1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thu thập một số chủng vi sinh vật có khả năng phân hủy polyethylene và đánh giá tiềm năng

80 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA LÊ THỊ CÚC DUNG THU THẬP MỘT SỐ CHỦNG VI SINH VẬT CÓ KHẢ NĂNG PHÂN HỦY POLYETHYLENE VÀ ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG Chuyên ngành: Công nghệ sinh học Mã số: 8420201 LUẬN VĂN THẠC SĨ Tp Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2022 VIET NAM NATIONAL UNIVERSITY HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF TECHNOLOGY LE THI CUC DUNG COLLECTING AND RESEARCH DEGRADABLE POLYETHYLENE MICROORGANISMS STRAINS Major: Biotechnology Major code: 8420201 MASTER RESEARCH PROPOSAL Ho Chi Minh City, September 2022 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI: TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG - HCM Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN THÚY HƯƠNG Cán chấm nhận xét 1: PGS TS Nguyễn Tiến Thắng Cán chấm nhận xét 2: PGS TS Phan Thị Phượng Trang Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường: Đại học Bách Khoa, ĐHQG TP HCM Ngày 15 tháng năm 2022 Thành phần hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ bao gồm: Chủ tịch: PGS TS Lê Thị Thủy Tiên Phản biện 1: PGS TS Nguyễn Tiến Thắng Phản biện 2: PGS TS Phan Thị Phượng Trang Ủy viên: PGS TS Nguyễn Thúy Hương Thư ký: PGS TS Hoàng Anh Hoàng Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn trưởng khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn chỉnh sửa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA KTHH ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: LÊ THỊ CÚC DUNG MSHV: 1870193 Ngày, tháng, năm sinh: 23/09/1993 Nơi sinh: Đăk Lăk Chuyên ngành: Công nghệ sinh học Mã số: 8420201 I TÊN ĐỀ TÀI: THU THẬP MỘT SỐ CHỦNG VI SINH VẬT CÓ KHẢ NĂNG PHÂN HỦY POLYETHYLENE VÀ ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG (COLLECTING AND RESEARCH DEGRADABLE MICROORGANISMS STRAINS) POLYETHYLENE II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG Từ công bố gần vi sinh vật có khả phân hủy PE, đề tài tiếp cận chủng vi sinh vật chuẩn an toàn có khả phân hủy PE từ trung tâm giữ giống chuẩn Bên cạnh đó, để tăng đa dạng sưu tập có thêm kết so sánh với chủng chuẩn, đề tài tiến hành phân lập thêm số chủng địa có khả phân hủy PE từ mẫu PE mục Từ sưu tập trên, đề tài sàng lọc tuyển chọn đánh giá chủng có ưu phân hủy PE III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 06/ 2021 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 6/2022 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS TS NGUYỄN THÚY HƯƠNG Tp HCM, ngày tháng 09 năm 2022 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) TRƯỞNG KHOA (Họ tên chữ ký) LỜI CẢM ƠN Để đề tài hồn thiện ngày hơm nay, ngồi cố gắng thân, tơi nhận nhiều động viên, giúp đỡ ủng hộ từ gia đình, thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp xung quanh Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Cô PGS TS Nguyễn Thúy Hương Cô không người truyền dạy kiến thức, niềm đam mê nghiên cứu, mà cịn người dìu dắt em từ ngày học tập trường Bách Khoa đến ngày cuối để hoàn thành chương trình Thạc sỹ Trong trình thực đề tài, lúc gặp khó khăn Cơ người đồng hành em, động viên em để vượt qua khó khăn Một lần em xin cảm ơn Cô Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô môn Công nghệ sinh học trường Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh, cho em kiến thức chuyên sâu, bổ ích suốt thời gian tham gia học tập trường Cảm ơn thầy Thiện phụ trách phịng thí nghiệm môn Công nghệ sinh học hỗ trợ, tạo không gian môi trường làm việc thân thiện thời gian em thực đề tài trường Con xin cảm