Quy trình tổ chức hoạt động chắp ghép nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ 5 6 tuổi

99 3 0
Quy trình tổ chức hoạt động chắp ghép nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ 5  6 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC & MẦM NON - LÊ THỊ BÍCH ĐÀO QUY TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHẮP GHÉP NHẰM PHÁT HUY TÍNH SÁNG TẠO CHO TRẺ – TUỔI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục Mầm non Người hướng dẫn: ThS Bùi Thị Phương Liên Phú Thọ, năm 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC & MẦM NON - LÊ THỊ BÍCH ĐÀO QUY TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHẮP GHÉP NHẰM PHÁT HUY TÍNH SÁNG TẠO CHO TRẺ – TUỔI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục Mầm non Người hướng dẫn: ThS Bùi Thị Phương Liên Phú Thọ, năm 2020 i LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn chân thành, sâu sắc tới cô giáo ThS Bùi Thị Phương Liên - người thầy tận tình hướng dẫn em hồn thành cơng trình nghiên cứu Chúng em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Hùng Vương, cảm ơn giảng viên Trường Đại học Hùng Vương, giảng viên Khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non tạo điều kiện giúp đỡ chúng em thực việc nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn cô giáo, cháu trường mầm non Lê Đồng, Trường mầm non Lê Đồng Thị xã Phú Thọ - Tỉnh Phú Thọ tạo điều kiện giúp đỡ em trình nghiên cứu đề tài Xin cảm ơn người thân, cảm ơn bạn sinh viên động viên, cổ vũ, tiếp thêm sức mạnh làm khoa học cho em suốt chặng đường thực cơng trình Phú Thọ, ngày tháng năm 2020 Sinh viên Lê Thị Bích Đào ii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ .6 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề .6 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề giới 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề nước 1.2 Một số khái niệm 11 1.2.1 Khái niệm “Quy trình” 11 1.2.2 Khái niệm “Hoạt động” .12 1.2.3 Khái niệm “Quy trình tổ chức hoạt động” 13 1.2.4 Khái niệm “Sáng tạo” 13 1.3 Những vấn đề chung sáng tạo 15 1.3.1 Bản chất sáng tạo 15 1.3.2 Sản phẩm sáng tạo .15 1.3.3 Môi trường sáng tạo 16 1.4 Hoạt động chắp ghép trẻ – tuổi 17 1.4.1 Đặc điểm hoạt động chắp ghép trẻ – tuổi 17 1.4.2 Vai trò hoạt động chắp ghép việc giáo dục toàn diện cho – tuổi 18 1.4.3 Vai trò hoạt động chắp ghép việc phát huy tính sáng tạo cho trẻ – tuổi 23 1.4.4 Nội dung chương trình hoạt động chắp ghép trẻ – tuổi 25 1.5 Đặc điểm khả sáng tạo trẻ – tuổi 26 Tiểu kết chương 28 Chương 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ 29 2.1 Khái quát sở thực tiễn 29 2.1.1 Mục tiêu khảo sát 29 2.1.2 Địa bàn đối tượng khảo sát .29 iii 2.1.3 Nội dung phương pháp khảo sát .29 2.2 Phân tích đánh giá kết 32 2.2.1 Thực trạng hoạt động chắp ghép trường mầm non 32 2.2.2 Thực trạng nhận thức giáo viên phát huy tính sáng tạo cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động chắp ghép 34 2.2.3 Thực trạng tổ chức hoạt động chắp ghép nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ – tuổi trường mầm non .37 2.2.4 Thực trạng mức độ biểu tính sáng tạo trẻ – tuổi hoạt động chắp ghép 39 2.3 Nguyên nhân thực trạng 40 Tiểu kết chương 42 Chương 3: QUY TRÌNH TỔ CHỨC VÀ THỰC NGHIỆM 43 3.1 Quy trình tổ chức hoạt động chắp ghép 43 3.1.1 Các hình thức tổ chức hoạt động chắp ghép .43 3.1.2 Xây dựng quy trình 43 3.2 Thực nghiệm sư phạm 51 3.2.1 Khái quát thực nghiệm 51 3.2.2 Phân tích đánh giá kết 52 Tiểu kết chương 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO .72 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Mức độ cần thiết HĐCG trường mầm non 33 Bảng 2.2 Mức độ thường xuyên tổ chức HĐCG cho trẻ 33 Bảng 2.3 Các hoạt động tổ chức cho trẻ HĐCG 34 Bảng 2.4 Nhận thức giáo viên mức độ quan trọng việc phát huy tính sáng tạo cho trẻ thơng qua HĐCG 35 Bảng 2.5 Mục đích việc phát huy tính sáng tạo cho trẻ thông qua HĐCG 36 Bảng 2.6 Những khó khăn tổ chức HĐCG nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ 37 Bảng 2.7 Mức độ quan trọng tổ chức HĐCG nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ 38 Bảng 2.8 Mức độ biểu tính sáng tạo trẻ – tuổi HĐCG 39 Bảng 3.1 Mức độ sáng tạo HĐCG trẻ – tuổi trước thực nghiệm (Tính theo %) 52 Bảng 3.2 Mức độ sáng tạo HĐCG trẻ – tuổi trước thực nghiệm (Theo tiêu chí) .54 Bảng 3.3 Mức độ sáng tạo HĐCG trẻ – tuổi sau thực nghiệm (Tính theo %) 56 Bảng 3.4 Mức độ sáng tạo HĐCG trẻ – tuổi sau thực nghiệm (Theo tiêu chí) .57 Bảng 3.5 So sánh mức sáng tạo HĐCG trẻ – tuổi nhóm đối chứng trước sau thưc ̣ nghiêṃ (Tính theo %) 59 Bảng 3.6 So sánh mức sáng tạo HĐCG trẻ – tuổi nhóm đối chứng trước sau thưc ̣ nghiêṃ (Theo tiêu chí) 61 Bảng 3.7 So sánh mức sáng tạo HĐCG trẻ – tuổi nhóm thực nghiệm trước sau thưc ̣ nghiêṃ (Tính theo %) 63 Bảng 3.8 So sánh mức sáng tạo HĐCG trẻ – tuổi nhóm thực nghiệm trước sau thưc ̣ nghiêṃ (Theo tiêu chí) 64 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Mức độ sáng tạo HĐCG trẻ – tuổi trước thực nghiệm (Tính theo %) 53 Biểu đồ 3.2 Mức độ sáng tạo HĐCG trẻ – tuổi trước thực nghiệm (Theo tiêu chí) 54 Biểu đồ 3.3 Mức độ sáng tạo HĐCG trẻ – tuổi sau thực nghiệm (Tính theo %) 56 Biểu đồ 3.4 Mức độ sáng tạo HĐCG trẻ – tuổi sau thực nghiệm (Theo tiêu chí) .58 Biểu đồ 3.5 So sánh mức sáng tạo HĐCG trẻ – tuổi nhóm đối chứng trước sau thưc ̣ nghiêṃ (Tính theo %) 60 Biểu đồ 3.6 So sánh mức sáng tạo HĐCG trẻ – tuổi nhóm đối chứng trước sau thưc ̣ nghiêṃ (Theo tiêu chí) 61 Biểu đồ 3.7 So sánh mức sáng tạo HĐCG trẻ – tuổi nhóm thực nghiệm trước sau thưc ̣ nghiêṃ (Tính theo %) 63 Biểu đồ 3.8 So sánh mức sáng tạo HĐCG trẻ – tuổi nhóm thực nghiệm trước sau thưc ̣ nghiêṃ (Theo tiêu chí) 65 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bậc học giáo dục mầm non khâu trình giáo dục người, giai đoạn cho việc hình thành phát triển nhân cách người Sự hình thành phát triển đặc điểm tâm lý trẻ mẫu giáo nói chung khả sáng tạo nói riêng lứa tuổi mẫu giáo sở tiền đề, móng cho phát triển, khả sáng tạo trẻ sau Trong số hoạt động trẻ mầm non, hoạt động động tạo hình hoạt động phù hợp với phát triển tâm lý, trí tưởng tượng đặc biệt sáng tạo trẻ Đây hoạt động vô hấp dẫn trẻ Với phong phú thể loại vẽ, nặn, xé dán, chắp ghép hoạt động tạo hình giúp cho trẻ khơng tiếp cận cách tích cực với giới xung quanh mà cịn hội để trẻ thể tình cảm, cảm xúc suy nghĩ thân Những sản phẩm nghệ thuật trẻ ngây thơ “trẻ con”, non nớt tưởng tượng kì diệu, tự tìm kiếm, thử nghiệm nhờ thỏa mãn nhu cầu khám phá chưa biết, nhu cầu tạo đẹp không ngừng nảy nở phát triển trẻ Chính vậy, hoạt động tạo hình nói chung hoạt động chắp ghép nói riêng mảnh đất màu mỡ để ươm mầm nảy nở mầm mống sáng tạo, phát triển tình yêu với đẹp, thể sáng tạo, trí tưởng tượng phong phú trẻ Đối với trẻ mầm non sáng tạo trẻ không xem xét kết quả, sản phẩm sáng tạo mà cịn nhìn nhận thân q trình sáng tạo Điều quan trọng khơng trẻ tạo ra, mà trẻ sáng tạo, bộc lộ rèn luyện q trình sáng tạo Khi trẻ sáng tạo, cảm xúc lay động, giúp trẻ hình thành phát triển cảm xúc thẩm mỹ, biết nhìn thấy đẹp, yêu đẹp cố gắng tạo đẹp khn khổ vốn kinh nghiệm ỏi Cho dù mà trẻ tạo khơng mang giá trị xã hội lớn lao, khơng mang tính độc đáo, mẻ xã hội, hoạt động, sáng tạo trải nghiệm cảm xúc q vơ sáng tạo mang lại cho trẻ Việc tổ chức hoạt động tạo hình trường mầm non cần quan tâm, đặc biệt phát triển khả sáng tạo trẻ thông qua hoạt động chắp ghép Chương trình giáo dục mầm non nay, hoạt động tạo hình hoạt động quan tâm có hoạt động chắp ghép Tuy nhiên, số trường mầm non chưa thật quan tâm đến việc đổi hình thức tổ chức hoạt động chắp ghép giúp trẻ phát huy khả Trẻ hoạt động cách thụ động rào cản cho phát triển khả sáng tạo trẻ Đồng thời, phần lớn trường mầm non sở vật chất hạn chế Các biện pháp phát triển khả sáng tạo cho trẻ thông qua hoạt động chắp ghép lâu sử dụng cịn mang tính áp đặt, dập khuôn theo mẫu chép chưa phát huy hết khả sáng tạo linh hoạt người giáo viên tổ chức hoạt động tạo hình Chính mà hiệu q trình tổ chức biện pháp phát triển khả sáng tạo cho trẻ thông qua hoạt động chắp ghép chưa cao Xuất phát từ vấn đề trên, chọn “Quy trình tổ chức hoạt động chắp ghép nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ – tuổi” làm đề tài nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình nói chung hoạt động chắp ghép nói riêng Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đưa quy trình tổ chức hoạt động chắp ghép nhằm phát huy tính sáng tạo, góp phần giáo dục thẩm mỹ cho trẻ - tuổi Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu, hệ thống hóa số vấn đề lý luận liên quan đến hoạt động tạo hình, khả sáng tạo trẻ thơng qua hoạt động tạo hình 3.2 Tìm hiểu thực trạng hoạt động chắp ghép trường mầm non, thực trạng nhận thức giáo viên phát huy tính sáng tạo cho trẻ thông qua hoạt động chắp ghép, thực trạng tổ chức hoạt động chắp ghép nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ để tìm cách tổ chức mẻ, phong phú phát huy hết khả sáng tạo trẻ 3.3 Xây dựng quy trình tổ chức hoạt động chắp ghép nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ - tuổi 3.4 Thực nghiệm sư phạm, từ nhận xét đánh giá hình thức tổ chức đưa Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Quy trình tổ chức hoạt động chắp ghép nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ - tuổi 4.2 Phạm vi nghiên cứu Do thời gian điều kiện có hạn nên đề tài chúng tơi nghiên cứu quy trình tổ chức hoạt động chắp ghép tiết học hoạt động trời nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ - tuổi trường mầm non Lê Đồng - Thị xã Phú Thọ - Tỉnh Phú Thọ Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Đọc sách, báo tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu Từ chọn lọc để xây dựng sở lí luận cho đề tài 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 5.2.1 Phương pháp điều tra Sử dụng phiếu điều tra Anket để khảo sát ý kiến giáo viên đứng lớp trường mầm non, thu thập thông tin cần thiết thực trạng tổ chức hoạt động chắp ghép nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ - tuổi 5.2.2 Phương pháp quan sát Dự hoạt động học, hoạt động trời trẻ - tuổi hoạt động chắp ghép để đánh giá thực trạng việc tổ chức hoạt động chắp ghép

Ngày đăng: 21/06/2023, 21:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan