1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận quan hệ kinh tế quốc tế đề tài Case Study Central Group Thu Mua Lại Big C – Tín Hiệu Buồn Cho Nhà Sản Xuất, Bán Lẻ Việt Nam

45 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 196,66 KB
File đính kèm bản powerpoint.zip (10 MB)

Nội dung

Tiểu luận quan hệ kinh tế quốc tế đề tài Case Study Central Group Thu Mua Lại Big C – Tín Hiệu Buồn Cho Nhà Sản Xuất, Bán Lẻ Việt NamTiểu luận quan hệ kinh tế quốc tế đề tài Case Study Central Group Thu Mua Lại Big C – Tín Hiệu Buồn Cho Nhà Sản Xuất, Bán Lẻ Việt Nam

CASE STUDY: CENTRAL GROUP THU MUA LẠI BIG C – TÍN HIỆU BUỒN CHO NHÀ SẢN XUẤT, BÁN LẺ VIỆT NAM MỤC LỤC CASE STUDY: CENTRAL GROUP THU MUA LẠI BIG C – TÍN HIỆU BUỒN CHO NHÀ SẢN XUẤT, BÁN LẺ VIỆT NAM 1.1 TÓM TẮT 1.2 CÂU CHUYỆN CHI TIẾT 1.2.1 Thương hiệu Big C 1.2.2 Thương vụ mua lại Big C Việt Nam 1.3 TRẢ LỜI CÂU HỎI THẢO LUẬN 1.3.1 Nhóm câu hỏi thứ nhất: Tổng quan đầu tư trực tiếp nước ngồi 6 1.3.2 Nhóm câu hỏi thứ hai: Thực trạng đầu tư trực tiếp nước Việt Nam số nước khu vực 11 1.3.3 Nhóm câu hỏi thứ ba: Về câu chuyện bán lại thương hiệu Big C cho tập đoàn Central Group 16 1.4 KẾT LUẬN 27 1.5 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 1.6 Trả lời câu hỏi sau buổi thuyết trình 29 1.6.1 Về vấn đề FDI: 29 1.6.2 Về Case study: 33 1.1 TÓM TẮT Đầu tư trực tiếp nước ngồi hình thức kêu gọi vốn phổ biến Việt Nam lợi ích mà hình thức đầu tư mang lại Đặc biệt Việt Nam quốc gia phát triển cần nguồn vốn lớn, công nghệ phát triển kinh tế Điển hình cho quan trọng doanh nghiệp FDI Việt Nam cơng ty TNHH SAMSUNG ELECTRONICS Việt Nam với doanh thu năm 2021 đạt 74,2 tỷ USD chiếm đến gần 20% tổng GDP Việt Nam (Samsung, 2022) Những lợi ích mà FDI mang lại kinh tế Việt Nam đời sống xã hội người dân Việt Nam phủ nhận, nhiên tồn số vấn đề mà doanh nghiệp nước đầu tư trực tiếp vào Việt Nam Thứ nhất: vấn đề môi trường mảng tối nói doanh nghiệp FDI giai đoạn 20162017 nhiên đến vấn đề Nhà nước doanh nghiệp chung tay giải đạt thành định Thứ hai: quốc gia thu hút nhiều vốn FDI, thiếu trọng huy động nguồn vốn nước dẫn đến nguy cân đối cấu đầu tư từ bị q phụ thuộc vào nguồn vốn nước ngồi Thứ ba: vấn đề nan giải mà đến chưa có cách giải triệt để Khi doanh nghiệp có 100% vốn đầu tư nước ngồi hoạt động Việt Nam có mục tiêu cạnh tranh với doanh nghiệp nước khó doanh nghiệp nội địa Việt Nam để cạnh tranh lại, doanh nghiệp nước ngồi ưu tiên cho sản phẩm có nguồn gốc từ quốc gia gốc từ gây bất lợi cho hàng hóa nội địa Câu chuyện nhóm kể minh chứng cho vấn đề thứ ba đề cập đến Câu chuyện kể việc thương hiệu Big C thương hiệu gắn bó với người Việt thu mua lại doanh nghiệp Thái Lan Sau thu mua lại hàng hóa Thái Lan ưu tiên chuỗi bán hàng Big C – đổi tên thành Go! Và Tops Market sau bị mua lại Mặc dù, thương hiệu Big C người Việt sáng tạo mua lại cơng ty tạo thương hiệu này, nhiên việc thay đổi thương hiệu quen thuộc với người dân làm cho hàng hóa nội địa Việt Nam gặp khó khăn việc tiếp cận đến người tiêu dùng hệ tất yếu việc thu hút nguồn vốn FDI Một số vụ việc thu mua lại doanh nghiệp, thương hiệu tiếng Việt Nam là: ThaiBev – tập đoàn Thái Lan thu mua lại Sabeco hay Mondelez thơn tính thương hiệu Kinh Đơ Nội dung báo cáo gồm hai phần chính: phần câu chuyện chi tiết phần trả lời câu hỏi thảo luận mà nhóm đặt Nhóm nêu sáu câu hỏi vấn đề liên quan trực tiếp đến case study bao gồm: thực trạng đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp FDI Việt Nam nay, xem xét tình hình đầu tư trực tiếp nước nước khu vực nước trình độ phát triển, suy đoán ảnh hưởng việc doanh nghiệp FDI ngày lấn sâu vào thị trường bán lẻ Việt Nam, tác động tích cực tiêu cực việc bán lại thương hiệu quen thuộc với người tiêu dùng Việt Nam cho cơng ty nước ngồi cuối đề xuất số phương hướng phát triển gìn giữ thương hiệu người Việt 1.2 CÂU CHUYỆN CHI TIẾT 1.2.1 Thương hiệu Big C Thương hiệu Big C tạo giới thiệu lần tập đoàn Central Group Thái Lan với ý nghĩa tên ban đầu “Big Central” vào ngày 15/1/1994 Sau khủng hoảng tài Châu Á mà khởi nguồn từ Thái Lan vào năm 1997, Big C bán lại cho Tập đoàn Casino Pháp doanh nghiệp ngành bán lẻ Cho đến năm 2020 Big C có chuỗi hệ thống 35 siêu thị đại siêu thị trải dài từ Bắc vào Nam Với triết lý kinh doanh là” Giá rẻ cho nhà” Big C siêu thị dẫn đầu sách giá mà giá tất mặt hàng siêu thị rẻ so với mặt chung siêu thị khác Sau đến thị trường Việt Nam chữ “C” Big C hiểu thành “Customer” tức khách hàng cho thấy gần gũi thân thiết với khách hàng Big C Cho đến trước bị tập đoàn Central Group mua lại hay kể sau bị mua lại đổi tên Big C tên quen thuộc với gần toàn người dân Việt Nam lí sau: Thứ nhất, Big C ln nơi bán toàn loại mặt hàng thiết yếu cần thiết cho nhu cầu sống với giá phù hợp với túi tiền người Việt Mục tiêu Big C để phục vụ cho nhu cầu đối tượng thu nhập thấp trung bình Thứ hai, Big C có hệ thống chăm sóc khách hàng tận tình chu đáo hàng đầu so với nhà bán lẻ khác Việt Nam từ lúc thâm nhập thị trường Với sách như: miễn phí giao hàng khách hàng mua đủ hóa đơn siêu thị, có hệ thống xe bus đưa đón khách hàng mua hàng đến địa điểm xung quanh tỉnh hay có sách đổi trả hàng hóa nằm danh mục cho phép Thứ ba, hệ thống siêu thị Big C gần toàn hàng hóa hàng Việt Nam, yếu tố hệ thống siêu thị nhận tình yêu mến ủng hộ người tiêu dùng Chính chiến lược kinh doanh phù hợp Big C Việt Nam chiếm trọn tin tưởng mua sắm người Việt đạt nhiều thành tích như: năm 2012 nhận giải thưởng “Thương hiệu Việt yêu thích nhất”, giải thưởng “Thương hiệu Vàng” bình chọn liên tiếp năm, năm 2014 Big C doanh nghiệp Việt Nam lọt top 500 nhà bán lẻ hàng đầu khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Mặc dù thương hiệu Big C hoạt động thành công thị trường Việt Nam vậy, tập đoàn Central Group thức “khai tử” cho thương hiệu Việt Nam sau nắm quyền điều hành Điều gây hụt hẫng không nhỏ cho người tiêu dùng ảnh hưởng lớn đến với hàng hóa Việt Nam muốn bán Big C 1.2.2 Thương vụ mua lại Big C Việt Nam Tập đoàn Casino rao bán Big C Việt Nam vào cuối năm 2015, thời điểm mà thị trường bán lẻ Việt Nam có chuyển đổi mang tính lịch sử, phần kế hoạch tái cấu tài Trong lúc hàng loạt tên tuổi muốn dồn sức mở chuỗi bán