1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp thực hiện quy hoạch sử dụng đất ở nghệ an đến năm 2010

78 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Thực Hiện Quy Hoạch Sử Dụng Đất Ở Nghệ An Đến Năm 2010
Tác giả Ngô Thị Vân Trang
Trường học Trường Đại Học Nghệ An
Chuyên ngành Quy Hoạch Sử Dụng Đất
Thể loại Luận Văn
Năm xuất bản 2003
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 96,27 KB

Cấu trúc

  • II. Căn cứ và phơng pháp xây dựng quy hoạch sử dụng đất ®ai (18)
    • 1. Các căn cứ lập quy hoạch sử dụng đất (18)
    • 2. Một số phơng pháp xây dựng quy hoạch sử dụng đất đai (21)
  • III. Các bớc tiến hành xây dựng quy hoạch sử dụng đất (23)
    • 1. Công tác điều tra và thu thập số liệu (23)
    • 2. Đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội (24)
    • 3. Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất đai (24)
    • 4. Xây dựng các phơng án quy hoạch (25)
    • 5. Tổng hợp phơng án quy hoạch (31)
  • II. Thực trạng phát triển kinh tế- x hội gây áp lực cho đât ã hội gây áp lực cho đât ®ai (0)
    • 1. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế (38)
    • 2. Dân số và lao động (41)
  • III. Hiện trạng sử dụng đất của tỉnh Nghệ An đến năm 2003 (45)
    • 2. Hiện trạng sử dụng đất đai từ năm 2000 - 2003 (46)
    • 3. Nhận xét chung về quản lý và hiện trạng sử dụng đất (55)
    • 1. Mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Nghệ An đến năm 2010 (57)
    • 2. Quan điểm khai thác sử dụng đất (58)
  • II. Định hớng quy hoạch sử dụng đất đai tỉnh Nghệ An đến năm 2010 (59)
    • 1. Đất nông nghiệp (59)
    • 2. Đất lâm nghiệp (63)
    • 3. Đất chuyên dùng (64)
    • 4. Đất đô thị (69)
    • 5. Đất khu dân c nông thôn (70)
    • 6. Đất cha sử dụng (71)
  • III. Một số giải pháp thực hiện quy hoạch sử dụng đất ở Nghệ An đến năm 2010 (72)

Nội dung

Căn cứ và phơng pháp xây dựng quy hoạch sử dụng đất ®ai

Các căn cứ lập quy hoạch sử dụng đất

Để xây dựng đợc quy hoạch sử dụng đất của đơn vị hành chính hay một vùng lãnh thổ thì cần phải có sự tham gia của rất nhiều nghành, nhiều lĩnh vực có liên quan Trên cơ sở đó, thu thập những thông tin cần thiết đối với việc quy hoạch về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, tình hình quản lý và sử dụng đất tại địa phơng để thấy đợc cơ cấu sử dụng đất của các ngành, đặc biệt làm rõ sự tác động của các ngành đối với đất đai Cùng với dự báo nhu cầu sử dụng đất đai của các ngành, sẽ cân đối nhu cầu sử dụng đất phù hợp cho từng địa bàn Từ đó xây dựng phơng án quy hoạch sử dụng đất Tuy nhiên, để ph- ơng án quy hoạch đạt đợc 3 nhóm mục tiêu là phát triển, hiệu quả, bền vững thì công tác quy hoạch phải đợc xây dựng trên những căn cứ về mặt pháp lý, vào hiện trạng vùng quy hoạch; vào quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của vùng quy hoạch; vào quy định sử dụng đất của cấp quản lý vùng quy hoạch.

Trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc ta hiện nay, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ sang công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp đã và đang gây áp lực lớn đối với đất đai, bình quân hàng năm phải chuyển 30000 ha đất nông nghiệp, lâm nghiệp sang mục đích khác.

Kinh nghiệm thực tiễn cùng với đổi mới t duy và nhận thức đẫ trả lại cho đất đai giá trị đích thực vốn có của nó: là nguồn tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là t liệu sản xuất đặc biệt không thể thay thế đợc Việc sử dụng không hợp lý đất đai liên quan chặt chẽ với mọi hoạt động của từng ngành và từng lĩnh vực, quyết định đến hiệu quả sản xuất và sự sống còn của từng ngời dân cũng nh vận mệnh của cả quốc gia Chính vì vậy, Đảng và nhà nớc ta luôn coi đây là vấn đề quan trọng hàng đầu ý chí của toàn Đảng, toàn dân về vấn đề đất đai đã đợc thể hiện trong hệ thống các văn bản pháp luật nh Hiến pháp,Luật và các văn bản dới luật Những văn bản này là cơ sở vững chắc cho công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai.

Hiến pháp nuớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định “Nhà nớc thống nhất quản lý đất đai theo quy hoạch và pháp luật, đảm bảo đúng mục đích và có hiệu quả” (điều 18).

Luật đất đai năm 2003 quy định rõ nguyên tắc, căn cứ để lập quy hoạch, kế hoạch … cũng nh các vấn đề khác của công tác quy hoạch sử dụng đất đai (mục 2, từ điều 21 đến điều 30)

Ngoài các văn bản có tính pháp lý ở mức độ cao (hiến pháp và luật) còn có các văn bản dới luật cũng nh các văn bản ngành trực tiếp hoặc gián tiếp đề cập đến vai trò, ý nghĩa, nội dung và hớng dẫn phơng pháp lập quy hoạch sử dụng đất đai nh việc ban hành công văn số 1814/CV - TCĐC ngày 12/10/1998 về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai và các hớng dẫn kèm theo: Hớng dẫn công tác quản lý Nhà nớc về quy hoạch sử dụng đất đai; Hớng dẫn trình tự các bớc tiến hành lập kế hoạch sử dụng đất đai cấp tỉnh, huyện, xã Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, để đảm bảo mục tiêu an toàn lơng thực và vấn đề bảo vệ môi trờng thì việc ra định hớng lập, thẩm định, xét duyệt kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp, lâm nghiệp có rừng để sử dụng vào mục đích khác (kèm theo công văn số 1814/CV- TCĐC) đã đem lại hiệu qủa cao trong việc xét duyệt chuyển đổi mục đích sử dụng đất này Ngoài ra còn ban hành các văn bản: nghị định 404/CP ngày 7/11/1979; nghị định 34/CP ngày 23/4/1994); chỉ thị 247/TTG ngày 28/4/1995; thông t số 106/qhkh/rđ ngày 15/4/1994

1.2 Căn cứ vào quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội của vùng lãnh thổ:

Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của một vùng, lãnh thổ là hình thức đa ra định hớng phát triển kinh tế xã hội trong một thời kỳ từ 10-15 năm, định hớng phát triển các ngành kinh tế, kỹ thuật nh: các ngành nông- lâm nghiệp; công nghiệp, thơng mại- du lịch và định hớng phát triển về văn hoá xã hội, về cơ sở hạ tầng, phát triển đô thị trên cơ sở khai thác, phát huy các nguồn lực để xây dựng vùng có cơ cấu kinh tế hợp lý, tốc độ tăng trởng nhanh, hiệu quả cao và bảo vệ môi tờng bền vững, phù hợp với sự phát triển chung của cả nớc trong từng giai đoạn Quy hoạch xác định các mục tiêu về kinh tế (thể hiện qua các chỉ tiêu GDP, GDP/ngời, cơ cấu kinh tế đến năm quy hoạch, khả năng huy động các nguồn để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội và tỷ lệ tích luỹ); về xã hội (tỉ lệ sinh, tử, trình độ dân trí, tỷ lệ đói nghèo ) Từ đó đa ra các phơng án phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn quy hoạch Cân nhắc các nguồn lực hiện có về vốn, lao động, các cơ sở hiện có để chọn phơng án quy hoạch hoặc tổng hợp một phơng án quy hoạch phát triển kinh tế xã hội hợp lý nhất cho tơng lai đảm bảo có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế đúng hớng không những phát huy đợc tiềm năng, thế mạnh của mình mà còn có sự đầu t thích đáng đem lại hiệu quả kinh tế cao góp phần thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc Bên cạnh đó, việc quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của vùng quy hoạch luôn luôn chú trọng đến mối quan hệ của vùng với các vùng lân cận và xu hớng phát triển của vùng với xu hớng phát triển của thời đại, điều đó đã tạo ra cho địa phơng phát huy đợc thế mạnh về vị trí, gắn kết sự phát triển của mình với các vùng đó để cùng hội nhËp

Trên cơ sở quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, nhu cầu đất đai của các ngành, sẽ phân bổ quỹ đất đai cho các ngành nghề, các chủ thể kinh tế phù hợp với xu thế phát triển của nó Để đảm bảo lợi ích về kinh tế xã hội và môi trờng, trên cơ sở dự báo khả năng sử dụng đất một cách khoa học, phân bố đất cho từng ngành nghề với số lợng bao nhiêu, phân bố ở đâu và chỉ ra khu vực này chất đất nh thế nào thích hợp với hình thức sử dụng gì, phơng pháp khai thác sử dụng chúng đem lại hiệu quả không những cho hiện tại mà cho cả tơng lai Sự phân bố các hình thức sử dụng đất phải đảm bảo khai thác đợc thế mạnh của vùng và xây dựng một cách đồng bộ cơ sở vật chất kỹ thuật của vùng: điện, đờng, trờng, trạm tạo ra sự giao lu giữa các tiểu vùng trong vùng, giữa các tiểu vùng với vùng trung tâm của vùng quy hoạch và sự giao lu của vùng với các khu vực khác

Có quan hệ chặt chẽ với nhau, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội là một trong những căn cứ quan trọng để lập quy hoạch sử dụng đất đai.

1.3.Căn cứ vào quy hoạch sử dụng đất đai của cấp quản lý vùng lãnh thổ:

Dự báo sử dụng đất đai là một bộ phận dự báo dài hạn về phát triển nền kinh tế xã hội của đất nớc phù hợp với trình độ phát triển lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất Trong quy hoạch sử dụng đất của các cấp ( vùng, tỉnh, huyện, xã) đều giải quyết chung một nhiệm vụ là sử dụng hợp lý quỹ đất gắn với phân bổ lực lợng sản xuất theo nguyên tắc từ trên xuống dới và ngợc lại sẽ chỉnh lý hoàn thiện từ dới lên Quy hoạch tổng thể sử dụng đất đai trên phạm vi lãnh thổ lớn hơn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng mang tính tổng hợp cao trong đó đề cập đến rất nhiều ngành, từ đó đa ra định hớng phân bố và tạo điều kiện thuận lợi về mặt không gian để thực hiên các quyết định về mặt sử dụng đất cho giai đoạn trớc mắt cũng nh lâu dài, đồng thời có đợc hớng xây dựng quy hoạch chuyên ngành đối với các công trình cơ sở hạ tầng gắn liền với đất nh: hệ thống giao thông, mạng lới thuỷ lợi, hệ thống các điểm dân c Đặc biệt là các khu chức năng mang tính kinh tế - chính trị - văn hoá của vùng lãnh thổ, các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu đô thị Đảm bảo phục vụ một cách tốt nhất về tài nguyên, về nguồn lực lao động, về vốn cho các ngành phát triển

1.4 Căn cứ vào hiện trạng sử dụng và tiềm năng vùng quy hoạch:

Hiện trạng vùng quy hoạch thể hiện rõ ở điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và hiện trạng sử dụng đất Trên cơ sở phân tích, đánh giá các yếu tố về điều kiện tự nhiên, tài nguyên, cảnh quan môi trờng, sẽ xác định đợc các lợi thế, hạn chế trong việc sử dụng đất đai và phát triển kinh tế- xã hội, từ đó đ a ra phơng án quy hoạch sử dụng để phát huy đợc các lợi thế và hạn chế các khó khăn Ví dụ nh việc nghiên cứu đặc điểm địa hình, địa mạo, khí hậu, chế độ thuỷ văn liên quan chặt chẽ đến vấn đề phát triển nông nghiệp của vùng, thể hiện ở vị trí phân bố sản xuất nông nghiệp cho các loại cây trồng, vật nuôi nào là thích hợp sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao; hay việc đánh giá tài nguyên đất, tài nguyên khoáng sản liên quan đến vấn đề phát triển nghành công nghiệp của vùng Tuy nhiên, nghiên cứu điều kiện tự nhiên mới chỉ có cảm nhận ban đầu chuẩn bị cho việc xây dựng phơng án quy hoạch Bên cạnh đó còn phải đánh giá thực trạng phát triển kinh tế- xã hội cùng với sự gia tăng dân số, lao động, thực trạng phát triển các đô thị, các khu dân c, các ngành, các vùng kinh tế trọng điểm trên địa bàn quy hoạch để thấy đợc quy mô, tốc độ phát triển đã phù hợp với các nguồn lực kinh tế - xã hội của địa bàn hay cha Nguồn lực kinh tế - xã hội bao gồm nguồn lao động, nguồn nguyên liệu, cơ sở hạ tầng kỹ thuật Đây là những yếu tố đầu vào không thể thiếu đợc của quá trình sản xuất, nó quyết định rất lớn đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Nguồn lao động địa phơng và trình độ lao động nói lên khả năng áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất và nguồn lao động tham gia vào hoạt động của các ngành Nh vậy, từ thực trạng của vùng quy hoạch sẽ dự báo đợc nhu cầu sử dụng đất của các ngành nghề trong tơng lai và xu thế phát triển của chúng.

Một số phơng pháp xây dựng quy hoạch sử dụng đất đai

2.1 Kết hợp phân tích định tính và định lợng

Phân tích định tính là việc phán đoán mối quan hệ tơng hỗ giữa phát triển kinh tế xã hội gây áp lực đối với đất đai Phân tích định lợng dựa trên phơng pháp số học để lợng hoá mối quan hệ tơng hỗ giữa sử dụng đất với phát triển kinh tế - xã hội.

