1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật việt nam về bảo hiểm xã hội tự nguyện

49 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TRẦN KIỀU THU PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Định hướng ứng dụng Mã số: 8380103 Người hướng dẫn khoa học : Pgs.Ts Trần Hoàng Hải Học viên Lớp : Trần Kiều Thu : Cao học luật Cần Thơ Khóa TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Pháp luật Việt Nam bảo hiểm xã hội tự nguyện” cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học Pgs.Ts Trần Hoàng Hải Các số liệu, thông tin đề cập luận văn trung thực, liệu, luận điểm trích dẫn đầy đủ theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn lời cam đoan Tác giả luận văn Trần Kiều Thu DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT TỪ ĐẦY ĐỦ ASXH An sinh xã hội BHXH Bảo hiểm xã hội BHXHTN Bảo hiểm xã hội tự nguyện NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG THAM GIA VÀ ĐÓNG BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN .7 1.1 Quy định pháp luật đối tượng tham gia, đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện .7 1.1.1 Đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện 1.1.2 Phương thức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện 1.1.3 Mức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện 1.2 Thực tiễn thực quy định pháp luật đối tượng tham gia đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện 10 1.3 Một số đề xuất, kiến nghị giải pháp khuyến khích đối tượng tham gia đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện 12 1.3.1 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện 12 1.3.2 Các giải pháp khuyến khích đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện 14 KẾT LUẬN CHƯƠNG 20 CHƯƠNG QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN VÀ VIỆC QUẢN LÝ QUỸ 21 2.1 Quy định pháp luật quỹ bảo hiểm xã hội tự nguyện việc quản lý quỹ 21 2.2 Thực tiễn thực quy định quỹ bảo hiểm xã hội tự nguyện việc quản lý quỹ 23 2.2.1 Một số kết đạt 23 2.2.2 Những hạn chế, bất cập .25 2.3 Một số đề xuất, kiến nghị .27 KẾT LUẬN CHƯƠNG 29 CHƯƠNG CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN 30 3.1 Quy định pháp luật chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện 30 3.1.1 Chế độ hưu trí 30 3.1.2 Chế độ tử tuất 32 3.2 Thực tiễn thi hành quy định chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện 33 3.3 Một số kiến nghị hoàn thiện quy định chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện 35 KẾT LUẬN CHƯƠNG 39 KẾT LUẬN .40 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài BHXH sách ASXH quan trọng, giúp bảo vệ thu nhập sống thân gia đình người lao động, giúp họ hạn chế khó khăn kinh tế - xã hội ốm đau, rủi ro, lao động khơng lao động Chính vậy, tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa bước hội nhập sâu vào kinh tế giới hệ thống ASXH, BHXH phải phát triển hoàn thiện, đáp ứng nhu cầu NLĐ, nhân dân, nhu cầu người Bảo đảm ASXH, trước hết BHXH mục tiêu quan trọng, thể tính ưu việt xã hội văn minh, phù hợp với xu chung cộng đồng quốc tế hướng tới xã hội phồn vinh, công an toàn Mặt khác, mức độ đảm bảo quyền an sinh tiêu chí quan trọng đánh giá trình độ phát triển quốc gia, dân tộc Ở Việt Nam, BHXH bảo đảm thay bù đắp phần thu nhập NLĐ họ bị giảm thu nhập ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động chết, sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội BHXHTN loại hình BHXH mà NLĐ tự nguyện tham gia, lựa chọn mức đóng phương thức đóng phù hợp với thu nhập để hưởng bảo hiểm1 Luật BHXH đời có hiệu lực từ năm 2007 Riêng sách BHXH tự nguyện áp dụng từ năm 2008 Đây luật Việt Nam thể chế hóa mức cao nhu cầu ASXH người (bao gồm BHXH bắt buộc, BHXHTN, bảo hiểm thất nghiệp), BHXHTN sách an sinh áp dụng cho đối tượng NLĐ không thuộc phạm vi tham gia BHXH bắt buộc Đến ngày 20/11/2014, Quốc hội thông qua Luật BHXH số 58/2014/QH13 để sửa đổi bổ sung Luật BHXH năm 2006 quy định sách BHXH bắt buộc BHXHTN, có hiệu lực từ ngày 01/01/2016 Theo đó, sách BHXHTN mở rộng đối tượng tham gia, phương thức đóng, mức đóng chế độ hưởng nhằm mở rộng, nâng cao quyền tham gia, thụ hưởng sách cho đơng đảo nhân dân lao động mục tiêu an sinh cho NLĐ già Bên cạnh đó, đồng hành với NLĐ, từ ngày 01/01/2018, Nhà nước hỗ trợ tiền đóng cho người tham gia BHXHTN theo tỷ lệ phần trăm (%) tháng đóng theo mức chuẩn hộ nghèo khu vực nơng thôn Điều Luật BHXH năm 2014 Qua 12 năm thực (2008-2020), thực tế cho thấy sách BHXHTN đáp ứng nhu cầu nguyện vọng đông đảo NLĐ, đặc biệt NLĐ tham gia đóng BHXH bắt buộc đến tuổi nghỉ hưu (nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi) mà chưa đủ 20 năm đóng BHXH bắt buộc tham gia đóng BHXHTN để đủ 20 năm hưởng chế độ hưu trí Tuy nhiên, sách BHXHTN chưa thực thu hút tham gia người dân, theo số liệu thống kê, tính đến cuối năm 2020, số người tham gia BHXHTN đạt khoảng triệu người, số khiêm tốn so với 35 triệu lao động phi thức đối tượng tham gia BHXHTN theo quy định pháp luật Điều cho thấy cần phải có điều chỉnh để sách hấp dẫn phù hợp với với NLĐ đặc biệt khu vực phi thức Xuất phát từ thực tiễn trên, tác giả nhận thấy cần thiết phải có cơng trình nghiên cứu bản, tồn diện sách BHXHTN Vì vậy, tác giả định lựa chọn đề tài “Pháp luật Việt Nam bảo hiểm xã hội tự nguyện” để làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Tác giả mong muốn luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học có giá trị tham khảo định việc hoàn thiện quy định pháp luật BHXHTN đưa vào áp dụng thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Pháp luật BHXHTN đề tài nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, kể đến số cơng trình nghiên cứu như: Về sách chuyên khảo: Trần Hoàng Hải, Lê Thị Thuý Hương (2011), Pháp luật an sinh xã hội – kinh nghiệm số nước Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Cuốn sách tài liệu tham khảo nghiên cứu hữu ích pháp luật ASXH nói chung pháp luật BHXHTN nói riêng Đặc biệt, tác giả cịn phân tích kinh nghiệm số nước quy định pháp luật an sinh xã hội đưa học kinh nghiệm cho pháp luật Việt Nam Lê Thị Thuý Hương (2017), Pháp luật bảo hiểm xã hội bảo hiểm thất nghiệp: Cẩm nang tra cứu, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật Trong sách này, tác giả phân tích, dẫn, hướng dẫn tra cứu quy định pháp luật BHXH Việt Nam giúp cho người đọc nắm bắt quy định tương ứng vấn đề có liên quan có quy định BHXHTN Về luận án, luận văn: Nguyễn Sỹ Đức (2014), Pháp luật Bảo hiểm xã hội tự nguyện Việt Nam - Thực trạng hướng hoàn thiện, Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Tp HCM năm 2014 Luận văn nêu sở lý luận BHXHTN (Khái niệm, vai trò, chất nguyên tắc bảo hiểm xã hội tự nguyện) Thực trạng pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện giai đoạn đến năm 2014 Từ đó, tác giả đưa giải pháp nhằm thực pháp luật BHXHTN giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật BHXHTN Tuy nhiên, đề tài cơng bố năm 2014, quy định pháp luật thực tiễn áp dụng tác giả phân tích chủ yếu Luật BHXH năm 2006 văn hướng dẫn chi tiết thi hành Đến nay, có Luật BHXH sửa đổi năm 2014, vậy, nhiều phân tích có phần lỗi thời, số đề xuất góp ý tiếp thu, sửa đổi, khơng cịn phù hợp Phan Thị Liên (2012), Pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện cho nông dân, Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh năm 2012 Luận văn nêu sở lý luận BHXHTN, thực trạng pháp luật BHXHTN cho nơng dân Từ đó, tác giả đưa giải pháp nhằm thực pháp luật BHXHTN cho nơng dân giải pháp nhằm hồn thiện quy định pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện Tuy nhiên, chủ yếu tập trung nghiên cứu đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện đặc thù nơng dân Do đó, đề tài tác giả Phan Thị Liên chưa nghiên cứu cách toàn diện bảo hiểm xã hội tự nguyện người lao động Mặt khác, nghiên cứu thực từ năm 2012, vậy, phân tích pháp luật chưa cập nhật, số kiến nghị cịn chưa xác thiếu tính khả thi, khơng cịn phù hợp tình hình Về viết tạp chí, diễn đàn khoa học pháp lý: Nguyễn Thị Quỳnh Anh (2021), “Mở rộng diện bao phủ bảo hiểm xã hội tự nguyện khu vực phi thức Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, số tháng 6/2021 kỳ Trong phạm vi viết ngắn tạp chí, viết khái qt hố tình hình tham gia BHXH tự nguyện đưa số hướng đề xuất việc mở rộng diện bao phủ BHXH tự nguyện khu vực phi thức Hồng Dương (2021), “Phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện: Hiệu từ công tác tuyên truyền”, Tạp chí Lao động xã hội, số 645 Bài viết bàn chủ yếu vai trò hiệu mà công tác tuyên truyền đem lại cho việc phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện Lê Thị Hồng Quyên (2020), “Một số kinh nghiệm phát triển quản lý đối tượng tham gia BHXH tự nguyện”, Tạp chí Lao động xã hội, số 622 Bài viết chủ yếu tập trung việc phát triển quản lý đối tượng tham gia BHXH tự nguyện Bài viết có đề cập đến việc tham khảo kinh nghiệm số quốc gia khác Nguyễn Vân Trang (2019), “Thực tiễn BHXH tự nguyện Việt Nam số kiến nghị”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số (329) Trong viết này, tác giả nêu lên thực tiễn BHXH tự nguyện nước ta đưa số kiến nghị mang tính gợi mở Ngọc Minh Châu (2018), “Đề xuất hồn thiện sách, pháp luật BHXH tự nguyện phù hợp với tình hình mới”, Tạp chí Lao động xã hội, số 568 + 569 Bài viết tác giả tập trung vào việc đưa số đề xuất mặt sách pháp luật để BHXH tự nguyện phù hợp điều kiện Bùi Huy Nam (2018), “Pháp luật hành bảo hiểm xã hội tự nguyện kết thực Việt Nam”, Tạp chí Lao động xã hội, số 585 Bài viết tác giả nêu lên quy định BHXH tự nguyện nước ta số kết thực Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2017), “Bảo hiểm xã hội tự nguyện yêu cầu mở rộng đối tượng tham gia”, Tạp chí Quản lý Nhà nước, số 254 Bài viết tác giả tập trung chủ yếu đối tượng tham gia BHXH tự nguyện số gợi mở cho việc mở rộng đối tượng tham gia Như vậy, cơng trình nghiên cứu, viết góp phần đưa sở lý luận tảng liên quan đến BHXH tự nguyện, có số viết điểm qua thực trạng pháp luật nay, thực tiễn áp dụng pháp luật nay, đồng thời có số gợi mở đề xuất, kiến nghị, giải pháp … Tuy nhiên, chủ yếu dạng viết ngắn, mang tính gợi mở, chưa thật toàn diện, sâu sắc quy định pháp luật BHXH tự nguyện Do vậy, đề tài này, tác giả kế thừa số kiến thức, kết nghiên cứu trước Tuy nhiên, tác giả sâu vào việc nghiên cứu đối tượng bảo hiểm xã hội tự nguyện góc độ pháp lý thực tiễn áp dụng giai đoạn Đề tài mà tác giả lựa chọn vấn đề hẹp, mang tính chuyên sâu toàn 29 KẾT LUẬN CHƯƠNG Quỹ BHXH tự nguyện quỹ tiền tệ tập trung nằm hệ thống Quỹ BHXH, dùng để chi trả chế độ BHXH tự nguyện chi trả chi phí quản lý Theo quy định pháp luật nay, Cơ quan BHXH Việt Nam quan thực thống quản lý Quỹ BHXH bắt buộc; Quỹ BHXH tự nguyện Quỹ bảo hiểm thất nghiệp Tuy nằm hệ thống Quỹ BHXH quan quản lý Quỹ BHXH tự nguyện hạch toán độc lập nguồn thu, khoản chi Về quy định pháp luật có hệ thống quy định điều chỉnh tương đối cụ thể rõ ràng nguồn hình thành, khoản chi, sử dụng quỹ chế quản lý quỹ Qua năm, tổng thu quỹ không ngừng gia tăng Tuy nhiên, so với số lượng mật độ dân số tốc độ tăng thấp, với số hạn chế chế quản lý, sử dụng quỹ cho thực hiệu quả, phù hợp Chính vậy, tác giả có số kiến nghị nhằm hồn thiện quy định pháp luật quỹ BHXHTN việc quản lý quỹ Chương cụ thể gồm: Thứ nhất, nguồn chi trả chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện: Cần quy định rõ việc sử dụng nguồn quỹ người hưởng tham gia BHXH tự nguyện BHXH bắt buộc, cụ thể bổ sung điều luật quy định: Khi người tham gia BHXH bắt buộc chuyển sang tham gia BHXH tự nguyện tồn nguồn đóng góp (kể khoản đầu tư sinh lời) người tham BHXH bắt buộc chuyển sang Quỹ BHXH tự nguyện để thực việc chi trả Thứ hai, chi quản lý quỹ BHXH: Sửa đổi, bổ sung Điều 90 Luật BHXH 2014 theo hướng: Chi phí quản lý BHXH năm trích từ tiền sinh lời hoạt động đầu tư từ quỹ, tính theo tỷ lệ % tổng số thực thu BHXH năm người lao động đóng (mức cụ thể Chính phủ quy định) phải theo tỷ lệ trần định (không 3%) 30 CHƯƠNG CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN 3.1 Quy định pháp luật chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện Theo quy định Luật BHXH năm 2014 văn hướng dẫn chi tiết thi hành nay, có 02 chế độ BHXH tự nguyện gồm chế độ hưu trí chế độ từ tuất Pháp luật quy định điều kiện hưởng, mức hưởng, thời điểm hưởng chế độ cụ thể sau: 3.1.1 Chế độ hưu trí 3.1.1.1 Điều kiện hưởng lương hưu Theo quy định điều 73 Luật BHXH năm 2014, NLĐ hưởng lương hưu có đủ điều kiện sau đây: (i) Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi (kể từ ngày 01/01/2021 thực theo lộ trình tăng tuổi nghỉ hưu theo quy định BLLĐ số 45/2019/QH14) Lộ trình độ tuổi nghỉ hưu để hưởng lương hưu trường hợp hưởng BHXHTN theo quy định khoản Điều 169 BLLĐ 2019, cụ thể sau: Tuổi nghỉ hưu Nam Nữ 2021 Đủ 60 tuổi tháng Đủ 55 tuổi tháng 2022 Đủ 60 tuổi tháng Đủ 55 tuổi tháng 2023 Đủ 60 tuổi tháng Đủ 56 tuổi 2024 Đủ 61 tuổi Đủ 56 tuổi tháng 2025 Đủ 61 tuổi tháng Đủ 56 tuổi tháng 2026 Đủ 61 tuổi tháng Đủ 57 tuổi 2027 Đủ 61 tuổi tháng Đủ 57 tuổi tháng 2028 Đủ 62 tuổi Đủ 57 tuổi tháng 2029 Đủ 62 tuổi Đủ 58 tuổi 2030 Đủ 62 tuổi Đủ 58 tuổi tháng 2031 Đủ 62 tuổi Đủ 58 tuổi tháng 2032 Đủ 62 tuổi Đủ 59 tuổi 2033 Đủ 62 tuổi Đủ 59 tuổi tháng 2034 Đủ 62 tuổi Đủ 59 tuổi tháng 2035 trở Đủ 62 tuổi Đủ 60 tuổi (ii) NLĐ phải có đủ 20 năm đóng BHXH trở lên Trường hợp NLĐ đủ điều Năm kiện tuổi thời gian đóng BHXH chưa đủ 20 năm đóng đủ 20 năm để hưởng lương hưu 31 3.1.1.2 Mức hưởng lương hưu hàng tháng Theo quy định Điều 74 Luật BHXH năm 2014, mức lương hưu hàng tháng người lao động tính 45% mức bình qn thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội tương ứng với 15 năm đóng bảo hiểm xã hội; sau thêm năm tính thêm 2% nam 3% nữ; mức tối đa 75% Mức bình qn thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội tính bình qn mức thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội tồn thời gian đóng Thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội để làm tính mức bình qn thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội người lao động điều chỉnh sở số giá tiêu dùng thời kỳ theo quy định Chính phủ14 Tuy nhiên, từ ngày 01 tháng 01 năm 2018, mức lương hưu hàng tháng người lao động tính 45% mức bình qn thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội tương ứng với số năm đóng bảo hiểm xã hội điều chỉnh tăng dần, cụ thể sau: Lao động nam nghỉ hưu vào năm 2018 16 năm, năm 2019 17 năm, năm 2020 18 năm, năm 2021 19 năm, từ năm 2022 trở 20 năm; Lao động nữ nghỉ hưu từ năm 2018 trở 15 năm Sau thêm năm, người lao động tính thêm 2%; mức tối đa 75% Người lao động có thời gian đóng bảo hiểm xã hội cao số năm tương ứng với tỷ lệ hưởng lương hưu 75%, nghỉ hưu, lương hưu hưởng trợ cấp lần Mức trợ cấp lần tính theo số năm đóng bảo hiểm xã hội cao số năm tương ứng với tỷ lệ hưởng lương hưu 75%, năm đóng bảo hiểm xã hội tính 0,5 tháng mức bình qn thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội15 3.1.1.3 Thời điểm hưởng lương hưu Theo quy định Điều 76 Luật BHXH năm 2014, NLĐ hưởng lương hưu kể từ tháng liền kề sau tháng người tham gia bảo hiểm xã hội đủ điều kiện hưởng lương hưu theo quy định Trường hợp người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện đóng lần cho năm thiếu để đủ điều kiện hưởng lương hưu thời điểm hưởng lương hưu tính từ tháng liền kề sau tháng đóng đủ số tiền cho năm cịn thiếu Ngồi ra, người lao động mà có u cầu hưởng bảo hiểm xã hội lần thuộc trường hợp sau đây: Đủ điều kiện tuổi (nam đủ 60, nữ đủ 55 14 15 Điều 79 Luật BHXH năm 2014 Điều 75 Luật BHXH năm 2014 32 thực theo lộ trình tăng tuổi nghỉ hưu kể từ ngày 01/01/2021 theo quy định Bộ Luật lao động số 45/2019/QH14) chưa đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội mà không tiếp tục tham gia bảo hiểm xã hội; Ra nước để định cư; Người bị mắc bệnh nguy hiểm đến tính mạng ung thư, bại liệt, xơ gan cổ chướng, phong, lao nặng, nhiễm HIV chuyển sang giai đoạn AIDS bệnh khác theo quy định Bộ Y tế Thời điểm hưởng BHXH lần thời điểm ghi định quan BHXH Mức hưởng bảo hiểm xã hội lần tính theo số năm đóng bảo hiểm xã hội, năm tính sau:  Bằng 1,5 tháng mức bình qn thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội cho năm đóng trước năm 2014;  Bằng 02 tháng mức bình qn thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội cho năm đóng từ năm 2014 trở đi;  Trường hợp thời gian đóng bảo hiểm xã hội chưa đủ năm mức hưởng bảo hiểm xã hội số tiền đóng, mức tối đa 02 tháng mức bình qn thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội  Mức hưởng bảo hiểm xã hội lần đối tượng Nhà nước hỗ trợ thực đóng khơng bao gồm số tiền Nhà nước hỗ trợ đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện, trừ trường hợp người hưởng đề nghị hưởng BHXH lần bị mắc bệnh nguy hiểm đến tính mạng ung thư, bại liệt, xơ gan cổ chướng, phong, lao nặng, nhiễm HIV chuyển sang giai đoạn AIDS bệnh khác theo quy định Bộ Y tế 3.1.2 Chế độ tử tuất Đối với chế độ tử tuất, Luật BHXH năm 2014 quy định gồm chế độ cụ thể sau: 3.1.2.1 Trợ cấp mai táng Theo quy định Điều 80 Luật BHXH năm 2014, NLĐ có thời gian đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện từ đủ 60 tháng trở lên, người hưởng lương hưu chết bị Tòa án tuyên bố chết người lo mai táng nhận trợ cấp mai táng Thời gian tính hưởng chế độ tử tuất tổng thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc bảo hiểm xã hội tự nguyện, khơng bao gồm thời gian đóng bảo hiểm xã hội tính hưởng bảo hiểm xã hội lần 33 Trợ cấp mai táng 10 lần mức lương sở tháng mà người lao động chết bị Tòa án tuyên bố chết 3.1.2.2 Trợ cấp tiền tuất Theo quy định Điều 81 Luật BHXH năm 2014, NLĐ đóng bảo hiểm xã hội, người lao động bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội, người hưởng lương hưu chết thân nhân hưởng trợ cấp tuất lần Mức trợ cấp tuất lần thân nhân người lao động đóng bảo hiểm xã hội bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội tính theo số năm đóng bảo hiểm xã hội, năm tính 1,5 tháng mức bình qn thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội cho năm đóng bảo hiểm xã hội trước năm 2014; 02 tháng mức bình qn thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội cho năm đóng từ năm 2014 trở Trường hợp người lao động có thời gian đóng bảo hiểm xã hội chưa đủ năm mức trợ cấp tuất lần số tiền đóng mức tối đa 02 tháng mức bình quân thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội; trường hợp người lao động có thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc tự nguyện mức hưởng trợ cấp tuất lần tối thiểu 03 tháng mức bình quân tiền lương thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội Mức trợ cấp tuất lần thân nhân người hưởng lương hưu chết tính theo thời gian hưởng lương hưu, chết 02 tháng đầu hưởng lương hưu tính 48 tháng lương hưu hưởng; trường hợp chết vào tháng sau đó, hưởng thêm 01 tháng lương hưu mức trợ cấp giảm 0,5 tháng lương hưu 3.2 Thực tiễn thi hành quy định chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện Như phân tích, BHXHTN có 02 chế độ chế độ hưu trí chế độ tử tuất So với chế độ BHXH bắt buộc chế độ BHXTN phong phú hơn, khơng có chế độ mang tính chất ngắn hạn mà tập trung vào chế độ dài hạn, cần thời gian đóng lâu dài hưởng Chính vậy, với tâm lý đại đa số người lao động thuộc diện tham gia BHXH tự nguyện thiếu tính phịng xa, họ tập trung đối phó với rủi ro trước mắt hướng tới lợi ích trước mắt, đặc biệt nông dân lao động phi thức 34 quyền lợi BHXHTN hiên dẫn đến việc họ không suy nghĩ tham gia BHXH tự nguyện Đây vấn đề cần lưu ý quy định chế độ BHXHTN nay, chứng tỏ việc phát triển BHXHTN hạn chế, số lượng người tham gia thấp, chưa tương xứng với tiềm Điều thể rõ qua bảng thống kê số lượng người tham gia BHXHTN từ năm 2016 đến 2020 đây16: Bên cạnh bất cập trên, điểm cần lưu ý quy định chế độ BHXHTN quy định chế độ hưu trí Quy định thời gian tham gia BHXH tự nguyện tối thiểu từ 20 năm trở lên hưởng chế độ hưu trí tháng nhằm bảo đảm giá trị tồn tích quỹ hưu trí đủ lớn nhằm tránh cân đối tài giá trị khoản đóng phí bảo hiểm với mức trợ cấp hưu trí mà người hưởng Tuy nhiên, quy định với quy định độ tuổi đủ 60 nam 55 tuổi nữ hưởng chế độ hưu trí tháng có nghĩa nam giới 40 tuổi, nữ giới 35 tuổi không muốn tham gia khơng thể có đủ 20 năm đóng BHXH (khi nam đủ 60, nữ đủ 55) để hưởng chế độ hưu trí tháng Nếu đối tượng tham gia BHXH tự nguyện, họ hưởng chế độ hưu trí lần với chế độ hưu trí lần q thiệt thòi họ, mức hưởng 1,5 Hồng Bích Hồng (2021), “Thực trang giải pháp phát triển đối tương tham gia bảo hiểm xã hơị, Tạp chí Tài chính, https://tapchitaichinh.vn/bao-hiem/thuc-trang-va-giai-phap-phat-trien-doi-tuong%C2%A0tham-gia -bao-hiem-xa-hoi-332209.html, truy cập ngày 01/6/2022 16 35 mức đóng 2,64 tháng mức bình qn thu nhập tháng đóng BHXH17 (chưa tính họ gửi tiết kiệm hưởng lãi suất ngân hàng theo quy định) Thực tiễn cho thấy, số đối tượng nhận BHXH lần mức cao, năm có hàng trăm nghìn người hưởng BHXH lần Nếu so sánh số lao động giải hưởng BHXH lần với số lao động tham gia BHXH tăng mới, tỷ lệ tương đối cao (từ 2016 - 2019, năm xấp xỉ 45%, năm 2020, tỷ lệ tăng lên 73,3%) Điều ảnh hưởng lớn tới việc phát triển đối tượng tham gia BHXH nói chung18 Điều thể rõ thơng qua bảng thống kê sau19: 3.3 Một số kiến nghị hoàn thiện quy định chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện Thứ nhất, cần mở rộng chế độ ngắn hạn cho BHXHTN, cụ thể bổ sung quy định Khoản Điều Luật BHXH chế độ ốm đau thai sản, thay quy định 02 chế độ dài hạn (hưu trí tử tuất) Mức hưởng chế độ hưu trí lần tính theo số năm đóng BHXH, 01 năm tính 1,5 tháng mức bình quân thu nhập tháng đóng BHXH Mỗi năm người lao động phải đóng 22% x 12 tháng x mức bình qn thu nhập tháng đóng BHXH 2,64 tháng mức bình qn thu nhập tháng đóng BHXH 18 Hồng Bích Hồng (2021), tlđd (16) 19 Hồng Bích Hồng (2021), tlđd (16) 17 36 Trong điều kiện kinh tế - xã hội nước ta từ thực sách BHXH tự nguyện với 02 chế độ hưu trí tử tuất ban đầu đáp ứng yêu cầu quyền lợi người tham gia BHXH tự nguyện Tuy nhiên, xét lâu dài điều kiện kinh tế - xã hội việc mở rộng chế độ khác nhu cầu khách quan Một ngun nhân mà người lao động khơng muốn tham gia BHXH tự nguyện quyền lợi khơng nhiều (được tham gia chế độ) chế độ hưởng chế độ dài hạn Theo nhận xét dự đoán Tổ chức Ngân hàng Thế giới (WB) trước “hệ thống bảo hiểm tự nguyện khơng cung cấp hình thức bảo hiểm rủi ro lớn có nguy xảy cao tật bệnh, khả lao động, tử vong, chế độ bảo hiểm hưu trí khơng tỏ có ưu thế hình thức tiết kiệm loại hình bảo hiểm thương mại khác nên dự đoán số người tham gia thấp”20 Điều với thực tế Việt Nam nay, xét mặt tâm lý đại đa số người lao động thuộc diện tham gia BHXH tự nguyện cịn thiếu tính phịng xa, họ tập trung đối phó với rủi ro trước mắt hướng tới lợi ích trước mắt, đặc biệt nơng dân lao động phi thức Nếu thực 02 chế độ hưu trí tử tuất quyền lợi mà BHXH mang lại cho họ lâu sau nhận được, 20 năm sau đóng góp Do đó, họ khơng suy nghĩ tham gia BHXH tự nguyện Một số quan điểm cho BHXH tự nguyện không quy định chế độ ngắn hạn khác ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp… hợp lý, người tham gia BHXH tự nguyện đa số có thời gian làm việc khơng ổn định, điều kiện kinh tế thu nhập thấp, khơng ổn định Nếu đóng thêm khó khăn cho việc thu hút tham gia để đạt mục tiêu ASXH21 Tuy nhiên, theo tác giả cần phải bổ sung chế độ ngắn hạn để người lao động thấy rõ lợi ích trước mắt lâu dài tham gia BHXH tự nguyện, chế độ có mức đóng góp thấp, có quyền lợi việc san sẻ rủi ro, san tài thể trực tiếp rõ ràng Mặc dù mức đóng góp tháng tăng, lợi ích mang lại cho người lao động lớn tức khắc Điều dễ dàng khuyến khích người lao động họ tham gia chế độ hưu trí tử tuất Để có hệ thống BHXH phổ cập, phải tính đến việc mở rộng chế độ ngắn hạn BHXH tự nguyện loại hình BHXH bắt buộc tiến tới áp dụng bắt Nguyễn Hiền Phương (2010), Pháp luật ASXH vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội, tr 255-256 21 Nguyễn Hùng Cường (2013), “Chế độ BHXH ngắn hạn: thực trạng đề xuất sửa đổi”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, (Kỳ tháng 8), tr 21 20 37 buộc người lao động Lúc đó, BHXH tự nguyện thực trình BHXH bắt buộc nhằm đáp ứng nhu cầu hưởng lợi cao người tham gia gặp rủi ro Theo tác giả việc mở rộng chế độ ngắn hạn BHXH tự nguyện vấn đề tất yếu khách quan, trước mắt quy định bổ sung chế độ ốm đau, thai sản cho NLĐ lựa chọn tham gia đóng khơng đóng thêm vào quỹ BHXH TN, lý sau: - Đối với chế độ ốm đau, thai sản: Ốm đau hay thai sản tượng khách quan đời sống người (không lệ thuộc vào quan hệ lao động hay nghề nghiệp người lao động) Khi bị ốm đau hay thai sản, người lao động phải nghỉ để điều trị sinh đẻ, dẫn đến thu nhập họ bị giảm thời gian Do đó, việc quy định thêm chế độ ốm đau thai sản cho người tham gia BHXH tự nguyện bảo đảm cho họ thay bù đắp phần thu nhập, nhanh chóng ổn định đời sống, góp phần ASXH Cụ thể, tác giả đề xuất việc bổ sung chế độ thai sản: + Đối tượng tham gia: Lao động có tham gia đóng BHTN, NLĐ lựa chọn tham gia đóng thêm vào quỹ ốm đau, thai sản để hưởng chế độ ốm đau, thai sản + Mức đóng hàng tháng 25% mức thu nhập tháng người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện lựa chọn, 22% để đóng vào quỹ hưu trí tử tuất; 3% đóng vào quỹ thai sản, người lao động đóng 2%, Ngân sách nhà nước hỗ trợ đóng 1%; mức thu nhập tháng làm đóng BHXH thấp mức chuẩn hộ nghèo khu vực nông thôn cao 20 lần mức lương sở thời điểm đóng * Chế độ ốm đau: + Điều kiện hưởng: NLĐ bị ốm đau có xác nhận sở khám chữa bệnh, tham gia đóng BHXHTN đủ 12 tháng trở lên (có tích luỹ nhằm hạn chế tình trạng NLĐ ốm đau lựa chọn tham gia đóng vào quỹ BHXHTN trường hợp tham gia bảo hiểm y tế) + Mức hưởng: Bằng 06 tháng lương bình quân trước bị ốm đau/30 ngày * 40% * số ngày bị ốm đau, tối đa khơng q 30 ngày/năm, sau thêm năm tham gia đóng vào quỹ ốm đau, thai sản tính thêm 01 ngày 38 * Chế độ thai sản: + Điều kiện hưởng: Lao động nữ tham gia đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện đủ 36 tháng trở lên + Mức hưởng: Bằng 06 tháng lương bình qn 18 tháng lương đóng BHXHTN trợ cấp lần sinh 02 tháng lương sở - Đối với chế độ tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp: Đây chế độ hỗ trợ cho người sử dụng lao động chính, khơng có chế độ người lao động gặp rủi ro trình lao động, bị ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng lao động phải chịu trách nhiệm Mặt khác, với đặc thù đối tượng BHXH tự nguyện thường lao động làm nghề tự do, nên khó để xác định nguyên nhân điều kiện hưởng cho người lao động (Tức khó để xác định họ bị tai nạn lao động xác định mức độ độc hại nghề nghiệp làm ảnh hưởng đến sức khỏe họ theo quy định họ hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp) Do đó, khơng nên quy định chế độ loại hình BHXH tự nguyện - Đối với chế độ bảo hiểm thất nghiệp: Không nên quy định chế độ đặc thù đối tượng BHXH tự nguyện người quan hệ lao động bên bảo hiểm khó khơng thể xác định tình trạng thất nghiệp loại đối tượng Thứ hai, cần sửa đổi, bổ sung quy định chế độ hưu trí: Để mở rộng đối tượng hưởng lương hưu tháng, cần quy định giảm điều kiện thời gian tham gia BHXH Nên quy định thời gian đủ điều kiện hưởng chế độ hưu trí: đủ 15 năm, quy định nhằm giảm bớt số năm tối thiểu người lao động bắt đầu tham gia đóng BHXH tự nguyện, đồng thời khuyến khích người lao động không rời khỏi hệ thống bảo hiểm xã hội để hưởng bảo hiểm xã hội lần có đủ 15 năm đóng bảo hiểm bắt buộc (phù hợp với định hướng Bộ LĐTBXH trình dự thảo sửa đổi Luật khơng khuyến khích việc hưởng BHXH lần, hướng NLĐ chọn chế độ hưu trí, trước mắt đề xuất thay đổi mức hưởng năm đóng BHXH 01 tháng LBQ; riêng NLĐ hưởng liền Luật cũ, năm đóng BHXH 02 tháng LBQ) Mức hưởng: 15 năm đầu 35%, sau thêm năm tính thêm 2%, tối đa 75%; mức hưởng thấp lương sở (phù hợp với điều kiện Luật BHXH 2014 quy định chế độ hưu trí NLĐ tham gia đóng BHXH bắt buộc) 39 KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua phân tích taị Chương này, thấy chế độ BHXHTN có chế độ gồm chế độ hưu trí chế độ tử tuất Như so với người tham gia BHXH bắt buộc hưởng chế độ dài hạn ngắn hạn Bên cạnh đó, quy định pháp luật chế độ BHXHTN tồn hạn chế, bất cập Điều làm giảm tính hấp dẫn BHXHTN, hạn chế mong muốn tham gia loại hình bảo hiểm đối tượng đề cập phân tích Chương Do đó, tác giả có số đề xuất tập trung vào việc hồn thiện quy định pháp luật chế độ BHXHTN gồm 02 đề xuất: Thứ nhất, đề xuất bổ sung quy định Khoản Điều Luật BHXH chế độ ốm đau thai sản, thay quy định 02 chế độ dài hạn (hưu trí tử tuất) Thứ hai, đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định chế độ hưu trí, để mở rộng đối tượng hưởng lương hưu tháng, cần quy định giảm điều kiện thời gian tham gia BHXH 40 KẾT LUẬN BHXHTN chủ trương, sách có ý nghĩa nhân văn lớn NLĐ nói riêng hệ thống ASXH nói chung Pháp luật BHXHTN cụ thể hóa đường lối, chủ trương, sách Đảng, phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội nước ta giai đoạn vừa qua Tuy nhiên, đối tượng tham gia BHXHTN thấp, điều cho thấy quy định pháp luật hành BHXHTN chưa phù hợp với đặc điểm NLĐ, đồng thời chưa bảo đảm hài hòa lợi ích NLĐ tham gia BHXHTN mục đích Nhà nước Qua nghiên cứu quy định pháp luật, sở đánh giá hoạt động thực tiễn BHXHTN, luận văn làm rõ vấn đề bất cập đưa kiến nghị góp phần hoàn thiện quy định pháp luật BHXHTN Theo tác giả, quy định cụ thể, trọng tâm cần phải sửa đổi, bổ sung gồm: Thứ nhất, cần mở rộng đối tượng tham gia BHXHTN Thứ hai, chế độ BHXHTN: (i) Quy định chế độ ốm đau thai sản; (ii) Chế độ hưu trí: Giảm thời gian đóng BHXHTN từ 20 năm cịn 15 năm, tỷ lệ % tối thiểu lương hưu thấp bù lương sở Thứ ba, Quỹ BHXHTN: Bổ sung mức đóng NLĐ vào quỹ ốm đau, thai sản để đảm bảo nguyên tắc có đóng - có hưởng; Tăng mức hỗ trợ Nhà nước người tham gia BHXHTN; Mở rộng hình thức đầu tư, cụ thể hóa hình thức đầu tư khác, quy định cụ thể tỷ lệ mức vốn đầu tư hình thức đầu tư, ưu tiên hoạt động đầu tư an toàn, hiệu thu hồi vốn đầu tư Bên cạnh đó, để pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện thống nhất, đầy đủ, chặt chẽ dễ thực hiện, xem xét nội dung sau: (i) Bổ sung phận giúp việc chuyên môn quy định trách nhiệm cho Hội đồng quản lý; (ii) Mở rộng đại lý thu bảo hiểm xã hội tự nguyện; (iii) Về sử dụng quỹ: Quy định rõ việc sử dụng nguồn quỹ người hưởng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện bảo hiểm xã hội bắt buộc quy định tỷ lệ trần chi phí quản lý bảo hiểm xã hội tự nguyện Với kết đạt trình nghiên cứu, hy vọng đề tài góp phần giải hữu ích vấn đề thực tiễn đặt trình thực pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện nước ta giai đoạn nay./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN PHÁP LUẬT Bộ luật lao động năm 2019; Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006; Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014; Nghị định số 115/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 11/11/2015 quy định chi tiết số điều Luật bảo hiểm xã hội bắt buộc; Nghị định số 134/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 29/12/2015 quy định chi tiết số điều Luật BHXH BHTN; Nghị định số 30/2016/NĐ-CP Chính phủ ngày 28/4/2016 quy định chi tiết hoạt động đầu tư từ quỹ BHXH, BHYT, bảo hiểm thất nghiệp; Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH Bộ lao động - Thương binh xã hội ngày 29/12/2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội bắt buộc; Thông tư 01/2016/TT-BLĐTBXH Bộ lao động - Thương binh xã hội 18/02/2016 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội tự nguyện; Quyết định số 166/QĐ-BHXH Bảo hiểm xã hội Việt Nam ngày 31 tháng 01 năm 2019 ban hành quy trình giải hưởng chế độ BHXH, chi trả chế độ BHXH, bảo hiểm thất nghiệp; B TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 Nguyễn Thị Quỳnh Anh (2021), “Mở rộng diện bao phủ bảo hiểm xã hội tự nguyện khu vực phi thức Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, số tháng 6/2021 kỳ 1; 11 Báo cáo ngày 15/01/2009 Bảo hiểm xã hội Việt Nam tổng kết công tác bảo hiểm xã hội năm 2008; 12 Báo cáo ngày 01/02/2010 Bảo hiểm xã hội Việt Nam tổng kết công tác bảo hiểm xã hội năm 2009; 13 Báo cáo ngày 31/02/2011 Bảo hiểm xã hội Việt Nam tổng kết công tác bảo hiểm xã hội năm 2010; 14 Báo cáo số 491/BC-BHXH ngày 26/01/2012 Bảo hiểm xã hội Việt Nam tổng kết công tác bảo hiểm xã hội năm 2011; 15 Báo cáo số 533/BC-BHXH ngày 31/01/2013 Bảo hiểm xã hội Việt Nam tổng kết công tác bảo hiểm xã hội năm 2012; 16 Báo cáo số 366/BC-BHXH ngày 27/01/2014 Bảo hiểm xã hội Việt Nam tổng kết công tác bảo hiểm xã hội năm 2013; 17 Báo cáo số 85/BC-BHXH ngày 11/01/2021 Bảo hiểm xã hội Việt Nam kết công tác đạo điều hành năm 2020, phương hướng nhiệm vụ năm 2021; 18 Nguyễn Hùng Cường (2013), “Chế độ BHXH ngắn hạn: thực trạng đề xuất sửa đổi”, Tạp chí BHXH, (Kỳ tháng 8), tr 21; 19 Ngọc Minh Châu (2018), “Đề xuất hoàn thiện sách, pháp luật BHXH tự nguyện phù hợp với tình hình mới”, Tạp chí Lao động xã hội, số 568 + 569; 20 Hồng Dương (2021), “Phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện: Hiệu từ cơng tác tun truyền”, Tạp chí Lao động xã hội, số 645; 21 Nguyễn Sỹ Đức (2014), Pháp luật Bảo hiểm xã hội tự nguyện Việt Nam Thực trạng hướng hoàn thiện, Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Tp HCM; 22 Trần Hoàng Hải, Lê Thị Thuý Hương (2011), Pháp luật an sinh xã hội – kinh nghiệm số nước Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 23 Lê Thị Thuý Hương (2017), Pháp luật bảo hiểm xã hội bảo hiểm thất nghiệp: Cẩm nang tra cứu, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật; 24 Phan Thị Liên (2012), Pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện cho nông dân, Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh năm 2012; 25 Nguyễn Hiền Phương (2010), Pháp luật ASXH vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội; 26 Bùi Huy Nam (2018), “Pháp luật hành bảo hiểm xã hội tự nguyện kết thực Việt Nam”, Tạp chí Lao động xã hội, số 585; 27 Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2017), “Bảo hiểm xã hội tự nguyện yêu cầu mở rộng đối tượng tham gia”, Tạp chí Quản lý Nhà nước, số 254; 28 Lê Thị Hồng Quyên (2020), “Một số kinh nghiệm phát triển quản lý đối tượng tham gia BHXH tự nguyện”, Tạp chí Lao động xã hội, số 622; 29 Nguyễn Vân Trang (2019), “Thực tiễn BHXH tự nguyện Việt Nam số kiến nghị”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số (329); 30 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật an sinh xã hội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; Tài liệu từ Internet 31 https://www.ilo.org/ 32 https://baohiemxahoi.gov.vn/ 33 https://baophapluat.vn 34 http://baobaohiemxahoi.vn 35 http://nld.com.vn 36 https://congluan.vn 37 Ngọc Dung (2021), “Bảo hiểm xã hội tự nguyện: thêm giải pháp để nhiều người có lương hưu”, Báo Người lao động điện tử, https://nld.com.vn/cong-doan/baohiem-xa-hoi-tu-nguyen-them-giai-phap-de-nhieu-nguoi-co-luong-huu-20210518 21545852.htm, truy cập ngày 01/6/2022 38 Hồng Bích Hồng (2021), “Thực trang giải pháp phát triển đối tương tham gia bảo hiểm xã hôị, Tạp chí Tài chính, https://tapchitaichinh.vn/bao-hiem/thuctrang-va-giai-phap-phat-trien-doi-tuong%C2%A0tham-gia-bao-hiem-xa-hoi332209.html, truy cập ngày 01/6/2022

Ngày đăng: 21/06/2023, 21:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w