Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 230 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
230
Dung lượng
1,28 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TĂNG TẤN LỘC BỨC TRANH NGÔN NGỮ VỀ SÔNG NƯỚC TRONG TRI NHẬN CỦA NGƯỜI VIỆT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội - 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TĂNG TẤN LỘC BỨC TRANH NGÔN NGỮ VỀ SÔNG NƯỚC TRONG TRI NHẬN CỦA NGƯỜI VIỆT Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 62 22 02 40 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Sâm Hà Nội - 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô Viện Ngôn ngữ học Việt Nam, Viện Từ điển học Bách khoa thư Việt Nam, Khoa Ngôn ngữ học, Học viện KHXH Việt Nam, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Cần Thơ nhiệt tình giảng dạy cung cấp cho tơi tri thức cần thiết ngôn ngữ học Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo tôi, PGS.TS Trịnh Sâm, người hướng dẫn tận tình tận tâm giúp tơi hồn thành luận án Đồng thơi, tơi xin cảm ơn quan, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln tạo điều kiện, khuyến khích giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Tăng Tấn Lộc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận án trung thực Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 09 tháng 10 năm 2017 Tác giả luận án Tăng Tấn Lộc MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÍ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI .1 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU .3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5 ĐÓNG GÓP MỚI 6 Ý NGHĨA LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 7 BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 12 1.2 CÁC VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 19 1.2.1 Khái lược ngôn ngữ học tri nhận .19 1.2.2 Bức tranh ngôn ngữ .21 1.2.3 Lí thuyết phạm trù phạm trù tỏa tia 29 1.2.4 Ý niệm ý niệm hóa 39 1.2.5 Lược đồ điển dạng 41 1.2.6 Tính nghiệm thân .42 1.2.7 Ẩn dụ ý niệm .44 1.2.8 Khái niệm miền, miền nguồn miền đích 49 1.2.9 Khái niệm “sông nước” 51 1.3 TIỂU KẾT 52 Chương ĐẶC ĐIỂM CHUYỂN DI NGỮ NGHĨA CỦA MIỀN Ý NIỆM SÔNG NƯỚC TRONG TIẾNG VIỆT .53 2.1 DẪN NHẬP 53 2.2 CÁC DẠNG NƯỚC .54 2.3 ĐỊNH DANH NƯỚC .61 2.3.1 Mơ hình: “X + nước” 62 2.3.2 Mơ hình: “nước + X” 64 2.4 MƠ HÌNH ẨN DỤ Ý NIỆM PHẠM TRÙ SÔNG NƯỚC TRONG TIẾNG VIỆT .70 2.4.1 Cuộc sống vật chứa nước 71 2.4.2 Thực thể sống nước người 78 2.4.3 Công cụ đánh bắt sông nước người 81 2.4.4 Phương tiện sông nước người .82 2.4.5 Hoạt động, trạng thái, tính chất nước hoạt động, trạng thái, tính chất người 84 2.5 Giá trị biểu trưng miền ý niệm sông nước .94 2.5.1 Giá trị biểu trưng miền ý niệm sông nước liên quan đến sông nước 94 2.5.2 Giá trị biểu trưng vật chứa nước yếu tố hữu quan .96 2.5.3 Giá trị biểu trưng loài vật sống nước 98 2.5.4 Giá trị biểu trưng công cụ đánh bắt sông nước 102 2.5.5 Giá trị biểu trưng phương tiện di chuyển sông nước 103 2.5.6 Giá trị biểu trưng đặc tính, trạng thái vận động nước 104 2.5.7 Giá trị biểu trưng hoạt động người nước 109 2.6 TIỂU KẾT 114 Chương MIỀN Ý NIỆM SÔNG NƯỚC TRONG TÂM THỨC CỦA NGƯỜI VIỆT 115 3.1 DẪN NHẬP 115 3.2 CON NGƯỜI VÀ DỊNG SƠNG 116 3.3 ẨN DỤ Ý NIỆM VỀ SÔNG NƯỚC 120 3.3.1 Ẩn dụ “Hành trình đời người hành trình dịng sơng” 121 3.3.2 Ẩn dụ “Cuộc đời dịng sơng” 123 3.3.3 Ẩn dụ “Ứng xử người vận động nước” 130 3.4 TIỂU KẾT 134 KẾT LUẬN 135 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH 139 ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO 140 PHỤ LỤC……………………………………………………………………… 150 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ CLB Câu lạc ĐH Đại học ĐHKHXH&NV Đại học Khoa học xã hội Nhân văn ĐHQG Đại học quốc gia ĐHQGHN Đại học quốc gia Hà Nội ĐHSP Đại học sư phạm HN Hà Nội ICM Idealized cognitive model KHXH Khoa học xã hội MYN Miền ý niệm MYNSN Miền ý niệm sông nước NNHTN Ngôn ngữ học tri nhận Nxb Nhà xuất T/c Tạp chí THVL Truyền hình Vĩnh Long Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh VH-TT&DL Văn hóa – Thể thao Du lịch VHTT Văn hóa thơng tin VTV Truyền hình Việt Nam VTC Truyền hình kỹ thuật số Việt Nam DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG, SƠ ĐỒ Bảng Liệt kê mơ hình “X + nước” tiếng Việt 62 Bảng Liệt kê mơ hình “nước + X” tiếng Việt 64 Sơ đồ Quá trình phạm trù hóa theo quan điểm kinh nghiệm luận 34 Sơ đồ 2: Sơ đồ mơ hình hóa phạm trù tỏa tia 35 Sơ đồ 3: Sơ đồ tỏa tia phạm trù MẸ 36 Sơ đồ Mơ hình tỏa tia CÁC DẠNG NƯỚC tiếng Việt 60 Sơ đồ 5: Mơ hình tỏa tia từ NƯỚC tiếng Việt 112 Sơ đồ 6: Mơ hình tỏa tia MIỀN Ý NIỆM SÔNG NƯỚC tiếng Việt 113 MỞ ĐẦU LÍ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Vấn đề nghiên cứu ngôn ngữ học tri nhận học giả giới quan tâm từ năm 70 kỷ XX Đến nay, xu nghiên cứu ngôn ngữ từ việc khảo sát ngữ liệu quan sát trực tiếp dần chuyển sang nghiên cứu vấn đề quan sát người, chẳng hạn như: tri thức, trí tuệ, ý thức, ý niệm, văn hóa, tín ngưỡng, v.v Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu xem tiên phong lĩnh vực ngôn ngữ học tri nhận: Lakoff and Jonhson, Langacker, Talmy, Lakoff and Turner, Wierzbicka, Kovecses, v.v 1.2 Theo quan niệm triết học phương Đơng “nước” yếu tố cấu thành nên vạn vật Nước hiểu thực thể tự nhiên nuôi dưỡng sống Thực tế chứng minh tầm quan trọng nước đời sống vạn vật, nước dùng với mục đích nguồn sống, để tẩy, tưới tiêu, nơi cung cấp thực phẩm (sản vật nước), v.v Chính tầm quan trọng nước mà cộng đồng dân cư giới tập trung phân bố dọc theo nguồn nước Từ sở thực tiễn mà ngơn ngữ văn hóa tộc người gắn liền với yếu tố có liên quan đến “sông nước” 1.3 Là quốc gia gắn với văn minh nơng nghiệp, nước có vai trị đặc biệt văn hóa tâm thức người Việt Nước có mặt hầu hết lĩnh vực, từ ý niệm thiêng liêng đến điều thơng tục hay hướng đến khái niệm có tính khái quát cao, đặc biệt tục ngữ, ca dao: nước chảy đá mòn, nước khe đè nước suối, nước đổ đầu vịt, nước đổ khoai, nước đến chân nhảy, uống nước nhớ nguồn, nước sông công lính, cịn nước cịn tát, giọt máu đào ao nước lã, v.v 1.4 Môi trường sông nước với tư cách đối tượng tri nhận hình thành nên kho tàng ý niệm đa dạng, phong phú ngôn ngữ giao tiếp người Việt Từ việc định danh tương tác gắn liền với địa hình sơng nước, hoạt động sơng nước, ngơn ngữ hình thành nên miền ý niệm sơng nước Khơng phải ngẫu nhiên mà hình ảnh sơng nước ăn sâu vào ngôn ngữ Việt: buôn tàu buôn bè khơng làm ăn hà tiện, thấy sóng mà rã tay chèo, ăn cỗ trước lội nước theo sau, “Thuyền có nhớ bến chăng/ Bến khăng khăng đợi thuyền”,v.v Người Việt thường nói: chìm đắm suy tư, đắm đuối nhìn nhau, thời gian trơi nhanh, ăn nói trơi chảy, hồ sơ bị ngâm lâu, mặt trời lặn, v.v Ngay bộ, người Việt mượn hình ảnh sơng nước để diễn đạt: lặn lội đến thăm nhau, nhờ xe đoạn gọi giang (qua sông), người Nam Bộ gọi xe khách liên tỉnh xe đò, v.v hàng loạt cách diễn đạt thú vị khác: công việc làm ăn trôi chảy, thuận buồm xi gió, sống để động viên nhau: cố gắng vượt qua gió to sóng lớn, hành trình đời người lúc khó khăn phải lên thác xuống ghềnh lúc xuôi chèo mát mái, vững tay chèo, thoát khỏi ao làng, sơng rạch để hướng biển lớn, v.v Vì số lần xuất từ ngữ sông nước cửa miệng người Việt nhiều đến vậy? 1.5 Do nhiều lí khác nhau, mơi trường địa lí từ Nam chí Bắc, từ Đơng sang Tây Việt Nam, thấy sông nước, người Việt Nam gắn bó thiết thân ứng xử vật chất mà đời sống tinh thần với chúng Đó lí giải thích dấu ấn sông nước đậm nét tư người Việt Người Việt dùng hiểu biết sơng nước để phóng chiếu lên đời dùng trải nghiệm thể để ngược chiếu trở lại sơng nước Theo chiều hướng ngược lại, dễ dàng tìm thấy nhiều ẩn dụ sơng nước có nguồn gốc từ thân xác vận động người lịng sơng, Vời vợi tuổi thơ xu bánh đa vừng Ơi! Con sông quê, sông quê Ơi! sông quê, sông quê Con cá sông, trồng bãi Lúa gặt để lại rơm thơm Cùng bến sơng trâu đằm, sóng vỗ Bầy trẻ thơ tắm mát thượng nguồn Một dòng xanh trẻ tới vơ 31 KIÊN GIANG MÌNH ĐẸP LẮM Tác giả: Lê Giang Chiều xuống đứng bên cầu nghe sóng biển Nắng thu vàng chiếu rạng bến bờ Kiên Giang đẹp làm sao! Bóng mây sánh đơi bóng núi Con chim nhạn hát điệu tình quê Một biển trời có mẹ cất tiếng ru Trăng nhú lên bến cảng quê hương Trăng đẹp, đất đẹp đẹp Trăng lấp lánh lung linh bến nước Đồn tàu loang lống sơng Màn trời đêm êm ả bình Đêm bình yên hương lúa ngạt ngào Đêm bình n nghe sóng biển vỗ 32 MIỀN TÂY QUÊ TÔI Tác giả: Cao Minh Thu Miền Tây quê hương nhớ thương Vừa qua Long An, chợ Đào hương lúa vương Tiền Giang, Mỹ Tho, Cái Bè, Gị Cơng, Tân Phước Rạch Miễu xây cầu đường Bến Tre gần Đường Vĩnh Long khơng cịn chuyến phà xưa Xe ta bon bon cầu Mỹ Thuận gió đưa 208 Trà Vinh, Trà Cú đón chào mời bánh tét Sa Đéc rạng ngời yếu dấu Tháp Mười, Tràm Chim [ĐK:] Ghé bến Ninh Kiều, qua cầu Cần Thơ Nối vui đơi bờ sơng Hậu Giang Sóc Trăng đón chờ Nghe lời rao nàng bán bánh ngon Mua dùm em bánh pía Vũng Thơm Từ chối đành lời rao chân thật Từ chối đành vị đất q Bạc Liêu xứ sở tơi u Nghe tiếng đàn lã lơi câu vọng cổ Về thăm mảnh đất An Giang Châu Đốc vía Bà hai mươi ba tháng tư Đi lễ dâng hương cầu cho gia đạo bình an Về thăm Kiên Giang, Giồng Riềng, miệt thứ An Biên Chiều qua Hà Tiên, Đơng Hịa, Hòn Đất, Gò Quao Cà Mau mến yêu cuối trời U Minh xóm Mũi Ngọc Hiển, Rạch Tàu cho nhớ thương nhiều Cà Mau Ruộng xanh tốt tươi bao đời ni ta khơn lớn Vựa lúa q Miền Tây q tơi 33 NHƯ LỤC BÌNH TRƠI Tác giả: Thanh Sơn Một chiều, chiều thăm chốn xưa Phút giây sống lại ngày gió mưa Sao lịng dường dậy sóng Thương dịng sơng nước lớn nước rịng Có người chờ mong giấc mơ ấm nồng Lặng nhìn, lục bình gửi thân theo nước trôi Dẫu xa, gần số phận 209 Khi xa thời gian vô nghĩa Mai ngày kia, chia lìa Khóc tình dở dang nước mắt đầm đìa [ĐK:] Về tưởng ngon giấc ngủ say Biết đâu chờ héo gầy thương nhớ Thương lúa bờ đê Giữ nguyên lời thề, nhớ gọi Một người lặng thinh, phải đâu vong ân Phải đâu bạc tình Lặng nhìn, ngồi nhìn tuổi xuân lướt qua Nỗi vui, nỗi buồn ngày vắng xa Chưa phai nhịa tình q thương q Như ca hát lên mượt mà Có dịng sơng xót thương lục bình 34 NHỮNG CƠ GÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Tác giả: Huỳnh Thơ Những đầm sen, dịng sơng lấp lánh trăng sao, xóm thôn đồng xanh trải rộng, nhịp cầu tre lắt lẻo dịng kênh, in dáng hình người gái q tơi Áo bà ba súng quàng vai hôm sớm đi, mái tóc xanh quyện hương trái ngọt, mặt hoa sáng đẹp tình yêu, son sắt thuỷ chung giữ quê nhà Dưới đạn bom xanh xanh lúa vượt lên, ngày đêm khắp xóm thơn, ghi chiến cơng giết giặc lẫy lừng Đẹp thay tuổi xuân gái quê tơi tồn dân viết đẹp anh hùng ca Sóng Cửu Long trào lên dâng khắp nơi nơi, nối tiếp làng quê dậy, đồn giặc tan thắm lại màu xanh 210 cánh đồng rộn vang tiếng chim ca Gái trai lái thuyền sơng nước reo vui, mái tóc xanh vờn gió lộng Đời tự có đẹp hơn, sơng núi thề giữ đến Nắng bừng lên lung linh nét mặt làng quê, trào dâng sông nước Cửu Long, nâng tiếng ca thắm đượm nghĩa tình, đẹp thay tuổi xuân gìn giữ quê hương, súng giữ bên đẹp em 35 PHẢI LỊNG CON GÁI BẾN TRE Nhạc: Phan Ni Tấn Thơ: Luân Hoán Bậu sang phà Rạch Miễu, qua theo sau Đội bóng trăng đầu tưởng áo dâu Áo bậu đỏ cánh kiến da bậu vàng phù sa Mắt ngời xanh nước biển, tim bậu hồng lòng qua Bậu sang phà Rạch Miễu, ngoe nguẩy xuống Bến Tre Về Cái Mơn, Lương Hoà hay là, Sơn Đốc, Ba Tri Guốc bậu rụng tiếng lá, thoang thoảng mùi làm dun Thống mùi thương q đỗi mùi tình Lục Vân Tiên Đợi ánh trăng lên đầu cầu soi bước em Lòng qua nước/ Lênh đênh vào mong nhớ Vịnh Bến Tre tim bồi hồi lòng muốn theo người Bậu sang phà Rạch Miễu, vô Chợ Giữa nhởn nhơ Về Trúc Giang chờ hay về/ Cù Lao Ống trăng mơ Tức bàn chân quấn qt, quanh quẩn vịng thuỷ chung Bóng dừa vương áo mỏng, in đậm chùm yêu thương Bậu sang phà Rạch Miễu, thăm trường cũ Nam Xương Lư lắc lư xe thổ mộ/ Chèn dễ thương Quyết lòng theo bén gót, năn nỉ hồi hổng nghe Ước đương trắc trở/ Gặp nụ cười Bến Tre Bến Tre, Bến Tre ơi/ Có nhớ gã thương hồ Khua dầm nắng đục/ Lận đận sầu thân Bến Tre, Bến Tre Bến Tre, Bến Tre… 211 36 QUÊ EM MÙA NƯỚC LŨ Tác giả: Tiến Luân Không cịn sơng, nước dâng tràn lên bãi bờ! Anh quê em, khắp nơi biển khơi! Chập chờn mái tranh ngoi lên triều dâng! Những đàn gà bơ vơ đứng nhìn trời xanh! Bao ngày trôi qua lũ cao dân thêm rồi! Không cịn nhận tiếng tìm người trơi! Mẹ ngồi mưa tay ơm ấp trẻ lạnh căm! Xóm làng chìm bao la nỗi đau Ơi ! Nước lũ dâng cao dâng cao dâng theo bao nỗi sầu đau Ôi ! Nước tràn bờ đê nước tràn bờ đê tang thương khắp miền quê! Bên bờ đê cao mái tranh tạm che kiếp người! Ơi đồng ơi, thân phận trơi! Cịn trái tim nhớ lại Miền Tây "Nhiễu điều" mà thương dân ta nỗi đoạn trường 37 SƠNG Q Tác giả: Đynh Trầm Ca Hị sơng q nước chảy đơi bờ Để anh chín dại mười khờ thương em Có dịng sơng chảy tràn trí nhớ Làng em bến lở, làng anh bến bồi Mỗi ngày em qua bên sông học Dưới bến đị chờ nhóng mù u Nhánh mù u bướm vàng quanh quẫn Anh chiều tàn thơ thẩn qua sông Em tan trường đò lên bến lở Áo lụa mây bay ngược gió sơng chiều Ơi, sơng q, bao năm lở bồi Đời bể dâu nên anh dạt quê người 212 Chiều nhớ mù u Dịng sơng in bóng em chiều thu Về biết Bên sơng khơng cịn mái nhà Sóng đời trơi lỡ sơng bên Nhà em bỏ làng khơng Mỗi ngày bên sơng khơng cịn em học Ngọn gió reo buồn, buồn nhánh mù u Nhánh mù u, bướm vàng quanh quẩn Câu ca từ thuở thơ dại ru sang Sơng q, trường làng đị cát lở Cũng em xa mà thành điệu hát não lịng ! 38 TÁT NƯỚC ĐẦU ĐÌNH Tác giả: Y Vân Ðêm qua tát nước í a đầu đình Trời đêm sáng tỏ đêm trăng rằm Bỏ quên áo cành hoa sen Là cành hoa sen Em cho anh xin Hay em để làm tin, làm tin nhà Ơi chàng tình chàng Áo anh sứt đường tà biết Vợ anh chưa có mẹ già, mẹ già chưa khâu Mẹ già chưa khâu tình tình chưa khâu Áo anh sứt lâu Mới mượn cô khâu cho Khâu anh trả công Đến lấy chồng, anh giúp cho Giúp em thúng xôi vò 213 Một lợn béo vò rượu tăm Giúp em giúp em mà đôi chiếu em nằm Ðơi chăn em đắp í a đơi trầm, đôi trầm Là trầm em đeo, trầm em đeo í a Giúp em quan tám, quan tám tiền treo Quan năm tiền cưới lại đèo lại đèo buồng cau Lại đèo lại đèo buồng cau, í a a 39 THUYỀN VÀ BIỂN Tác giả: Phan Huỳnh Điểu Thơ: Xuân Quỳnh Chỉ có thuyền hiểu biển mênh mơng nhường Chỉ có biển biết thuyền đâu đâu Những ngày không gặp biển bạc đầu thương nhớ Những ngày khơng gặp lịng thuyền đau rạng vỡ Nếu từ giã thuyền biển cịn sóng vỗ Nếu phải cách xa em anh bão tố Nếu phải cách xa em anh cịn bão tố Những ngày khơng gặp biển bạc đầu thương nhớ Những ngày khơng gặp lịng thuyền đau rạng vỡ Nếu từ giã thuyền biển cịn sóng vỗ Nếu phải cách xa em anh bão tố Nếu phải cách xa em anh bão tố 40 THƯƠNG LẮM CÀ MAU Tác giả: Quốc Thuận Sao nhớ thương nhớ thương dạt ngày mưa anh tới Cà Mau Nhớ chiều mưa anh ghé Tắc Vân lần đầu gặp em anh biết nghe lòng bâng khuâng Bao nhiêu tràm lòng anh nhiêư xao xuyến Xôn xao dừa anh tưởng tiếng bước em qua Thương đị nặng tình phù sa sơng nước Thương câu hị đêm buồn sơng nước Cà Mau Nhớ chiều U Minh, đậm tình phù sa bên lỡ bên bồi biển mặm lòng em 214 Thương ngày buồn Đầm Dơi bạc ngàn rừng đướt nghe tiếng em cười tình nghe vui Nhớ cạnh đền ngày nao chiều sông nghe nước lên đầy trở nặng tình quê Thương tràm dìu dạt đưa mà lòng nhớ thương nhịp cầu tre bên em Sao nhớ thương tím bơng lục bình mà em hái tặng anh Nhớ chiều xưa áo tím bay bay, rượu Cà Mau say hay mắt em làm anh say Mưa tràm mưa đừng làm cho ướt tóc Thương tiếng hị êm đềm theo sóng trôi xa Thương bên chờ đêm trăng rơi nước Thương má em hồng lòng thương Cà Mau Thương đị nặng tình phù sa sơng nước Thương câu hị đêm buồn sơng nước Cà Mau 41 THƯƠNG VỀ MIỀN TRUNG Tác giả: Minh Kỳ Đã không Miền Trung thăm người em Nắng mưa đêm ngày cách trở, xa xơi đơi đường Người hỡi! Có miền q hương Thùy Dương Nước chảy vương bao niềm thương Cho nhắn đơi lời Dẫu xa mn trùng Tơi cịn thương thương Nhớ xuôi thuyền Bến Ngự đẹp trăng soi đêm trường Và nhớ tiếng hị ngồi Vân Lâu chiều nao Ước nguyện đẹp duyên dài lâu Xa đâu? [ĐK:] Em ơi! Chờ anh Đừng cho năm tháng xóa mờ thương nhớ Đêm nao trăng thề Đá vàng ước hẹn đẹp lòng người Em biết em? 215 Đã bao thu Vắng lạnh lòng trai ngàn phương Mỗi sớm chiều Xóa nhịa phồn hoa nơi phố phường Người ơi! Nếu vầng trăng soi dòng Hương Núi Ngự thơng reo chiều bng Tơi cịn thương 42 TÌNH ẤM CHIỀU QUÊ Tác giả: Nguyễn Ngọc Thiện Hò chiều chiều ngư phủ câu, Cá đâu chẳng thấy mà đọng tay bèo, Bng câu ơng ngó dùm kẻo câu ơng máng vào xuồng Hị kẻo câu ông máng vào xuồng em Trên ven sơng chiều tiếng hị nghe bâng khng Con nước xuôi êm đềm xôn xao, Ơi cô em làng quê tóc phiêu bồng nắng gió có hay Khơng người lịng anh muốn qn lối Thơi anh đừng khen nắng se hồng môi em, Em hoa đồng mọc ven sông, Ơi cô em dể thương biết cho lịng trai tha phương sóng xô dâng trào Dường kiếp ta gặp Ơi chiều nắng vàng soi đẹp tình ta, Anh muốn quên bao ngày dãi dầu mưa nắng ngược xi, Nhớ nghe anh mối tình nồng nàng duyen trao, Anh quên bao câu thề muôn đời ta gần Em khơng mong có anh kề bên sớm tối tiếng ve sau hè gọi vang vang, Ơi em thương thật thương nghi ngờ tình anh trao gió mây Xin đừng gọi ta lãng du trời xa 43 TÌNH EM THÁP MƯỜI Tác giả: Thanh Sơn Sơng nước q em sáng lớn trưa rịng Cây lúa đồng mát rượi đầy 216 Thương giọt mồ hôi Thương mùa nước nỗi không xa rời Phù sa ni lớn tình q đời Em gái Nha Mân ước muốn đôi lần Đang tuổi xuân có tình nhân Bao thành đơi cho đời biến đổi Nắng mưa cười, gọi tên Sa Đéc Tình em Tháp Mười [ĐK:] Hị nhớ Cao Lãnh tìm Mối duyên thề thắm đượm tình q Cao Lãnh biết trơng chờ Lấp Vò thương nhớ Về nghe khúc dân ca Hỏi người xa xứ nhớ thương quê nhà Anh nói yêu em núi trèo Mấy sông lội, đèo anh qua Thương Hồng Ngự thật xa, sông đò ngả Dáng em mỉm cười chờ đám cưới tình em Tháp Mười 44 TÌNH TA BIỂN BẠC ĐỒNG XANH Tác giả: Hồng Sơng Hương Thuyền anh khơi chân mây ửng hồng Thuyền anh khơi đâu có ngại chi sóng gió Trên đồn thuyền hải âu vui sóng xơ Anh nhớ đồng làng q cánh cò bay thảm lúa Đời tự chan chứa bao tình, Vì tương lai ta đổ giọt mồ Ruộng đồng quê ta em hăng say sớm chiều Ruộng đồng thâm canh em có ngại chi mưa nắng Em hỏi anh khơi Bám biển ngày đêm để màu da anh nắng sạm 217 Hỏi mà chi em đùa Thuyền anh mai có cá bạc đầy khoang Cá bạc đầy khoang để màu da anh rám hồng Lúa vàng trĩu cho má hồng em tươi thắm Đôi ta chừ thương cho lúa xanh đồng Cho thuyền vượt biển muôn trùng mà băng qua Đây ruộng đồng ta vun trồng Đây biển khơi kéo lưới 45 TÌNH YÊU CỦA ĐẤT VÀ NƯỚC Tác giả: Hồng Vân Đất có nhớ ngày đồng khô cỏ cháy Nước đồng trũng quê từ ngập úng Câu hỏi ngàn năm xưa hơ Hỏi trời trời chẳng thấu, hỏi đất đất không hay Nay từ châu thổ sông Hồng tới đồng Cửu Long Trời ta, đất ta tấc đất tấc vàng đủ nước Khơng úng khơng hạn tưới tiêu mặc lịng Nước ta làm giàu đất ta Nước phù sa đẹp màu lúa đồng ta [ĐK:] Đôi ta yêu đất nước Đẹp mùa hò hẹn trăng đêm rằm mà trăng tròn Như cánh đồng hạn nước Như cánh đồng úng nước Nhịp nhàng phơi phới hơ Đẹp mùa lúa hơ Thoảng bay gió Mùi xăng dầu gợi ước mơ xa Nước từ nước tay ta Đất từ đất tay ta 218 Lúa hẹn mùa vàng ấm no Lúa hẹn mùa vàng ấm no 46 TRỞ VỀ DỊNG SƠNG TUỔI THƠ Tác giả: Hồng Hiệp Q tơi có dịng sơng bên nhà Con sơng q gắn bó với tuổi thơ đời Bao năm xa quê mơ thấy Hôm trở lịng vui thấy sơng khơng già Sơng in màu mây Vẫn vơi đầy mang phù sa làm đẹp thêm làng quê yêu dấu Sông thuở Vẫn đị ngang đón đưa người sang đêm hát ru đôi bờ Trong tim có dịng sơng riêng Tim tơi ln gắn bó với dịng sơng tuổi thơ Con sơng tơi tắm mát Con sông hát Con sông cho tơi đậm tình u nước non q nhà Sơng người Có vui buồn có hờn ghen tình u tuổi thơ thấy Ơi thuyền giấy năm tuổi thơ đâu? Ðể tơi nhớ nhung 47 VÀM CỎ ĐÔNG Tác giả: Trương Quang Lục Ở tận sơng Hồng em có biết Q hương anh có dịng sơng Anh gọi với lịng tha thiết Vàm Cỏ Đông , Vàm Cỏ Đông Ơ Vàm Cỏ Đơng , dịng sơng Nước xanh biêng biếc chẳng đổi thay dòng Đuổi Pháp đuổi Mĩ xâm lăng 219 Giặc đời giặc sông xanh Vàm Cỏ Đông đây, Vàm Cỏ Đông đây, Ta giữ mái xuồng lưới dầm Từng người làm nên lịch sử Và dòng sông mát quanh năm Ở tận sông Hồng em có biết Q hương anh có dịng sơng Anh gọi với lịng tha thiết Vàm Cỏ Đơng Vàm Cỏ Đông Vàm Cỏ Đông Và Cỏ Đông Ơ Vàm Cỏ Đơng dịng sơng Có anh du kích dũng cảm kiên cường Lẫn ánh trăng mờ băng lửa đạn qua sông Diệt tan tàu giặc giữ gìn quê hương Diệt tan tàu giặc giữ gìn quê hương Vàm Cỏ Đông đây, Vàm Cỏ Đông Ta giữ mái nhà nép rặng dừa Từng ruộng ngời đen màu mỡ Từng mối tình hị hẹn sớm trưa Ở tận sơng Hồng em có biết Q hương anh có dịng sơng Anh gọi với lịng tha thiết : Vàm Cỏ Đơng Vàm Cỏ Đông , Vàm Cỏ Đông Vàm cỏ Đông 48 VỀ MIỀN TÂY Tác giả: Tô Thanh Tùng Miền Cần Thơ gạo trắng nước Vui niềm vui ấm no sống Miền Đồng Tháp ruộng lúa mênh mơng u tình u thắm dun mặn nồng Ai qua Tiền Giang xuống phà Mỹ Thuận Ai Hậu Giang đến bắc Cần Thơ Đi Minh Hải hay Kiên Giang Đi Sa Đéc hay An Giang 220 Miền Tây vựa lúa Việt Nam hai mùa mưa nắng Miền Tây sông nước Cửu Long chín nhánh phù sa Đất lành khắp chốn nở hoa Vun bồi mạch sống mượt mà môi em Vầng trăng lên theo bước chân Qua đường quê nhịp cầu tre Hàng xanh in bóng nghiêng che Quanh vườn ao đóm khuya lập lịe Ai miền xa nhớ quê nhà Thăm đường xưa bến cũ miền Tây Tiếng cười giọng nói có tình thân thương Câu hò câu hát nghe dạt quê hương 49 VIỆT NAM QUÊ HƯƠNG TÔI Tác giả: Đỗ Nhuận Bạn đến quê hương Ngắm mặt biển xanh xa tít chân trời Nghe sóng vỗ dạt biển Vút phi lao gió thổi bờ Buồm vươn cánh vượt sóng ngồi khơi Trong nắng hồng bừng lên sáng ngời Miền Nam đất nước q hương chúng tơi Có rừng dừa xanh xa tít chân trời Người thiếu nữ dạt tình trẻ Dáng xinh tươi tuổi yêu đời Lòng trai tráng rộng lớn biển khơi Với cánh tay dựng nên đất trời Mùa xuân tới quê hương chúng tơi Mía chè xanh bơng trắng lưng đồi Đồng xanh lúa rập rờn biển 221 Tiếng ru ngủ ru hời Đồng xanh lúa thẳng cánh bay cò bay Đưa nước làng quê sáng Việt Nam yêu dấu xanh xanh lũy tre Suối đổ sơng qua nương chè Dịng sơng dồn biển Lứa niên vui thỏa đời Mùa xuân tới nguồn sống dâng sục sôi Đất nước tơi Việt Nam sáng ngời 50 XĨT XA BƠNG SÚNG ĐỢI CHỜ Tác giả: Võ Đảm Em có cịn thương, thương mùa nước lên đồng Em có cịn thương đị ngang đưa khách sang sơng Em có cịn thương nhớ mùa bơng súng năm Con sóng xơ dạt xuống anh trước em sau Bông súng tình anh cịn xanh ước vọng hơm Bơng súng tình em lời u nỡ qn mau Bơng súng chờ xanh xao úa phai màu Em có nhớ đêm trăng tàn đượm thắm mơi trao (Vậy mà người đành tâm quên lời thề hẹn trăm năm) [ĐK:] Trăng gầy trăng đắm men nồng giọt sầu mênh mông Con đường chung lối mơ mộng cầm không Bao mùa súng nở tàn người xa mây ngàn Bỏ lại miền quê sầu anh riêng mang Như gió vơ tình bay xa Như sóng theo dịng thủy triều bao la Nơi phố thị ngọc ngà em nhớ q nhà Nhớ mùa bơng súng tình dun đậm đà 222