ơn gia đình ln động viên hỗ trợ thời điểm Gia đình ln cho lời khun bổ ích, ln ủng hộ định Con cảm ơn Cha Mẹ điểm tựa vững để vượt qua thử thách, khó khăn sống Bên cạnh đó, tơi xin cảm ơn người bạn, người chị, phịng thí nghiệm vi sinh trường Đại học Bách Khoa bên cạnh động viên, chia sẻ với suốt thời gian thực đề tài Trong trình thực luận văn tốt nghiệp với hạn chế thời gian kiến thức, luận văn khơng tránh khỏi sai sót Em mong nhận góp ý Thầy Cơ để em hồn thiện luận văn hơn, giúp kiến thức thân cao Em xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, ngày tháng 09 năm 2022 i TÓM TẮT LUẬN VĂN Polyethylene (PE) loại nhựa sử dụng phổ biến Việc sử dụng PE tăng lên theo thời gian việc phân hủy trở thành thách thức lớn Nghiên cứu nhằm mục đích thu thập số chủng vi sinh vật có khả phân hủy PE tối ưu Nghiên cứu tiến hành thu thập chủng chuẩn an toàn từ cơng trình cơng bố vi sinh vật có khả phân hủy PE phân lập thêm số chủng vi sinh vật địa Đại diện cho nhóm vi khuẩn, chọn chủng Bacillus subtilis ATCC 5230; Streptococcus lactis ATCC 11454; Brevibacillus borstelensis ATCC 51667 đại diện cho nhóm nấm chủng Aspergillus niger ATCC 6275; Aspergillus oryzae ATCC 10124; Aspergillus glaucus ATCC 14567 Đồng thời, để góp phần giúp sưu tập phong phú có thêm so sánh, đề tài tiến hành phân lập thêm chủng vi sinh vật có khả phân hủy PE từ mẫu PE mục, thu thêm chủng vi sinh vật Như vậy, với sưu tập đề tài gồm 15 chủng vi sinh vật có khả phân hủy PE, qua sàng lọc tuyển chọn chủng vi khuẩn Bacillus subtilis ATCC 5230 chủng nấm Aspergillus oryzae ATCC 10124 có tiềm phân hủy PE Chủng Aspergillus oryzae ATCC 10124 sau 12 tuần ủ môi trường LCFSDA, làm giảm 36.3% trọng lượng PE so với ban đầu Chủng Bacillus subtilis ATCC 5230 sau 12 tuần ủ môi trường LCFBM, làm giảm 41.8% trọng lượng PE so với ban đầu Các kết khảo sát khoảng cách PE cách bề mặt môi trường; độ bền kéo; thay đổi FTIR thay đổi cấu trúc bề mặt PE (SEM) chứng minh khả phân hủy PE chủng an toàn ưu đề tài Bacillus subtilis ATCC 5230 ii ABSTRACT Polyethylene is one of the most commonly used plastics Polyethylene has been used increasingly over time, and its degradation is becoming a great challenge This study aimed at collecting some microorganisms with optimal polyethylene degradable The study conducted to collect safe standard strains from published works on microorganisms capable of degrading polyethylene and isolates some more local strains of microorganisms To represent the group of bacteria, choose genus of bacteria: Bacillus subtilis ATCC 5230; Streptococcus lactis ATCC 11454; Brevibacillus borstelensis ATCC 51667 and representing the group of fungi are strains, Aspergillus niger ATCC 6275; Aspergillus oryzae ATCC 10124; Aspergillus glaucus ATCC 14567 At the same time to enrich the collection and have more comparisons, the study isolated more microorganisms capable of degrading polyethylene and obtained strains of microorganisms The collection in the study has a totally 15 microorganisms screened based on their ability to utilize polyethylene as the sole carbon source Bacillus subtilis ATCC 5230 and Aspergillus oryzae ATCC 10124 were ones of the isolates identified in this study They have the potential to degrade polyethylene Aspergillus oryzae ATCC 10124 incubated for 12 week with LCFSDA medium, reduced the weight of polyethylene by 36.3% from baseline and Bacillus subtilis ATCC 5230 incubated for 12 week with LCFBM medium, reduced the weight of polyethylene by 41.8% from baseline They have the potential to degrade polyethylene The extent of biodegradation on the polyetylen sheets was assessed by various techniques including Fourier Transform Infrared Spectroscopy (FTIR), polyethylene distance from environmental surface, tensile and change of surface structure of polyethylene (SEM), strains Bacillus drentensis ATCC 5230 were confirmed as the best candidates for polyethylene biodegradation in this study iii LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Học viên Lê Thị Cúc Dung iv MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ix DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ x LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan polyethylene 1.1.1 Giới thiệu polyethylene 1.1.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ polyethylene 1.2 Ảnh hưởng rác thải nhựa đến môi trường 1.2.1 Tác động rác thải nhựa đến môi trường 1.2.2 Một số biện pháp xử lý rác thải nhựa 1.3 Sự phân hủy polyethylene vi sinh vật 10 1.3.1 Vi sinh vật có khả phân hủy polyethylene 10 1.3.2 Cơ chế phân hủy polyethylene vi sinh vật - 11 1.3.3 Một số biện pháp tăng khả phân hủy polyethylene vi sinh vật - 14 1.4 Phương pháp đánh giá khả phân hủy polyethylene vi sinh vật 15 1.4.1 Khả phân hủy polyethylene vi sinh vật 15 1.4.2 Phương pháp đánh giá khả phân hủy polyethylene vi sinh vật - 17 1.5 Các nghiên cứu nước chủng vi sinh vật có khả phân hủy polyethylene 18 CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 24 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 24 2.2 Vật liệu, hóa chất, trang thiết bị 24 2.2.1 Vật liệu 24 2.2.2 Môi trường nuôi cấy - 24 2.2.3 Hóa chất - 25 2.2.4 Trang thiết bị - 25 2.3 Sơ đồ nghiên cứu tổng quát 25 2.4 Phương pháp nghiên cứu 26 2.4.1 Thu thập chủng chuẩn - 26 2.4.2 Phương pháp lấy mẫu phân lập - 27 2.4.3 Sàng lọc nhanh chủng vi sinh vật có khả phân huỷ PE - 28 v 2.4.4 Đánh giá khả phân hủy PE chủng tuyển chọn - 29 2.4.5 Bảo quản chủng - 31 2.5 Các phương pháp phân tích 31 2.5.1 Phương pháp quan sát vi thể 31 2.5.2 Phương pháp đo khoảng cách PE cách bề mặt môi trường 32 2.5.3 Phân tích thay đổi lực kéo đứt PE 33 2.5.4 Phương pháp phân tích thay đổi trọng lượng PE 33 2.5.5 Phương pháp đo quang phổ (FTIR) 34 2.5.6 Quan sát kính hiển vi điện tử quét (SEM) 35 2.5.7 Phương pháp xử lý số liệu 35 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 Xây dựng sưu tập vi sinh vật có khả phân hủy polyethylene 36 3.1.1 Thu thập chủng vi sinh vật có khả phân hủy polyethylene - 36 3.1.2 Phân lập chủng có khả phân hủy polyethylene 37 3.1.3 Sàng lọc, tuyển chọn nhanh chủng vi sinh vật có khả phân hủy polyethylene 39 3.2 Đánh giá khả phân hủy polyethylene chủng tiềm 41 3.2.1 Tiềm phân hủy polyethylene chủng A oryzae ATCC 10124 - 41 3.2.2 Tiềm phân hủy polyethylene chủng B subtilis ATCC 5230 45 3.2.3 Tổng hợp so sánh với công bố khác - 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 DANH MỤC CÔNG BỐ KHOA HỌC 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC 62 vi KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ❖ Kết luận Từ sưu tập gồm chủng chuẩn chủng phân lập có khả phân hủy PE, đề tài tuyển chọn chủng vi khuẩn Bacillus subtilis ATCC 5230 chủng nấm Aspergillus oryzae ATCC 10124 Chủng nấm Aspergillus oryzae ATCC 10124 sau 12 tuần ni cấy có khả làm giảm trọng lượng PE đến 36.3% so với ban đầu; khoảng cách PE cách bề mặt môi trường đo 12.3 mm so với ban đầu bề mặt; độ bền kéo PE từ ban đầu 32.82 GPa giảm 18.96 GPa; độ giãn dài đứt PE từ 69.15% giảm 30.02%; FTIR ghi nhận dao động đặc trưng chất chứa nhóm –C=O carbonyl, nhóm –OH ethylene glycol nhóm –CH polyethylene; SEM ghi nhận bề mặt phẳng ban đầu trở nên gồ ghề hố, khoang Chủng vi khuẩn Bacillus subtilis ATCC 5230 sau 12 tuần ni cấy có khả làm giảm trọng lượng PE đến 41.8% so với ban đầu; khoảng cách PE cách bề mặt môi trường đo 18.5 mm so với ban đầu bề