1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cao su tân lập báo cáo thực tập tốt nghiệp completed 6

75 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 5,43 MB

Cấu trúc

  • Phần I: TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP (14)
    • 1.1. Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần cao su Đồng Phú (14)
      • 1.1.1. Tổng quan các đơn vị sản xuất (14)
      • 1.1.2. Về lao động (15)
      • 1.1.3. Về cơ cấu sản phẩm (15)
      • 1.1.4. Về thị trường tiêu thụ (16)
      • 1.1.5. Về sản xuất kinh doanh đầu tư phát triển (16)
    • 1.2. Giới thiệu chung về nhà máy chế biến mủ cao su Tân Lập (17)
      • 1.2.1. Tổ chức bộ máy quản lý của nhà máy (18)
      • 1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn từng cấp (18)
      • 1.2.3. Sơ đồ mặt bằng nhà máy (22)
    • 1.3. Nội quy – an toàn lao động và phòng cháy chữa cháy (24)
      • 1.3.1. Nội quy (24)
      • 1.3.2. An toàn lao động (25)
  • Phần II: DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ (32)
    • 2.1. Nguyên liệu sản xuất (32)
      • 2.1.1. Nguyên liệu chính (32)
      • 2.1.2 Nguyên liệu phụ (34)
    • 2.2. Nguồn năng lượng sử dụng (34)
      • 2.2.1. Điện năng (34)
      • 2.2.2. Nước (34)
      • 2.2.3. Các phương tiện cơ giới (34)
    • 2.3. Các sản phẩm của nhà máy (35)
      • 2.3.1. Giới thiệu (35)
      • 2.3.2. Thành phần latex (36)
      • 2.3.3. Tính chất vật lý (37)
      • 2.3.4. Tính chất hóa học (38)
      • 2.3.5. Đặc tính của hệ latex (38)
  • Phần III: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ (42)
    • 3.1. Sơ đồ khối (42)
    • 3.2. Bản vẽ sơ đồ quy trình công nghệ (42)
    • 3.3. Thuyết minh quy trình (44)
      • 3.3.1. Tiếp nhận nguyên liệu tại vườn (44)
      • 3.3.2. Xử lý nguyên liệu (46)
      • 3.3.3. Kiểm tra trước khi ly tâm (47)
      • 3.3.4. Tiến hành ly tâm (48)
      • 3.3.5. Xử lý mủ ly tâm tại bồn trung chuyển (48)
      • 3.3.6. Xử lý tại bồn tồn trữ (49)
      • 3.3.7. Xuất hàng (51)
      • 3.3.8. Khử NH 3 mủ skim (52)
  • Phần IV: THIẾT BỊ VÀ MÁY MÓC (54)
    • 4.1. Bộ phận lọc (54)
    • 4.2. Hồ tiếp nhận (54)
    • 4.3. Hồ lắng (54)
    • 4.4. Thiết bị khuấy mủ – hồ lắng (54)
      • 4.4.1. Nhiệm vụ (54)
      • 4.4.2. Thông số kĩ thuật (55)
      • 4.4.3. Quy trình vận hành máy (55)
    • 4.5. Máy ly tâm mủ latex (56)
      • 4.5.1. Mục đích (56)
      • 4.5.2. Thông số kỹ thuật (56)
      • 4.5.3. Cấu tạo (56)
      • 4.5.4. Nguyên lý hoạt động (58)
      • 4.5.5. Quy trình vận hành máy (59)
      • 4.5.6. Sự cố và cách khắc phục (60)
    • 4.6. Hệ thống nén khí (61)
      • 4.6.1. Mục đích (61)
      • 4.6.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động (61)
      • 4.6.3. Quy trình vận hành (63)
    • 4.7. Bồn chứa hóa chất (63)
    • 4.8. Bồn trung chuyển (63)
    • 4.9. Bồn lưu trữ (64)
    • 4.10. Tháp khử mùi NH 3 (65)
    • 4.11. Spillway (65)
    • 4.12. Mương đánh đông (66)
    • 4.13. Máy cán cao su 360 (67)
      • 4.13.1. Đặc tính kỹ thuật (67)
      • 4.13.2. Quy trình vận hành (69)
      • 4.13.3. Bảo dưỡng máy (71)
  • Phần V: NHẬN XÉT VÀ ĐỀ NGHỊ CỦA SINH VIÊN (73)
    • 5.1. Nhận xét (73)
      • 5.1.1. Ưu điểm (73)
      • 5.1.2. Điểm hạn chế (73)
    • 5.2. Đề xuất cá nhân (74)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (75)

Nội dung

Phần I: TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP1.1. Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần cao su Đồng Phú 1.1.1. Tổng quan các đơn vị sản xuất – Tên công ty: Công Ty Cổ Phần Cao Su Đồng Phú. – Logo công ty: Hình 1. 1. Logo công ty cổ phần cao su Đồng Phú.– Tên viết tắt: DORUCO. – Địa chỉ: xã Thuận Phú, huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước. – Số điện thoại: 0271 3819 786; Fax: 0271 3819 620. Hình 1. 2. Toàn cảnh công ty cổ phần cao su Đồng Phú.– Các vườn cây cao su của công ty thuộc quyền quản lý của 6 nông trường:1. Nông trường cao su An Bình. 2. Nông trường cao su Tân Lập.3. Nông trường cao su Tân Lợi.4. Nông trường cao su Tân Thành. 5. Nông trường cao su Thuận Phú. 6. Nông trường cao su Tân Hưng. – Hai nhà máy chế biến với công nghệ hiện đại của Malaysia và Cộng hòa Liên bang Đức:1. Nhà máy chế biến Tân Lập: Chuyên sản xuất mủ Latex (kem) với công suất 6.000 tấnnăm. Công nghệ tiên tiến của tập đoàn Wesftalia (CHLB Đức). Sản phẩm của nhà máy gồm Latex HA, Latex LA. 2. Nhà máy chế biến Thuận Phú: Chuyên sản xuất mủ khối SVR L, SVR 3 L, SVR 10, SVR 20, SVRCV 50, SVRCV 60. Công nghệ tiên tiến của Malaysia. Công suất 16.000 tấnnăm.

TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP

Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần cao su Đồng Phú

1.1.1 Tổng quan các đơn vị sản xuất

– Tên công ty: Công Ty Cổ Phần Cao Su Đồng Phú

Hình 1 1 Logo công ty cổ phần cao su Đồng Phú.

– Địa chỉ: xã Thuận Phú, huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước

Hình 1 2 Toàn cảnh công ty cổ phần cao su Đồng Phú.

– Các vườn cây cao su của công ty thuộc quyền quản lý của 6 nông trường:

1 Nông trường cao su An Bình

2 Nông trường cao su Tân Lập.

3 Nông trường cao su Tân Lợi.

4 Nông trường cao su Tân Thành

5 Nông trường cao su Thuận Phú

6 Nông trường cao su Tân Hưng

– Hai nhà máy chế biến với công nghệ hiện đại của Malaysia và Cộng hòa Liên bang Đức:

1 Nhà máy chế biến Tân Lập: Chuyên sản xuất mủ Latex (kem) với công suất 6.000 tấn/năm Công nghệ tiên tiến của tập đoàn Wesftalia (CHLB Đức) Sản phẩm của nhà máy gồm Latex HA, Latex LA

2 Nhà máy chế biến Thuận Phú: Chuyên sản xuất mủ khối SVR L, SVR 3 L, SVR 10, SVR 20, SVRCV 50, SVRCV 60 Công nghệ tiên tiến của Malaysia Công suất 16.000 tấn/năm

Công ty Cổ phần Cao su Đồng Phú có trên 4.000 cán bộ – công nhân viên trong đó:

– 135 CB-CNV có trình độ đại học và trên đại học.

– 450 CB-CNV có trình độ trung cấp kỹ thuật.

– Hơn 2.000 công nhân có tay nghề khai thác mủ được đào tạo từ trường Cao đẳng Công nghiệp Cao su, nhiều năm đạt các giải cao trong Hội thi Bàn tay vàng của toàn ngành. Đặc biệt, Công ty đã đạt thành tích cao nhất từ trước tới nay trong Hội thi Thợ khai thác mủ giỏi toàn ngành năm 2008: Giải nhất, giải nhì cá nhân và Giải nhì toàn đoàn.

1.1.3 Về cơ cấu sản phẩm

– SVR L, SVR 3 L Chiếm 43% tổng sản phẩm

– SVR CV 50, SVR Chiếm 5% tổng sản phẩm

– SVR 10, SVR 20 Chiếm 20% tổng sản phẩm

– Latex HA, Latex LA Chiếm 32% tổng sản phẩm

1.1.4 Về thị trường tiêu thụ

Công ty Cổ phần Cao su Đồng Phú đã được chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001-2000 từ những năm 1999, năm 2009 đã chuyển đổi sang phiên bản ISO 900:2008; sản phẩm của Công ty luôn có chất lượng tốt và ổn định , thoả mãn được các yêu cầu khắt khe của khách hàng, trong đó có những khách hàng truyền thống là các tập đoàn chế tạo vỏ xe hàng đầu thế giới như Michelin, Mitsubishi, và các tập đoàn Safic Alcan, Tea Young… Với gần 86% tổng sản phẩm của Công ty Cổ phần Cao su Đồng Phú được xuất khẩu trực tiếp đi các nước như: Pháp, Bỉ, Hà Lan, Anh, Tây Ban Nha, Hàn Quốc, Úc, Mỹ, New Zealand, Canada, Singapore, Đài Loan, Trung Quốc, Nhật Bản…

1.1.5 Về sản xuất kinh doanh đầu tư phát triển

Công ty Cổ phần cao su Đồng Phú chính thức đi vào hoạt động từ ngày 29/12/2006 theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 44.03.000069 do Sở kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bình Phước cấp ngày 28/12/2006, được điều chỉnh lần 3 ngày 27/5/2010 và mã số mới là

– Vốn điều lệ của Công ty là 430 tỷ đồng

– Để đạt mục tiêu xây dựng Công ty Cổ phần Cao su Đồng Phú phát triển ổn định và tăng sức cạnh tranh trong thời kỳ hội nhập kinh tế thế giới Công ty đã và đang triển khai một số dự án đầu tư nhằm mở rộng quy mô và đa dạng hóa ngành nghề sản xuất – kinh doanh như:

– Góp vốn thành lập Công ty CP Cao su Đồng Phú Krarie, với dự án trồng 10.000 ha cao su tại tỉnh Kratie – Vương quốc Campuchia.

– Thành lập Công ty Cổ phần Cao su Đồng Phú – Đắk Nông, với dự án trồng 3.000 –4.000 ha cao su tại tỉnh Đắk Nông.

– Tham gia góp vốn xây dựng đường BOT đoạn từ thị xã Đồng Xoài – Phước Long tỉnh Bình Phước, đường BOT đoạn từ Tân Lập - Tỉnh Bình Phước đến ngã ba Cổng Xanh - Tỉnh Bình Dương , với số vốn hơn 43,8 tỷ đồng, đã đi vào kinh doanh thu phí.

– Tham gia thành lập Công ty CP Khu Công nghiệp Bắc Đồng Phú với vốn điều lệ 100 tỷ đồng (DPR chiếm 51%) nhằm đầu tư khu công nghiệp Bắc Đồng Phú quy mô 186 ha và khu dân cư Cao su Đồng Phú quy mô 38 ha.

– Tham gia đầu tư xây dựng dự án Nhà máy sản xuất nệm và gối từ mủ latex quy mô 300 nệm và 600 gối trên một ngày, sử dụng khoản 4000 tấn latex nguyên liệu/năm

– Ngoài ra Công ty còn tham gia góp vốn vào các Công ty Cổ phần và các dự án của Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam như : Công ty Cổ phần chế biến gỗ Thuận An, Công ty Cổ phần cao su Sa Thầy (10% vốn điều lệ), Khu Công nghiệp Hố Nai, Công ty Cổ phần Thương mại -Dịch vụ- Du lịch Cao su tại Móng Cái – Tỉnh Quảng Ninh … với tổng số vốn góp gần 20 tỷ đồng.

– Công ty Cổ phần Cao su Đồng Phú đã niêm yết và chính thức giao dịch cổ phiếu tại Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 11 năm 2007, với mã giao dịch là DPR, có 43 triệu cổ phiếu với mệnh giá 10.000 đồng/ cổ phiếu.

Giới thiệu chung về nhà máy chế biến mủ cao su Tân Lập

– Căn cứ quyết định thành lập Nhà máy chế biến Tân Lập số 1826/QĐ-TCQL của HĐQT Tổng công ty cao su Việt Nam ngày 21/10/2004

– Căn cứ nội dung quy chế về tổ chức và hoạt động của Công ty cổ phần cao su Đồng Phú ban hành, cho các đơn vị trực thuộc

Hình 1 3 Toàn cảnh nhà máy chế biển mủ cao su Tân Lập.

1.2.1 Tổ chức bộ máy quản lý của nhà máy

Hình 1 4 Sơ đồ bộ máy quản lý của nhà máy.

1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn từng cấp a Giám đốc nhà máy:

Giám đốc nhà máy do Tổng Giám đốc Công ty đề nghị Hội đồng quản trị Công ty quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật, là người chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc Công ty và Hội đồng quản trị về quản lý, sử dụng tài sản được giao và kết quả kinh doanh của đơn vị.

Tổ chức sản xuất, quản lý và sử dụng hợp lý lao động Xây dựng phương án tạo việc làm,đảm bảo ngày công, thu nhập cho cán bộ công nhân trong đơn vị.

Ngoài nhiệm vụ chung, Giám đốc là người trực tiếp phụ trách các lĩnh vực kế toán tài chính, kế hoạch sản xuất, tổ chức cán bộ, công tác thanh tra bảo vệ và quân sự.

Giám đốc Nhà máy là người có quyền hạn cao nhất trong hoạt động quản lý sản xuất, tổ chức đời sống trong phạm vi Nhà máy.

Có quyền đề nghị Tổng Giám Đốc Công ty quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật Phó giám đốc, nhân viên, tổ trưởng sản xuất và công nhân trực tiếp của nhà máy.

Trường hợp thi hành kỷ luật với hình thức sa thải phải do hội đồng kỷ luật đơn vị họp xét và đề xuất Tổng giám đốc Công ty quyết định. b Phó Giám đốc:

– Do Giám đốc Nhà máy đề nghị Tổng Giám đốc Công ty quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật, là người giúp việc cho GĐNM, có trách nhiệm quản lý công tác, lập theo dõi, kiểm tra kế hoạch tiến độ sản xuất, công tác kỹ thuật, định mức lao động, định mức nguyên nhiên liệu, công tác vận hành bảo dưỡng máy móc thiết bị, thiết lập kiểm tra hệ thống ISO của Nhà máy.

– Phó Giám đốc trực tiếp kiểm tra các tổ sản xuất, hằng ngày tổng hợp số liệu báo cáo Giám đốc NM cùng các phương án đề xuất.

– P.Giám đốc chịu trách nhiệm trước Giám đốc NM về các công việc được phân công và ủy quyền đảm trách. c Tổ trưởng sản xuất:

– Do GĐNM ra quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng và kỷ luật, là người chịu trách nhiệm với Giám đốc NM về hiệu quả sản xuất, công việc của tổ.

– Tổ trưởng có trách nhiệm quản lý điều động công nhân thực hiện kế hoạch sản xuất của nhà máy, quản lý nhân lực, thời gian, khối lượng, chất lượng công việc của từng công nhân, có biện pháp khắc phục, uốn nắn và xử lý kịp thời không để ảnh hưởng đến kết quả sản xuất.

– Hằng ngày báo cáo kịp thời cho bộ phận thống kê về nhân lực, địa điểm, thời gian, khối lượng, chất lượng và những tình huống nảy sinh trong phạm vi tổ.

– Thường xuyên nhắc nhở công nhân trong tổ thực hiện nội quy ATVS-LĐ, tạm thời đình chỉ công nhân không đảm bảo các tiêu chuẩn AT-VSLĐ và báo cáo cho GĐNM có biện pháp xử lý.

– Tạm thời đình chỉ và báo cáo lãnh đạo nhà máy những công nhân không chấp hành nội quy lao động, vi phạm kỷ luật sau khi đã được nhắc nhở. d Đối với nhân viên Nhà máy:

- Nhân viên nhà máy do Giám đốc NM bổ nhiệm, khen thưởng và kỷ luật, chịu sự điều hành của thủ trưởng đơn vị.

 Bộ phận kế toán – thống kê, thủ kho - thủ quỹ:

– Là người chịu trách nhiệm trước GĐNM về việc chấp hành đầy đủ các chế độ kế toán tài vụ theo hướng dẫn của Công ty, cùng các chế độ báo cáo tiền lương, thu chi tài chính theo quy định, quản lý quỹ tiền mặt, vật tư hàng hoá, cân đối chứng từ sổ sách và thu chi, hạch toán kết quả sản xuất kinh doanh của đơn vị.

– Quản lý kho bãi, vật tư nhiên liệu, hàng hoá sạch sẽ ngăn nắp theo quy định hệ thống quản lý chất lượng, đảm bảo an toàn phòng chống cháy nổ.

– Xuất nhập vật tư chính xác theo chứng từ hoá đơn theo quy định hệ thống QLCL, chịu trách nhiệm mọi sự hư hỏng, mất mát không có lý do chính đáng.

– Chấp hành nghiêm chỉnh chế độ báo cáo, thống kê, kiểm tra định kỳ, đột xuất của Công ty.

– Có quyền từ chối thu chi, xuất nhập không đúng nguyên tắc, không đủ thủ tục pháp lý.

 Bộ phận tổ chức hành chánh – thi đua – An toàn vệ sinh lao động:

– Là người tham mưu cho GĐNM trong công tác lập kế hoạch tuyển dụng và sử dụng lao động theo yêu cầu từng thời điểm sản xuất của đơn vị.

– Hoàn thiện hồ sơ ban đầu đầy đủ chính xác, giải quyết tốt các chế độ chính sách cho CBCNV trong đơn vị.

Nội quy – an toàn lao động và phòng cháy chữa cháy

 Quy định an toàn khi tiếp nhận mủ nước:

– Xe lên xuống cầu xả mủ phải theo thứ tự trước sau và phải có chèn bánh xe khi xả mủ – Di chuyển trên lối đi có tay vịn, không được đi trên thành hồ

– Không được vận hành máy quạt mủ khi hồ không có mủ

– Không được để nước bắn vào động cơ máy quạt mủ và các thiết bị điện

– Thường xuyên vệ sinh hồ, mương máng tránh trơn trượt

– Công nhân làm việc phải chấp hành trang bị bảo hộ lao động.

 Quy định an toàn khi sử dụng thiết bị cơ khí

– Tai nạn lao động có thể xảy ra tại nhà máy do sự cố bất cẩn về điện hay do sự không tuân thủ nghiêm ngặt những quy định khi vận hành máy móc Xác suất xảy ra các sự cố này tùy thuộc vào việc chấp hành nội quy và quy tắc an toàn lao động của người lao động. Mức độ tác động có thể gây ra thương tật hay thiệt hại tính mạng người lao động.

– Vùng nguy hiểm và nguyên nhân chấn thương vùng nguy hiểm là khoảng cách không gian xác định trong đó một phần hay toàn bộ cơ thể người có thể hủy hoại nếu có mặt ở đó.

– Trong khi máy móc đang làm việc bình thường hay trong những trường hợp hư hỏng bất thường Ví dụ: Máy cán vùng nguy hiểm là khu vực kế cận là khe hở giữa hai trục cán

– Những nguy cơ chấn thương:

+ Thiết kế: Máy móc không đủ bền khi làm việc dễ gây đổ vỡ, đứt, thiếu che chắn an toàn, vi phạm nguyên tắc an toàn khi thiết kế.

+ Chế tạo không đúng kĩ thuật, vật liệu lắp ráp không đạt yêu cầu.

+ Bảo quản: Cơ cấu an toàn bị hư hỏng do bảo quản không tốt.

+ Sử dụng: Không chấp hành quy trình an toàn khi sử dụng máy

+ Bảo dưỡng kĩ thuật: Làm sạch kẽm dầu mỡ dính siết chặt kẽm gây cản trở thao tác đúng và gây gãy nổ khi máy đang làm việc.

+ Trang bị bảo hộ lao động: Thiếu trang bị bảo hộ lao động hoặc có trang bị mà không đạt yêu cầu kĩ thuật.

 Quy định an toàn khi pha hóa chất:

– Công nhân pha hóa chất phải chấp hành đầy đủ dụng cụ bảo hộ lao động như: quần áo bảo hộ, khẩu trang chống độc, kính phòng hộ, găng tay cao su, ủng cao su

– Quy trình pha các dung dịch hóa chất: pha hợp chất sử dụng vào nước để đảm bảo an toàn, không được làm ngược lại.

– Trước khi pha phải kiểm tra các dụng cụ định lượng nhằm đảm bảo tính chính xác.

An toàn lao động là tên gọi các loại biện pháp nhằm ngăn chặn tai nạn lao động xảy ra trong sản xuất các biện pháp đó có tính pháp lí được ban hành bởi cơ quan nhà nước.

Tai nạn lao động là những tác động không được biết tới của khách qua môi trường sản xuất lên cơ thể người công nhân, các tác động này dưới dạng cơ, nhiệt, điện, hóa… gây hủy hoại hoặc ảnh hưởng xấu đến cơ thể con người Tai nạn lao động được chia làm ba nhóm:

 Phòng chống tai nạn lao động do hóa chất:

STT Hóa chất Tính độc hại Phòng chống

1 CH3COOH khô Là chất lỏng không màu mùi Bảo quản CH3COOH trong dễ cháy hắc CH3COOH khan dễ cháy tạo hỗn hợp nổ nguy hiểm với không khí CH3COOH đậm đặc tác dụng mạnh lên da, hơi acid CH3COOH làm tổn thương nặng niêm mạc. dụng cụ thủy tinh ở nhiệt độ lớn hơn 16 o C, dưới nhỏ hơn

16 o C thì CH3COOH động đặc có thể làm vỡ dụng cụ. Cách ly nó khỏi các chất oxy hóa như HNO3… khi rót

CH3COOH thì rót như acid sunfuric.

HCOOH là chất lỏng không màu, mùi hắc Hơi HCOOH gây tổn thương nặng niêm mạc mắt và khí quản, dung dịch đậm đặc rơi trên da gây bỏng.

HCOOH cháy được, hơi của nó nổ trong không khí.

Dụng cụ chứa acid formic phải đậy kỹ và giữ không cho vỡ.

Rót acid HCOOH như các loại acid khác.

Dung dịch NH4OH không màu, có mùi hắc Với nồng độ không lớn trong không khí,

NH4OH làm tổn thương mắt và niêm mạc mũi gây buồn nôn và nhức đầu NH4OH rơi vào mắt rất nguy hiểm.

Bảo quản trong bình có nút nhám.

Rót như các loại acid khác.

STT Nguyên nhân Triệu chứng Cấp cứu

Bỏng ở mặt và bộ máy tiêu hóa, đau ống thực quản và vùng thương vị, ói mửa, máu chảy, tiêu chảy có máu.

Nếu bỏng do CH3COOH thì niêm mạc có màu trắng

Miệng và hỗn hợp mửa có mùi đặc biệt, phù ở niêm mạc miệng và cổ họng, viêm khí quản thì tim đập chậm Ngộ độc CH3COOH thì da vàng vì có sự vỡ hồng cầu.

Cho uống Na2CO3 có thể rửa ngay dạ dày nhiều lần bằng nước, chườm nước đá lên bụng và đưa ngay đến cơ sở y tế gần nhất.

2 Do dung dịch amoniac Ho có mùi NH3 trong miệng và đau ở miệng, thanh quản, ói mửa thường có máu, chóng mặt, mạch yếu suy nhược toàn thân, co dật.

Có thể rửa ngay bằng nước cho uống dấm với nước.Nếu ngộ độc do hơi NH3 thì xông hơi bằng nước nóng hoặc dung dịch đẳng trương clorua natri hô hấp nhân tạo.

– Cấp cứu sơ bộ do bị nhiễm độc hóa học:

+ Bỏng do tiếp xúc ngoài da:

 Loại bỏ nguyên nhân gây bỏng

 Cởi bỏ quần áo nhiễm độc chất

 Tháo bỏ những vật dụng như nhẫn, vòng, đồng hồ trước khi vết bỏng biến dạng, phồng rộp

+ Khử nhiễm thì 1: Dùng nước sạch (Dùng lượng nước nhiều, áp lực nước nhẹ) tắm, rửa trôi hóa chất bám, dính ngoài da trong vòng 30 giây đến 03 phút (nếu bỏng tay, chân thì rửa nước sạch theo chiều ngang để giảm tối thiểu độ bỏng).

 Tăng cường tắm, rửa bằng xà phòng kết hợp với nước để khử nhiễm lần hai trong vòng 01 đến 03 phút.

 Không bôi bất cứ gì lên vết bỏng nếu không có sự hướng dẫn chuyên môn.

 Cho nạn nhân uống nước dừa hoặc Oresol.

 Che phủ vùng bị bỏng bằng băng gạc khô vô trùng hoặc áo quần sạch.

 Chuyển nạn nhân đến cơ sở y tế càng sớm càng tốt.

 Hãy mang theo hộp đựng hóa chất hoặc bản mô tả đầy đủ về hóa chất đến cơ sở y tế để nhận dạng.

– Bỏng do uống phải hóa chất:

+ Loại bỏ nguyên nhân gây bỏng.

+ Cho nạn nhân uống nước hoặc sữa tươi Không gây nôn vì tránh cho nạn nhân bị bỏng lần 2.

+ Chuyển nạn nhân đến cơ sở y tế càng sớm càng tốt.

– Bỏng do hóa chất bắn vào mắt:

+ Nếu bạn bị hóa chất bắn vào mắt sẽ khá nguy hiểm đặc biệt gây đau đớn và hoảng sợ cho người bị nạn Việc đầu tiên cần làm là trấn tĩnh người bị nạn Tránh tuyệt đối dụi mắt, vì dụi mắt có thể gây tổn thương thêm cho mắt.

+ Thực hiện rửa sạch mắt bằng nước: Dùng nước sạch chảy từ vòi nước ấm, nếu không có nước ấm thì sử dụng nước sạch trong ít nhất 30 giây đến 3 phút Có thể dùng vòi hoa sen phun nước lên trán cho nước chảy tràn qua bên mắt bị hóa chất Hoặc hướng vòi phun vào phần sống mũi giữa hai mắt nếu cả hai mắt đều bị dính hóa chất hay cúi đầu dưới vòi nước và nghiêng sang một bên Sau đó cố mở bên mắt bị hóa chất trong khi cho nước chảy nhẹ nhàng.

+ Chuyển nạn nhân đến cơ sở y tế càng sớm càng tốt.

+ Hãy mang theo hộp đựng hóa chất hoặc bản mô tả đầy đủ về hóa chất đến cơ sở y tế để nhận dạng

– Quy định an toàn khi sử dụng chai chứa NH 3 lỏng:

+ Khi sử dụng NH3 phải mang đầy đủ trang bị bảo hộ chuyên dùng như quần áo chống kiềm, ủng cao su, găng tay cao su, mặt nạ phòng độc.

+ Các chai chứa NH3 không được để ngoài trời nắng hay bị ánh sáng chiếu vào hoặc để gần các nguồn nhiệt tỏa ra.

+ Khi vận hành phải nhẹ nhàng cấm va đập quăng quật làm biến dạng bình chứa, nghiêm cấm dùng búa sắt gõ mạnh vào vỏ bình.

+ Không được dùng lửa ở khu vực chai chứa NH3, khi dùng lửa phải phân tích đúng lửa thì mới dùng lửa

+ Không dùng chai chứa NH3 chứa các hóa chất khác hoăc dùng chai NH3 để hút NH3 từ máy nén khí, máy lạnh.

+ Khi vận chuyển xếp đứng đối với chai 4,7 thì latex mang điện tích âm, ngược lại nếu pH < 4,7 thì latex mang điện tích dương Chính điện tích này cùng dương hay cùng âm tạo ra lực đẩy giữa các hạt cao su với nhau, đảm bảo sự phân tán của chúng trong serum.

Mặc khác, protid còn có tính hút nước mạnh giúp cho các phần tử cao su được bao bọc xung quanh một vỏ phân tử nước chống lại sự va chạm giữa các hạt, chính điều này làm cho latex ổn định. c Sự đậm đặc latex:

QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ

Sơ đồ khối

Hình 3 1 Sơ đồ khối quy trình công nghệ sản xuất mủ ly tâm HA.

Bản vẽ sơ đồ quy trình công nghệ

Hình 3 2 Sơ đồ quy trình công nghệ

Thuyết minh quy trình

Phần sau đây sẽ trình bày quy trình sản xuất mủ ly tâm HA

3.3.1 Tiếp nhận nguyên liệu tại vườn

– Mủ nước được sản xuất cao su ly tâm HA loại được lấy từ cây cao su Heveabrasiliensis. – Trước khi gom mủ phải:

+ Vệ sinh các dụng cụ chứa mủ tank, chén mủ.

+ Sử dụng dung dịch NH3 để chống đông với hàm lượng 0,3 – 0,4% w/w.

+ Cuối cùng tài xế chở mủ ghi biên lai vận chuyển mủ gồm: ký hiệu, đội, số xe, số tank, trạng thái, kí tên vào biên bản giao nhận mủ.

 Nghiệm thu nguyên liệu tại nhà máy

– Khi mủ nước từ vườn cây về nhà máy: tất cả các xe khi về nhà máy phải có biên bản vận chuyển giao cho nhà máy

+ Khuấy mẫu đều và lấy mẫu từng tank trên xe, xe có nhiều bồn thì lấy theo tỷ lệ thể tích từng bồn trộn lại

+ Mỗi nông trường lấy mẫu từng xe để kiểm tra.

+ Dùng cây lấy mẫu bằng thép không rỉ có d = 25mm, l = 2m, đáy có gắn một cái lon inox, tuỳ theo lượng mủ chứa trong tank mủ mà lấy mẫu ở ba vị trí rồi cho vào bình nhựa chứa mẫu.

+ Lấy mẫu và xác định các chỉ tiêu: DRC%, TSC%, VFA, pH, NH3, Mg 2+

Hình 3 3 Lấy mẫu kiễm tra.

 Tiếp nhận nguyên liệu tại nhà máy:

Hình 3 4 Tiếp nhận mủ tại nhà máy.

– Mủ nước dùng để chế biến mủ ly tâm HA được nhận từ vườn cây các nông trường Khi đưa về nhà máy chế biến mủ ở hồ tiếp liệu có các yêu cầu kỹ thuật sau:

Bảng 3 1 Yêu cầu kỹ thuật đối với nguyên liệu sản xuất HA.

STT Chỉ tiêu Yêu cầu KT đối với nguyên liệu sản xuất HA

1 Trạng thái Lỏng tự nhiên, lọc qua lưới lọc 60 lỗ/mesh.

3 Hàm lượng NH3 Không dưới 0,20% tính theo khối lượng mủ nước.

4 Hàm lượng cao su khô DRC

5 Độ pH của mủ nước Lớn hơn 9,5% (ở môi trường kiềm)

7 Mg 2+ Theo chất lượng mủ vườn cây

8 Tạp chất Không lẫn tạp chất nhìn thấy.

9 Thời gian tiếp nhận Trong ngày

– Khi tiếp nhận mủ cần vệ sinh các dụng cụ tiếp xúc với mủ: bồn chứa, hồ chứa, mương….

– Mủ phải được lọc qua lưới lọc 60 mesh khi xả xuống mương tiếp nhận Dùng vòi xịt nước loại bỏ tạp chất trước khi xả và làm tan bọt hình thành trên rây để tránh không cho mủ tràn ra ngoài, và được bơm lên hồ tiếp liệu sau đó khuấy đều mẫu.

– Bơm mẫu lên hồ tiếp liệu, mủ trong hồ tiếp liệu ngập cánh khuấy (hồ 1-2-3-4 khoảng 10.000 lít trở lên, hồ 5 khoảng 6.000 lít trở lên) Công nhân tiếp nhận bật công tắc máy khuấy cho đến khi ngưng bơm mủ từ mương tiếp nhận lên.

– Lấy mẫu xác định các chỉ tiêu TSC%, DRC%, VFA, NH3%, Mg 2+ , pH, KOH.

– Xả dung dịch NH3 0,5% từ bồn inox vào hồ tiếp liệu, với lưu lượng từ 40-60 lít/phút. Đưa nồng độ NH3 ( cả nước pha và mủ vườn ) trong hồ nạp liệu lên đến khoảng 0,45%- 0,55%, nhằm bảo quản latex tránh hiện tượng đông li ti Trong khi nạp hóa chất bật máy quậy liên tục, sau khi nạp xong quậy thêm 30-50 phút nữa.

– Mủ vườn cần pha nước khi VFA tại hồ tiếp liệu lớn hơn 0,08 ta tiến hành pha nước hạ DRC xuống còn 20% -25%.

– Khi DRC cao và chỉ tiêu KOH ở cây vườn cây cao(vào các tháng 11, 12, 1, 2, 3, 4, 5 ) Tùy theo yêu cầu khách hàng về chỉ tiêu KOH, Non rubber ở mủ thành phẩm ta tiến hành hạ DRC mủ hồ xuống còn 20% -25%.

– Nếu lượng Mg lớn hơn 60 ppm w/w thì ta xác định hoá chất DAP (dạng dung dịch 5%) cho vào mủ để trung hoà Mg 2+ có trong mủ bằng công thức: m DAP = mMg 2+ test* 5,43 * Vmủ (kg) – Ta có phản ứng sau:

Mg 2+ + (NH4)2HPO4 + NH3  MgHPO4↓ + 2NH4 +

– Bơm từ từ dung dịch DAP 5% vào hồ tiếp liệu, với liều lượng 15-20 lít/phút.

– Sau đó khuấy đều mủ trong hồ tiếp liệu bằng máy khuấy điện thời gian từ 30-50 phút tùy theo lượng mủ trong hồ.

– Thời gian để lắng 10 – 12 giờ.

– Hồ tiếp liệu sau khi để lắng tối thiểu từ 10-12 giờ thì được gọi là hồ nạp liệu.

Hình 3 5 Lấy mẫu xác định chỉ tiêu Hình 3 6 Xử lý DAP.

3.3.3 Kiểm tra trước khi ly tâm

– Lấy mẫu xác định: TSC%, DRC%, NH3%, VFA, pH, Mg 2+ , KOH, để điều chỉnh ốc skim cho phù hợp.

– Nếu hàm lượng DRC% của mủ kem cao thì thay viskim ngắn.

– Nếu hàm lượng DRC% của mủ kem thấp thì thay viskim dài.

– Khoảng DRC cho phép chỉnh từ 58 -62%.

– Mủ cao su chảy từ bể cao su vào hộp chứa mủ thông qua ống nạp liệu mủ chảy vào nồi quay ly tâm trong bộ đĩa hình nón mủ được phân ly thành hai pha: pha lỏng nặng: mủ skim (hay váng mủ) và pha lỏng nhẹ: mủ cô đặc (mủ kem) đồng thời các cặn chất rắn cũng được tách ra.

– Các hoá chất dùng trong ly tâm:

+ Amoniac: Một bazơ yếu dùng trong sản xuất cao su khối và latex cô đặc Dùng NH3 để chống đông mủ ở ngoài lô và về cả nhà máy vì nó có tính kiềm hãm sự phát triển của vi khuẩn vá giá thành rẻ Đối với mủ thành phẩm thì nó là chất bảo quản tốt Với nồng độ trên 0,7% là đạt Hiện nay được sử dụng rộng rãi trên các nhà máy chế biến.

+ DAP: (Diamoniphotphat) dùng để xử lý Mg 2+ tại hồ nguyên liệu nồng độ thích hợp đạt từ 7-10% tuỳ thuộc vào mùa vụ thời tiết Mg 2+ ảnh hưởng đến độ ổn định cơ học và chất lượng sản phẩm

+ Dung dịch laurat 10%: đây là chất kích thích độ ổn định cơ học MST làm tăng sự ổn định của mủ theo thời gian tồn trữ.

+ TMTD : ZnO : H2O: đây là những chất nhằm kìm hãm sự phát triển vi sinh vật và nó có nhịêm vụ khống chế chỉ số acid béo bay hơi VFA và bảo quản mủ được tốt

3.3.5 Xử lý mủ ly tâm tại bồn trung chuyển

– Tại bồn trung chuyển rây lọc, máng hứng mủ vào bồn trung chuyển đã được chuẩn bị và vệ sinh sạch sẽ Sau thời gian từ 40-45 phút mủ tại bồn trung chuyển đạt khoảng 2000 lít, công nhân chuyển máng hứng mủ sang bồn trung chuyển khác và cho hóa chất đúng quy định từng loại mủ như sau:

+ Dung dịch laurat 10% chứa trong can có van xả cho chảy vào máng của bồn trung chuyển liều lượng sử dụng từ 0% - 0,02% (3 lít) tính theo trọng lượng mủ đối với mủ HA

+ Bật máy khuấy xạc NH3 trực tiếp vào bồn trung chuyển.

+ Đưa nồng độ NH3 của mủ HA lên đến khoảng từ 0,6%-0,7% w/w (10.1 kilogram

– Kiểm các chỉ tiêu tại bồn trung chuyển: TSC%, DRC%, pH, VFA, NH3 %, Mg 2+ , KOH. – Bơm mủ lên bồn tồn trữ bằng máy khí nén qua đường ống.

– Vệ sinh các dụng, thiết bị trong suốt quá trình làm việc.

3.3.6 Xử lý tại bồn tồn trữ

– Mục đích: Để tồn trữ latex thành phẩm nhằm tăng độ ổn định cơ học, kiểm tra các chỉ tiêu chất lượng sản phẩm.

– Chuẩn bị: tất cả các bồn lưu trữ phải có thước đo số lượng, trước khi sử dụng phải được khử trùng triệt để bằng dung dịch formol 5% hoặc phun sương bằng formol nguyên chất đủ khắp bề mặt của bồn (lưu ý trước khi cho mủ vào phải xả đáy cho hết lượng formol thừa đọng lại đáy bồn).

THIẾT BỊ VÀ MÁY MÓC

Bộ phận lọc

Nguyên liệu về đến nhà máy trước khi đưa vào bể tiếp nhận được lọc qua rây 60 mesh.Mục đích là loại bỏ loại các tạp chất như: lá cây, vỏ cây, các hạt mủ đông đặc trong quá trình vận chuyển Quá trình lọc ở chế độ bán liên tục Trong quá trình lọc phải thay đổi màng lọc do lớp bã đã ngăn cản quá trình.

Hồ tiếp nhận

– Hồ tiếp nhận là nơi chứa mủ cao su được đưa xuống từ các xe bồn, nhưng trước khi vào hồ, mủ cao su được lọc qua rây 60 mesh nằm ở miệng hồ Từ các hồ tiếp nhận, mủ sẽ được chuyển xuống các hồ lắng nhờ vào một đường ống có đường kính 90mm nằm ngay gần đáy mỗi hồ.

– Một hồ tiếp nhận có thể chứa tối đa 30 tấn mủ cao su Thành hồ và đáy hồ được làm bằng gạch ốp men.

Hồ lắng

– Hồ lắng là nơi DAP được đưa vào để hỗ trợ quá trình lắng Mg và ion của một số kim loại nặng khác, cũng là nơi bổ sung nước và NH3 để đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật của mủ cao su Hai cánh khuấy hai tầng được gắn ở nóc hồ có nhiệm vụ trộn đều các hoá chất này và mủ cao su Sau một thời gian nhất định, Mg và kim loại nặng lắng xuống đáy hồ.Phần mủ nước (lớp bên trên) được đưa xuống máy ly tâm thông qua một đường ống dưới đáy hồ, và đường ống này có thể di chuyển lên xuống theo chiều dọc Còn phần cặn (lớp bên dưới) sẽ được đưa sang quy trình sản xuất mủ skim bằng một đường ống khác cũng nằm ở đáy hồ Một hồ lắng có thể chứa tối đa 70 tấn mủ cao su.

Thiết bị khuấy mủ – hồ lắng

– Trộn đầy mủ cao su ở hồ lắng với chu kì 30-40 vòng/phút.

– Cánh khuấy được đặt ở phần trên bể lắng:

+ Loại cánh khuấy: cánh khuấy mái chèo.

+ Kích thước của cánh khuấy (8 cánh khuấy): 30x30cm

+ Kích thước trục quay inox: H = 1.2m; L1 = 1.56m, D1 = 76mm; L2 = 0.5m, D2 60mm

+ Động cơ: Công suất 5 HP (3.7 Kw); tốc độ quay 1450 vòng/phút Điện năng: 3 pha,

+ Ổ bi trục vít: Loại 30309J KOYO; số lượng: 2 cái

+ Ổ bi bánh vít: Loại 6214 NSK; số lượng: 2 cái

4.4.3 Quy trình vận hành máy

+ Kiểm tra độ nghiêng cánh quạt (tránh góc nghiêng giữa 2 cánh

Ngày đăng: 21/06/2023, 22:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w