1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng quan trắc cảnh báo ô nhiễm sông hồng đoạn chảy qua địa phận tỉnh lào cai

81 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỞ ĐẦU Nước tài nguyên đặc biệt quan trọng, thành phần thiết yếu sống, định tồn phát triển đất nước Mặt khác, nước gây tai họa cho người mơi trường Việt Nam quốc gia có hệ thống sơng ngịi dày đặc với tổng lượng dịng chảy nước mặt hàng năm lên đến 830 – 840 tỷ m3 Tuy nhiên, Việt Nam quốc gia giàu nước Tài nguyên nước nước ta phụ thuộc nhiều vào nước có chung nguồn nước phía thượng lưu, với gần 2/3 tổng lượng nước mặt hàng năm từ biên giới chảy vào Chất lượng nước mặt Việt Nam có chiều hướng ngày bị suy thối, nhiễm, cạn kiệt nhiều nguyên nhân Trong đó, gia tăng dân số, gia tăng nhu cầu nước gia tăng chất lượng sống, thị hố quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước hiệu quả, thiếu bền vững mối đe doa an ninh nguồn nước có nguy kéo theo nhiều hệ luỵ khó lường [11] Sơng Hồng hệ thống sông lớn miền Bắc, bắt nguồn từ Trung Quốc, sông chảy Việt Nam qua ngã ba biên giới sông Hồng suối Lũng Pô, xã Á Mú Sung, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai Đây điểm nước ta tiếp nhận nguồn nước từ dịng sơng Hồng Tổng chiều dài sơng Hồng – đoạn chảy qua Việt Nam dài 510 km, đóng vai trị quan trọng q trình phát triển kinh tế - xã hội nước ta Tuy nhiên, từ năm 2011 đến nay, chất lượng nước sông Hồng đoạn chảy qua địa phận tỉnh Lào Cai có diễn biến phức tạp lưu lượng chất lượng Kết quan trắc mực nước Trạm Thủy văn Lào Cai cho thấy, nhiều thời điểm mực nước sông Hồng xuống thấp so với thời điểm năm trước (thấp xảy vào đầu tháng năm 2012 mức 75,65m) kèm theo nước sơng có mùi tanh, hơi, độ đục tăng; đơi lúc lưu lượng dịng chảy tăng mực nước lại dâng bất thường Chất lượng nước sông Hồng suy giảm ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lào Cai nói riêng, nước nói chung đặc biệt an ninh quốc gia trong thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa [9, 21] Kiểm sốt nhiễm thông qua hệ thống quan trắc hướng đem lại hiệu cao, thiết thực, Nhà nước trọng đầu tư Ngày 29/01/2007, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 16/2007/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể mạng lưới quan trắc tài nguyên môi trường quốc gia đến năm 2020 Trong đặc biệt trọng đến nhiễm nước xun biên giới, điển hình sơng Hồng [14] Với mục tiêu cung cấp cách nhìn tổng quan chất lượng nước mặt, đánh giá nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm trạng hệ thống quan trắc cảnh báo ô nhiễm nước sông Hồng đoạn chảy qua địa phận tỉnh Lào Cai, từ làm tin cậy cho việc khoanh vùng nhạy cảm, vùng ô nhiễm đề xuất giải pháp hiệu quản lý môi trường Tôi tiến hành thực đề tài: “Đánh giá thực trạng quan trắc cảnh báo ô nhiễm sông Hồng đoạn chảy qua địa phận tỉnh Lào Cai” CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ QUAN TRẮC CẢNH BÁO Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC SÔNG 1.1 Cơ sở lý luận quan trắc cảnh báo ô nhiễm môi trường 1.1.1 Khái niệm chung a Quan trắc mơi trường: Là q trình đo đạc thường xun nhiều tiêu tính chất vật lý, hố học sinh học môi trường, theo kế hoạch lập sẵn thời gian, không gian, phương pháp quy trình đo lường, để cung cấp thơng tin có ̣ tin cậy, độ xác cao đánh giá đựơc diễn biến chất lựơng môi trường nước [12] b Kế hoạch quan trắc môi trường: Kế hoạch quan trắc môi trường chương trình quan trắc lập nhằm đáp ứng số mục tiêu định, bao gồm yêu cầu thông tin, thông số, địa điểm, tần suất thời gian quan trắc, yêu cầu trang thiết bi,̣ phương pháp phân tích, đo, thử; yêu cầu nhân lực kinh phí thực [12, 20] 1.1.2 Mục tiêu quan trắc cảnh báo ô nhiễm môi trường Nhằm đánh giá chất lượng thành phần môi trường, xem xét mức độ ô nhiễm, khả sử dụng thành phần môi trường thu thập số liệu phục vụ quản lý mơi trường nước nói Từ đưa cảnh báo sớm, ứng phó xử lý kịp thời với biểu bất thường môi trường, nâng cao hiệu quản lý, bảo vệ môi trường từ Trung ương đến địa phương [20] 1.1.3 Nguyên lý quan trắc cảnh báo ô nhiễm môi trường Dựa trình đo đạc thường xuyên, đo đạc tự động (theo giờ, ngày) nhiều tiêu tính chất vật lý, hóa học sinh học thành phần môi trường, theo kế hoạch lập sẵn thời gian, khơng gian, phương pháp quy trình đo lường để cung cấp thơng tin có độ tin cậy, độ xác cao nhằm đánh giá diễn biến chất lượng môi trường [20] 1.1.4 Đặc điểm loại trạm quan trắc Hiện giới Việt Nam phổ biến bốn loại trạm quan trắc môi trường bao gồm [11]: a Các trạm biên: đặt vùng biên giới (đối với sông quốc tế) hay ranh giới địa phận tỉnh b Các trạm sở: đặt khu vực không bị ảnh hưởng trực tiếp nguồn ô nhiễm c Các trạm tác động: đặt khu vực bị tác động người hay khu vực có nhu cầu nước riêng biệt d Các trạm xu hướng: Đặc biệt đại diện cho vùng rộng có nhiều loại hình hoạt động người 1.1.5 Phương pháp quan trắc phân tích mơi trường Quan trắc mơi trường nước thực thơng qua chương trình quan trắc môi trường Một vấn đề quan trắc chất lượng môi trường nước thiết kế chương trình quan trắc theo mục tiêu đề Vì vậy, điều quan trọng thiết kế chương trình quan trắc phải thiết lập mục tiêu quan trắc Đây bước cần thiết để quy định loại thơng tin mà chương trình quan trắc phải cung cấp định dạng quan trắc Các bước chủ yếu quan trắc quản lý mơi trường thể hình đây: [5] Quản lý môi trường Nhu cầu thông tin Sử dụng thơng tin Chương trình quan trắc Báo cáo Thiết kế mạng lưới Phân tích số liệu Lấy mẫu phân tích trường Sử dụng số liệu Phân tích phịng thí nghiệm Hình 1.1 Các bước chủ yếu quan trắc quản lý môi trường 1.1.6 Quan trắc cảnh báo ô nhiễm xuyên biên giới qua dịng sơng Hiện nay, tượng nhiễm mơi trường xuyên biên giới trở thành vấn đề có tính chất quốc tế Kết điều tra cho thấy, ô nhiễm nguồn hệ thống sông xuyên biên giới vấn đề nhức nhối Việt Nam có 200 sơng, suối có mối quan hệ nguồn nước với nước láng giềng Tổng chiều dài đoạn sông, suối chảy dọc đường biên giới nước ta với quốc gia Trung Quốc, Lào, Camphuchia khoảng 1.136km Hàng năm, sông, suối xuyên biên giới chuyển vào nước ta lượng nước khoảng 500 tỷ m3, khoảng 60% tổng lượng nước trung bình hàng năm hệ thống sơng nước ta Trong đó, lớn sông Cửu Long, 400 tỷ m3, chiếm khoảng 84% tổng lượng nước chảy xuyên biên giới vào nước ta; Sông Hồng khoảng 50 tỷ m3, khoảng 10%; sông Mã khoảng tỷ m3 (gồm tỷ m3 qua sơng Mã Thanh Hóa tỷ m3 qua sông Chu); sông Cả khoảng tỷ m3; sông Đồng Nai khoảng 3,5 tỷ m3; sông Bằng Giang - Kỳ Cùng chảy vào nước ta khoảng 1,7 tỷ m3 trước chảy sang Trung Quốc, Đồng thời, hệ thống sông nước ta vận chuyển khoảng 43 tỷ m3 từ nước ta qua biên giới sang nước Trung Quốc, Lào Campuchia Các sông Bằng Giang - Kỳ Cùng Quay Sơn (ở Cao Bằng, Lạng Sơn) hàng năm vận chuyển khoảng tỷ m3 qua biên giới Việt Nam - Trung Quốc Các sông thuộc hệ thống sông Mê Kông chuyển gần 29 tỷ m3 hàng năm qua biên giới với Lào Campuchia sau lại quay trở lại nước ta sông Tiền sông Hậu (Sông Nậm Rốm, khoảng 1,6 tỷ m3, sông Sê San khoảng 13 tỷ m3, sông Sêrêpốk gần 14 tỷ m3); Sông Mã vận chuyển khoảng tỷ m3 nước từ nước ta qua biên giới Sơn La sang Lào trước lại chảy vào Thanh Hố [3] Phần lớn hệ thống sơng lớn Việt Nam liên quan đến sông nước ngồi Theo số liệu thơng kê sơ bộ, nước ta có 200 sơng, suối lớn, nhỏ có mối quan hệ nguồn nước với nước láng giềng, khoảng 8% số lượng sông, suối nước Các sông suối phân bố trải dài dọc biên giới từ Quảng Ninh đến Kiên Giang, thuộc địa bàn toàn 25 tỉnh biên giới Trong số đó: có 126 sơng, suối chảy từ nước ngồi vào nước ta; 76 sơng, suối chảy từ nước ta nước sơng chảy từ nước ngồi vào nước ta sau lại chảy sang phía bạn ngược lại; có 132 sông, suối chảy cắt xuyên đường biên giới 74 sông, suối chảy dọc biên giới trước chảy vào nước ta sang nước láng giềng Tuyến biên giới Việt Nam - Trung Quốc có 68 sơng; tuyến biên giới Việt Nam- Lào có 85 sơng tuyến biên giới Việt Nam-Campuchia có 53 sơng Trong tổng số sơng, suối xun biên giới nêu có 89 sơng, suối, kênh rạch thuộc nhóm sơng, suối có dịng chảy liên tục chiều dài từ 10km trở lên [3] Thực tế cho thấy Việt Nam khơng cịn coi phong phú tài nguyên nước Nguy khan hiếm, thiếu nước, căng thẳng nước tương lai biểu rõ ràng nhiều vùng, lưu vực sơng Tuy nhiên, cơng tác đo địa hình, thủy văn sơng biên giới triển khai cịn hạn chế; chưa có thơng tin, số liệu tình hình khai thác, sử dụng nước phần lưu vực thuộc phía Lào, Trung Quốc, Campuchia Tới đây, cần tăng cường quản lý, giám sát hiệu nguồn nước sông Hội đồng Quốc gia tài nguyên nước kiến nghị Chính phủ sớm xây dựng trạm thủy văn sông biên giới trạm quan trắc tự động chất lượng nước để giám sát chất lượng, lưu lượng nước ra, vào Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trường cần sớm thành lập Ủy ban lưu vực sông để tăng cường công tác quản lý, thúc đẩy nghiên cứu, đánh giá tác động việc khai thác, sử dụng nước Việt Nam tới nước ngược lại [11] Mới đây, ngày 27/02/2015, Hội đồng Quốc gia tài nguyên nước báo cáo với Phó Thủ tướng Hồng Trung Hải hệ thống sông quốc tế Việt Nam tình hình khai thác sử dụng Kết luận buổi làm việc, Phó Thủ tướng Hồng Trung Hải đạo: Bộ Tài nguyên Môi trường cần sớm xây dựng dự thảo Chiến lược quốc gia tài nguyên nước, đồng thời xây dựng quy hoạch tổng thể khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên nước có tầm nhìn lâu dài; cấp bách triển khai kế hoạch đầu tư, trình dự án xây dựng trạm thủy văn, quan trắc tự động, quan trắc chất lượng nước theo hướng đại, tự động; tăng cường công tác đo địa hình, thủy văn, giám sát tác động liên quan đến nguồn nước sông biên giới a) Mục tiêu quan trắc: Mục tiêu chương trình kiểm sốt nhiễm xun biên giới qua dịng sông đánh giá mức độ ô nhiễm tải lượng chất ô nhiễm sông mang vào Việt Nam từ bên lãnh thổ [5] b) Phương pháp quan trắc phân tích *) Nguyên tắc chung lựa chọn vị trí đặt trạm quan trắc tự động - Chọn vị trí kiểm sốt (lấy mẫu) gần vị trí sơng bắt đầu gia nhập vào lãnh thổ Việt Nam để loại bỏ tác động từ khu vực nội địa đến chất lượng nước; - Vị trí gần trục giao thơng thuận lợi cho công tác xây dựng, lắp đặt thiết bị, lại kiểm tra dễ dàng Đồng thời, thuận lợi cho việc vận chuyển mẫu đến nơi phân tích phối hợp hoạt động lấy mẫu với hoạt động điều tra khác như: trạm thủy văn, trạm quản lý vận hành hồ chứa,…để giảm chi phí - Vị trí bảm bảo thuận lợi, an tồn cho việc triển khai đo đạc lấy mẫu thực địa hình thái thời tiết - Vị trí gần trạm điện chất lượng sóng di động tương đối ổn định, có đường internet, phát số liệu quan trắc trung tâm thuận tiện Trạm thiết kế truyền tín hiệu tự động Trung tâm thơng qua sóng điện thoại di động GSM/GPRS - Cần ý liên hệ hối hợp chặt chẽ với quyền địa phương nơi đặt trạm khâu quản lý, vận hành bảo vệ Tùy thuộc vào lưu lượng dòng chảy, khả pha trộn sông mà xác định chế độ lấy mẫu [5, 12] Bảng 1.1 Hướng dẫn bố trí lấy mẫu mặt cắt ngang Điểm lấy mẫu theo Qtb (m3/s) Dạng sông, suối Số thủy trực lấy mẫu 1000 Sông lớn 6 chiều sâu (Nguồn: Jame Bartram and Rechard Balance - Water Quality Monitoring - A guide practicle to the design and implementation of fresh water studies and monitoring program 1996 UNEP/WHO) *) Nguyên tắc chung lựa chọn thông số quan trắc Chất lượng nước đánh giá thông số nhiều thông số Trong hầu hết mục tiêu, chất lượng nước mô tả thông khoảng 20 thông số phương diện lý, hóa sinh học nước Do đó, việc lựa chọn thơng số giám sát chất lượng nước mặt (sông suối, hồ, ao) phải vào mục tiêu quan trắc, sử dụng nước tương lai Nước ăn uống, nước sinh hoạt, nước tưới nông nghiệp, nước cấp cho nông nghiệp, nước phục vụ vui chơi giải trí [5, 12] Trong q trình thực cần vào mục tiêu sử dụng nước tính chất nguồn thải phân bố lưu vực mà số nhóm thơng số khác lựa chọn, là: - Nhóm thơng số thị ô nhiễm hữu cơ: BOD, COD, Nitrate, Nitrite, Ammonia, T-N, T-P; - Nhóm kim