mặt; độ bền kéo PE từ 32.82 GPa giảm 16.45 GPa; độ giãn dài đứt PE từ 69.15% giảm 23.25%; FTIR ghi nhận dao động đặc trưng chất chứa nhóm –C=O carbonyl, nhóm –OH ethylene glycol nhóm –CH polyethylene; SEM ghi nhận bề mặt phẳng ban đầu trở nên gồ ghề hố, khoang Chủng Bacillus subtilis ATCC 5230 có khả phân hủy PE tốt chủng Aspergillus oryzae ATCC 10124 ❖ Kiến nghị - Nên tiến hành đo góc tiếp xúc PE sau ủ 21 ngày với chủng ưu để khảo sát tính kị nước vật liệu PE Bên cạnh đó, định hướng phát triển đề tài tạo chế phẩm sinh học hỗ trợ bước quy trình xử lý rác thải PE, kiến nghị cần tối ưu hóa điều kiện ni cấy để rút ngắn thời gian tăng hiệu suất trình phân hủy PE chủng, đồng thời khảo sát yếu tố tiền xử lý PE đến hệ vi sinh vật chế phẩm, ảnh hưởng điều kiện mơi trường q trình sử dụng chế phẩm - Xác định chế phân hủy PE chủng ưu thế, đặc biệt hệ enzyme chủng để góp phần lý giải tiềm trình phân hủy PE 52 - Cần tiến hành thực nghiệm phối hợp chủng ứng viên để khảo sát tác dụng hợp lực hệ vi sinh vật trình phân hủy PE - Đồng thời, cần khảo sát sâu với chủng ứng viên lại bảo quản sưu tập 53 DANH MỤC CƠNG BỐ KHOA HỌC Tạp chí nước Đ T N Sang, L T C Dung and N T Hương, “Phân lập sàng lọc tuyển chọn chủng vi sinh vật có khả phân hủy nhựa polyetylen,” Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science, vol 17, no 12, pp 2198-2209, Dec 2020 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] J R Jambeck et al., “Plastic waste inputs from land into the ocean,” Science, vol 347, no 6223 pp 764–768, 2015, doi: 10.1126/science.1260879 [2] N T Trang et al., “Đánh giá trạng ô nhiễm rác thải nhựa số bãi biển Việt Nam”, [Online] Available: https://www.moitruongvadothi.vn/danh-gia-hientrang-o-nhiem-rac-thai-nhua-tai-mot-so-bai-bien-o-vn-a75235.html, Jun 2022 [3] “Global production volume of thermoplastics by type 2020-2050”, [Online] Available: https://www.statista.com/statistics/1192886/thermoplastics-productionvolume-by-type-globally/ [4] T V Phương, “Báo cáo ngành nhựa,” FPT Secur., no 8424, 2019 [5] T T Huong, “Nghiên cứu khảo sát trạng chất thải nhựa việt nam,” Plastic Smartcities WWF 2020, [Online] Available: http://d2ouvy59p0dg6k.cloudfront.net/downloads/tom_tat_ket_qua_khao_sat.pdf, Jun 2022 [6] R Geyer, J R Jambeck, and K L Law, “Production, use, and fate of all plastics ever made,” Sci Adv., vol 3, no 7, p e1700782, Jul 2017, doi: 10.1126/sciadv.1700782 [7] A Chamas et al., “Degradation Rates of Plastics in the Environment”, ACS Sustainable Chem Eng., 2020, pp 3494-3511, doi: 10.1021/acssuschemeng.9b06635 [8] T Volke-Seplveda, G Saucedo-Castaeda, M Gutirrez-Rojas, A Manzur, and E Favela-Torres, “Thermally treated low density polyethylene biodegradation by Penicillium pinophilum and Aspergillus niger,” Journal of Applied Polymer Science, vol 83, no pp 305–314, 2002, doi: 10.1002/app.2245 [9] D Hadad, S Geresh, and A Sivan, “Biodegradation of polyethylene by the thermophilic bacterium Brevibacillus borstelensis,” Journal of Applied Microbiology, vol 98, no pp 1093–1100, 2005, doi: 10.1111/j.13652672.2005.02553.x 55 [10] S Kumar, A A M Hatha, and K S Christi, “Diversity and effectiveness of tropical mangrove soil microflora on the degradation of polythene carry bags,” Revista de Biologia Tropical, vol 55, no 3–4 pp 777–786, 2007, doi: 10.15517/rbt.v55i3-4.5954 [11] R Usha, T Sangeetha, and M Palaniswamy, “Screening of polyethylene degrading microorganisms from garbage soil,” Libyan Agriculture Research Center Journal International, vol 2, no pp 200–204, 2011 [12] “Polyethylene,” [Online] Available: http://www.manufacturers.com.tw/member files/201207/88d862d8d2/bm-269439_628447.pdf, Jun 2022 [13] S Kenneth et al., “Polyolefin”, Wiley Online Library, June 2000, doi: 10.1002/14356007.a21_487 [14] “Using the burn test to identify plastic materials” [Online] Available: https://www.boedeker.com/Technical-Resources/Technical-Library/PlasticIdentification, Jun 2022 [15] X Zhong et al., “Polyethylen plastic production process,” Insight – Mater Sci., vol 1, no 1, p 1, 2018, doi : 10.18282/ims.v1i1.104 [16] “Sự khác màng LDPE HDPE gì?” [Online] Available: https://amibapack.com/su-khac-nhau-cua-mang-ldpe-va-hdpe-la-gi/, Jun 2022 [17] “Competence in Bonding Technologies”, [Online] Available: [Online] Available: https://www.rowak.ch/en/products/ldpe.php, Jun 2022 [18] Global plastic production 1950-2020, https://www.statista.com/statistics/282732/global-production-of-plastics-since1950/, Jun 2022 [19] L Parker "We Depend on Plastic Now We're Drowning in It" [Online] Available: https://www.nationalgeographic.com/magazine/article/plastic-planetwaste-pollution-trash-crisis, Jun 2022 [20] K Verghese et al., “Environmental impacts of shopping bags”, The Sustainable Packaging Alliance Limited, RMIT University, March, 2009 56 [21] “The impacts of degradable plastic bags in Australia”, Final report to Department of the Environment and Heritage, Melbourne, Autralia, 2004 [22] “Rác thải nhựa Việt Nam – Bài 2: Ảnh hưởng đến sức khỏe người phát triển kinh tế, xã hội tác giả an nhiên 2021” [Online] Available: https://moitruong.net.vn/rac-thai-nhua-o-viet-nam-bai-2-anh-huong-den-suckhoe-con-nguoi-va-phat-trien-kinh-te-xa-hoi/, Jun 2022 [23] Đ Tráng, “Hãy cứu đại dương khỏi rác thải nhựa”, [Online] Available: http://nnptnt.nghean.gov.vn/thuy-san/hay-cuu-dai-duong-khoi-rac-thai-nhua363767#, Jun 2022 [24] “Our planet is choking on plastic.” [Online] Available: https://www.unep.org/interactives/beat-plastic-pollution/, Jun 2022 [25] Hannah Ritchie and Max Roser, “Plastic Pollution,” [Online] Available: https://ourworldindata.org/plastic-pollution/, Jun 2022 [26] C A Bernardo, C L Simões and L M C Pinto, “Environmental and economic life cycle analysis of plastic waste management options A review,” in AIP Conf Proc.1779, 2016, doi: 10.1063/1.4965581 [27] R Chandra and R Rustgi, “Biodegradation of maleated linear low-density polyethylene and starch blends,” Polymer Degradation and Stability, vol 56, no pp 185–202, 1997, doi: 10.1016/S0141-3910(96)00212-1 [28] V Balasubramanian et al., “High-density polyethylene (HDPE)-degrading potential bacteria from marine ecosystem of Gulf of Mannar, India,” Lett Appl Microbiol., p no-no, Jun 2010, doi: 10.1111/j.1472-765X.2010.02883.x [29] R Pramila, “Biodegradation of low density polyethylene (LDPE) by fungi isolated from marine water– a SEM analysis,” African Journal of Microbiology Research, vol 5, no 28 2011, doi: 10.5897/ajmr11.670 [30] B M Kyaw et al., “Biodegradation of Low Density Polythene (LDPE) by Pseudomonas Species,” Indian Journal of Microbiology, vol 52, no pp 411– 419, 2012, doi: 10.1007/s12088-012-0250-6 57 [31] O M Ibiene, A A., Stanley, H O., Immanuel, “Biodegradation of Polyethylene by Bacillus sp Indigenous to the Niger Delta Mangrove Swamp,” Nigerian Journal of Biotechnology, vol 26, no pp 68–78, 2013 [32] V Balasubramanian et al., “Enhancement of in vitro high-density polyethylene (HDPE) degradation by physical, chemical, and biological treatments,” Environ Sci Pollut Res., vol 21, no 21, pp 12549–12562, Nov 2014, doi: 10.1007/s11356-014-3191-2 [33] S T Azeko et al., “Biodegradation of Linear Low Density Polyethylene by Serratia marcescens subsp marcescens and its Cell Free Extracts,” Waste and Biomass Valorization, vol 6, no 6, pp 1047–1057, 2015, doi: 10.1007/s12649-015-94210 [34] A Kowalczyk et al., “Achromobacter xylosoxidans as a new microorganism strain colonizing high-density polyethylene as a key step to its biodegradation,” Environ Sci Pollut Res., vol 23, no 11, pp 11349–11356, Jun 2016, doi: 10.1007/s11356-016-6563-y [35] A Gajendiran, S Krishnamoorthy, and J Abraham, “Microbial degradation of lowdensity polyethylene (LDPE) by Aspergillus clavatus strain JASK1 isolated from landfill soil,” Biotech, vol 6, no pp 1–6, 2016, doi: 10.1007/s13205-0160394-x [36] N Ojha et al., “Evaluation of HDPE and LDPE degradation by fungus, implemented by statistical optimization,” Sci Rep., vol 7, no November 2016, pp 1–13, 2017, doi: 10.1038/srep39515 [37] P R C., “Screening and Characterization of Plastic Degrading Bacteria from garbage soil,” British Journal of Environmental Sciences, vol 6, no pp 33–40, 2018 [38] L Ren et al., “Biodegradation of polyethylene by enterobacter sp D1 from the guts ofwax moth galleria mellonella,” International Journal of Environmental Research and Public Health, vol 16, no 11 2019, doi: 10.3390/ijerph16111941 58 [39] N Taghavi, N Singhal, W.-Q Zhuang, and S Baroutian, “Degradation of plastic waste using stimulated and naturally occurring microbial strains,” Chemosphere, vol 263, p 127975, Jan 2021, doi: 10.1016/j.chemosphere.2020.127975 [40] H M Lee et al., “Evaluation of the biodegradation efficiency of four various types of plastics by pseudomonas aeruginosa isolated from the gut extract of superworms,” Microorganisms, vol 8, no 9, pp 1–12, 2020, doi: 10.3390/microorganisms8091341 [41] R Gao and C Sun , “A marine bacterial community capable of degrading poly(ethylene terephthalate) and polyethylene”, Journal of Hazardous Materials, vol 416, p 125928, August 2021, doi: 10.1016/j.jhazmat.2021.125928 [42] A M Eldin et al., “ Aspergillus terreus, Penicillium sp and Bacillus sp isolated from mangrove soil having laccase and peroxidase role in depolymerization of polyethylene bags,” Process Biochemistry, vol 118, pp 215 – 226, July 2022, doi: 10.1016/j.procbio.2022.04.030 [43] T X Trường, “Báo cáo ngành nhựa”, FPT Securities, Hà Nội, 2017 [44] Vidya Francis, “Modification of linear low density polyethylene for improved photo and biodegradation”, Department of Polymer Science and Rubber Technology Cochin University of Science and Technology Kochi, 2012, 228 p, India [45] “Plastic Pollution,” [Online] Available: https://ourworldindata.org/plasticpollution, Jun 2022 [46] S Ghatge, Y Yang, J H Ahn, and H G Hur, “Biodegradation of polyethylene: a brief review,” Appl Biol Chem., vol 63, no 1, 2020, doi: 10.1186/s13765-02000511-3 [47] K Dinesh, “A Review on Biodegradation of Polymers,” BioTechnology: An Indian Journal, vol 12, no 12 pp 109–118, 2020 [48] M Santo et al., “The role of the copper-binding enzyme laccase in the biodegradation of polyethylene by the actinomycete Rhodococcus ruber”, Int Biodeterior Biodegrad., vol 84, pp 204-210, Oct 2013 59 [49] K Dinesh, “A Review on Biodegradation of Polymers,” BioTechnology: An Indian Journal, vol 12, no 12 pp 109–118, 2020 [50] P K Roy et al., “Degradation polyethylene: Fantasy or Reality”, Environ Sci Technol., vol 45, no 10, pp 4217-4227, 2011, doi: 10.1021/es104042f [51] A A Shah et al., “Biological degradation of plastics: A comprehensive review,” Biotechnol Adv., vol 26, no 3, pp 246–265, May 2008, doi: 10.1016/j.biotechadv.2007.12.005 [52] II Eyenga et al., “Photodegradation: a solution for the shopping bag ‘visual pollution’ problem?”, Macromol Symp, vol 178, pp 139–52, 2002, doi: 10.1002/1521-3900(200202)178:1

Ngày đăng: 20/06/2023, 21:09

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN