Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
1,89 MB
Nội dung
1 GV TRẦN KIM CHIỀU THCS-THPT LONG PHÚ-TAM BÌNH-VĨNH LONG HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ TRẢ LỜI MÔN NGỮ VĂN LỚP SGK CTST Soạn 1: Đọc Lời Câu hỏi 1: Năm khổ thơ đầu lời ai? Khổ thơ cuối lời ai?Dựa vào đâu để khẳng định vậy? Bài giải: - Năm khổ thơ đầu lời tác giả - Khổ thơ cuối lời - Dựa vào câu thơ tác giả miêu tả, nói thay tâm tình mầm nên ta xác định năm khổ thơ đầu lời tác giả Đối với khổ thơ cuối, tác khẳng định lời tác giả nhường lời cho xanh cất tiếng nói “khi thành”, nhân vật nhân hóa, thức xưng “tơi” Câu hỏi: Em quan sát trình lớn lên cây, hoa hay vật chưa? Điều gợi cho em suy nghĩ cảm xúc gì? Trả lời: Em quan sát trình lớn lên chó nhà em từ lúc chó mẹ sinh đến trưởng thành Em cảm thấy thật kì diệu vơ thích thú phát triển thay đổi rõ rệt chó TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN Câu hỏi 1: Em hình dung tượng nảy mầm qua hình ảnh "nhú lên giọt sữa"? Trả lời: Hiện tượng nảy mầm ví với giọt sữa trắng trong, trẻo, khiến em hình dung mầm nhỏ bé, non nớt đầy dễ thương Câu hỏi 2: Chú ý động từ miêu tả trình lớn lên hạt mầm khổ thơ 2, 3, Trả lời: Những động từ miêu tả trình lớn lên hạt mầm: + Khổ 2: nhú, thầm, ghé tai + Khổ 3: nằm, nghe + Khổ 4: kiêng, nghe, đón Câu hỏi 2: Tìm số hình ảnh, từ ngữ đặc sắc mà tác giả sử dụng thơ để miêu tả trình từ hạt thành thể q trình sơ đồ Bài giải: Một số hình ảnh, từ ngữ đặc sắc mà tác giả sử dụng thơ để miêu tả trình từ hạt thành thể q trình sơ đồ: - Khi cịn hạt: " nằm lặng thinh" - Khi lên mầm: "nhú lên giọt sữa", "thì thầm", "kiêng gió bắc", "kiêng mưa giơng", "đón tia nắng hồng" - Khi thành cây: "nghe màu xanh", "bắt đầu bập bẹ", "góp xanh đất trời" Câu hỏi 3: Theo em, dòng thơ "Ghé tai nghe rõ", "Nghe mầm mở mắt" thể mối quan hệ hạt mầm nhân vật "ghé tai nghe rõ"? Bài giải: Những dòng thơ "Ghé tai nghe rõ", "Nghe mầm mở mắt" thể mối quan hệ gần gũi, giao cảm thiên nhiên nhà thơ, nâng niu sống Cho thấy tình cảm, cảm xúc tác giả dành cho mầm cây, tình u thương, trìu mến, đầy nâng niu Câu hỏi 4: Tìm hình ảnh, từ ngữ thể tình cảm, cảm xúc mà tác giả dành cho mầm Hãy cho biết tình cảm Bài giải: GV TRẦN KIM CHIỀU THCS-THPT LONG PHÚ-TAM BÌNH-VĨNH LONG - Những hình ảnh, từ ngữ thể tình cảm, cảm xúc mà tác giả dành cho mầm là: Hạt nằm lặng thinh, Ghé tai nghe rõ, Nghe bàn tay vỗ, Nghe tiếng ru hời, Nghe mầm mở mắt - Đó tình cảm nâng niu, u thương, trân trọng tác giả mầm Câu hỏi 5: Xác định biện pháp tu từ chủ yếu sử dụng văn Nêu tác dụng chúng Bài giải: - Các biện pháp tu từ sử dụng văn bản: nhân hóa, ẩn dụ hoán dụ - Tác dụng: làm câu thở trở nên đa nghĩa, đa thanh, giàu sức gợi hình gợi cảm đầy sinh động Câu hỏi 6: Nhận xét cách gieo vần, ngắt nhịp thơ cho biết vần nhịp có tác dụng việc thể "lời cây"? Bài giải: - Nhịp thơ 2/2 dễ thuộc, dễ nhớ, đặn nhịp đưa nôi, vừa diễn tả nhịp điệu êm đềm đời sống xanh, vừa thể cảm xúc yêu thương trìu mến tác giả - Nhịp thơ 1/3 (Rằng bạn ơi) nói lên khác biệt, có tác dụng nhấn mạnh vào khao khát muốn người hiểu giao cảm - Việc sử dung cách gieo vần, ngắt nhịp kiến thơ trở nên sinh động với tiết tấu vui tươi, đầy phù hợp với nội dung thơ Câu hỏi 7: Xác định chủ đề thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc Bài giải: - Chủ đề: Bài thơ thể tình yêu thương, trân trọng mầm xanh thiên nhiên - Thông điệp: Hãy lắng nghe lời cỏ loài vật để biết yêu thương, nâng đỡ sống từ sống mưới mầm non Bởi mỗi người, vật, dù nhỏ bé, góp phần tạo nên sống hạt mầm góp màu xanh cho đất trời Bên cạnh đó, tác giả muốn gửi gắm thơng điệp bạn nhỏ mầm cây, phát triển từ bé đến lớn, góp phần xây dựng sống tươi đẹp Câu hỏi 8: Hãy tưởng tượng cây, hoa vật cưng nhà viết khoảng năm câu thể cảm xúc hóa thân vào chúng Bài giải: Tôi mèo Mi Mi, cậu chủ nhặt từ ngồi đường về.Mặc dù vậy, tơi ln cậu yêu chiều cưng nhà Mỗi ngày trôi qua với ngày tràn ngập vui vẻ Cậu chủ âu yếm, vuốt ve tôi, thường ôm mỗi tối ngủ Tôi cảm thấy thật may mắn hạnh phúc điều cậu chủ dành cho Soạn 1: Đọc Sang thu CHUẨN BỊ ĐỌC Câu hỏi: Em chia sẻ cảm nhận thiên nhiên vào thời khắc giao mùa Trả lời: Em cảm thấy vơ thích thú, muốn ngắm nhìn từ điều nhỏ bé thay đổi thiên nhiên vào khoảnh khắc giao mùa TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN Câu hỏi 1: Em hình dung hình ảnh "Có đám mây mùa hạ/ Vắt nửa sang thu"? Trả lời: GV TRẦN KIM CHIỀU THCS-THPT LONG PHÚ-TAM BÌNH-VĨNH LONG Theo em, hình ảnh "Có đám mây mùa hạ/ Vắt nửa sang thu" hình ảnh đặc sắc thể thời điểm giao mùa thu mùa hạ Có thể thấy bịn rịn, lưu luyến cảnh sắc đám đầy tâm trạng Câu hỏi 2: Điểm chung từ ngữ chùng chình, dềnh dàng, vắt nửa mình, vơi dần gì? Trả lời: Điểm chung từ ngữ chùng chình, dềnh dàng, vắt nửa mình, vơi dần diễn tả cảm giác, trạng thái, thể thay đổi khung cảnh thiên nhiên cách tinh tế đầy ngập ngừng, chầm chậm, muốn níu giữ thời gian vào khoảnh khắc giao mùa Câu hỏi 1: Bài thơ tả cảnh thiên nhiên vào thời điểm nào? Dựa vào đâu em nhận biết điều đó? Bài giải: Bài thơ tả cảnh thiên nhiên vào thời điểm giao mùa hạ - thu thể rõ nét qua hình ảnh câu thơ: "Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu." Đám mây cầu nối liền hai mùa thu hạ Hàm chứa nhiều lưu luyến, bịn rịn, đồng thời mang đầy tâm trạng thi nhân Câu hỏi 2: Tìm từ ngữ, hình ảnh miêu tả chuyển động thiên nhiên thơ Qua cách miêu tả đó, em cảm nhận tâm hồn nhà thơ? Bài giải: - Các từ ngữ miêu tả chuyển động thiên nhiên thơ: +Bỗng: Ngạc nhiên, bâng khuâng + Phả vào: hương thơm bốc mạnh tỏa thành luồng, không thoang thoảng Nhà thơ vừa thấy hương ổi, vừa cảm nhận se lạnh gió đầu thu + Chùng chình: nhân hóa, có ý vừa nhởn nhơ, chậm chạp vương vất bên ngõ xóm đường làng + Hình : Mùa thu chưa thật rõ ràng, thu đột ngột thật nhẹ nhàng làm cho nhà thơ chưa dám tin, chưa dám Những hình ảnh miêu tả chuyển động thiên nhiên thơ: + Hương vị: "bỗng nhận hương ổi" - mùi ổi chín lan tỏa khơng gian + Hình ảnh: gió se, sương thu, dịng sơng, đàn chim bay vội vã, đám mây lững lờ trôi, nắng nhạt hơn, mưa vơi dần tiếng sấm thưa dần =>Qua đó, ta thấy nhà thơ Hữu Thỉnh người có tâm hồn giao cảm với thiên nhiên quê hương, đất nước Đó cảm nhận vô tinh tế quan sát đầy tỉ mỉ bộc lộ rõ tình yêu thiết tha với thiên nhiên ông Câu hỏi 3: Cách ngắt nhịp gieo vần bàu thơ Sang thu có tác dụng việc thể nội dung văn bản? Bài giải: Trong Sang thu, việc sử dụng câu thơ ngắn, ngắt nhịp nhanh kết hợp với quan sát miêu tả thiên nhiên cách tinh tế, độc đáo thể phong phú phú khoảnh khắc giao mùa, làm cho cảnh sắc thiên nhiên thơ hòa quyện với tâm trạng tác giả, giúp bộc lộ điều mà tác giả gửi gắm Câu hỏi 4: Theo em, chủ đề thơ Sang thu gì? Qua thơ này, tác giả muốn gửi gắm thơng điệp đến người đọc? Bài giải: GV TRẦN KIM CHIỀU THCS-THPT LONG PHÚ-TAM BÌNH-VĨNH LONG - Theo em, chủ đề thơ thể rung động, cảm nhận tinh tế tác giả Hữu Thỉnh biến chuyển nhẹ nhàng mà rõ rệt đất trời lúc cuối hạ sang đầu thu Đồng thời diễn tả chiêm nghiệm sâu lắng nhà thơ - Tác giả muốn gửi gắm thông điệp: bước vào tuổi trung niên, người bình tĩnh để đón nhận thay đổi bất ngờ sống, sóng gió đời Đồng thời, lời khẳng định đất nước vững vàng khó khăn, thử thách phía trước vững bước tiến vào tương lai Câu hỏi 5: Nếu nhan đề Sang thu sửa thành Thu hay Mùa Thu có phù hợp với nội dung thơ hay khơng? Vì Sao? Bài giải: Nếu nhan đề Sang thu sửa thành Thu hay Mùa Thu không lột tả hết mong muốn, gửi gắm tác giả vào thơ Bởi nhan đề "Sang thu" thể cách lựa chọn thời gian, bắc cầu hai mùa Ngồi ra, "sang thu" cịn đời người Đời người sang thu nhiều trải, vững vàng trước biến động sống Vì vậy, sửa nhan đề, không thấy rõ ý nghĩa thơ Câu hỏi 6: Đọc thơ Sang thu, em học cách quan sát, cảm nhận thiên nhiên tác giả? Bài giải: Thông qua thơ Sang thu, em thấy tác giả Hữu Thỉnh có cảm nhận quan sát vơ tinh tế với hình ảnh giàu sức biểu cảm qua nhiều yếu tố, nhiều giác quan (khứu giác, thị giác, xúc giác, thính giác) rung động tinh tế trái tim yêu thiên nhiên Câu hỏi 7: Chọn từ ngữ thơ mà em cho hay Viết câu để giải thích lựa chọn em Bài giải: Em thích từ "phả" câu thơ: Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Bởi từ "phả" động từ giúp em hình dung mùi hương ổi độ đậm nhất, thơm nồng quyến rũ, hịa vào gió làm lan tỏa đến tâm trí người, khắp khơng gian Soạn 1: Đọc kết nối Ông SUY NGẪM VÀ PHẢN HỒI Câu hỏi 1: Tìm số chi tiết thể tình cảm voi Đề đốc Lê Trực người quản tượng Đó tình cảm nào? Trả lời: Các chi tiết thể tình cảm voi Đề đốc Lê Trực người quản tượng: - "Nó voi nhớ ơng Đê Đốc, nhớ đời chiến trận, nhớ rừng": trở nên ủ rũ, buồn thiu, gầy rạc đi, bỏ ăn - Mặc dù người quản tượng thả rừng, hàng năm sang thu, xuống làng thăm ơng, quỳ trước sân - Nó luyến chủ trở về, giúp người quản tượng nhiều việc: ống bắng sơng lấy nước, lên nương lấy vịi quắp câu gỗ mang - Khi người quản tượng khơng cịn nữa, "nó quỳ xuống sân, rống gọi, rền rĩ mãi" Khi biết gọi vơ ích, lồng chạy vào nhà, "nó hít giường cũ người quản tượng buồn bã ra, chạy khắp làng tìm chủ", :lồng chạy voi hoang" - Từ đó, voi năm lại xuống lần, "nó trở nên lặng lẽ, đảo qua nhà cũ người quản tượng, tha thẩn sân, vừa tung vịi hít ngửi khắp chỗ vừa khe khẽ rền rĩ âm thầm bỏ đi" GV TRẦN KIM CHIỀU THCS-THPT LONG PHÚ-TAM BÌNH-VĨNH LONG =>Qua đây, voi dành tình cảm yêu thương, gắn kết đặc biệt Đê Đốc người quản tượng Nó hiểu quan tâm người dành cho nó, biết cách trả ơn qua hành động Câu hỏi 2: Người quản tượng dân làng cư xử với voi? Trả lời: - Cách người quản tượng cư xử với voi: + Ơng để nghỉ hết vụ hè, vỡ cho ăn, ngày ăn thêm hai vác mía to, hai thùng cháo + Ơng coi voi em nhà + Khi thu sang, ông biết voi nhớ rừng nên ông định thả cho Mặc dù vậy, hàng năm thu sang, voi lại thăm ông, ông trẻ lại, hớn hở đưa lên nương thiết đãi bữa no nê - Cách dân làng cư xử với voi: + Dân làng gọi voi tên đầy thân thuộc "Ơng Một" + Mỡi voi về, họ nô nức người quản tượng đón tận đầu làng + Khi người quản tượng qua đời, dân làng quan tâm đến nó, "các bơ lão mang mía đến cho nó" Câu hỏi 3: Đoạn trích giúp em hiểu mối quan hệ người giới tự nhiên? Trả lời: Qua đoạn trích, em thấy thái độ hành vi người tác động không nhỏ mối quan hệ với giới tự nhiên Chúng ta cần tơn trọng, có cách cư xử thân thiện, xây dựng mối quan hệ qua lại giới tự nhiên Đó cốt lõi lối ứng xử biết ơn tự nhiên mà người cần hướng đến Hãy coi động vật người bạn, giúp ích sống Thực hành tiếng việt trang 19 sách chân trời sáng tạo ngữ văn tập Câu hỏi 1: Tìm phó từ trường hợp sau, cho biết phó từ bổ sung ý nghĩa cho danh từ, động từ, tính từ nào? a Chưa gieo xng đất Hạt nằm lặng thinh (Trần Hữu Thung, Lời cây) b Mầm thầm Ghé tai nghe rõ (Trần Hữu Thung, Lời cây) c Vẫn nắng Đã vơi dần mưa Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi (Hữu Thỉnh, Sang Thu) d Những buổi chiều hay nhắm mắt sờ bơng hoa tập đốn Tơi đốn hai loại hoa: hoa mồng gà hoa hướng dương Bố cười khà khà khen tiến lắm! Một hôm khác, tơi đốn ba loại hoa (Nguyễn Ngọc Thuần, Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ) đ Nó giúp người quản tượng phá rẫy, kéo gỗ, khuây khỏa lúc làm việc sau lại đứng buồn thiu (Vũ Hùng, Ông Một) e Khi biết tiếng rống lên gọi vơ ích, voi lồng chạy vào nhà GV TRẦN KIM CHIỀU THCS-THPT LONG PHÚ-TAM BÌNH-VĨNH LONG (Vũ Hùng, Ông Một) Trả lời: a Phó từ: chưa - bổ sung ý nghĩa cho động từ "gieo" b Phó từ: - bổ sung ý nghĩa cho động từ "thì thầm" c Phó từ: - bổ sung ý nghĩa cho động từ "còn" Phó từ: - bổ sung ý nghĩa cho động từ "vơi" d Phó từ: - bổ sung ý nghĩa cho danh từ "hai loại hoa", "ba loại hoa" đ Phó từ: - bổ sung ý nghĩa cho động từ "giúp" e Phó từ: - bổ sung ý nghĩa cho tính từ "vơ ích" Câu hỏi 2: Trong trường hợp sau, phó từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho động từ tính từ nào? Xác định ý nghĩa bổ sung trường trường hợp a Rằng bạn Cây tơi Nay mai lớn Góp xanh đất trời (Trần Hữu Thung, Lời cây) b Sương chùng chình qua ngõ Hình thu (Hữu Thỉnh, Sang thu) c Ngày ơng cho ăn ăn thêm hai vác mía to, hai thúng cháo (Vũ Hùng, Ơng Một) d Ơng quen q, khó xa rời (Vũ Hùng, Ông Một) Trả lời: a sẽ: bổ sung ý nghĩa quan hệ thời gian cho tính từ lớn b đã: bổ sung ý nghĩa quan hệ thời gian cho động từ c cũng: bổ sung ý nghĩa tiếp diễn cho động từ cho d quá: bổ sung ý nghĩa mức độ cho động từ quen Câu hỏi 3: Cho câu sau: a Trời tối b Bọn trẻ đá bóng ngồi sân Dùng phó từ để mở rộng câu cho mỗi trường hợp trên.Nhận xét khác nghĩa câu mở rộng trường hợp Trả lời: a Trời tối - Trời tối (phó từ mức độ) - Trời tối (phó từ quan hệ thời gian) b Bọn trẻ đá bóng ngồi sân - Bọn trẻ đá bóng ngồi sân (phó từ quan hệ thời gian) - Bọn trẻ thường đá bóng ngồi sân (phó từ tiếp diễn) Câu hỏi 4: Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ Khi hạt nảy mầm Nhú lên giọt sữa Mầm thầm Ghé tai nghe rõ (Trần Hữu Thung, Lời cây) Trả lời: GV TRẦN KIM CHIỀU THCS-THPT LONG PHÚ-TAM BÌNH-VĨNH LONG Đoạn thơ sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa "mầm thầm" - làm hình ảnh mầm trở nên gần gũi với người Câu hỏi 5: Trong đoạn thơ sau, thay từ "phả" từ "tỏa" hay "quyện" nội dung câu thơ thay đổi nào? Vì sao? Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình thu (Hữu Thỉnh, Sang thu) Trả lời: - Từ “phả” động từ có sắc thái mạnh, diễn tả mùi vị hương ổi chín đậm gió, mạnh mẽ chốn lấy tâm trí người, mùi hương quyện thành luồng, hương thơm sánh lại - Từ “tỏa” gợi lan tỏa mùi hương không gian, hương ổi kích thích gây ấn tượng mạnh với người cảm nhận - Từ "quyện" gợi hòa lẫn mùi hương vào nhau, làm hương ổi bị lẫn vào mùi hương khác, không làm bật dụng ý tác giả => Vì vậy, thay đổi từ "phả" thành từ "tỏa" "quyện", câu thơ không gây ấn tượng mạnh, tập trung người đọc cảm nhận hương vị đặc trưng mùa thu Câu hỏi 6: Trong Từ điển tiếng Việt, từ dềnh dàng có nghĩa sau: (1) chậm chạp, khơng khẩn trương, để nhiều vào việc phụ không cần thiết; (2) to lớn gây cảm giác cồng kềnh Theo em, từ dềnh dàng đoạn thơ sau nên hiểu theo nghĩa nào? Dựa vào đâu em xác định vậy? Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình thu Sông lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu (Hữu Thỉnh, Sang thu) Trả lời: Theo em, từ dềnh dàng đoạn thơ sau nên hiểu theo nghĩa (1) hình ảnh "sơng dềnh dàng" gợi hình ảnh sơng chầm chậm, lững lờ trơi, giống bước thời gian khoảnh khắc giao mùa tao, nhẹ nhàng Soạn 1: Đọc mở rộng Con chim chiền chiện sách chân trời sáng tạo ngữ văn tập HƯỚNG DẪN ĐỌC Câu hỏi 1: Xác định vần nhịp thơ cho biết hiệu nghệ thuật Trả lời: - Bài thơ sử dụng: vần chân theo dạng giãn cách ( cao ngào; xanh,,,lanh; ) vần lưng (chiền -chiện, vút - vút, cánh - xanh, ) => Tác dụng: tạo hài hòa, sức âm vang cho thơ tạo nên mối liên kết dòng thơ - Bài thơ sử dụng: nhịp 2/2 => Tác dụng: giúp câu thơ diễn tả rành mạch, tạo tiết tấu, nhạc điệu cho thơ trở nên vui tươi Đồng thời góp phần biểu đạt nội dung thơ GV TRẦN KIM CHIỀU THCS-THPT LONG PHÚ-TAM BÌNH-VĨNH LONG Câu hỏi 2: Phân tích hình ảnh thơ mà em cho độc đáo Trả lời: Cánh đập trời xanh Cao hồi, cao vợi Tiếng hót long lanh Như cành sương chói Hình ảnh chim chiền chiện bay lượn, đập tầng “cao vợi” trời xanh, khung cảnh thiên nhiên mênh mông, bao la đẹp Cùng với đó, tiếng hót "long lanh" đầy ngào chim, bay cao tiếng hót Những hình ảnh khiến em vơ thích thú liên tưởng đến cánh chim chiền chiện tung bay cánh chim tự tung hoành Câu hỏi 3: Trong khổ thơ thứ hai thứ tư, tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào? Những biện pháp có tác dụng việc thể nội dung hai khổ thơ? Trả lời: - Trong khổ thơ thứ hai, tác giả sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa chim nói "chuyện chi, chuyện chi" có tác dụng thể gần gũi chim tác giả - Trong khổ thơ thứ tư, tác giả sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác (từ thính giác sang thị giác) tiếng chim hót "làm xanh da trời" có tác dụng tăng sức biểu cảm, tạo ấn tượng cho người đọc Câu hỏi 4: Tìm từ ngữ, hình ảnh thể cảm xúc tác giả Đó cảm xúc gì? Trả lời: Những hình ảnh "lịng vui bối rối", "tưng bừng lịng ta" thể tình cảm tác giả dành cho chim Đó cảm xúc đầy xúc động bâng khuâng Câu hỏi 5: Thông qua thơ, tác giả muốn gửi gắm thơng điệp gì? Trả lời: Thơng qua thơ, tác giả muốn gửi gắm thông điêp: Qua câu thơ tiếng hót chiền chiện nhà thơ, ơng muốn gợi cho cảm giác sống tự do, bình yên, êm đềm hành phúc Một sống gần gũi với thiên nhiên, từ thể ước nguyện mùa xuân đất nước tự bừng sáng Soạn 1: Viết Làm thơ bốn chữ năm chữ HƯỚNG DẪN PHÂN TÍCH KIỂU VĂN BẢN Câu hỏi 1: Bài thơ viết theo thể thơ nào? Trả lời: Bài thơ viết theo thể thơ năm chữ Câu hỏi 2: Để miêu tả tranh sống động mùa đơng, tác giả dùng hình ảnh biện pháp tu từ nghệ thuật nào? Trả lời: - Những hình ảnh sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa: + Mặt trời "trốn" + Cây :khốc áo nâu" + "Áo" trời xanh ngắt + Se sẻ "giấu tiếng hát", "núp sâu mái nhà" + "Chị" ong chăm + Màn sương "ơm dáng mẹ" + Khói lên trời "đung đưa" - Những hình ảnh sử dụng biện pháp tu từ so sánh: + Sương mờ - bảng lảng GV TRẦN KIM CHIỀU THCS-THPT LONG PHÚ-TAM BÌNH-VĨNH LONG + Chiếc áo choàng màu đỏ - đốm nắng trơi - Những hình ảnh sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ: + Chợ xa, áo chồng - hình ảnh người mẹ + Giọt nắng hồng Câu hỏi 3: Vì sáng tác thơ, văn, cần sử dụng biện pháp nhân hóa, so sánh để miêu tả vật, tượng? Trả lời: Khi sáng tác thơ, văn, cần sử dụng biện pháp nhân hóa, so sánh để miêu tả vật, tượng, người đọc thấy hay, đẹp chứa đựng cách so sánh, nhân hóa vật, tượng Đồng thời, giúp câu thơ, văn trở nên gợi hình, gợi cảm sinh động Câu hỏi 4: Làm thơ miêu tả vật tượng mà phải thể cảm xúc cách nhìn lạ, thú vị sống Hai khổ thơ cuối đặc điểm khơng? Trả lời: Hai khổ thơ cuối đặc điểm thể cảm xúc cách nhìn lạ, thú vị sống thơng qua hình ảnh người mẹ với liên tưởng thú vị (chiếc áo choàng màu đỏ đốm nắng trôi, mang theo giọt nắng hồng) Câu hỏi 5: Trong thơ này, tác giả sử dụng loại vần nào? Trả lời: Trong thơ này, tác giả sử dụng vần chân theo dạng: - Dạng liên tiếp: (đâu - nâu), (lửa - đưa) - Dạng giãn cách: (rồi - trôi), (đầy - tay) Câu hỏi 6: Từ cách viết tác giả thơ trên, em học điều cách làm thơ bốn chữ năm chữ? Trả lời: Để làm thơ bốn chữ năm chữ, ta cần ý yếu tố sau: - Bài thơ gồm có dịng thơ bốn chữ năm chữ - Bài thơ cần có nhịp (2/2 thơ bốn 2/2, 3/2 thơ năm chữ), vần thơ (vần gần giống nhau) - Bài thơ cần thể ý nghĩa bài, có hình ảnh, mạch cảm xúc xoay quanh chủ đề - Bài thơ cần sử dụng số biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, Đề bài: Hãy làm thơ bốn chữ năm chữ thể cảm xúc em vật, tượng thiên nhiên sống 02Bài giải: Bài viết mẫu: Mùa xuân Nhiều hoa vắng mặt Như chị hoa đào Ra trước Các chị thược dược Hoa cúc hoa hồng Thảy Theo bước mùa xuân Chỉ cịn hàng Đung đưa theo gió 10 GV TRẦN KIM CHIỀU THCS-THPT LONG PHÚ-TAM BÌNH-VĨNH LONG Soạn 1: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ bốn chữ năm chữ HƯỚNG DẪN PHÂN TÍCH KIỂU VĂN BẢN Từ đoạn văn trên, em xác định đặc điểm đoạn văn ghi lại cảm xúc vê thơ bốn chữ năm chữ cách trả lời câu hỏi sau: - Tác giả có dùng ngơi thứ để chia sẻ cảm xúc hay không? - Tác giả thể cảm xúc thơ? - Nội dung câu mở đoạn gì? - Phần thân đoạn gồm câu trình nội dung gì? - Nêu nội dung câu kết đoạn Trả lời: - Tác giả có dùng ngơi thứ để chia sẻ cảm xúc - Tác giả thể cảm xúc: bất ngờ, thú vị - Nội dung câu mở đoạn: giới thiệu thơ Nắng Hồng tác giả Bảo Ngọc Đồng thời thể cảm xúc chung thơ - Phần thân đoạn gồm câu từ "Thủ pháp nhân hóa mùa xuân tươi sáng" Nội dung thân đoạn nói cảm xúc "tơi" nội dung nghệ thuật sử dụng thơ - Nội dung câu kết đoạn: Khẳng định lại ý nghĩa thơ "tôi" Đề bài: Chủ đề tin học tập Ngữ Văn tháng trường em là: "Vẻ đẹp thơ" Em vừa đọc thơ bốn chữ năm chữ hay muốn viết đoạn văn khoảng 200 chữ để chia sẻ cảm xúc thơ với bạn Hãy thực dự định gửi đoạn văn đến ban biên tập tin Bài giải: Cảm xúc em sau đọc xong thơ Ơng đồ (Vũ Đình Liên) Bài thơ Ông đồ Vũ Đình Liên thơ ngũ ngơn bình dị mà đọng, đầy gợi cảm Trong thơ, tơi ấn tượng với hình ảnh: "Giấy đỏ buồn không thắm/ Mực đọng nghiên sầu" Khi đọc hai câu thơ này, người ta dễ dàng nhận thấy có sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa.Vì giấy, mực nghiên vật vơ tri, vô giác lại biết buồn Vậy vật dụng liên quan đến thư pháp, liên quan đến vẻ đẹp truyền thống ông cha trở thành điều thiêng liêng, tinh túy, chúng có "hồn" Đấy có lẽ nét nghĩa hai câu thơ này.Vậy nét nghĩa thứ hai? Nếu để ý, ta thấy hai câu thơ tả cảnh mà khơng tả người.Cảnh vật có hồn, nhuốm màu tâm trạng Khơng có từ ngữ nói người trạng thái tâm lí họ, "người buồn cảnh có vui đâu bao giờ"! Chính thế, người khơng vui nên cảnh buồn.Nói cách khác, bóc lớp nghĩa sử dụng biện pháp nhân hóa, ta thấy nghệ thuật tả cảnh ngụ tình Vậy hai câu thơ tưởng đơn giản, mà có tới hai tầng ý nghĩa Điều cho thấy đọng, gợi cảm thơ Ơng đồ Vũ Đình Liên Soạn 1: Ôn tập Câu hỏi 1: Chỉ số điểm giống khác hai văn sau cách điền vào bảng đây: