1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuẩn bị phạm tội nghiên cứu so sánh và kinh nghiệm cho việt nam

75 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TẤN GIÀU CHUẨN BỊ PHẠM TỘI: NGHIÊN CỨU SO SÁNH VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH CHUẨN BỊ PHẠM TỘI: NGHIÊN CỨU SO SÁNH VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Hình Tố tụng hình Định hướng nghiên cứu Mã số: 8380104 Người hướng dẫn khoa học : TS Phan Anh Tuấn Học viên : Nguyễn Tấn Giàu Lớp : Cao học luật – Khóa 32 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định trường đại học Luật TP Hồ Chí Minh Vậy tơi viết Lời cam đoan đề nghị trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Người cam đoan Nguyễn Tấn Giàu DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLHS Bộ luật Hình QĐHP Quyết định hình phạt TNHS Trách nhiệm hình MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ SO SÁNH LUẬT VÀ LÝ LUẬN VỀ QUY ĐỊNH CHUẨN BỊ PHẠM TỘI TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, đặc điểm bước so sánh luật chuẩn bị phạm tội 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm so sánh luật chuẩn bị phạm tội 1.1.2 Các bước để thực so sánh luật chuẩn bị phạm tội 10 1.2 Khái niệm, đặc điểm chuẩn bị phạm tội 12 1.3 Các nội dung so sánh luật chuẩn bị phạm tội .17 KẾT LUẬN CHƯƠNG 18 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU SO SÁNH QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ CỘNG HỊA LIÊN BANG NGA, CỘNG HÒA BA LAN, CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN TRUNG HOA VỚI BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ CHUẨN BỊ PHẠM TỘI 19 2.1 So sánh khái niệm đặc điểm hành vi chuẩn bị phạm tội pháp luật hình số nước giới với luật hình Việt Nam .19 2.1.1 Chế định chuẩn bị phạm tội Bộ luật hình Cộng hoà Liên bang Nga 19 2.1.2 Khái niệm, đặc điểm chuẩn bị phạm tội Bộ luật hình Cộng hịa dân chủ nhân dân Trung Hoa .22 2.1.3 Chuẩn bị phạm tội Bộ luật hình Cộng Hịa Ba Lan 23 2.1.4 Chế định chuẩn bị phạm tội Bộ luật hình Việt Nam 25 2.1.5 So sánh nhận xét khái niệm hành vi chuẩn bị phạm tội Bộ luật hình nước kinh nghiệm cho Việt Nam 27 2.2 Trách nhiệm hình hành vi chuẩn bị phạm tội luật hình số nước 29 2.2.1 Trách nhiệm hình cho hành vi chuẩn bị phạm tội theo Bộ luật hình Cộng hòa Liên bang Nga 29 2.2.2 Trách nhiệm hình cho hành vi chuẩn bị phạm tội theo Bộ luật hình Cộng hịa dân chủ nhân dân Trung Hoa 33 2.2.3 Trách nhiệm hình Bộ luật hình Cộng hòa Ba Lan 35 2.2.4 Trách nhiệm hình hành vi chuẩn bị phạm tội luật hình Việt Nam .42 2.2.5 So sánh nhận xét trách nhiệm hình giai đoạn chuẩn bị phạm tội Bộ luật hình nước kinh nghiệm cho Việt Nam 47 KẾT LUẬN CHƯƠNG 52 CHƯƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ CHUẨN BỊ PHẠM TỘI .53 3.1 Nhu cầu, yêu cầu việc hồn thiện quy định pháp luật hình Việt Nam chuẩn bị phạm tội 53 3.1.1 Nhu cầu việc hồn thiện quy định pháp luật hình Việt Nam chuẩn bị phạm tội .53 3.1.2 Yêu cầu việc hoàn thiện quy định pháp luật hình Việt Nam chuẩn bị phạm tội .54 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định luật hình Việt Nam chuẩn bị phạm tội 55 KẾT LUẬN CHƯƠNG 62 KẾT LUẬN 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tội phạm tượng tiêu cực xã hội, xuất với đời Nhà nước pháp luật, xã hội phân chia thành giai cấp đối kháng Là tượng tiêu cực mang thuộc tính xã hội - pháp lý, "tội phạm ln chứa đựng đặc tính chống đối lại Nhà nước, chống đối lại xã hội, ngược lại lợi ích chung cộng đồng, trật tự xã hội, xâm phạm đến quyền, tự lợi ích hợp pháp người" Tội phạm diễn giai đoạn khác mức độ nguy hiểm cho xã hội khác Trong nhiều trường hợp việc thực tội phạm trình thỏa mãn dần dấu hiệu cấu thành tội phạm cụ thể Bởi lẽ, để thực tội phạm cố ý người phạm tội phải tiến hành bước, bước một, chẳng hạn như: chuẩn bị công cụ, phương tiện phạm tội, chuẩn bị thực hành vi liền kề trước thực hành vi mô tả cấu thành tội phạm Trong thực tiễn đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm, có khơng trường hợp người phạm tội không thực đầy đủ dự định hay khơng tiến hành thực tội phạm đến ngun nhân ngồi ý muốn họ, mà phải dừng lại thời điểm khác Bởi vậy, khoa học luật hình cịn xuất khái niệm giai đoạn phạm tội Các giai đoạn phạm tội bước trình thực tội phạm cố ý Việc quy định giai đoạn phạm tội: chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt tội phạm hoàn thành cho phép pháp luật hình khơng trừng trị hành vi nguy hiểm cho xã hội hành vi thực hoàn thành tội phạm mà điều chỉnh xử lý hành vi phạm tội chưa đạt, chí hành vi giai đoạn chuẩn bị phạm tội Việc phát hiện, trừng trị sớm hành vi phạm tội giai đoạn không để ngăn chặn tội phạm, mà nhằm hạn chế đến mức thấp thiệt hại cho xã hội hành vi phạm tội gây cho xã hội, cho Nhà nước cho công dân Trên tinh thần đó, Điều 14 Bộ luật hình (BLHS) 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017) quy định chuẩn bị phạm tội theo hướng bên cạnh hành vi chuẩn bị phạm tội quy định trước (như tìm kiếm, sửa soạn cơng cụ, phương tiện tạo điều kiện khác để thực tội phạm), bổ sung thêm hành vi thành lập, tham gia nhóm tội phạm để thực tội phạm cụ thể, giới hạn phạm vi chịu trách nhiệm hình giai đoạn chuẩn bị phạm tội bổ sung quy định TNHS người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi thực tội phạm giai đoạn chuẩn bị phạm tội Quy định tạo sở pháp lý để chủ động ngăn chặn sớm tội phạm xảy ra, góp phần nâng cao hiệu phòng ngừa tội phạm, đồng thời phù hợp với Công ước chống tội phạm xuyên quốc gia Việc quy định sửa đổi bổ sung Điều 14 phù hợp với nguyên tắc nhân đạo luật hình đảm bảo quyền người, đảm bảo việc xử lý người chưa thành niên vi phạm pháp luật không nhằm mục đích trừng trị mà giáo dục giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm hạn chế sai sót trình áp dụng luật hình để xử lý hành vi người thực tội phạm giai đoạn chuẩn bị phạm tội Tuy nhiên thực tiễn áp dụng quy định chuẩn bị phạm tội cho thấy số vướng mắc như: chưa đề cập đến hành vi người đồng phạm khác hành vi tìm kiếm, liên kết người đồng phạm, chưa thể rõ luật nguyên nhân khách quan việc dừng lại giai đoạn chuẩn bị phạm tội, trình kết thúc hành vi chuẩn bị phạm tội từ đâu; số tội danh mức hình phạt cho hành vi chuẩn bị phạm tội lại nhẹ hành vi đe dọa phạm tội (như khoản Điều 113 so với khoản Điều 113 BLHS) … Chính việc nghiên cứu quy định chuẩn bị phạm tội sở tham khảo luật hình số nước giới có ý nghĩa quan trọng hồn thiện quy định chuẩn bị phạm tội luật hình sự, góp phần đấu tranh phịng, chống tội phạm Do mà tác giả chọn đề tài “Chuẩn bị phạm tội: Nghiên cứu so sánh kinh nghiệm cho Việt Nam” để làm luận văn Thạc sỹ Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Qua khảo sát, tác giả nhận thấy có số cơng trình khoa học nghiên cứu liên quan đến đề tài kể đến như: * Đối với tài liệu giáo trình, sách chuyên khảo: - Sách chuyên khảo Bình luận khoa học Những điểm BLHS 2015 (Sửa đổi bổ sung năm 2017) tác giả PGS.TS Nguyễn Thị Phương Hoa TS Phan Anh Tuấn Nhà xuất Hồng Đức xuất năm 2017 Đây cơng trình nghiên cứu chi tiết điểm BLHS 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017, Chương 2: Những điểm tội phạm nhân thực hiện, tác giả làm bật điểm giai đoạn thực mà cụ thể giai đoạn chuẩn bị phạm tội, tác giả thay đổi liên quan đến việc bổ sung hành vi “thành lập, tham gia nhóm tội phạm”, giới hạn phạm vi chịu trách nhiệm hình giai đoạn chuẩn bị phạm tội, bổ sung quy định trách nhiệm hình người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi thực tội phạm giai đoạn chuẩn bị phạm tội, từ nhận xét đánh giá điểm tích cực phù hợp với với cơng ước quốc tế, sách nhân đạo pháp luật - Sách chuyên khảo Luật hình so sánh tác giả PGS.TS Hồ Sỹ Sơn Nhà xuất Chính trị Quốc gia - Sự thật xuất năm 2018, cơng trình nghiên cứu chi tiết luật hình so sánh, tác giả so sánh nguồn Luật hình sự, tội phạm, chủ thể tội phạm, giai đoạn thực tội phạm, tình tiết loại trừ tính chất phạm tội hành vi, đồng phạm, hình phạt loại hình phạt, định hình phạt (QĐHP), tội phạm cụ thể BLHS Việt Nam BLHS số nước giới Cơng trình đề cập, so sánh quy định chuẩn bị phạm tội BLHS Việt Nam quy định chuẩn bị phạm tội BLHS số nước giới Liên bang Nga, Trung Quốc, Pháp, Cộng Hoàn Liên bang Đức, Anh, BLHS bang Pennsylvania để từ số điểm khác biệt nước quy định chuẩn bị phạm tội Tuy nhiên giới hạn phạm vi nghiên cứu cơng trình số điểm khác biệt tương đồng quy định chuẩn bị phạm tội BLHS số nước chưa nêu điểm bật hạn chế quy định chuẩn bị phạm tội BLHS Việt Nam giai đoạn Ngoài ra, số tài liệu khác nghiên cứu quy định chuẩn bị phạm tội, điển cơng trình nghiên cứu tác giả PGS.TS Lê Văn Cảm, sách chuyên khảo Những Vấn đề khoa học luật hình (Phần chung) NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2005, Chương thứ 4, mục V – Chế định giai