Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
1,22 MB
Nội dung
lOMoARcPSD|12114775 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA -**** - BÁO CÁO THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM HĨA ĐẠI CƯƠNG MSMH: CH1004 LỚP L69, NHÓM 4,HK211 GVHD: VÕ NGUYỄN LAM UYÊN SVTH: Nguyễn Gia Huy La Hoàng Khang -2113505 -2113657 TP HCM, 11/09/2022 1|Page lOMoARcPSD|12114775 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA -**** - BÁO CÁO THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM HÓA ĐẠI CƯƠNG MSMH: CH1004 LỚP L12, NHÓM 1,HK211 GVHD: VÕ NGUYỄN LAM UYÊN SVTH: Nguyễn Gia Huy La Hoàng Khang -2113505 -2113657 TP HCM, 11/09/2022 3|Page lOMoARcPSD|12114775 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên nhóm xin cám ơn cô Võ Nguyễn Lam Uyên, suốt thời gian qua tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức môn học đến với chúng em Và nhờ mà nhóm hồn thành báo cáo Trong trình làm bài, dù cố gắng nỗ lực nhiều tránh khỏi sai sót, thiếu hụt mặt kỹ năng, kiến thức Do nhóm mong đón nhận ý kiến, góp ý từ để làm hồn thiện nội dung lẫn hình thức Lời cuối cùng, nhóm xin kính chúc ln có nhiều sức khỏe, hạnh phúc bên gia đình, thành cơng sống lẫn nghiệp Nhóm xin trân trọng cám ơn! NHẬN XÉT CỦA GVHD MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 4|Page lOMoARcPSD|12114775 BÀI 1: KỸ THUẬT PHỊNG THÍ NGHIỆM I GIỚI THIỆU DỤNG CỤ .9 Cân .9 Các dụng cụ thủy tinh II THỰC HÀNH 10 TN1: Sử dụng pipet 10 TN2: Sử dụng buret 11 TN3: Chuẩn độ oxy hóa – khử 11 TN4: Pha loãng 11 TN5: Kiểm tra nồng độ pha loãng 11 BÀI 2: NHIỆT PHẢN ỨNG 12 I MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM 12 II TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 12 TN1: Xác định nhiệt dung nhiệt kế 12 TN2: Hiệu ứng nhiệt phản ứng trung hòa .13 TN3: Nhiệt hòa tan CuSO4 14 TN4: Nhiệt hòa tan NH4Cl 15 III TRẢ LỜI CÂU HỎI 16 Câu 1: Hth phản ứng HCl + NaOH NaCl + H2O tính theo số mol HCl hay NaOH cho 25 ml dd HCl 2M tác dụng với 25 ml dd NaOH 1M Tại sao? 17 Câu 2: Nếu thay HCl 1M HNO3 1M kết thí nghiệm có thay đổi hay khơng? 17 Câu 3: Tính H3 lí thuyết theo định luật Hess So sánh với kết thí nghiệm Hãy xem nguyên nhân gây sai số thí nghiệm này: 17 BÀI 4: BẬC PHẢN ỨNG 18 I MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM 18 II TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 18 5|Page lOMoARcPSD|12114775 TN1: Xác định bậc phản ứng Na2S2O3 .18 TN2: Xác định bậc phản ứng H2SO4 20 III TRẢ LỜI CÂU HỎI 21 Câu 1: Trong TN nồng độ Na2S2O3 (A) H2SO4(B) ảnh hưởng lên vận tốc phản ứng Viết lại biểu thức tính tốc độ phản ứng Xác định bậc phản ứng .21 Câu 2: Cơ chế phản ứng viết lại sau: 21 H2SO4 + Na2S2O3 → Na2SO4 + H2S2O3 (1) 21 H2S2O3 → H2SO3 + S↓ (2) 21 Dựa vào kết TN kết luận phản ứng (1) hay (2) phản ứng định vận tốc phản ứng phản ứng xảy chậm không? Tại sao? Lưu ý thi nghiệm trên, lượng axit H2SO4 luôn dư so với Na2S2O3 21 Câu 3: Dựa sở phương pháp TN vận tốc xác định TN xem vận tốc trung bình hay vận tốc tức thời? 21 Câu 4: Thay đổi thứ tự cho H2SO4 Na2S2O3 bậc phản ứng có thay đổi khơng? Tại sao? 21 BÀI 8: PHÂN TÍCH THỂ TÍCH 21 I MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM 21 II TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 22 TN1: Xây dựng đường cong chuẩn độ axit mạnh bazơ mạnh 22 TN2: Chuẩn độ acid mạnh-bazơ mạnh phenolphtalein 22 TN 3: Chuẩn độ axit mạnh-bazơ mạnh thị metyl da cam .23 TN4: Chuẩn độ axit yếu -bazơ mạnh phenolphtalein + metyl da cam.24 III TRẢ LỜI CÂU HỎI 25 Câu 1: Khi thay đổi nồng độ HCl NaOH, đường cong chuẩn độ có thay đổi hay khơng, sao? 26 Câu 2:Việc xác định nồng độ axit HCl thí nghiệm cho kết 26 Câu 3: Từ kết thí nghiệm 4, việc xác định nồng độ dung dịch axit axetic thị màu xác hơn, sao? 26 6|Page lOMoARcPSD|12114775 Câu 4:Trong phép phân tích thể tích đổi vị trí NaOH axit kết có thay đổi khơng, sao? .26 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1:So sánh pipet vạch pipet bầu: Bảng 2.1:nhiệt dung nhiệt kế .10 Bảng 2.2: hiệu ứng nhiệt phản ứng trung hòa 11 Bảng 2.3: xác định nhiệt hòa tan CuSO4 khan 13 7|Page lOMoARcPSD|12114775 Bảng 2.4: xác định nhiệt hòa tan NH4Cl 14 Bảng 4.1: bậc phản theo Na2S2O3 .17 Bảng 4.2: bậc phản theo H2SO4 18 Bảng 8.1: chuẩn độ HCl với phenolphtalein 21 Bảng 8.2: chuẩn độ HCl với Metyl orange 22 Bảng 8.3: chuẩn độ CH3COOH với phenolphtalein 23 Bảng 8.4: chuẩn độ CH3COOH với Metyl orange .23 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Dd: dung dịch phenolphtalein: thị phenolphtalein TN: thí nghiệm BÀI 1: KỸ THUẬT PHỊNG THÍ NGHIỆM I GIỚI THIỆU DỤNG CỤ Các loại dụng cụ thơng dụng phịng thí nghiệm hóa học: Cân Là dụng cụ đo lường để xác định khối lượng vật, phịng thí nghiệm thường phân biệt loại cân: cân kỹ thuật cân phân tích 8|Page Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 Cân kỹ thuật: cân khối lượng tương đối lớn (vài trăm gam) Các loại cân kỹ thuật thường dùng: cân Robeval, cân quang, cân bàn, Cân phân tích: cân khối lượng nhỏ từ 100g trở xuống đến 0,1mg Các loại cân phân tích: cân phân tích thường, cân phân tích điện, cân phân tích điện từ, Trong phịng thí nghiệm trường, sử dụng cân kỹ thuật, cân tối đa 200g Cách sử dụng cân kỹ thuật: Nhấn ON Đĩa cân Nhấn TARE Cân đọc kết Nhấn OFF Các dụng cụ thủy tinh Gồm loại sau: 2.1.Dụng cụ chứa hóa chất: Cốc thủy tinh (becher) Mục đích: Chứa đựng Hịa tan Cách sử dụng: Rửa Tráng nước cất Tráng hóa chất 2.2.Dụng cụ phản ứng: Bình tam giác (erlen), bình cầu Mục đích: Phản ứng Chưng cất Cách sử dụng: Rửa Tráng nước cất 2.3.Dụng cụ lấy hóa chất: Buret, ống đong, pipet vạch/pipet bầu Mục đích: Xác định thể tích Cách sử dụng: Rửa Tráng nước cất Tráng hóa chất 2.4.Dụng cụ pha hóa chất: bình định mức 9|Page Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 Mục đích: pha lỗng dung dịch Cách sử dụng: Rửa Tráng nước cất 2.5.Dụng cụ hỗ trợ: Quả bóp Đĩa cân Đủa khuấy Phểu Pipet nhựa Bình tia II THỰC HÀNH TN1: Sử dụng pipet Cách tiến hành: Tay thuận cầm pipet Tay cịn lại cầm bóp Dùng bóp hút hóa chất Chỉnh thể tích ngón trỏ Bảng 1.1:So sánh pipet vạch pipet bầu: Pipet vạch Pipet bầu Có thể lấy nhiều thể tích khác Chỉ thể tích pipet Hình dạng Sử dụng Sai số TN2: Sử dụng buret Cách tiến hành: Dùng becher 50 ml cho nước vào buret Chờ khơng cịn bọt khí sót lại buret Dùng tay trái mở nhanh khóa buret cho dd lấp đầy phần cuối buret Chỉnh buret đến mức Dùng tay trái điều chỉnh buret 10 ml nước từ buret vào becher TN3: Chuẩn độ oxy hóa – khử Cách tiến hành: 10 | P a g e Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 Cân 0,6g acid oxalic, hòa tan nước cất thành 100 ml dd acid Đổ dd pha vào becher Dùng pipet 10ml lấy 10ml dd acid oxalic cho vào erlen Thêm ml dd H 2SO4 đậm đặc Dùng buret chứa dd KMnO4 0,1M Tiến hành cho từ từ dd KMnO 0,1M vào dd erlen đến dd chuyển sang màu tím nhạt dừng lại Đọc thể tích KMnO dùng Viết phương trình phản ứng tổng qt Tính nồng độ acid oxalic Phương trình phản ứng: 5H2C2O4 + 2KMnO4 + 3H2SO4 10CO2 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O Chất khử: C+3 Chất oxy hóa: Mn+7 TN4: Pha loãng Cách tiến hành: Dùng pipet bầu lấy 10ml dd HCl 1M cho vào bình định mức thêm nước cất vào gần vạch cổ bình định mức ống đong Dùng pipet nhựa cho giọt nước chạm vạch Nút bình định mức, lắc đều, tạo thành 100ml dd HCl 0,1M Cơ sở lý thuyết: CHCl x VHCl = CA x VA x 10 = CA x 100 CA = 0,1M TN5: Kiểm tra nồng độ pha loãng Cách tiến hành: Lấy buret tráng nước cất, sau tráng dd NaOH 0,1M Cho dd NaOH 0,1M vào buret, sau chuẩn đến vạch Dùng pipet bầu cho vào bình tam giác 10 ml dd HCl 0,1M vừa pha xong, thêm giọt phenolphtalein Cho từ từ dd NaOH buret vào bình tam giác, vừa cho vừa lắc dd chuyển sang màu hồng nhạt dừng lại Đọc thể tích dd NaOH 0,1M dùng buret Tính nồng độ dd acid vừa pha lỗng Lặp lại lần lấy kết trung bình 11 | P a g e Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 Nguồn lạnh: Nước lạnh: m’c’t1 Sau cân : Nhiệt độ hệ t3 Lập phương trình cân nhiệt lượng : Mc (t3 - t2) + moco (t3 - t2) = - m’c (t3 – t1) (m = m’, c = c’) Rút moco: moco = (với moco 10) Thay m = 50g, c = 1cal/g.độ, t1 = 30 oC, t2 = 61 oC , t3 = 46 oC Ta moco = = 3,33(cal/độ) TN2: Hiệu ứng nhiệt phản ứng trung hịa 2.1.Mơ tả thí nghiệm HCl + NaOH NaCl + H2O Dùng buret lấy 25 ml dd NaOH 1M vào becher 100 ml để bên Đo nhiệt độ t 1, rửa nhiệt kế Dùng buret lấy 25 ml dd HCl 1M cho vào nhiệt lượng kế đo nhiệt độ t2 Dùng phễu đổ nhanh becher chứa dd NaOH vào HCl chứa nhiệt lượng kế Lắc dd nhiệt lượng kế Đo nhiệt độ t3 Xác định Q phản ứng theo cơng thức, từ xác định H Cho nhiệt dung riêng dd muối 0,5M cal/g.độ khối lượng riêng 1,02 g/ml 2.2.Cơng thức tính: Q, H Q = (m0c0 + mc) t (cal) = (cal/mol) 2.3.Kết thu Bảng 2.3: hiệu ứng nhiệt phản ứng trung hòa Nhiệt độ ℃ t1 t2 t3 Q (cal) Qtb (cal) (cal/mol) Lần 30 31 37 353,15 353.15 -14126 Lần 30 31 37 353,15 Ta có cơng thức : Q = (moco + mc)t = (moco + mc) (t3 - ) 13 | P a g e Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 Thay moco = 2.78cal/độ thí nghiệm 1, m = (25+25)1.02, c = cal/g.độ, t1 = 30oC, t2 = 31oC, t3 = 37oC vào cơng thức tính Q Ta Q1 = Q2 = 353,15 (cal) = = = -14126 (cal/mol) Giá trị Q trung bình: Qtb = 353,15 cal Độ lệch phép đo: ΔQ1 = ΔQ2 = cal Độ ngờ = cal 2.4.Kết luận Qtb = 322,68 0,00 (cal) Phản ứng phản ứng tỏa nhiệt (ΔH 0) III TRẢ LỜI CÂU HỎI Câu 1: Hth phản ứng HCl + NaOH NaCl + H2O tính theo số mol HCl hay NaOH cho 25 ml dd HCl 2M tác dụng với 25 ml dd NaOH 1M Tại sao? Trả lời: Hth phản ứng HCl + NaOH NaCl + H2O tính theo số mol NaOH cho 25 ml dd HCl 2M tác dụng với 25 ml dd NaOH 1M Ta tính theo số mol muối tạo thành tức số mol NaOH Do tỉ lệ số mol phản ứng lí thuyết HCl NaOH 1:1 mà thực tế có tới 0.05 mol HCl có 0.025 mol NaOH phản ứng với Vậy suy HCl dư, khơng phản ứng hết nên nhiệt tạo thành NaCl khơng thể tính theo HCl mà phải tính theo số mol HCl phản ứng hết = số mol NaOH cho vào phản ứng ban đầu = 0.025 mol Câu 2: Nếu thay HCl 1M HNO3 1M kết thí nghiệm có thay đổi hay khơng? Trả lời: 16 | P a g e Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 Có thể thay đổi nhiêt tạo thành chất khác khác Nhiệt tạo thành NaCl khác với nhiệt tạo thành NaNO Bên cạnh khối lượng mol HCl khác với HNO3 Mà nồng độ mol chất nên 25ml HCl có khối lượng khác với 25ml HNO3 dẫn đến đại lượng mc khác Q khác Ngoài nhiệt độ ban đầu chất khơng giống Vậy có nhiều lí để ta kết luận kết thí nghiệm thay đổi ta thay HCl 1M HNO3 1M Câu 3: Tính H3 lí thuyết theo định luật Hess So sánh với kết thí nghiệm Hãy xem ngun nhân gây sai số thí nghiệm này: - Mất nhiệt nhiệt lượng kế - Do nhiệt kế - Do dụng cụ đong thể tích hóa chất - Do cân - Do sunphat đồng bị hút ẩm - Do lấy nhiệt dung riêng sunphat đồng cal/mol.độ Theo em sai số quan trọng nhất, giải thích? Cịn ngun nhân khác khơng? Trả lời: Tính H3 lí thuyết theo định luật Hess: PTHH: CuSO4 khan + 5H2O CuSO4.5H2O H1 = - 18.7 kcal/mol +H2O +H2O H3 = H1 + H2 H2 = +2.8 kcal/mol dd CuSO4 Vậy ta tính H3 = H1 + H2 = - 18.7 + 2.8 = - 15.9 kcal/mol Theo em, nguyên nhân gây sai số quan trọng là: Sunphat đồng bị hút ẩm Vì sunphat đồng chất hút ẩm mạnh, môi trường lại chứa nhiều nước Mà ta lại đo nhiệt hòa tan sunphat đồng Trong trình cân đong sunphat đồng tiếp xúc với môi trường Nên phần chất bị phản ứng bên ngồi, nhiệt bị đi, 17 | P a g e Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 nhiệt thu g đồng sunphat không đủ Nên nhiệt tạo thành đo so với lí thuyết Ngồi cịn có nhiều nguyên nhân khác khiến nhiệt tạo thành bị hao hụt như: đo, ghi số liệu, cân ko xác lượng hóa chất nhiệt dung riêng CuSO gần cal/g.độ không cal/g.độ BÀI 4: BẬC PHẢN ỨNG I MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ đến vận tốc phản ứng Xác định bậc phản ứng phân hủy Na2S2O3 môi trường acid thực nghiệm II TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM TN1: Xác định bậc phản ứng Na2S2O3 1.1.Mơ tả thí nghiệm Chuẩn bị ống nghiệm chứa H2SO4 erlen chứa Na2S2O3 H2O theo bảng sau: TN ống nghiệm Erlen V (ml) H2SO4 0,4M V (ml) Na2S2O3 0,1M V (ml) H2O 28 8 24 16 16 Dùng pipet khắc vạch lấy acid cho vào ống nghiệm Dùng buret cho H2O vào erlen trước Sau tráng buret Na 2S2O3 0,1M tiếp tục dùng buret Na2S2O3 vào erlen Chuẩn bị đồng hồ bấm giây Lần lượt cho phản ứng cặp ống nghiệm erlen sau: Đổ nhanh acid ống nghiệm vào erlen Bấm đồng hồ Lắc nhẹ erlen thấy dd vừa chuyển sang đục bấm đồng hồ lần đọc Lặp lại thí nghiệm lần để tính giá trị trung bình 1.2.Kết thu được: tính nồng độ ban đầu Bảng 4.6: bậc phản ứng theo Na2S2O3 TN Nồng độ ban đầu(M) (s) (s) 18 | P a g e Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 0.01 0.8 125 123 124 0.02 0.8 67 65 66 0.04 0.8 30 33 31,5 Từ TN1 TN2 xác định : m= == 0.9098 Từ TN2 TN3 xác định : == 1,067 Bậc phản ứng theo ===0,9884 Giá trị m trung bình: 0,9884 Độ lệch phép đo: ∆m1= ∆m2= 0,0786 Độ ngờ = 0,0786 1.3.Kết luận bậc phản ứng Bậc phản ứng theo = 0,9884 ± 0,0786 TN2: Xác định bậc phản ứng H2SO4 2.1.Mơ tả thí nghiệm Thao tác tương tự phần với lượng acid Na2S2O3 theo bảng sau: TN ống nghiệm Erlen V (ml) H2SO4 0,4M V (ml) Na2S2O3 0,1M V (ml) H2O 28 8 24 16 16 2.2.Kết thu được: tính nồng độ ban đầu Bảng 4.7: bậc phản ứng theo H2SO4 TN Nồng độ ban đầu(M) (s) (s) 19 | P a g e Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 0.02 0.04 70 67 68,5 0.02 0.08 67 65 66 0.02 0.16 56 58 57 Từ TN1 TN2 xác định : n= == 0.054 Từ TN2 TN3 xác định : == 0.212 Bậc phản ứng theo ===0.133 Giá trị n trung bình: 0,133 Độ lệch phép đo: ∆n1= ∆n2= 0,079 Độ ngờ = 0,079 2.3.Kết luận bậc phản ứng Bậc phản ứng theo = 0,133 ± 0,079 III TRẢ LỜI CÂU HỎI Câu 1: Trong TN nồng độ Na2S2O3 (A) H2SO4(B) ảnh hưởng lên vận tốc phản ứng Viết lại biểu thức tính tốc độ phản ứng Xác định bậc phản ứng - Nồng độ Na2S2O3 tỉ lệ thuận với tốc độ phản ứng - Nồng độ H2SO4 không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng - Biểu thức tính tốc độ phản ứng v = k [Na2S2O3]m[H2SO4]n ; đó: m, n số dương xác định thực nghiệm Bậc phản ứng: m+ n Câu 2: Cơ chế phản ứng viết lại sau: H2SO4 + Na2S2O3 → Na2SO4 + H2S2O3 (1) H2S2O3 → H2SO3 + S↓ (2) Dựa vào kết TN kết luận phản ứng (1) hay (2) phản ứng định vận tốc phản ứng phản ứng xảy chậm không? Tại sao? Lưu ý thi nghiệm trên, lượng axit H2SO4 luôn dư so với Na2S2O3 - Phản ứng (1) phản ứng trao đổi ion nên tốc độ phản ứng xảy nhanh - Phản ứng (2) xảy chậm 20 | P a g e Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 Phản ứng (2) định tốc độ phản ứng, phản ứng xảy chậm Vì bậc phản ứng bậc Câu 3: Dựa sở phương pháp TN vận tốc xác định TN xem vận tốc trung bình hay vận tốc tức thời? Dựa sở phương pháp TN vận tốc xác định TN xem vận tốc tức thời vận tốc phản ứng xác định tỉ số ∆C/∆t Vì ∆C ≈ (do lưu huỳnh thay đổi không đáng kể nên ∆C ≈ dC) Câu 4: Thay đổi thứ tự cho H2SO4 Na2S2O3 bậc phản ứng có thay đổi khơng? Tại sao? Bậc phản ứng khơng thay đổi bậc phản ứng phụ thuộc vào nhiệt độ chất phản ứng mà khơng phụ thuộc vào q trình tiến hành BÀI 8: PHÂN TÍCH THỂ TÍCH I MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM II TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM TN1: Xây dựng đường cong chuẩn độ axit mạnh bazơ mạnh 1.1.Vẽ đường cong chuẩn độ Xây dựng đường cong chuẩn độ axit mạnh bazơ mạnh dựa theo bảng: VNaOH (ml) 9,2 pH 0,9 1,1 1,3 1,59 1,98 2,38 2,56 VNaOH (ml) 9,4 9,6 9,8 10 11 12 13 pH 2,7 3,3 7,2 10,5 11,7 11,9 12,0 21 | P a g e Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 pH pHtđ Điểm tương đương VNaoH (ml) 1.2.Xác định tiếp tuyến, bước nhảy pH, pH tương đương pH tương đương ≈ Bước nhảy pH ( từ pH=3,36 đến pH=10,56) TN2: Chuẩn độ acid mạnh-bazơ mạnh phenolphtalein 2.1.Mơ tả thí nghiệm Tráng buret dd NaOH 0,1N, sau cho từ từ dd NaOH 0,1N vào buret Chỉnh mức dd ngang vạch Dùng pipet 10ml lấy 10ml dd HCl chưa biết nồng độ cho vào erlen 150ml Thêm 10ml nước cất giọt phenolphtalein Mở khóa buret nhỏ từ từ dd NaOH xuống erlen Vừa nhỏ vừa lắc nhẹ đến dd erlen chuyển sang màu hồng nhạt bền khóa buret Đọc thể tích dd NaOH dùng Lặp lại thí nghiệm lần để tính giá trị trung bình 2.2.Màu thị thay đổi Chuyển dần từ không màu sang hồng nhạt 2.3.Kết thu được: Bảng 8.8: chuẩn độ HCl với phenolphtalein Lần (N) (N) Sai số 22 | P a g e Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 10 9,8 0,1 0,098 0,0006 10 9,8 0,1 0,098 0,0006 10 9,6 0,1 0,096 0,0014 2.4.Tính nồng độ dung dịch HCl C NaOH V NaOH = C HCl V HCl C HCl = ( C NaOH V NaOH )/ V HCl C1 =(9,8.0,1)/10= 0,098(N) C2 =(9,8.0,1)/10= 0,098(N) C3 =(9,6.0,1)/10= 0,096(N) CHCl trung bình: (0,098 + 0,098 + 0,096)/3 = 0,0974N Độ lệch phép đo: ∆C1= ∆C2= 0,0006(N); ∆C3=0,0014(N) Độ ngờ = 0,00087(N) 2.5.Kết luận C HCl = 0,09740 ± 0,00087 (N) TN 3: Chuẩn độ axit mạnh-bazơ mạnh thị metyl da cam 3.1.Mô tả thí nghiệm Tiến hành TN2 thay phenolphtalein methyl da cam 3.2.Màu thị thay đổi Đổi từ đỏ sang vàng ánh cam 3.3.Kết thu được: số liệu Bảng 8.9: chuẩn độ HCl với Metyl orange Lần (ml) (ml) (N) (N) Sai số 10 10,2 0,1 0,102 0,0010 10 10,1 0,1 0,101 0,0000 10 10 0,1 0,100 0,0010 23 | P a g e Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 3.4.Tính nồng độ dung dịch HCl C NaOH V NaOH = C HCl V HCl C HCl = ( C NaOH V NaOH )/ V HCl C1 =(10,2.0,1)/10= 0,102(N) C2 =(10,1.0,1)/10= 0,101(N) C3 =(10.0,1)/10= 0,100(N) CHCl trung bình: (0,102 + 0,101 + 0,100)/3 = 0,1010N Độ lệch phép đo: ∆C1= ∆C3= 0,0010(N); ∆C2=0,0000 (N) Độ ngờ = 0,00067(N) 3.5.Kết luận C HCl = 0,10100 ± 0,00067 (N) TN4: Chuẩn độ axit yếu -bazơ mạnh phenolphtalein + metyl da cam 4.1.Mơ tả thí nghiệm Tiến hành TN2 thay dd HCl dd acid acetic Làm thí nghiệm lần với lần đầu dùng phenolphtalein, lần sau dùng methyl da cam 4.2.Màu thị thay đổi phenolphtalein chuyển từ không màu sang hồng nhạt Methyl da cam chuyển từ đỏ sang vàng 4.3.Kết thu được: số liệu cho thị Bảng 8.10: chuẩn độ CH3COOH với phenolphtalein Lần Chất thị (ml) (ml) (N) (N) Phenol phtalein 10 10,2 0,1 0,102 Phenol phtalein 10 10,4 0,1 0,104 Bảng 8.11: chuẩn độ CH3COOH với Metyl orange Lần Chất thị (ml) (ml) (N) (N) Metyl orange 10 4,8 0,1 0,048 Metyl orange 10 4,9 0,1 0,049 24 | P a g e Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 4.4.Tính nồng độ dung dịch CH3COOH C NaOH V NaOH = CCH3COOH VCH3COOH Với phenolphtalein CCH3COOH = ( C NaOH V NaOH )/ VCH3COOH C1 =(10,2.0,1)/10= 0,102(N) C2 =(10,1.0,1)/10= 0,101(N) CCH3COOH trung bình: (0,102 + 0,104)/2 = 0,1030N Độ lệch phép đo: ∆C1= ∆C2= 0,0010(N) Độ ngờ = 0,0010(N) Với Metyl orange CCH3COOH = ( C NaOH V NaOH )/ VCH3COOH C1 =(4,8.0,1)/10= 0,048(N) C2 =(4,9.0,1)/10= 0,049(N) CCH3COOH trung bình: (0,048 + 0,049)/2 = 0,0485N Độ lệch phép đo: ∆C1= ∆C2= 0,0005(N) Độ ngờ = 0,0005(N) 4.5.Kết luận Với phenolphtalein: CCH3COOH = 0,1030 ± 0,0010 (N) Với Metyl orange: CCH3COOH = 0,0485 ± 0,0005 (N) III TRẢ LỜI CÂU HỎI Câu 1: Khi thay đổi nồng độ HCl NaOH, đường cong chuẩn độ có thay đổi hay khơng, sao? Thay đổi nồng độ HCl NaOH đường cong chuẩn độ khơng thay đổi đương lượng phản ứng chất khơng thay đổi, có bước nhảy thay đổi điểm pH tương đương khơng thay đổi Nếu dùng nồng độ nhỏ bước nhảy nhỏ ngược lại Câu 2:Việc xác định nồng độ axit HCl thí nghiệm cho kết xác hơn, sao? Phenol phtalein giúp ta xác định xác bước nhảy pH phenol phtalein khoảng từ 8-10 Bước nhảy metyl orange 3.1-4.4 mà điểm tương 25 | P a g e Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 đương hệ (do axit mạnh tác dụng với bazơ mạnh) nên thí nghiệm (Phenol phtalein) cho kết xác Câu 3: Từ kết thí nghiệm 4, việc xác định nồng độ dung dịch axit axetic thị màu xác hơn, sao? Phenol phtalein giúp ta xác định xác bước nhảy pH phenol phtalein khoảng từ 8-10 Bước nhảy metyl orange 3.1-4.4 mà điểm tương đương hệ >7 (do axit yếu tác dụng với bazơ mạnh) Câu 4:Trong phép phân tích thể tích đổi vị trí NaOH axit kết có thay đổi khơng, sao? Trong phép phân tích thể tích đổi vị trí NaOH axit thỉ kết vẫnkhơng thay đổi chất phản ứng không thay đổi, phản ứng trung hòa chất thị đổi màu điểm tương đương 26 | P a g e Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 27 | P a g e Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com)