Biện pháp dạy học tiếng việt cho học sinh lớp 1 của nhóm sư phạm cánh buồm

100 0 0
Biện pháp dạy học tiếng việt cho học sinh lớp 1 của nhóm sư phạm cánh buồm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MÀM NON - TRẦN THỊ THANH HOA BIỆN PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP CỦA NHÓM SƢ PHẠM CÁNH BUỒM ĐỀ CƢƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: GIÁO DỤC TIỂU HỌC Phú Thọ, 2021 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - TRẦN THỊ THANH HOA BIỆN PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP CỦA NHÓM SƢ PHẠM CÁNH BUỒM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo Dục Tiểu Học GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: TS BÙI THỊ THU THỦY Phú Thọ, 2021 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp, em nhận đƣợc giúp đỡ bảo tận tình thầy giáo, cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non trƣờng đại học Hùng Vƣơng Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn cô giáo – TS Bùi Thị Thu Thủy, ngƣời tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ em suốt q trình thực nghiên cứu khóa luận lòng nhiệt thành tinh thần trách nhiệm Em xin phép đƣợc gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, Phịng đào tạo tồn thể thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non giúp đỡ, động viên, khuyến khích hƣớng dẫn em suốt trình học tập nghiên cứu trƣờng Mặc dù cố gắng song khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Vì em mong nhận đƣợc góp ý thầy giáo, giáo bạn để khóa luận đƣợc hoàn thành Em xin chân thành cảm ơn! Phú Thọ, ngày tháng năm 2021 Sinh viên Trần Thị Thanh Hoa ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận riêng tôi, kết nghiên cứu đƣợc trình bày khóa luận trung thực Mọi giúp đỡ cho việc thực khóa luận đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận đƣợc ghi rõ nguồn gốc đƣợc phép công bố Phú Thọ, ngày tháng năm 2021 Sinh viên thực Trần Thị Thanh Hoa iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa SV Sinh viên HSTH Học sinh tiểu học iv BẢNG THỐNG KÊ CÁC BẢNG BIỂU VÀ BIỂU ĐỒ Trang Bảng 3.1 Kết kiểm tra trƣớc thực nghiệm Hình 3.1 Biểu đồ kết kiểm tra trƣớc thực nghiệm Bảng 3.2 Kết kiểm tra sau thực nghiệm 59 60 60 Hình 3.2 Biểu đồ minh hoạ kết kiểm tra sau thực nghiệm 61 Bảng 3.3 Kết kiểm tra trƣớc sau thực nghiệm lớp đối chứng 62 Hình 3.3 Biểu đồ so sánh kết kiểm tra nhóm đối chứng trƣớc sau thực nghiệm 62 Bảng 3.4 Kết kiểm tra trƣớc sau thực nghiệm nhóm thực nghiệm 63 Hình 3.4 Biểu đồ so sánh kết kiểm tra HS lớp thực nghiệm trƣớc sau thực nghiệm 63 v MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA………… ………………………………………………… LỜI CẢM ƠN .i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .iii BẢNG THỐNG KÊ CÁC BẢNG BIỂU VÀ BIỂU ĐỒ iv PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài: Ý nghĩa khoa học thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Mục đích nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài PHẦN 2: NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề a) Ở nƣớc b) Ở Việt Nam 1.1.2 Những vấn đề chung phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 12 1.2.1 Những vấn đề chung Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp .12 1.2.2 Những điểm sách giáo khoa Tiếng Việt sách Cánh Buồm 15 1.2.3 Yêu cầu đổi dạy học theo định hƣớng phát triển lực 19 KẾT LUẬN CHƢƠNG .28 vi CHƢƠNG 2: DẠY HỌC TIẾNG VIỆT THÔNG QUA BỘ SÁCH GIÁO KHOA CÁNH BUỒM 29 2.1 NGUYÊN TẮC DẠY HỌC TIẾNG VIỆT 29 2.1.1 Nguyên tắc phát triển lời nói (nguyên tắc giao tiếp, nguyên tắc thực hành) 29 2.1.2 Nguyên tắc phát triển tƣ 29 2.1.3 Nguyên tắc ý đến đặc điểm tâm lí trình độ tiếng mẹ đẻ học sinh 30 2.2 BIỆN PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT CỦA BỘ SÁCH CÁNH BUỒM CHO HỌC SINH LỚP TIỂU HỌC 31 2.2.1 Biện pháp tự học ngữ âm tiếng Việt 31 2.2.2 Biện pháp dạy học loại nói tiếng Việt 33 2.2.3 Biện pháp dạy loại tách lời thành tiếng 34 2.2.4 Biện pháp dạy loại tiếng khác 37 2.2.5 Biện pháp dạy loại nguyên âm phụ âm có âm 40 2.2.6 Biện pháp dạy loại Chính tả 46 2.2.7 Biện pháp dạy học loại Vần gồm âm đệm âm 49 2.2.8 Biện pháp dạy học loại Vần gồm âm âm cuối 52 2.2.9 Biện pháp dạy học loại Vần gồm âm đệm, âm âm cuối 53 2.2.10 Biện pháp dạy học loại Nguyên âm đôi 53 KẾT LUẬN CHƢƠNG 55 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 56 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM 56 3.2 QUY MÔ THỰC NGHIỆM 56 3.3 NỘI DUNG THỰC NGHIỆM 56 3.4 TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM 56 3.4.1 Đối tƣợng thực nghiệm 56 3.4.2 Thời gian thực nghiệm 57 3.4.3 Chuẩn bị thực nghiệm 57 3.4.4 Cách thức tiến hành thực nghiệm 57 3.4.5 Chuẩn thang đánh giá 57 3.5 Phân tích kết thực nghiệm 58 vii KẾT LUẬN CHƢƠNG .64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 KẾT LUẬN 65 KIẾN NGHỊ 65 PHỤ LỤC 1: THIẾT KẾ GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM .67 PHỤ LỤC 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 䍂u࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿槧࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿6#湆畈࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿$䳞湓࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿% tài: Lý chọn đề Nhƣ biết, đất nƣớc đƣờng đổi Trong cách mạng đổi giáo dục đƣợc ƣu tiên hàng đầu đƣợc coi quốc sách với mục tiêu “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dƣỡng nhân tài, phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, đáp ứng với yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ Quốc, mục tiêu dân giàu nƣớc mạnh, xã hội công dân chủ văn minh” Để bắt kịp với cơng cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nƣớc đòi hỏi ngành Giáo dục Đào tạo phải có đổi phù hợp Bên cạnh đổi chƣơng trình nội dung học tập việc đổi cách làm đội ngũ giáo viên quan trọng đƣợc xem khâu nghiệp giáo dục nƣớc ta Theo quan điểm đạo Nghị Giáo dục Đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nƣớc toàn dân Đầu tƣ cho giáo dục đầu tƣ phát triển, đƣợc ƣu tiên trƣớc chƣơng trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Nghị số: 29-NQ/TW, ngày 4/11/2013 “Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” đƣợc hội nghị Trung ƣơng (khóa XI) thơng qua Đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tƣ tƣởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, chế, sách, điều kiện đảm bảo thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nƣớc đến hoạt động quản trị sở giáo dục – đào tạo việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân ngƣời học; đổi tất bậc học, ngành học Sinh thời, Bác Hồ nói: “Vì lợi ích mƣời năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng ngƣời” Bác quan tâm đến giáo dục nƣớc nhà, đặc biệt mầm non tƣơng lai đất nƣớc Bác ln kì vọng hệ trẻ đƣa nƣớc nhà sánh ngang với cƣờng quốc năm châu Để thực nguyện vọng

Ngày đăng: 21/06/2023, 21:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan