Công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học euréka lần thứ xix năm 2017 xe điều khiển bằng bluetooth

64 0 0
Công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học euréka lần thứ xix năm 2017   xe điều khiển bằng bluetooth

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC EURÉKA LẦN THỨ XIX NĂM 2017 TÊN CƠNG TRÌNH: XE ĐIỀU KHIỂN BẰNG BLUETOOTH LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT HUN NGÀNH: CƠ KHÍ, TỰ ĐỘNG HĨA Mã số cơng trình: …………………………… i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH i CHƯƠNG 1: XE ĐIỀU KHIỂN BẰNG BLUETOOTH 1.1 Đặt Vấn Đề: 1.1.1 Công nghệ không dây Bluetooth 1.1.2 Đặc điểm công nghệ Bluetooth 1.1.3 Hoạt động 1.2 Mục Tiêu Đề Tài: 1.3 Nội Dung Đề Tài 1.3.1 Chọn thiết bị 1.3.2 Chế tạo khung xe 1.3.3 Lập trình nạp code 1.3.4 Kiểm tra sản phẩm 1.4 Phương Pháp Nghiên Cứu: CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Module Bluetooth HC-05 2.1.1 Giới thiệu module HC-05 2.1.2 Đặc điểm kỹ thuật 10 2.1.3 Đặc điểm phần cứng 10 2.2 Board Mạch Điểu Khiển 11 2.2.1 ADRUINO UNO (R3) 11 2.2.2 Arduino Mega2560 16 2.3 Module Điều Khiển Động Cơ (Mạch Cầu H) 19 2.3.1 L298N (thường dùng cho Arduino R3) 19 2.3.2 L293D 20 2.4 Nguồn Năng Lượng 22 2.5 Động Cơ 28 ii 2.6 Dây Điện Cắm 30 2.7 Vật Liệu Làm Khuôn 30 2.7.1 Mirca 30 CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN THIẾT KẾ 33 3.1 Phân Khối 33 3.1.1 Khối xử lý 33 3.1.2 Giao tiếp qua Arduino 33 3.1.3 Khối điều khiển động 36 3.1.4 Khối hoàn chỉnh 37 3.1.5 Giao diện điều khiển 38 CHƯƠNG THI CƠNG MƠ HÌNH 41 4.1 Gia Công Khung Xe 41 4.1.1 Vẽ khung xe autoCAD 41 4.2 Nạp Chương Trình Vào Arduino Uno R3 Thông Qua Công Usb 45 4.3 Kết Nối Arduino Uno R3 Và Motor Shield L298n 48 4.4 Kết Nối Arduino Uno R3 Và Module Bluetooth Hc - 05 50 4.5 Kết Nối Arduino Uno R3 Và Module Bluetooth Hc – 05, Shield L298n 53 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 58 5.1 Kết Luận 58 5.2 Hướng Phát Triển Đề Tài 58 iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH Hình 1: Khả kết nối thiết bị qua bluetooth Hình 2: Module Bluetooth HC-05 Hình 3: Sơ đồ chân Bluetooth HC-05 Hình Board mạch Arduino UNO (R3) Hình Arduino IDE Hình Arduino Mega2560 Hình Mơ Arduino Mega2560 Hình Sơ đồ linh kiện Arduino Mega 2560 Hình Module điều khiển động L298N Hình 10 Sơ đồ chân l298N Hình 11 L293D Hình12 Pin lithium-ion Hình 13.Pin Lithium-Polymer Hình 14 Pin Alkaline Hình 15 Pin Zinc carbon Hình 16 Pin Ni-MH Hình 17 Pin silver oxide Hình 18 Động DC Hình 19 Bản vẽ động DC Hình 20 Dây cắm test board Hình 21 Mirca dạng Hình 22 Kết nối Arduino R3 với HC-05 Hình 23 Kết nối Arduino R3 với shield L298N Hình 24 Kết nối với Bluetooth điều khiển động Hình 25.Thuật tốn phần mềm điều khiển Hình 26 Khung xe mỉca Hình 27 Gia cơng mirca máy CNC Hình 28 Máy in 3D iv Hình 29 Thiết kế 3d SketchUp Hình 30 Khung xe sau gia cơng CNC Hình 31 Lắp ráp động vào khung xe Hình 32 Kết nối cáp USB với Mạch Arduino UNO R3 Hình 33 Cổng kết nối COM3 Hình 34 Arduino IDE Hình 35 Giao diện giao tiếp dành cho Mạch Arduino UNO R3 Hình 36 Giao diện Blink dành cho Mạch Arduino UNO R3 Hình 37 Chuyển code từ máy tính vào ARDUINO UNO R3 Hình 38 Kết nối arduino UNO R3 shield L298N Hình 39 Sơ đồ kết nối arduino UNO R3 va module bluetooth HC – 05 Hình 40 Sơ đồ kết nối ARDUINO UNO R3 module bluetooth HC – 05, Shield L298N Hình 41 Xe điều khiển bluetooth CHƯƠNG 1: XE ĐIỀU KHIỂN BẰNG BLUETOOTH 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ: Trong năm qua, khoa học máy tính xử lý thơng tin có bước tiến vượt bậc ngày có đóng góp to lớn vào cách mạng khoa học kỹ thuật đại Đặc biệt đời phát triển nhanh chóng kỹ thuật số làm cho ngành điện tử trở nên phong phú đa dạng Nó góp phần lớn việc đưa kỹ thuật đại thâm nhập rộng rãi vào lĩnh vực hoạt động sản xuất, kinh tế đời sống xã hội Từ hệ thống máy tính lớn đến hệ thống máy tính cá nhân, từ việc điều khiển máy công nghiệp đến thiết bị phục vụ đời sống ngày người Trong hệ thống đó, việc trao đổi thông tin vô quan trọng Công nghệ truyền tin không dây ngày phát triển, đặc biệt công nghệ Bluetooth phổ biến hầu hết thiết bị điện tử di động Bản báo cào trình bày kết nghiên cứu cơng nghệ khơng dây Bluetooth thiết bị điện tử chạy hệ điều hành Android ứng dụng vào thiết kế mơ hình xe điều khiển từ thiết bị Android qua kết nối không dây Bluetooth 1.1.1 Công nghệ không dây Bluetooth Bluetooth công nghệ cho phép truyền thông thiết bị với mà không cần dây dẫn Nó chuẩn điện tử, điều có nghĩa hãng sản xuất muốn có đặc tính sản phẩm họ phải tn theo yêu cầu chuẩn cho sản phẩm Những tiêu chuẩn kỹ thuật đảm bảo cho thiết bị nhận tương tác với sử dụng công nghệ Bluetooth Ngày phần lớn nhà máy sản xuất thiết bị có swur dụng cơng nghệ Bluetooth Các thiết bị gồm có điện thoại di động, máy tính thiết bị hỗ trợ cá nhân PDA (Prosonal Digital Assistant) Công nghệ Bluetooth công nghệ dựa tần số vô tuyến thiết bị có tích hợp bên cơng nghệ truyền thơng với thiết bị khác với khoảng cách định cự ly để đảm bảo cơng suất cho việc phát nhận sóng Cơng nghệ thường sử dụng để truyền thông hai loại thiết bị khác Ví dụ: Bạn hoạt động máy tính với bàn phím khơng dây, sử dụng tai nghe khơng dây để nói chuyện điện thoại di động bạn bổ sung thêm hẹn vào lịch biểu PDA người bạn từ PDA bạn 1.1.2 Đặc điểm công nghệ Bluetooth Ưu điểm: - Tiêu thụ lượng thấp - Cho phép ứng dụng nhiều loại thiết bị bao gồm thiết bị cầm tay điện thoại di động - Giá thành ngày giảm - Khoảng cách giao tiếp cho phép hai thiết bị kết nối lên đến 100m - Bluetooth sử dụng băng tần 2.4GHz, tốc độ truyền liệu đạt tới mức tới đa 1Mbps mà thiết bị không cần phải trực tiếp thấy - Dễ dàng việc phát triển ứng dụng: Bluetooth kết nối ứng dụng với ứng dụng khác thơng qua chuẩn Bluetooth, độc lập phần cứng hệ điều hành sử dụng - Tính tương thích cao, nhiều nhà sản xuất phần cứng phần mềm hỗ trợ Nhược điểm: - Khoảng cách kết nối ngắn so với công nghệ mạng không dây khác - Chỉ kết nối hai thiết bị với nhau, không kết nối thành mạng 1.1.3 Hoạt động Bluetooth chuẩn kết nối không dây tầm ngắn, thiết kế cho kết nối thiết bị cá nhân hay mạng cục nhỏ phạm vi băng tần từ 2.4GHz đến 2.485GHz Bluetooth thiết kế hoạt động 79 tần số đơn lẻ Khi kết nối , tự động tìm tần số tương thích để di chuyển đến thiết bị cần kết nối khu vực nhằm đảm bảo liên tục Hình Khả kết nối thiết bị qua bluetooth 1.2 Mục Tiêu Đề Tài: Sử dụng mạng không dây bluetooth vào việc điều khiển , lập trình vi điều khiển thiết kế, xây dựng bảo trì chương trình máy tính (phần mềm) Bằng cách thao tác đoạn mã (các ngôn ngữ) cơng cụ lập trình Ứng dụng mơ hình vào môn học 1.3 Nội Dung Đề Tài 1.3.1 Chọn thiết bị Lựa chọn board mạch phù hợp , mạch cầu H , thiết bị thu phát mạng không dây bluetooth , động 1.3.2 Chế tạo khung xe Đo phác thảo sản phẩm , sau có đầy đủ thơng số kỹ thuật ,vẽ phần mềm mô , gia công máy cắt laser, CNC in 3D 1.3.3 Lập trình nạp code Kết nối máy tính , laptop với board Arduino để truyền tải code , tạo nên “ não” cho Arduino , nhận lệnh sóng khơng dây bluetooth 1.3.4 Kiểm tra sản phẩm Sau lắp ráp sản phẩm , đưa thử nghiệm 1.4 Phương Pháp Nghiên Cứu: Dựa vào thơng tin tìm hiểu thơng qua nhóm có có nhiều liệu liên quan vật liệu để thiết kế mơ hình Website: http://www.instructables.com Trang web diễn dàn công nghệ chuyên người dùng tạo tải lên tự làm dự án, người dùng khác nhận xét tỷ lệ chất lượng Nó tạo Eric Wilhelm Saul Griffith mắt vào tháng năm 2005 Instructables dành để bước theo bước hợp tác thành viên để xây dựng loạt dự án Người gửi hướng dẫn cho dự án họ, thường kèm với hỗ trợ trực quan, sau tương tác thơng qua phần bình luận bên bước Instructable diễn đàn chủ đề Website : http://arduino.vn/ Cộng đồng Arduino Việt Nam sáng lập thành viên trẻ Những hệ 9x Việt Nam Điểm chung sáng lập viên họ có niềm đam mê cháy bỏng Đó niềm đam mê cơng nghệ thơng tin điện tử, đam mê sáng tạo để tạo điều lý thú Vào thời điểm trước (2012 - 2014) giới có phong trào chế tạo sản phẩm tự động phục vụ gia đình cơng việc hàng ngày Điều đáng nói người sáng tạo sản phẩm lại khơng phải người đào tạo điện tử công nghệ Họ học sinh, sinh viên, họa sĩ, kiến trúc sư, người chơi mơ hình Họ khơng chuyên điện tử tin học có đam mê tìm muốn mong muốn sáng chế Và yếu tố thiếu để tạo nên phong trào mạnh mẽ sản phẩm điện tử dễ sử dụng có tên Arduino Phần mềm viết code : arduino-1.6.12-windows.exe Phần mềm dùng để viết chương trình code lập trình arduino , thơng qua giao diện đơn giản Arduino biết đến cách rộng rãi Việt Nam, giới q phổ biến! Sức mạnh chúng ngày chứng tỏ theo thời gian với ứng dụng mở (open source) độc đáo chia sẻ rộng rãi Với Arduino bạn ứng dụng vào mạch đơn giản mạch cảm biến ánh sáng bật tắt đèn, mạch điều khiển động cơ, cao bạn làm sản phẩm như: máy in 3D, Robot, khinh khí cầu, máy bay khơng người lái Phần mềm mơ : proteus 8.0 Proteus VSM (Virtual Simulation Machine) Labcenter Electronics phần mềm mô mạch điện ưa thích So với phần mềm mơ mạch điện tử khác, Proteus có nhiều ưu điểm trội như: mô nhiều linh kiện điện tử thiết bị hiển thị, kết mô trực quan 45 4.2 Nạp Chương Trình Vào Arduino Uno R3 Thơng Qua Cơng Usb Cài đặt Arduino IDE Arduino driver lên máy phụ kiện mạch Arduino UNO R3  Arduino IDE  Mạch Arduino UNO R3  Dây cáp USB đầu Type A-B Bước 1: Kết nối Arduino UNO R3 vào máy tính Hình 32 Kết nối cáp USB với Mạch Arduino UNO R3 Bước 2: Tìm cổng kết nối Arduino Uno R3 với máy tính Khi Arduino Uno R3 kết nối với máy tính, sử dụng cổng COM (Communication port - cổng liệu ảo) để máy tính bo mạch truyền tải liệu qua lại thơng qua cổng Windows quản lí đến 256 cổng COM Để tìm cổng COM sử dụng để máy tính mạch Arduino UNO R3 giao tiếp với nhau, mở chức Device Manager Windows Mở cửa sổ Run gõ lệnh mmc devmgmt.msc Sau bấm Enter, cửa sổ Device Manager lên Mở mục Ports (COM & LPT), bạn thấy cổng COM Arduino Uno R3 kết nối Cổng kết nối COM3 46 Hình 33 Cổng kết nối COM3 Bước 3: Khởi động Arduino IDE ( giao diện viết code arduino ) Hình 34 Arduino IDE Bước 4: Cấu hình phiên làm việc cho Arduino IDE Vào menu Tools -> Board -> chọn Arduino Uno Vào menu Tools -> Serial Port -> chọn cổng Arduino kết nối với máy tính Ở máy COM3 Xác nhận cổng COM Arduino IDE góc bên phải cửa sổ làm việc Vào menu Tools -> Broad -> Arduino /Genuino UNO mở giao diện giao tiếp Arduino UNO R3 47 Hình 35 Giao diện giao tiếp dành cho Mạch Arduino UNO R3 Bước 5: Mở nạp mã nguồn chương trình mẫu Nạp chương trình mẫu cách vào menu File -> Examples > 01.Basics -> chọn Blink Hình 36 Giao diện Blink dành cho Mạch Arduino UNO R3 Arduino IDE mở cửa sổ chứa mã nguồn Blink Mã có chức điều khiển đèn LED màu cam mạch Arduino Uno R3 nhấp nháy với chu kì giây dùng điều khiển arduino Bấm tổ hợp phím Ctrl + U để tải chương trình lên mạch Arduino Uno R3 IDE xác nhận lập trình thành cơng hình 48 Hình 37 Chuyển code từ máy tính vào ARDUINO UNO R3 Hồn thành q trình nập code 4.3 Kết Nối Arduino Uno R3 Và Motor Shield L298n Điều khiển Động robot, bạn cần ý đấu nối Cực +,- động tương ứng với chân +, - OUTPUT X Tiếp cấp nguồn cho Module L298N phần giải thích Chú ý chọn Jump cho Nếu dùng 5V động 1A bạn dùng chân 5V Arduino, không nguồn cấp cho động L298 phải nguồn riêng để không làm hỏng Arduino Các chân số D7, D6, D5 D4 Arduino nối tương ứng với IN1, IN2, IN3 IN4 L298 Chiều quay động điều khiển cách xuất đầu HIGH LOW chân INx Ví dụ với Động Cơ A: Logic HIGH IN1 IN2 Logic LOW làm động quay hướng đặt Logic ngược lại làm động quay theo hướng khác 49 Cần phải nhớ, làm động quay hết công suất mà Nếu muốn thay đổi tốc độ nó, bạn cần phải băm xung PWM chân có hỗ trợ PWM Arduino (những chân có dấu ~) Để hiêu rõ, giúp bạn tưởng tượng nhé: Tưởng tượng, chân IN1 chân OutA.1, chân IN2 chân OutA.2 Cấp cực dương vào IN1, cực âm vào IN2 => motor quay chiều (chiều 1) Cấp cực âm vào IN1, cực dương vào IN2 => motor quay chiều lại (chiều 2)! Cực dương điện 5V, cực âm điện 0V Hiện điện tính điện IN1 trừ hiệu điện IN2 Giả sử, hiệu điện 5V mạnh việc điều khiển động Như vậy, cần hạ hiệu điện xuống động bị yếu Và hiệu điện < động đảo chiều! Hình 38 Kết nối arduino UNO R3 shield L298N Kiểm tra xem arduino UNO R3 Shield L298N có hoạt động đồng không đoạn code sau : int in1 = 9;//khai báo chân arduino UNO R3 truyền liệu cho chân in1 shield L298N 50 int in2 = 8;//khai báo chân arduino UNO R3 truyền liệu cho chân in2 shield L298N int in3 = 7;//khai báo chân arduino UNO R3 truyền liệu cho chân in3 shield L298N int in4 = 6;//khai báo chân arduino UNO R3 truyền liệu cho chân in4 shield L298N void setup() {pinMode(in1, OUTPUT); pinMode(in2, OUTPUT); pinMode(in3, OUTPUT); pinMode(in4, OUTPUT);} void loop()//chương trình {digitalWrite(in1, HIGH ); digitalWrite(in2, LOW); digitalWrite(in3, HIGH); digitalWrite(in4, LOW); //chạy thẳng delay(1000);//dừng giây digitalWrite(in1, LOW ); digitalWrite(in2, HIGH); digitalWrite(in3, LOW); digitalWrite(in4, HIGH); // chạy lùi delay(1000); } Nếu thấy động chạy thẳng sau lùi lại chứng tỏ arduino UNO R3 Shield L298N có hoạt động đồng 4.4 Kết Nối Arduino Uno R3 Và Module Bluetooth Hc - 05 Module gồm chân GND, VCC, TX, RX Khi kết nối cần nối chân TX với chân chân RX nối với chân Arduino sau lập trình gửi nhận liệu cổng Serial thông thường Module có loại Master, Slave loại chạy 51 chế độ Master Slave, ví dụ sử dụng loại Slave, kết nối với điện thoại ,điền mật mặc định là: 1234 0000 Về phần mềm điện thoại Android sử dụng phần mềm DroiDuino tìm tải Google Play Giao diện cách sử dụng phần mềm đơn giản, cần nhìn sử dụng Hình 39 Sơ đồ kết nối arduino UNO R3 va module bluetooth HC – 05 Lắp nối chân dương bóng led 3,3 V điện trở 220Ω vào chân arduino UNO R3 gồm chân : 10 : 11 : 12 Chân âm nối vào GND broad arduino UNO R3 Kiểm tra xem arduino UNO R3 bluetooth HC – 05 có hoạt động đồng không code sau: // Khai báo biến char state; void setup() { // Cài đặt chân điều khiển thành thành Ouput // sử dụng chân 9, 10, 11, 12 pinMode(9, OUTPUT); pinMode(10, OUTPUT); pinMode(11, OUTPUT); pinMode(12, OUTPUT); Serial.begin(9600);} // Kết nối bluetooth module tốc độ 9600 void loop() { 52 if(Serial.available() > 0){ // Đọc giá trị nhận từ bluetooth state = Serial.read(); } else state = 0; Serial.println(state); // Thực điều khiển chân 9, 10, 11, 12 // Ở quy ước sẵn giá trị gửi nhận liệu điện thoại Arduino switch (state) { case '1': digitalWrite(9, HIGH); break; case '2': digitalWrite(9, LOW); break; case '3': digitalWrite(10, HIGH); break; case '4': digitalWrite(10, LOW); break; case '5': digitalWrite(11, HIGH); break; case '6': digitalWrite(11, LOW); break; case '7': digitalWrite(12, HIGH); break; 53 case '8': digitalWrite(12, LOW); break; default: break; 4.5 Kết Nối Arduino Uno R3 Và Module Bluetooth Hc – 05, Shield L298n Hình 40 Sơ đồ kết nối ARDUINO UNO R3 module bluetooth HC – 05, Shield L298N Nối dây giống hình 5.2.1 hình 5.3.1 ta sơ đồ mạch hình 5.4.1 Kiểm tra xem arduino UNO R3 bluetooth HC – 05 có hoạt động đồng khơng đoạn code sau : // Bluetooth RC Robot char state; const int motor1Pin1 = 12; const int motor1Pin2 = 10; const int enablem1Pin3 = 11; const int motor2Pin1 = 4; const int motor2Pin2 = 2; 54 const int enablem2Pin3 = 3; byte serialA; void setup() { Serial.begin(9600); pinMode(motor1Pin1, OUTPUT); pinMode(motor1Pin2, OUTPUT); pinMode(enablem1Pin3, OUTPUT); pinMode(motor2Pin1, OUTPUT); pinMode(motor2Pin2, OUTPUT); pinMode(enablem2Pin3, OUTPUT); } void loop() { if (Serial.available() > 0) {serialA = Serial.read();Serial.println(serialA);} switch (serialA) { // forward case 'F': digitalWrite(motor1Pin1, HIGH); digitalWrite(motor1Pin2, LOW); digitalWrite(motor2Pin1, LOW); digitalWrite(motor2Pin2, HIGH); digitalWrite(enablem1Pin3, HIGH); digitalWrite(enablem2Pin3, HIGH); break; // left case 'L': digitalWrite(motor1Pin1, HIGH); digitalWrite(motor1Pin2, LOW); digitalWrite(motor2Pin1, HIGH); digitalWrite(motor2Pin2, LOW); digitalWrite(enablem1Pin3, HIGH); 55 digitalWrite(enablem2Pin3, LOW); break; // right case 'R': digitalWrite(motor1Pin1, LOW); digitalWrite(motor1Pin2, HIGH); digitalWrite(motor2Pin1, LOW); digitalWrite(motor2Pin2, HIGH); digitalWrite(enablem1Pin3, LOW); digitalWrite(enablem2Pin3, HIGH); break; // forward left case 'G': digitalWrite(motor1Pin1, HIGH); digitalWrite(motor1Pin2, LOW); digitalWrite(motor2Pin1, LOW); digitalWrite(motor2Pin2, LOW); digitalWrite(enablem1Pin3, HIGH); digitalWrite(enablem2Pin3, HIGH); break; // forward right case 'I': digitalWrite(motor1Pin1, LOW); digitalWrite(motor1Pin2, LOW); digitalWrite(motor2Pin1, LOW); digitalWrite(motor2Pin2, HIGH); digitalWrite(enablem1Pin3, HIGH); digitalWrite(enablem2Pin3, HIGH); break; // backward left 56 case 'H': digitalWrite(motor1Pin1, HIGH); digitalWrite(motor1Pin2, LOW); digitalWrite(motor2Pin1, HIGH); digitalWrite(motor2Pin2, LOW); digitalWrite(enablem1Pin3, HIGH); digitalWrite(enablem2Pin3, HIGH); break; // backward right case 'J': digitalWrite(motor1Pin1, LOW); digitalWrite(motor1Pin2, HIGH); digitalWrite(motor2Pin1, LOW); digitalWrite(motor2Pin2, HIGH); digitalWrite(enablem1Pin3, HIGH); digitalWrite(enablem2Pin3, HIGH); break; // backward case 'B': digitalWrite(motor1Pin1, LOW); digitalWrite(motor1Pin2, HIGH); digitalWrite(motor2Pin1, HIGH); digitalWrite(motor2Pin2, LOW); digitalWrite(enablem1Pin3, HIGH); digitalWrite(enablem2Pin3, HIGH); break; // Stop case 'S': digitalWrite(motor1Pin1, LOW); digitalWrite(motor1Pin2, LOW); 57 digitalWrite(motor2Pin1, LOW); digitalWrite(motor2Pin2, LOW); digitalWrite(enablem1Pin3, LOW); digitalWrite(enablem2Pin3, LOW); }} Sau nạp code vào arduino UNO R3 chọn app CH Play smartphone có hệ điều hành Android IOS có giao diện điều khiển dành cho arduino Mơ hình hồn chỉnh Hình 41 Xe điều khiển bluetooth 58 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 5.1 Kết Luận Thông qua đề tài xe lượng mặt trời điều khiển bluetooth nhóm có thành cơng bước đầu cơng việc nghiên cứu xe lượng xanh Tạo móng cho nhóm phát triển hiểu biết thêm cơng nghiệp tự động hóa Hồn thành giai đoạn từ lập trình , lắp ráp, kiểm tra board mạch Hồn thành tổng thể mơ hình mơ xe lượng mặt trời Hồn thành chương trình code, ngôn ngữ C Hướng Phát Triển Đề Tài 5.2 Trong năm học sau nhóm cố gắng phát triển tìm hiểu sâu chương trình điều khiển hỗ trợ người tốt Nhóm em tin cơng nghiệp tự động hóa phát triển giới đơi lượng xanh góp phần nâng cao môi trường sống tiện nghi ngành công nghiệp ôtô nhiều năm tới Theo Sridhar Lakshmanan, chuyên gia xe tự lái, giáo sư kỹ thuật trường Đại học Michigan-Dearborn, tơ tự lái đáp ứng tiêu chuẩn sau: - Có hình dạng giống tơ thơng thường - Được trang bị hệ thống nhận diện biến động đường (GPS) - Có hệ thống chuyển thông tin từ hai hệ thống thành hành động thực tế đường "Một hệ thống tự hành nghĩa phải đáp ứng hai yếu tố: phải xử lý khối lượng lớn liệu tương tự máy tính; phải thơng minh não người để thích ứng với mơi trường lẫn cũ" - chuyên gia nhận định Theo đó, GPS xác định nhiệm vụ xe tự lái thiết lập điểm đầu điểm cuối hành trình dựa tính dẫn đường Google Maps Thơng thường, GPS làm điều tốt so với người, trang bị hệ thống xử lý số lượng lớn liệu Bên cạnh GPS, xe tự lái cần có thêm hệ thống cơng nghệ khác radar, camera để phát xử lý tình bất ngờ mà lái xe gặp phải lưu thơng 59 đường Trong đó, camera dùng để hệ thống máy tính bên xe nhìn thấy tình trạng xung quanh xe; cịn radar giúp tơ nhìn đường phía trước (khoảng cách 100m) Một thiết bị khác dùng đến quét tượng xảy xung quanh liên tục gửi đến hệ thống máy tính, laser Cuối cùng, ô tô tự lái cần mạng truyền thơng nội tơ để kết hợp GPS thông tin từ cảm biến thành hành động thực tế lái xe, tăng tốc, bóp phanh Về mặt lý thuyết, xe tự hành đơn giản, nhiên, làm để xe nhận diện giới xung quanh cách xác vấn đề khiến nhà sản xuất phải đau đầu Tuy nhiên, với phát triển khoa học, hồn tồn hi vọng xuất xe tự hành đường phố

Ngày đăng: 22/06/2023, 21:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan