1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1

285 1 0
Tài liệu ảnh, khi tải xuống sẽ không sao chép được nội dung tài liệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

OBERT B EKELUND, JR OBERT F HEBEQT ich Sử CÁC Hoc THUYẾT Kinliite' LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ ROBERT B EKELURD, JR ROBERT F HÉBERT LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ « Trung tém nghiên cứu dịch thuật - _ Lê Sơn hiệu đính NHÀ XUẤT BẢN THỐNG KÊ Lời nói đầu PHAN | GIGI THIEU VA KHGI BẦU Chương Kinh tế - Lịch sử kinh t “ Chương Tư tưởng kinh tế thời cổ đại Trung cổ 18 Chương Chủ nghĩa Trọng thương buổi đầu Chủ Nghĩa Tư Bản AT Ghương Sự xuất ngành khoa học:Petty ‘Cantillon a theo phái Trọng nơng °Ưị PHAN II THỦI KỲ CỔ BIEN hương Phân tíeh kinh tế cổ điển (I): Hiệu dụng, dân số Chương Chương Chuong Chương PHẦN III Ghương 10 Ghương 11 Adam 108 Smith: ngudi xây dựng hệ thống tiền tệ sa 104 „xe 133 Phân tích kinh te : Hệ thống Ricard Ricardo phê bình Ricardo Phân tích kinh tế cổdiển {Ill} Johstuart Mill Chinh sách kinh tế thời kỳ cổ điển 150 176 208 PHAN ỨNG VÀ THAY THẾ 235 THUYET CO DIEN TRONG THE KY 19 Ghủ nghĩa xã hội chủ nghĩa lịch sử Karl Marx Chủ nghĩa xã hội khoa học 288 266 PHAN 1V KINH TẾ VI MÔ Ủ CHAU AU VÀ ANH QUOC 289 Chương 14 Chương 15 va Bohm Bawerk sevens Kinh tế vi mô Anh: William Stanley Jevon Alfred Marstiall phát triển Chuang 16 phân tích cân cục „375 Léon Walras va su phat triển phân tích tổng quát 421 Chương 12 Chương 13 Kinh tế vi mô Pháp: Cournot Dupuit 290 Kinh té vi ma & Vienna: Menger, Wieser 317 354 PHAN V Chuong 17 Chương 18 Chương 19 Chương 20 Chuang 21 Chương 22 Chương 23 MÔ HÌNH THẾ KỶ 20 Thorstein veblen kinh tế học định chế Mỹ Xét lại tính cạnh tranh: Chamberlin Robinson John Maynard Keynes, nguyén ly chung phát triển kinh tế vĩ m Kinh tế vĩ mô đương đại: Lý thuyết số lượng chủ nghĩa Duy tiền dự đoán hợp lý Kinh tế học Áo Sự phát triển kinh tế học toán học kinh tế học thực nghiệm „Ö 015 538 .- Kinh tế vi mô đại: Yến tiệc dổi di động Chương 24 449 450 „ 486 612 Kinh tế trị học mới: Lựa chọn công điều tiết cong 6382 LOI NGI DAU ich su tu tuéng kinh tế thay đổi vịng 15 năm sau lần Li: Nhưng Voltaire đúng, với suy nghĩ lich sử đơn thuân loạt thủ đoạn người sống người chết, nhà viết sử lại nhiều thủ đoạn 15 năm qua Trong thời gian đó, giới sử gia kinh tế nghĩ việc phát người đóng góp dự đốn mới; việc giải thích lại đóng góp qua việc đánh giá tư tưởng cung cấp khai triển luồng tài liệu kinh tế đương đại Hoạt động nhận khích lệ vài thập niên qua sy quan tâm khiêm tốn hi sinh nguồn gốc khoa học kinh tế, việc thành lập tạp chí tổ chức chun mơn dành cho nghiên cứu lịch sử kinh tế trị Cuốn sách “Lịch sử học thuyết kinh tế” hai giáo sư kinh tế thuộc Đại học Auburn (Mỹ) giáo sư Robert B Ekelund Robert F Hébert bién soạn tái lần thứ giáo sư Giáo sư Robert B Ekelund lấy nhân kinh tế tiến sĩ kinh tế Đại học Maryland San Antonio tiến sĩ Triết học đại học bang Louisiana Ông dạy đại học A & M Texas trước gia nhập vào khoa kinh tế thuộc đại học Auburn từ nắm 1979 Giáo sư Ekelund tác giả nhiều sách viết lý thuyết sách kinh tế, kể sách giáo khoa, đăng 60 nghiên cứu kinh tế học tạp chí kinh tế tiếng Giáo sư Robert F Hébert lấy tiến sĩ Triết học đại học bang Louisiana năm 1970 Ông dạy học đại học Clemson giảng đạy Mỹ, đại học tiếng giới Ông giáo sư kinh tế học dạy môn vẻ phát triển lịch sử doanh nghiệp thuộc Quỹ Benjamin and Roberta đại học Auburn Giáo su Hébert la tac gid sách viết lịch sử đoanh nghiệp tài liệu kính tế Nội dung sách có số đặc điểm dễ phân biệt việc giải kinh tế học kinh viện thật tiết, nhấn mạnh tiến chậm thuyết giể trị thống thời Trung cổ, đánh giá bao quát chủ nghĩa Trọng thương; nhấn mạnh quan điểm tư tưởng cấu thành lịch sử; thảo luận có chiều sâu đóng góp châu Âu, la biểu nhà kinh tế Pháp kỷ 19; khảo sát tỉ mi phát triển phương pháp toán học phương pháp định lượng kinh tế học; khảo sát có chọn lọc ứng dụng khác thuyết giá Tân Cổ Điển vấn để “xã hội học” đương đại Trong lần tái thứ ba tác giả cố gắng thể đễ đọc dễ hiểu tư tưởng lý thyết phương pháp luận quan trọng định hình tiếp tục định hình kinh tế học đương đại Mặc dù tác giả giới thiệu nhiều thay đổi sách nhằm phản ánh nghiên cứu để tài tiến triển, lần nữa, tác giả cố gắng trì cân mặt gồm tư tưởng, cá nhân phương pháp, mặt gồm định chế sách Sách cưng cấp khảo sát có chiều sâu tồn tư tưởng từ thời cổ đại đến ngày nay, mô tả tiếp nối liên tục tư tưởng kinh tế qua thời kỳ Người đọc nắm vững nội dung sách hiểu cách có hệ thống đóng góp phân tích q khứ sao, đóng góp phân tích với khảo định hướng thành cơng khơng thành cơng trào lưu đóng góp chi tiết Vả lại sách kinh tế, định đạng lý thuyết kinh tế đương đại Ngồi ra, sách tích hợp vấn đề phương pháp luận quan trọng mơ hình sát lịch sử nghiên cứu ẩn ý bao quát lý thuyết làm bật sách kinh tế xã hội 8o với lần tái trước lần tái thứ ba nội dung sách tăng cường, bổ sung làm cho phong phú Để đáp ứng yêu cầu bạn đọc, tác giả thêm vào hai chương nhằm mở rộng phan “lich sử đương đại” sách Chương 29 lần theo phát triển công cụ tốn học thống kê dùng để phân tích kính tế Còn chương 23 điểm qua phát triển gần tư tưởng Tân Marshall thuyết cầu tiêu dùng, định nội tính chất cơng ty Nội dung sách trình bay trước thay đổi đáng kế Các tác giả đưa tài liệu phần đóng góp người Hy Lạp cổ đại (chương 2), vấn vay nặng lãi hình thái sách Smith giải Mill (chương William giáo hội thời Trung cổ (chương 2) vai trò Petty (chương 4) việc hình thành tư tưởng trước Adam Cách 8) Wieser (chương 13) xét lại có phần mở rộng thêm Tư tưởng Joseph Schumpeter chu kỳ kinh doanh (chương 21) điều tiết kinh tế, giới thiệu mở rộng Cuộc tranh luận phái kinh tế Áo (chương 21) sửa chữa lại để kết hợp với thuyết tiên tệ Mises Hayek Thuyết dự đoán kinh tế lý giới thiệu chương 20 Một sách buộc tác giả phải đánh giá chọn lọc Có chương tác giả để cập tiết, có chương tiết kiệm hóa tiết thiên cách tiếp cận kinh tế học trào lưu nhiều thiên cách tiếp cận gọi “định chế” Sự thiên phương pháp luận cách đánh giá am hiểu liên quan đến có khả giúp bạn đọc việc tìm kiếm quan điểm lịch sử tính chất triển vọng kinh tế học đương đại Các chương sách thể kinh tế học tiếp tục xây đựng quan điểm kỹ thuật truy tìm thích đáng thực tế Sách “Lịch sử học thuyết kinh tế” thuộc loại sách giáo khoa dùng trường đại học Mỹ nước sử dụng tiếng Anh giảng dạy Bản dịch Việt ngữ cố gắng bám sát nguyên Anh ngữ nhằm thể trung thực ý nghĩa mà tác giả có ý định truyền đạt PHAN | GIỚI THIÊU VÀ KHỞI ĐẦU John Maynardkeynes Karl Marx Alfred Marshall William Stanley Jevons Adam Smith CHUONG l KINH Té- LICH SU KINH TE GIỚI THIỆU Phân tích kinh tế thu hoạch lịch sử phong phú bao quát từ khởi đầu thức cách 200 năm Cũng loài cụ thể tiến hóa từ chủng lồi trước giới sinh vật, kinh tế học tiến hóa lồi thơng minh Hình thức kinh tế học ban đầu mang nhiêu tên gọi đặc điểm khác Người Hy Lạp cổ đại cung cấp thuật ngữ “kinh tế học”, nội dung gói gọn việc “quản lý gia đình” Sau thời Trung Cổ, kính tế học xem tập hợp triết học luân lý, kỷ 17, khuynh hướng thay đổi đột ngột gọi số học trị Thế kỷ 18 nhân chứng khuynh hướng khác gọi phới Trọng nông Sau cùng, vào gân cuối kỷ 18 mơn học mang hình dáng giống ngày tên goi kink tế trị học Nó tiếp tục thay đổi đột ngột kỷ 19, xuất nhiều khuynh hướng “thuyết không thống” có hại Nhưng chấp nhận kiên định chun mơn hóa kỷ 20, hiểu theo nghĩa hẹp hơn, kinh tế học trí gọi chung nhóm ngun tắc phương pháp điểu tra ngày gọi “trào lưu chính” Quyển sách viết tiến hóa phát triển lý thuyết kinh tế trào lưu Vì thế, mội lịch sử phân tích kinh tế, khơng phải lịch sử phân tích kinh tế Xét từ quan điểm thể luận, kinh tế học đại giống lông cơng sặc sỡ, đa dạng xịe nhiều hướng Theo quan điểm này, kinh tế học bao gồm nhiều quan điểm khơng thống Chỉ nêu vài đơn cử, kinh tế học điều tiết trước tác người ủng hộ định chế (cũ mới), người ủng hộ chủ nghĩa xã hội, người ủng hộ Marx, người có quan điểm cấp tiến, người Áo, người ủng hộ hậu-Ricardo hậu-Keynes Quyển sách không dành thời lượng quan tâm quan điểm Thay vào đó, sách tập trung vào phát triển phân tích kinh tế trào lưu bộc lộ văn hóa 274 WICH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ tiến trình sột chất thơng qua tài sản cá nhân thực chuyển giao, phát biểu có hệ thống lúc chọn để làm /uội Nhưng không biểu luật - nghĩa là, không chứng minh chúng phát sinh từ bán chất tài sản cá nhân Kinh tế trị học không phơi bày nguồn phân công lao động Tư bản, Tư với đất đai Chẳng hạn xác định mối quan hệ tiển lương lợi nhuận, cần phải xem lợi nhà Tư nguyên nhân cuối cùng, nghĩa là, cho gi phải giải thích Tương tự, cạnh tranh điễn nơi [nhưng] giải thích từ tình bên ngồi Đến chừng mực tình ngẫu nhiên bên diễn bao xa thể diễn tiến phát triển cần thiết, kinh tế trị học khơng cho biết điều cả, tự thân trao đổi thực tế ngẫu nhiên Bánh xe mà kinh tế trị học hoạt động hẻm lợi chiến cạnh tranh hám lợi (Manuscripis, trang 106-107), Rõ ràng, Marx phê bình nhà kinh tế học khơng giải thích (khơng hiểu?) ngun nhân chủ nghĩa Tư bản, theo quan điểm ông đơn giản điểu không đủ để hiểu hoạt động đơn thị trường Người ta nên hiểu chế thị trường xuất đâu Marx nhận thấy điều yếu phải nắm bắt kết hợp “tài sản cá nhân, tính hám lợi chuyển nhượng lao động, Tư bất động sản, trao đổi cạnh tranh, giá trị đánh giá trị người, độc cạnh tranh, v.v , kết hợp toàn bất hịa với hệ thống tiền tệ” Ngồi ra, Äfơnwuscripts Marx cố gắng phê bình sở mâu thuẫn xã hội thật mà ông quan sát theo thực nghiệm Mâu thuẫn Marx nhấn mạnh “Tất công nhân trở thành người nghèo tạo cải nhiều [anh ta] chí trở thành hàng hóa rẻ tiên thân sản xuất hàng hóa nhiều hơn” Sự đánh giá trị cơng nhân nói cách khác tiếp tục theo tỉ lệ thuận với giá trị hàng hóa gia tăng, tiến trình cơng nhân đương đầu với mục tiêu lao động họ (hàng hóa) tài sản khơng thuộc thân mình, tài sản, thành hình, họ khơng có kiểm sốt hay qun sở hữu - tài sản chuyển nhượng, khả không phụ thuộc vào người sản xuất chúng Dĩ nhiên, quan điểm - cho lao động chất nằm khả người - Marx vay mượn từ Hegel Nhưng lúc ông phê phán kinh tế học giấu chuyển nhượng vốn có chất lao động cách cân nhắc mối quan hệ trực tiếp công nhân uà sản xuất Mối quan hệ này, Marx cần mẫn phân tích đặc điểm kinh tế học Marxist đặc điểm phân biệt với kinh tế học Cổ điển Grundrisse (1857-1858) Manuscripts nam 1844 trình bày thâm nhập bước đầu phê bình PHAN Ill - CHUONG 11 - 275 kinh tế Marx thời trai trẻ Sự phê bình khơng tỉnh tế hay sâu sắc Capifal sau Nhưng vào năm sau, Marx hồn thiện cơng cụ phân tích mà ơng kế thừa từ nhà kinh tế học cổ điển Năm 1858, ơng tích lũy nhiều thảo tập hợp xem phác họa thảo kỹ thuật lập luận sau ông ứng dụng Capital Sự tập hợp viết, mắt bạn đọc thời gian gần đây, xuất Thế chiến II, mang nhan dé Grundrisse der Kritik der Politischen Ukonomie (Đề cương phê bình kinh tế trị học) Người ta dịch một, phần nhỏ Grundrisse sang tiếng Anh, tiết lộ số vấn để không đề cập Capital, ching han thảo luận hệ thống tiền chủ nghĩa Tư nghiên cứu tương quan phận cấu thành chủ nghĩa Tư (như sản xuất, phân phối, trao đổi tiêu dùng) Marx phê bình người trước ơng kinh tế học quan điểm sản xuất phi lịch sử Trong Grundrisse, ông tìm cách liên hệ tiến trình sản xuất với giai đoạn phát triển xã hội xã hội Đặc biệt ông chọn vấn để lập trường MIII sản xuất - trái với phân phối - đối tượng luật pháp không thay đổi độc lập với lịch sử (xem Chương 8) Quan điểm riêng ông dĩ nhiên sản xuất diễn bối cảnh xã hội đảm nhiệm cá nhân xã hội số giai đoạn phát triển xã hội định Ngoài ra, hình thức sản xuất hình thành mối quan hệ pháp lý riêng với hình thức phủ Marx kết luận gọi điêu kiện sản xuất chung nhà kinh tế học cổ điển tán thành khơng khác khái niệm trừữu tượng không tạo thành giai đoạn thực lịch sử sản xuất Những khái niệm trừu tượng theo quan điểm Marx khiến cho kinh tế học giải chất thật sản xuất Tư chủ nghĩa Bản chất thật bao gồm nghiên cứu lao động tảng sản xuất, phân cứu mâu tích sở lịch sử sản xuất Tư chủ nghĩa, nghiên thuẫn giai cấp tư sản giai cấp vô sản Trong Grundrisse, Marx bắt dau thêu dệt quan điểm Ơng hồn thiện thuyết giá trị lao động thuyết giá tri thang du va thuyét tién tệ Vào năm sau, trongA Contribution to the Critique of Political Economy, Marx phát triển để mâu thuẫn phát triển lực lượng sản xuất mối liên hệ sản xuất tạo động lực cách mạng xã hội Vì năm 1860, sở Marx xây dựng đạt mức hoàn hảo, tập xuất năm 1867 BẢN CHẤT CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Mục đích phần lớn điều vừa đề cập phải hình thành vào thời điểm Marx chuẩn bị viết bé Capital, ơng chắn có mục đích dứt khốt - mục đích ln qn với quan điểm biện chứng lịch sử Nhất là, Marx phai ching minh (1) hàng hóa hình thành thị trường trao đổi dẫn đến 276 LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ mâu thuẫn giai cấp bóc lột lực lượng lao động sao, (2) hệ thống hàng hóa sau khơng hoạt động lẽ mâu thuẫn vốn có nó, (3) chủ nghĩa Tư có mâu thuẫn giai cấp, khơng mâu thuẫn giai cấp hệ thống kinh tế trước kia, cuối giai cấp bóc lột trước thống trị giai cấp thống trị Marx hiểu chủ nghĩa Tư phải hệ thống kinh tế người kiếm sống cách mua bán cải (nghĩa hàng hóa) Theo Marx, bốn thuộc tính phân biệt hàng hóa Hàng hóa phải (1) có ích, (2) lao động người sản xuất ra, (3) đưa bán thị trường, (4) tách biệt với cá nhân sản xuất ching Trong Capital, Marx trinh bày cách phân tích sản xuất phân phối hàng hóa Giải thích thật vơ ích khơng có thuyết giá trị, Marx người truyền thụ kiến thức vững kinh tế học cổ điển, vượt Smith va Ricardo vé điểm Thuyết gió trị lao động Sau xem lại cẩn thận tài liệu kinh tế học cổ điển tiến trình tri thức loại trừ logic, Marx đến kết luận ao động chất giá trị Đối với ông, giá trị tài sản khách quan tất hàng hóa Vì thế, phải có nguồn gốc từ vấn để quan trọng tác động thị trường cung cầu “giả tạo” Thực ra, Marx ấn tượng trước đánh giá thuân túy khách quan (ví dụ so sánh tính hiệu dụng), triết học, ơng người theo chủ nghĩa vật, cho riêng mối quan hệ vật chất xác định giá trị Ông cho mối quan hệ xác định giá trị trước xác định giá, cho giá phản ánh đơn giá trị yếu tố khách quan túy vốn phổ biến tất hàng hóa - lao động tạo Thuyết giá trị cổ điển có mâu thuẫn? Chúng ta vừa chứng kiến kinh tế học cổ điển khơng có mà có đến hai thuyết giá trị trao đổi: xác định giá ngắn hạn cung cầu thuyết “giá tự nhiên” dài hạn hay phí tổn sản xuất Marx cảm thấy có mâu thuẫn vấn để Thuyết giá tự nhiên cho giá không thay đổi dài hạn, chí quan sát ngẫu nhiên cho thấy giá thị trường đao động Lúc dao động kết khả đơn thuần, có q nhiều khủng hoảng kinh tế, thuyết chủ nghĩa vật biện chứng Marx sụp đổ Dĩ nhiên, Marx nhìn thấy vấn để theo cách khác Trong Wage Labour and Capital, éng viết: “Chỉ riêng diễn biến đao động này, giá định phí tổn sản xuất Toàn biến chuyển rối loạn trật tự nó” (7e Marx-Engels Reader, trang 175) PHAN Il - CHUONG 11 - 277 Những phát biểu đặc điểm phép biện chứng Marxist, khó hiểu bạn đọc khơng thạo, hỏi “Thế Marx muốn nói gì”, Câu trả lời vấn đề mà Marx thừa nhận nhà kinh tế học cổ điển cạnh tranh giá thị trường không dao động ngẫu nhiên mà phải xoay quanh điểm xác định Nếu giá bán hàng thấp phí tổn sản xuất nhà sản xuất buộc phải ngưng kinh doanh Nếu giá bán cao phí tổn sản xuất lợi nhuận q mức phát sinh thu hút nhiều đối thủ khác, thời dẫn đến sản xuất thừa đến mức giá giảm Do đó, điểm mà giá thị trường cạnh tranh ln dao động phí tổn sản xuất, mà Marx muốn nói phí tổn lao động Vì thế, ông xem giá trị định “quy luật thị trường” mà sản xuất Vấn đề Murray Wolfson, học giả Marxist lỗi lạc, tổng kết hiệu theo cách khác Wolfson lưu ý giá thị trường lượng giá lý tưởng (nghĩa chủ quan) tỉ lệ trao đổi người mua người bán tiểm Nhưng cạnh tranh buộc lượng giá lý tưởng phải phù hợp với thực tế thị trường lao động tiêu dùng sản xuất Dĩ nhiên, người ta giải thích giá trực tiếp tương tác lượng giá lý tưởng đánh giá chủ quan nằm cân Tuy nhiên, chủ nghĩa vật Marx địi hỏi cách giải thích khác Chiều hướng nhân từ đánh giá jý tưởng đến tỉ lệ trao đổi khách quan Thuyết giá trị lao động phân biệt với thuyết lao động trước có nguồn gốc vững triết học chủ nghĩa vật Lương vốn Sau giải thuyết giá trị lao động khách quan, Marx phải đối mặt với loại vấn đề Rieardo: (1) Nếu lao động chất trao đổi giá trị, trao đổi giá trị lao động (2) giá trị hàng hóa máy móc sản xuất định sao? Câu trả lời cho vấn dé thứ thuyết lương, vấn để thứ hai thuyết vốn Marx giải vấn đề thứ theo cách Giá trị sức lao động chia thành số lượng cần thiết để lao động đủ sống số lượng mức đủ sống Số lượng đủ sống mà Marx gọi “lao động cần thiết xã hội” xác định giá trị trao đổi thân lao động- tiền lương lao động Số lượng cao mức đủ sống gọi “giá trị thặng dư” bị nhà Tư chiếm đoạt Marx giải thích điều rõ ràng chủ nghĩa Tu ban khơng thể tồn công nhân tạo giá trị lớn u cầu sinh tơn anh ta: “Nếu lao động ngày yêu cầu để trì lao động đủ sống ngày Tư khơng thể tên tại, lao động ngày trao đối lấy sản phẩm, đồng vốn thực chức Tư bản, khơng tên Tuy nhiên, lao động đơn nửa ngày 278 LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ đủ cho công nhân đủ sống lao động ngày, giá trị thang đư tự động phát sinh ” (Grundrisse, trang 230) Giá trị thặng dư không phát sinh trao đổi mà sẳn xuất Vì mục đích sản xuất từ quan điểm nhà Tư phải thu giá trị thặng dư từ công nhân Đây Marx muốn nói “sự bóc lột lao động” Sự bóc lột tồn lẽ giá trị dư thừa lao động đóng góp trả thấp đáng hưởng lẽ sản xuất nhiều phần đáng hưởng Vì số lượng dư thừa bị sở hữu chủ đất Tư chiếm đoạt, nên giá trị thặng dư xem tổng số phần chia thu nhập không lao động (nghĩa tiền thuê đất, tiền lãi lợi nhuận) Marx xem nguyên tắc giá trị thặng dư thành tựu Chắc chắn phận tích hợp chủ để đấu tranh giai cấp cách mạng Trong chủ nghĩa Tư bản, hai giai cấp xuất hiện, giai cấp bị buộc phải bán sức lao động cho giai cấp để mưu sinh Sự thỏa thuận hợp đồng biến lao động thành hàng hóa chuyển nhượng cho người lao động Khơng có khác biệt giá trị trao đổi lao động (sinh kế) giá trị sử dụng (giá trị suất lao động), nhà Tư khơng thể quan tâm đến việc mua sức lao động, sức lao động khơng thể bán Vì thành phần mâu thuẫn xã hội tính chất vốn có chủ nghĩa Tư - chuyển nhượng phân cực giai cấp Ricardo để nghị lao động cách đúnh gió giá trị tốt nhất, không thiết nguyên nhân giá trị Marx xa Ricardo điểm này, ông xem lao động cách đánh giá lẫn ngun nhân giá trị Ngồi ra, ơng cho có lao động, khơng phải máy móc, tạo gid tri thang du Khi ấy, người ta đánh giá máy móc sao? Câu trả lời Marx máy móc “lao động đóng băng”, giá trị với phí tổn lao động sản xuất chúng Câu trả lời phủ nhận thực tế máy móc thân chúng mang tính sản xuất, đánh giá dư thừa lao động đưa vào sản xuất Tuy nhiên, Marx phạm sai lầm thuyết giá trị lao động ông xem nhẹ phản đối loại bổ xem tầm quan trọng không đáng kể “Mâu thuẫn lớn” Sự phần đối nghiêm túc thuyết lao động phát sinh từ người phê bình thuẫn lớn” Mâu định thời hòa giải Marx hình thức trước gọi “mâu thuẫn sau: Nếu giá trị trao đổi hàng hóa gian lao động mà chúng chứa đựng, giá trị với thực tế quan sát thực nghiệm giá thị trường loại hàng hóa thường khác với giá trị lao động chúng? Hay PHẦN II - CHƯƠNG 11 - 279 phải đặt cách khác: Chúng ta biết cạnh tranh đảm bảo mức lợi nhuận đồng hạng khắp nên kinh tế Tuy nhiên nên kinh tế cạnh tranh, tỉ lệ vốn lao động khác ngành công nghiệp Với thuyết giá trị Marx (nghĩa riêng lao động tạo giá trị thăng dư), lợi nhuận cao ngành cơng nghiệp cần nhiều lao động Vì thế, tỉ lệ vốn/ lao động khác tỉ lệ lợi nhuận mức đồng hạng, điểu khơng thể (lập luận người phê bình Marx) giá trị định cách trả lương cho riêng lao động Mặc dù chứng cho Marx dự đoán vấn đề từ trước tác phẩm mình, câu trả lời lừng danh trước người phê bình éng van cịn nằm nội dung tập ba Capital, Marx cho vấn để giải thuyết cạnh tranh vốn, khẳng định cạnh tranh doanh nghiệp ngành cơng nghiệp có khuynh hướng hình thành mức lợi nhuận đồng hạng doanh nghiệp tham gia sản xuất Khi lợi nhuận bình quân bổ sung vào phí tổn sản xuất (khác nhau) ngành công nghiệp khác nhau, chênh lệch riêng lễ giá thị trường với giá trị (lao động) thực có khuynh hướng bị xóa bỏ (trong tổng hợp) Một vài định nghĩa Marx Trước phân tích giải pháp Marx mâu thuẫn lớn, cần hiểu số thuật ngữ kỹ thuật ông Trong giải vấn để định giá, Marx sử dụng từ chuyên ngành sau: Vốn bất biến (e) = phí tổn vốn cố định (nghĩa khấu hao cộng với phí tổn đầu Vốn khả biến (v) Kinh phi (&) = tổng số tiền lương trả cho lao động = phí tổn sản xuất (ngoại trừ lợi Tỉ lệ giá trị thang du (s’) = tỉ lệ giá trị thăng dư vốn khả biến sử dụng, hay s/u = tỉ lệ giá trị thăng dư kinh Tỉ lệ lợi nhuận œ? Thành phần vốn hitu co (O) vào nguyên vật liệu nhuận) hay e +0 phi, hay s/(e + v) = tỉ lệ vốn lao động sử dụng sản xuất Trong thuật ngữ đương đại cho GNP (tổng sản phẩm quốc dân) =e + + s NNP (tổng sản phẩm quốc dân thuần) = +-s Bài toán biến đổi Marx cố gắng giải mâu thuẫn lớn cách sử dụng minh họa 280 LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ tái tạo ba giả định thành phần vốn dùng hết vốn thuận tiện, tỉ lệ Bảng 11-1 Phân tích thảo luận ơng dựa chính: (1) hàng hóa khác sản xuất hữu khác (nghĩa tỉ lệ vốn/ lao động khác nhau) bất biến mức độ sản xuất khác nhau, (2) giá trị thặng dư chọn 100%, (3) cạnh tranh có khuynh hướng cân hóa tỉ lệ lợi nhuận số ngành công nghiệp “tỉ lệ bình quân”, nghĩa tỉ lệ giá trị thặng dư tổng hợp kinh phí tổng hợp Marx lưu ý thành phần vốn hữu ngành công nghiệp riêng lễ tùy thuộc vào mối quan hệ kỹ thuật sức lao động với phương tiện sản xuất khác Nhưng mục đích minh họa, tỉ lệ vốn bất biến so với vốn khả biến Bảng 11-1 chọn tùy tiện Năm hàng hóa khác miêu tả cột 1, hàng hóa sản xuất theo tỉ lệ vốn/ lao động khác cột Ví dụ, hàng hóa A sản xuất 80 đơn vị vốn bất biến 20 đơn vị vốn khả biến Để đơn giản hóa, cho 80 20 tiêu đô-la cho đơn vị khơng đồng “vốn” “lao động” cộng lại nhằm xác định kinh phí ngành số năm ngành cơng nghiệp Vì thế, nhận thấy kinh phí 100 đơ-la ngành cơng nghiệp kinh phí tổng hợp nên kinh tế đơn giản 500 đô-la Cột cho thấy đơn vị vốn bất biến dùng hết trình sản xuất ngành số năm ngành cơng nghiệp Phí tổn tính đơ-la hàng hóa xác định cột cách cộng phí tổn tiền lương (vốn khả biến) cột Đất chữa phương tiện sẵn xuất dễ dàng kết hợp với vốn bất biến BANG 11-1 qa) Hàng hóa — A —+ BIẾN ĐỔI GIÁ TRỊ THÀNH GIÁ CÁ (2) Vốn @) Vốn dùng hết (a) Phiổn () Giáui thangdu (6) @ (8) Giáưi Lợinhuận Giábán lao động bình quân giá trị 80c+20v 50 70 20 22 92 R—> 70c+30v 51 81 30 111 103 -8 Cc 60c+40v 51 91 40 131 113 -18 D_—> 85c+15v 40 55 15 70 7? +7 E—> 95c+5v 10 15 20 22 37 +47 Tổng 500* 202 312 422 110 422 110 90, @®) Chênh lệch giá với +2 * Téng s6 bao gdm su két hop “hang t6n kho” “ngudn cung tg” (c+v), dùng để xác định lợi nhuận bình quân cột +Mặc dù giá bán (cột 8) giá trị lao động (cột 6) khác hàng hóa, cột biểu thị tổng đại số sai biệt riêng lẻ PHAN fil - CHUONG 11 - 281 Cột cho thấy gid tri thang dư ngành công nghiệp, mức 100% tiêu vốn khả biến Cột cho thấy giá trị “thật” loại hàng hóa theo thuyết lao động Marx Giá trị cột xác định cách cộng hàng cột cho hàng cột Theo Marx, phí tổn hàng hóa khác với giá kinh doanh số lợi nhuận bình quân, cộng vào phí (cột 4) để xác định giá bán (cột 8) Cột lợi nhuận bình quân cho ngành công nghiệp đồng hạng ngành công nghiệp theo luật cạnh tranh Tỉ lệ lợi nhuận theo thuật ngữ Marx s/(c+u), hay 110/500 = 0,22, nhân cho kinh phí ngành cơng nghiệp (100 đô la), thu tổng số đô la thể cột So sánh cột cho thấy giá trị thị trường khác với giá trị lao động loại hàng hóa, nhà phê bình lập luận, cột biểu lộ tổng đại số sai biệt riêng lẻ Marx kết luận: “Sự chênh lệch giá cä với giá trị làm cân lẫn phân phối giá trị thăng dư đồng hạng, hay cách cộng lợi nhuận bình quân 22% vốn ứng trước vào giá-phí tổn hàng héa tuong ting (Capital, III, trang 185) Sự biến đổi giá trị thành giá ủng hộ luận điểm Marx tổng hợp, lao động nguồn giá trị thật, lời tựa ông tap cua bé Capital, Engels chao hang chiến thắng trước người phê bình Marx Thế nhưng, thật ngày vài nhà kinh tế học đại không thừa nhận Mặc dù phần tập trung nhiều vào cấu thuyết giá trị, cần lưu ý chủ dé Marx có tầm quan trọng tương đối nhỏ, ông vốn quan tâm đến việc xây dựng mô thức giống Ricardo phát triển toàn hệ thống kinh tế xã hội Chủ để thuyết giá trị hẹp mang ý nghĩa quan trọng sau Marx nhấn mạnh vào xác định giá kinh tế học Tân cổ điển Thế nhưng, thật lý thú nhận thấy tranh luận toán biến đổi nhà kinh tế học Tân cổ điển không sôi nhà kinh tế học Marxist Định luột thao tác Tư chủ nghĩa Chúng ta mô tả tiết động lực học thuyết Marx - vấn Marx goi “định luật thao tác tư bán chủ nghĩa” - sau có vđ3 tiếng chng báo tử chủ nghĩa tư Xuất phát từ kinh tế học cổ điển Marx nhấn mạnh vào thay đổi công nghệ động lực xã hội Adam Smith tác giả thời tiền công nghiệp hiểu tiến theo nghĩa hành vi hợp lý người theo nghĩa tiến kỹ thuật, David Ricardo có kinh nghiệm công nghiệp hạn chế, không ông có dự định viết lại kinh tế trị học thuyết thay đổi công nghệ 282 LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ Nếu có, ơng xem vấn dé kinh tế xã hội vấn đê nông nghiệp John Stuart MiII phóng khống trước triển vọng thay đổi công nghệ, ông không thừa nhận thay đổi vai trò trọng tâm thuyết ông Marx Marx mô tả năm định luật, khuynh hướng chung, vốn có chủ nghĩa Tư Mỗi định luật bắt nguồn từ tính chất động lực nên kinh tế, định luật bắt nguên từ mâu thuẫn “lực lượng sản xuất” “quan hệ sản xuất” tĩnh Luật tích lũy định luật tỉ lệ lợi nhuận giảm dần Trong chủ nghĩa Tư bản, tất giới kinh doanh cố gắng thư giá trị thăng dư nhiều để tăng thêm lợi nhuận Giá trị thặng dư theo định nghĩa lấy từ lao động Vì thế, nghĩ nhà Tư phải tìm kiếm phương pháp sản xuất tập trung nhiều lao động để tối đa hóa lợi nhuận Thế nhưng, thực tế họ tiếp tục đấu tranh để thay Tư lao động Động phải làm Marx giải thích rõ rang Capital: “Giống gia tăng sức sản xuất khác lao động, máy móc phải làm hàng hóa rẻ hơn, cách làm giảm phần ngày làm việc, người lao động làm việc cho mình, để kéo dài phần khác mà cung cấp, khơng có tương đương, cho nhà Tư Tóm lại, biện pháp để có giá trị thặng dư” (Capital, 1, trang 405) Cá nhân nhà Tư dùng Tư thay cho lao động theo cách có lợi cần có thời gian điều chỉnh phương pháp sản xuất Nhà Tư bán giới thiệu loại máy tiết kiệm sức lao động có khả sản xuất với phí tổn thấp đối thủ bán với giá thị trường xác định phổ biến doanh nghiệp khí hóa Tuy nhiên, điều cá nhân khơng cho tất Nếu nhà Tư giới thiệu nhiều máy móc hơn, thành phần vốn hữu gia tăng, giá trị thặng dư giảm, tỉ lệ lợi nhuận bình quân giảm (Xác minh điều Bảng 11-1) Do tác dụng tập thể cố gắng nhà Tư bán phải tích lũy Tư nhiều nhiều lợi nhuận có khuynh hướng làm giảm tỉ lệ lợi nhuận bình quân Lý khác giải thích tỉ lệ lợi nhuận giảm qua thời gian cơng nhân đẩy mức tiền lương lên cao Nếu làm thế, triển vọng tăng phí tổn sản xuất, giá “lao động cần thiết xã hội” định Ricardo thừa nhận triển vọng này, ông cho phát triển kiểm tra bẫy dân số Malthus Nhưng Marx khơng phải Malthus Thay vào đó, ơng cho dân số xác định văn hóa xã hội Vì thế, tiền lương cao khơng thiết bị buộc phải giảm xuống phát triển dân số nhanh PHẦN llI - CHƯƠNG 1] - 283 Định luật gia tăng tập trung tập trung hóa cơng nghiệp Cố gắng thu lợi nhuận mơ tả cuối chắn dẫn đến thay lao động Tư nhiều biến đổi công nghiệp quy mô nhỏ thành doanh nghiệp quy mô lớn với phân công lao động đáng kể khả sản xuất nhiều Sự gia tăng sản xuất khả sản xuất dẫn đến sản xuất sản phẩm thừa, đẩy giá rớt xuống điểm nơi có nhà sản xuất hiệu trụ vững Doanh nghiệp hiệu bị đánh bật khói kinh doanh tình trên, tài sản họ bị đoanh nghiệp trụ vững ngấu nghiến ngon lành Do đó, cơng nghiệp ngày trở nên tập trung hóa nhiều hơn, khả sản xuất gia tăng tập trung vào tay doanh nghiệp Định luật phát triển đạo quân công nghiệp dự trữ Sự thay đổi động lực với cải tiến công nghệ thay lao động Tư có tác dụng mạnh đến giai cấp công nhân - nạn thất nghiệp Trong đoạn văn sau, ý xem Marx nguyễn rủa phân ma Smith da ca tung phép màu kinh tế sao: công lao động “Sự tự bành trướng Tư phương tiện máy móc trực tiếp tương xứng với số lượng công nhân mà phương tiện sinh kế họ bị máy móc phá hủy Toàn hệ thống sản xuất Tư chủ nghĩa dựa thực tế công nhân bán sức lao động hàng hóa Nhờ phân công lao động, sức lao động trở nên chuyên mơn hóa, biến thành kỹ xử lý cơng cụ đặc biệt Ngay sau xử lý công cụ trở thành công việc máy, giá trị sử dụng giá trị trao đổi sức lao động cơng nhân biến Cơng nhân trở thành hàng hóa khơng thé bán được, giống tiên giấy khơng cịn giá trị pháp lý Bộ phận giai cấp công nhân mà máy móc khiến họ trở thành dư thừa bị gạt bổ đấu tranh bất công ngành công nghiệp sản xuất, thủ công cũ với cơng nghiệp khí, tất dịng chảy tiếp cận đến ngành công nghiệp dễ dàng hơn, tràn ngập thị trường lao động, nhận chìm giá sức lao động thấp giá trị nó” (Capital, 1, trang 470) Việc thay công nhân máy móc tạo “đạo qn cơng nghiệp thất nghiệp gia tăng”, mâu thuẫn vốn có mà Marx nhận thấy chủ nghĩa Tư Như thảo luận minh hoa da dé cập, nạn thất nghiệp có hai dạng: (1) thất nghiệp cơng nghệ (đo thay lao động máy móc) (9) thất nghiệp theo chu kỳ (do cung vượt cầu, đến lượt cung vượt cầu gia tăng tập trung tập trung hóa gây ra) Định luật gia tăng bần giai cấp vô sản Khi đạo quân dự trữ công nghiệp gia tăng, cảnh bần giai cấp vơ sản thế, Ngồi ra, nhà Tư thường tìm cách bù đắp tỉ lệ lợi nhuận 284 LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ giảm đần cách giảm lương, buộc làm nhiều hơn, sử dụng lao động trẻ em phụ nữ, v.v Tất điều góp phần giai cấp cơng nhân hoàn toàn Tác dụng sử dụng máy móc phổ biến phải mang phụ nữ trẻ em vào lực lượng sản xuất, sức mạnh bắp khơng nhiều phóng đại sử dụng máy Vì thế, thay bán sức lao động riêng mình, cơng nhân bị buộc phải bán sức lao động vợ lẫn con, Theo nguyên văn Marx, công nhân “trở thành thương nhân nô lệ” Sự đặt vào tình gian khổ đời sống nhà máy dẫn đến tử suất tré em tang cao xuống cấp luân lý phụ nữ trẻ em, Marx tìm cách khẳng định thực tế trích dẫn từ báo cáo y tế công cộng Ảnh Như phương tiện hiệu nhằm giảm thời gian làm việc cần thiết để tạo hàng hóa, máy móc trở thành phương tiện hiệu để kéo dài ngày cơng, cho nhà Tư có giá trị thặng dư nhiều Về lại, ; máy móc chun mơn hóa đắt tiền để khơng thời gian ngắn nhà Tư tốn kém, họ cố gắng tối thiểu hóa thời gian để máy nhàn rỗi Theo Marx kết ngày công đài hơn, thời gian giải trí bần cùng, người lao động nhiều Ngày công dài tăng cường nỗ lực làm việc làm cạn sức khỏe tuổi thọ giai cấp công nhân Từ quan điểm lịch sử, điều đường có giá trị lập luận Marx Trong thuật ngữ kinh tế túy, tiên đoán ngày tận Marx không thi hành Dĩ nhiên, không liệu giai cấp cơng nhân có tiến kinh tế vượt bậc hay khơng ảnh hướng Marx hay bế: kể dự đốn ơng gia tang ban Bằng giá, phát biểu có hệ thống thuyết gia tang ban ông khong thich hgp véi kiểm tra thực nghiệm Phái Marxist thống cố gắng hòa giải điều kiện làm việc thực tế giai cấp công nhân với phần thuyết Marx cách khẳng định đương đối giai cấp công nhân gia tăng - họ hướng tác dụng vô nhân đạo sản xuất tự động hóa ngày nay, gia tăng chuyển nhượng phân cực cơng nhân, nhóm đân tộc thiểu số, v.v Định luật khủng hoảng suy thoái Theo phong cách đại, Marx liên kết giải thích chu kỳ kinh doanh với phí đầu tư Ông nhận thấy nhà Tư bần đầu tư thời điểm nhiều thời điểm khác Khi đạo quân thất nghiệp gia tăng tiễn lương giảm, nhà Tư có khuynh hướng thuê thêm nhiều lao động đầu tư vào máy móc, thiết bị Nhưng lương tăng, chứng kiến, nhà Tư thay lao động máy móc, dẫn đến nạn thất nghiệp lương giảm, gây khủng hoảng theo chu kỳ PHAN il - CHUONG 11 - 285 Thuyết khủng hoảng Marx phận dự định ông nhằm chứng minh thuyết gia tăng bẩn Vì khở xảy khủng hoắng đơn chưa đủ, ông phải chứng minh khả nhạy cảm chủ nghĩa Tư trước khủng hoảng cách tăng thêm tính khốc liệt Ơng chứng minh cách nhấn mạnh đến động lực bất tận nhà Tư việc tích lũy Marx, tang ban liên quan đến thất nghiệp, đến lượt thất nghiệp hậu cố gắng từ nhà Tư tích lũy Tư bản, phác họa phía Động lực phải tích lũy tự mâu thuẫn, thực nguyên nhân dẫn đến khủng hoắng kinh tế dẫn đến sởn xuất Tư thừa Dẫn lời Marx: “Ngay sau Tư lẽ phát triển đến tỉ lệ so sánh với dân số lao động, Tư gia tăng không tạo số lượng giá trị thặng dư khơng nhiều nữa, chí cịn lúc trước, trước có gia tăng sản xuất Tư thừa Nghĩa là, Tư tăng Ơ + AC sé khong tao nhiều lợi nhuận giảm sút mạnh mẽ, đột ngột t† lệ lợi nhuận bình quân có thay đổi phan Tu ban ” (Capital, ITI, trang 294-295) Tỉ lệ lợi nhuận giảm dan báo hiệu cho khủng hoảng treo lơ lửng Qua thời gian, khủng hoảng trở nên gay gắt bơn, nghĩa là, ánh hưởng đến nhiều người (vì gia tăng dân số qua thời gian) kéo dài Ngoài ra, theo Marx, có khuynh hướng hướng suy thối thường trực lẽ đạo quân dự trữ công nghiệp đông khủng hoảng gay gắt Kết logic khuynh hướng cách mạng xã hội Sau giai cấp vơ sản phải đồn kết, cổi bỏ xích xiểng, tiếp quần phương tiện sản xuất Chấm dứt chủ nghĩa Tư vị sau Theo Marx, nhà kinh tế học cổ điển miêu tả sai hệ thống kinh tế đến mức họ xem tiền tệ phương tiện trao đổi đơn Hàng hóa trao đổi trực tiếp với hàng hóa khác, thay vào đó, hàng hóa bán để lấy tiên, sau sử dụng tiên để mua hàng hóa khác Dùng làm biểu tượng, miêu tả cố điển sản xuất trao đổi C-M-C, Œ tượng trưng cho hàng hóa cịn # tượng trưng cho tiền Nhưng Marx cho nên kinh tế Tư chủ nghĩa, tiến trình M-C-M’, M'h M Nói cách khác, tiễn (Tư bản) tích lũy để mua (hay sản xuất) hàng hóa, sau đem bán để có số tiên lớn Ã# A cộng lợi nhuận (giá trị thặng dư), cuối đẫn đến tích lũy, chứng kiến, tạo loại mâu thuẫn bên dẫn đến chuyển nhượng hệ thống kinh tế Tác phẩm Marx hình thành vững niễm tin cách mạng giới, mặc đù ông thảo luận chất giới hậu chủ nghĩa Tư Chúng ta biết xã hội “mới” phải xã hội 286 LICH SU CAC HOC THUYET KINH TE cộng sản tài sản cá nhân giai cấp vơ sản khơng cịn tổn Marx nói sau: “ chủ nghĩa cộng sản hẳn tích cực tài sân cá nhân hay tự Iy gián người, chiếm đoạt thật chất người cho người, chủ nghĩa cộng sản người trở hoàn toàn tư cách sinh vật xở hội - trở với ý thức, thực toàn cải phát triển trước Chủ nghĩa cộng sản này, phát triển đủ chủ nghĩa tự nhiên, chủ nghĩa nhân văn bình đẳng, phát triển đủ, chủ nghĩa nhân văn ngang với chủ nghĩa tự nhiên, giải pháp thích cho mâu thuẫn người với tự nhiên người với người - giải pháp thật cho xung đột tồn chất, thể khách quan tự khẳng định, tự tính cần thiết, cá nhân chủng loài Chủ nghĩa cộng sản câu đố lịch sử giải quyết, tự thân phải giải pháp này” (Manuscripis, trang 135) Trong The Communist Manifesto (Tuyên ngôn Đảng Cộng Sản), Marx bàn chủ nghĩa cộng sản phương thức sản xuất mang tính cách mạng, ơng mơ tả đặc điểm chung áp dụng vào phương thức này; Xóa bỏ tài sản nơng nghiệp sử dụng tất tiền thuê đất đành cho mục đích cơng cộng Thuế thu nhập lũy tiến hay giảm dân Xóa bỏ quyền thừa kế Tịch thu tài sản tất di dân phiến loạn Tập trung hóa tín dụng vào tay nhà nước, phương hàng quốc gia với vốn nhà nước độc quyền tiện ngân Tập trung hóa phương tiện giao thơng, vận tải tay nhà nước # Mở rộng xí nghiệp cơng cụ sản xuất nhà nước sở hữu, canh tác đất hoang, cải thiện đất theo kế hoạch chung Nghĩa vụ pháp lý người phải lao động Thiết lập đạo quân công nghiệp nông nghiệp Kết hợp nông nghiệp với ngành cơng nghiệp sản xuất, xóa bỏ dẫn phân biệt thành thị nông thôn phân bố công đân số khắp nước 10 Giáo dục miễn phí tất trẻ em trường cơng lập Xóa bỏ lao động trẻ em nhà máy hình thức Kết hợp giáo dục với sản xuất công nghiệp, v.v Chương trình 10 điểm làm phát sinh nhiều vấn đề việc thực điều hành, Marx không đề cập chủ để Rõ ràng, ông nhìn thấy nhiệm vu cia minh la phén tích chủ nghĩa Tư mâu thuẫn PHAN lil - CHUONG 1} - 287 bên chủ nghĩa này, rõ ràng ơng thích chừa phần xây dựng xã hội khác cho người khác Do đó, sau Marx mất, vấn đề bỏ ngõ cho nhiều tranh luận bất đồng qua khía cạnh dp dung kinh tế trị học ơng Cuộc chiến liệt gần lúc chuyển giao kỷ người xét lại chủ nghĩa Marx, chẳng hạn Eduard Bernstein, người theo chủ nghĩa Lénin xác nhận bất lực học thuyết Marx việc đưa tiến trình hành động cụ thể suy luận từ thân học thuyết Bernstein tổng kết thiên tài khó khăn khơng ngờ đến tác phẩm Marx sau: “Thuyết nhị nguyên xuyên suốt tồn cơng trình bất hủ Marx cơng trình nhằm mục đích nghiên cứu khoa học nhằm chứng minh học thuyết thừa nhận trước phác thảo Marx chấp nhận giải pháp phái Không tướng bản, thừa nhận biện pháp chứng khơng thích đáng Vì ông tiến hành xem lại, nhiệt tâm, xác tới hạn, tình yêu chân lý thiên tài khoa học Nhưng lúc Marx tiếp cận điểm mục đích cuối đặt thành vấn đề nghiêm túc ơng lại khơng chắn khơng đáng tin cậy Vì thế, có tỉnh thần khoa học vĩ đại cuối người nô lệ học thuyết” (Euolutionary Socialism, trang 209-210) DỊ SÂN CUA MARX Marx ảnh hưởng sâu sắc đến kỷ 20, chứng cho trí ảnh hưởng sâu rộng ông vượt khỏi giới hạn kinh tế học Ngay kinh tế học, ảnh hưởng Marx cịn nhóm nhỏ nhà kinh tế học vốn theo Marxist túy - người Paul Sweezy, Mauriee Dobb, Paul Baran Ernest Mandel, kể số Bất nhà kinh tế học lập luận từ tính ưu việt sản xuất giải thích mối quan hệ kinh tế nói chịu ảnh hưởng Marx Đối với xoay quanh phương pháp biện chứng, cho dù họ chấp nhận kết luận sau phân tích Marx hay khơng chịu ảnh hưởng ông Trong thời đại Marx, phương pháp tư biện chứng, phép biện Anh chất chứng Hegel, thấm nhuần khắp châu Âu, chịu ảnh hưởng chủ nghĩa thực nghiệm Kết tư khoa học nói chung mang tính tư tưởng xã hội, trị thần học, giới nói tiếng Locke Hume nhiễu thực nghiệm với cội rễ bắt nguồn châu Âu, lại có khuynh hướng mang tính biện chứng chất Điều dẫn đến nhiều quan điểm khác biệt nhau, giải thích việc thiếu quan sát hiểu biết dung hịa nhóm tư tưởng khác Phái Marxist đại bề ngồi tập hợp lại quanh cốt lối chủ nghĩa nhân văn tư tưởng Marx Tính phức tạp sản xuất đại trà tước đoạt “thế giới thứ ba” nhiều nhóm dân tộc khác 288 UCH SU CÁC HOC THUYET KINH TE tạo thành loại chuyển nhượng mà Marx mơ tả thực phận lớn xã hội Ngay người cơng khai trích tính thiết cách mạng bạo động để có thay đổi có ý nghĩa xã hội thường chủ nghĩa nhân văn Marx khuyến khích tìm kiếm hình thức cải cách xã hội thay Sau cùng, vấn để xem phần lâu bền di sản Marx dành cho nhân loại THAM KHẢO Bernstein, Eduard Evolutionary Socialism: A Criticism and Affirmation E C Harvey (biên dịch) New York: Schocken Books, 1965 Marx, Karl A Contribution to the Critique of Political Economy, Ryazanskaya (bién dich) Moscow: Progress Publishers, 1970 S W —— Capital, Ernest Untermann (bién dich) va F Engels (bién tap), vols Chicago:Charles Kerr, 1906-1909 —— Grundrisse Dietz-Verlag, 1953 ——- der Kritik der Politischen va F Engels dich) Chicago: Regnery, The Communist 1954 Okonomie, Manifesto Samuel tap Berlin: Moore (biên —— Economic and Philosophic Manuscripts of 1844, Martin Milligen (hiên dịch) and D J Struik (biên tập) New York: International Publishers, 1964 —— Precapitalist Economic Formations, J Cohen (bién dich) and E J Hobsbawm (bién tap) New York: International Publishers, 1965 —-— Writings of the Young Marx on Philosophy and Society, L D Easton and K H Guddat (bién tap va bién dich) Garden City, N.Y.: Anchor Books, Doubleday, 1967 —— The Marx-Engels Reader, R C Tucker (biên tập) New York: W W Norton, 1972 Wolfson, Murray A Reappraisal of Marxian Economics New York: Columbia University Press, 1966

Ngày đăng: 22/06/2023, 16:06

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w