1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 2

373 2 0
Tài liệu ảnh, khi tải xuống sẽ không sao chép được nội dung tài liệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

pun KINH TE VI MO O CHAU AU VA ANH QUOC John Maynardkeynes Karl Marx AlfredMarshall William StanleyJevons AdamSmith CHUONG l2 KINH TẾ VI MÔ Ở PHAP: COURNOT VÀ DUPUIT GIỚI THIỆU Trong Chương 7, nghiên cứu mô thức vĩ mô Cổ Điển chủ yếu Ricardo tác giả Cổ Điển khác đề xuất Mô thức sử dụng nguyên lý kinh tế học Cổ Điển (thuyết Dân số, thuyết Quỹ-lương, vv ) dé suy điễn khái quát hóa liên quan đến sản lượng tổng hợp, phân phối thu nhập dân số Mặc dù giải thích Rieardo giải thích sinh động phương pháp trừu tượng kinh tế trị học, tiến vượt bậc với hình thức hình thành cách phân tích kinh tế thức tiến hành bên nước Anh vào nửa đâu kỷ 19 Chủ đề cố gắng biến số thu nhập, sản lượng, dân số, lợi nhuận tiền lương (như phần chia phân phối) Kinh tế Vĩ mô mà hành vi lượng kinh tế vi mô chẳng hạn giá, số lượng dé nghị yêu cầu, lợi nhuận kết hợp với hàng hóa hay dịch vụ cụ Lý thuyết tác dụng hình thức tổ chức kinh tế khác (ví dụ độc quyền) giá sản lượng nghiên cứu, quan điểm tác dụng phí tổn giá vận chuyển đến địa điểm trọng tài chánh công kinh đoạn này, thuyết phân biệt giá vận chuyển, ngành công tế học phúc dị biệt tiền thuê đất bảng kê nghiệp Nguyên lý quan lợi để xuất giai hóa sản phẩm đời Khi héi tưởng khứ, giai đoạn giai đoạn có nhiễu tác phẩm lịch sử phân tích kinh tế Mục đích Phan Bốn phải phác họa số đóng góp Marshall thuyết kinh tế, với nhấn mạnh đặc biệt tiến châu lục bên nước Anh Chương 12 13 liên quan đến phần góp có chọn lọc châu Âu châu Mỹ, chương 14 xử lý điểm chuẩn tiềnbộ đóng quan trọng phát triển phân tích Anh — trình bày thuyết hiệu dụng Jevons năm 1871 Hai tác giả nghiên cứu người Pháp đương đại, Cournot Dupuit PHAN IV - CHUONG 12 - 291 COURNOT (1801-1877) Antoine-Augustin Cournot, mét nhà tư tưởng độc đáo cơng kích thuyết kinh tế, dẫn đến đời bị bịch thất vọng Sinh năm 1801 Haute-Saône, Pháp, Cournot ban đầu trường địa phương trước vào học trường École Norma] Paris 20 tuổi, nơi ông tiếp tục học mơn tốn Trong suốt qng đời niên, Cournot say sưa đọc sách (khoa học môn khác) nguy bệnh mù lơ lửng Khi trường École Normale giải thể, Cournot Paris, sau ngày hàn, ông xin chân thư ký cho viên tướng Napoléon, Marshall Gouvion Saint-Oyr Ông lấy tiến sĩ thời gian (1823 đến 1833) tiếp xúc với trí thức hàng đầu thời đại, nhiêu người số khoa học vật lý kỹ sư Trong thời gian sinh viên, Cournot đăng số báo, hồi ký quân người tuyển dụng ông Bài báo ông thu hút ý nhà vật lý thống kê học lừng danh Poisson, sau giúp ơng có việc làm ổn định: giáo sư toán học Lyons năm 1834 Ở Cournot dạy phép tính vi phân hoàn tất tác phẩm xác suất (Exposition de 1a théorie des chances et des probabilités), Năm sau, Cournot bổ nhiệm làm giám thi trường Grenoble, vịng vài tháng ơng đảm nhận trách nhiệm phụ làm Tổng tra giáo dục (kế vị Ampère, tất sinh viên ngành điện biết tiếng) Năm 1838, Cournot lập gia đình xuất tác phẩm kinh tế vi mô mathêmatiques học Thuyết ngành giáo dục, ảnh hưởng mạnh sau, Recherches sur les principes đe la théorie des richesses (Nghiên cứu ngun lý tốn Ơng tiến hành tổng tra có sở Paris Thị lực yếu buộc Cournot phải xin nghỉ Ý năm thị Viện hàn lâm Dijon năm năm 1862 des richesses Trong suốt giai 1844 Ơng làm giám 1854, ơng lại hưu đoạn nghỉ hưu Paris, Cournot tiếp tục xuất sách triết học kinh tế vấn để kinh tế Có lẽ ơng dần đân bị thị lực, nên đặc điểm tác phẩm ông thay đổi Hai tác phẩm sau kinh tế, Principles de la théorie vA Revue sommaire des doctrines économiques, xudt ban năm 1863 1877, không dùng toán học để xử lý vấn để kinh tế, không bổ sung đáng kể vào tác phẩm ban đầu ông viết thuyết kinh tế (Recherches) Cournot đột tử năm 1877, buồn thay, không lưu tâm đến cơng trình ơng lý thuyết kinh tế, với số ngoại lệ Léon Walras Có lẽ ơng ngạc nhiên hài lịng diễn tiến phân tích kinh tế vi mơ vào giai đoạn sau 1877 tác động ảnh hưởng ơng thấm nhuần vào cốt lõi thuyết kinh tế đại 292 UCH SU CAC HỌC THUYẾT KINH TẾ Coumot phương pháp Quan điểm Coumot phương pháp thích hợp kinh tế trị học mang ý nghĩa quan trọng việc đánh giá vai trị ơng phát triển lý thuyết Bào chữa cho việc sử dụng toán học phép tốc ký diễn đạt quan điểm phức tạp, Cournot đánh giá nỗ lực ban đầu Smith, Say Ricardo sau: “Có tác Smith Say, trị học giữ gìn vẻ đẹp theo người khác, Ricardo tìm kiếm tính xác khơng trang phép tính số học với người viết Kinh tế phong cách văn học xử lý vấn để trừu thể tránh phép tính đài dịng buổn tế túy, có tượng hay đại số, ngụy Bất kỳ hiểu khái niệm đại số, cần thống nhìn phương trình thơi biết kết mà phải nhiễu công sức tính theo số hoc” (Mathematical Principles, trang 4) Ngồi ra, bênh vực sử dụng tốn học xuất sắc ơng, phê bình ơng tác giả trước sau: “Họ hình dung việc sử dụng ký hiệu công thức lẽ khơng có mục đích khác mục đích phép tính số” họ khơng nhìn thấy mục đích phân tích tốn học phải “tìm mối quan hệ độ lớn khơng thể tính số hờm mà định luật họ diễn đạt ký hiệu đại số” Quan điểm phương pháp tổn dai dẳng tác phẩm sau ông Cournot viết năm 1863, “Khoa học đưa đến số kết hữu ích từ đặc điểm chung mà chúng cung cấp, hay số mối quan hệ tổn chúng ly toa ánh sáng” Vì thế, Cournot đấu tranh cho việc sử dụng toán học, phép tính vi phân tích phân diễn đạt hàm tùy ý, với hạn chế thỏa cho số điều kiện Ví dụ, giống sinh viên kinh tế học, làm cho phương pháp Cournot dễ hiểu Một thành tựu quan trọng Cournot phát định luat cung cau (loi de débit) Như hầu hết sinh viên biết, luật cung cầu phát biểu số lượng yêu cầu hàm giá cả, hay D = F (P) Di nhiên, số lượng yêu cầu liên quan đến nhiều biến số khác (thu nhập, cải va v.v ) biến số cho bất biến phác họa kê nhu cầu cá nhân, Khi yếu tố xác định phi giá xuất giá thay đổi, tất yếu tố định lại bất biến Cournot hiểu thấu đáo giá trị phân tích giả định ceteris paribus hay “các điểu kiện khác” Điều thể rõ tác phẩm Principles de la théorie des richesses ơng lưu ý định luật cung câu: “ chu yéu dựa vào dân số, vào phân phối cải, vào phúc lợi chung, vào thi hiếu, vào thói quen đân số tiêu dùng, vào gia tăng thị trường, vào mở rộng thị trường cải thiện điều kiện vận chuyển Tất điều kiện PHAN IV - CHUONG 12-293 liên quan đến nhu cầu giữ nguyên, cho điều kiện sản xuất thay đổi (nghĩa phí tổn tăng hay giảm, độc quyền hạn chế hay trấn áp, thuế tăng hay giảm nhẹ, cạnh tranh nước bị ngăn cấm hay cho phép), giá cá thay đối biến đổi tương ứng cầu, với điều kiện giá thực tăng, dùng để xây dựng bảng thực nghiệm Nếu trái lại, giá thay đối thân luật cung cầu thay đổi, thay đổi nguyên nhân không làm ảnh hưởng đến sản xuất mà làm ảnh hưởng đến tiêu dùng, việc lập bảng được, chúng phải chứng minh thay đổi cầu thay đổi giá không thay đổi từ nguyện nhân khác sao, Rõ ràng Cournot đồng luật cung cầu với nhận thức đại hàm cầu, tương tự, thay đổi ông “cầu” tương ứng với cách sử dụng đại tích ngày đến việc điễn Cournot thay đổi “số lượng cầu”, Phương pháp phân phổ biến đến mức lý thuyết gia đại không nghĩ đạt ý tưởng phức tạp hình thức lời nói nữa, tiên phong tiếp cận tốn học đồ thị điễn đạt lời chiến thuật lý thuyết gia Vấn đề đáng, sâu sắc phát sinh: Cournot tìm cách phát triển loại lý thuyết cơng cụ tốn học? Thuyết mà ơng trầm ngâm suy tính có hão huyền bay xa rời thực tế hay khơng, nhiều tranh luận thuyết kinh tế ngày hay không? Lời đáp cho vấn để cho thấy tính chất đối ngẫu sắc nét tiếp cận phương pháp Cournot Ơng nhận thức phân tích kinh tế phải đặt tảng quan sát thực nghiệm thực tế Điểm minh họa cách trở khái niệm mở đường Cournot luật cung cầu Sau phủ nhận tính hiệu dụng nên tang ham cầu ông, Cournot trình bày tiếp cận cầu theo thực nghiệm Nhan để chương cầu nằm Recherches, “De La Loi du debit” ban đầu hay “Luật kinh doanh”, nhắm vào cách tiếp cận thực nghiệm này, Cournot đưa định nghĩa thực nghiệm minh bạch vê hàm cầu Ơng viết “Kinh doanh hay cầu (đối với hai từ đồng nghĩa không nghiên cứu mị lý luận bên mua cần phải cân nhắc cầu mà khơng có bn bán sau) gìa tăng giá giảm” Ơng thừa nhận giá cá luật cưng câu đao động thời hạn năm, ông xác định đường cong phải liên quan f® Trích dẫn khơng có phốn tham khỏo trang chuong tác giả sóch trích từ dịch chưa xuốt bản, Nguyên văn tiếng Pháp dễn chứng phần Tham khảo cuối chương, nhan để tiếng Anh thay Tiếng Pháp ban dịch có 294 LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ đến giá hàng năm bình quân P với F (P), “số lượng bán hàng năm nước hay thị trường nghiên cứu” Do đó, Ð = # (P) đường cong nối đữ liệu theo chuỗi thời gian giá thực mua bán vụ Vì đặc điểm cầu lý thuyết Cournot (tiếp tục đốc âm) đo quan sát riêng ơng đơn giản hóa quan sát mối quan hệ giá số lượng Khi thuyết ủng hệ từ thực tế vận dụng để đến suy luận số giả định Nhưng thuyết bắt nguồn cụ thể hóa trường hợp thứ từ kiện quan sát thực tế từ thất thường Cơng cụ, bắt nguồn thế, có tính hữu dụng tính phổ biến vượt khỏi thực tế thực nghiệm mà chúng sinh Đây phần thiên tài Cournot có khả nhận biết giải thích phương pháp lý thuyết xây dựng mô thức Mô thức vi mô Courno† Cournot hướng mơ hình vào hình thành vô số mô thức hành vi doanh nghiệp dựa đường cong cầu Chúng ta xét hai số mô thức này: (1) mô thức độc (2) mô thức độc quyền song mại (hai người bán) Lúc đánh giá đóng góp quan trọng Cournot Mô thức độc quyền Trong Chuong Researches, Cournot chuyén sang phan tich tdi da hoa lợi nhuận nghiệp chủ nước khoáng vừa phát sở hữu nguồn nước lành mà người khác chưa biết Việc kinh doanh lít nước mang 100 quan, Cournot chứng minh độc quyền trả giá cao mà trả nước Đúng ra, điểu giá cho tối đa hóa khoản thu nhập rịng Cournot chứng minh tốn học rằng, trường hợp phí tổn 0, độc tối đa hóa thu nhập gop Cho ring ham cầu D = F(p) va ciing cho rang đường cong cầu đốc âm (nghĩa dD/dp \ 0), nghiệp chủ sé điều chỉnh p cho tổng thu nhập, p#(p), mức tối đa Cournot chứng mỉnh điều xảy phí tổn biên tế thu nhập biên tế (hay đường đốc hàm lợi nhuận, =7 —7©, 0) Trong trường hợp phí tổn o, tối đa xuất thu nhập biên tế Mơ hình độc Cournot xét để thị (xem Hình 19-1a 12-1b Cứ cho đường cong câu trực tuyến Hình 12-1a tượng trưng này) tổng cho luật cung cầu Cournot (Không xét đến đường cong ăC lúc Nghiệp chủ (phí tổn 0) điều chỉnh doanh số nước khoáng mức bán số lượng @_ với giá P, vi sé lượng Q, cộng vào thu nhập (thu nhập biên tế) với phần cộng thêm vào tổng PHAN IV - CHUONG 12 - 295 Giá cả, phí tổn AR =cầu Số lượng nước khống Phí tổn, Thu nhập, lãi TR =n Ty Số lượng nước khống HÌNH 12-1 Trong tình phí tổn 9, doanh nghiệp bán Q, giá P„ Với phí tổn dương, số lượng Q, bán với giá P, theo nguyên tắc biên tế, Lưu ý giá Q,„ hàm lợi nhuận p„, mức tối đa phí tổn (phí tổn biên tế) Nghĩa là, = MC số lượng Q„ Nhưng theo cách thay tương đương, nghiệp chủ có phí tổn hồn tồn tối đa hóa tổng thu nhập nhìn thấyở số lượng Q, Hình 12-16 Trong trường hợp phí tổn 0, đường cong # trở thịnh hàm lợi nhuận p, Mơ thức độc quyền Cournot nghiệp chủ nước khoáng bị đè nặng phí tốn sản xuất dương rõ ràng cho thấy “nguyên tắc biên tế”, vốn nguyên tắc tổ chức thuyết kinh tế học Muốn giải toán đạng câu hồi, độc đối mặt với phí tổn sản xuất, phải 296 LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ trả giá phải bán với số lượng để tối đa hóa lợi nhuận? Cournot giải theo cách dễ hiểu Cứ cho $D) với phí tổn làm số lít tương đương với Ð, phương trình lợi nhuận Cournot x =pF&)- ð(b ) Sự tối đa hóa lợi nhuận yêu cầu đường đốc cửa ham lợi nhuận hay theo ký hiệu Cournot, D+4D/apip—dló(D)ƑđD}= Nói đễ hiểu hơn, tối da hóa lợi nhuận dién MR - MC = Nhu Cournot viét: “Cho đù đổi đào nguồn sản xuất đến đâu nhà sản xuất ln đừng lại chi phi gia tang vượt gia tăng thu nhập” (ÄMfathematicaL Principles, trang 59) Có liên quan đến Hình nhat MR = MC 12-1a Cournot cho lợi nhuận mức cao Sản lượng làm Q,, va gid sé 1a P., ngoai ra, Q sé thap hon cdn P sé cao trường hợp phí tổn Theo cách thay thế, thuyết độc Cournot giải thích Hình 12-1b, tái tạo tổng phí tổn, tổng thu nhập hàm lợi nhuận liên quan đến nghiệp chủ nước khoáng Nghiệp chủ ngưng sản xuất sản phẩm Q, Hình 12-16, nơi hàm lợi nhuận p, mức cao (Cournot tính đến điều kiện thứ hai ~ độ đốc hàm lợi nhuận @_ mặt khác sút giảm lợi nhuận tăng giảm số lượng) Lưu ý nước khống khơng hoạt động đến mức lợi suất gộp tối đa Q„ tối đa thu nhập tịnh Q Bạn đọc am hiểu hình học xác định Q„ độ đốc hàm 7C với độ dốc hàm 12-7a Sự phát triển thuyết độc lợi so với tất thuyết tác gid mà tác giả đại viết độc quyền Phân tích độc quyền hay AC = MR, Hình Cournot tóm lại so sánh thuận đại, thuyết Cournot phát triển xác song mại Cournot Có lẽ thuyết tiếng Cournot phát triển liên quan đến việc giới thiệu thêm người bán nước khoáng Trong quan niệm lý thuyết ban đâu, Cournot đặt tầng cho nhiều quan niệm khác tầm trọng kinh tế học, chẳng hạn cạnh tranh khơng hồn tồn Chương 18) lý thuyết trò chơi Mặc dù thuyết độc quyền song mại người bán) Cournot sau thay đổi cải thiện (đáng kể quan (xem (hai người Anh Franeis Ÿ Edgeworth nhà tốn học Pháp Joseph Bertrand), khơng có làm tầm nhìn độc đáo sắc nét ông Cournot xem hai người bán, A B, hai biết đường cong tổng cầu (tổng hợp) sản phẩm hồn tồn đơng họ nước khống Mặt khác, họ hồn tồn khơng am hiểu sách nhau, đến mức a6 ma A nghĩ B trì số lượng bất biến cho dù A có làm nữa, B nghĩ tương tự số lượng bán A Ngoài ra, PHAN IV - CHUONG 12 - 297 Sản lượng hangA Hàm phân ứng A I b 1 | | | b, , Sản lượng hãng HÌNH 12-2 Đường cong phản ứng A mơ tả mức sắn lượng tối đa hóa lợi nhuận dành cho A vào mức sản lượng mà B chọn Vì khí B chọn để sân xuất b, A tối đa hóa lợi nhuận cách sản xuất a, hai người bán tiếp tục giả định cho đù có kinh nghiệm nhiều đến đâu họ phải đến mâu thuẫn Theo nghĩa song mại độc quyền, giả định gọi biến động đốn khơng nghĩa đốn B khơng có phản ứng sản lượng hoạt động A Cournot cho ring A B cưng cấp tất sản lượng nước khoáng, nữa, sản xuất nước khống với phí tốn Ơng phân tích vấn để sản lượng xác định giá tốn học thị Âesearches, thảo luận theo nghĩa đỗ thị Để phân tích vấn dé song mại độc quyền, Cournot phát triển cơng cụ phân tích đỗ thị mới, đường cong phản cong tái tạo Hình 12-2 ứng, đường Hình 12-2 mơ tả hàm phần ứng lõm AA,, cho thấy chọn lựa sản lượng A so với sản lượng B Nhất là, cho thấy sản lượng doanh nghiép A sé chon dé để tối đa hóa lợi nhuận, chọn lựa sản lượng B Ví dụ, B chọn sản lượng Óð,„ A - để tối đa hóa lợi nhuận, B tạo số lượng Ob,, A dẫn đắt động tối đa hóa lợi nhuận để sản xuất số lượng Óø, thấp tất số lượng mà B sản xuất Cho dù B có chọn số lượng nữa, A nghĩ điều 298 LICH SU CAC HOC THUYET KINH Té Ham phần ứng B | Ị | | | | c—z Hàm phản ứng Á Sản lượng hãng B HÌNH 12-3 Bắt đầu điểm J (khi sản lượng B b,), mũi tên mô tả phát triển đường đến cân ổn định (điểm E) thông qua điều chỉnh sân lượng liên tiếp cua A va B thường xuyên, A hành động để tối đa hóa lợi nhuận A B kiên trì theo đuổi sản xuất với số lượng nào? Rõ ràng, vấn đề giải mà không thêm phản ứng B' biểu thị loại phần ứng mà B có sản lượng A Hai hàm phối hợp Hình 12-3 nơi hàm phản ứng B xác định theo cách tương tự A Giả sử B định sản xuất số sản lượng - nghĩa Ób, - theo giả định rang A trì sản lượng mức Oa, B lúc tối da hóa lợi nhuận sản lượng Ĩư, Dựa gid định B trì sản lượng mức Ĩư,, A tối đa hóa lợi nhuận cách sản xuất sản lượng Óa, Thay đổi làm cho B đánh giá lại tình hình gia tăng sản lượng lên Ĩb,, tối đa hóa lợi nhuận cửa dựa giả định ring A sé tri san lượng Ĩa, Tuy nhiên, giả định chứng tổ khơng có sở (mặc dù B hay A cho khơng nắm được), tiến trình biến động sản lượng để tối đa hóa lợi nhuận diễn theo hướng mũi tên Hình 12-3 Điểm # (Hình 12-3) tượng trưng giải pháp cân doanh nghiệp A B, nghĩa giải pháp mà họ quay trở lại PHAN V - CHUONG 24 - 647 Để bầu, đảng phái phải hy sinh số lợi ích cho người ủng hộ kiên tái phân phối lợi ích chương trình tiêu đánh thuế dành cho cử tri trung bình Holcombe chứng minh phan chia hưởng từ thu thuế để xuất phần cương lĩnh trị, “nền dân chủ có thành kiến tự nhiên nhằm ủng hộ việc bầu chọn đảng phái trị có nhu cầu cao đâu khu vực công” (“Public Choice and Public Spending”, trang 389) Ông nghiên cứu mối tương quan thực nghiệm mơ thức cử trí trung bình Bowen (xem Hình 24-1) Sử dụng liệu trưng cầu ý dân Michigan tiêu giáo dục qua 275 lần bầu chọn năm 1973, Holcombe đưa chứng thực nghiệm khẳng định mô thức cử tri trung bình ln qn với trưng cầu dân ý quyền địa phương tiêu giáo dục (An Empirical Test of the Median Voter Model, trang 272-273) Kinh té hoc dai biéu chinh tri Mô thức kinh tế lựa chọn công mở rộng sang việc kiểm nghiệm vấn đề thực tế Chẳng hạn, kiểm nghiệm phương pháp trả lương cho nhà lập pháp (nghĩa đặt hiến pháp nhà nước hay nhà lập pháp) xác định “thu nhập bên ngồi” hay khơng? Nghiên cứu gần Robert McCormick Robert Tollison cho tiểu bang trả lương cao hơn, nhà lập pháp tự mức lương cho mình, cá nhân quan tâm đến việc tìm kiếm khoản lương bên hay hối 19 hon (Legislatures as Unions, trang 77) Trong nghiên cứu thực nghiệm lý thú khác nhan dé “Legislators as Taxicabs: On the Value ofa Seat in the U.S House of Representatives,” Mark Crain, Thomas Deaton, va Robert Tollison nghiên cứu vấn để số đại biểu Hạ viện Mỹ giữ mức 435 (một ngoại lệ không đáng kể khác mở rộng thời sau nhận Alaska Hawaii vào Hợp chúng quốc) Hai yêu cầu lập hiến tương ứng với quy mô (1) Cứ 300.000 dan khơng có „hiểu đại biểu (2) tiểu bang có đại biểu Quốc hội, vào giới hạn này, đến năm 1977 phải có đến 5.977 thành viên Nhưng có 435? Theo giống tình Kết phần tế” câu Crain, Deaton, Tollison, nhà kiểm soát xe taxi, hạn tơ kinh tế thu qua đơn vị cung nhà lập pháp Vì số hỏi “chính trị” viện dẫn chân lý chế cấp câu tư lập pháp số lượng đại — trả lời “kinh lợi, khả đại biểu Mỹ kiểm soát số lượng thành viên riêng họ lý thuyết tìm kiếm tiền tơ (xem phân sau) Sự luận phát sinh phong phú nguôn tài liệu lựa chọn cơng nêu phần thảo sau Nhưng ngồi ra, mẫu lựa chọn công mảnh đất màu mỡ triển lý thuyết điều tiết kinh tế Thật ra, q trình trị nội tâm điểm hầu hết lý thuyết điều tiết kinh tế đương đại 648 UCH SỬ CÁC HOC THUYET KINH TE KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC MỚI VỀ SỰ ĐIỀU TIẾT Sự bãi bỏ điều tiết số ngành công nghiệp trở thành đặc điểm khách đảng Dân chủ lẫn Cộng hòa năm 1970, thực tế miêu tả thay đổi dễ nhận thấy ấn tượng nhấn iết học “chủ nghĩa tự sách kinh tế, xã hội mới” Mỹ Về lịch sử, việc điều tiết số ngành công nghiệp, ngành xem “hiệu dụng” hay độc quyên tự nhiên nghiên cứu “cơng ích” Sau thành lập năm 1887 quan điều tiết liên bang quy mô lớn lần (Ủy ban thương mại liên tiểu bang), nhà kinh tế học tốn nhiều giấy mực để nghĩ công cụ định giá tốt nhằm thực trình điều tiết"?, Một khối lượng tài liệu để sộ phát triển chủ đề định giá phí tổn biên tế, phân biệt giá, định giá lượng cầu cao nhất, tất ngồi số sử dụng việc thực sách công lĩnh vực điều tiết nên kinh tế Tồn q trình điều tiết xem bắt nguồn trực tiếp từ thất bại thị trường từ tính thiết sau hành động phủ cơng ích Trong việc thực trình điều tiết thừa nhận, hầu hết nhà kinh tế học thành hàng phía sau quan điểm cho điều tiết cần phải có đo có mặt “độc quyền tự nhiên” q trình hồn tất chừng liên tiếp kiểm soát Khám phá biến cố học thuật năm 1960 làm thay đổi tất quan điểm ngành kinh tế học sau số giới trị gia cơng chúng Chúng ta để cập phát triển - xuất mơ hình lựa chọn cơng với nhấn mạnh vào nhà trị điễn viên nội sinh trình kinh tế Đơn cịn áp dụng ngun tắc vào q trình điều tiết thông qua lý thuyết tiền thuê đất hay nhà trị điều tiết (chính phủ”) tạo lợi nhuận Giai đoạn ấn định hai luận văn quan trọng năm 1962 George Stigler Claire Friedland làm tan băng tiểu luận đặt vấn dé ảnh hưởng điều tiết biến số chẳng hạn mức thuế, mức phân biệt giá lợi suất (Whœ Can Regulators Regulate? The Case of Electricity) Két luan đáng ngạc CONNA kinh t& hoc “trudng phdi Chicago” ban ddu, Henry Simons, da di qua xa cho thét bai qua tinh diéu tiét yéu cdu chinh phd phdi cé quyễn sở hữu số nganh céng nghiép (A Positive Program for Laissez Faire) Thế nhưng, quan điểm khớc với quan điểm Chicago hién dai (su bôi bồ điều tiết cộng với việc đưa gió đặc quyền cạnh tranh cung cdp số trường hợp), thộm chí cịn khóc nhiều so với quan điểm đo số nhờ kinh tế học năm 1990 PHAN V - CHUONG 24 - 649 nhiên họ, vào số liệu thống kê trước sau điều tiết điện phục vụ cơng ích, điểu tiết gần hồn tồn khơng hiệu kiểm sốt số lượng có mục đích phải kiểm sốt Họ nhận xét: “Lý thuyết điều tiết giá thực phải dựa giả định ngầm cho vắng mặt độc có nhiều sức mạnh Nếu điểu độc quyền túy hưởng lợi khơng có điều tiết cao lợi suất cạnh tranh từ 10 đến 20%, giá thứ tự từ 40 đến 80% cao phí tổn biên tế dài hạn, thật có số khả điều tiết hiệu Điện phục vụ cơng ích khơng cung cấp khả (“What Can Regulators Regu-late?” trang 12) Đóng góp thứ hai khơng phần thuyết phục việc đặt vấn đề suy nghĩ thời gian điều tiết Harvey Averch Leland L Johnson phát triển lý thuyết hoạt động doanh nghiệp đối mặt trước han ché ldi sudt diéu tiét (“Behavior of the Firm under Regulatory Constraint,” 1962) Ho két ludn số trường hợp, doanh nghiệp điều tiết đầu tư mức vào vốn cố định, xét từ quan điểm xã hội Mặc dù tối ưu (nghĩa tối đa hóa lợi nhuận) từ lập trường doanh nghiệp điều tiết, nhiều vốn (liên quan đến đầu vào lao động) đẩy phí tổn dịch vụ hiệu dụng cho xã hội Sự tương quan thực nghiệm hiệu ứng Averch-Johnson nhà kinh tế học kinh toán học tranh luận, luận điệu họ với luận điệu Stigler, Friedland tác giả khác, giúp suy nghĩ lại tồn q trình điều tiết Ngoài ra, đánh giá lại chịu nhiều ảnh hưởng kinh tế học trị tìm kiếm tiền thuê đất Tiền thuê đốt, tri học điều tiết Trước chuyển sang dạng lý thuyết điều tiết đương đại, ơn lại “tìm kiếm tiên th đất” có nghĩa gì, Mơ thức trình bày Hình 24-4 Để đơn giản, cho đường cong nhu cầu tuyến tính thu nhập biên tế cộng với ham bình qn khơng đổi phí tổn biên tế Trong điều kiện cạnh tranh, số lugng @, sé tạo Một tổ chức độc quyền hay cartel hợp pháp hóa tạo hệ thống điều tiết, có ảnh giảm đầu Q„ tăng giá đến P„ Điều quan trọng khống Hình tam giác AFG tương ứng với bán với giá P chẳng bạn hưởng tạo sút nên nắm tính chất khống độc quyền - #° Giải thích "Tìm kiếm tiên th đốt” giai đoạn trọng thương trình bịy Trong Chương 3, mặc du mội mô thức cụ thể, chẳng không phới triển hạn Hình 24-4, 650 UCH SU CAC HOC THUYET KINH TẾ Giá Tiên thuê lợi ích kinh tế P„ é Mat khong F Pe LRÁC = LRMC | I mR HÌNH 24-4 Qu | | | D Q Số lượng Trong tiến trình điều tiết, dối thủ cạnh tranh sẵn sàng tiêu PcPmAF sốlượng nhô quyền độc quyền dành riêng khống đo viên kỹ sư Pháp Jules Dupuit (xem Chương 12) lưu ý Sự khống tổn giá vượt phí tổn biên tế (thuế tiêu thụ giá độc quyền giống trường hợp này) Nhưng vùng P,P„AFƑ gì? Nhiều nhà kinh tế học khẳng định “tiên thuê đất” tượng trưng cho tái phân phố người tiêu dụng nhà độc quyền Trong bối cảnh trình điều tiết, tiên thuê đất xét đối thủ cạnh tranh giá trị thu đặc quyềnt?!, Nói cách khác đưa phần thưởng nhất, đối thủ cạnh tranh có động tiêu số luong PPAF it hon số nhỏ, đặc quyền ban cấp độc quyền dành riêng Cũng thế, eartel cho có phần doanh nghiệp nghĩ theo cách rẻ tiền hiệu Sự tùy ý sử dụng phân bố tiền thuê đất vận động hành lang hay phí hợp pháp, Nên nhớ nguyên tắc này, trở lại mối quan hệ nối liền trị kinh tế q trình điều tiết Sự khơng hồn tồn dễ nhận thấy tổn lập luận Về pháp lý, di nhiên, nhà trị điều tiết khơng thể nhận hối lộ nêu, trả lương bý phi pháp thường đặc điểm khơng thích đáng cấp phủ Trả lương từ lợi nhuận kinh doanh PHAN V - CHUONG 24 - 651 dạng khác, dĩ nhiên, động điểm lý thuyết điều tiết đại Điều tiết, hàng hóa khác, chẳng hạn đôi giày hay bia, yêu cầu cung cấp với động tư lợi làm nên tầng Trong luận văn lý thú xuất ban nim 1971 (“The Theory of Eeonomic Regulation”), George Stigler bổ sung lý thuyết “lũng đoạn” điều tiết sở động tư lợi người có nhu cầu nhà cung cấp Quan điểm này, phải nhấn mạnh, bề ngồi giống khái niệm Marx cho “vốn” sử dụng công cụ nhà nước trị để lũng đoạn lợi ích Trong lý thuyết vốn hay “kinh doanh” đại lúc chiếm ưu Nhiều nhóm khác nhau, người lao động, nông dân hay người tiêu dùng hình thành hay đảm nhận hệ thống điểu tiết thời điểm khác Theo quan điểm Stigler điều tiết làm lợi cho nhóm quan điểm ơng tiết có ảnh hưởng trị Chúng ta xét Lý thuyết lũng đoạn Ai người hưởng lợi người chịu thiệt điều tiết? Doanh nghiệp điều tiết hưởng lợi từ trình trợ cấp tiền bạc trực tiếp, kiểm soát thâm nhập, cố định giá, hay kiểm soát phan thay thé hay bổ sung Điều tiết khơng hạnh phúc hồn tồn Các ngành công nghiệp bị điều tiết (đường sắt, điện phục vụ cơng ích, v.v ) hay nghề nghiệp (thợ cắt tóc, giám đốc công ty mai táng, nhà thầu địa phương, v.v ) phải tuân thủ số nguyên tắc, quy định, “tiêu chuẩn” hạnh kiểm hay đối lập khác Những vấn đề tốn giảm bớt thu nhập ròng doanh nghiệp điều tiết, với điều kiện lợi nhuận rịng dương phí tổn vận động hành lang không ngăn cản, giữ vững lợi tức từ trình điều tiết yêu cầu Tại nhà trị-người điều tiết cung cấp điều tiết? Nói cách khác, doanh nghiệp tự lo liệu công việc yêu cầu điều tiết hệ thống nơi mà hối lộ phi pháp? Các liên minh hiệu trị (như điều đưỡng, thợ mộc, v.v ) làm với cử trì nguồn lợi khác chẳng hạn giúp đỡ tiền bạc hay “vận động đóng góp” Một vấn để nhiều, điều tiết thông qua để gây thiệt hại cho nhiều người (khách hàng) mang nhiều lợi ích cho vài người (cơng nghiệp)? Một số đặc tính q trình trị đân chủ khiến cho khả Stigler nhận xét (1) định trị phải thực lúc, không định thị trường (2) trình dân chủ (thông qua đại biểu) phải gồm tất đảng phái lúc - đảng phái quan tâm đến định, đảng phái có phần quan tam đảng phái không hể quan tâm (“?heory of Economic 652 _ LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ Regulation”, trang 10-11) Trong tình này, thiệt hại nhiều đa số (“sự khống” phân tích trên) khơng thể tìm thấy cách diễn đạt chống lại lợi ích nhồ đa số Thu thập thơng tín hàng hóa với phí tổn lợi ích Một cá nhân khơng có động thu thập thông tin đáng giá vấn để khơng liên quan đến mình, cá nhân bỏ phiếu vấn để cách hay cách khác, thường thơng qua đại biểu tồn thời gian trực thuộc đảng phái trị Như Stigler lập luận: “Đại biểu đẳng phái thưởng khám phá thực nguyện vọng trị cử tri thành công bầu cử điều kiện tiên nhiệm vụ Nếu đại biểu tin bầu lại bố phiếu phản đối sách kinh tế làm tổn hại đến xã hội, hẳn ông nên làm Thật không may đức hạnh lúc khống chế giá cao Nếu đại biểu phủ nhận 10 ngành công nghiệp lớn trợ cấp tiền bạc đặc biệt họ hay khả phủ, họ tham gia vào bầu cử người kế vị ân cần hơn: tiền thưởng điều quan trọng Điều khơng có nghĩa đại biểu đảng phái tìm liên minh quyền lợi cử trị lâu bến mặt chống cơng nghiệp để xuất sách công nghiệp Một đại biểu đắc cử hay giữ chức với hỗ trợ từ số tiền người phản đối: quota nhập dau, trợ cấp nông nghiệp, trợ cấp phi trường, trợ cấp bệnh viện, xưởng đóng tàu hải qn khơng cân thiết, chương trình nhà cơng khơng cơng bằng, trợ cấp điện héa néng thon” (Theory of Economic Regulation, trang ID) Chính trị học q trình bỏ phiếu phận lọc khổng lâ lựa chọn cá nhân Điều tiết loại đơn kết tương tác người có nhu cầu tư lợi, nghĩa liên minh hiệu cá nhân giữ lợi tức qua điều tiết người cung cấp trị, người chịu đựng kiểm chế bầu lại theo định kỳ Điều có nghĩa “cơng ích” sau có xảy q trình hay khơng? Trong tiếp cận điều tiết đương đại, thuật ngữ “cơng ích” mang ý nghĩa khác Tư lợi loại chủ nghĩa hợp pháp trừu tượng, ra, đơn tổng quyên lợi cá nhân số vấn đề Nếu phi tổn giao dịch người tiêu dùng 0, chắn họ mua đứt nhà độc mơ tả Hình 24-4 Nói cách khác, số lượng P.P,AF, người tiêu dùng mua đứt nhà độc đạt tới tam giác AFG, khống Nhưng giới khơng hồn tồn nơi phí tổn liên minh dương nơi nhà nước ép buộc (trong thể chế dân chủ), độc quyền hình thành điều tiết giảm phúc lợi người tiêu dùng Điều quan trọng phải thừa nhận điêu tiết lúc hỗ trợ quyền lợi đặc biệt nhóm thị trường cơng nghiệp Người tiêu dùng hay nhóm mơi trường hình thành liên minh hiệu nhằm tác PHAN V - CHUONG 24 - 653 động đến trình trị Sự lựa chọn nhóm phí thị trường đăng ký, nhóm khác lũng đoạn trình thời điểm khác nhau", Nhận dạng cấu hình cụ thể phí tổn lợi ích đối mnặt với người có nhụ cầu nhà trị-người cung cấp điều tiết nhiệm vụ phát triển liên tục thu hút giới kinh tế gia đương đại lĩnh vực Một vấn để phát triển lý thuyết định trị chắn nội chế độ quan liêu Điểm quan trọng phát triển phác họa lý thuyết kinh tế tích cực q trình điều tiết thừa nhận nhà trị tư lợi, nội sinh Các tiếp cận đại điều tiết Tiếp cận kinh tế, trị điều tiết phác họa cho thấy liên minh hiệu mang đến điều tiết qua q trình trị Chẳng hạn, quan điểm cho điều tiết đạt số ngành cơng nghiệp liệu phí tổn đài hạn doanh nghiệp có giảm dân bị nhiều trở ngại đầu hay khơng, Có hay khơng điều kiện độc tự nhiên, nói cách khác khơng phải sở giải thích điều tiết phủ Thay đổi kiểm chế mà nhà cung cấp người có nhu cầu điều tiết đối mặt biện pháp để thu nhồ hoạt động Nhưng điều kiện độc tự nhiên (phí tổn biên tế giảm dần, cố định vốn tăng) có mặt sao? Điều có nghĩa điều tiết theo loại thảo luận phần đầu chương tránh khỏi? Cái gọi lý thuyết điều tiết Chicago giải vấn để Theo quan điểm phát sinh từ đánh giá vấn đề tương tự Sir Edwin Chadwiek kỷ 19 (xem Chương 9), Harold Demsetz năm 1968 đặt nghỉ vấn cần thiết điều tiết (theo kiểu truyền thống) ngành cơng nghiệp có kinh tế sản xuất quy m6 (Why Regulate Utilities?)"® Demsetz đề xuất điều tiết hiệu dụng thức cho khơng cần thiết nơi phủ thừa nhận “những đối thủ cạnh tranh” đưa độc quyền cung cấp hàng hóa hay dịch vụ qua số giai đoạn “hợp đông” vô hạn định Trong hệ thống thế, Demsetz chứng minh, tổn 9® Luận vốn Sam Peltzmơn soạn năm “Toward a More General Theory of Regulation” khdi quat héa 197ó nhan để ly thuyét cdu kết nhỏ sản xuốt, người Tiêu dùng vỏ trị gia tién tơ S†igler trước Theo ông, điều tiết tới phôn phối cỏi hay- "tiễn thuê đốt” †Ừ số người tiêu dùng cấu kết giữơ người tiêu dùng vỏ/ nhờ sản xuốt trị # Thực ro, việc nghiên cứu lợi "nguyên tốc Chadwick” cach khoảng bạ năm Gordon Tullock, người ớp dụng nguyên Tốc cạnh †ranh đồng phói †rị Nên đọc Tullock “Entry Barriers in Politics.” 654 UCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ độc quyền tự nhiên không ngụ ý giá độc quyền đầu ra, đựa vào (1) cung co dãn giá tiểm (2) phí tổn thơng đơng ngăn cấm phía nhà cung cấp tiểm Trong số điều kiện hạn chế, giá “cạnh tranh” đầu đạt theo sơ đỗ Demsetz (xem Hình 9-1 thảo luận liên quan) Giới phê bình quan điểm đặt vấn để sơ đồ £hœy ?»ế cho hình thức điều tiết truyền thống, họ viện dẫn vấn đề tính khơng chắn thị trường, thơng tin phí tổn quản lý, tiêu chuẩn đầu tư v.v lập kế hoạch khả thi thực tế Quyền sở hữu phủ số quyền sở hữu tài sản kèm với sơ đô Tất điều dù có phần khơng liên quan Demsetz khơng có dự định dùng khái niệm để phục vụ “lý thuyết điều tiết Chicago” Khơng có nhiều ủng hộ thực nghiệm tần độc quyền tự nhiên hiệu dụng va ngành công nghiệp điều tiết khác, “quan điểm Chicago” - có quan điểm thống - bai bd điều tiết trở lại cạnh tranh đến với hoạt động điều tiết cải thiện phúc lợi người tiêu dùng Quan điểm đương đại sau trình điều tiết mở rộng đường hỗ trợ điều tiết Quan điểm Victor Goldberg (egulaiion and Adminisfered Contracfs) cho điều tiết giống với hợp đồng công hay tư phải phục vụ phục vụ Ngồi ra, ơng lập luận nhiễu phức tạp liên kết với hợp đẳng dài hạn cung cấp hợp lý điều tiết Phân tích Goldberg phần lớn liên quan đến độc tự nhiên, nghiên cứu ông quan trọng điều tiết ngành cơng nghiệp khác Có tương đồng trình điều tiết mối quan hệ dài hạn tạo cho nhà cung cấp phục vụ người tiêu dùng phục vụ Do tính khơng chắn vấn đề khác, hai đối tác trước tùy chọn tương lai hạn chế hợp đồng để đạt tính tối ưu gù thời gian (tất lý thuyết khác xét chương mang tính tĩnh khơng mang ngụ ý liên kết thời gian) Hợp đồng, hay điều tiết, theo quan điểm Goldberg, tạo cấu trình nhằm phân xử ngẫu nhiên tương lai Tăng quyên lợi phục vụ nhà sản xuất để làm hợp đồng hấp dẫn nhà sản xuất lúc làm cho hợp đồng hấp dẫn người tiêu dùng Trái lại lợi người tiêu dùng quyền lợi phục vụ Theo lời Goldberg: “Người tiêu dùng muốn tự kết thúc hợp đồng cho họ lợi dụng giá thấp và/hoặc cơng nghệ cao cấp Biến số thuộc quyên kiểm soát đại lý mức độ tạo quyền phục vụ Sự bảo vệ tối ưu bảo vệ mức lợi ích biên tế người tiêu dùng gia tăng ổn định giảm bớt rủi ro nhà sản xuất (giá thấp hơn) bù đắp phí tổn biên tế PHAN V - CHƯƠNG 24 - 655 đự kiến với tính linh động giảm dân” (Regulation and Administered Contracts, trang 433) Vì biện minh điều tiết Goldberg cho hợp đồng đài hạn khó xác định thi hành tốn phân định, dự kiến, nhiều điều khoản Nhóm điều tiết quan giám sát phát triển liên tục xác định liên tục mối quan hệ người tiêu dùng nhà sản xuất qua thời gian theo cách giống với tịa án thơng luật liên tục giải thích lợi nghĩa vụ công dân công dân khác nhà nước (Goldberg không lạc quan tính hiệu việc ký hợp đồng cá nhân luật pháp hợp đồng công) Goldberg không chứng minh trường hợp đành cho điều tiết Khơng có thị trường thất bại viện dẫn Nhưng ông chứng minh khả lý thú Với người tiêu dùng chịu rủi ro bất lợi tính cố định vốn, số điều tiết thích hợp xét qua thời gian Dĩ nhiên, quan điểm tương phản với quan điểm phát triển trước Quan điểm Schumpeler trình thị trường Lập luận tính tối ưu điều tiết thời gian với vấn để rủi ro tính khơng ký hợp đồng dài hạn tìm thấy tài liệu kinh tế sớm nhiều so với tác phẩm đương đại Goldberg người khác Đầu kỷ này, Joseph Schumpeter (xem Chương 21) mơ tả hàm thị trường q trình cạnh tranh thời gian với ngụ ý vấn để định vai trị điều tiết phủ Theo Schumpcter, rủi ro tránh yếu tố tự nhiên hoạt động thị trường Schumpeter thảo luận tính tới hạn rủi ro tính khơng chắn vấn để chúng nêu cho nhà doanh nghiệp xã hội tư chủ nghĩa: “Trong thực tế đầu tư đòi hỏi số hoạt động bảo vệ chẳng hạn bảo hiểm hay mua bán đối xung Đâu tư đài hạn điều kiện thay đổi nhanh chóng, chịu tác động nhiêu hàng hóa cơng nghệ mới, giống nhắm vào mục tiêu khơng khó thấy mà cịn di chuyển - di chuyển thật nhát gừng Do thiết phải viện đến cơng cụ bảo vệ giấy chứng nhận độc quyền hay tiết lộ thời trình hay số trường hợp, hợp đồng đài hạn trước hết phải đảm bảo Nhưng công cụ bảo vệ mà hầu hết nhà kinh tế học thừa nhận yếu tố quản lý hợp lý bình thường trường hợp đặc biệt nhóm lớn Chẳng hạn, rủi ro chiến tranh bảo hiểm, khơng phủ nhận việc tập hợp phí tổn bảo hiểm từ người mua sản phẩm Nhưng rủi ro khơng thấp bơn yếu tố phí tốn dài hạn, khơng có điều kiện thuận lợi để bảo hiểm chống lại nó, trường hợp chiến lược giá nhắm đến mục tiêu bao gồm hạn chế khơng cần thiết 656 LICH SU CAC HOC THUYET KINH TẾ tạo lợi nhuận mức Tương tự, giấy chứng nhận độc không để bảo đám hay không bảo vệ hiệu nên sử dụng biện pháp khác để chứng minh đầu khả bị xóa để cung cấp khả lần nữa, tư Trong số gồm sách giá tạo cho đầu tư có số nhanh khơng phải đầu tư hợp lý hay bổ sung mức sử dụng để cơng hay phịng thủ Thêm hợp đồng dài hạn đưa vào từ trước, biện pháp khác phải nghỉ để ràng buộc khách hàng sau với doanh nghiệp đầu tư” (Capitalism, Socialism and Democracy, trang 88) Van dé Schumpeter nhấn mạnh đoạn yếu tố cạnh tranh chống cạnh tranh xét từ quan điểm tĩnh túy (ví dụ giấy chứng nhận độc quyển, v yếu tố tiến bố cục cạnh tranh động Nêu vài điều kiện hạn chế ảnh hưởng bất lợi cartel, SẴchumpeter mô tả nhiều thông lệ “độc quyền” tĩnh công cụ cạnh tranh động học (đài hạn) tự nhiên Nhưng ông cảnh giác trước khả sử dụng q trình điều tiết để phá hoại ảnh hưởng phúc lợi thương trường Vì phủ nguồn đặc ân đặc thường trực, hành động điều tiết phủ nên tập trung nghiên cứu: “Khả khai thác thích thú theo mẫu nhu cầu định có thé điều kiện chủ nghĩa tư nguyên vẹn dai dẳng thời gian dài đủ mang ý nghĩa quan trọng cho việc phân tích tổng đầu ra, gia cố Ngay cá đường sắt, điện, đèn liên quan trước tiên phải hình thành nhu cầu cho dịch vụ họ làm xong, phải bảo vệ thị trường chống lại cạnh tranh” (Capitalism, Socialism and Democracy, trang 99) Quan điểm Schumpeter vé qua trinh thị trường đưa trường hợp sinh động phân định rõ ràng cạnh tranh “tĩnh” cạnh tranh “động” Hạn chế cạnh tranh khơng phái phủ xét theo nghĩa tính thường xem mức tối ưu, thực tế chúng giúp giới thiệu công nghệ cải thiện phúc lợi kinh tế Một mặt điều tiết phủ hạn chế đầu Sau cùng, tranh tranh luận tính nguồn tiễn tô quan trọng dài hạn liên kết với tổn thất phúc lợi luận trình thị trường tự nhiên so với điều tiết hiệu kinh tế Schumpeter nhà kinh tế học khác cho trước ký hợp đồng phần ứng tự nhiên tính khơng chắn rủi ro liên quan đến hình thức bảo hành, đảm bảo, hợp đông tương lai, v.v Các nhà kinh tế học khác thiên việc giảm rủi ro tính khơng chắn thơng qua điều tiết phú Thị trường có tạo cầu nối cần thiết cung cấp tương lai cho xã hội phí tổn thấp biện pháp phủ nhắm đến mục tiêu hay không? Đây vấn để tranh cãi sơi Chỉ có nghiên cứu tiến hành chu đáo, xét trường hợp, mang tính thực nghiệm PHAN V - CHUONG 24 - 657 có khả tạo ủng hộ thuyết phục quan điểm hay quan điểm khác Thiếu tài liệu hoàn chỉnh thế, khả nhận thức Schumpeter kết hợp lý thuyết điều tiết đại, nhắc tổn điều tiết đơn vấn để sản xuất tiêu dùng thời gian với không hình thành chứng cho thị trường khơng hoạt động thích hợp KẾT LUẬN Mục đích chương cế gắng giải tranh luận lý thuyết đương đại lý thuyết lựa chọn công, chứng minh nghiên cứu phát triển liên tục kinh tế trị học sử dụng mô thức cạnh tranh tư lợi đơn giản Adam Smith bảo trợ từ lâu Phát triển - học quan trọng phạm vi thảo luận — tư lợi động kinh tế khơng khác biệt hình thức chạy theo vận động gây quỹ cho co — hình thức không hoạt động todn 66 nhân loại Lý liệu mệt người có mua kem que hay thành phố hay không Những động phải loại - tràn ngập thuyết lựa chọn công ứng dụng, liên kết hai việc đánh thuế chi phí kể lý thuyết điều tiết biện pháp đáng giá biến đổi phân tích kinh tế thành lĩnh vực khác hành động người Nếu việc làm dua tam với chuyên ngành hướng khái niệm ban đầu Adam Smith, khái niệm kinh tế học phận nghiên cứu trị, xã hội bao quát THAM KHẢO Arrow, Kenneth Social Choice and Individual Values New York: Wiley, 1951 Averch, Harvey, va Leland L Johnson “Behavior of the Firm under Regulatory Constraint,” Ameriran Economic Review, tap 52 (thang 12/1962), trang 1052-1069 Black, Duncan The Theory of Committees bridge University Press, and Elections London: Cam- 1958 Bowen, Howard R “The Interpretation of Voting in the Allocation of Re- sources,” Quarterly Journal of Economics, tap 58 (thang 11/1943), trang 27-48 Buchanan, J M “The Pure Theory of Government Finance: A Suggested Approach,” Journal of Political Economy, tap 57 (thang 12/1949), trang 496-505, ——— “La scienza delle finanze: The Italian Tradition in Public Finance,” in Fiscal Theory and Political Economy Chapel Hill, N.C.: University of North Carolina Press, 1960 658 LICH SU CAC HOC THUYET KINH TE —— “Public Finance and Public Choice,” National (tháng 12/1975), trang 383-394 — , and Gordon Tullock The Calculus University of Michigan Press, 1962 Tax Journal, of Consent Ann tap 28 Arbor: The Crain, W Mark, Thomas H Deaton, va Robert D Tollison “Legislators as Taxi- cabs: On the Value of a Seat in the U.S House of Representatives,” Economic Inquiry, tap 15 (thang 4/1977), trang 298-302 Demsetz, Harold “Why Regulate Utilities?” Journal of Law tes, tap 11 (thang 4/1968), trang 55-65 & Econom- Downs, Anthony An Economic Theory of Democracy New York: Harper & Row, 1957 Goldberg, Victor “Regulation and Administered Contracts,” Journal of Economics, tap (Thu 1976), trang 426-448 The Bell Holeombe, Randall G “Public Choice and Public Spending,” National Tax Journal, tap 31 (thang 12/1978), trang 373-383 —— “An Empirical —— “Concepts Test of the Median quiry, tap 18, (thang 4/1980), trang 260-275 Voter Model,” Economic of Public Sector Equilibrium,” National In- Tax Journal, tap 33 (thang 3/1980), trang 77-88 Hotelling, Harold, “Stability in Competition,” Economic Journal, tap 39 (thang 3/1929), trang 41-57 Lindahl, Erik “Just Taxation-A Positive Solution,” Musgrave va A T Peacock (bién tap), Classics Finance New York: St Martin’s, 1958 [1919] Richard in the Theory Of Puhlic McCormick, Robert E., va Robert D Tollison, “Legislatures as Unions,” Journal of Political Economy, tap 86 (thang 2/1978), trang 63-78 Mises, Ludwig Bureaucracy New Haven, Conn.: Yale University Press, 1944 Mueller, Dennis C “Public Choice:A Survey,” Journal of Economic Literature, tap 14 (thang 6/1976), trang 395-433 Musgrave, Richard A “The Voluntary Exchange Theory of Public Economy,” Quar-terly Joumal of Economics, tap 53 (thang 2/1938), trang 213-237, Niskanen, William A Bureaucracy Chicago: Aldine-Atherton Press, 1971 and Representative Govemment Peltzman, Sam “Toward a More General Theory of Regulation,” Journal of Law & Economics, tap (thang 8/1976), trang 211-240 The Posner, Richard A “The Social Costs of Monopoly and Regulation,” Jour- nal Po-litical Economy, tap 83 (thang 8/1975), trang 807-827 Samuelson, Paul A “The Pure Theory of Public Expenditures,” Review PHAN V - CHUONG 24 - 659 of Economics and Statistics, tap 36 (thang 11/1954), trang 387-389 Schumpeter, Harper J A Capitalism, & Row, Socialism, and Democracy New York: 1942 Simons, Henry A Positive Program for Laissez Faire, Harry D Gideonse (bién tap), Public cago Press, 1934 Policy Pamphlet sé 15 Chicago: The University of Chi- Stigler, George J “The Theory of Economic Regulation,” The Bell Joumal of Eco-nomies and Management Science, tap (Xuan 1971), trang 3-21 ——, va Claire Friedland “What Can Regulators Regulate? The Case of Electricity,” Joumal of Law & Economics, tap (thang 10/1962), trang 1-16 Tiebout, C.M “A Pure Theory of Local Expenditures,” Journal of Political Economy, tap 64 (thang 10/1956), trang 416-424 Tullock, view, Gordon tap 55 (thang “Entry Barriers in Politics,” American 5/1965), Economic Re- trang 458-466 —— The Politics of Bureaucracy Washington: Public Affairs Press, 1965 —— Economic “The James Toward & M Welfare Costs of Tariffs, Monopolies, and Theft”, Western Journal, tap (thang 6/1967), trang 224-232; cing xudt ban M Buchanan, Robert D Tollison, va Gordon Tullock a Theory of the Rent-Seeking Society College Station: Texas A University Press, 1981 —— “The Transitional Gains tap (Thu 1975), trang 671-678 Gap,” The Bell Journal of Economics Wicksell, Knut “A New Principle of Just Taxation,” James M Buchanan (bién dich), Richard Musgrave va A T Peacock bién tap Classics in the Theory of Public Finance New York: St Martin’s, 1958 Lich sử học thuyết kinh tế ROBERT B EKELUND, JR ROBERT F HÉBFRT Chịu trách nhiệm xuất CÁT VĂN THÀNH Biên lập : Trình bày & bìa: Sửa in NGUYEN HANH Minhti Design Co TUYET NHUNG NHA XUAT BAN THONG KE 98 Thụy Khuê, Tây Hồ, Hà Nội N: 1ó Nguyễn Huệ, Q.I, TP HCM - ĐT : 8290047 wwww Liên kết xuốt : CTY VĂN HĨA MINH TRÍ - NS VAN LANG 25 Nguyễn Thị Minh Khoi, Q.1, TPHCM ĐT : 8.242157 - 8233022 - Fox : 84.8.235079 In 1000 khổ óx24cm Xưởng in CN Trung Têm Hội Chợ Triển Lãm Việt Nam Giấy chấp nhận đăng ký KHXB số 437/XB-QUXB Cục xuất cắp ngày 24.4.2003, Trích ngong kế hoạch xuốt số 07-437/XB-GILXB Nhà xuất Thống Kê cấp ngày 21.5.2003 In xong nộp lưu chiểu quy nam 2004 Th aT aa IIMW TẾ Mh 007606 GIA: 150.000đ

Ngày đăng: 22/06/2023, 16:06

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w