Quy hoạch sử dụng đất đai là công việc phức tạp và khó khăn, đòi hỏi vừa mang tính thực tiễn, vừa mang tính khoa học; ngời lập quy hoạch sử dụng đất cần có sự nhạy bén nắm bắt những vấn đề sử dụng đất có tính quy luật đó đa ra những phán đoán của mình Khi thông tin t liệu cha đầy đủ ta cần có sự phối hợp giữa tri thức khoa học và khả năng phán đoán bằng kinh nghiệm Ph- ơng pháp kết hợp này đợc thực hiện theo trình tự phân tích định tính, nghiên cứu đánh giá hiện trạng sử dụng đất, phát hiện những vấn đề tồn tại và xu thế phát triển Trên cơ sở những thông tin căn cứ thu thập đợc sẽ lợng hoá bằng phơng pháp số học Khi đó kết quả quy hoạch sẽ phù hợp với thực tế hơn.

2.2 Phơng pháp phân tích kết hợp vi mô và vĩ mô Để quy hoạch sử dụng đất của một lãnh thổ hành chính cấp vi mô, trớc hết phải xem xét, nghiên cứu phân tích vấn đề sử dụng trên phạm vi rộng là tổng thể toàn bộ nền kinh tế quốc dân và xã hội có mối quan hệ với vấn đề sử dụng đất để từ đó thấy đợc mối quan hệ giữa sự thay đổi động thái sử dụng đất với các nhân tố hạn chế.

Quy hoạch tổng thể sử dụng đất đai bắt đầu từ vĩ mô để xác định t tởng chỉ đạo, mục tiêu chiến lợc của quy hoạch tổng thể, đồng thời căn cứ vào tình hình thực tế của đối tợng sử dụng đất, cụ thể hoá làm sâu thêm, hoàn thiện tối u hoá quy hoạch Quy hoạch tổng thể có tác dụng vừa điều tiết khống chế vĩ mô, vừa giải quyết các vấn đề vi mô, tạo điều kiện xử lý tốt mối quan hệ toàn cục và cục bộ.

2.3 Phơng pháp cân bằng tơng đối:

Quá trình xây dựng quy hoạch đất đai đợc thực hiện dới sự điều khiển của con ngời, trong đó đề cập đến sự không cân bằng và lạc hậu của hệ thống cũ và xây dựng hệ thống mới đảm bảo phù hợp với giai đoạn lịch sử Theo xu thế phát triển kinh tế xã hội, nhu cầu sử dụng đất cũng có sự thay đổi lớn, điều đó sẽ làm nảy sinh sự mất cân bằng cung cầu sử dụng đất đai Vì vậy, quy hoạch sử dụng đất đai là một quy hoạch động, sự mất cân đối trong sử dụng đất đai luôn đựơc điều chỉnh và các vấn đề đợc xử lý nhờ phơng pháp động

2.4 Phơng pháp toán kinh tế, dự báo và ứng dụng công nghệ tin học trong quy hoạch sử dụng đất đai áp dụng các phơng pháp toán kinh tế và dự báo nhu cầu sử dụng đất đai trong thời kỳ quy hoạch là quá trình sáng tạo phức tạp Dự báo sử dụng tài nguyên đất đai luôn chịu ảnh hởng của hai nhóm yếu tố: nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội và tiến bộ khoa học kỹ thuật Dự báo sử dụng đất đai có thể thực hiện theo trình tự: phân tích, đánh giá hiện trạng sử dụng đất, dự báo tiềm năng và khả năng cải tạo đất, cân đối cung cầu sử dụng đất trong tơng lai. Bảng cân đối sử dụng tài nguyên đất dợc thiết lập nhằm tìm ra mô hình toán với hàm mục tiêu tối u, trong đó đề cập đầy đủ nhất nhu cầu của con ng- ời, những khả năng có hạn, tiến bộ khoa học kỹ thuật, tiềm năng của đất cũng nh sự đòi hỏi khôi phục độ mầu mỡ của đất và yêu cầu bảo vệ thiên nhiên Trong công tác lập quy hoạch sử dụng đất của các cấp, việc ứng dụng công nghệ tin học và kỹ thuật tiên tiến nh hệ thống thông tin địa lý (GIS) là một yêu cầu cấp bách Công nghệ tin học cho phép tạo những thay đổi và bớc ngoặt quan trọng trong quá trình xây dựng các loại bản đồ phục vụ quy hoạch, hỗ trợ trong việc lập và hiệu chỉnh các phơng án quy hoạch sử dụng đất đai.Công nghệ GIS giúp cho công tác quản lý lu trữ và hệ thống hoá mọi thông tin cần thiết về các loại bản đồ trên máy tính trong một thời gian dài, tạo khả năng bổ sung, cập nhật thờng xuyên và tra cứu dễ dàng phục vụ tốt nhất theo yêu cầu của công việc.

Các bớc tiến hành xây dựng quy hoạch sử dụng đất

Công tác điều tra và thu thập số liệu

Để xây dựng đợc một phơng án quy hoạch có luận chứng khoa học, có tác dụng thực tiễn và đem lại hiệu quả cao trong việc sử dụng đất trên lãnh thổ của vùng quy hoạch, công tác điều tra và thu thập số liệu đóng một vai trò quan trọng nhằm thu thập các thông tin, t liệu, tài liệu và bản đồ có liên quan đến địa bàn Tuỳ thuộc vào tình hình và điều kiện cụ thể của từng địa phơng, các số liệu, tài liệu cần điều tra bao gồm: các số liệu về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và cảnh quan môi trờng sinh thái; tài liệu về tình hình phát triển kinh tế xã hội và hiện trạng sử dụng đất đai trong những năm qua; các tài liệu, số liệu về nông hoá, thổ nhỡng, về giá cả và phân hạng đất đai trên địa bàn Bên cạnh đó còn phải kể đến các chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn tới và định mức sử dụng đất đai tại địa bàn Đây là căn cứ để phân bổ quỹ đất đai cho các hộ gia đình, các cá nhân và các tổ chức kinh tế xã hội. Ngoài ra để xây dựng đợc bản đồ quy hoạch sử dụng đất trong thời gian tới thì cần phải thu thập các tài liệu bản đồ hiện có: bản đồ nông hoá, thổ nh- ỡng, bản đồ nền địa hình, bản đồ cấp dộ dốc, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và các bản đồ khác có liên quan

Trên cơ sở các thông tin, t liệu thu thập đợc ngời ta tiến hành xử lý, tổng hợp chúng để xây dựng lên đề cơng sơ bộ của công tác quy hoạch Cùng với công tác ngoại nghiệp sẽ chỉnh lý bổ sung tài liệu để giải quyết cụ thể từng nội dung tiếp theo của quy hoạch sử dụng đất đai

Đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội

Nh chúng ta đã biết, đất đai trong phạm vi lãnh thổ một vùng, một địa phơng rất khác nhau về điều kiện tự nhiên và vấn đề kinh tế - xã hội chi phối một cách mạnh mẽ tới việc sử dụng đất đai tại địa bàn, việc đánh giá điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội là một tất yếu khách quan Phân tích điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên trên các mặt vị trí địa lý của vùng so với các trục giao thông chính, các trung tâm chính trị, kinh tế văn hoá quan trọng trong khu vực từ đó thấy đợc những lợi thế và hạn chế trong việc phát triển kinh tế xã hội do vị trí địa lý đem lại Bên cạch đó, đặc điểm địa hình, khí hậu và chế độ thuỷ văn đợc đánh giá một cách cụ thể trên cơ sở phân tích xu hớng địa hình, cấp độ dốc, quan điểm phân tiểu vùng theo yếu tố độ cao; phân tích đặc điểm vùng khí hậu, các mùa trong năm, lu lợng nớc trong hệ thống sông ngòi.

Từ đó thấy đợc các ảnh hởng của điều kiện tự nhiên đến vấn đề phát triển sản xuất và sử dụng đất đai Khi xây dựng phơng án quy hoạch phải phát triển lợi thế do điều kiện tự nhiên mang lại.

Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất đai

Đất đai có nhiều công dụng khác nhau nhng khi sử dụng đất đai cần căn cứ vào các tính chất của đất đai để lựa chọn mục đích sử dụng tốt nhất và có lợi nhất.

Việc đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất đai cho thấy hiện trạng sử dụng đất đai đem lại hiệu quả nh thế nào, phát hiện những tồn tại, đề xuất các giải pháp khắc phục làm cơ sở cho quy hoạch sử dụng đất Trên cơ sở phân tích hiệu quả sử dụng đất đai (biểu hiện ở mức độ khai thác thông qua các chỉ số; tỷ lệ sử dụng đất đai, tỷ lệ sử dụng loại đất, hệ số sử dụng đất), và hiệu quả sản xuất của đất đai biểu hiện bằng giá trị sản lợng của các nghành Từ đó đánh giá mức độ phù hợp trong sử dụng đất đai biểu hiện ở tính hợp lý về cơ cấu sử dụng đất so với vùng, mức độ thích hợp so với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội ở hiện tại và tơng lai của đất khu dân c, đất xây dựng công nghiệp, đất cho phát triển cơ sở hạ tầng ,quan hệ giữa đầu t và hiệu quả thu đợc trong sử dụng đất đai

Xây dựng các phơng án quy hoạch

Mục đích phải đạt đợc trong phơng án quy hoạch sử dụng đất đai là cần tạo ra cơ sở không gian, điều kiện lãnh thổ ban đầu nhằm sử dụng đất đúng mục đích đợc cấp, thực hiện các biện pháp cải tạo, bảo vệ và bồi bổ (nâng cao độ màu mỡ và chống xói mòn) tạo điều kiện bảo vệ thiên nhiên cảnh quan môi trờng sinh thái

Theo luật đất đai năm 2003, đất đai đợc chia thành các loại:

+ Đất khu dân c nông thôn

Xét trên góc độ nào đó, các loại đất này có ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh nh: khối lợng sản phẩm, chất lợng sản phẩm và giá thành Do đó cần giải quyết đồng bộ và hợp lý việc phân bổ tất cả các loại đất trên tạo nên nội dung chính của phơng án quy hoạch sử dụng đất.

4.1 Phân bổ đất nông - lâm nghiệp Đất nông, lâm nghiệp tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất và làm ra sản phẩm cần thiết cho xã hội và cho bản thân những ngời lao động trên mảnh đất đó Vì vậy, phân bổ hợp lý đất nông - lâm nghiệp có ý nghĩa quan trọng nhất là trong giai đoạn hiện nay khi mà vấn đề an toàn lơng thực là một trong

3 mục tiêu đặt lên hàng đầu.

Việc phân bổ kết hợp giữa đất nông, lâm nghiệp với các loại đất khu dân c, đất chuyên dùng trong một thể thống nhất là yếu tố quyết định hiệu quả sử dụng đất. Để phân bổ hợp lý đất nông, lâm nghiệp trớc hết là cần dựa vào tính năng đất đai và khả năng áp dụng các biện pháp khai hoang, phục hoá, bảo vệ đất, trống các quá trình xói mòn, ô nhiễm Từ đó giải quyết đồng thời ba vấn đề:

+Thực hiện các biện pháp chuyển loại và cải tạo đất trên cơ sở đánh giá tiềm năng đất đai.

+Dự báo nhu cầu sử dụng đất nông - lâm nghiệp.

+Xác định vị trí phân bổ của từng loại đất trên lãnh thỗ

Ba nội dung này tạo thành một thể thống nhất và đợc biểu hiện qua sơ đồ sau:

Cơ cấu đất đai và vị trí ph©n bè hiện tại

Biện pháp chu chuyển cải tạo bảo vệ đất theo tiềm năng đất

Cơ cấu đất đai và vị trí ph©n bè theo quy hoạch Việc đánh giá tiềm năng đất đai là căn cứ quan trọng để lập kế hoạch phân bổ đất đai với nội dung:

+ Xác định khả năng mở rộng diện tích đất nông - lâm nghiệp.

+ Xác định khả năng thâm canh tăng vụ trên đất nông nghiệp hiện có. +Xây dựng biện pháp cải tạo, chuyển loại sử dụng và bảo vệ đất. Để xác định đợc khả năng mở rộng diện tích của đất nông, lâm nghiệp thì phải đánh giá, thống kê thống kê diện tích đất hoang hoá hiện nay cha sử dụng nhng có khả năng áp dụng các biện pháp cải tạo, thuần hoá thích hợp để đa vào sử dụng nông, lâm nghiệp trên cơ sở đánh giá đất hoang hoá về mặt đặc tính tự nhiên của đất (thổ nhỡng, địa hình, độ dày tầng canh tác ) đặc điểm khí hậu, chế độ nớc mối quan hệ sinh thái giữa đất và các yếu tố môi tr- ờng khác; hiệu quả kinh tế của việc sử dụng vào các mục đích nông lâm nghiệp và các biện pháp áp dụng Qua đó ta sẽ phân loại các đặc tính đất theo khả năng sử dụng vào mục đích nông nghiệp hay lâm nghiệp theo mức độ thích hợp:

+Đất chỉ thích hợp cho nông nghiệp (đất ngập nớc thờng xuyên, hoặc ngập thời gian dài trong năm) để nuôi trồng thuỷ sản

+Đất thích hợp cho nông và lâm nghiệp : Để xác định mục đích sử dụng loại đất này cần căn cứ vào nhiều yếu tố nhng quan trọng nhất là hiệu quả kinh tế của việc sử dụng loại đất này và lợng vốn đầu t để cải tạo, thuần hoá đất.

+Đất chỉ thích hợp cho lâm nghiệp.

Ngoài ra, để tăng diện tích gieo trồng, tăng sức sản xuất đất, tăng thu nhập ở những nơi đất chật ngời đông không còn khả năng khai thác mở rộng diện tích thì việc xác định khả năng thâm canh tăng vụ là một hớng quan trọng dựa trên các yếu tố :

+Tính chất tự nhiên của đất và khả năng đầu t để áp dụng các biện pháp cải tạo, nâng cao sức sản xuất của đất.

+Khả năng sử dụng của con ngời: Phụ thuộc vào trình độ canh tác, công cụ sản xuất, tập quán sản xuất.

+Khả năng của cây trồng theo thời vụ, áp dụng chế độ luân phiên hợp lý và hiệu quả đem lại của chúng.

Sau đó để tạo ra cơ cấu đất sử dụng hợp lý nâng cao hiệu quả sử dụng đất đai cần phải có những biện pháp chuyển đất từ loại hình sử dụng này sang loại hình sử dụng khác theo các hớng chính:

+ Khai hoang đất mới dựa vào mục đích sử dụng khác nhau

+ Mở rộng diện tích đất nông nghiệp có giá trị kinh tế cao

+ Cải tạo hình thể và vị trí phân bố đất đai, để đất sử dụng mang tính tập trung, tạo thuận lợi gần nguồn lao động và khả năng phân bố cơ sở hạ tầng trên vùng này là tốt phục vụ cho lu thông hàng hoá và giao lu giữa các vùng. Trong giai đoạn hiện nay, đất nông - lâm nghiệp có thể bị giảm do nhiều nguyên nhân nh: chuyển vào mục đích chuyên dùng, do quá trình đô thị hoá, do nạn phá rừng hay cháy rừng Bên cạnh đó, tốc độ tăng dân số lại quá nhanh gây áp lực lớn đối với đất đai nhất là đất nông lâm nghiệp

Việc dự báo nhu cầu đất đai nông nghiệp phải căn cứ vào dân số và mức tiêu dùng nông sản phẩm; căn cứ vào số lao động và năng suất lao động cùng mức trang bị kỹ thuật để tính khả năng đảm nhận và tổ chức sản xuất có hiệu quả trên diện tích đất nông nghiệp và căn cứ thứ ba để sự báo nhu cầu đất nông nghiệp là khả năng mở rộng diện tích trên cả hai hớng: thâm canh tăng vụ và khai hoang sử dụng đất mới Khi đó diện tích đất nông nghiệp dự báo ở năm định hình quy hoạch đợc tính :

SNQ: Đất nông nghiệp năm quy hoạch

SNH: Đất nông nghiệp hiện có

SNC: Đất nông nghiệp chuyển mục đích trong thời kỳ quy hoạch

SNK: Đất khai hoang đa vào sản xuất nông nghiệp trong thời kỳ

Việc dự báo nhu cầu đất lâm nghiệp căn cứ vào nhu cầu và khả năng tận dụng đất đai các loại để trồng rừng nhằm bảo vệ đất đai, bảo vệ môi tr ờng, và kinh doanh khai thác lâm sản Diện tích rừng có thể dự báo đợc với từng loại rừng (rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất ) và đợc tính:

SRQ: Diện tích rừng năm quy hoạch

SRH: Diện tích rừng hiện trạng

SRC: Diện tích rừng chuyển mục đích trong thời kỳ quy hoạch.

SRT: Diện tích rừng trồng mới và khoanh nuôi tái sinh trong thời kỳ quy hoạch.

Từ việc đánh giá tiềm năng đất nông lâm nghiệp và dự báo nhu cầu sử dụng đất của hai loại đất này tiến hành bố trí sử dụng đất từng loại với diện tích bao nhiêu, phân bố ở địa điểm nào và tính chất tự nhiên của đất phù hợp với mục đích sử dụng và loại cây trồng để đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn

4.2 Phân bố đất chuyên dùng

Sự phát triển kinh tế, xã hội đòi hỏi phải xây dựng những công trình công cộng, giao thông vận tải, hệ thống thuỷ lợi, năng lợng và các công trình phi công nghiệp mới (nh: giáo dục, y tế, dịch vụ ), các công trình phục vụ nhu cầu an ninh quốc phòng, các khu bảo tồn, di tích lịch sử và văn hoá các khu danh lam thắng cảnh Quy hoạch phân bổ đất đai có nhiệm vụ đáp ứng nhu cầu đất đai cho các mục đích đó với nội dung:

+ Xác định diện tích đất chuyên dùng cần cấp.

+ Phân bố đất chuyên dùng.

+ Xác định những hậu quả liên quan đến việc trng dụng đất và các phơng pháp khắc phục.

+ Biện pháp sử dụng và bảo vệ lớp đất mầu và phục hoá đất chuyên dùng sau khi hết thời hạn khai thác sử dụng.

+ Xác định điều kiện sử dụng đất chuyên dùng.

Căn cứ nhu cầu sử dụng đất vào mục đích phi nông nghiệp ghi trong dự án tiền khả thi đã đợc cơ quan nhà nớc có thẩm quyền chấp nhận, các ngành sẽ tự xác định nhu cầu diện tích đất cần thiết dựa vào định hớng sử dụng đất theo tiêu chuẩn nhà nớc hiện hành đối với từng loại công trình và mật độ xây dựng đối với quy mô phát triển từng loại công trình Hiện nay định mức sử dụng đợc tính:

Px: Diện tích xây dựng (m 2 )

Tổng hợp phơng án quy hoạch

Từ các phơng án phân bổ cho từng loại đất: đất nông, lâm nghiệp, đất chuyên dùng, đất khu dân c, cần phải tổng hợp và lên cân đối nhu cầu sử dụng đất cho các loại hình này, khi đó mới có đợc phơng án quy hoạch để sử dụng đất cụ thể cho địa bàn trong một thời kỳ đảm bảo đồng thời 3 lợi ích: kinh tế- xã hội và môi trờng.

Thực trạng sử dụng đất của Nghệ An

I.Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:

Nghệ An nằm ở vị trí trung tâm vùng Bắc Trung Bộ, trên trục giao lu kinh tế- xã hội chủ yếu Bắc Nam, có bờ biển dài 82km và gần 700km ranh giới tiếp giáp với hai tỉnh Thanh Hoá, Hà Tĩnh và nớc CHĐCND Lào.

Nghệ An có mạng lới giao thông đờng bộ, đờng sắt, đờng thuỷ, đờng không tiện lợi và quan trọng, tạo ra thế mạnh trong giao lu, phát triển kinh tế, văn hoá xã hội của tỉnh Tuyến đờng sắt Bắc Nam song song với quốc lộ 1A,

Ga Vinh là một trong những ga chính, đã tạo cho Nghệ An có đợc mối giao lu thuận tiện với thủ đô Hà Nội, các tỉnh vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc và các tỉnh khác trong cả nớc Cụm cảng biển Của Lò, Bến Thuỷ, Xuân Hải, mà trọng tâm là cảng Cửa Lò với năng lực có thể nâng lên 1- 2 triệu tấn/năm là đầu mối gắn liền với các tuyến giao thông đờng bộ, tạo điều kiện hạ tầng hết sức quan trọng cho phát triển công nghiệp tập trung ở khu vực Vinh - Cửa Lò. Tóm lại, vị trí của tỉnh có lợi thế để khai thác tiềm năng đất đai, tài nguyên và trí lực của tỉnh trong chiến lợc công nghiệp hoá- hiện đại hoá và phát triển kinh tế xã hội tỉnh.

Nghệ An nằm ở Đông Bắc dãy Trờng Sơn, có địa hình đa dạng, phức tạp, bị chia cắt mạnh bởi các dãy đồi núi và hệ thống sông suối Nhìn tổng thể,trên toàn tỉnh địa hình nghiêng theo hớng Tây- Bắc- Đông- Nam, cao ở phíaTây và Tây Bắc và thấp dần xuống phía Đông và Đông Nam.

Theo đặc điểm phân bố, địa hình của tỉnh có thể chia làm ba vùng: vùng núi, vùng đồi, vùng đồng bằng.

-Vùng núi: Phân bố tập trung trên diện rộng, ở các huyện phía Tây của tỉnh, bao gồm nhiều dãy núi cao chạy theo hớng Tây- Bắc- Đông- Nam Đây là vùng có nhiều đỉnh núi cao trên 1000m, địa hình phức tạp, bị chia cắt mạnh, độ dốc hai bên sờn núi lớn, phần nhiều từ 40- 50 0

-Vùng đồi: là vùng chuyển tiếp giữa vùng núi và vùng đồng bằng, bao gồm các huyện Anh Sơn, Thanh Chơng và một phần của các huyện Nam Đàn, Nghi Lộc, Đô Lơng, Yên Thành, Quỳnh Lu Đặc điểm chung của vùng là đồi thấp, đỉnh bằng, sờn thoải, xen kẽ còn có các thung lũng rộng.

-Vùng đồng bằng: Đặc điểm của đồng bằng Nghệ An là không tập trung thành vùng lớn mà bị chia cắt thành nhiều vùng nhỏ bởi các dãy đồi, mỗi khu vực có những nét riêng về sự hình thành, độ cao cũng nh mặt bằng.

Nhìn chung, Nghệ An là một tỉnh có nhiều đồi núi (chiếm 83%) diện tích tự nhiên, địa hình phức tạp và bị chia cắt mạnh Điều kiện địa hình đã tạo cho Nghệ An một thiên nhiên hùng vĩ, nhng cũng gây ra những hạn chế không nhỏ trong việc quy hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng, nhất là những vùng cao, vùng sâu.

Nghệ An nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, với đặc điểm khí hậu chia làm hai mùa: mùa hạ nóng, ẩm, ma nhiều và mùa đông lạnh, ít ma Nghệ An là tỉnh có lợng ma trung bình so với các tỉnh khác ở miền Bắc Tỉnh chịu ảnh hởng của hai loại gió chủ yếu: gió mùa Đông Bắc và gió phơn Tây Nam Gió mùa Đông Bắc thờng xuất hiện vào mùa đông từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau Gió phơn Tây Nam thờng xuất hiện vào các tháng 7, 8; bình quân mỗi năm có khoảng có khoảng 20- 30 ngày, các thung lũng phía Tây chịu ảnh h- ởng nhiều hơn (40- 50 ngày).

Bên cạnh đó, Nghệ An là một tỉnh chịu ảnh hởng của nhiều bão, áp thấp nhiệt đới và sơng muối Trung bình mỗi năm tỉnh chịu từ 2- 3 cơn bão, sức gió mạnh nhất có lúc giật trên cấp 12, mùa bão thờng vào tháng 8- 10, bão kèm theo ma lớn cùng với sự tàn phá của sức gió đã gây ra lũ lụt và nhiều thiệt hại lín.

Nghệ An có hệ thống sông ngòi khá dày đặc, mật độ lới sông trung bình khoảng 0.9 km/km 2 Toàn tỉnh có 7 con sông trực tiếp đổ ra biển Đông Lợng dòng chảy sông ngòi ở Nghệ An tuy tơng đối dồi dào nhng phân phối không đều theo thời gian và không gian Lợng dòng chảy qua các tháng không đều, tháng có lợng dòng chảy lớn nhất gấp 5- 9 lần tháng có lợng dòng chảy nhỏ nhất Lợng dòng chảy nhỏ nhất thờng xuất hiện vào tháng 3 và lợng dòng chảy lớn nhất xuất hiện vào tháng 9 Sự thay đổi của lợng nớc bình quân năm không có tính chu kỳ chặt chẽ nhng có biểu hiện sự tuần hoàn rõ rệt và liên tục, tuỳ theo từng vùng mà có sự phân hoá khác nhau.

Theo kết quả điều tra thổ nhỡng theo nguồn gốc phát sinh, có thể phân đất Nghệ An thành 2 nhóm chính: đất thuỷ thành và đất địa thành. a) Đất thuỷ thành: Đất thuỷ thành có 247.774 ha, chiếm gần 16% diện tích thổ nhỡng toàn tỉnh Đất này phân bố tập trung chủ yếu ở các huyện đồng bằng ven biển và bao gồm 5 nhóm đất: nhóm đất cát; đất phù sa, dốc tụ; đất mặn; đất phèn mặn; đất bạc màu và biến đổi do trồng lúa.

Chiếm vị trí quan trọng trong số này có 189.000 ha đất phù sa và nhóm đất cát Đây là hai nhóm đất có ý nghĩa lớn đối với sản xuất nông nghiệp của tỉnh.

-Đất cát biển: 21.428 ha (tập trung ở vùng ven biển), đất có thành phần cơ giới thô, kết cấu rời rạc, dung tích hấp thụ thấp Các chất dinh dỡng nh mùn, đạm lân đều nghèo, kali tổng số cao, nhng kali dễ tiêu nghèo Đây là loại đất thích hợp cho trồng hoa màu, cây nông nghiệp ngắn ngày nh rau, khoai, lạc, đỗ, dâu tằm, cây ăn quả…khi sử dụng cần hết sức chú ý phát triển cây họ đậu, triệt để áp dụng phơng thức xen canh, gối vụ.

Thực trạng phát triển kinh tế- x hội gây áp lực cho đât ã hội gây áp lực cho đât ®ai

Thực trạng phát triển các ngành kinh tế

Những năm gần đây, cùng với sự phát triển chung trong vùng và cả nớc, kinh tế Nghệ An đã có những bớc chuyển biến đáng kể Nền kinh tế liên tục tăng trởng khá hơn các thời kỳ trớc, đáp ứng nhu cầu trớc mắt và tạo đà phát triÓn cho nh÷ng n¨m tiÕp theo Cô thÓ:

Trong những năm qua, ngành nông nghiệp phát triển tơng đối toàn diện, từng bớc phá thế độc canh, tăng nhanh nông sản hàng hoá cho chế biến và xuất khẩu Cây lúa hàng năm tuy tổng diện tích vẫn ổn định ở mức 18,5- 18,7 vạn ha, nhng năng suất bình quân năm đã tăng đáng kể , từ 28,6 tạ năm 1996 lên 40.34 tạ năm 2000 và 40.51 tạ năm 2003 Một số cây màu và cây công nghiệp ngắn ngày nh ngô, mía, lạc…đều tăng nhanh cả về diện tích và sản l- ợng Các cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quả nh chè, cà phê, cao su, chanh, nhãn, vải…đều phát triển, làm cơ sở hình thành vùng cây công nghiệp tập trung gắn với công nghiệp chế biến Chăn nuôi tiếp tục phát triển, nhịp độ tăng khá cả về số lợng và chất lợng Đến năm 2003 đàn trâu đạt 27.2 vạn con, đàn bò đạt trên 26.8 vạn, đàn lợn đạt 82 vạn con Giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi năm 2003 đạt 27.8% giá trị sản xuất nông nghiệp.

Về lâm nghiệp: rừng của Nghệ An là tài nguyên có ý nghĩa không chỉ trong tỉnh, trong vùng mà còn cả nớc Những năm qua tỉnh đã có nhiều biện pháp nhằm bảo vệ vốn rừng hiện có, đồng thời đẩy mạnh khoanh nuôi tái sinh và trồng mới rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc, nâng dần độ che phủ của rừng từ 35.75% năm 1995 lên 43% năm 2003. Đến nay tỉnh cơ bản đã giao đất khoán rừng xong cho các hộ gia đình, cho các thành phần kinh tế đối với các vùng gần khu dân c, với diện tích 620.450 ha; trong đó giao theo Nghị định 01/CP của Chính phủ là 318.450 ha và giao theo nghị định 01/CP của Chính phủ 302.000 ha Tỉnh tích cực đẩy mạnh công tác khoanh nuôi, làm giàu rừng và trồng rừng mới ở những vùng trọng điểm: vùng phòng hộ đầu nguồn và vùng đất trống đồi núi trọc dọc hai bên đờng quốc lộ 1, quốc lộ 7 và ven sông Lam Tốc độ trồng tập trung tăng nhanh, mỗi năm riêng các chơng trình, dự án thuộc ngành quản lý trực tiếp trồng đạt 5- 6 ngàn ha/ năm.

Về ng nghiệp: Nuôi trồng thuỷ sản có bớc phát triển tích cực cả về số l- ộng và chất lợng nuôi tôm, cua nớc lợ ven biển, nuôi cá lồng bè trên sông, nuôi cá nớc ngọt ở các ao hồ, trên ruộng lúa… Toàn tỉnh đã khai thác nuôi trồng gần 3.252 ha (trong đó có trên 1.100 ha đất có mặt nớc mặn, lợ ven biển) Phơng tiện đánh bắt hải sản tăng từ 46.600CV (năm 1995) lên 63.300CV (năm 2003), sản lợng đánh bắt tăng từ 2 vạn tấn năm 1995 lên 2.9 vạn tấn năm 2003.

1.2 Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp:

Công nghiệp Nghệ An trong những năm qua đã có những bớc phát triển nhất định, hình thành cơ cấu đa ngành: cơ khí, luyện kim (luyện thiếc), hoá chất, dệt may, thuộc da, khai thác khoáng sản, chế biến nông sản, vật liệu xây dựng…đã góp phần vào khai thác lợi thế và phục vụ một số nhu cầu sản xuất và đời sống Hiện nay tỉnh đã hình thành cơ cấu công nghiệp nhiều thành phần, công nghiệp quốc doanh trong một số lĩnh vực đã phát huy tác dụng tốt. Công nghiệp ngoài quốc doanh phát triển khá, góp phần cùng các ngành kinh tế khác giải quyết những vấn đề bức xúc của hội Tuy vậy, đến nay công nghiệp Nghệ An cũng chỉ xếp vào loại trung bình của cả nớc, cha xứng với tiềm năng lợi thế của tỉnh.

Công nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài trên địa bàn tỉnh Nghệ An từ chỗ không đáng kể, đến nay số vốn đăng ký trên 200 triệu USD Giá trị sản xuất công nghiệp khu vực có vốn đầu t nớc ngoài có tỷ trọng ngày càng lớn (năm

1999 chiếm 5,15%, năm 2003 chiếm tỷ trọng 19.2%).

Các ngành nghề tiểu thủ công ngiệp có bớc phát triển nhng tiềm năng trong tỉnh còn lớn Lực lợng kinh tế ngoài quốc doanh từ lâu đã có thế mạnh; từ tay nghề năng động trong cơ chế trị trờng, nhanh nhạy tiếp thu công nghệ mới, lại đợc chính sách đổi mới của Nhà nớc khuyến khích nên phát triển mạnh mẽ với nhiều hình thức tổ chức, góp phần khai thác các tiềm năng và lợi thế về nguyên liệu, vốn và thị trờng Song quản lý Nhà nớc ở lĩnh vực này còn nhiều khó khăn, lúng túng, nhất là trong khâu thông tin thị trờng và chất lợng sản phẩm.

Dịch vụ đã có bớc tăng trởng nhanh đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của đời sống và sản xuất Các ngành dịch vụ thơng nghiệp quốc doanh đợc sắp xếp lại, thơng nghiệp ngoài quốc doanh phát triển mạnh, hàng hoá bán lẻ bình quân hàng năm tăng 15,8% Du lịch đợc tăng cờng đầu t cả bề rộng và chiều sâu, lợng khách đến tham quan du lịch Nghệ An ngày càng tăng, từ 300 ngàn khách năm 1996 lên 570 ngàn khách năm 2003 Doanh thu từ du lịch tăng bình quân 10.3% Bu chính viễn thông đợc hiện đại hoá và mở rộng về mạng, đến nay bình quân 100 dân có 2 máy điện thoại; 94.8% xã có điện thoại, dịch vụ tín dụng, ngân hàng, bảo hiểm phát triển đáp ứng nhu cầu xã hội.

Nghệ An là một trong số ít tỉnh trong cả nớc hội đủ các loại hình giao thông: đờng bộ, đờng thuỷ, đờng sắt và đờng hàng không Trong những năm qua, đầu t cho việc sửa chữa, nâng cấp và làm mới hệ thống giao thông tăng đáng kể và toàn diện cả các tuyến quốc lộ, tỉnh lộ, giao thông đô thị và nông thôn đã góp phần quan trọng trong giao lu trao đổi hàng hoá phục vụ đời sống dân sinh; thay đổi diện mạo nông thôn và đô thị, thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn và sự nghiệp phát triển kinh tế của tỉnh Kết quả trong giai đoạn 1996- 2003 đã tu sửa, nâng cấp, làm mới trên 1000 km quốc lộ, tỉnh lộ và 3215 km mặt đờng giao thông nông thôn, xây dựng trên 300 cầu lớn nhỏ, đến nay đã có 449/ 466 xã có đờng ô tô vào đến trung tâm.

Tuy nhiên do điều kiện nguồn vốn có hạn nên việc đầu t phát triển hệ thống giao thông còn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là giao thông nông thôn- miền núi, vùng sâu vùng xa Nhiều tuyến ở miền núi còn bị ách tắc giao thông trong mùa ma lũ, vẫn còn 17 xã thuộc 4 huyện miền núi xe ô tô cha vào đến trung tâm xã.

Trong những năm qua, nhiều công trình thuỷ lợi đợc đầu t sửa chữa, khôi phục, nâng cấp và làm mới nh hệ thống Bắc, hệ thống Nam, công trình kiên cố hoá kênh mơng thuỷ lợi đã đợc triển khai trên diện rộng Toàn tỉnh đã kiên cố hoá đợc 1520 km, góp phần nâng cao hiệu quả phục vụ tới tiêu của các công trình thuỷ lợi Công tác tu bổ đê điều và phòng chống lụt bão cũng đợc đầu t đáng kể Tuy nhiên, mức đầu t trong những năm qua cho tu bổ hệ thống thuỷ lợi và đê điều vẫn còn thấp so với yêu cầu, vì vậy cha phát huy hết năng lực thiết kế của các công trình thuỷ nông, cũng nh đảm bảo phòng chống lụt bão khi có bão lũ lớn.

Dân số và lao động

2.1 Dân số và sự phân bố dân c: Đến năm 2003 dân số Nghệ An là 2.933.647 ngời, tỷ lệ phát triển dân số là 1,6% Hiện tại dân c của tinh đợc phân bố nh sau:

Dân c của Nghệ An phân bố không đều giữa các vùng, các huyện Mật độ dân số thành phố Vinh cao nhất (3439 ngời/km 2 ), kế đến là Cửa Lò (1589 ngêi/km 2 ).

Các huyện có mật độ dân số thấp là: Tơng Dơng (25 ngời/km 2 ); Kỳ Sơn

(28 ngêi/km 2 ); QuÕ Phong (30 ngêi/km 2 ).

Nhìn chung dân c tập trung chủ yếu ở thành phố, thị xã và các huyện đồng bằng, ven biển (chỉ chiếm 16,63 % diện tích tự nhiên mà dân số lại chiếm tới 63,23% dân số toàn tỉnh).

Mật độ dân số các vùng nh sau:

-Thành phố, thị xã: 2875 ngời/km 2

-Vùng ven biển: 656 ngời/km 2

-Vùng đồng bằng: 542 ngời/km 2

-Vùng núi Tây Bắc: 100 ngời/km 2

-Vùng núi Tây Nam: 64 ngời/km 2

Năm 2003 tỷ lệ tăng dân số chung toàn tỉnh là 1,6% tơng đơng với tỷ lệ tăng dân số vùng Bắc Trung Bộ.

Tỷ lệ tăng dân số từ năm 1990 trở lại đây nh sau:

-Năm 1990 tỷ lệ tăng dân số là 2,54%.

-Năm 1995 tỷ lệ tăng dân số là 2,15%.

-Năm 1998 tỷ lệ tăng dân số là 1,92%.

-Năm 2000 tỷ lệ tăng dân số là 1,78%.

-Năm 2001 tỷ lệ tăng dân số là 1,7%.

-Năm 2003 tỷ lệ tăng dân số là 1,6%.

Bình quân hàng năm tỷ lệ tăng dân số giảm 0,094% Xét theo lãnh thổ hành chính thì thành phố, thi xã, các huyện đồng bằng có tỷ lệ tăng dân số thấp hơn các huyện trung du miền núi.

Tóm lại Nghệ An là tỉnh đông dân, đứng thứ 3 trong số 61 tỉnh, thành phố trong cả nớc Do hệ thống cơ sở hạ tầng trong các đô thị cha phát triển,tốc độ đô thị hoá cha cao nên dân số khu vực đô thị mới chiếm dới 12,18% dân số của tỉnh, thấp hơn nhiều so với mức bình quân chung của cả nớc(20%) Dân c đô thị tập trung chủ yếu ở thành phố Vinh, thị xã Cửa Lò, còn ở các thị trấn chiếm tỷ lệ rất nhỏ Tuy nhiên các điểm dân c tập trung gần các tuyến đờng quốc lộ, tỉnh lộ… có xu hớng sống theo kiểu thành thị ở các thị tứ tơng đối lớn.

2.2 Lao động và việc làm:

Năm 2003 tổng số lao động của tỉnh là 1.344.500 ngời, bằng 46.27% dân số, lao động thờng xuyên 1.308.500 ngời, lao động cha có việc làm 36.000 ng- êi.

Số lao động có việc làm trong các ngành kinh tế quốc dân: Lao động ngành Nông - Lâm - Thuỷ sản chiếm trên 82%; lao động công nghiệp chỉ chiếm 6.8%, xây dựng 1,9% và còn cha tới 10% lao động trong ngành Dịch vụ

Số lợng lao động Nghệ An cao, nhng chất lợng lại thấp Số có trình độ chuyên môn kỹ thuật chỉ 11,86% (cả nớc 12,3%).

Trong đó: -Trên đại học, đại học, cao đẳng chiếm 1,7%.

-Trung học chuyên nghiệp chiếm 6,5%.

-Công nhân kỹ thuật chiếm 6,2%

-Cã nghÒ truyÒn thèng chiÕm 0,59%.

Số lao động đợc đào tạo cơ cấu không hợp lý giữa các ngành; 70% lao động đợc đào tạo tập trung ở các ngành quản lý, kinh tế, y tế, giáo dục Nhình chung lực lợng lao động của tỉnh đông nhng trình độ còn thấp, đặt ra nhiệm vụ to lớn cho công tác đào tạo để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong thêi gian tíi.

*) Đánh giá chung về thực trạng phát triển kinh tế - xã hội

Từ năm 1996 đến nay, kinh tế - xã hội Nghệ An tiếp tục phát triển trên một số lĩnh vực Năng lực sản xuất đợc nâng lên, kết cấu hạ tầng đợc cải thiện, tạo điều kiện thúc đẩy tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, rút ngắn khoảng cách tụt hậu về kinh tế so với mức bình quân của cả nớc, tạo tiền đề cho bớc phát triển thời kỳ sau Đời sống vật chất và văn hoá của nhân dân đợc cải thiện một bớc Tình hình chính trị tiếp tục ổn định, quốc phòng an ninh và trật tự an toàn xã hội đợc giữ vững.

Tuy nhiên so với tiềm năng và yêu cầu phát triển thì tốc độ tăng trởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm GDP bình quân thu nhập đầu ngời chỉ bằng 70% mức trung bình toàn quốc.

Kinh tế Nghệ An chủ yếu là nông lâm nghiệp (chiếm 45,9% GDP,82% lực lợng lao động, 91,5% dân c là nông thôn) Sản lợng lơng thực là chính nh- ng bình quân lơng thực chỉ mới đạt 286 kg/ngời Các sản phẩm về cây công nghiệp và chăn nuôi cha nhiều, cha tạo đợc nguồn nguyên liệu có quy mô và chất lợng cho công nghiệp phát triển ổn định và bền vững.

Công nghiệp chỉ chiếm 15,9% trong GDP, sản xuất công nghiệp cha vững chắc, sản xuất hàng hoá ít, chất lợng cha cao và hiệu quả thấp, cha đủ sức cạnh tranh trên thị trờng.

Kinh tế đối ngoại và xuất nhập khẩu tuy có tiến bộ nhng vẫn là tỉnh yếu kém Xuất khẩu của tỉnh chỉ đạt 45% mục tiêu của thời kỳ 1998 - 2003, vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài còn ít Cơ sở hạ tầng nghèo nàn, yếu kém, cha đồng bộ với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội với tốc độ và quy mô lớn Trên địa bàn tài nguyên đa dạng, phong phú song khai thác hiệu quả cha cao.

Phát triển kinh tế nhiều thành phần còn hạn chế Tình trạng thu ngân sách không đủ chi đang là vấn đề nổi cộm hiện nay, tổng thu trên địa bàn mới đáp ứng đợc 50-60% nhu cầu chi thờng xuyên.

Tỷ lệ phát triển dân số còn cao (1,6%) đang tiếp tục là áp lực lớn Đời sống đồng bào các dân tộc ít ngời, đồng bào dân tộc vùng cao, sâu, xa ở các huyện miền núi và vùng thờng bị thiên tai còn gặp rất nhiều khó khăn.

Tỷ lệ hộ đói nghèo còn cao; lao động thiếu việc làm thờng xuyên ở mức 3,6 vạn ngời, chiếm 2,75% lao động của tỉnh Số lợng lao động khá cao nhng chất lợng còn rất thấp, chỉ có 1,7% số lao động có trình độ trên đại học, đại học, cao đẳng.