loại nặng độc hại: As, Pb, Zn, Hg, Cr (vi), Cd; - Nhóm dư lượng thuốc bảo vệ thực vật clo phốt hữu cơ; - Nhóm chất hữu độc hại: Tổng dầu mỡ, Phenol, Benzen Đối với nguồn nước có chất lượng nước biến động nhiều tần suất lấy mẫu cần phải dày Hiện nay, hầu hết thông số đánh giá chất lượng nước quan trắc liên tục (Online) trạm quan trắc tự động, gồm có: pH (2~12 pH), Oxi hòa tan DO (0~25 mg/L), Tổng chất rắn lơ lửng TSS (0~30,000 mg/L), COD online (0~10,000 mg/L), BOD online (0~200,000 mg/L), Độ màu Color analyzer (0~1,000 Pt-Co), Ammonia (0~1,000 mg/L), Ammonium (0~1,000 mg/L), Nitrate, Nitrite (0~100 mg/L), 10 Nitơ tổng TN (0~200 mg/L), 11 Phosphate tổng TP (0~50 mg/L), 12 TOC (0~20,000 mg/L), 13 E.Coli, Coliform, 14 Độ đục (0~100 NTU), 15 Clor dư, Clor Tổng Free Chlorine (0~5 mg/L), 16 Độ dẫn điện Conductivity (0~200 µS/cm), 17 Độ mặn Salinity (2~92 ppt), 18 Tổng chất rắn hòa tan TDS (0~9999mg/L), 19 Độ cứng Hardness (0~1,000 mg/L), 20 Độ kiềm Alkalinity (0~500 mg/L), 21 Mangane (0.005~15 mg/L), 22 Sắt Fe (0.005~5 mg/L), 23 Nhôm Al (0.005~2 mg/L), 24 Dầu nước Oil-In-Water, 25 Các tiêu kim loại nặng (Cu, Cr, CN, Fe, Pb, As, Ni, Zn), 26 Lưu lượng kênh hở Open Channel Flow Bảng 1.2: Tần suất lấy mẫu hệ thống trạm GEMS/WATER Nguồn nước Tần suất lấy mẫu Trạm Sông, suối Tối thiểu Tốt lần/năm bao gồm 01 lần nước lớn 01 lần xuất nước thấp 24 lần/năm (2 tuần lấy mẫu lần) Trạm theo dõi xu thế Nguồn nước Tần suất lấy mẫu Tối thiểu Sông, suối Tốt 12 lần/năm cho lưu vực sơng có diện tích lưu vực  100.000 km2 24 lần/năm lưu vực sơng có diện tích 10.000 km2 Trong thực tế triển khai việc xác định thời gian lần lấy mẫu phụ thuộc vào chế độ thủy văn sông, hồ biến động thông số CLN theo thời gian Thông thường, khoảng cách hai lần lấy mẫu độc lập tháng chấp thuận hầu thực chương trình quan trắc CLN dài hạn (khi thời gian quan trắc 1 năm) Đối với mục đích kiểm sốt nhiễm tần suất đo, lấy mẫu phân tích phải thực thường xuyên tiến hành lấy mẫu hàng tuần [5, 12] Trong trường hợp đặc biệt phát nghi ngờ phải thực lấy mẫu hàng ngày thực đo đạc liên tục cho số số thông số xác định Trong trường hợp đặc biệt loại mẫu trộn (composition sample) sử dụng để phân tích Mẫu lấy cách trộn theo tỷ lệ xác định lượng mẫu định lấy thời điểm khác (1, 2, 3,…., 24) ngày loại mẫu thực phù hợp với mục tiêu đặt loại mẫu trộn không sử dụng để xác định thông số hay biến đổi loại khí hịa tan (oxi) Ở mỗi trạm cố định, thực lấy mẫu định kỳ nên thống lấy thời điểm cố định ngày chất lượng nước thường biến động theo chu kỳ ngày tác động yếu tố ngoại lai Trong trường hợp muốn phát quy luật biến động muốn phát nồng độ lớn phải triển khai lấy mẫu theo thời đoạn (cứ thực lần lấy mẫu suốt thời gian 24h/ngày) [5, 12] Đối với sơng, suối việc lấy mẫu phải đặc biệt ý tới chế độ dịng chảy dịng chảy nhỏ lớn thời điểm xuất giá trị cực đoan (lớn nhỏ nhất) thông số chất lượng 1.2 Cơ sở pháp lý quan trắc cảnh báo ô nhiễm môi trường nước Việt Nam - Luật Bảo vệ môi trường Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 23 tháng năm 2014; - Luật Tài nguyên nước Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 21 tháng năm 2012; - Quyết định số 81/2006/QĐ-TTg ngày 14 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chiến lược quốc gia tài nguyên nước đến năm 2020; - Quyết định số 16/2007/QĐ-TTg ngày 29 tháng 01 năm 2007 Thủ tướng Chính phủ việc "Quy hoạch tổng thể mạng lưới quan trắc tài nguyên môi trường Quốc gia đến năm 2020"; - Quyết định số 1698/QĐ-BTNMT ngày 29 tháng 10 năm 2007 Bộ Tài nguyên Môi trường phê duyệt dự án “Tăng cường thiết bị tự động quan trắc môi trường khơng khí nước”; - Quyết định số 1511/QĐ-BTNMT ngày 31 tháng năm 2008 Bộ Tài nguyên Mơi trường phê duyệt thiết kế kỹ thuật, dự tốn chi tiết kế hoạch đấu thầu dự án “Tăng cường thiết bị tự động quan mơi trường khơng khí nước”; - Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2009 Bộ Tài nguyên Môi trường việc ban hành 08 quy chuẩn Quốc gia để thay tiêu chuẩn Việt Nam môi trường QCVN 08:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt; 1.3 Hiện trạng quan trắc cảnh báo ô nhiễm môi trường nước sông giới Việt Nam 1.3.1 Một số chương trình quan trắc cảnh báo ô nhiễm môi trường nước sông hồ thế giới Hệ thống quan trắc chất lượng mơi trường nước tồn cầu (GEMS/WATER) thiết lập từ năm 1997 Hiện có 120 nước tham gia hoạt động hệ thống Trong tổng số 448 trạm quan trắc chất lượng nước tồn cầu có 310 trạm quan trắc nước sông, 63 trạm quan trắc nước hồ chứa, 85 trạm quan trắc nước ngầm Các trạm quan trắc chất lượng nước GEMS phân bố không mà tập 10 Thông số TT Mức ưu tiên (I) (II) Asen (As) * Chì (Pb) * Cadimi (Cd) * Crôm VI (Cr) * Đồng (Cu) * Kẽm (Zn) * f) Xác định tần suất lấy mẫu loại mẫu Tần suất lấy mẫu đóng vai trị quan trọng hoạt động giám sát CLN khơng liên quan tới mục tiêu khoa học mà cịn khía cạnh kinh tế thực chương trình Thực tế giám sát mơi trường cho thấy: tần suất lấy mẫu dày thơng số phân tích nhiều phản ánh xác diễn biến chất nguồn nước Tuy nhiên, gia tăng tần suất lấy mẫu đồng nghĩa với tăng chi phí thực chương trình giám sát Tần suất tăng lên cho chương trình quan trắc với mục đích kiểm sốt nhiễm, với trạm quan trắc tự động lần/ngày g) Kinh phí nguồn kinh phí - Kinh phí đầu tư: Khoảng 10 tỷ - Nguồn kinh phí: Kinh phí nghiệp mơi trường Trung ương hỡ trợ, có đối ứng địa phương h) Nhân lực quản lý vận hành Căn vào quy mô phương pháp quan trắc Trạm để phân công nhân lực quản lý vận hành cho phù hợp cần tối thiểu 01 cán đào tạo chuyên ngành kỹ thuật phù hợp để quản lý vận hành Trạm 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Đề tài nghiên cứu “Đánh giá thực trạng quan trắc cảnh báo ô nhiễm sông Hồng đoạn chảy qua địa phận tỉnh Lào Cai”, sở sử dụng công cụ, phương pháp nghiên cứu chọn lọc, hiệu quả, xây dựng tranh tổng thể diễn biến chất lượng nước sông Hồng giai đoạn 2011 – 2015; trạng mạng lưới quan trắc hệ thống quan trắc cảnh báo; nguyên nhân tác động tới chất lượng lưu lượng nước sông Hồng Sông Hồng dài khoảng 80 km (từ Lũng Pô, xã A Mú Sung đến Cốc Lếu, TP Lào Cai), đường biên giới tự nhiên Việt Nam Trung Quốc, chịu tác động tổng hợp từ hoạt động kinh tế, dân sinh huyện Bát Xát (Lào Cai) hoạt động kinh tế khu vực Hà Khẩu tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) Đề tài tập trung đánh giá dựa điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội, chế độ thủy văn tiềm phát triển Lào Cai, kết thu thập tổng hợp số liệu, khảo sát thực địa, kết quan trắc phân tích trường phịng thí nghiệm, Kết Đề tài tiếp tục khẳng định phù hợp tính khoa học phương pháp luận nghiên cứu; sở đánh giá toàn khách quan khoa học, sở thực nghiệm rõ ràng, xác Qua q trình miệt mài nghiên cứu, đề tài đem lại số kết sau: Diễn biến chất lượng nước sông hồng đoạn chảy qua địa phận tỉnh Lào Cai giai đoạn 2011 - 2015 Kết quan trắc chất lượng mơi trường nước mặt trầm tích sơng Hồng giai đoạn 2011 – 2015 so sánh với cột B1 - QCVN 08:2008/BTNMT Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước mặt - Dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi QCVN 43:2012/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng trầm tích (trầm tích nước ngọt) cho thấy nước sơng Hồng có thay đổi rõ rệt, phân hóa mùa mưa khô Tuy hầu hết tiêu đảm bảo QCVN, tạm thời có khả cung cấp cho hoạt động sản xuất Nông nghiệp, thủy lợi, địa bàn tỉnh số tiêu vượt giới hạn 68 cho phép như: TSS, As, Pb, Cu, BVTV hữu cơ, … Từ kết phân tích cho thấy sơng Hồng có xu hướng nhiễm hữu cơ, rõ rệt đoạn từ Lũng Pô tới Cốc Lếu, sông Hồng chịu tác động tổng hợp từ hoạt động kinh tế - xã hội Trung Quốc lẫn Việt Nam Nguyên nhân gây ô nhiễm sông Hồng đoạn chảy qua địa phận tỉnh Lào Cai Nguyên nhân xác định sông Hồng chịu tác động tổng hợp từ hoạt động kinh tế - xã hội Trung Quốc lẫn Việt Nam, từ hoạt động xả nước thải từ sản xuất chế biến công nghiệp, nông nghiệp, thuỷ sản, công nghiệp, nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý xử lý chưa đạt QCVN vào hệ thống sông suối thuộc sông Hồng, Hệ thống quản lý nhà nước quan trắc cảnh báo ô nhiễm môi trường nước sông Hồng đoạn chảy qua địa phận tỉnh Lào Cai - Về hệ thống quản lý nhà nước: hoàn thiện, hoạt động ngày hiệu gồm: Sở Tài nguyên Môi trường, Chi cục Bảo vệ môi trường, Trung tâm Quan trắc mơi trường Tuy nhiên, nguồn nhân lực có trình độ cao cịn mỏng, chưa đáp ứng nhu cầu, hợp tác quan quản lý nhà nước doanh nghiệp việc kiểm soát, quan trắc cảnh báo nhiễm sơng Hồng cịn nhiều hạn chế, bất cập cần khắc phục - Về điều kiện sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật: thiếu chưa đồng bộ, nhiều thiết bị qua thời gian dài sử dụng có dấu hiệu xuống cấp - Mạng lưới điểm quan trắc: mạng lưới quan trắc chưa thực cách đồng đầy đủ, quan trắc từ A Mú Sung đến thành phố Lào Cai; số lượng điểm mạng lưới quan trắc mơi trường định kỳ cịn ít, tần suất thưa nên phản ảnh đầy đủ kịp thời thông tin chất lượng môi trường nước sông Hồng Các nhóm giải pháp đề xuất: Nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động mạng lưới quan trắc cảnh báo chất lượng nước sông Hồng đoạn chảy qua địa phận tỉnh Lào Cai, đề tài đề 69 xuất 04 nhòm giải pháp, giải pháp nghiên cứu đưa xuất phát từ nhu cầu thực tế có cân nhắc đến tính khả thi, gồm: - Giải pháp tăng cường công tác quản lý - Giải pháp chế sách - Giải pháp kinh tế - Giải pháp kỹ thuật II Kiến nghị Nghiên cứu đánh giá sơ lược diễn biến, trạng chất lượng trạng mạng lưới quan trắc cảnh báo ô nhiễm nước sông Hồng đoạn chảy qua địa phận tỉnh Lào Cai Các đánh giá hoàn toàn khách quan có sở khoa học, sở thực nghiệm rõ ràng, xác Các giải pháp nghiên cứu đưa xuất phát từ nhu cầu thực tế có cân nhắc đến tính khả thi Đề nghị cấp quyền có liên quan tạo điều kiện để nghiên cứu tiếp tục triển khai sâu hơn, kết nghiên cứu ứng dụng vào thực tế, đề xuất nghiên cứu xem xét thực nhằm nâng cao hiệu hoạt động mạng lưới quan trắc cảnh báo ô nhiễm nước sơng Hồng đoạn chảy qua tỉnh Lào Cai nói riêng, mạng lưới quan trắc mơi trường tồn tỉnh nói chung 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Báo cáo trạng kinh tế - xã hội toàn tỉnh Lào Cai năm 2014 Bộ Tài nguyên môi trường (2007) Thông tư số 10/2007/TT-BTNMT ngày 22 tháng 10 năm 2007 Bộ TN & MT việc Hướng dẫn đảm bảo chất lượng kiểm soát chất lượng quan trắc môi trường Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2011) Thông tư số 29/2011/TT-BTNMT ngày 01 tháng 08 năm 2011 Bộ TN & MT việc Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước mặt lục địa Báo cáo tổng hợp nhiệm vụ Xây dựng triển khai chương trình quan trắc mơi trường nước, trầm tích, đánh giá mức độ ô nhiễm xuyên biên giới qua hệ thống sông Hồng năm 2009 – 2010 Cơ quan hợp tác Quốc tế Nhật bản, Bộ Tài nguyên Môi trường (2009) Hướng dẫn thiết kế hệ thống quan trắc chất lượng nước lưu vực sông Hà Nội Cơ quan hợp tác Quốc tế Nhật bản, Bộ Tài nguyên Mơi trường (2012) Tài liệu mẫu Chương trình quan trắc chất lượng nước xây dựng theo Quy trình DQO cho tỉnh Thái Ngun Cục Kiểm sốt nhiễm (2009) Nhiệm vụ “Xây dựng triển khai chương trình quan trắc mơi trường nước, trầm tích, đánh giá mức độ ô nhiễm xuyên biên giới qua hệ thống sông Hồng” Vũ Cao Đàm (2010) Nghiên cứu xã hội môi trường Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Phạm Ngọc Đăng (2011) Đánh giá vấn đề môi trường xúc thành phố Hà Nội định hướng vấn đề bảo vệ môi trường ưu tiên Báo cáo hội thảo dự án quy hoạch môi trường Hà Nội Sở Tài nguyên Môi trường Hà Nội 10 Nguyễn Đình Hoè, Vũ Văn Hiếu (2007) Tiếp cận hệ thống nghiên cứu môi trường phát triển Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Trịnh Xn Hồng (2010) Nghiên cứu dịng chảy môi trường sông Hồng Viện Quy hoạch thuỷ lợi 12 Lê Quốc Hùng (2006) Các phương pháp thiết bị quan trắc môi trường 71 nước Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Hà Nội 13 Nguyễn Hồng Khánh (2003) Giám sát mơi trường khơng khí nước: Lý luận thực tiễn áp dụng Việt Nam NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 14 Luật Bảo vệ môi trường ngày 23 tháng năm 2014, có hiệu lực từ ngày 01/01/2015 15 Niên giám thống kê Lào Cai năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 Tổng cục Thống kê 16 Quyết định số 16/2007/QĐ-TTg ngày 29 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt "Quy hoạch tổng thể mạng lưới quan trắc tài nguyên môi trường quốc gia đến năm 2020" 17 Shepherd, Gill (2004) Tiếp cận hệ sinh thái: Năm bước để thực IUCN, Gland, Switzerland and Cambridge, UK 18 Tổng cục Môi trường (2011) Quyết định 879/QĐ-TCMT ngày 01 tháng 07 năm 2011 Tổng cục Môi trường việc ban hành sổ tay hướng dẫn tính toán số chất lượng nước 19 Tổng cục Thống kê, Công văn số 263/TCTK-DSLĐ ngày 16 tháng năm 2015 số liệu thống kê dân số, lao động tỉnh tồn quốc 20 Lê Trình (1997) Quan trắc kiểm sốt nhiễm mơi trường nước Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 21 Trung tâm quan trắc môi trường Lào Cai Báo cáo quan trắc phân tích mơi trường nước sơng Hồng năm 2011, 2012, 2013, 2014 22 Trung tâm Quan trắc Môi trường - Tổng cục Môi trường (2014) Báo cáo tổng kết hoạt động công tác năm 2013 dự kiến chương trình cơng tác năm 2014 23 Trung tâm Quan trắc Môi trường - Tổng cục Môi trường (2013) Tổng quan hệ thống quan trắc tự động môi trường Việt Nam: Thực trạng, định hướng vấn đề cần lưu ý 24 Trung tâm Quan trắc Phân tích Tài ngun Mơi trường (2013) Báo cáo đánh giá chất lượng nước sông Hồng đoạn chảy qua địa phận Lào Cai qua năm Hà Nội 25 Quy hoạch tổng thể tỉnh Lào Cai phục vụ chiến lược phát triển bền vững 72 kinh tế- xã hội năm 1995-2010" Viện địa lý Trung tâm khoa học tự nhiên công nghệ Quốc gia thực năm 1994 26 Viện Khoa học Công nghệ Quân (2011) Các phương pháp quan trắc Phân tích mơi trường Nhà xuất Quân đội nhân dân II Tài liệu Tiếng Anh 27 Brian Oram, PG The Water Quality Index: Monitoring the Quality of Surfacewaters B.F Environmental Consultants Inc (n.d.) 28 Buzzelli C P, Ramus J and Paerl H W (2003) Ferry-based monitoring of surface water quality in North Carolina estuaries Duke University 29 Cansu Filik Iscen, Özgür Emiroglu, Semra Ilhan, Naime Arslan, Veysel Yilmaz and Seyhan Ahiska (2007) Application of multivariate statistical techniques in the assessment of surface water quality in Uluabat Lake, Turkey 30 JICA (2010) The Study for Water Environment Management on River Basins in Vietnam 31 Loukas A (2010) Surface water quantity and quality assessment in Pinios River, Thessaly, Greece, Desalination 250, p.266 - 273 32 Murray - Darling Basin Commission (2007) River Murray Water Quality Monitoring Program 33 Mimoza Milovanovic (2007) Water quality assessment and determination of pollution sources along the Axios-Vardar River, Southeastern Europe Desalination 213, p.159 - 173 34 S Shrestha, F Kazama (2006) Assessment of surface water quality using multivariate statistical techniques: A case study of the Fujiriver basin, Japan Department of Ecosocial System Engineering, Interdisciplinary Graduate School of Medicine and Engineering, University of Yamanashi, Japan 35 Unated States Environmental Protection Agency (1998) Guidance for Data Quality Assessment EPA QA/G-9 (QA97 Version) 36 United Nation (2011) World Meteorological Organisation (UN) 73 PHỤ LỤC Kèm theo Luận văn Thạc sỹ Đề tài “Đánh giá thực trạng quan trắc cảnh báo ô nhiễm sông Hồng đoạn chảy qua địa phận tỉnh Lào Cai” 74 Phụ lục 1: Trang thiết bị máy móc sử dụng đo đạc trường phân tích mẫu phòng thí nghiệm Bảng 1: Trang thiết bị đo trường Tên thiết bị TT Hãng sản xuất Máy đo chất lượng nước đa tiêu (To, pH, DO, Độ dẫn, TDS) - YSI 556 YSI - Mỹ Dụng cụ lấy mẫu nước - Water Sampler Wilco - Mỹ Dụng cụ lấy mẫu trầm tích - Sediment Grab Sampler Wilco - Mỹ Máy định vị vệ tinh Sila - Mỹ Bảng 2: Trang thiết bị phương pháp áp dụng phân tích nước phòng thí nghiệm Stt I Thông số Đơn vị Phương pháp đo phân tích áp dụng Loại máy Độ nhạy Đo trường C Đo trường YSI 556, USA 10-2 pH - Đo trường YSI 556, USA 10-2 DO mg/l Đo trường YSI 556, USA 10-2 EC µS/cm Đo trường YSI 556, USA 10-3 TDS mg/l Đo trường YSI 556, USA 10-3 II Phân tích PTN T o TSS mg/l SMEWW 2540D:1999 Oven, Shellb, Đức BOD5 mg/l TCVN 6001:1995 Lovibon, Pháp COD mgO2/l KMnO4 AL 38, HACH, USA 0,5 NH4+ mg/l TCVN 6179:1996 NO2- mg/l TCVN 6178:1996 NO3- mg/l TCVN 6180:1996 UV-VIS 2450 Shimadzu, Japan UV-VIS 2450 Shimadzu, Japan UV-VIS 2450 Shimadzu, Japan 10-2 10-2 10-2 75 Stt Thông số Đơn vị Tổng N mg/l PO43- mg/l Tổng P mg/l 10 CN- mg/l 11 As mg/l 12 Cd mg/l 13 Cu mg/l 14 Hg 15 Phương pháp đo phân tích áp dụng TCVN 5987:1995 Loại máy TOC/TN Shimadzu, Japan SMEWW UV-VIS 2450 4500P E:1999 Shimadzu, Japan SMEWW UV-VIS 2450 4500P :1999 Shimadzu, Japan TCVN 6181:1996 UV-VIS 2450 Shimadzu, Japan ICP-MS ELAN 9000 Perkin Elmer Độ nhạy 0,1 10-2 10-2 5.10-3 10-3 nt 2.10-4 nt 0.001 mg/l nt 10-4 Pb mg/l nt 10-3 16 Zn mg/l nt 10-3 17 Cr (iii) mg/L SMEWW 3125:1999 18 Cr (vi) mg/L TCVN 6658:2000 19 Tổng Cr mg/L 20 TTS Clo HC g/L TCVN 7876-2008 g/L DETA/P.Pes 21 22 TTS Photpho HC Tổng hoạt độ α Bq/l SMEWW 3125:1999 ICP-MS ELAN 9000 Perkin Elmer UV-VIS 2450 Shimadzu, Japan ICP-MS ELAN 9000 Perkin Elmer GC 2010, Shimadzu, Japan GC 2010, Shimadzu, Japan ISO 9696 : Measurement Thiết bị đo tổng of gross alpha activity in anpha Canberra (Mỹ) 10-3 0,01 10-3 5.10-4 10-4 10-3 non saline water – thick 76 Stt Thông số Đơn vị Phương pháp Loại máy đo phân tích áp dụng Độ nhạy source method 23 Tổng hoạt độ β Bq/l ISO 9697 : Measurement Low Level activity of gross beta activity in system Las 3A non saline water (Bungary) 10-3 Bảng 3: Trang thiết bị phương pháp áp dụng phân tích tích trầm tích sông phòng thí nghiệm Stt Thông số Đơn vị As mg/kg Cd mg/kg Cr mg/kg Cu mg/kg Hg mg/kg Pb mg/kg Zn mg/kg Tổng Clo HC mg/kg Tổng P HC mg/kg Phương pháp thử Loại Máy EPA 2051:1996 & ICP-MS ELAN 9000 SMEWW 3125:2005 Perkin Elmer EPA 2051:1996 & ICP-MS ELAN 9000 SMEWW 3125:2006 Perkin Elmer EPA 2051:1996 & ICP-MS ELAN 9000 SMEWW 3125:2007 Perkin Elmer EPA 2051:1996 & ICP-MS ELAN 9000 SMEWW 3125:2008 Perkin Elmer EPA 2051:1996 & ICP-MS ELAN 9000 SMEWW 3125:2009 Perkin Elmer EPA 2051:1996 & ICP-MS ELAN 9000 SMEWW 3125:2010 Perkin Elmer EPA 2051:1996 & ICP-MS ELAN 9000 SMEWW 3125:2011 Perkin Elmer TCVN 7876:2008 GC 2010, Shimadzu, Japan DETA/P.Pes GC 2010, Shimadzu, Japan Độ nhạy 10-2 10-2 10-2 10-2 10-2 10-2 10-2 5.10-3 5.10-3 77 Phụ lục 2: Một số hình ảnh khảo sát, lấy mẫu, đo đạc, phân tích nước sông Hồng đoạn chảy qua địa phận tỉnh Lào Cai Ảnh 1: Lấy mẫu, đo đạc ngã sông Hồng – điểm dòng chảy Trung Quốc chảy vào Việt Nam thôn Lũng Pô, xã A Mú Sung, huyện Bát Xát Ảnh 2: Lấy mẫu dòng điểm đầu Nước từ Trung Quốc chảy vào Việt Nam Lũng Pô 78 Ảnh 3: Lấy mẫu khu vực phía nhà máy Tuyển đồng Sin Quyền, huyện Bát Xát Ảnh 4: Lẫy mẫu, đo đạc khu vực Kim Thành, thành phố Lào Cai 79 Ảnh 5: Lấy mẫu trầm tích sơng khu vực gần cầu Kim Thành, thành phố Lào Cai Ảnh 6: Khảo sát vị trí đề xuất đặt Trạm xã Trịnh Tường, huyện Bát Xát Khoảng cách đến điểm dòng chảy Trung Quốc chảy vào Việt Nam khoảng 10Km 80 THÔNG TIN TÁC GIẢ Họ tên: ĐẶNG VŨ HIỆP Điện thoại: 09.15.35.15.35 Ảnh cá nhân Địa email: dangvuhieplc@gmail.com Đơn vị công tác tại: Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Lào Cai thuộc Sở Tài nguyên Mơi trường tỉnh Lào Cai Từ khố: (tối đa 10 từ khố): kiểm sốt, nhiễm, sơng Hồng, quan trắc tự động, mạng lưới quan trắc, thượng nguồn sông Hồng, hệ thống quan trắc Keywords (less than 10 keywords): control, pollution, Red River, automated monitoring, network monitoring, upstream of the Red River, the monitoring system

Ngày đăng: 21/06/2023, 19:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w