lẻ thị trường Việt Nam, Big C, ơng lớn có vị rõ ràng lại theo chiều ngược lại Tất nhiên, bật đèn xanh tập đồn lớn mạnh muốn tham gia vào đua thâu tóm “đế chế” Sau thời gian “chạy đua” chào giá nhiều công ty Lotte Group Hàn Quốc, Aeon Nhật Bản, Central Group TCC Holding Thái Lan nhà đầu tư nước CTCP Thăng Long GTC (thành viên Hanoitourist), Saigon Co.op Masan Group, cuối chuỗi Big C Việt Nam tay Tập đồn Central gia đình tỷ phú Thái Chirathivat Vào chiều 29/04/2016, tập đồn Central Group thức đăng tải thơng tin hồn tất chuyển nhượng mà theo đó, tồn hệ thống siêu thị Big C Việt Nam từ thuộc quyền sở hữu họ thay Tập đồn Casino Pháp trước Họ hoàn tất giao dịch mua lại hệ thống siêu thị Big C với giá 920 triệu Euro tương đương 1,05 tỷ USD Được biết, Central Group tham gia đấu thầu nhằm mua lại Big C kể từ đầu tháng 3/2016, điều hoàn toàn nằm kế hoạch chiến lược tập đoàn nhằm mở rộng mạng lưới phát triển khu vực Asean Central Group với Nguyễn Kim Group (doanh nghiệp Việt Nam mà Central Group nắm giữ 49% cổ phần) tiếp tục thực chiến lược Big C Việt Nam, đặc biệt liên quan đến việc tìm nguồn cung ứng hàng hóa sản xuất Việt Nam cho cửa hàng Big C Lý khiến Central Group nhắm đến Big C khơng phải hệ thống siêu thị khác, Big C Việt Nam xây dựng mối quan hệ tốt không nhà cung cấp khách hàng, mà bao gồm nhân viên, quyền địa phương cộng đồng nước Điều giúp họ dễ dàng việc phát triển mở rộng mạng lưới 1.3 TRẢ LỜI CÂU HỎI THẢO LUẬN 1.3.1 Nhóm câu hỏi thứ nhất: Tổng quan đầu tư trực tiếp nước 1.1.1.1 Câu 1: Khái niệm đầu tư nước ngồi, loại hình đầu tư nước ngồi vai trị đầu tư nước ngồi Khái niệm: Đầu tư nước việc tổ chức, cá nhân quốc gia đưa vốn hình thức khác vào quốc gia khác để tiến hành hoạt động kinh doanh tìm kiếm lợi nhuận Các hình thức: Đầu tư nước ngồi thực hình thức đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp Vai trị: Đối với nhà đầu tư nước ngồi: + Mục tiêu nhà đầu tư nước tối đa lợi nhuận tránh rủi ro phát sinh đầu tư kinh doanh nước ngồi + Mục đích kinh tế cá nhân, doanh nghiệp quốc gia thường lợi nhuận lợi nhuận nhiều tốt Do đó, thị trường nước hay thị trường quen thuộc bị tràn ngập sản phẩm họ sản phẩm loại đối thủ cạnh tranh họ buộc phải đầu tư sang nước khác để tiêu thụ số sản phẩm muốn tiếp tục phát triển không bị phá sản Trong đầu tư nước ngồi, họ chắn tìm thấy nước sở lợi so sánh so với thị trường cũ giá lao động rẻ hay tài nguyên chưa bị khai thác nhiều Hơn nữa, hàng hóa, dịch vụ tiêu thụ thị trường nước ngồi có khả táng uy tín sức cạnh tranh Ngoài ra, mục tiêu mà nhà đầu tư nước ngồi hướng tới bán máy móc cơng nghệ cũ kỹ lạc hậu hay bị hao mịn vơ hình thời gian với giá cao lại nước nhận đầu tư (khi nước đầu tư nước chậm phát triển) Đối với quốc gia nhà đầu tư: + Đầu tư trực tiếp nước cách thức để quốc gia mỏ rộng nâng cao quan hệ hợp tác nhiều mặt quốc gia khác mà công dân, doanh nghiệp đến đầu tư kinh doanh Việc mang lại số lợi ích cho quốc gia nhà đầu tư, như: Quan hệ kinh tế, trị với nước nhận đầu tư tăng cường; quan hệ thương mại với nước nhận đầu tư gia tăng nhà đầu tư mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, thị trường nước quốc gia có nhà đầu tư, sản phẩm thừa mà nước sở lại thiếu; khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên nước ngồi, giải cơng ăn việc làm cho số lao động đầu tư sang quốc gia khác nước phải cần đưa sang người hướng dẫn kỹ thuật, người quản lý gọi chuyên gia lĩnh vực thực đầu tư; đồng thời, tránh việc phải khai thác mức nguồn lực nước, tài nguyên thiên nhiên hay nhiễm mơi trường; có nguồn lợi nhuận nhà đầu tư nước chuyển nước Tuy nhiên, quốc gia mà nhà đầu tư có quốc tịch gặp số bất lợi dịng vốn chuyển nước ngồi sử dụng hiệu nước, tác động tiêu cực có ngành cơng nghiệp chuyển nước ngồi, nhà máy đóng cửa, nhân cơng bị việc làm, nguồn thu thuế từ khoản đầu tư chuyển nước ngồi Quan hệ đầu tư đơi gây phức tạp thêm quan hệ ngoại giao có xung đột phát sinh nhà đầu tư nước nước nhận đầu tư Do đó, quốc gia có sách khuyến khích đầu tư nước ngồi khác nhằm tối đa lợi ích giảm thiểu tác động tiêu cực từ việc Ký kết điều ước quốc tế đầu tư biện pháp nhằm khuyến khích bảo đảm an tồn pháp lý cho hoạt động đầu tư kinh doanh công dân, doanh nghiệp nước nước khác 1.1.1.2 Câu 2: Khái niệm FDI? FDI có đặc điểm có hình thức nào? * Khái niệm: Theo Tổ chức Thương mại Thế giới: "Đầu tư trực tiếp nước (FDI) xảy nhà đầu tư từ nước (nước chủ đầu tư) có tài sản nước khác (nước thu hút đầu tư) với quyền quản lý tài sản Phương diện quản lý thứ để phân biệt FDI với cơng cụ tài khác Trong phần lớn trường hợp, nhà đầu tư lẫn tài sản mà người quản lý nước ngồi sở kinh doanh Trong trường hợp đó, nhà đầu tư thường hay gọi "công ty mẹ" tài sản gọi "công ty con" hay "chi nhánh công ty" Theo IMF: “FDI nhằm đạt lợi ích lâu dài doanh nghiệp hoạt động lãnh thổ kinh tế khác kinh tế nước chủ đầu tư, mục đích chủ đầu tư giành quyền quản lý thực doanh nghiệp” Theo OECD: “Đầu tư trực tiếp thực nhằm thiết lập mối quan hệ kinh tế lâu dài với doanh nghiệp, đặc biết khoản đầu tư mang lại khả tạo ảnh hưởng việc quản lý doanh nghiệp nói cách: + Thành lập mở rộng doanh nghiệp, chi nhánh thuộc quyền quản lý chủ đầu tư” + Mua lại doanh nghiệp có + Tham gia vài doanh nghiệp + Cấp tín dụng dài hạn (>5 năm)” Tóm lại, hiểu FDI hình thức đầu tư quốc tế chủ đầu tư nước đầu tư toàn hay phần vốn đủ lớn đầu tư cho dự án nước khác nhằm giành quyền kiểm sốt tham gia kiếm sốt dự án * Đặc điểm: Chủ đầu tư nước ngồi phải đóng góp số vốn tối thiểu: + Các chủ đầu tư nước ngồi phải đóng góp tỉ lệ vốn tối thiểu vốn pháp định vốn điều lệ tùy theo quy định luật pháp nước để giành quyền kiểm soát tham gia kiểm soát doanh nghiệp nhận đầu tư Các nước thường quy định không giống vấn đề Luật pháp Hoa Kỳ quy định tỉ lệ 10%, Pháp Anh 20%, Việt Nam theo Luật Đầu tư năm 2014 không phân biệt đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp mà gọi chung đầu tư kinh doanh, cịn theo quy định OECD (1996) tỉ lệ 10% cổ phiếu thường quyền biểu doanh nghiệp - mức công nhận cho phép nhà đầu tư nước tham gia thực vào quản lý doanh nghiệp + Tỉ lệ góp vốn chủ đầu tư quy định quyền nghĩa vụ bên, đồng thời lợi nhuận rủi ro phân chia dựa vào tỉ lệ Chủ đầu tư giành quyền kiểm soát hoạt động doanh nghiệp đầu tư: + Chủ đầu tư tự định đầu tư, định sản xuất kinh doanh tự chịu hách nhiệm lỗ, lãi Hình thức mang tính khả thi hiệu kinh tế cao, khơng có ràng buộc trị Thu nhập chủ đầu tư phụ thuộc vào kết kinh doanh doanh nghiệp mà họ bỏ vốn đầu tư, mang tính chất thu nhập kinh doanh mà lợi tức + FDI thường kèm theo chuyển giao công nghệ cho nước tiếp nhận đầu tư thơng qua việc đưa máy móc, thiết bị, phát minh, sáng chế, bí kĩ thuật, cán quản lý vào nước nhận đầu tư để thực dự án Quyền quản lý điều hành phụ thuộc tỷ lệ đóng góp vốn: Lỗ, lãi chia theo tỷ lệ góp vốn * Các hình thức: Đầu tư (Greenfield Investment): Đầu tư việc công ti đầu tư để xây dựng sở sản xuất, sở marketing hay sở hành mới, trái ngược với việc mua lại sở sản xuất kinh doanh hoạt động Như tên gọi thể hiện, hãng đầu tư thường mua mảnh đất trống xây dựng nhà máy sản xuất, chi nhánh marketing, sở khác để phục vụ cho mục đích sử dụng Đây mà hãng Ford làm, ví dụ thành lập nhà máy lớn bên Valencia, Tây Ban Nha Mua lại, sáp nhập (Merger & Accquisition): + Mua lại (acquisitions) việc đầu tư hay mua trực tiếp công ti hoạt động hay sở sản xuất kinh doanh Ví dụ, hãng Home Deport thâm nhập vào thị trường Mexico, mua lại cửa hàng tài sản nhà bán lẻ sản phẩm cơng trình kiến trúc, Home Mart Nhà sản xuất máy tính cá nhân Lenovo Trung Quốc quốc tế hóa nhanh chóng nhờ phương thức mua lại đầy tham vọng Năm 2004, Lenovo mua lại việc kinh doanh PC IBM, với giá trị vào khoảng hai phần ba doanh thu hãng năm 2005 Cuộc mua bán mang đến cho Lenovo tài sản phương thức giá trị, thương hiệu mạng lưới phân phối Việc mua lại giúp Lenovo nhanh chóng mở rộng việc vươn tới thị trường trở thành cơng ti tồn cầu + Sáp nhập (merge) dạng đặc biệt mua lại mà hai cơng ti góp vốn chung để thành lập công ti lớn Sáp nhập hình thức phổ biến cơng ti có quy mơ họ có khả hợp hoạt động sở cân tương đối Một ví dụ điển hình việc sáp nhập Lucent Technologies Hoa Kỳ với Alcatel Pháp Sự sáp nhập tạo công ti chuyên kinh doanh thiết bị viễn thơng tồn cầu lớn giới (Alcatel - Lucent) Giống liên doanh, sáp nhập tạo nhiều kết tích cực, bao gồm học hỏi chia sẻ nguồn lực đối tác với nhau, tăng tính lại ích kinh tế quy mơ, giảm chi phí cách loại bỏ hoạt động thừa, chủng loại sản phẩm, dịch vụ bán hàng rộng sức mạnh thị trường lớn Sự sáp nhập qua biên giới đối mặt với nhiều thách thức khác biệt văn hóa, sách cạnh tranh, giá trị doanh nghiệp phương thức hoạt động quốc gia Đổ thành cơng địi hỏi phải có nghiên cứu, lập kế hoạch cam kết trước chắn 1.1.1.3 Câu 3: Ưu nhược điểm FDI gì? * Ưu điểm: FDI mang lại lợi ích cho nước chủ nhà tiếp nhận dòng vốn FDI nhà đầu tư nước Những lợi cho doanh nghiệp là: + Ưu đãi thuế quan + Chi phí lao động tương đối thấp + Tỷ lệ trợ cấp + Các ưu đãi thuế khác + Đa dạng hóa thị trường Một số lợi ích cho nước sở + Nhiều hội việc làm dẫn đến tăng việc làm + Một lượng lớn chuyên môn, kỹ năng, kiến thức công nghệ nhà quản lý + Phát triển vốn người

Ngày đăng: 22/06/2023, 17:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w