3 Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội và áp lực đối với sử dụng đất ®ai.

Hiện trạng sử dụng đất của tỉnh Nghệ An đến năm 2003

Hiện trạng sử dụng đất đai từ năm 2000 - 2003

Theo kết quả kiểm kê đất đai năm 2003, tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh là 1.648.729,74 ha, đợc phân bố không đồng đều trong 19 thành phố, huyện,thị xã Đất đai của tỉnh hiện nayđang đợc sử dụng nh sau:

-Đất nông nghiệp : 195.944,4 ha, chiếm 11,8%

-Đất lâm nghiệp : 685.504,29 ha, chiếm 41,57%.

-Đất chuyên dùng: 59.221,08 ha, chiếm 3.59%.

-Đất ở nông thôn : 13.888,29 ha, chiếm 0,84%.

-Đất ở đô thị : 1.005,22 ha, chiếm 0,07%.

-Đất cha sử dụng: 693.166,46 ha, chiếm 42,04%.

Nh vậy còn khoảng hơn 42% diện tích đất tự nhiên của tỉnh là đất cha sử dụng, đáng chú ý trong số này là diện tích đồi trọc rất lớn 608.617,64 ha, chiếm xấp xỉ 37% đất đai toàn tỉnh Đây là một tiềm năng lớn nhng cũng là vấn đề bức xúc trong việc bảo vệ đất đai, bảo vệ môi trờng sinh thái của tỉnh.

Cụ thể tình hình sử dụng đất trong những năm qua nh sau:

2.1 Đất nông nghiệp: Đất nông nghiệp là đất đợc xác định chủ yếu để sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp nh trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản hoặc nghiên cứu thí nghiệm về nông nghiệp. Đất nông nghiệp bao gồm các loại sau:

-Đất trồng cây hàng năm, mà thời gian canh tác từ 1 năm trở xuống. -Đất trồng cây lâu năm, mà thời gian canh tác từ 1 năm trở lên.

-Đât đồng cỏ phục vụ chăn nuôi.

-Đất mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản.

-Đất hợp tác xã giao cho hộ gia đình làm kinh tế gia đình nh đất vờn, đất trống, đồi núi trọc, đất hoang hoá đợc xác định để sản xuất nông nghiệp.

Hiện tại toàn tỉnh có 195.944,4 ha đất nông nghiệp, chiếm 11,88% diện tích tự nhiên Bình quân đất nông nghiệp toàn tỉnh là 685m 2 /ngời (năm 2003), bình quân này chỉ bằng khoảng 64% mức bình quân chung của cả nớc. Đất nông nghiệp của tỉnh tập trung chủ yếu ở vùng trung du, đồng bằng ven biển và phân bố không đều nhau giữa các huyện Riêng 10 huyện vùng trung du và đồng bằng đã có diện tích nông nghiệp chiếm tới hơn 83% diện tích nông nghiệp của tỉnh.

Hiện tại quỹ đất nông nghiệp của tỉnh đợc sử dụng nh sau:

-Đất trồng cây hàng năm : 142.333,54 ha.

Trong đó: đất trồng lúa : 98.988,91 ha.

-Đất trồng cây lâu năm : 12.831,88 ha.

-Đồng cỏ chăn nuôi : 267,46 ha.

-Mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản : 3.252,34 ha.

Trong diện tích các loại đất nông nghiệp đã nêu, trên địa bàn các huyện miền núi còn có 3.916,5 ha đất nơng rẫy nằm xen kẽ trong các lâm phần, tập trung nhiều nhất ở 4 huyện Nghĩa Đàn, Quế Phong, Quỳ Hợp và Quỳnh Lu. Phần lớn nơng rẫy này do các hộ du canh, du c khai phá để sản xuất và sau một vài năm bị bỏ hoá, do đó diện tích này không ổn định, luôn luôn biến động Đây là một trong những nguyên nhân chính làm giảm diện tích rừng của tỉnh trong những năm qua.

Nhìn chung đất nông nghiệp của tỉnh ngày càng đợc khai thác và sử dụng hợp lý hơn Hàng năm sản xuất nông nghiệp của tỉnh đã tạo ra hơn 80 vạn tấn lơng thực và các loại nông sản, thực phẩm khác để cung cấp cho các nhu cầu tiêu dùng của xã hội và nguyên liệu cho chế biến công nghiệp Hiện tại tỉnh có

2 vùng trồng lúa trọng điểm là Diễn Châu- Yên Thành- Quỳnh Lu- Đô Lơng và Nam Đàn- Hng Nguyên- Nghi Lộc Nhờ thâm canh cao, áp dụng giống lúa mới nên mức tăng trởng của 2 vùng này ổn định, luôn dẫn đầu về năng suất. Ngoài ra tỉnh đã hình thành các vùng nguyên liệu cây công nghiệp, cây ăn quả ở các huyện Nghĩa Đàn, Quỳ Hợp, Thanh Chơng, Anh Sơn. Đất trồng cây hàng năm: Chiếm 72,64% diện tích đất nông nghiệp. Trong đó đất trồng lúa chiếm gần 69,5% đất trồng cây hàng năm, tập trung chủ yếu ở các huyện đồng bằng ven biển Đất trồng cây hàng năm sản xuất ngày càng có hiệu quả nhờ chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng, mùa vụ, đầu t vào các tiến bộ khoa học kỹ thuật và mở rộng diện tích thâm canh lúa lai, ngô lai Trong vòng 10 năm diện tích thâm canh lúa hè thu đợc nâng từ 38.000 ha lên 50.000 ha, năng suất từ 12 tạ/ ha lên 21 tạ/ ha.

Diện tích đồng cỏ chăn nuôi toàn tỉnh là 276,46 ha, đợc phân bổ chủ yếu ở Tân Kỳ 146,7 ha, Quỳ Hợp 93 ha và rải rác ở một số huyện khác Đa số là đồi cỏ do các nông trờng trớc đây quản lý để phát triển chăn nuôi đại gia súc. Đất nuôi trồng thuỷ sản: Diện tích 3.252,34 ha, trong đó có 1.100 ha đất co mặt nớc lợ ven biển nuôi tôm, cua, ngao tập trung chủ yếu ở 2 huyệnQuỳnh Lu và Diễn Châu.

Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp tỉnh nghệ an năm 2003 phân theo đơn vị hành chính Đơn vị tính: ha

Tổng số Đất trồng cây hàng năm §Êt vên tạp §Êt trồng c©y l©u n¨m §Êt cã đồng cỏ dùng vào chăn nuôi đất có mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản

Trong đó: §Êt lóa, lúa màu

Quúnh Lu 16.248,58 11.714,00 10.437,86 3.460,19 322.31 - 752,08 DiÔn Ch©u 15.479,13 12.985,01 9.701,17 2.133,75 29,22 - 349,15 Yên Thành 16.847,52 13.982,41 13.359,19 2.802,37 7,39 - 48,35 Nghi Léc 15.004,54 12.303,35 11.396,71 2.584,08 38,39 - 78,72

Nam Đàn 11.779,81 10.033,57 8.142,05 1.497,40 80,42 - 168,42 Đô Lơng 12.790,32 10.288,56 8.861,64 2.328,31 7,10 5,07 161,28 Nghĩa Đàn 25.477,68 14.453,47 3.700,21 3.859,61 6.824,99 11,00 328,61 T©n Kú 12.745,38 7.581,98 3.795,67 3.572,11 1.217,98 146,70 226,61

Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu t Nghệ An

2.2 Đất Lâm nghiệp: Đất lâm nghiệp là đất đợc chủ yếu để sử dụng vào mục đích lâm nghiệp, gồm đất có rừng tự nhiên, đất đang có rừng trồng, đất để sử dụng vào mục đích lâm nghiệp nh khoanh nuôi trồng rừng, tu bổ, bảo vệ để phục hồi rừng tự nhiên, nuôi dỡng làm giàu rừng, nghiên cứu thí nghiệm về lâm nghiệp Nh vậy, có thể hiểu đất lâm nghiệp là đất có rừng, đất cha có rừng nhng đợc quy hoạch sử dụng vào mục đích lâm nghiệp.

Hiện tại, Nghệ An có 685.504,29 ha đất lâm nghiệp có rừng, chiếm 41,57% diện tích tự nhiên , trong đó đa số là rừng tự nhiên Cụ thể:

-Rừng tự nhiên: 622.535,14 ha, chiếm 90,81% diện tích rừng Nghệ An. Trong đó:

-Rừng trồng: 62.961,16 ha, chiếm 9,18% diện tích rừng Nghệ An, với:

-Đất ơm cây giống: 7,99 ha, chiếm 0,01%.

Rừng tự nhiên hiện còn của tỉnh phân bố không đều Rừng giàu và rừng trung bình tập trung ở nơi cao, gần biên giới Việt- Lào và trên các đỉnh núi cao Rừng trồng phân tán trên phạm vi toàn tỉnh và tập trung chủ yếu ở vùng đồng bằng các huyện Quỳnh Lu, Thanh Chơng, Yên Thành, Nghi Lộc, Nam Đàn, Diễn Châu và Đô Lơng Tỷ lệ đất có rừng đạt 41,57% trên phạm vi lãnh thổ toàn tỉnh, so với cả nớc thì tỷ lệ này là cao nhng so với đặc điểm điều kiện địa hình và khí hậu của Nghệ An nh vậy là còn thấp.

2.3 Đất chuyên dùng: Đất chuyên dùng là đất đợc xác định sử dụng vào mục đích không phải nông nghiệp, lâm nghiệp, làm nhà ở mà là đất xây dựng các công trình công nghiệp, khoa học kỹ thuật, hệ thống giao thông, thuỷ lợi, đê điều, văn hoá, xã hội, giáo dục, y tế, thể dục thể thao, dịch vụ, đất sử dụng cho thăm dò, khai thác khoáng sản, đá, cát, đất làm muối, đất làm đồ gốm, gạch ngói và các vật liệu xây dựng khác, đất di tích lịch sử, văn hoá và danh lam thắng cảnh, đất nghĩa trang nghĩa địa, đất có mặt nớc sử dụng vào mục đích không phải nông nghiệp. Đất chuyên dùng chiếm 3,59% diện tích tự nhiên của tỉnh, trong đó chiếm nhiều nhất là diện tích đất giao thông và thuỷ lợi Các huyện đồng bằng có diện tích đất chuyên dùng chiếm hơn 2% diện tích tự nhiên là Quỳnh Lu,Diễn Châu, Yên Thành, Nghi Lộc, Nam Đàn và Hng Nguyên Trong khi đó 10 huyện ở miền núi diện tích đất chuyên dùng chỉ chiếm 1,5% diện tích tự nhiên. a) §Êt x©y dùng: Đây là loại đất chuyên dùng đợc sử dụng vào mục đích xây dựng cơ sở hạ tầng nh xây dựng các công trình công nghiệp, khoa học, kỹ thuật, văn hoá, giáo dục, y tế, thể dục thể thao, xã hội, dịch vụ, xây dựng các hệ thống giao thông thuỷ lợi, đê điều, hệ thống dẫn nớc, dẫn điện, dẫn dầu, dẫn khí và đất quy hoạch vào mục đích xây dựng.

Diện tích đất xây dựng toàn tỉnh là 6.564,54 ha, chiếm 11,08% diện tích đất chuyên dùng và 0,39% diện tích tự nhiên Đơn vị có diện tích đất xây dựng cao là thành phố Vinh, chiếm 11,65% so với diện tích tự nhiên của thành phố; thị xã Cửa Lò chiếm 3,42% so với diện tích của toàn thị xã Các huyện khác có thể phân ra ở khu vực nh sau: Vùng ven biển có diện tích đất xây dựng chiếm khoảng 0,12% so với diện tích tự nhiên toàn tỉnh; vùng núi cao chiếm khoảng 0,08% so với tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh.

Diện tích đất xây dựng đợc sử dụng cho một số mục đích chính nh sau: -Diện tích cho xây dựng các cơ sở công nghiệp: 494,14 ha.

-Diện tích cho xây dựng các cơ sở kinh doanh dịch vụ thơng mại: 526,94 ha.

-Đất xây dựng trụ sở các cơ quan của các cấp hành chính, cơ quan chuyên nghành trong tỉnh: 1075,54 ha.

-Đất xây dựng các trờng học, cơ sở đào tạo, dạy nghề: 1787,63 ha.

-Đất xây dựng các bệnh viện và các cơ sở y tế: 303,74 ha.

-Đất xây dựng các công trình thể dục, thể thao: 893,35 ha.

-Đất các công trình xây dựng khác: 1483,2 ha. b) Đất giao thông:

Nghệ An là một tỉnh có diện tích đứng thứ ba của cả nớc, là tỉnh có địa hình phức tạp, sông suối nhiều, mạng lới giao thông nói chung còn nhiều yếu kém Cả tỉnh còn 17/466 xã cha có đờng ô tô vào trung tâm Hiện tại diện tích đất giao thông của tỉnh là 21.219,63 ha, chiếm 35,83% diện tích đất chuyên dùng và 1,28% diện tích đất tự nhiên Đất giao thông tăng nhanh trong những năm gần đây, và trong vòng 10- 15 năm tới, diện tích đất giao thông sẽ còn tăng rất lớn để đáp ứng cho việc mở mang và nâng cấp các tuyến đờng, phục vụ cho nhu cầu giao lu, vận chuyển trong chiến lợc phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh. c) Đất thuỷ lợi và mặt nớc chuyên dùng:

Tổng diện tích đất thuỷ lợi và mặt nớc chuyên dùng của tỉnh là 19.406,86 ha, chiếm 1,17% diện tích tự nhiên Đây là diên tích đất thuộc vùng lãnh hải, nội thuỷ, sông đầm, hồ lớn không phụ thuộc diện tích sản xuất nông nghiệp hoặc đất có mặt nớc sử dụng làm hồ chứa nớc của các công trình thuỷ điện. Mạng lới thuỷ lợi Nghệ An đã đợc xây dựng khá lâu; các hệ thống kênh mơng hồ , đập xuống cấp nhiều, cùng với ảnh hởng của địa hình dốc và trũng đã hạn chế hiệu quả sử dụng và khai thác các công trình thuỷ lợi

Nhận xét chung về quản lý và hiện trạng sử dụng đất

Nghệ An là một trong những tỉnh lớn, dân đông, lực lợng lao động dồi dào, có điều kiện và khả năng để phát triển một nền kinh tế toàn diện: nông,lâm, ng nghiệp, công nghiệp và dịch vụ- du lịch, trong đó nền kinh tế nông nghiệp là chủ yếu Đất đai là thế mạnh và là tài nguyên có ý nghĩa to lớn trong chiến lợc phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh Trong những năm gần đây, công tác quản lý và sử dụng đất đai đang đi dần vào nề nếp, sản xuất có hiệu quả hơn Đất đai từng bớc đợc làm rõ giá trị đích thực, do đó đợc quý trọng và sử dụng tiết kiệm hơn.

Hiện tại diện tích đất đai của tỉnh mới chỉ sử dụng gần 60%, còn hơn 40% là diện tích đất cha sử dụng, trong đó chủ yếu là đất trống đồi núi trọc. Đây là một tiềm năng và cũng là một thách thức to lớn của tỉnh Việc khai thác và quản lý sử dụng tốt đất cha sử dụng sẽ tạo ra môi trờng thuận lợi cho việc bảo vệ đất đai, khí hậu, nguồn nớc, cân bằng sinh thái và cả việc hạn chế những thiên tai, nắng hạn, lũ lụt.

Diện tích đất nông nghiệp của tỉnh ít (chỉ chiếm hơn 11%), bình quân đất nông nghiệp thấp và chỉ bằng hơn nửa mức bình quân chung của cả nớc Tuy nhiên đất nông nghiệp đã đợc quan tâm đầu t thâm canh cao, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và giống mới, do đó năng suất lúa đợc tăng lên và tơng đối ổn định Trong nông nghiệp thì diện tích nơng rẫy và diện tích canh tác ở ngoài bãi các sông lớn là không ổn định, hiệu quả kinh tế thấp, cơ cấu diện tích của cây hàng năm và cây lâu năm cha hợp lý.

Diện tích đất lâm nghiệp mấy năm qua đã tăng do đợc quan tâm bảo vệ và đầu t trồng mới, nhng so với nhu cầu thì tốc độ trồng rừng còn chậm Rừng tự nhiên đa số là rừng nghèo, rừng giàu đã giảm nhiều, số còn lại tập trung chủ yếu ở vùng núi. Đất chuyên dùng, đất ở nông thôn và đất ở đô thị đều tăng và tập trung ở vùng đồng bằng Nhìn chung việc sử dụng các loại đất này còn cha đợc quy hoạch đồng bộ, nhiều nơi còn lãng phí gây ảnh hởng tới chiến lợc phát triển lâu dài của tỉnh, đặc biệt là việc khai thác tài nguyên khoáng sản.

Tóm lại, đất đai là điều kiện sống còn của tỉnh Nghệ An Việc bảo vệ và sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả cao tài nguyên đất của tỉnh là nhu cầu bức xúc,cần đợc quan tâm thích đáng.

Một số Giải pháp thực hiện quy hoạch sử dụng đất đai ở nghệ an đến năm

I Mục tiêu và quan điểm quy hoạch sử dụng đất đai tỉnh Nghệ An đến năm 2010:

Mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Nghệ An đến năm 2010

Phát huy thế và lực hiện có, khai thác có hiệu quả các công trình kinh tế xã hội đã đợc xây dựng; tận dụng mọi nguồn lực cho đầu t sản xuất phát triển kết cấu hạ tầng, thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h- ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, trọng tâm là công nghiệp hoá nông nghiệp và nông thôn, tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị, có chất lợng và sức cạnh tranh cao.

Phát triển mạnh nguồn nhân lực, mở rộng và nâng cao chất lợng giáo dục và dạy nghề Chăm lo giải quyết các vấn đề xã hội, nâng cao đời sống vật chất, văn hoá và tinh thần của nhân dân Giữ vững ổn định chính trị, bảo đảm quốc phòng an ninh và trật tự an toàn xã hội Bảo vệ môi trờng sinh thái.

Phấn đấu đến năm 2010 tổng sản phẩm nội tỉnh (GDP) tăng 3-3.5 lần so với năm 2003 Thu nhập bình quân đầu ngời đến năm 2010 tăng 3 lần so với năm 2003 Tốc độ tăng trởng GDP bình quân hàng năm giai đoạn 2006- 2010 là 8.5-9.5%.

-Kim ngạch xuất khẩu tăng 20-25%.

-Tiếp tục đẩy mạnh công tác dân số kế hoạch hoá gia đình, phấn đấu đến năm 2010 giảm tỷ lệ phát triển dân số còn khoảng 1%.

-Đến năm 2010 sẽ không còn hộ nghèo.

-Hàng năm giải quyết việc làm cho 2,5 vạn lao động.

-Đến năm 2010 giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dỡng còn khoảng 10% Đảm bảo 100% trẻ em đợc tiêm chủng.

-Phấn đấu đảm bảo 100% dân số đợc dùng nớc sạch vào năm 2010.

-Năm 2010 sẽ phủ sóng truyền hình 100%.

-Phấn đấu 100% các xã có đờng ô tô vào đến trung tâm xã.

Quan điểm khai thác sử dụng đất

Đất đai nằm trong nhóm tài nguyên hạn chế nhng lại là điều kiện không thể thiếu đợc trong mọi quá trình phát triển của một quốc gia Vì vậy việc khai thác sử dụng triệt để có hiệu quả quỹ đất đai cho các mục đích là việc đợc đặt lên hàng đầu Từ nay đến năm 2010 cơ bản đa toàn bộ quỹ đất trống đồi trọc, đất hoang hoá vào sử dụng Việc bảo vệ, sử dụng hợp lý đất đai, đa lại hiệu quả kinh tế xã hội cao là nhiệm vụ quan trọng để đáp ứng cho chiến lợc phát triển kinh tế xã hội một cách ổn định, lâu bền của tỉnh đến năm 2010 và xa hơn nữa.

1.Sử dụng đất đai phải đảm bảo u tiên cho nhiệm vụ phát triển sản xuất nông nghiệp, thực hiện chiến lợc an toàn lơng thực, thoả mãn nhu cầu nông phẩm cho xã hội, nguyên liệu cho công nghiệp, nâng cao hệ số sử dụng đất.

Bố trí hợp lý cơ cấu đất nông nghiệp, chuyển dịch sản xuất nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá, gắn với thị trờng và hiệu quả kinh tế cao, phù hợp với hệ sinh thái trên những vùng địa hình khác nhau theo phơng thức nông lâm kết hợp, đảm bảo sự phát triển bền vững ổn định diện tích đất trồng lúa, tăng nhanh diện tích gieo trồng, hạn chế việc lấy đất canh tác (đặc biệt là đất trồng lúa 2 vụ) chuyển sang các mục đích khác Mở rộng diện tích trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, nuôi trồng thuỷ sản, ứng dụng các tiến bộ về công nghiệp sinh học, từng bớc thực hiện một nền nông nghiệp sạch.

2.Bảo vệ, quản lý và sử dụng có hiệu quả tài nguyên rừng hiện có (kể cả rừng tự nhiên và rừng trồng) Đẩy mạnh khoanh nuôi làm giàu, trồng rừng mới để phủ xanh đất trống đồi núi trọc nhằm tái tạo rừng để có điều kiện làm tốt chức năng phòng hộ, quốc phòng, cung cấp lâm đặc sản cho nền kinh tế quốc dân, góp phần bảo vệ và cân bằng môi trờng sinh thái. Đa diện tích đất rừng từ 42% diện tích tự nhiên (năm 2003) lên khoảng 70% vào năm 2010.

3.Dành quỹ đất hợp lý cho sự phát triển công nghiệp nhất là những ngành công nghiệp có khả năng khai thác những tiềm năng sẵn có nh công nghiệp vật liệu xây dựng, công nghiệp chế biến nông, lâm, hải sản là những ngành có thể tạo ra sức tăng trởng mạnh mẽ trong công nghiệp cũng nh trong nền kinh tế tỉnh Hình thành các khu công nghiệp tập trung nhằm sử dụng có hiệu quả cơ sở hạ tầng, tạo môi trờng thu hút vốn đầu t của các thành phần kinh tế Phát triển công nghiệp , trên cơ sở đó thúc đẩy hình thành những trung tâm đô thị, dịch vụ, cải thiện bộ mặt kinh tế của tỉnh Gắn việc phát triển công nghiệp hoá với quá trình đô thị hoá, phát triển mạng lới đô thị rộng khắp trong phạm vi toàn lãnh thổ.

4.Sử dụng đất phải đáp ứng đợc nhu cầu đất ở của nhân dân, đảm bảo chất lợng môi trờng sống Đất ở cần đợc bố trí tập trung trên cơ sở mở rộng khu dân c cũ hoặc hình thành khu mới nhng quy mô đủ lớn để tiết kiệm đất xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ đời sống văn hoá tinh thần của nhân dân Hạn chế dần và đi đến chấm dứt giao đất thổ c tản mạn, phân tán, cha có quy hoạch.

5.Đầu t xây dựng cơ sở vật chất, hạ tầng, cần tiến hành đồng bộ trớc khi mở rộng các thành phố, thị xã, thị trấn; hình thành khu công nghiệp; khu dân c nông thôn Ưu tiên xây dựng cơ sở vật chất hạ tầng, kinh tế kỹ thuật phục vụ sản xuất nhng không coi nhẹ các cơ sở hạ tầng phục vụ đời sống, văn hoá- xã hội của ngời dân.

6.Khai thác sử dụng đất phải chú ý đến bảo vệ môi trờng để sử dụng ổn định và bền vững, kết hợp giữa trớc mắt và lâu dài, phù hợp với chiến lợc công nghiệp hoá- hiện đại hoá, đô thị hoá của đất nớc; điều chỉnh dần và tiến tới chấm dứt những bất hợp lý trong quản lý, sử dụng đất đai.

Định hớng quy hoạch sử dụng đất đai tỉnh Nghệ An đến năm 2010

Đất nông nghiệp

Trong những năm trớc mắt và lâu dài phát triển ngành nông nghiệp hớng vào mục tiêu là bảo đảm an toàn về lơng thực cho ngời, cho phát triển chăn nuôi, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu Phát triển nông nghiệp toàn diện và bền vững gắn với công nghiệp chế biến và tiêu thụ sản phẩm Dựa trên cơ sở khai thác tiềm năng lao động và đất đai của từng vùng chuyển đổi mạnh mẽ cơ cấu kinh tế nội ngành mà trớc hết sẽ chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu cây trồng, vật nuôi, cơ cấu giống phù hợp với từng vùng sinh thái theo hớng công nghiệp hoá- hiện đại hoá; áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật và công nghệ sinh học để thâm canh tăng vụ, tăng năng suất và giá trị trên một đơn vị diện tích Năm 2003 đất nông nghiệp toàn tỉnh Nghệ An có 195.944,4 ha, đến năm 2010 đất nông nghiệp đợc khai thác mở rộng thêm 23423,3 ha, từ các loại đất:

-Chuyển đất làm muối sang nuôi trồng thuỷ sản: 92 ha.

-Khai thác từ đất cha sử dụng: 23.331,3 ha, với:

+Đất bằng cha sử dụng: 5.418,35 ha.

+Đất đồi cha sử dụng: 15.718,74 ha.

+Đất mặt nớc cha sử dụng: 2.194,21 ha.

Trong thời kỳ quy hoạch, đất nông nghiệp bị giảm 2.938,43 ha, do:

-Chuyển sang đất chuyên dùng 1.916,76 ha, trong đó:

+Đất an ninh quốc phòng: 2,47 ha.

+Đất khai thác khoáng sản, vật liệu xây dựng: 29,65 ha.

-Chuyển sang đất ở đô thị 226,73 ha.

-Chuyển sang đất ở nông thôn 794,94ha.

Nh vậy, đất nông nghiệp toàn tỉnh đến năm 2010 sẽ là 216.429,27 ha, thùc t¨ng 20.484,87 ha so víi n¨m 2003.

1.1 Đất cây trồng hàng năm:

Trong thời kỳ quy hoạch, đất cây trồng hàng năm sẽ chuyển 10.344,24 ha sử dụng cho:

-Chuyển nội bộ đất nông nghiệp: 8.730,59 ha.

+Chuyển sang trồng cây lâu năm: 8.180,00 ha.

+Chuyển sang đất vờn khu dân c: 50,59 ha.

+Chuyển sang nuôi trồng thuỷ sản: 500,00 ha.

-Chuyển sang đất chuyên dùng: 1.613,65 ha.

+Đất thuỷ lợi và mặt nớc chuyên dùng: 589,72 ha.

+Các loại đất chuyên dùng khác: 48,28 ha.

-Chuyển sang đất ở nông thôn: 298,34 ha.

-Chuyển sang đất ở đô thị: 168,13 ha. Đất trồng cây hàng năm tăng thêm 9.401,00 ha do khai thác từ các loại đất cha sử dụng:

+Đất bằng cha sử dụng: 5.290,00 ha.

+Đất đồi cha sử dụng: 4.111,00 ha.

Nh vậy đến năm 2010 đất cây trồng hàng năm sẽ là 140.923,83 ha, trong đó:

+Đất trồng lúa, lúa màu: 98.823,42 ha.

+Đất trồng cây hàng năm khác: 40.683,91 ha.

1.2 Đất trồng cây lâu năm: Để hình thành các vùng cây công nghiệp dài ngày và cây ăn quả tập trung phục vụ cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu, trong thời kỳ quy hoạch tỉnh sẽ tập trung đầu t khai thác 21.909,00 ha cho cây lâu năm, sử dụng từ các loại đất:

-Chuyển từ đất trồng cây hàng năm: 8.180,00 ha.

-Cải tạo vờn tạp: 5.521,00 ha.

-Khai thác đất cha sử dụng: 8.208,00 ha. Đất trồng cây lâu năm cũng bị giảm 6,20 ha cho đất xây dựng và đất giao thông.

Do đó đến năm 2010 diện tích đất trồng cây lâu năm sẽ là 34.303,68 ha.

1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản:

Trong thời kỳ quy hoạch phơng hớng phát triển chủ yếu về nuôi trồng thuỷ sản sẽ là:

-Đẩy mạnh phát triển nuôi trồng thuỷ sản mặn, lợ, bãi triều và biển Tăng diện tích nuôi thâm canh, bán thâm canh và hình thành vùng nuôi tôm công nghiệp, kết hợp với trồng rừng ngập mặn và bảo vệ môi trờng Đặc biệt chú ý đến việc nuôi đa dạng con giống để tăng thời vụ và tận dụng diện tích, chuyển đổi các vùng diện tích nông nghiệp, muối năng suất sang nuôi trồng thuỷ sản, nuôi lồng ghép.

-Tiếp tục mở rộng diện tích nuôi nớc ngọt, nhất là việc khai thác các hồ nớc lớn, vùng nuôi nớc ngọt thâm canh tạo nguồn nguyên liệu xuất khẩu Trong năm 2003 toàn tỉnh có 3.252,34 ha đất chuyên dùng nuôi trồng thuỷ sản, trong thời kỳ quy hoạch sẽ khai thác thêm 2.786,21 ha từ:

+Chuyển 500 ha đất trồng lúa năng suất thấp.

+Chuyển 92 ha đất làm muối.

+Khai thác đất mặt nớc cha sử dụng: 2.194,21 ha. Đồng thời trong thời kỳ quy hoạch, đất này sẽ giảm 21,84 ha, chủ yếu cho các loại đất chuyên dùng và đất ở Nh vậy, đến năm 2010 diện tích đất chuyên nuôi trồng thuỷ sản sẽ là 6.016,17 ha.

Năm 2003 toàn tỉnh có 37.681,18 ha đất vờn trong các khu dân c Đến năm 2010 đất vờn sẽ giảm 6.351,77 ha cho các mục đích:

-Chuyển sang đất trồng cây ăn quả và cây lâu năm: 5.521 ha.

-Chuyển sang các loại đất chuyên dùng: 280,21 ha.

(trong đó: đất xây dựng: 30,33 ha; giao thông: 129,4 ha; thuỷ lợi: 120,48 ha).

-Chuyển sang đất ở nông thôn: 491,96 ha.

-Chuyển sang đất ở đô thị: 58,6 ha.

1.5 Đất đồng cỏ chăn nuôi:

Trong thời kỳ quy hoạch, đất đồng cỏ chăn nuôi sẽ tăng thêm 6.680 ha từ các loại đất cha sử dụng Nh vậy vào năm 2010 đất đồng cỏ chăn nuôi sẽ là 2.956,46 ha.

Diện tích, cơ cấu các loại đất nông nghiệp đến năm 2010

-Đất trồng lúa, lúa màu 98.987,91 69.55 98.323,42 69,77 -Đất trồng cây hàng năm khác

2.Đất trồng cây lâu năm 12.400,88 6.34 34.303,68 15,85 3.Đất nuôi trồng thuỷ sản 3.252,34 1.66 6.016,71 2,78

5.Đất đồng cỏ chăn nuôi 276,46 0.14 2.956,46 1,37

Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu t Nghệ An

Đất lâm nghiệp

Đến năm 2010 hoạt động lâm nghiệp của tỉnh Nghệ An là tiếp tục đẩy mạnh bảo vệ, khôi phục và phát triển rừng, tiến tới xây dựng lâm phần ổn định và phân phối hợp lý trong địa bàn tỉnh nhằm:

-Cung cấp và điều tiết nguồn nớc, bảo vệ bảo vệ hệ sinh thái bền vững và môi trờng, giảm nhẹ thiên tai, góp phần điều hoà khí hậu.

-Bảo tồn diện tích rừng tự nhiên để bảo vệ tính đa dạng sinh học, bảo vệ hệ thông động thực vật quý hiếm, dợc liệu phục vụ nghiên cứu khoa học, đáp ứng nhu cầu giải trí và du lịch của nhân dân, bảo tồn di tích văn hoá lịch sử cho các thế hệ mai sau.

-Sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên rừng

Dự kiến đến năm 2010 diện tích đất có rừng của tỉnh tăng 479.376,8 ha, bình quân mỗi năm trồng 9.000- 10.000 ha, trong đó:

+Trồng mới rừng sản xuất: 46.802,9 ha.

+Trồng mới rừng phòng hộ: 42.763,4 ha.

+Trông mới rừng đặc dụng: 5.297,5 ha.

-Diện tích khoanh nuôi tái sinh thành rừng tự nhiên 384.512,7 ha, trong đó:

+Khoanh nuôi tái sinh thành rừng sản xuất: 136.525,7 ha.

+Khoanh nuôi tái sinh thành rừng phòng hộ: 217.440 ha.

+Khoanh nuôi tái sinh thành rừng đặc dụng: 30.574 ha.

Trong thời kỳ quy hoạch diện tích đất lâm nghiệp có rừng giảm 3.348,79 ha, chuyển sang sử dụng các mục đích:

-Xây dựng cơ bản:369,6 ha.

-Thuỷ lợi và mặt nớc chuyên dùng: 2.301 ha.

-An ninh quốc phòng: 429,19 ha.

-Nghĩa trang, nghĩa địa: 1,30 ha.

Nh vậy tổng diện tích đất lâm nghiệp (có rừng) của tỉnh đến năm 2010 sẽ là 1.161.532 ha, chiếm 70,45% diện tích tự nhiên của tỉnh.

Diện tích, cơ cấu đất lâm nghiệp có rừng đến năm 2010 Loại đất

-Đất có rừng sản xuất 132.060,96 21.22 267.866,27 26,68 -Đất có rừng phòng hé

-Đất có rừng đặc dụng 154.097,20 24.75 184.644,20 18,39

-Đất có rừng sản xuất 29.597,14 47.01 76.132,75 48,32 -Đất có rừng phòng hé

-Đất có rừng đặc dụng 4.038,52 6.41 9.366,02 5,93

Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu t Nghệ An

Đất chuyên dùng

-Nhằm đẩy mạnh tốc độ phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp trong sản phẩm nội tỉnh, làm cho công nghiệp tác động mạnh vào nông nghiệp nông thôn, thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch kinh tế, tăng khối lợng và giá trị hàng hoá, tăng kim ngạch xuất khẩu…trong những năm tới, ngành công nghiệp Nghệ An không những tiếp tục đầu t theo chiều sâu mà còn mở rộng thêm diện tích (610 ha) để phát triển công nghiệp, lấy từ các loại đất sau:

+Đất cha sử dụng: 149 ha.

-Đến năm 2010, tỉnh sẽ mở rộng, phát triển và hình thành các khu du lịch tham quan vui chơi giải trí rừng, biển , khoanh vùng đất du lịch của tỉnh là 1.523 ha, trong đó 494 ha đất xây dựng các công trình và bãi biển phục vụ du lịch.

-Quỹ đất dành thêm cho ngành giáo dục đào tạo là 175,4 ha, sử dụng từ các loại đất sau:

+Đất đồi núi cha sử dụng: 50,3 ha.

-Xây dựng các bệnh viện, trung tâm, trờng học y tế: 8,40 ha.

-Nâng cấp, xây mới thêm cơ sở vật chất cho ngành thể dục thể thao với tổng diện tích tăng thêm 52,22 ha.

-Xây dựng các công trình dịch vụ thơng mại, phúc lợi công cộng khác: 207,10 ha.

Trong thời kỳ này diện tích đất xây dựng cơ bản cũng bị giảm 52,03 ha do chuyển sang các mục đích khác nh:

-Chuyển sang giao thông: 21,29 ha.

-Chuyển sang thuỷ lợi và mặt nớc chuyên dùng: 16,85 ha.

-Chuyển sang di tích văn hoá: 8,32 ha.

-Chuyển sang đất ở nông thôn: 5,57 ha.

Những năm tới, tỉnh sẽ tập trung xây dựng hoàn chỉnh mạng lới giao thông để đảm bảo cho Nghệ An trở thành những đầu mối giao thông quan trọng và cửa ngõ ra biển của khu vực miền Trung Từ nay đến năm 2010 hệ thống giao thông của tỉnh sẽ đợc nâng cấp, cải tạo mở rộng và làm mới với tổng diện tích tăng 1.480,48 ha, lấy vào các loại đất sau:

-Đất cha sử dụng: 628,34 ha. Đông thời đất giao thông cũng bị giảm 74,08 ha do chuyển sang đất xây dựng 54 ha, đất thuỷ lợi và mặt nớc chuyên dùng 20,08 ha. Đến năm 2010 diện tích đất dành cho mục đích giao thông là 22.626,03 ha, chiếm 33,01% diện tích đất chuyên dùng.

3.3 Đất thuỷ lợi và mặt nớc chuyên dùng: Để tạo điều kiện cho công tác khai hoang mở rộng diện tích cũng nh đáp ứng nhu cầu thâm canh, tăng vụ, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, trong những năm tới của thời kỳ quy hoạch sẽ củng cố và phát triển hệ thống thuỷ lợi trên địa bàn toàn tỉnh nh nạo vét các tuyến kênh mơng, tu bổ, nâng cấp các trạm bơm và làm mới một số công trình thuỷ lợi, thuỷ điện Diện tích đất thuỷ lợi và mặt nớc chuyên dùng tăng thêm sẽ là 5.433,05 ha và đợc lấy từ các loại đất:

-Đất cha sử dụng: 2.304,6 ha.

Mặt khác diện tích đất thuỷ lợi và mặt nớc chuyên dùng giảm 18,2 ha do chuyển 7 ha sang đất xây dựng và 11,2 ha sang đất giao thông.

Nh vậy, tổng diện tích đất thuỷ lợi và mặt nớc chuyên dùng đến năm

2010 là 24.821,71 ha, chiếm 36,13% diện tích đất chuyên dùng.

3.4 Đất di tích lịch sử văn hoá:

Trong những năm quy hoạch, đất di tích lịch sử văn hoá tăng 36,08 ha do đề nghị xếp hạng thêm 157 di tích, trong đó:

-Xếp hạng cấp quốc gia (3 di tích) diện tích tăng 6.126 m 2

-Xếp hạng cấp tỉnh (149 di tích) diện tích tăng 354.688 m 2

Diện tích đất tăng thêm này đợc lấy từ các loại đất:

-Đất chuyên dùng khác: 27,76 ha.

-Đất xây dựng khác: 8,32 ha.

Do đó, đến năm 2010 diện tích đất di tích lịch sử văn hoá của tỉnh là 171,32 ha.

3.5 Đất an ninh quốc phòng:

Thời kỳ này diện tích đất an ninh quốc phòng sẽ đợc mở rộng thêm 446,71 ha Nhu cầu mở rộng diện tích đất an ninh quốc phòng sử dụng từ các loại đất:

-Đất trồng cây hàng năm: 2,47 ha.

-Đất đồi núi cha sử dụng: 15,05 ha. Đất dành cho mục đích an ninh quốc phòng đến năm 2010 của tỉnh sẽ là 2.918,77 ha, chiếm 4,26% tổng đất chuyên dùng.

3.6 Đất khai thác khoáng sản:

Diện tích đất khai thác khoáng sản toàn tỉnh năm 2003 là 917,32 ha, với việc khai thác các loại khoáng sản chủ yếu là đá quý, thiếc, vàng, than ở trên địa bàn của 4 huyện Tơng Dơng, Quỳ Hợp, Quỳ Châu và Quế Phong Trong thời gian tới, ngoài việc giữ nguyên diện tích đang khai thác, tỉnh sẽ triển khai điều tra nghiên cứu đánh giá tiềm năng khoáng sản, từ đó đa ra các biện pháp quản lý bảo vệ tài nguyên, môi trờng cảnh quan cũng nh quy hoạch mở rộng thêm diện tích.

Dự kiến đến năm 2010 diện tích đất khai thác khoáng sản sẽ là 1.050,32 ha, t¨ng 133 ha so víi n¨m 2003.

3.7 Đất làm vật liệu xây dựng: Để đáp ứng cho nhu cầu xây dựng trong những năm tới, diện tích đất khai thác làm nguyên liệu xây dựng đến năm 2010 sẽ tăng lên đáng kể (311,45 ha), bao gồm:

-Diện tích đất làm gạch ngói: 48,25 ha.

-Diện tích dất khai thác xây dựng và làm xi măng: 263,20 ha.

Diện tích mở rộng khai thác đợc sử dụng từ các loại đất:

-Đất cha sử dụng: 291,8 ha.

Nh vậy, diện tích đất làm nguyên liệu đến năm 2010 là 872,89 ha.

3.8 Đất nghiã trang nghĩa địa:

Hiện trạng đất nghiã trang của tỉnh khá lớn (6.067,13 ha), chiếm 10,25% diện tích đất chuyên dùng Để đảm bảo sử dụng tiết kiệm loại đất này cũng nh tránh gây ra những tác động xấu đến môi trờng cảnh quan, trong thời kỳ quy hoạch ngoài việc sử dụng có hiệu quả quỹ đất hiện tại còn mở rộng thêm 171,26 ha, đáp ứng nhu cầu cho nhân dân, song cần tính đến sự ảnh hởng đối với nguồn nớc cũng nh đời sống dân sinh Đến năm 2010, diện tích đất nghiã trang nghĩa địa của tỉnh là 6.238,39 ha Diện tích đất tăng thêm đựoc lấy từ: -Đất trồng cây hàng năm: 16,16 ha.

-Đất cha sử dụng: 153,8 ha.

Trong thời kỳ quy hoạch diện tích đất làm muối không tăng thêm mà chuyển một phần diện tích (92 ha) ở Diễn Châu sang nuôi trồng thuỷ sản.

Trong những năm tới, đất chuyên dùng khác của tỉnh giảm 27,76 ha, do chuyển phần diện tích các đình chùa, các khu di tích cha đợc xếp hạng…sang đất di tích lịch sử văn hóa đợc tỉnh, quốc gia công nhận.

Giai đoạn này đất chuyên dùng khác cũng tăng lên 107 ha bao gồm: -Bãi rác Vinh: 60 ha

-Bãi rác Cửa Lò: 6 ha.

-Bãi rác ở các thị trấn: 32 ha.

-Hồ nớc sinh học: 7 ha.

Diện tích đất chuyên dùng khác tăng thêm lấy từ các loại đất:

-Đất bằng cha sử dụng: 22 ha.

-Đất đồi cha sử dụng: 78 ha.

-Đất mặt nớc cha sử dụng: 7 ha.

Nh vậy đất chuyên dùng khác đến năm 2010 sẽ là 1.026,33 ha, tăng 79,24 ha so víi n¨m 2003.

Diện tích, cơ cấu đất chuyên dùng đến năm 2010.

3.Đất thuỷ lợi và mặt nớc chuyên dùng

19.406,86 32.77 24.821,71 36,134.Đất di tích lịch sử văn hoá 135,24 0.23 171,32 0,25

5.Đất an ninh quốc phòng 2.472,06 4.14 2.981,77 4,25 6.Đất khai thác khoáng sản 917,32 1.55 1.050,32 1,53 7.Đất làm nguyên vật liệu xây dùng

9.Đất nghiã trang nghĩa địa 6.067,13 10.24 6.238,39 9,08 10.Đất chuyên dùng khác 947,09 1.64 1.026,33 1,49

Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu t Nghệ An

Đất đô thị

Việc xác định đất đô thị sẽ đợc căn cứ vào :

-Tính chất và chức năng của từng đô thị.

-Sự hình thành và phát triển các khu công nghiệp, du lịch, dịch vụ.

-Hiện trạng sử dụng đất đô thị.

-Sự gia tăng dân số đến năm 2010.

-Các tài liệu quy hoạch trên địa bàn tỉnh.

-Định mức sử dụng đất của các loại hình đô thị.

Việc phát triển đô thị sẽ theo các hình thái :

-Phát triển đô thị gắn liền với khu công nghiệp, dịch vụ nh khu công nghiệp Bắc Vinh, Cửa Lò- Cửa Hội, Hoàng Mai, Phủ Quỳ…

-Mở rộng một số thị trấn, thành phố, thị xã với quy mô hợp lý nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội và sự gia tăng dân số.

-Dành quỹ đất cần thiết cho mục đích xây dựng cơ sở hạ tầng, khu công nghiệp tập trung, đất ở…

Hệ thống đô thị hiện tại gồm 1 thành phố tỉnh lỵ, 1 thị xã, 17 thị trấn. Đến năm 2010 sẽ hình thành 3 thị trấn mới, đồng thời mở rộng các thành phố, thị xã, thị trấn cũ Dự tính năm 2010 tổng dân số sống trong khu vực đô thị 525.000 ngời, chiếm 16% dân số toàn tỉnh, tăng 210.782 ngời so với năm

2003, trong đó dân số nông thôn chuyển sang do khoanh định đô thị khoảng 71.000 ngời, còn lại là tăng tự nhiên và tăng cơ học vào đô thị.

Diện tích đất đô thị năm 2010 là 13.730,24 ha, đợc sử dụng vào các mục đích:

-Đất nông nghiệp: 4.808,59 ha, chiếm 35,02% đất đô thị.

-Đất lâm nghiệp : 1.529,20 ha, chiếm 11,14% đất đô thị.

-Đất chuyên dùng: 3.867,24 ha, chiếm 28,17% đất đô thị.

-Đất ở: 1.599,84 ha, chiếm 11,65% đất đô thị.

-Đất cha sử dụng: 1.925,37 ha, chiếm 14,02% đất đô thị.

Trong đất đô thị, đất ở đô thị đợc tính toán theơ định mức từ 25-35 m 2 /ngời (tuỳ theo loại hình đô thị) Đến năm 2010 diện tích đất ở đô thị tăng 598,32 ha, trong đó:

-Chuyển từ đất ở nông thôn: 298,32 ha.

-Tự giãn trên đất vờn: 58,60 ha.

-CÊp míi: 241,40 ha. Đồng thời đất ở đô thị cũng giảm xuống 3,7 ha cho mục đích xây dựng.

Đất khu dân c nông thôn

*) Căn cứ xác định nhu cầu đất khu dân c nông thôn:

-Dự báo gia tăng dân số, số hộ khu vực nông thôn.

-Các dự án di dân lòng hồ thuỷ lợi, thuỷ điện…

-Hiện trạng sử dụng đât ở, đất vờn đối với từng vùng trên địa bàn tỉnh. -Mức quy định đất ở, đất vờn đối với từng vùng trên địa bàn tỉnh.

*) Quan điểm mở rộng và phát triển khu dân c nông thôn:

-Đáp ứng đầy đủ nhu cầu đất ở trên quan điểm hạn chế lấy đất sản xuất nông nghiệp (đặc biệt là đất lúa năng suất cao).

-Bố trí dân c phải thuận tiện cho việc giao lu kinh tế, văn hóa, thuận lợi cho sinh hoạt sản xuất và phát triển kinh tế gia đình, tạo điều kiện cho việc công nghiệp hoá- hiện đại hoá khu vực nông thôn.

-Bố trí dân c phải phù hợp với chính sách phát triển kinh tế của địa phơng và tiết kiệm chi phí xây dựng cơ sở hạ tầng, không gây ảnh hởng xấu tới giao thông trong tỉnh.

-Bố trí khu dân c mới phải ở những địa điểm có môi trờng tốt, cảnh quan thiên nhiên đẹp, không có tác động xấu đến môi trờng sinh thái chung và khu vùc

Từ những căn cứ và quan điểm trên, đất khu dân c nông thôn đợc phát triển và mở rộng theo đặc trng của từng vùng và từng khu vực. Đến năm 2010, đất khu dân c nông thôn toàn tỉnh tăng khoảng 2.700 ha, đồng thời giảm 1500 ha do khoanh định đô thị và xây dựng lòng hồ thuỷ điện Bản Lã so với năm 2003.

Diện tích, cơ cấu sử dụng đất khu dân c nông thôn đến 2010

Loại đất Diện tích (ha) Cơ cấu (%)

Nguồn: Sở kế hoạch và đầu t Nghệ An

Đất cha sử dụng

Từ nay đến năm 2010 đất cha sử dụng sẽ đợc khai thác đa vào sử dụng cho các mục đích là 507.809,69 ha.

-Sản xuất nông nghiệp: 23.331,30 ha.

-Đất ở (đô thị và nông thôn): 926,05 ha.

Tổng diện tích sông, suối và đất cha sử dụng còn lại 185.356, 77 ha, chiếm 11,24% diện tích tự nhiên.

-Đất bằng cha sử dụng: 11.131,47 ha.

-Đất đồi núi cha sử dụng: 109.750,2 ha.

-Đất có mặt nớc cha sử dụng: 2.432,31 ha.

-Núi đá không có rừng cây: 29.502,48 ha.

-Đất cha sử dụng khác: 4.763,40 ha

Bảng cân đối đất tỉnh Nghệ An đến năm 2010:

Tổng diện tích tự nhiên 1.648.729,74 100 1.648.729,74 100

5.Sông suối và đất cha sử dụng

Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu t Nghệ An

Một số giải pháp thực hiện quy hoạch sử dụng đất ở Nghệ An đến năm 2010

-Trớc hết cần tập trung đầu t nâng cấp cơ sở hạ tầng:giao thông, thuỷ lợi, điện, các công trình phục vụ sản xuất, văn hoá, phúc lợi theo phơng án quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất hàng năm nhằm đem lại sự thuận lợi nhất cho ngời dân trong vấn đề đi lại và sản xuất, đồng thời tạo điều kiện làm tăng khả năng lu thông hàng hoá trên thị trờng Đầu t có trọng điểm và kịp thời trên các lĩnh vực, đặc biệt là đầu t để phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, công nghiệp và xây dựng cơ sở hạ tầng về giao thông, thuỷ lợi, đờng điện…

-Cần đầu t kinh phí để xây dựng quy hoạch sử dụng đất của các ngành, các cấp huyện và xã nhằm chi tiết hoá quy hoạch sử dụng đất của cấp tỉnh. -Cần u tiên cho 2 vùng trọng điểm lúa: Diễn Châu - Yên Thành - Quỳnh

Lu - Đô Lơng; Nam Đàn - Hng Nguyên - Nghi Lộc: các vùng trồng cây nguyên liệu, các khu công nghiệp tập trung nh: Vinh, Cửa Lò, Cửa Hội, Hoàng Mai, Phủ Quỳ…

-Huy động tối đa các nguồn vốn cho sản xuất và xây dựng cơ sở hạ tầng từ vốn ngân sách, vốn của các doanh nghiệp, vốn liên doanh liên kết, vốn đầu t của nớc ngoài, vốn tự có của nhân dân.

-ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất và phát triển ở các lĩnh vực trong đó có công tác quản lý của ngành Địa chính.

2.Giải pháp về tổ chức, hành chính:

Bộ máy quản lý đất đai có vai trò hết sức quan trọng trong việc thực hiện phơng án qui hoạch sử dụng đất đai thông qua việc thực hiện các nội dung về quản lý đất đai và việc điều chỉnh hành vi của ngời sử dụng đất đúng mục đích và phạm vi sử dụng

Vì vậy, Nghệ An cần phải tăng cờng công tác quản lý đất đai bằng việc kiện toàn bộ máy hoạt động của ngành địa chính từ cấp tỉnh đến cấp huyện, xã; tăng cờng sự lãnh đạo của cấp uỷ và chính quyền các cấp đối với công tác quản lý đất đai Từ quy hoạch sử dụng đất đai cấp tỉnh, cần xây dựng quy hoạch sử dụng đất của cấp huyện và cấp xã để trên toàn bộ các địa bàn sử dụng đất phải có quy hoạch cụ thể, khoa học và phù hợp với quy hoạch kinh tế

- xã hội Phải lấy quy hoạch làm căn cứ để kế hoạch hoá việc sử dụng đất của các cấp, các ngành… ,các nhu cầu sử dụng đất chỉ đợc giải quyết theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tại Luật Đất đai hiện hành.

Các cấp, các ngành trong quá trình quản lý và sử dụng đất phải nghiêm chỉnh chấp hành Luật Đất đai và các quy định của Nhà nớc.

Phải xây dựng hệ thống thanh tra về đất am hiểu pháp luật, liêm chính trong công việc để phát hiện, xem xét đề xuất, giải quyết những tồn tại trong sử dụng đất đai nhằm đảm bảo công bằng và ổn định xã hội Xử lý nghiêm minh, đúng pháp luật những vi phạm trong quản lý và sử dụng đất đai.

Cần tổ chức ngành Địa chính theo hệ thống ngành dọc để tăng cờng hiệu lực, hiệu quả chỉ đạo trong quản lý đất đai.

Tăng cờng đầu t để đào tạo nâng cấp và đào tạo lại cho đội ngũ cán bộ chuyên môn ở tất cả các ngành và lĩnh vực để đáp ứng đợc cho sự nghiệp phát triển Cần xây dựng, tổ chức ngành Địa chính đủ mạnh từ cấp Tỉnh đến cấp xã đủ về số lợng, chon lọc cán bộ có trình độ chuyên môn và phẩm chất đạo đức để đảm đơng đợc từng vị trí công tác.

Cần tiếp tục nghiên cứu quy trình quản lý đất đai đơn giản, chặt chẽ và đúng quy định của Trung ơng

3.Giải pháp về cơ chế chính sách:

-Thực hiện đồng bộ 7 nội dung quản lý Nhà nớc về đất đai.

-Tăng cờng công tác thanh tra, kiểm tra việc quản lý và sử dụng đất Xử lý nghiêm minh, kịp thời những vi phạm Luật Đất đai, nhất là trong công tác giao đất, cho thuê đất, chuyển quyền sử dụng đất, sử dụng đất sai mục đích, làm biến dạng, huỷ hoại đất…

-Tỉnh cần tiếp tục cụ thể hoá các điều khoản của Luật Đất đai, các văn bản của Trung ơng phục vụ cho quá trình quản lý và sử dụng đất.

-Tăng cờng công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để mọi thửa đất đều có chủ sở dụng.

*Những chính sách và biện pháp nhằm bảo vệ và phát triển quỹ đất nông nghiệp:

Trong những năm tới, nông nghiệp vẫn là ngành quan trọng trong cơ cấu kinh tế của Nghệ An, do đó, bảo vệ và phát triển quỹ đất nông nghiệp là yêu cầu hàng đầu hàng đầu của tỉnh Những chính sách cần thiết phải đợc quan tâm là:

-Chính sách u tiên phát triển nông nghiệp toàn diện (nông nghiệp theo nghĩa rộng, bao gồm cả nông - lâm - ng nghiệp).

-Chính sách bảo vệ ngời nông dân có đất sản xuất ổn định lâu dài.

-Chính sách khuyến khích áp dụng các kỹ thuật công nghệ phù hợp với phát triển mạnh u thế về đa dạng sinh học trong phát triển nông nghiệp.

-Chính sách u tiên để đón trớc các công nghệ tiên tiến hiện đại trong đầu t xây dựng cơ bản (cơ sở hạ tầng, công nghiệp, đô thị).

-Chính sách đánh thuế vào những hởng thụ do môi trờng đem lại để tăng vốn tái tạo, cải thiện môi trờng, đồng thời phải có những biện pháp để xử phạt những hành vi tổn hại đến môi trờng

-Chính sách thuế theo hớng u tiên sản xuất nông, lâm nghiệp, các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, cơ khí, điện tử, sản xuất vật liệu xây dùng.

-Tạo mọi điều kiện về thủ tục, về những điều kiện có thể đảm bảo nhằm thu hút vốn đầu t của các tổ chức, cá nhân trong nớc.

-Xây dựng chính sách u tiên đầu t và u đãi cho vùng đồng bào dân tộc miền núi, vùng sâu, vùng xa về cơ sở hạ tầng, về khoa học kỹ thuật, cây, con giống, về vốn… để nâng cao đời sống của nhân dân và làm cho nhân dân có trách nhiệm trong việc trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng, khai thác có hiệu quả và bảo vệ đất đai.

-Chấp hành tốt các chính sách u tiên, u đãi đối với ngời có công với Cách mạng và các đối tợng chính sách xã hội khác.

Ngày đăng: 21/06/2023, 19:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w