọng đo ngày 3-4-2013 Ngày 03-04-2013 Stt Bể Bể Bể 218 217.8 219.1 219.4 218.7 218.5 217.8 218.3 218.2 218.6 218.7 219.1 219.2 218.3 218.4 218.7 218.1 218.6 217.7 218.5 219 218.6 217.9 218.5 219.4 218.8 218.5 10 217.9 218.8 217.9 11 218.1 218 218.6 12 218.3 218.2 218.5 13 218.5 219 218.9 14 218 217.6 218.2 15 219 218.5 217.5 16 218.7 218.1 218.3 17 218.8 218.6 218.2 18 217.4 217.7 218.2 19 218 217.6 217.3 20 218.3 217.7 218.5 21 218.1 218.6 217.9 22 218.5 219.4 218.6 23 217.5 219.1 218.5 24 218.1 218 218.2 25 218.4 217.4 218.6 26 217.9 217.4 219.4 27 218.1 218 217.9 28 218.3 218.3 218.6 29 218 218.9 218.5 30 217.8 219.3 218.9 53 Bảng 7.6 Số liệu tăng trọng đo ngày 18-4-2013 Ngày 18-04-2013 Stt Bể Bể Bể 249.2 248.7 249.5 248.7 250 249.1 249.2 249.5 249.6 248.5 247.8 248.8 248.5 248.1 249.8 250.2 249.7 250 250 249.6 248.9 249.5 250.3 250.1 249.4 248.9 248.8 10 249 250.2 248.3 11 249.2 250 250.1 12 249.5 249.7 249.6 13 249.8 248.7 250 14 249 249.6 249.5 15 248.5 248.6 249 16 249.8 249.4 249.4 17 250.2 248 249.7 18 250.3 248.8 248.9 19 248.3 249.5 249.6 20 250.4 249 249.8 21 250 250.5 248.7 22 249.6 249.9 249.7 23 249 248 250.3 24 250.7 250.2 249.2 25 250.3 249.6 249.5 26 248.8 248.7 249 27 249.5 249.5 250.1 28 249 250.2 249.2 29 248.5 250 249.5 30 249.8 249.7 249.8 54 Bảng 7.7 Số liệu tăng trọng đo ngày 30-4-2013 Ngày 30-04-2013 Stt Bể Bể Bể 276.4 276.2 276.2 276.2 276.1 276.1 276 275.6 276 276.1 275.7 275.9 276.1 276.2 276 276 276 276.3 276.3 276.1 276.2 276.2 275.8 276.1 276 276.2 275.6 10 275.8 275.8 276 11 275.7 276.1 275.7 12 276 276 276.1 13 275.8 275.9 276.3 14 276.2 276 276 15 276.1 276.3 275.7 16 276 276.2 276.3 17 275.9 276.1 276.2 18 276 275.6 276 19 276.3 275.7 275.8 20 276.2 276.2 275.7 21 276.1 276 276 22 275.6 276.1 275.8 23 275.7 276.1 276.2 24 276 276 276.1 25 275.7 276.3 276 26 276.1 276.2 275.9 27 276.3 276 276 28 275.8 276 276.1 29 275.8 276 275.6 30 276 276.2 275.7 55 7.2 Bảng theo dõi biến động yếu tố môi trường Bảng 7.8 Bảng theo dõi yếu tố môi trường thí nghiệm Stt Ngày kiểm tra pH sáng pH chiều Nhiệt độ sáng Nhiệt độ chiều DO sáng (mg/l) DO chiều (mg/l) 18/1/2013 7.7 8.2 16.1 17.5 4.8 23/1/2013 7.8 8.2 16.3 17.6 5.2 28/1/2013 7.8 8.1 17.2 18 5.1 5.3 2/2/2013 8.4 17.7 19.8 5.1 5.2 7/2/2013 8.1 8.4 19.5 21.7 5.3 5.7 12/2/2013 8.3 20.8 22.9 5.1 5.4 17/2/2013 8.1 8.3 21.5 22.6 5.3 5.6 22/2/2013 8.2 8.4 23 24.2 5.3 5.5 27/2/2013 8.1 8.4 23.6 25.3 5.1 5.3 10 4/3/2013 8.2 24 25.1 5.2 11 9/3/2013 7.8 8.2 20.5 23 4.7 5.1 12 14/3/2013 7.8 8.1 20.6 23 4.7 5.1 13 19/3/2013 8.2 24 25.6 4.9 5.3 14 24/3/2013 8.2 8.4 24.6 26.1 5.1 5.4 15 29/3/2013 8.2 8.3 25.2 26.5 5.2 5.5 16 3/4/2013 8.1 8.2 25.8 27 5.2 5.4 17 8/4/2013 8.1 8.3 25.8 27.3 5.1 5.4 18 13/4/2013 7.8 8.1 25.3 26.7 5.2 19 18/4/2013 7.9 8.1 25.1 26.4 4.8 5.1 20 23/4/2013 8.1 8.3 25.7 26.8 5.3 21 28/4/2013 8.2 8.4 25.8 27.3 5.4 22 30/4/2013 8.3 8.5 25.9 27.6 5.2 5.6 56 7.3 Bảng theo dõi tỷ lệ sống Bảng 7.9 Số liệu theo dõi tỷ lệ sống Stt Ngày kiểm tra Bể Bể Bể 18/1/2013 300 300 300 28/1/2013 295 294 294 7/1/2013 290 290 290 17/2/2013 282 286 285 27/2/2013 276 281 280 9/3/2013 272 278 279 19/3/2013 271 276 275 29/3/2013 270 274 275 8/4/2013 268 273 274 10 18/4/2013 267 273 272 11 28/4/2013 267 271 272 12 30/4/2013 266 270 271 7.4 Bảng theo dõi thức ăn sử dụng thí nghiệm Bảng 7.10 Số liệu theo dõi thức ăn Lượng thức ăn cá tiêu thụ bể thí nghiệm Tháng bể bể bể Tháng 13566 13669 13573 Tháng 53723.91342 54374.24106 54262.07168 Tháng 68023.5088 69260.7752 69311.27056 Tháng 72986.9136 74063.494 74336.1748 Tổng 208300.3358 211367.5103 211482.517 57 Bảng 7.11 Số liệu khối lượng cá Khối lượng cá tính đến ngày 30-4 Bể Khối lượng TB (gam/con) Số lượng cá Tổng sản lượng cá Bể 276.01 266 73418.66 Bể 276.02 270 74525.4 Bể 275.98 271 74790.58 58 MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Một số hiểu biết cá chình 2.1.1 Nguồn gốc vịng đời cá chình 2.1.2 Thành phần loài phân bố 2.1.3 Môi trường sống đặc điểm dinh dưỡng cá chình 10 2.1.4 Đặc điểm sinh trưởng phát triển 11 2.1.5 Đặc điểm sinh sản cá chình 12 2.2 Ni cá chình giới 13 2.2.1 Lịch sử phát triển trạng nghề ni cá chình giới 13 2.2.2 Thành nghề ni cá chình 15 2.3 Nghiên cứu ni cá chình Việt Nam 16 2.3.1 Những nghiên cứu cá chình Việt Nam 16 2.3.2 Ni cá chình Việt Nam 19 2.4 Tìm hiểu điều kiện tự nhiên địa bàn nghiên cứu 19 2.4.1 Điều kiện tự nhiên huyện Vĩnh Linh- Quảng Trị 19 2.4.2 Thực trạng nuôi trồng thủy sản địa bàn huyện Vĩnh Linh 21 2.5 Đặc điểm sinh học cá chình Bơng (Anguilla marmorata) 24 2.5.1 Khóa phân loại 24 2.5.2 Đặc điểm hình thái thể 24 2.5.3 Phân bố tập tính sống 25 2.5.4 Dinh dưỡng sinh trưởng 26 2.5.5 Đặc điểm sinh sản 27 Phần NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ………………….29 59 3.1 Nội dung nghiên cứu 29 3.2 Phương pháp nghiên cứu 29 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 29 3.2.3 Địa điểm nghiên cứu 29 3.2.4 Phương pháp nghiên cứu 29 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Kết theo dõi biến động yếu tố môi trường 35 4.1.1 Biến động nhiệt độ 36 4.1.3 Biến động hàm lượng oxy hịa tan thí nghiệm 37 4.1.4 Độ màu nước 37 4.2 Tốc độ tăng trưởng trọng lượng cá chình 38 4.2.1 Tăng trưởng trọng lượng trung bình theo thời gian ni 38 4.2.2 Tốc độ tăng trưởng trọng lượng tuyệt đối 39 4.2.3 Tốc độ tăng trưởng trọng lượng tương đối (gam/con/ngày) 40 4.2.4 Tốc độ tăng trưởng khối lượng theo % 42 4.3 Tỷ lệ sống cá chình thí nghiệm 43 4.4 Hệ số chuyển đổi thức ăn 44 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Kiến nghị 45 Phần TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 Phần PHỤ LỤC 49 60

Ngày đăng: 26/06/2023, 09:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan