1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát sự ảnh hưởng của thời gian cố định bằng dung dịch formalin đệm trung tính 10% lên sự biểu hiện của các dấu ấn trong kỹ thuật nhuộm hóa mô miễn dịch

126 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 9,4 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - PHẠM GIA QUỲNH KHẢO SÁT SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI GIAN CỐ ĐỊNH BẰNG DUNG DỊCH FORMALIN ĐỆM TRUNG TÍNH 10% LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA CÁC DẤU ẤN TRONG KỸ THUẬT NHUỘM HĨA MƠ MIỄN DỊCH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM GIA QUỲNH KHẢO SÁT SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI GIAN CỐ ĐỊNH BẰNG DUNG DỊCH FORMALIN ĐỆM TRUNG TÍNH 10% LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA CÁC DẤU ẤN TRONG KỸ THUẬT NHUỘM HĨA MƠ MIỄN DỊCH NGÀNH: MÃ SỐ: KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM Y HỌC 8720601 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.BS ĐỒN THỊ PHƯƠNG THẢO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn PHẠM GIA QUỲNH MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CHỮ ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT - ANH v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH viii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ x DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ xi MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan hóa mơ miễn dịch 1.2 Quy trình kỹ thuật giải phẫu bệnh hóa mơ miễn dịch 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết nhuộm hóa mơ miễn dịch 11 1.4 Ảnh hưởng formalin kỹ thuật hóa mơ miễn dịch .13 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Thiết kế nghiên cứu .17 2.2 Đối tượng nghiên cứu 17 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu .19 2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu 19 2.5 Xác định biến số độc lập phụ thuộc 19 2.6 Quy trình nghiên cứu 22 2.7 Phương pháp công cụ đo lường, thu thập số liệu 24 i 2.8 Phương pháp phân tích số liệu 25 2.9 Đạo đức nghiên cứu 27 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Nhóm dấu ấn biểu màng tế bào 28 3.2 Nhóm dấu ấn biểu bào tương tế bào 40 3.3 Nhóm dấu ấn biểu nhân tế bào 56 Chương BÀN LUẬN 68 4.1 Phân tích kết đánh giá biểu dấu ấn .68 4.2 Những điểm mạnh hạn chế nghiên cứu 100 KẾT LUẬN 103 KIẾN NGHỊ 105 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải nghĩa BMPBM Biểu mô phủ bề mặt BMTCKT Biểu mô khe tuyến BVUB Bệnh viện Ung bướu Thành phố Hồ Chí Minh GPB Giải phẫu bệnh HE Hematoxylin-Eosin HMMD Hóa mơ miễn dịch KN Kháng nguyên KT Kháng thể TB Tế bào DANH MỤC CHỮ ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT - ANH Tiếng Việt Tiếng Anh Chọc hút kim nhỏ (FNA) Fine-needle aspiration Cytokeratin (CK) Cytokeratin Diaminobenzidine (DAB) Diaminobenzidine Dung dịch đệm rửa Tris (TBS) Tris buffer saline Estrogen (ER) Estrogen Formalin đệm trung tính (NBF) Neutral buffered formalin Hematoxylin-Eosin (HE) Hematoxylin-Eosin Her-2 Human Epidermal Growth Factor Receptor Hóa mơ miễn dịch Immunohistochemistry Hóa tế bào miễn dịch Immunocytochemistry Kháng nguyên Antigen Kháng thể Antibody Nhóm biệt hóa (CD) Clusters of Differentiation Mô cố định formalin vùi paraffin (FFPE) Formalin-fixed and paraffin-embedded tissue Peroxidase củ cải ngựa (HRP) Horseradish peroxidase Quyết định kháng nguyên Epitope Sắp xếp dãy mô (TMA) Tissue microarray i DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Danh sách dấu ấn miễn dịch thực nghiên cứu 18 Bảng 2.2: Các biến số cần thu thập nghiên cứu 19 Bảng 2.3: Quy ước đánh giá cường độ bắt màu theo thang điểm đến .25 Bảng 3.1: Kết đánh giá biểu hiệu CD20 29 Bảng 3.2: Kết đánh giá biểu hiệu CD45 33 Bảng 3.3: Kết đánh giá biểu hiệu Her-2 37 Bảng 3.4: Kết đánh giá biểu hiệu Caldesmon 41 Bảng 3.5: Kết đánh giá biểu hiệu CK 46 Bảng 3.6: Kết đánh giá biểu hiệu CK7 53 Bảng 3.7: Kết đánh giá biểu hiệu ER 57 Bảng 3.8: Kết đánh giá biểu hiệu Ki-67 61 Bảng 3.9: Kết đánh giá biểu hiệu p63 .65 Bảng 4.1: Bảng tổng hợp kết đánh giá CD20 68 Bảng 4.2: Bảng tổng hợp kết đánh giá CD45 71 Bảng 4.3: Đồng thuận mức hoạt tính miễn dịch CD20 CD45 thời điểm 73 Bảng 4.4: Ảnh hưởng thời gian cố định đến hoạt tính miễn dịch CD20 CD45 74 Bảng 4.5: Bảng tổng hợp kết đánh giá Her-2 76 Bảng 4.6: Các trường hợp bất thường Her-2 .78 Bảng 4.7: Bảng tổng hợp kết đánh giá Caldesmon 79 i Bảng 4.8: Đồng thuận mức hoạt tính miễn dịch cho SMA Calponin thời điểm 81 Bảng 4.9: Bảng tổng hợp kết đánh giá CK 82 Bảng 4.10: Bảng tổng hợp kết đánh giá CK7 87 Bảng 4.11: Bảng tổng hợp kết đánh giá ER 91 Bảng 4.12: Các trường hợp bất thường ER .93 Bảng 4.13: Bảng tổng hợp kết đánh giá Ki-67 93 Bảng 4.14: Bảng tổng hợp kết đánh giá p63 .97 ii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Bố trí khu vực tiêu HMMD Hình 1.2: Hình ảnh mơ khối TMA phổ biến với 14 vị trí Hình 3.1: Cường độ biểu dấu ấn CD20 thời điểm cố định 24 giờ, tuần tuần .30 Hình 3.2: Cường độ biểu dấu ấn CD20 thời điểm cố định 11 tuần, 17 tuần 21 tuần .31 Hình 3.3: Cường độ biểu dấu ấn CD45 thời điểm cố định 24 giờ, tuần tuần .34 Hình 3.4: Cường độ biểu dấu ấn CD45 thời điểm cố định 11 tuần, 17 tuần 21 tuần .35 Hình 3.5: Cường độ biểu dấu ấn Her-2 thời điểm cố định 24 giờ, tuần 13 tuần .38 Hình 3.6: Cường độ biểu dấu ấn Her-2 thời điểm cố định 19 tuần, 25 tuần 27 tuần .39 Hình 3.7: Cường độ biểu dấu ấn Caldesmon thời điểm cố định 24 giờ, tuần 11 tuần 42 Hình 3.8: Cường độ biểu dấu ấn Caldesmon thời điểm cố định 13 tuần, 15 tuần 21 tuần .43 Hình 3.9: Hình ảnh tổng thể mẫu mô số sau cố định 11 tuần 45 Hình 3.10: Cường độ biểu dấu ấn CK thời điểm cố định 24 47 Hình 3.11: Cường độ biểu dấu ấn CK thời điểm cố định tuần .48 Hình 3.12: Cường độ biểu dấu ấn CK thời điểm cố định 11 tuần .49 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 99 có nghiên cứu sâu tình trạng bắt màu p63 mẫu mơ amiđan viêm để hiểu rõ tình trạng Xét tương quan cường độ bắt màu thời gian cố định mẫu, điểm đánh giá cường độ bắt màu mẫu tương quan nghịch (với r < 0), mẫu số thể tương quan yếu (với < | r | < 0,1), mẫu lại thể tương quan mạnh với thời gian cố định (với | r | ≥ 0,5) Vì giá trị sig tính tốn mẫu 3, 0,006 hai mối tương quan có ý nghĩa thống kê ngưỡng 0,01 (sig < 0,01) Các mẫu lại giá trị sig tính tốn lớn 0,05 mối tương quan mẫu với thời gian cố định khơng có ý nghĩa thống kê Xét tương quan cường độ bắt màu trung bình thời điểm thời gian cố định, r= -0,614 r2 = 0,377 cường độ bắt màu trung bình thời điểm tương quan nghịch với thời gian cố định (với r < 0) thể tương quan mạnh với thời gian cố định (với | r | ≥ 0,5) Vì sig = 0,045 (sig < 0,05) mối tương quan có ý nghĩa thống kê ngưỡng 0,05 (bảng 4.13) Có nghiên cứu liên quan đến ảnh hưởng thời gian cố định lên kết biểu p63, nghiên cứu liên quan lại có phương pháp cách đánh giá khác nên khó để đối chiếu, so sánh Nghiên cứu Webster (2009) 61 dấu ấn, có p63, cố định mẫu từ 24 đến 13 tuần dung dịch NBF10% [50] Kết cho thấy cường độ bắt màu p63 giữ nguyên giá trị 2+ (biểu trung theo thang đánh giá từ đến 3+) khoảng thời gian đầu cố định ngày ngày sau bắt đầu tăng lên 3+ vào tuần thứ giữ nguyên giá trị tuần thứ 7; từ tuần thứ đến tuần thứ 13 nhóm nghiên cứu khơng thực đánh giá nên chúng tơi khơng có sở liệu để so sánh Trái với nghiên cứu này, nghiên cứu lại ghi nhận thay đổi cường độ bắt màu p63 theo chiều hướng giảm dần cường độ bắt màu từ thời điểm cố định 24 tuần Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 100 Một nghiên cứu khác Seijen (2019) khảo sát 20 dấu ấn mơ phổi ung thư, có p63, cố định 10 mẫu từ 24 đến ngày dung dịch NBF10% [46] Kết 10 mẫu cho thấy khơng có thay đổi biểu p63 qua ngày cố định Tuy nghiên cứu không thực khảo sát thời điểm cố định ngắn kết biểu p63 thời điểm 24 tuần cho thấy khơng có chênh lệch đáng kể giai đoạn cố định ban đầu 4.2 Những điểm mạnh hạn chế nghiên cứu So với nghiên cứu thực mô động vật nghiên cứu Webster (2009), nghiên cứu sử dụng trực tiếp mơ bệnh nhân hồn thành chẩn đoán [50] Điều giúp phản ánh trung thực biểu thực tế gặp chẩn đốn cận lâm sàng Ngồi ra, dấu ấn, thực việc nhuộm đến mẫu mô loại, khác bệnh nhân Việc thực lặp lại nhiều mẫu giúp phát vấn đề mà nghiên cứu mẫu phát Nghiên cứu chứng minh đối tượng nghiên cứu dù chịu ảnh hưởng thời gian cố định dung dịch NBF10% kết biểu hoàn toàn khác Một điểm mạnh hầu hết nghiên cứu ảnh hưởng việc kéo dài thời gian cố định formalin thường khảo sát khoảng thời gian cố định ngắn, khoảng vài đến vài ngày Điển nghiên cứu Kyclová (2004) dấu ấn CD, cố định hai mẫu mô từ 24 đến ngày [18], nghiên cứu của Tong (2011) vú khoảng 13 đến 79 [44] hay nghiên cứu Seijen (2019) khảo sát 20 dấu ấn mô phổi ung thư từ 24 đến ngày [46], Nghiên cứu tiến hành thời gian cố định mẫu dài, tối đa đến 21 27 tuần, phù hợp với yêu cầu công việc giải phẫu bệnh Việt Nam có định thực nhuộm lại mẫu mô cố định formalin thời gian dài Tuy nhiên, việc thực 1000 lát cắt mô nhuộm HE HMMD phục vụ cho nghiên cứu khơng vơ hình tạo áp lực cho người thực kỹ thuật, Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 101 người đánh giá kết biểu mà kinh phí thực nghiên cứu Cũng kinh phí chi trả cho tiêu nhuộm HMMD đắt với thời gian nghiên cứu ngắn dẫn đến số lượng mẫu số lượng kháng thể thực nghiên cứu hạn chế Các đề tài nghiên cứu giải phẫu bệnh nói chung HMMD nói riêng Việt Nam chủ yếu tập trung khai thác vào nghiên cứu chẩn đoán bệnh học, có đề tài nghiên cứu kỹ thuật, chúng tơi khơng có sở liệu để thực so sánh, bàn luận Các đề tài ảnh hưởng formalin giới không nhiều, đề tài lại có phương pháp nghiên cứu khác nhau, sử dụng loại mẫu khác nên khó để so sánh kết B A Hình 4.1: Hình thái vùng biểu mơ mẫu mơ viêm amiđan (A; nhuộm HE; x200) bắt màu không liên tục dấu ấn p63 (B; nhuộm HMMD; x200) Sự bắt màu không đồng thể rõ mẫu mô ung thư vú nhuộm C với Her-2 (C; nhuộm HMMD; x100) Một hạn chế khác nghiên cứu phải chia mẫu mô bệnh nhân thành nhiều lát nhỏ cho nhiều thời điểm nghiên cứu thực mẫu mô to, đạt tiêu chuẩn chọn mẫu Nghiên cứu khảo sát suy giảm Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 102 cường độ bắt màu từ mẫu mơ có cường độ bắt màu mạnh (theo thang điểm đánh giá từ đến 3+) mà không thực khảo sát toàn diện mẫu mơ có cường độ biểu trung bình (2+) thấp (1+) Chính kết nghiên cứu bao quát hết vấn đề khảo sát thay đổi biểu mà tập trung phản ánh thay đổi biểu nhóm mẫu mơ có kích thước to cường độ bắt màu mạnh Sự xuất số lượng nhỏ ca bất thường nghiên cứu giải thích khác biệt thể tích khối u, thể tích tế bào mục tiêu mẫu mô, không đồng biểu phần mẫu mô lỗi kỹ thuật [32] Quan trọng việc biểu không tương đồng vùng mẫu mô nghiên cứu chúng tơi chủ yếu thực TMA vùng có nhiều tế bào mục tiêu mà lấy trọn mẫu mô [30] Yếu tố kỹ thuật hạn chế đáng kể thực nghiên cứu, nhiên số lượng lát cắt mô lớn, để tất lát cắt tiêu nên cố gắng để tất tiêu thực quy trình, loại hóa chất hệ thống máy có kèm mẫu mơ dương đối chứng tiêu nhằm giảm thiểu tối đa sai số không đáng có ảnh hưởng đến kết chung nghiên cứu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 103 KẾT LUẬN Nghiên cứu khảo sát ảnh hưởng thời gian cố định formalin lên biểu dấu ấn thực từ tháng 12/2020 đến 07/2021 bệnh viện Ung bướu TP.HCM 16 mẫu mô thỏa điều kiện chọn mẫu Từ kết có sau kết thúc nghiên cứu, đưa kết luận: 1) Đánh giá biểu dấu ấn cố định thời gian dài Kết đánh giá biểu dấu ấn qua thời điểm cố định khơng có chênh lệch lớn Các dấu ấn Caldesmon, Ki-67, p63 xuất số thời điểm có kết thay đổi bất thường (chênh lệch ± điểm so với thời điểm trước hay có kết đánh giá thời điểm 0, ); nhiên thay đổi bất thường diễn thời điểm ngẫu nhiên không kéo dài Giá trị trung bình kết đánh giá cường độ biểu thời điểm dấu ấn có xu hướng giảm sau thời gian dài cố định dung dịch NBF 10%, ngoại trừ cường độ bắt màu trung bình thời điểm CK (AE1/AE3) biểu mơ phủ bề mặt có xu hướng tăng lên Sự suy giảm cường độ bắt màu trung bình thời điểm Her-2, CK7 Ki-67 tương quan mạnh với thời gian cố định mối tương quan có ý nghĩa thống kê ngưỡng 0,01 Sự suy giảm cường độ bắt màu trung bình thời điểm p63 có tương quan mạnh với thời gian cố định mối tương quan có ý nghĩa thống kê ngưỡng 0,05 Các giá trị cường độ bắt màu trung bình thời điểm dấu ấn CD20, CD45, Caldesmon, CK (AE1/AE3) ER tương quan từ yếu đến trung bình với thời gian cố định mối tương quan khơng có ý nghĩa thống kê 2) Xác định khoảng thời gian tối ưu nhuộm hóa mơ miễn dịch Do sau thời gian dài cố định dấu ấn giữ biểu tốt, chưa thể xác định thời gian tối ưu nhuộm HMMD Cường độ biểu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 104 dấu ấn Ki-67 có chênh lệch thời điểm bắt đầu kết thúc trình cố định nhiều số dấu ấn tham gia nghiên cứu, giảm 1,4/5,0 điểm đánh giá; số dấu ấn Caldesmon, CK BMPBM lại có giá trị đánh giá cường độ biểu tăng lên sau kết thúc trình cố định Kết từ nghiên cứu cho thấy việc kéo dài thời gian cố định có ảnh hưởng đến kết đánh giá cường độ biểu dấu ấn CD20, CD45, Her-2, Caldesmon CK (AE1/AE3), CK7, ER, Ki-67 p63 Tuy nhiên, ảnh hưởng NBF 10% nhỏ khơng phải yếu tố định đến kết biểu mẫu mô Kết biểu chịu chi phối từ yếu tố bên (sự không tương đồng biểu vùng mẫu mơ, tính chất mơ, sinh lý người bệnh, ) yếu tố bên ngồi (kỹ thuật, chất lượng NBF 10% hóa chất, thuốc thử, quy trình thực hiện, ) Các dấu ấn CK (AE1/AE3), Ki-67, p63 ngồi yếu tố cịn bị ảnh hưởng từ tính chất bắt màu đặc biệt bắt màu đa vị trí, bắt màu tế bào chu trình phân bào hay bắt màu đoạn Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 105 KIẾN NGHỊ Dựa vào kết nghiên cứu dấu ấn đại diện cho vị trí bắt màu cho thấy dường cường độ biểu có thay đổi sau thời gian dài cố định (tối đa đến 27 tuần ER, Her-2, CK7 21 tuần dấu ấn CD20, CD45, Caldesmon, CK, p63, Ki-67) Vì gợi ý sử dụng kết nghiên cứu giá trị tham khảo tình cần phải sử dụng lại mẫu mô cố định dung dịch NBF 10% lâu ngày để chẩn đốn Tuy nhiên, chưa có chứng mức độ thay đổi có ý nghĩa thực hành cận lâm sàng; thực tế, thay đổi dù nhỏ từ 3+ xuống 2+ hay 2+ xuống 1+ ảnh hưởng đến hướng xử trí Qua kết có từ nghiên cứu, thấy rằng, ảnh hưởng NBF 10% lên biểu mẫu mô phụ thuộc nhiều vào loại kháng thể kháng nguyên Vì vậy, đánh giá tác động việc kéo dài thời gian cố định nên thực thường xuyên, thay đổi quy trình, hóa chất, kháng thể khác dịng, v.v Đồng thời kết biểu dấu ấn khơng có nhiều thay đổi rõ rệt cố định đến 21 27 tuần, cần có nghiên cứu với cỡ mẫu lượng kháng thể lớn hơn, khoảng thời gian cố định dài để đưa kết luận thời gian tối ưu thực nhuộm lại cho dấu ấn Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 106 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN Phạm Gia Quỳnh, Âu Nguyệt Diệu, Vũ Quang Huy, Lư Bạch Kim, Cao Ngọc Tuyết Nga, Đoàn Thị Phương Thảo (2021), “Khảo sát ảnh hưởng thời gian cố định mẫu mơ vú ung thư có biểu mạnh với dấu ấn ER Her-2 hóa mơ miễn dịch”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 25 (5), tr 228-235 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Arber, D A (2002), "Effect of prolonged formalin fixation on the immunohistochemical reactivity of breast markers", Appl Immunohistochem Mol Morphol 10(2), pp 183-6 Bubendorf, L., et al (2001), "Tissue microarray (TMA) technology: miniaturized pathology archives for high-throughput in situ studies", J Pathol 195(1), pp 72-9 Cahill, A and Pearson, J (2012), "Measurement of stainer bath contamination and evaluation of common mitigation strategies", J Histotechnol 35(3), pp 130-139 Courtois, S., Caron de Fromentel, C., and Hainaut, P (2004), "p53 protein variants: structural and functional similarities with p63 and p73 isoforms", Oncogene 23(3), pp 631-8 Chapman, C M (2019), "Troubleshooting in the histology laboratory", J Histotechnol 42(3), pp 137-149 Di Como, C J., et al (2002), "p63 expression profiles in human normal and tumor tissues", Clin Cancer Res 8(2), pp 494-501 Eichner, R., Bonitz, P., and Sun, T T (1984), "Classification of epidermal keratins according to their immunoreactivity, isoelectric point, and mode of expression", J Cell Biol 98(4), pp 1388-96 Feldman, A T and Wolfe, D (2014), "Tissue processing and hematoxylin and eosin staining", Methods Mol Biol 1180, pp 31-43 Fetsch, P A and Abati, A (1999), "Overview of the clinical immunohistochemistry laboratory: regulations and troubleshooting guidelines", Methods Mol Biol 115, pp 405-14 10 Fetsch, P A and Abati, A (2010), "The clinical immunohistochemistry laboratory: regulations and troubleshooting guidelines", Methods Mol Biol 588, pp 399-412 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 11 Fischer, A H., et al (2008), "Hematoxylin and eosin staining of tissue and cell sections", CSH Protoc 2008, p pdb prot4986 12 Furukawa, S., Nagaike, M., and Ozaki, K (2017), "Databases for technical aspects of immunohistochemistry", J Toxicol Pathol 30(1), pp 79-107 13 Gambella, A., et al (2017), "Section detachment in immunohistochemistry: causes, troubleshooting, and problem-solving", Histochem Cell Biol 148(1), pp 95-101 14 Gerdes, J., et al (1984), "Cell cycle analysis of a cell proliferation-associated human nuclear antigen defined by the monoclonal antibody Ki-67", J Immunol 133(4), pp 1710-5 15 Gerdes, J., et al (1991), "Immunobiochemical and molecular biologic characterization of the cell proliferation-associated nuclear antigen that is defined by monoclonal antibody Ki-67", Am J Pathol 138(4), pp 867-73 16 Gusterson, B A., et al (2005), "Basal cytokeratins and their relationship to the cellular origin and functional classification of breast cancer", Breast Cancer Res 7(4), pp 143-8 17 Hammond, M E., et al (2010), "American Society of Clinical Oncology/College of American Pathologists guideline recommendations for immunohistochemical testing of estrogen and progesterone receptors in breast cancer", Arch Pathol Lab Med 134(6), pp 907-22 18 J., Kyclová, et al (2004), "Effect of fixation and autolysis on immunohistochemical detection of CD antigens", Scripta Medica 77 (2), pp 63–74 19 Jacobs, T W., et al (2000), "HER-2/neu protein expression in breast cancer evaluated by immunohistochemistry A study of interlaboratory agreement", Am J Clin Pathol 113(2), pp 251-8 20 Key, G., Kubbutat, M H., and Gerdes, J (1994), "Assessment of cell proliferation by means of an enzyme-linked immunosorbent assay based on the detection of the Ki-67 protein", J Immunol Methods 177(1-2), pp 113-7 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 21 Kothmaier, H., et al (2011), "Comparison of formalin-free tissue fixatives: a proteomic study testing their application for routine pathology and research", Arch Pathol Lab Med 135(6), pp 744-52 22 Leong, A S and Gilham, P N (1989), "The effects of progressive formaldehyde fixation on the preservation of tissue antigens", Pathology 21(4), pp 266-8 23 Magaki, S., et al (2019), "An Introduction to the Performance of Immunohistochemistry", Methods Mol Biol 1897, pp 289-298 24 Miller, M A., et al (2005), "Effects of delayed or prolonged fixation on immunohistochemical detection of bovine viral diarrhea virus type I in skin of two persistently infected calves", J Vet Diagn Invest 17(5), pp 461-3 25 Miller, R T (2019), "Avoiding pitfalls in diagnostic immunohistochemistryimportant technical aspects that every pathologist should know", Semin Diagn Pathol 36(5), pp 312-335 26 Moll, R., et al (1982), "The catalog of human cytokeratins: patterns of expression in normal epithelia, tumors and cultured cells", Cell 31(1), pp 1124 27 Moll, U M and Slade, N (2004), "p63 and p73: roles in development and tumor formation", Mol Cancer Res 2(7), pp 371-86 28 Ozawa, H (2019), "[Principles and basics of immunohistochemistry]", Nihon Yakurigaku Zasshi 154(4), pp 156-164 29 Pikkarainen, M., Martikainen, P., and Alafuzoff, I (2010), "The effect of prolonged fixation time on immunohistochemical staining of common neurodegenerative disease markers", J Neuropathol Exp Neurol 69(1), pp 4052 30 Potts, S J., et al (2012), "Evaluating tumor heterogeneity in immunohistochemistry-stained breast cancer tissue", Lab Invest 92(9), pp 1342-57 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 31 Privat, N., et al (2000), "PrP immunohistochemistry: different protocols, including a procedure for long formalin fixation, and a proposed schematic classification for deposits in sporadic Creutzfeldt-Jakob disease", Microsc Res Tech 50(1), pp 26-31 32 Ramos-Vara, J A (2005), "Technical aspects of immunohistochemistry", Vet Pathol 42(4), pp 405-26 33 Rimm, D L., et al (2001), "Tissue microarray: a new technology for amplification of tissue resources", Cancer J 7(1), pp 24-31 34 Scalia, C R., et al (2017), "Antigen Masking During Fixation and Embedding, Dissected", J Histochem Cytochem 65(1), pp 5-20 35 Schacht, V and Kern, J S (2015), "Basics of immunohistochemistry", J Invest Dermatol 135(3), pp 1-4 36 Scholzen, T and Gerdes, J (2000), "The Ki-67 protein: from the known and the unknown", J Cell Physiol 182(3), pp 311-22 37 Seyed Jafari, S M and Hunger, R E (2017), "IHC Optical Density Score: A New Practical Method for Quantitative Immunohistochemistry Image Analysis", Appl Immunohistochem Mol Morphol 25(1), pp e12-e13 38 Shi, S R., et al (2006), "Protein extraction from formalin-fixed, paraffinembedded tissue sections: quality evaluation by mass spectrometry", J Histochem Cytochem 54(6), pp 739-43 39 Shi, S R., Liu, C., and Taylor, C R (2007), "Standardization of immunohistochemistry for formalin-fixed, paraffin-embedded tissue sections based on the antigen-retrieval technique: from experiments to hypothesis", J Histochem Cytochem 55(2), pp 105-9 40 Sobue, K and Sellers, J R (1991), "Caldesmon, a novel regulatory protein in smooth muscle and nonmuscle actomyosin systems", J Biol Chem 266(19), pp 12115-8 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 41 Stumptner, C., et al (2019), "The impact of crosslinking and non-crosslinking fixatives on antigen retrieval and immunohistochemistry", N Biotechnol 52, pp 69-83 42 Taylor, C R (2006), "Standardization in immunohistochemistry: the role of antigen retrieval in molecular morphology", Biotech Histochem 81(1), pp 312 43 Titford, M E and Horenstein, M G (2005), "Histomorphologic assessment of formalin substitute fixatives for diagnostic surgical pathology", Arch Pathol Lab Med 129(4), pp 502-6 44 Tong, L C., et al (2011), "The effect of prolonged fixation on the immunohistochemical evaluation of estrogen receptor, progesterone receptor, and HER2 expression in invasive breast cancer: a prospective study", Am J Surg Pathol 35(4), pp 545-52 45 Torlakovic, E E., et al (2017), "Evolution of Quality Assurance for Clinical Immunohistochemistry in the Era of Precision Medicine Part 3: Technical Validation of Immunohistochemistry (IHC) Assays in Clinical IHC Laboratories", Appl Immunohistochem Mol Morphol 25(3), pp 151-159 46 van Seijen, M., et al (2019), "Impact of delayed and prolonged fixation on the evaluation of immunohistochemical staining on lung carcinoma resection specimen", Virchows Arch 475(2), pp 191-199 47 Varma, M., et al (2004), "Technical variations in prostatic immunohistochemistry: need for standardisation and stringent quality assurance in PSA and PSAP immunostaining", J Clin Pathol 57(7), pp 68790 48 Ward, J M and Rehg, J E (2014), "Rodent immunohistochemistry: pitfalls and troubleshooting", Vet Pathol 51(1), pp 88-101 49 Warford, A., Akbar, H., and Riberio, D (2014), "Antigen retrieval, blocking, detection and visualisation systems in immunohistochemistry: a review and Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh practical evaluation of tyramide and rolling circle amplification systems", Methods 70(1), pp 28-33 50 Webster, J D., et al (2009), "Effects of prolonged formalin fixation on diagnostic immunohistochemistry in domestic animals", J Histochem Cytochem 57(8), pp 753-61 51 Yao, Y B., et al (2021), "Caldesmon: Biochemical and Clinical Implications in Cancer", Front Cell Dev Biol 9, p 634759 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn TMA-1V.5 TMA-1V.6 TMA-5A.1 TMA-5A.2 TMA-5A.3 TMA-5A.4 TMA-5A.5 tuần 11 tuần 13 tuần 15 tuần 17 tuần 19 tuần 21 tuần A20.0005 HM20.0005 A20.0006 HM20.0006 A20.0007 HM20.0007 A20.0008 HM20.0008 A20.0009 HM20.0009 65% 95% 70% 80% 85% 50% 70% 100% 95% 80% 90% Tỷ lệ TB bắt màu (%) TẾ BÀO BÌNH THƯỜNG 80% 90% 100% 100% 95% 90% 85% 100% 90% 90% 100% Phần tối màu (bên phải): Phần ghi nhận kết đánh giá bác sĩ giải phẫu bệnh 4,0 3,0 3,0 2,0 2,0 3,0 2,0 3,0 3,0 4,0 3,0 4,0 3,0 5,0 4,0 4,0 3,0 3,0 5,0 4,0 4,0 5,0 Cường độ bắt màu Cường độ bắt màu (từ đến 5+) Tỷ lệ TB bắt màu (từ đến 5+) (%) 0,0 0,0 Phần sáng màu (bên trái): Thông tin mẫu nhập sẵn n HM20.n TMA-1V.4 tuần A20.0004 HM20.0004 A20.n TMA-1V.3 tuần A20.0003 HM20.0003 HM20 TMA-1V.2 tuần A20.0002 HM20.0002 A20 TMA-1V.1 ngày VỊ TRÍ A20.0001 HM20.0001 THỜI GIAN CỐ ĐỊNH STT MÃ GPB MÃ HMMD TẾ BÀO MỤC TIÊU Bảng: Mẫu phiếu thu thập kết đánh giá Mô hoại tử Bắt màu không Bắt màu không Bắt màu không Mất mô GHI CHÚ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ

Ngày đăng: 22/06/2023, 14:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w