1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuỗi Giá Trị Sản Phẩm Cá Ngừ Sọc Dưa Tại Nha Trang.pdf

118 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG PHAN LÊ DIỄM HẰNG CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN PHẨM CÁ NGỪ SỌC DƯA TẠI NHA TRANG LUẬN VĂN THẠC SĨ Nha Trang, tháng 07 năm 2012 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG Đ[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG PHAN LÊ DIỄM HẰNG CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN PHẨM CÁ NGỪ SỌC DƯA TẠI NHA TRANG LUẬN VĂN THẠC SĨ Nha Trang, tháng 07 năm 2012 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG PHAN LÊ DIỄM HẰNG CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN PHẨM CÁ NGỪ SỌC DƯA TẠI NHA TRANG Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ KIM ANH Nha Trang, tháng 07 năm 2012 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Phan Lê Diễm Hằng, học viên lớp Cao học Quản trị kinh doanh Khóa 2009, Trường Đại học Nha Trang xin cam đoan: Mọi tài liệu, số liệu dùng phân tích, tính tốn dẫn chứng luận văn thạc sĩ xác, trung thực, hợp lệ không vi phạm pháp luật Tôi thực nội dung luận văn hướng dẫn khoa học Cô PGS.TS Nguyễn Thị Kim Anh Nha Trang, ngày 20 tháng 07 năm 2012 Phan Lê Diễm Hằng iii LỜI CẢM ƠN Để có kết nghiên cứu hoàn thành luận văn này, thời gian thực đề tài nhận nhiều giúp đỡ Thầy Cô, ủng hộ gia đình hỗ trợ nhiệt tình đồng nghiệp, bạn bè cộng đồng người sản xuất kinh doanh sản phẩm cá ngừ sọc dưa Nha Trang Trước hết, xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Kim Anh người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Thầy Cô khoa Kinh tế - Trường Đại học Nha Trang tận tâm nhiệt tình giảng dạy suốt thời gian học cao học trường; xin gửi lời biết ơn đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện thời gian, động viên tinh thần giúp đỡ để hồn thành đề tài tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn đến chủ tàu, ngư dân, chủ nậu vựa, anh chị công ty chế biến, người bán sỉ lẻ chợ địa bàn thành phố Nha Trang nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp thơng tin q trình tơi thu thập số liệu hình ảnh để hồn thiện đề tài Một lần tơi xin chân thành cảm ơn! Phan Lê Diễm Hằng iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN ix MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT x PHẦN MỞ ĐẦU x Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Lý thuyết lợi cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm lợi cạnh tranh 1.1.2 Mơ hình năm lực lượng cạnh tranh Michael Porter 1.1.3 Mơ hình lợi cạnh tranh quốc gia Michael Porter 1.2 Lý thuyết chuỗi giá trị 12 1.2.1 Khái niệm chuỗi giá trị 12 1.2.2 Chuỗi giá trị chuỗi cung ứng 14 1.2.3 Tầm quan trọng phân tích chuỗi giá trị 14 1.2.4 Chuỗi giá trị sản phẩm thủy sản toàn cầu 16 1.2.5 Phương pháp phân tích chuỗi giá trị sản phẩm thủy sản 20 1.2.6 Phương pháp phân tích chuỗi giá trị dựa vào ứng dụng mơ hình SCP 22 1.3 Tổng hợp nghiên cứu liên quan đến đề tài 25 1.3.1 Nghiên cứu nước 25 1.3.2 Nghiên cứu nước 27 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP THU THẬP VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU 32 2.1 Phương pháp thu thập liệu 32 v 2.1.1 Quy trình thu thập liệu sơ cấp 32 2.1.2 Thông tin liệu 32 2.2 Phương pháp tính tốn xử lý liệu 33 Chương 3: TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM THỦY SẢN VIỆT NAM VÀ KHÁNH HÒA 35 3.1 Tình hình cung cầu thủy sản giới 35 3.1.1 Nguồn cung thủy sản giới 35 3.1.2 Nhu cầu tiêu dùng giới 36 3.2 Tổng quan sản xuất tiêu thụ sản phẩm thủy sản Việt Nam 37 3.2.1 Tình hình cung nguyên liệu 37 3.2.1.1 Hoạt động khai thác 37 3.2.1.2 Nuôi trồng thủy sản 38 3.2.2 Tình hình chế biến thủy sản 39 3.2.3 Tình hình tiêu thụ 41 3.3 Tổng quan sản xuất tiêu thụ sản phẩm thủy sản Khánh Hòa 42 3.3.1 Khai thác thủy sản 42 3.3.2 Nuôi trồng thủy sản 44 3.3.3 Tình hình chế biến thủy sản 45 3.3.4 Tình hình tiêu thụ 46 3.4 Giới thiệu cá ngừ sọc dưa 48 3.4.1 Cá ngừ 48 3.4.2 Cá ngừ sọc dưa 48 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHUỖI GIÁ TRỊ CÁ NGỪ SỌC DƯA TẠI NHA TRANG 51 4.1 Phân tích cấu trúc thị trường 51 4.1.1 Cấu trúc thị trường cá ngừ sọc dưa 51 4.1.2 Đặc điểm tác nhân chuỗi giá trị cá ngừ sọc dưa Nha Trang 52 4.2 Tổ chức vận hành thị trường tình hình cạnh tranh ngành 60 4.2.1 Phương thức giao dịch mua bán tốn thị trường 60 4.2.2 Quy trình xác lập giá mua bán 61 4.2.3 Tiếp cận thông tin thị trường 63 vi 4.2.4 Hoạt động kiểm soát chất lượng sản phẩm thực truy xuất nguồn gốc 65 4.2.5 Tình hình cạnh tranh ngành 67 4.2.5.1 Rào cản ngành mức độ cạnh tranh 67 4.2.5.2 Mức độ khác biệt sản phẩm 70 4.2.6 Tác động qui định sách đến tác nhân chuỗi 70 4.3 Kết thực thị trường 75 4.3.1 Phân tích chi phí lợi nhuận biên cho tác nhân 75 4.3.2 Phân tích cấu giá trị tăng thêm tỷ suất lợi nhuận biên chuỗi giá trị cá ngừ sọc dưa Nha Trang 79 4.3.2.1 Chuỗi cung ứng cho thị trường xuất 79 4.3.2.2 Chuỗi cung ứng cho thị trường nội địa 82 Chương 5: THẢO LUẬN KẾT QUẢ VÀ KHUYẾN NGHỊ 87 5.1 Thảo luận kết 87 5.2 Khuyến nghị 89 5.3 Kết luận 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 100 Phụ lục A: Bảng câu hỏi vấn công ty chế biến cá ngừ sọc dưa 100 Phụ lục B: Bảng câu hỏi vấn nậu vựa thu mua cá ngừ sọc dưa .101 Phụ lục C: Bảng câu hỏi vấn ngư dân khai thác nghề lưới rê (lưới cản) 103 Phụ lục D: Bảng câu hỏi vấn người bán sỉ cá ngừ sọc dưa 106 Phụ lục E: Bảng câu hỏi vấn người bán lẻ cá ngừ sọc dưa 107 Phụ lục F: Tính tốn khác lợi ích chi phí tác nhân 108 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các nhân tố mơ hình SCP 23 Bảng 1.2 Các nhân tố SCP sử dụng nghiên cứu chuỗi giá trị cá ngừ sọc dưa 24 Bảng 2.1 Phương pháp tính tốn tỷ lệ phân phối giá trị tăng thêm tỷ suất lợi nhuận biên chuỗi giá trị 34 Bảng 3.1 Tiêu dùng thủy sản giới từ 2004-2009 37 Bảng 3.2 Tình hình xuất thủy sản Khánh Hòa 46 Bảng 4.1 Đặc điểm tàu điều tra 52 Bảng 4.2 Các công ty chế biến sản phẩm cá ngừ sọc dưa Khánh Hòa 56 Bảng 4.3 Khả tiếp cận thông tin thị trường tác nhân 64 Bảng 4.4 Nguồn cung cấp thông tin thị trường cho tác nhân 64 Bảng 4.5 Đánh giá cạnh tranh ngành chế biến xuất cá ngừ sọc dưa Nha Trang 69 Bảng 4.6 Chi phí lợi nhuận biên tác nhân chuỗi 76 Bảng 4.7 Phân phối giá trị tăng thêm tỷ suất lợi nhuận biên chuỗi giá trị từ ngư dân đến công ty chế biến xuất 80 Bảng 4.8 Phân phối giá trị tăng thêm tỷ suất lợi nhuận chuỗi từ ngư dân – nậu vựa – nhà nhập 82 Bảng 4.9 Phân phối giá trị tăng thêm tỷ suất lợi nhuận kênh nội địa tác nhân kênh nội địa 84 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình năm lực lượng cạnh tranh Hình 1.2 Mơ hình lợi cạnh tranh quốc gia Hình 1.3 Chuỗi giá trị sản phẩm thủy sản điển hình 16 Hình 1.4 Một số chuỗi giá trị sản phẩm thủy sản 17 Hình 1.5 Phân phối giá trị gia tăng chuỗi giá trị quốc gia 18 Hình 1.6 Các dạng chuỗi giá trị sản phẩm thủy sản khai thác biển 19 Hình 1.7 Chuỗi giá trị sản phẩm thủy sản khai thác biển tổng quát 20 Hình 1.8 Sự tương tác qua lại ba yếu tố mô hình SCP 22 Hình 3.1 Sản lượng thủy hải sản giới 35 Hình 3.2 Sản lượng lớn 10 loài thủy sản khai thác biển năm 2008 36 Hình 3.3 Sản lượng sản xuất thủy sản Việt Nam từ 1995-2010 37 Hình 3.4 Xuất thủy sản từ 1993 – 2011 41 Hình 3.5 Cơ cấu thị trường xuất thủy sản Việt Nam theo giá trị năm 2010 42 Hình 3.6 Sản lượng thủy sản số tàu thuyền Khánh Hịa giai đoạn 2001-2009.43 Hình 3.7 Năng suất khai thác đội tàu tỉnh Khánh Hòa 43 Hình 3.8 Cơ cấu thị trường xuất hàng thủy sản Khánh Hòa 47 Hình 3.9 Hình ảnh lồi cá ngừ sọc dưa 49 Hình 3.10 Sản lượng khai thác cá ngừ sọc dưa giới 50 Hình 4.1 Chuỗi giá trị cá ngừ sọc dưa Nha Trang 51 Hình 4.2 Những hoạt động khai thác cá ngừ sọc dưa nghề lưới rê 53 Hình 4.3 Các dạng sản phẩm cá ngừ sọc dưa 57 Hình 4.4 Hoạt động bán sỉ cảng cá 58 Hình 4.5 Người bán lẻ chợ Vĩnh Hải Nha Trang 59 Hình 4.6 Giá cá thu mua nậu vựa 62 Hình 4.7 Cơ cấu giá trị tạo tác nhân chuỗi 78 Hình 4.9 Phân phối lợi nhuận biên giá trị tăng thêm tác nhân chuỗi giá trị xuất 81 Hình 4.10 Lợi nhuận biên tổng chi phí tác nhân kênh nội địa 84 Hình 4.11 Phân phối lợi nhuận biên giá trị tăng thêm kênh nội địa 84 Hình 5.1 Mơ hình hợp tác dọc chuỗi giá trị cá ngừ sọc dưa 90 ix DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATPDEA: Andean Trade Promotion and Drug Eradication Act Bộ NN&PTNNT: Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn CL: chất lượng Chi cục KT & BVNLTSKH: Chi cục Khai thác Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Khánh Hòa CV: Đơn vị công suất máy tàu (mã lực) EU: European Union EC: European commission FAO: Food and Agriculture Organization GDP: Gross domestic product GSO: General Statistical Ofiice HACCP: Hazard Analysis and Critical Control Points IO: Industrial Organization IUU: Illegal, unreported and unregulated fishing KHAFA: Hội nghề cá tỉnh Khánh Hịa NAFIQAD: Cục quản lý chất lượng Nơng lâm sản thủy sản NGTKKH: Niên giám thống kê Khánh Hòa SCP: Structure – Conduct – Performance Sở NN & PTNTKH: Sở Nơng nghiệp phát triển nơng thơn Khánh Hịa SPS: Hiệp định vệ sinh kiểm dịch động thực vật TSCĐ: Tài sản cố định TNHH: Trách nhiệm hữu hạn TNHHMTV: Trách nhiệm hữu hạn thành viên UNIDO: United Nations Industrial Development Organization VASEP: Vietnam Association of Seafood Exporters and Producers VSATTP: Vệ sinh an toàn thực phẩm x có hiệu nghiên cứu chuỗi giá trị cá ngừ sọc dưa cá ngừ Việt Nam (nói chung) khẳng định đánh giá mặt hàng thủy sản có lợi cạnh tranh quốc gia có khả cạnh tranh tồn cầu Trên sở đó, Nhà nước/Chính phủ xây dựng thương hiệu, hình ảnh cá ngừ/cá ngừ sọc dưa Việt Nam thiết lập thể chế, sách nhằm tạo gắn kết tác nhân chuỗi 5.3 Kết luận Đóng góp đề tài trước hết hệ thống hóa phương pháp luận tổng hợp thực tiễn nghiên cứu trước chuỗi giá trị, sau đề xuất phương pháp nghiên cứu chuỗi giá trị sản phẩm thủy sản khai thác biển Nghiên cứu tiếp cận phân tích theo chuỗi giá trị sở áp dụng mơ hình SCP, kết hợp vận dụng lý thuyết lợi cạnh tranh Michael Porter để nghiên cứu trường hợp chuỗi giá trị cá ngừ sọc dưa thị trường Nha Trang Kết nghiên cứu chứng minh (i) mối quan hệ tác nhân chuỗi thiếu gắn kết; (ii) phân phối lợi ích bất cân tác nhân; (iii) ngư dân tác nhân đối mặt với nhiều rủi ro lợi ích thu (iv) chuỗi giá trị sản phẩm thủy sản khai thác có vị cạnh tranh yếu toàn chuỗi giá trị toàn cầu Giải pháp xây dựng mơ hình hợp tác dọc chuỗi giá trị cá ngừ sọc dưa Nha Trang liên kết ngang tạo thành tổ đội sản xuất lớn cho ngư dân đề xuất Sự sẵn sàng hợp tác, tuân thủ cam kết tác nhân chuỗi hỗ trợ quan hữu quan quan tâm đạo quan Nhà nước cấp quyền quan trọng cho thành công mơ hình, nhằm nâng cao vị cạnh tranh chuỗi giá trị sản phẩm thủy sản khai thác mặt hàng cá ngừ sọc dưa Nha Trang Do hạn chế thời gian kinh phí nên đề tài tập trung phạm vi nghiên cứu chuỗi giá trị sản phẩm cho trường hợp cá ngừ sọc dưa Nha Trang Nghiên cứu tập trung vào tác nhân sản xuất phân phối nội địa Nha Trang Hướng nghiên cứu tương lai mở rộng địa bàn nghiên cứu, hướng đến phạm vi quốc gia, nhằm đánh giá vị cạnh tranh khả cạnh tranh Việt Nam chuỗi giá trị mặt hàng thủy sản toàn cầu Nghiên cứu sâu mơ hình liên kết hợp tác tác nhân chuỗi thể chế sách hỗ trợ cần thiết nhằm nâng cao khả gắn kết tác nhân bên liên quan 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Axis Research (2005), Phân tích chuỗi giá trị nho Ninh Thuận, Báo cáo Công ty Nghiên cứu thị trường Axis Research, 2005 Axis Research (2006), Phân tích chuỗi giá trị bưởi Vĩnh Long, Báo cáo Công ty Nghiên cứu thị trường Axis Research, 2006 Chi cục KT&BVNLKH (2009), Báo cáo thống kê tàu thuyền Khánh Hòa năm 2008 2009, Chi cục Khai thác Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Khánh Hòa (KT&BVNLKH) Chi cục KT&BVNLKH (2011), Báo cáo thống kê tàu thuyền Khánh Hòa năm 2011, Chi cục Khai thác Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Khánh Hòa (KT&BVNLKH) EC (2008), Thiết lập hệ thống Cộng đồng nhằm phòng ngừa, ngăn chặn xóa bỏ hoạt động khai thác thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo không theo quy định, Tạp chí thức Liên minh châu Âu (EC) GSO (2005), Niên giám Thống kê 2005, Tổng Cục thống kê Việt Nam (General of Statistics Office - GSO), Nhà xuất thống kê, Hà Nội GSO (2010), Niên giám Thống kê 2010, Tổng Cục thống kê Việt Nam (General of Statistics Office - GSO), Nhà xuất thống kê, Hà Nội GSO (2011), Niên giám Thống kê tóm tắt 2011, Tổng Cục thống kê Việt Nam (General of Statistics Office - GSO), Hà Nội GTZ (2006a), Phân tích chuỗi giá trị bơ Đắc Lắc Chương trình Phát triển MPI-GTZSME (Chương trình hợp tác phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Bộ Kế hoạch Đầu tư Tổ chức hỗ trợ phát triển kỹ thuật Đức) 10 GTZ (2006b), Phân tích chuỗi giá trị rau cải Hưng Yên, Chương trình Phát triển MPI-GTZ-SME (Chương trình hợp tác phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Bộ Kế hoạch Đầu tư Tổ chức hỗ trợ phát triển kỹ thuật Đức) 11 GTZ (2009), Phát triển chuỗi giá trị - công cụ gia tăng giá trị cho sản xuất nông nghiệp, Biên tập: Doris Becker, Phạm Ngọc Trâm Hồng Đình Tú, Tháng 3/2009 12 Hội nghề cá Việt Nam (2007), Bách khoa thủy sản, Nhà xuất Nông nghiệp 13 Lê Vịnh (2000), “Nghiên cứu áp dụng công nghệ bảo quản cá ngừ tàu đánh cá xa bờ khu vực miền Trung”, Trung tâm nghiên cứu thủy sản III-Bộ Thủy sản 14 Lưu Tiến Thuận Lưu Thanh Đức Hải (2008), “Cấu trúc thị trường phân tích kênh phân phối: Trường hợp sản phẩm heo Đồng sông Cửu Long”, Trong: Cơ sở cho phát triển doanh nghiệp vừa & nhỏ nông hộ Đồng song Cửu Long, Mai Văn Nam (chủ biên), Chương trình NPT/VNM/013, Nhà Xuất Giáo dục, tr 108-125 15 Nghị Quyết 05-NQ/HNTW, Tiếp tục đổi phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VII ngày 10/6/1993 16 Nghị Quyết 09-NQ/TW, Về chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, Hội nghị lần thứ tư ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X, ngày 9/2/2007 17 NGTKKH (2009), Niên giám Thống kê tỉnh Khánh Hòa năm 2009, Chi cục Thống kê Khánh Hòa 95 18 NGTKKH (2010), Niên giám Thống kê tỉnh Khánh Hòa năm 2010, Chi cục Thống kê Khánh Hòa 19 Nguyên Khải (2011), “Quy hoạch chế biến thủy sản: khắc phục bất cập để phát triển”, Tạp chí Thương mại thủy sản, ISSN 1859-1175, Số 134, tháng 02/2011, tr 23-25 20 Nguyễn Ngọc Duy, Nguyễn Thị Kim Anh Nguyễn Thị Trâm Anh (2012a), “Hài hịa lợi ích ngư dân tác nhân chuỗi giá trị sản phẩm thuỷ sản khai thác trường hợp mặt hàng cá ngừ sọc dưa Khánh Hịa”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Số 6, Kỳ 2-Tháng 3/2012, tr 11-19 21 Nguyễn Phạm Thanh Nam, Trương Chí Tiến Lưu Thanh Đức Hải (2008), “Phân tích cấu trúc thị trường kênh tiêu thụ sản phẩm cam vùng Đồng sông Cửu Long”, Trong: Cơ sở cho phát triển doanh nghiệp vừa & nhỏ nông hộ Đồng sông Cửu Long, Mai Văn Nam (chủ biên), Chương trình NPT/VNM/013, Nhà Xuất Giáo dục, 2008, tr 80-107 22 Nguyễn Trí Thanh (2006a), Áp dụng phương pháp chuỗi giá trị để phát triển tiểu ngành dâu tằm tơ huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình, Báo cáo Dự án Quản lý bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên Miền Trung, Tháng 3/2006 23 Nguyễn Trí Thanh (2006b), Phân tích chuỗi giá trị sản phẩm cao su Quảng Bình, Báo cáo Dự án Quản lý bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên Miền Trung, Tháng 12/2006 24 Nguyễn Thị Trâm Anh (2009), “Hợp tác chuỗi giá trị sản phẩm nuôi trồng - cơng cụ thúc đẩy ngành thủy sản Khánh Hịa phát triển bền vững”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Thủy sản, Đại học Nha Trang, Số 4, tr 84-89 25 Nguyễn Thị Trâm Anh Huỳnh Phan Thúy Vi (2010), “Tiếp cận chuỗi cung ứng nhằm nâng cao lợi cạnh tranh cho mặt hàng tôm thẻ chân trắng - Trường hợp công ty cố phần Nha Trang Seafood F17”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, Số 40-Quyển 2, tr 286-295 26 Phạm Thị Thanh Thủy, Nguyễn Thị Trâm Anh Nguyễn Thi Kim Anh (2011), Liên kết hỗ trợ ngư dân để phát triển kinh doanh bền vững cho sản phẩm thủy sản trường hợp mặt hàng cá cơm Khánh Hòa, Kỷ yếu Hội thảo 2011 “Phát triển nhanh bền vững kinh tế - xã hội khhu vực duyên hải miền Trung Tây Nguyên, Đà Nẵng, tháng 9/2011, tr 62-75 27 Pomeroy R (2010), Hiện trạng quản lý lực khai thác thủy sản Đông Nam Á Việt Nam, Hội nghị quốc gia tăng cường quản lý lực khai thác thủy sản Việt Nam, Nha Trang, Khánh Hòa, Việt Nam 28 SBS (2010), Thủy sản Việt Nam: Tổng kết năm 2010 dự phóng, Báo cáo ngành, Khối phân tích tư vấn đầu tư Sacombank (SBS), www.sbsc.com.vn/portal/ /e4bb49bd-a8bd-4c48-809d-6b5b147341bf.pdf 29 SEAT (2012), Phát triển bền vững chuỗi giá trị ngành hàng cá tra tôm Việt Nam, Dự án nuôi trồng phát triển thủy sản theo chuẩn thương mại (Dự án SEAT-Sustaining Ethical Aquatic Trade), EU FP7 Funded Project No 222889 (2009-2013) 30 Sở NN&PTNTKH (2009a), Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản Khánh Hịa giai đoạn 2015 có tính đến 2020, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Khánh Hịa, Thực Cơng ty Cổ phẩn Tư vấn Biển Việt (VIETSEA) năm 2009 31 Sở NN&PTNTKH (2009b), Báo cáo kinh tế - xã hội tỉnh Khánh Hòa năm 2009, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Khánh Hịa 96 32 Tạp chí Thương mại thủy sản (2011), Xuất thủy sản Việt Nam năm 2010 Số 134, tháng 2/2011 33 Thái Văn Đại, Lưu Tiến Thuận Lưu Thanh Đức Hải (2008), “Phân tích cấu trúc thị trường kênh marketing: Trường hợp cá tra, cá ba sa Đồng sông Cửu Long”, Trong: Cơ sở cho phát triển doanh nghiệp vừa & nhỏ nông hộ Đồng song Cửu Long, Mai Văn Nam (chủ biên), Chương trình NPT/VNM/013, Nhà Xuất Giáo dục, 2008, tr 126-141 34 VASEP (2011), Báo cáo xuất thủy sản Việt Nam 2011, Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam (VASEP) Tiếng Anh 35 ALMRV (2005), Fisheries profile: Khanh Hoa province, In: Assessment of Living Marine Resources in Vietnam Institute of Fisheries Economics and Planning (IFEP) and Research Institute for Marine Fisheries (RIMF), Hanoi, Vietnam 36 Bain J.S (1951), “Relation of Profit to Industry Concentration: American Manufacturing 1936-1940”, Quarterly Journal of Economics, 65(August): 293-324 37 Bjorndal T and Gordon D.V (2010), A value-chain analysis of international fish trade and food security - Notes on Prices and Margins in Fish Marketing, FAO report, March 2012 38 De Silva D.A.M (2011), “Value chain of fish and fishery products: origin, functions and application in developed and developing country markets”, In FAO (2012) Value-chain in small scale fisheries, Value-chain bibliography, Food and Agriculture Organization 39 Dolan C and Humphrey J (2000), “Governance and Trade in Fresh Vegetables: The Impact of UK Supermarkets on the African Horticulture Industry”, Journal of Development Studies, 37(2): 147–76 40 Dolan C and Humphrey J (2004), “Changing Governance Patterns in the Trade in Fresh Vegetables between Africa and the United Kingdom”, Environment and Planning, 36(3): 491-509 41 Dubay K., Tokuoka S and Gereffi G (2010), A Value Chain Analysis of the Sinaloa, Mexico Shrimp Fishery, Center on Globalization, Governance & Competitiveness, Duke University, March 15, 2010 42 Duy N.N., Ola F., Kim Anh N.T and Khanh Ngọc Q.T (2012b), “Open-access Fishing Rent and Efficiency - The Case of Gillnet Vessels in Nha Trang, Vietnam”, Fisheries Research, 127-128 (2012), pp 98-108 43 FAO (2004), Report of the national conference on responsible fisheries in Vietnam, FAO/FishCode Review No.9, Food and Agricultural Organization of the United Nations, Rome, Italy 44 FAO (2005), Report of the conference on the national strategy for marine fisheries management and development in Vietnam, FAO/FishCode Review No 16, Food and Agricultural Organization of the United Nations, Rome, Italy 45 FAO (2006), Revenue distribution through the seafood value chain, Gudmundsson E., Asche F., and Nielsen M., (Eds.), FAO, Rome, Italy Availble at http://www.fao.org/docrep/009/a0564e/a0564e00.HTM 46 FAO (2010), The State of World Fisheries and Aquaculture 2010, Food and Agriculture Organization of the United Nations (FAO), Rome, Italy 97 47 FAO (2011a), The FAO Fishery and Aquaculture Statistics Yearbook 2009, Food and Agriculture Organization of the United Nations Rome, 2011, ISSN 2070-6057, http://www.fao.org/docrep/015/ba0058t/ba0058t.pdf 48 FAO (2011b), Fishery value chain analysis in Cambodia, FAO, Rome, Italy, http://www.fao.org/fileadmin/user_upload/fisheries/docs/Cambodia_edited.doc 49 FAO (2012), Species Fact Sheets: Katsuwonus pelamis, In: FAO FishFinder, Fisheries and Aquaculture Department, Food and Agriculture Organization of the United Nations (FAO), Available at: http://www.fao.org/fishery/species/2494/en 50 Feller A., Shunk D and Callarman T (2006), Value Chains Versus Supply Chains, BPTrends, March, 2006 51 Fernandez-Stark K., Bamber P and Gereffi G (2011), The Fruit and Vegetables Global Value Chain: Economic Upgrading and Workforce Development, Center on Globalization, Governance & Competitiveness, Duke University, November 17, 2011 52 Folke L.F., Riisgaard L., Ponte S., Hartwich F and Kormawa P (2010) Agro-Food Value Chain Interventions in Asia: A review and analysis of case studies Working Paper November 2010 United Nations Industrial Development Organization (UNIDO) Vienna, Austria 53 Galvin P and Morkel A (2001), “The Effect of Product Modularity on Industry Structure: The Case of the World Bicycle Industry”, Industry and Innovation, 8(1):31-47 54 Ganeshan R and Harrison T.P (1995), An Introduction to Supply Chain Management, Department of Management Sciences and Information Systems, 303 Beam Business Building, Penn State University, University of Park 55 Gereffi G (1994), “The Organization of buyer-driven global commodity chains: How US retailers shape overseas production networks”, In: Gereffi, G and Korzeniewicz, M (eds), Commodity Chains and Global Capitalism, Praeger, London 56 Gereffi G (1999), A commodity chains framework for analysing global industries, In: Institute of Development Studies, 1999, Background Notes for Workshop on Spreading the Gains from Globalisation 57 Gereffi G and Korzeniewicz M (1994), “Commodity Chains and Global Capitalism”, Praeger, London 58 Gereffi G and Memodovic O (2003), The Global Apparel Value Chain: What Prospects for Upgrading by Developing Countries?, United Nations Industrial Development Organization (UNIDO), Sectoral Studies Series, Available at http://www.unido.org/doc/12218 59 Gideon R (1955), “Measures of Concentration, In: Business Concentration and Price Policy”, Universities-National Bureau (Eds.), Princeton University Press, ISBN: 087014-196-1, pp.55-98 60 Gilbert C.L (2008), Value chain analysis and market power in commodity processing with application to the cocoa and coffee sectors, In: The Commodity Market Review, FAO, Rome, Italy 61 GTZ (2007), ValueLinks Manual The Methodology of Value Chain Promotion, GTZ (Deutsche Gesellschaft für Technische Zusammenarbeit GmbH), First edition 2007, Published on CD-Rom, Eschborn/Germany, Available at: http://www.sme- 98 gtz.org.vn/Download/Component%20III/1.ENGLISH/3.%20Presentations/valuelinks_co mplete.pdf 62 Hempel E (2010), Value Chain Analysis in the Fisheries Sector in Africa, INFOSA, AU/NEPAD Programme, November 2010 63 Humphrey J and Memedovic O (2003), The global automotive industry value chain: What Prospects for Upgrading by Developing Countries, United Nations Industrial Development Organization (UNIDO), Vienna, 2003 64 Jacinto E.R and Pomeroy R.S (2011), “Developing Markets for Sma.lI-scale Fisheries: Utilizing the Value Chain Approach”, Chapter in Small-Scale Fisheries Management – Frameworks and Approaches for the Developing World, Pomeroy R.S and Andrew N.L (Eds.), 2011, pp 160-177 65 Kaplinsky R (2000), Spreading the gains from globalisation: what can be learned from value market chain analysis?, IDS Working Paper 110, Institute of Development Studies, University of Sussex, Brighton, UK 66 Kaplinsky R and Morris M (2001), A Handbook for Value Chain Research, International Development Research Center, Ottawa, Canada 67 Lowe M and Gereffi G (2008), A Value Chain Analysis of the U.S Pork Industries, Center on Globalization, Governance & Competitiveness, Duke University, October 3, 2008 68 Lowe M and Gereffi G (2009), A Value Chain Analysis of the U.S Beef and Dairy Industries, Center on Globalization, Governance & Competitiveness, Duke University, February 16, 2009 69 Porter M.E (1980), “Competitive Strategy–Techniques for Analyzing Industries and Competitors”, New York: The Free Press; http://books.google.com.vn/books?id=QN0kyeHXtJMC&printsec=frontcover&hl=vi&so urce=gbs_ge_summary_r&cad=0#v=onepage&q&f=false 70 Porter M.E (1985), “Competitive Advantage: Creating and Sustaining Superior Performance”, New York: The Free Press http://books.google.com.vn/books?id=H9ReAijCK8cC&printsec=frontcover&dq=Porter +M+(1985),+Competitive+Advantage:+Creating+and+Sustaining+Superior+Performanc e,+New+York:+The+Free+Press.&hl=vi&sa=X&ei=tDKRT_DGNKSfiAf0srjwAw&ved =0CC8Q6AEwAA#v=onepage&q&f=false 71 Porter M.E (1990), “The Competitive advantage of nations”, New York: The Free Press 72 Sturgeon T (2002), “Modular Production Networks: A New American Model of Industrial Organization”, Industrial and Corporate Change, 11(3): 451–96 73 UNIDO (2009), Agro-value chain analysis and development - The UNIDO Approach, A staff working paper, United Nations Industrial Development Organization (UNIDO), Vienna, 2009 99 PHỤ LỤC Phụ lục A: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN CÔNG TY CHẾ BIẾN CÁ NGỪ SỌC DƯA Phiếu số:……… Tôi học viên cao học ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Nha Trang thực Luận văn tốt nghiệp nghiên cứu chuỗi giá trị cá ngừ sọc dưa Nha Trang Để hoàn thành tốt đề tài này, mong nhận giúp đỡ quý vị thông qua trả lời bảng câu hỏi điều tra sau đây: I Thông tin chung: Tên công ty: …………………………………………………………………… … Địa chỉ: ………………………………………………………… ……………… Tên người vấn:……………………… Chức vụ:…………… ………… II Sản lượng thu mua cá ngừ sọc dưa năm 2009, 2010 2011: Năm 2009:……………… tấn; Tỷ trọng sản lượng công ty: % Năm 2010:…………….… tấn; Tỷ trọng sản lượng công ty: % Năm 2011:……………… tấn; Tỷ trọng sản lượng công ty: % III Tình hình đặc điểm thu mua cá ngừ sọc dưa: Cơng ty có phận thu mua hay khơng? Có khơng Cơng ty thu mua đâu? Mua từ ai? ………………… .……………………… ………………………………………………… .………………………………… Phương thức giao dịch, tiếp cận thơng tin, hình thức mua: + Cơng ty có hợp đồng thu mua khơng? Cách thức xác định giá thu mua: ……………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Giá thu mua bình quân: Năm 2009: đồng/kg; Năm 2010:……… ……… đồng/kg; Năm 2011:……………… đồng/kg; Cách thức vận chuyển, bảo quản cá thu mua: Phương thức toán: Đánh giá tình hình cạnh tranh thu mua: IV Các dạng sản phẩm chế biến từ cá ngừ sọc dưa Công ty: Dạng sản phẩm chế biến Cơ cấu sản lượng (%) Định mức nguyên liệu Sản phẩm cấp đông nguyên Sản phẩm loins (luộc/hấp) Sản phẩm ………………… Sản phẩm ………………… V Tình hình tiêu thụ sản phẩm: Xuất khẩu: Dạng 2009 2010 2011 Thị trường sản phẩm Sản lượng Giá Sản lượng Giá bán Sản lượng Giá bán xuất bán bán bán bán + Phương thức giao dịch mua bán (hợp đồng, vận chuyển, giao hàng ) : + Cách thức định giá bán: 100 + Phương thức toán: Trong nước: Sản phẩm 2009 2010 2011 Thị trường Sản lượng Giá Sản lượng Giá bán Sản lượng Giá bán bán bán bán bán VI Ước tính chi phí cho thành phẩm xuất khẩu: 2009 2010 2011 Khoản mục chi phí Cấp đơng SP Cấp đơng SP Cấp đông SP nguyên loins nguyên loins nguyên loins Chi phí NVL trực tiếp Chi phí nhân cơng trực tiếp Chi phí sản xuất chung Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp Tổng giá thành toàn +Tỷ trọng chi phí ngun liệu cá tổng giá thành tồn + Tỷ suất lợi nhuận cho sản phẩm + Tỷ lệ chi phí SX tăng thêm cá nguyên liệu VII Thông tin khác: Mức độ tiếp cận thông tin thị trường giá cả, cung cầu, yêu cầu chất lượng…:  Dễ dàng  Khó khăn  Rất khó khăn - Nguồn cung cấp thông tin thị trường  Phương tiện truyền thông  Người mua hàng  Người thân/bạn bè  Trung gian mua bán khác  Nguồn khác Có thực truy xuất nguồn gốc khơng?  Có  Khơng, lý do:………… ………………………………………………………………………………………………… Diễn giải: ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Đánh giá yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm:…………………………… ………………………………………………………………………………………………… Đánh giá áp lực cạnh tranh thị trường tiêu thụ: ………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Quý vị! Phụ lục B: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN NẬU VỰA THU MUA CÁ NGỪ SỌC DƯA Phiếu số:……… Tôi học viên cao học ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Nha Trang thực Luận văn tốt nghiệp nghiên cứu chuỗi giá trị cá ngừ sọc dưa Nha Trang Để hoàn thành tốt đề tài này, mong nhận giúp đỡ quý vị thông qua trả lời bảng câu hỏi điều tra sau đây: 101 I Thông tin chung: 1.Tên người vấn: …………………………… Tuổi:………… Giới tính: Nam Nữ Địa chỉ: …………………………………… Thời gian vấn:………… II Tình hình thu mua cá ngừ sọc dưa: 2009 2010 2011 Sản lượng thu mua bình quân tháng Sản lượng thu mua bình quân năm Giá thu mua bình quân năm Cách thức xác định giá thu mua: ……………………………………………… Cách thức giao dịch thu mua với ngư dân: Hình thức thu mua, cách phân loại cá: ………………………………………………… Phương thức toán: Mô tả phương thức bảo quản cá: ……………………………………………………… Tiếp cận thông tin thu mua: 10 Tình hình cạnh tranh thu mua cá: ……………………………………………………………………………………… III Tình hình tiêu thụ cá ngừ sọc dưa: Bán cho công ty chế biến 2009 2010 2011 Tên công ty 1:…………………………………………… + Sản lượng bình quân + Tỷ lệ % sản lượng thu mua + Giá bán bình qn Tên cơng ty 2:…………………………………………… + Sản lượng bình quân + Tỷ lệ % sản lượng thu mua + Giá bán bình qn Tên cơng ty 3:…………………………………………… + Sản lượng bình quân + Tỷ lệ % sản lượng thu mua + Giá bán bình quân ……… Cho biết tỷ lệ sản lượng cá bán cho người mua sau: 2009 +Sản lượng bán cho công ty chế biến nước (%) +Giá bán bình quân +Sản lượng bán cho người bán sỉ (%) +Giá bán bình quân +Sản lượng bán cho người bán lẻ (%) +Giá bán bình quân +Sản lượng bán cho người tiêu dùng (%) +Giá bán bình quân +Sản lượng bán cho người mua khác (%) +Giá bán bình quân 102 2010 2011 Phương thức giao dịch mua bán, định giá tốn Hình thức Cách định Hình thức bán, Phương thức giao dịch giá vận chuyển tốn Các cơng ty chế biến nước Người bán sỉ Người bán lẻ Người tiêu dùng Người mua khác Mơ tả tình hình đặc điểm cạnh tranh tiêu thụ: …………………………………… ……………………………………………………………………………………… Mức độ tiếp cận thông tin thị trường giá cả, cung cầu, yêu cầu chất lượng…:  Dễ dàng  Khó khăn  Rất khó khăn - Nguồn cung cấp thông tin thị trường  Phương tiện truyền thông  Người mua hàng  Người thân/bạn bè  Trung gian mua bán khác  Nguồn khác Yêu cầu thực truy xuất nguồn gốc:  Có  Khơng, lý do:…………… ………………………………………………………………………………………………… Diễn giải: ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… IV Ước tính chi phí tăng thêm trung bình cho cá ngừ sọc dưa: Khoản mục chi phí 2009 2010 2011 + Chi phí nhân cơng + Chi phí bảo quản + Chi phí vận chuyển + Chi phí khâu hao TSCĐ + Phí lệ phí + Chi phí khác (dầu điện) Tổng cộng Cho biết chênh lệch khác biệt bán cho người mua khác (nếu có): Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Quý vị! Phụ lục C: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN NGƯ DÂN KHAI THÁC NGHỀ LƯỚI RÊ (LƯỚI CẢN) Mẫu số:……… Tôi học viên cao học ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Nha Trang thực Luận văn tốt nghiệp nghiên cứu chuỗi giá trị cá ngừ sọc dưa Nha Trang Để hoàn thành tốt đề tài này, mong nhận giúp đỡ quý vị thông qua trả lời bảng câu hỏi điều tra sau đây: I Thông tin chung: Tên người vấn:……………………… Tên chủ tàu:………………… Địa điểm:…………………………………… Số đăng ký tàu: ……………… II Thông tin hoạt động đánh bắt đặc điểm kỹ thuật tàu Danh mục 2010 2011 Thời gian (từ tháng…đến tháng…) Số ngày bình quân cho chuyến biển: Số tháng đánh bắt 103 Số chuyến đánh bắt Số thuyền viên bình quân Chiều dài tàu Cơng suất tàu Số lưới khai thác bình qn Ngư trường đánh bắt III Chi phí biến đổi trung bình chuyến biển năm (1000 đồng) Khoản mục 2010 2011 Lương thực Nhiên liệu Bảo quản (đá…) Sửa chữa nhỏ Chi phí khác Tổng cộng - Phương pháp chia lương cho thuyền viên: ……………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… IV Đầu tư tài sản cố định (triệu đồng) Giá trị 2010 Giá trị 2011 Thời gian sử Danh mục Năm mua dụng lại Vỏ tàu Máy tàu Ngư cụ Các thiết bị khác: 1……………… 2……………… - Chi phí khấu hao bình qn năm 2010:………………………… đồng 2011:………………………… đồng V Chi phí sửa chữa lớn bình qn năm 2010:…………………… đồng 2011:…………………… đồng VI Bảo hiểm, phí lệ phí, thuế khác: 2010:………………………đồng 2011:………………………đồng VII Nguồn vốn vay Nguồn vay Năm 2010 Năm 2011 Số tiền Lãi Số tháng Số tiền Lãi Số tháng (tr.đ) vay/tháng vay (tr.đ) vay/tháng vay (%) năm (%) năm Ngân hàng Tư nhân VIII Sản lượng doanh thu trung bình chuyến biển: 2010 2011 Sản lượng trung bình chuyến biển + Cá ngừ sọc dưa + Cá …………… + Cá khác……… Doanh thu trung bình chuyến biển + Cá ngừ sọc dưa + Cá…………… + Cá khác ……… Tổng doanh thu: Giá bán trung bình hàng năm (đồng/kg) 104 + Cá ngừ sọc dưa + Cá …………… + Cá khác……… IX Mô tả đặc điểm hoạt động bán cá ngừ sọc dưa: Người mua, % sản Hình giao dịch/ Giá bán Cách Phương thức nơi bán lượng bán thức bán trung bình định giá toán 2010 2011 - Mức độ tiếp cận thông tin thị trường giá cả, cung cầu, yêu cầu chất lượng ………….:  Dễ dàng  Khó khăn  Rất khó khăn - Nguồn cung cấp thơng tin thị trường  Phương tiện truyền thông  Người mua hàng  Người thân/bạn bè  Trung gian mua bán khác  Nguồn khác X Mô tả cách thức bảo quản cá:……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… XI Ghi chép đầy đủ nhật ký đánh bắt:  Có  Khơng, lý do:…………… ………………………………………………………………………………………………… Diễn giải khó khăn, vướng mắc:……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… XII Những đánh giá ngư dân đánh bắt: Sản lượng đánh bắt so năm trước nào? a Nhiều hơn:……% b Không thay đổi:…… c Thấp hơn:…….% Nguyên nhân:……………………………………………………………………………… Chi phí đầu tư cho đánh bắt so với năm trước: a Nhiều hơn:……% b Không thay đổi:…… C Thấp hơn:…….% Nguyên nhân:……………………………………………………………………………… Thu nhập nghề khai thác thủy sản ông/bà so với năm trước nào? a Cao hơn:……% b Không thay đổi:…… c Thấp hơn:…….% Nguyên nhân:………………………………………………………………………………… Hiệu đánh bắt so với năm trước nào? a Cao hơn:……% b Không thay đổi:…… c Thấp hơn:…….% Do nguyên nhân chủ yếu đây: a Giá đầu vào (dầu, nhớt):  giảm  tăng; b Giá đầu ra:  giảm  tăng c Sản lượng cá:  giảm  tăng d Công suất tàu:  nhỏ  lớn e Tàu:  nhỏ  lớn f Chiều dài độ sâu lưới:…… g Kinh ngiệm thuyền trưởng thủy thủ :…… k Thời tiết, mùa vụ:……………… Theo ông/bà để tàu đánh bắt có hiệu cần ưu tiên vấn đề nào:( đánh số thư tự ưu tiên)  Vốn  Kinh nghiệm thuyền trưởng thuyền viên  Khả dự báo ngư trường  Đầu tư Ngư lưới cụ  Kỹ thuật khai thác (trong trình đánh bắt)  Đầu tư tàu to  Hệ thống tiêu thụ sản phẩm tốt hơn; Hợp tác chủ tàu, nậu, doanh nghiệp chế biến  Sự hỗ trợ phủ tổ chức khác Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Quý vị! 105 Phụ lục D: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN NGƯỜI BÁN SỈ CÁ NGỪ SỌC DƯA Phiếu số:……… Tôi học viên cao học ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Nha Trang thực Luận văn tốt nghiệp nghiên cứu chuỗi giá trị cá ngừ sọc dưa Nha Trang Để hoàn thành tốt đề tài này, mong nhận giúp đỡ quý vị thông qua trả lời bảng câu hỏi điều tra sau đây: I Thông tin chung: 1.Tên:………………………………………… Tuổi:………………………… Giới tính: Nam Nữ Địa chỉ:…………………………………… Thời gian vấn:………… II Tình hình thu mua: Sản lượng thu mua cá ngừ sọc dưa + Bình quân ngày năm 2010: …… ….kg, năm 2011: ………….kg + Bình quân tháng năm 2010: ………… kg, năm 2011: ………….kg + Bình quân năm 2010:…………… kg, năm 2011: ………….kg Yêu cầu chất lượng cá thu mua: …………………………………………………… Cơ cấu thu mua cá năm từ người bán +2010: .% từ nậu vựa với Giá bquân đ/kg; % từ ngư dân với Giá bquân đ/kg +2011: .% từ nậu vựa với Giá bquân đ/kg; % từ ngư dân với Giá bquân đ/kg Cách thức giao dịch với người bán:…………………… Cách thức xác định giá thu mua: ……………………………………………… Tiếp cận thông tin thu mua: Tình hình cạnh tranh thu mua hàng: III Tiêu thụ cá ngừ sọc dưa: Cơ cấu sản lượng tiêu thụ: Bình quân năm 2010 2011 +Sản lượng bán cho người bán lẻ (%) +Giá bán bình quân (đồng/kg) +Sản lượng bán cho người tiêu dùng (%) +Giá bán bình quân (đồng/kg) +Sản lượng bán cho người mua khác (%) +Giá bán bình quân (đồng/kg) Cách thức xác định giá bán: Phương thức mua bán: ……………………………… Yêu cầu chất lượng người mua: …………………………………………………… Mơ tả tình hình đặc điểm cạnh tranh tiêu thụ: …………………………………… ……………………………………………………………………………………… IV Ước tính chi phí tăng thêm bình quân cho kg cá ngừ sọc dưa Bình quân năm 2010 2011 + Chi phí vận chuyển + Chi phí bảo quản + Chi phí nhân cơng + Chi phí khấu hao + Chi phí khác:(phí, lệ phí) Tổng chi phí tăng thêm bình qn (đồng/kg) V Mức độ tiếp cận thông tin thị trường giá cả, cung cầu, yêu cầu chất lượng… :  Dễ dàng  Khó khăn  Rất khó khăn - Nguồn cung cấp thông tin thị trường 106  Phương tiện truyền thông  Trung gian mua bán khác  Người mua hàng  Nguồn khác  Người thân/bạn bè Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Quý vị! Phụ lục E: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN NGƯỜI BÁN LẺ CÁ NGỪ SỌC DƯA Phiếu số:……… Tôi học viên cao học ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Nha Trang thực Luận văn tốt nghiệp nghiên cứu chuỗi giá trị cá ngừ sọc dưa Nha Trang Để hoàn thành tốt đề tài này, mong nhận giúp đỡ quý vị thông qua trả lời bảng câu hỏi điều tra sau đây: I Thông tin chung: 1.Tên:………………………………………… Tuổi:………………………… Giới tính: Nam Nữ Địa chỉ:…………………………………… Thời gian vấn:………… II Tình hình thu mua: Sản lượng thu mua cá ngừ sọc dưa: + Bình quân ngày năm 2010: …… ….kg, năm 2011: ………….kg + Bình quân tháng năm 2010: ………… kg, năm 2011: ………….kg + Bình quân năm 2010:…………… kg, năm 2011: ………….kg Yêu cầu chất lượng cá thu mua: …………………………………………………… Cơ cấu thu mua cá năm từ người bán: 2010 2011 +Sản lượng mua từ người bán sỉ (%) +Giá mua bình quân (đồng/kg) +Sản lượng mua từ nậu vựa (%) +Giá mua bình quân (đồng/kg) +Sản lượng mua từ ngư dân (%) +Giá mua bình quân (đồng/kg) Cách thức giao dịch với người bán:…………………… Cách thức xác định giá thu mua: ……………………………………………… Cách tiếp cận thông tin thu mua: Tình hình cạnh tranh thu mua hàng: III Tình hình tiêu thụ cá ngừ sọc dưa: Giá bán bình quân: năm 2010 đ/kg; năm 2011: đ/kg Cách thức xác định giá bán: Phương thức bán: ……………………………… Yêu cầu chất lượng người mua: …………………………………………………… Tình hình cạnh tranh tiêu thụ: …………………………………… Các rủi ro gặp phải: ………………………………………… IV Ước tính chi phí tăng thêm bình qn cho kg cá ngừ sọc dưa: Năm 2010: đ/kg; Năm 2011: đ/kg V Mức độ tiếp cận thông tin thị trường giá cả, cung cầu, yêu cầu chất lượng… :  Dễ dàng  Khó khăn  Rất khó khăn - Nguồn cung cấp thông tin thị trường  Phương tiện truyền thông  Người mua hàng  Người thân/bạn bè  Trung gian mua bán khác  Nguồn khác Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Quý vị! 107 Phụ lục F: Tính tốn khác lợi ích chi phí tác nhân Bảng F.1 Phân phối lợi nhuận tác nhân kênh xuất Các tác nhân 2009 Lợi nhuận biên/chi phí tăng thêm Phân bổ giá trị tăng thêm - 13.593 14.000 407 3% - 53% Nậu vựa 602 14.602 16.000 1.398 10% 232% 8% 2.473 18.473 26.218 7.745 42% 313% 39% Ngư dân - 16.217 18.375 2.158 13% - 57% Nậu vựa 676 19.051 21.500 2.449 13% 362% 10% 2.720 24.220 32.000 7.780 32% 286% 33% Ngư dân - 21.907 25.625 3.718 17% - 61% Nậu vựa 811 26.436 30.500 4.064 15% 501% 12% 3.180 33.680 42.000 8.320 25% 262% 27% Công ty chế biến 2011 Lợi nhuận biên/tổng chi phí Ngư dân Cơng ty chế biến 2010 Đồng/kg Chi phí Tổng chi Lợi nhuận Giá bán tăng thêm phí biên Cơng ty chế biến Bảng F.2 Phân phối lợi nhuận tác nhân kênh nội địa Các tác nhân 2009 2010 2011 Đồng/kg Chi phí Tổng chi Lợi nhuận Giá bán tăng thêm phí biên Lợi nhuận biên/tổng chi phí Lợi nhuận biên/chi phí tăng thêm Phân bổ giá trị tăng thêm Ngư dân - 13.593 14.000 407 3% - 44% Nậu vựa - 14.000 18.000 4.000 29% - 13% Người bán sỉ 1.000 19.000 24.000 5.000 26% 500% 19% Người bán lẻ 500 24.500 32.000 7.500 31% 1500% 25% Ngư dân - 16.217 18.375 2.158 13% - 50% Nậu vựa - 18.375 25.000 6.625 36% - 18% Người bán sỉ 1.100 26.100 30.000 3.900 15% 355% 14% Người bán lẻ 700 30.700 37.000 6.300 21% 900% 19% Ngư dân - 21.907 25.625 3.718 17% - 57% Nậu vựa - 25.625 34.000 8.375 33% - 19% Người bán sỉ 1.200 35.200 39.000 3.800 11% 317% 11% Người bán lẻ 850 39.850 45.000 5.150 13% 606% 13% 108

Ngày đăng: 23/06/2023, 10:59

Xem thêm:

w