đoạn thực tội phạm; Nguyễn Ngọc Chí, Chương XII, Các giai đoạn phạm tội, Trong sách: Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung) (do TSKH Lê Cảm chủ biên), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2007; Lê Thị Sơn, Bài 4, Một số vấn đề giai đoạn thực tội phạm, Trong sách: Luật hình Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội, 1997 v.v… * Các luận văn Thạc sỹ Luật học có liên quan đến đề tài kể đến như: Nguyễn Thanh Trúc (2012), Quyết định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt theo luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Luận văn nghiên cứu: Chương I: Những vấn đề lý luận chung định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt; Chương II: Thực tiễn giải pháp nâng cao hiệu định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt Các nghiên cứu tác giả luận văn chuẩn bị phạm tội tài liệu tham khảo cho phần lý luận luận văn - Nguyễn Thị Ngọc Trân (2018), Chuẩn bị phạm tội theo luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Luận văn nghiên cứu: Chương I: Những vấn đề lý luận chuẩn bị phạm tội; Chương II: Quy định pháp luật hình Việt Nam số nước chuẩn bị phạm tội; Chương III: Thực tiễn áp dụng pháp luật hình chuẩn bị phạm tội kiến nghị Các nghiên cứu Chương II luận văn tài liệu tham khảo so sánh quy định chuẩn bị phạm tội ttong luật hình Việt Nam với luật hình số nước giới - Phạm Văn Vĩnh (2020), Trách nhiệm hình giai đoạn chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt theo Luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Luận văn bao gồm hai chương: Chương I Một số lý luận quy định pháp luật trách nhiệm hình giai đoạn chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt; Chương II Thực tiễn áp dụng pháp luật hình trách nhiệm hình giai đoạn chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt số kiến nghị hoàn thiện Các nghiên cứu tác giả luận văn chuẩn bị phạm tội tài liệu tham khảo cho phần lý luận luận văn * Các tài liệu liên quan đến đề tài tạp chí khoa học pháp lý kể đến như:  Lê Thị Sơn (2002), “Về trách nhiệm hình hành vi chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt”, Luật học, Số 4, tr 50 - 54  Nguyễn Khắc Quang (2012), “Quyết định hình phạt trường hợp người chưa thành niên chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt”, Kiểm sát, Số 3(Số tân xuân), tr.53-58  Phạm Văn Báu (2015), “Chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt luật hình Việt Nam”, Tòa án nhân dân, Số 16, tr.11-18,5 55 chuẩn bị phạm tội việc hồn thiện nội dung quy định pháp luật hình chuẩn bị phạm tội cần đáp ứng yêu cầu sau: (1) Từ ngữ diễn đạt quy định phải cụ thể, đơn giản, dễ hiểu, tránh sử dụng từ ngữ đa nghĩa để tránh rơi vào trường hợp người đọc hiểu cách khác nhau, từ áp dụng không thống nhất, tùy tiện; (2) Nội dung quy định phải thật chi tiết, rõ ràng, cụ thể, khơng dài dịng khơng mâu thuẫn hay chồng chéo với quy phạm pháp luật khác Bốn là, yêu cầu việc đảm bảo khả áp dụng vào thực tiễn Việc hồn thiện quy định pháp luật hình chuẩn bị phạm tội phải có tính khả thi, có nghĩa quy định ban hành phải mang tính cấp thiết, sở khắc phục hạn chế cịn tồn trước áp dụng thực tế Để đạt yêu cầu này, địi hỏi nội dung quy định pháp luật hình chuẩn bị phạm tội phải phù hợp với tình hình kinh tế, trị, văn hóa - xã hội đất nước, phù hợp với nhu cầu khách quan phát triển xã hội Quan trọng hơn, nội dung quy định pháp luật hình chuẩn bị phạm tội phải phù hợp với ý thức pháp luật người dân Việc hoàn thiện quy định phải xuất phát từ đặc điểm sống hàng ngày người dân, phù hợp với trình độ nhận thức cá nhân người cụ thể để người dân có điều kiện khả tiếp cận, thực tuân thủ 3.2 Một số kiến nghị nhằm hồn thiện quy định luật hình Việt Nam chuẩn bị phạm tội Từ kinh nghiệm so sánh với BLHS nước thực tiễn xét xử, tác giả đề xuất số sửa đổi sau: a/ Quy định thời điểm chấm dứt hành vi chuẩn bị giai đoạn chuẩn bị phạm tội Việc quy định trách nhiệm hình người có hành vi chuẩn bị phạm tội BLHS Việt Nam điều hồn tồn cần thiết giai đoạn chuẩn bị phạm tội người thực hành vi đe dọa đến quan hệ xã hội pháp luật hình bảo vệ, họ chuyển từ ý định phạm tội tâm trí sang hành động nhằm tiến tới việc thực tội phạm, lý khách quan ngồi ý muốn mà việc phạm tội dừng lại giai đoạn chuẩn bị ví dụ như: chuẩn bị thực hành vi phạm tội bị người khác quan chức phát ngăn chặn kịp 56 thời trước hành vi phạm tội thực hiện… ranh giới nhằm giúp ta phân biệt hành vi chuẩn bị phạm tội với phạm tội chưa hoàn thành tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội Do cần bổ sung sung cụm từ ”nhưng tội phạm không thực nguyên nhân khách quan ý muốn người phạm tội” việc kế thừa học hỏi từ BLHS Liên Bang Nga Ngoài cần phải làm rõ việc tìm kiếm, sửa soạn cơng cụ, phương tiện tìm kiếm liên kết người đồng phạm khác để nhằm mục đích tạo điều kiện cần thiết cho việc thực tội phạm Trong BLHS Việt Nam 2015 sửa đổi bổ sung chưa quy định nhóm tội phạm mà quy định đồng phạm phạm tội có tổ chức, để phù hợp với quy định ta thay từ thành lập tham gia nhóm tội phạm thành “liên kết người đồng phạm khác “và tất các quy định nhằm mục đích tạo điều kiện cần thiết cho việc thực tội phạm Tổng kết lại ta sửa khoản Điều 14 lại sau: Điều 14 Chuẩn bị phạm tội Chuẩn bị phạm tội tìm kiếm, sửa soạn công cụ, phương tiện, liên kết người đồng phạm nhằm tạo điều kiện cần thiết để thực tội phạm trừ trường hợp thành lập tham gia nhóm tội phạm quy định Điều 109, điểm a khoản Điều 113 điểm a khoản Điều 299 Bộ luật này, tội phạm không thực nguyên nhân khách quan ý muốn người phạm tội b/ Quy định phạm vi chịu trách nhiệm hình hành vi chuẩn bị phạm tội Nhìn chung việc phi tội phạm hóa với hành vi chuẩn bị phạm tội với tội phạm nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng phù hợp với tinh thần nhân đạo theo sách hình, tn thủ điều ước mà Việt Nam ký kết Từ lý mà BLHS năm 2015 thu hẹp đáng kể hành vi chuẩn bị phạm tội số tội danh cụ thể, tội phạm có tính chất nguy hiểm đáng kể cho xã hội cần phải có biện pháp ngăn chặn sớm nhằm tránh việc phạm tội xảy thực tế gây nguy hiểm cho quan hệ xã hội mà pháp luật hình bảo vệ ví dụ tội xâm phạm an ninh quốc gia, giết người, cướp tài sản có tổ chức, khủng bố, tài trợ khủng bố, rửa tiền, bắt cóc tin, cướp biển Thêm vào nhà làm luật cịn thiết kế điều khoản việc chuẩn bị phạm tội tội 57 danh cụ thể quy định mức độ trách nhiệm hình cho hành vi chuẩn bị phạm tội cho tội danh khác Việc sửa đổi có ưu điểm đảm bảo nguyên tắc quyền người tránh sai sót tùy tiện việc áp dụng pháp luật hình Ngồi ra, khoản Điều 14 BLHS năm 2015 có quy định trách nhiệm hình người từ đủ 14 đến 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình cho hành vi chuẩn bị phạm tội giết người (Điều 123) cướp tài sản (Điều 168) cụ thể “3 Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi chuẩn bị phạm tội quy định Điều 123, Điều 168 Bộ luật phải chịu trách nhiệm hình sự” So với BLHS năm 1999 Người từ đủ 14 tuổi trở lên, chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng cố ý tội phạm đặc biệt nghiêm trọng đương nhiên phải chịu trách nhiệm hình cho hành vi chuẩn bị phạm tội đới với phạm nghiêm trọng cố ý tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Theo việc quy định trách nhiệm hình cho người từ đủ 14 tuổi đến 18 tuổi BLHS năm 2015 phù hợp với chủ trương Đảng Nhà nước việc xử lý người chưa thành niên vi phạm không nhằm mục đích trừng trị mà nhằm cải tạo, giúp đỡ họ sửa chữa sai làm, trở thành cơng dân có ích cho xã hội Tuy nhiên việc quy định giới hạn phạm vi chịu trách nhiệm hình theo khoản khoản Điều 14 BLHS năm 2015 bộc lộ nhiều hạn chế, có tội danh tác giả cho có tính chất nguy hiểm cần ngăn chặn xử lý sớm lại không quy định như: Tội hiếp dâm; tội hiếp dâm người 16 tuổi; Tội sản xuất hàng giả thuốc chữa bệnh; Tội mua bán người; Tội mua bán người 16 tuổi; Tội mua bán trái phép vũ khí quân dụng Do tác giả đề xuất theo hai hướng sau: - Một quy định trở khoản Điều 14 theo BLHS 1999 sau “Người chuẩn bị phạm tội nghiêm trọng tội đặc biệt nghiêm trọng, phải chịu trách nhiệm hình tội định thực hiện.” - Hai dùng phương pháp liệt kê bổ sung tội phạm khác cần phải xử lý hình giai đoạn chuẩn bị phạm tội số tội sau: Tội hiếp dâm; tội hiếp dâm người 16 tuổi; Tội sản xuất hàng giả thuốc chữa bệnh; Tội mua bán người; Tội mua bán người 16 tuổi; Tội mua bán trái phép vũ khí qn dụng 58 Ngồi ta cần quy định bổ sung cho hai trường hợp việc tự ý nửa chừng chấm dứt hành vi giai đoạn chuẩn bị phạm tội nhằm nêu cao nguyên tắc nhân đạo BLHS việc kế thừa BLHS Cộng hòa Ba Lan Điều 16 Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội tự chấm dứt thực hành vi nhằm chuẩn bị thực tội phạm thực tội phạm đến cùng, ngăn cản c/ Quy định mức độ trách nhiệm hành vi chuẩn bị phạm tội Như đề cập phần trên, ta thấy BLHS năm 2015 có quy định mức độ trách nhiệm hình cho tội phạm cụ thể, nhiên xem xét lại ta lại thấy số tội phạm quy định mức hình phạt giai đoạn chuẩn bị phạm tội lại có khung hình phạt thấp so với hành vi hiểu lộ ý định phạm tội có khung hình phạt lại cao giai đoạn tội phạm hồn thành Ta dẫn chứng cụ thể sau: - Trường hợp một: hành vi chuẩn bị phạm tội có khung hình phạt thấp so với tội phạm có chất biểu lộ ý định phạm tội ví dụ tội khủng bố chống quyền nhân dân (Điều 113) Tội giết người (Điều 123) Tội đe dọa giết người (Điều 133) Điều 113 Tội khủng bố nhằm chống quyền nhân dân Phạm tội trường hợp đe dọa thực hành vi quy định khoản Điều có hành vi khác uy hiếp tinh thần cán bộ, cơng chức người khác, bị phạt tù từ 05 năm đến 10 năm Người chuẩn bị phạm tội này, bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm Điều 123 Tội giết người Người chuẩn bị phạm tội này, bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm Điều 133 Tội đe dọa giết người Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm: a) Đối với 02 người trở lên; b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn; 59 c) Đối với người thi hành công vụ lý cơng vụ nạn nhân; d) Đối với người 16 tuổi; đ) Để che giấu trốn tránh việc bị xử lý tội phạm khác Điều 299 Tội khủng bố Phạm tội trường hợp đe dọa thực hành vi quy định khoản Điều có hành vi khác uy hiếp tinh thần, bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm Người chuẩn bị phạm tội này, bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm Như vậy, tội phạm nêu hành vi đe dọa lại có khung hình phạt cao so với khung hình phạt giai đoạn chuẩn bị phạm tội Khi xem xét đánh giá giai đoạn trình thực tội phạm với lỗi cố ý hành vi đeo dọa xảy trước hành vi chuẩn bị phạm tội, lúc nói hành vi đe dọa giai đoạn biểu lộ ý định phạm tội lúc xét chất hành vi đe dọa phải có mức trách nhiệm hình thấp hành vi chuẩn bị phạm tội Quy định BLHS năm 2015 hành vi đe dọa lại phải chịu mức độ trách nhiệm hình cao so với hành vi chuẩn bị phạm tội không phù hợp - Trường hợp hai: hành vi chuẩn bị phạm tội có mức hình phạt cao so với tội phạm hoàn thành Điều 116 Tội phá hoại sách đồn kết Phạm tội trường hợp nghiêm trọng, bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm Người chuẩn bị phạm tội này, bị phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm Điều 119 Tội chống phá sở giam giữ Phạm tội trường hợp nghiêm trọng, bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm Người chuẩn bị phạm tội này, bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm Trong hai tội phạm này, hành vi chuẩn bị phạm tội có mức hình phạt cao với trường hợp phạm tội hồn thành trường hợp nghiêm trọng 60 Thông qua vấn đề trên, ta thấy cần phải rà sốt lại tồn mức độ trách nhiệm hình hành vi chuẩn bị phạm tội tội danh cụ thể, ta cần đối chiếu lại mức hình phạt trường hợp chẩn bị phạm tội phải thấp với tội phạm hoàn thành cao tội phạm có chất biểu lộ ý định phạm tội Đối với hành vi chuẩn bị phạm tội có mức độ nguy hiểm cho xã hội khác nhau, xem xét mức độ trách nhiệm hình tịa án phải vào mục đích, phương tiện, cơng cụ, kế hoạch, số lượng đồng phạm, lý tội phạm khơng thực để từ mà đưa mức độ đánh giá phù hợp cho hành vi chuẩn bị phạm tội cụ thể Lúc tội phạm có tính nguy hiểm cho xã hội cao hình phạt áp dụng cho hành vi chuẩn bị phạm tội cụ thể phải có mức nghiêm khắc phù hợp tương ứng Theo đánh giá qua việc quy định mức độ trách nhiệm hình nước mà ta nghiên cứu ta thấy nước quy định sau: Tại Điều 22 BLHS Cộng hòa nhân Trung Hoa quy định “Đối với hành vi chuẩn bị phạm tội định hình phạt nhẹ so với tội phạm hồn thành, định hình phạt mức tối thiểu miễn hình phạt” Tại Điều 66, BLHS Cộng hòa Liên bang Nga quy định “2 Thời hạn mức phạt với hành vi chuẩn bị phạm tội khơng vượt q ½ thời hạn khung tối đa hình phạt nghiêm khắc quy định tội phạm chưa hoàn thành” Tại Điều 16, BLHS Cộng hòa Ba Lan quy định “2 Việc chuẩn bị phạm tội bị phạt luật pháp quy định”, tổng hợp tất tội danh có chuẩn bị phạm tội mức hình phạt dành cho hành vi chuẩn bị phạm tội tội phạm có tính chất xâm phạm an ninh quốc qua phải tối thiểu năm tù giam xâm phạm tính mạng sức khỏe người năm tù giam Căn vào quy định mức độ trách nhiệm hình hành vi chuẩn bị phạm tội số nước nhằm làm giảm nguy việc đánh giá mức độ trách nhiệm hình hành vi chuẩn bị phạm tội chưa tương xứng với giai đoạn thực tội phạm cụ thể tội phạm với nhau, tác giả đề xuất không quy định mức độ trách nhiệm hành vi chuẩn bị phạm tội tội danh cụ thể mà quy định chung cho mức độ trách nhiệm hình hành vi chuẩn bị phạm tội BLHS năm 1999, cụ thể Khoản Điều 57 QĐHP 61 trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt BLHS 2015 ta sửa đổi sau: Điều 57 Quyết định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt Đối với hành vi chuẩn bị phạm tội định hình phạt nhẹ so với tội phạm hoàn thành, định hình phạt mức tối thiểu Việc sửa đổi nhằm mang tính thống việc áp dụng pháp luật, giúp cho việc xác định mức độ trách nhiệm hình cho hành vi chuẩn bị phạm tội có tương xứng với mức đội trách nhiệm hình tội phạm cụ thể tội phạm với 62 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong Chương Chương ta làm rõ số vấn đề liên quan đến chuẩn bị phạm tội BLHS Viêt Nam 2015 sửa đổi bổ sung 2017 thông qua việc so sánh với quy định chuẩn bị phạm tội BLHS nước Nga, Trung Quốc, Ba Lan Thơng qua nhằm đảm bảo nhu cầu, yêu cầu việc hoàn thiện quy định pháp luật hình Việt Nam chuẩn bị phạm tội kiến nghị số nội dung nhằm hoàn quy định BLHS Việt Nam nay, cụ thể tác giả đề xuất sửa đổi nội dung sau: Thứ quy định thời điểm chấm dứt hành vi chuẩn bị giai đoạn chuẩn bị phạm tội; Thứ hai Quy định phạm vi chịu trách nhiệm hình hành vi chuẩn bị phạm tội; Thứ ba Quy định mức độ trách nhiệm hành vi chuẩn bị phạm tội; Thông qua kiến nghị đề xuất tác giả mong muốn hi vọng kết nghiên cứu phần góp phần thúc đẩy quy định chuẩn bị phạm tội ngày sâu vào đời sống xã hội, góp phần phát huy tinh thần đảm bảo trật tự an toàn xã hội đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người dân, đồng thời phát huy vai trò lãnh đạo Đảng nhà nước việc thực pháp luật nói chung pháp luật hình nói riêng 63 KẾT LUẬN Việc nghiên cứu đề tài luận văn thạc sĩ "Chuẩn bị phạm tội: Nghiên cứu so sánh kinh nghiệm cho Việt Nam", cho phép đưa số kết luận chung sau: Hành động cố ý phạm tội hoạt động người xã hội diễn theo q trình định Người cố ý phạm tội ln mong muốn thực trọn vẹn q trình để đạt mục đích Nhưng thực tế có trường hợp ngun nhân ngồi ý muốn, người phạm tội khơng thực tồn q trình mà phải dừng lại thời điểm khác mà cụ thể luận văn ta xác định giai đoạn chuẩn bị phạm tội Để phát hiện, xác định tội danh, đánh giá mức độ thực tội phạm qua có sở để xác định phạm vi trách nhiệm hình người phạm tội, đảm bảo công hoạt động áp dụng pháp luật, pháp luật Hình Việt Nam nhiều nước giới có quy định giai đoạn phạm tội, có giai đoạn sau: chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt tội phạm hoàn thành Các giai đoạn phạm tội bước trình thực tội phạm cố ý trực tiếp Căn để xác định yếu tố thuộc tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, thời điểm chấm dứt hành vi đó, mức độ thực ý định phạm tội chủ thể Trong giai đoạn phạm tội, chuẩn bị phạm tội coi tội phạm chưa hoàn thành (phân biệt với tội phạm hoàn thành) Việc quy định giai đoạn thực tội phạm nhằm tạo sở để xác định hành vi bị coi tội phạm, giúp quan chức có sở pháp lý để xử lý hành vi gây thiệt hại, đe dọa gây thiệt hại cho lợi ích xã hội cần bảo vệ, góp phần đấu tranh phịng, chống tội phạm đạt kết cao, phân hóa trách nhiệm hình cá thể hóa hình phạt người phạm tội có cứ, xác pháp luật, bảo đảm ngun tắc pháp chế, bình đẳng cơng luật hình Việt Nam Dù giai đoạn chuẩn bị phạm tội ghi nhận BLHS Việt Nam năm 1985, sau tiếp tục quy định BLHS Việt Nam năm 1999, tiếp đó, lần sửa đổi bổ sung BLHS Việt Nam năm 1999 (vào năm 2009) không thay đổi nội dung lần gần BLHS năm Việt Nam năm 2015 sửa đổi bổ sung 2017, nhiên Phần chung Bộ luật chưa đưa khái niệm đầy đủ xác giai chuẩn bị phạm tội, dạng 64 quy định cụ thể trách nhiệm hình tội phạm giai đoạn chuẩn bị phạm tội Đồng thời, BLHS hành việc quy định khung hình phạt cho tội phạm giai đoạn cho thấy nhiều bất hợp lý cần phải có điều chỉnh Thực tiễn cho thấy việc điều tra, truy tố, xét xử trường hợp chuẩn bị phạm tội xử lý ít, chiếm tỷ lệ nhỏ so với tổng số hành vi giai đoạn thực tế Trong thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử cho thấy nhiều trường hợp bị quan áp dụng pháp luật bỏ qua nhầm lẫn việc xác định tình tiết thể người có hành vi chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt Hiện nay, điều kiện định mà quan bảo vệ pháp luật, Tịa án khơng có số liệu thống kê cách cụ thể, xác tội phạm giai đoạn chuẩn bị phạm tội Cụ thể năm có trường hợp xảy ra, có trường hợp định sai, tỷ lệ tội phạm giai đoạn chuẩn bị phạm tội so với tội phạm chưa hoàn thành với phạm tội hồn thành thực khơng thống kê, báo cáo đầy đủ Cũng lý mà việc nghiên cứu đề tài tác giả gặp nhiều khó khăn, tác giả khơng có nhiều số liệu cụ thể, mà đánh giá tình hình thơng qua phương pháp thống kê đánh giá ngẫu nhiên án hình Tịa án, tìm hiểu từ nguồn khác Do vậy, không tránh khỏi thiếu sót Trên thực tế, tội phạm giai đoạn chuẩn bị phạm tội không bị phát đưa xét xử cách kịp thời tội phạm (hoàn thành) thực gây hậu nghiêm trọng Từ đó, cơng đấu tranh, phòng chống tội phạm quan tư pháp hình gặp nhiều khó khăn Vì lý đó, cho thấy quan bảo vệ pháp luật, Tòa án cần làm tốt hơn, cụ thể cơng tác thống kê hình sự, hệ thống hóa hành vi phạm tội theo giai đoạn Do đó, luận văn góp phần giải số vấn đề lý luận - thực tiễn xung quanh giai đoạn thực tội phạm theo pháp luật hình Việt Nam việc tham khảo so sánh đút kết kinh nghiệm BLHS số nước giới, nhiều góp phần hồn thiện pháp luật hình Việt Nam, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm Hiện Việt Nam hội nhập quốc tế cách mạnh mẽ, sâu rộng, vấn đề hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung pháp luật hình nói riêng cho 65 phù hợp với hệ thống pháp luật giới cần thiết cấp bách Cho nên pháp luật hình Việt Nam cần phải tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm lập pháp nước ngoài, đúc rút kinh nghiệm thực tiễn, thu hút đóng góp tâm huyết nhà khoa học Từ đó, có hệ thống pháp luật hồn thiện, đồng bộ, thống nhất, sẵn sàng ứng phó với trở ngại đường phát triển Do đó, khoa học luật hình Việt Nam phải tiếp tục nghiên cứu sâu hơn, đặt yêu cầu cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm công xây dựng bảo vệ đất nước Từng bước, xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam mục tiêu Đảng: Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, khả thi, cơng khai, minh bạch, trọng tâm hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân nhân dân; đổi chế xây dựng thực pháp luật; phát huy vai trị hiệu lực pháp luật để góp phần quản lý xã hội, giữ vững ổn định trị, phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế, xây dựng Nhà nước sạch, vững mạnh, thực quyền người, quyền tự do, dân chủ công dân, góp phần đưa nước ta trở thành nước cơng nghiệp theo hướng đại DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Bộ luật hình (Luật số 17-LCT/HĐNN7) ngày 27/6/1985; Luật hình (Luật số 15/1999/QH10) ngày 21/12/1999; Luật hình (Luật số 100/2015/QH13) ngày 27/11/2015; Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật hình số 100/2015/QH13 (Luật số: 12/2017/QH14) ngày 20/6/2017; B Tài liệu tham khảo Phạm Văn Beo (2009), Luật hình Việt Nam - Quyển (Phần chung), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Lê Cảm (Chủ biên) (2017), Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội; Lê Cảm (Chủ biên) (2018), Nhận thức khoa học phần chung pháp luật hình Việt Nam sau pháp điển hóa lần thứ ba, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội; Lê Văn Cảm (1989), “Về chất pháp lý quy phạm nguyên tắc định hình phạt quy định Điều 37 BLHS Việt Nam”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 7; Đảng cộng sản Việt Nam (2006), (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu Tồn quốc lần thứ X, XI, NXB Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh; 10 Lê Văn Đệ (2010), Định tội danh định hình phạt Luật hình Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội; 11 Trần Văn Độ (1999), “Hoàn Thiện Quy định Bộ luật Hình giai đoạn thực tội phạm”, Tòa án nhân dân, số 5/1999; 12 Lê Đăng Doanh (2009), “Quyết định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội - Những vấn đề vướng mắc phương hướng hồn thiện”, Tịa án nhân dân; 13 Đinh Bích Hà (Dịch) (2007), Bộ luật nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, NXB Tư pháp, Hà Nội; 14 Nguyễn Minh Hải (2009), “Về nguyên tắc định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt người chưa thành niên phạm tội”, Tòa án nhân dân, tr.4-8; 15 Trần Thị Hiển (Dịch) (2011), Bộ luật hình Nhật Bản, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội; 16 Nguyễn Ngọc Hòa (2008), Tội phạm cấu thành tội phạm, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội; 17 Nguyễn Ngọc Hịa (Chủ biên) (1997), Luật hình Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Công an nhân dân, Hà Nội; 18 Nguyễn Ngọc Hòa (Chủ biên) Bình luận khoa học Bộ luận hình (sửa đổi, bổ sung năm 2017), NXB Tư pháp năm 2017; 19 Nguyễn Ngọc Hòa, Lê Thị Sơn (2006), Từ điển pháp luật hình sự, NXB Tư pháp, Hà Nội; 20 Nguyễn Thị Phương Hoa, Phan Anh Tuấn (2017); Bình luận khoa học Những điểm Bộ luật Hình 2015 (Sửa đổi bổ sung năm 2017), NXB Hồng Đức; 21 Phạm Mạnh Hùng (1997), “Chế định chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt”, Tòa án nhân dân, số 10/1997; 22 Phạm Mạnh Hùng (2003), “Hoàn thiện quy định sở Trách nhiệm hình chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt đồng phạm”, Nhà nước pháp luật, số 02/2003; 23 Phạm Mạnh Hùng (2014), “Hoàn thiện quy định Bộ luật hình theo hướng thiện, tơn trọng bảo vệ tốt quyền người”, Khoa học Kiểm sát, số 02/2014; 24 Phạm Mạnh Hùng (Chủ biên), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình năm 2015, NXB Lao động; 25 Nguyễn Văn Huyên (Chủ biên) (2006), Kỹ xét xử vụ án hình sự, NXB Thống Kê, Hà Nội; 26 Dương Tuyết Miên (2003), “Quyết định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt”, Luật học, số 4/2002; 27 Dương Tuyết Miên (2004), Định tội danh định hình phạt, NXB Công an nhân dân, Hà Nội; 28 Dương Tuyết Miên (2010), Giáo trình Tội phạm học, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội; 29 Đoàn Tấn Minh, Nguyễn Ngọc Điệp (đồng Chủ biên), Phương pháp định tội danh với 358 tội danh BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), NXB Lao động; 30 Lê Thị Sơn (2002), “Về Trách nhiệm hình hành vi chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt”, Luật học, số 4/2002; 31 Trần Quang Tiệp (2003), Lịch sử Luật hình Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; 32 Trịnh Quốc Toản (2002), “Một số vấn đề giai đoạn phạm tội chưa đạt”, Khoa học, (Chuyên san Kinh tế - Luật); 33 Trịnh Quốc Toản (2015), Nghiên cứu hình phạt Luật hình Việt Nam góc độ bảo vệ Quyền người, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 34 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), BLHS Liên bang Nga, NXB Công an nhân dân, Hà Nội; 35 Đào Trí Úc (2000), Luật hình Việt Nam, Quyển - Những vấn đề chung, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội; 36 Chu Thị Trang Vân (2003), Tìm hiểu việc định tội định hình phạt từ phương diện hoạt động áp dụng pháp luật hình Tòa án, Khoa học, (Chuyên san Kinh tế - Luật); 37 Viện Khoa học pháp lý (1999), Tư pháp hình so sánh, Thông tin khoa học pháp lý; 38 Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, NXB Tư pháp, Hà Nội; 39 Trịnh Tiến Việt (2009), “Về phạm tội chưa đạt hình thức phạm tội khác trình thực tội phạm”, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia, Luật học 25 (2009); 40 Trịnh Tiến Việt (2006), Nguyên tắc dân chủ Luật hình Việt Nam, (Sách chuyên khảo), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 41 Trịnh Tiến Việt (Chủ biên), (2013), Tội phạm trách nhiệm hình sự, NXB Chính trị Quốc Gia - thật, Hà Nội; 42 Hồ Thanh Vinh (2014), Một số vấn đề lý luận thực tiễn tội phạm chưa hồn thành theo Luật hình Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội; 43 Võ Khánh Vinh (Chủ biên) (2007), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), NXB Công an nhân dân, Hà Nội Tiếng Anh 44 Huang Kaicheng (2004), Rethinking on Several Issues of Crime Preparation and Preparation, Journal of Wuhan University (Humanities Edition) Vol.57, No.6, P 681-684; 45 John S Strahorn (2000), Preparation for Crime as a Criminal Atempt, Jr Washington and Lee Law Review Volume 1; 46 Katarzyna Nazar, Patrycja Palichleb (2020), Criminal attempt in the polish penal code, Legal Bulletin (55); 47 Li Yongsheng, Lin Peixiao, Journal of Kunming (2008), The Defects of the Principle of Criminal Preparation Punishment in my country and Legislative Suggestions, University of Science and Technology Social Science (Law) Edition Vol 8, No 11; 48 Sergej N Bezugly, Viktoriya S Kirilenko, Anzhelika I Lyahkova, Leonid A, Prokhorov, Oksana S Stepanyuk (2018), Crime Preparation Regulation Peculiarities in Criminal Codes of CIS Countries; Helix Vol 8, P 3495- 3498; 49 Yang Shuwen (2005), Reflections on the Principles of Criminal Preparation Punishment in my country, Journal of Jiangsu Police Officer Academy V ol 20 No.1

Ngày đăng: 21/06/2023, 21:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w