1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phát triển và mở cửa hội nhập của bưu điện việt nam trong lĩnh vực dịch vụ viễn thông thời gian qua

113 456 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 691,5 KB

Nội dung

Với tính đa dạng của đề tài, luận văn chỉ tập trung nghiên cứu về chiến lợc tự do hoá và mở cửa thị trờng dịch vụ trên phơng diện tổng thể sau khi đã nghiên cứu một cách cụ thể tìnhhình

Trang 1

lời nói đầu

1 Tính Cấp thiết của đề tài nghiên cứu.

Trong công cuộc đổi mới đất nớc, dới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nớc, ngành Viễnthông Việt Nam đã đạt đợc những thành tựu nhất định Viễn thông Việt Nam đã nhanh chóng hiện

đại hoá đợc mạng lới, rút ngắn đáng kể khoảng cách về cơ sở hạ tầng Viênx thôngvới các nớctrong khu vực cũng nh trên thế giới Đến hết năm 1998, đã có 61/61 tỉnh thành phố, 100% sốhuyện đã đợc trang bị tổng đài điện tử kỹ thuật số, gần 7000/9330 xã có máy điện thoại Hầuhết các tỉnh, thành phố, thị xã đã liên lạc trực tiếp khắp cả nớc và các nớc trên thế giới qua 3tổng đài, 6 trạm vệ tinh và các tuyến cáp quang biển Đến nay Viênx thôngViệt Nam đã hoànhập với mạng thông tin toàn cầu Tuy nhiên so với thế giới, mật độ điện thoại của Việt Nam vẫncòn rất thấp Mật độ điện thoại năm 1997 ở nớc ta mới đạt 1,58 máy/100 dân và trong khi đó ởChâu á trung bình 5 máy/100 dân, toàn thê giới trung bình 12 máy/100 dân, Hàn Quốc 43,04máy/100 dân, Singapore là 55 máy/100 dân, Đài Loan là 46,62 máy/100 dân Mục tiêu đếnnăm 2020 ngành Viễn thôngViệt Nam đã phấn đấu đa mật độ điện thoại lên 30 - 35 máy/100dân tức là gấp 10 - 15 lần hiện nay và phải tiếp tục phát triển và hiện đại hoá mang thông tinliên lạc quốc gia, mở liên lạc điện thoại đến hầu hết các xã do đại hội VIII đảng cộng sản ViệtNam đề ra Để đạt đợc mục tiêu đó, trong giai đoạn từ nay đến hết năm 2020, Viễn thông ViệtNam đòi hỏi một khối lợng vốn khổng lồ, (khoảng 25 tỷ USD) để phát triển Bên cạnh đó, trớc

xu thế hội nhập quốc tế ngày càng đợc mở rộng: Từ sản xuất hàng hoá thuần tuý nay đã lansang cả lĩnh vực dịch vụ trong đó có dịch vụ Viễn thông diễn ra ở hầu hết các quốc gia trênthế giới Đây là một vấn đề, một đòi hỏi cấp bách đối với dịch vụ Viễn thông Việt Nam khi bớcvào thế kỷ 21 Đứng trớc những yêu cầu nh vậy, thì từ nay đến năm 2020 dịch vụ Viễn thôngViệt Nam phải có một chiến lợc phát triển phù hợp với tình hình kinh tế xã hội đất nớc, phù hợpvới hiện trạng Viễn thông Việt Nam; để có thể phát huy đợc nội lực, thu hút vốn nớc ngoài vàhội nhập quốc tế Từ tình hình đó, đề tài Chiến l“ ợc tự do hoá và mở cửa thị trờng dịch vụViễn thông Việt Nam trớc xu thế hội nhập quốc tế mang tính cấp thiết và ý nghĩa thực tiễn”quan trọng

2 Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ của luận văn:

Khái quát tình hình hội nhập quốc tế của Việt Nam trong thời gian vừa qua, các xu h ớng phát triển Viễn thông trên thế giới và kinh nghiệm mở cửa, hội nhập của một số quốc giatrên thế giới

Phân tích thực trạng phát triển và mở cửa hội nhập của Bu điện Việt Nam trong lĩnhvực dịch vụ Viễn thông trong thời gian qua

Trang 2

- Xây dựng một chiến lợc tổng thể về tự do hoá và mở cửa thị trờng dịch vụ Viễn thông

từ nay đến năm 2020, từ đó đề xuất một số kiến nghị và giải pháp cả về phía Nhà nớc và cácdoanh nghiệp để thực hiện đợc chiến lợc đã đề ra

3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

Với tính đa dạng của đề tài, luận văn chỉ tập trung nghiên cứu về chiến lợc tự do hoá và

mở cửa thị trờng dịch vụ trên phơng diện tổng thể sau khi đã nghiên cứu một cách cụ thể tìnhhình hội nhập kinh tế nói chung và lĩnh vực dịch vụ Viễn thông nói riêng trên thế giới, và tìnhhình phát triển hội nhập của Bu điện Việt Nam trong lĩnh vực dịch vụ Viễn thông trong thời gianqua

4 Kết cấu nội dung của bài viết

Bài viết gồm 122 trang, đợc kết cấu thành 3 chơng chủ yếu sau:

Chơng I - Tính tất yếu khách quan của hội nhập quốc tế và những vấn đề đặt ra đối vớilĩnh vực dịch vụ Viễn thông Việt Nam

Chơng II - Tình hình phát triển và mở cửa hội nhập của Bu điện Việt Nam trong lĩnh vựcdịch vụ Viễn thông trong thời gian qua

Chơng III - Chiến lợc tự do hoá và mở cửa thị trờng dịch vụ Viễn thông Việt Nam trớc

xu thế hội nhập quốc tế

Trang 3

Lời cam đoan Tôi xin cam đoan nội dung bài viết là do bản thân thực hiện, không sao chép, cắt ghép các báo cáo hoặc luận văn của các sinh viên khác Các số liệu, tài liệu trong luận văn đều có nguồn dẫn trung thực và khách quan Nếu sai phạm tôi xin chịu kỷ luật với nhà trờng.

Hà Nội, tháng 6 năm 1999.

Ký tên

Họ tên: Trần Anh Tuấn

Chơng I Tính tất yếu khách quan của hội nhập quốc

tế và những vấn đề đặt ra đối với lĩnh vực

dịch vụ Viễn thông Việt NamMục đích của chơng này đi vào tìm hiểu tình hình hội nhập kinh tế quốc tế củaViệt Nam trong thời gian qua Đồng thời nêu lên các xu hớng phát triển Viễn thôngtrên thế giới và nghĩa vụ tự do hoá dịch vụ Viễn thông của Việt Nam khi tham gia vàocác tổ chức kinh tế quốc tế Để rút ra đợc những kinh nghiệm và bài học cho chiến lợc

tự do hoá và mở cửa thị trờng dịch vụ Viễn thông của Việt Nam trong thời gian tới,

Trang 4

trong chơng này khái quát một số kinh nghiệm và bài học mở cửa thị trờng dịch vụViễn thông của một số nớc trên thế giới Chơng I bao gồm 4 vấn đề đợc trình bày sau:

I Hội nhập quốc tế -Một xu thế tất yếu của các quốc gia trên thế

giới

II Viễn thông Việt Nam trớc xu thế hội nhập

III Tính cấp thiết phải xây dựng chiến lợc tự do hóa và mở cửa

thị trờng dịch vụ Viễn thông Việt Nam

IV Kinh nghiệm và lộ trình mở cửa thị trờng dịch vụ Viễn thông

các nớc trong khu vực và trên thế giới

I - Hội nhập quốc tế -Một xu thế tất yếu của các quốc gia trên thế giới

Hội nhập đã trở thành một trào lu không thể đảo ngợc, và việc tham gia của cácquốc gia vào tiến trình này là tất yếu với thực tế là các thể chế chính trị, kinh tế thơngmại toàn cầu, liên khu vực vẫn không ngừng đợc củng cố và phát triển cả về lợng vàchất

1.Tình hình hội nhập kinh tế quốc tế trong thời gian qua

Hai thập kỷ qua, quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế đã thực sự bớc sangmột giai đoạn mới -Giai đoạn toàn cầu hoá “Cơn lốc hoà nhập kinh tế “đã cuốn tất cảcác nớc trên thế giới từ Đông sang Tây, từ Bắc xuống Nam với tốc độ nhanh đếnchóng mặt Các nền kinh tế trên hành tinh xâm nhập lẫn nhau, liên kết với nhau, đanền kinh tế thế giới thành một nền kinh tế hoà nhập ngày càng đậm nét với một thị tr-ờng buôn bán toàn cầu sôi động Đối với các quốc gia công nghiệp phát triển, hộinhâp kinh tế quốc tế là con đờng ngắn nhất để họ nhanh chóng xác lập vị thế quốc tế,

là phơng thức phát triển giúp họ đẩy mạnh chi phối và dẫn dắt các xu thế kinh tế toàncầu Còn đối với các quốc gia đang phát triển hội nhập kinh tế quốc tế không những làchiến lợc quan trọng thúc đẩy nhịp độ phát triển kinh tế xã hội mà còn là sự lựa chọnkhông thể tránh khỏi để đạt đợc sự tăng trởng kinh tế bền vững Hơn nữa ngày nay

đông lực của hội nhập kinh tế quốc tế không chỉ nhằm khai thác lợi thế so sánh màcòn là tiến bộ khoa học kỹ thuật và mở rộng cơ chế thị trờng Điều này càng làm chocác quan hệ đầu t, thơng mại, chuyển giao công nghệ, quản lý đan chéo hoà nhậpvào nhau hơn trong một chỉnh thể thống nhất mà trong đó các nền kinh tế quốc gia chỉ

là một bộ phận hợp thành của kinh tế toàn cầu

1.1 Tiến bộ khoa học kỹ thuật thúc đẩy toàn cầu hoá.

Với sự phát triển nh vũ bão của khoa học công nghệ trong thời gian vừa qua đãlàm cho hội nhập kinh tế bớc vào một giai đoạn mới -Giai đoạn toàn cầu hoá và khuvực hoá Những tiến bộ to lớn về công nghệ thông tin cũng nh trong lĩnh vực kỹ thuật

và công nghệ khác đã cho phép tổ chức sản xuất và tiến hành buôn bán trên quy môtoàn cầu Các máy Fax,cáp sợi thuỷ tinh,máy vi tính tạo điều kiện thuận lợi cho cáccông ty đa quốc gia tổ chức điều khiển từ xa các chi nhánh bố trí chằng chịt của họmột cách nhanh chóng, kịp thời Các phơng tiện vận chuyển khổng lồ rất hiện đại cótốc độ cao giúp cho việc tổ chức sản xuất, chế tạo, lắp ráp, và buôn bán các sản phẩm

Trang 5

làm ra ở nhiều địa bàn khác nhau, có khi xa nhau hàng nghìn, hàng vạn km, nhằmkhai thác lợi thế so sánh ở mỗi nơi Điều này đã làm cho biên giới quốc gia đặc biệt là

về kinh tế ngày càng mất tác dụng Với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật cộng với sứcmạnh khổng lồ của các công ty xuyên quốc gia đã và đang làm thay đổi bộ mặt thếgiới từng phút từng giờ

1.2 Thúc đẩy tự do hoá thơng mại thế giới

Từ những năm 1990, xu thế toàn cầu hoá và khu vực hoá của nền kinh tế thếgiới đã tạo điều kiện cho thơng mại thế giới phát triển một cách nhanh chóng Việc tự

do hoá mậu dịch với biện pháp bãi bỏ hàng rào thuế quan đã giúp cho nền thơng mạithế giới phát triển một cách ngoạn mục một sự phát triển “trong cạnh tranh gay gắt”,thị trờng của các quốc gia trên thế giới đợc khai thông và mở rộng trên mọi lĩnh vực.Nếu nh trớc kia thơng mại thế giới chỉ tập trung vào những mặt hàng truyền thống thìnay nó còn lan ra cả dịch vụ, bất động sản Theo nhận xét của báo “Tấm gơng”(Đức)tốc độ tăng trởng thơng mại thế giới từ năm 1991 cho tới năm 1998 nhanh hơngấp đôi tốc độ tăng trởng GDP của thế giới ví dụ :Tốc độ tăng trởng GDP của thế giớinăm 1994 là 3,9% trong khi đó tốc độ tăng trởng thơng mại thế giới là 9,5% Tơng tựnăm 1995:3,6%và 8%;năm 1996:4,1%và 7% ;năm 1997:4,1% và 9,4% Mặc dù trongnăm 1998,bị tác động bởi cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở châu á nhng tốc độtăng trởng thơng mại thế giới vẫn đạt 3,7%

Tổ chức thơng mại thế giới - WTO và các tổ chức mậu dịch tự do khu vực nhliên hiệp châu âu -EU, diễn đàn hợp tác kinh tế châu á - Thái bình dơng - APEC, khuvực mậu dịch tự do Bắc Mỹ-NAFTA, khu vực mậu dịch tự do ASEAN-AFTA đã đóngvai trò quan trọng trong việc thúc đẩy tự do hoá thơng mại thế giới Trong đó tổ chứcthơng mại thế giới WTO ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy xu h-ớng toàn cầu hoá thơng mại Tại hội nghị cấp bộ trởng lần thứ nhất của WTO họp ởxingapore với 128 nớc tham gia đã thông qua đợc hiệp định công nghệ thông tin ITAbao gồm việc xoá bỏ hàng rào thuế quan đối với các mặt hàng bán dẫn, các sản phẩmthông tin Viễn thông và các thiết bị máy tính, phần mềm và các thiết bị khoa học Tiếpnối các hiệp định ban đầu của vòng đàm phán uruguay, vòng đàm phán Singaporecàng thúc đẩy hơn nữa trong quá trình tự do hoá thơng mại toàn cầu

Nh vậy toàn cầu hoá với việc ra đời của EU, NAFTA, AFTA và đặc biệt làWTO đã đánh dấu thời đại của hàng rào thuế quan cao, của cách thức đóng cửa khácnhau ở các thị trờng, của một số đặc quyền ít ỏi trong mậu dịch quốc tế dành cho cácnớc phát triển đã chấm dứt Buôn bán quốc tế đã chuyển sang một thời đại mới, thời

đại của tự do hoá thơng mại thế giới

1.3 FDI và vai trò của các công ty đa quốc gia

Vai trò ngày càng tăng của đầu t trực tiếp nớc ngoài FDI là một nhân tố rấtquan trọng để thúc đẩy xu thế toàn cầu hoá Tổng giá trị FDI toàn thế giới năm 1994

là 209 tỷ USD; năm 1995 là 260 tỷ USD; năm 1996 là 320 tỷ USD; năm 1998 là 450

tỷ USD Với việc đầu t ra nớc ngoài đã góp phần làm tăng nhanh quá trình quốc tế hoá

đời sống kinh tế Thế giới, cả trong lĩnh vực sản xuất lẫn thơng mại quốc tế Nhng

ng-ợc lại chính xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế quốc tế càng thúc đẩy các công

Trang 6

ty đa quốc gia đầu t ra nớc ngoài Các nớc G7 là các nớc đứng đầu về đầu t trực tiếp ranớc ngoài FDI vào châu á chiếm khoảng 1/3 FDI toàn thế giới

Các công ty đa quốc gia MNCs là lực lợng chủ chốt đầu t ra nớc ngoài Hàngnăm các MNCs đầu t ra khoảng 300-350 tỷ USD Hoạt động của MNCs đã có vai trò

to lớn trong phát triển thơng mại quốc tế Theo số liệu ớc tính, những năm gần đâygiá trị xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ của các MNCs đạt khoảng 6,5 đến 7 nghìn tỷUSD trong đó xuất khẩu nội bộ của MNCs đạt khoảng 2000 tỷ USD Đến hết năm

1998 trên thế giới có khoảng 39000MNCs và có 300000 chi nhánh (công ty con) ở

n-ớc ngoài với tổng số vốn đầu t trực tiếp ở nn-ớc ngoài FDI lên tới 3000 tỷ USD

Bên cạnh những đóng góp lớn về vốn cho phát triển sản xuất và thơng mạiquốc tế, các MNCs có vai trò to lớn trong chuyển giao công nghệ Việc chuyển giaocông nghệ là điều kiện khách quan giúp cho các MNCs chiếm lĩnh thị trờng và nângcao lợi nhuận, đồng thời có khả năng chi phối các đối tác trong hoạt động kinh doanh.Các MNCs có thể chuyển giao kỹ thuật công nghệ hiện đại trong nội bộ công ty màchuyển giao kỹ thuật công nghệ ở cấp thấp hơn cho các nớc khác, công ty khác

1.4 Liên kết kinh tế quốc tế mở rộng trên các cấp độ khác nhau

Hội nhập kinh tế quốc tế trong thời gian vừa qua theo nhiều chiều hớng và tầngnấc khác nhau: Song phơng, tiểu khu vực, khu vực, liên khu vực và toàn cầu Cùng vớiviệc ra đời diễn đàn hợp tác kinh tế châu á Thái Bình Dơng-APEC, khu vực mậu dịch

tự do Bắc Mỹ NAFTA, khu vực mậu dịch tự do ASEAN/AFTA đã chứng minh hộinhập kinh tế quốc tế ngày càng củng cố và phát triển cả bề rộng lẫn bề sâu

Trong năm 1996, hội nghị cấp cao á -âu(ASEM) lần thứ nhất họp tại Băngcốc (Thái lan) với sự tham dự của vị nguyên thủ quốc gia và lãnh đạo chính phủ 10 n-

ớc châu á và các nớc trong EU nhằm xây dựng thể chế liên kết kinh tế liên lục địa

á-âu Sự kiện này đã khép kín cạnh thứ ba của tam giác liên kết kinh tế liên lục địa trênthế giới, mà hai cạnh trớc đã có từ trớc là diễn đàn kinh tế châu á Thái bình dơngAPEC gắn liền với các nớc châu á và châu mỹ ở ven hai bờ Thái bình dơng, và khuvực mậu dịch xuyên Đại Tây Dong TAFTA giữa Hoa Kỳ và Bắc Mỹ với EU và Tây Âu

Trong những năm qua, các tổ chức liên kết tiểu khu vực và khu vực tiếp tụcphát triển ở châu Phi, cộng đồng kinh tế các nớc Tây phi (ECOWAS) nằm trong khuvực nghèo nhất thế giới gồm 16 nớc thành viên trong đó có Nigeria, Ghana, Mali,Senegan đã xúc tiến từng bớc việc thiết lập liên minh hải quan vào năm 2000 và liênminh kinh tế toàn diện vào năm 2005 Cũng tại lục địa đen, 12 nớc thành viên Cộng

đồng phát triển phía nam Châu phi -SADC đã ký nghị định th vào năm 1996 thành lậpkhu vực mậu dịch tự do với 130 triệu dân và kêu gọi cắt giảm thuế quan trong thời hạntối đa 8 năm

Các nớc ở Nam Mỹ đang tiến tới thiết lập khu vực buôn bán tự do châu Mỹkhổng lồ FTAA vào năm 2005, tạo ra một khối buôn bán tự do lớn thứ t trên thế giớivới 250 triệu ngời tiêu dùng và có GĐP là 800 tỷ USD Các hàng rào thuế quan giữacác nớc này dự định sẽ huỷ bỏ vào năm 2004

Tại châu á, trong những năm qua xu hớng hợp tác tiểu khu vực phát triểnmạnh.Việc Trung Quốc, CHDCND Triều Tiên, Hàn Quốc, Mông Cổ, Nga ký kết các

Trang 7

hiệp định thành lập khu vực phát triển kinh tế vùng sông Turmen ở Đông Bắc A hồitháng 12/1995 đã mang đến sinh khí mới cho hợp tác kinh tế ở vùng này Tại hội nghịquốc tế ở Bắc Kinh với chủ đề đẩy mạnh phát triển và hợp tác khu vực giữa các nớc

đông Bắc á trong thế kỷ 21, các học giả nhất trí cho rằng khi nền kinh tế khu vựcThái Bình Dơng phát triển mạnh, vùng Đông Bắc á nên tăng cờng hợp tác khu vựcnhằm tạo một thị trờng có tiềm lực lớn Tại khu vực Nam á, 7 nớc trong tổ chứcSAARC -Hiệp hội các quốc gia Nam á vì sự hợp tác khu vực trong đó có ấn Độ,Pakistan đã đồng ý huỷ bỏ hàng rào buôn bán càng nhanh càng tốt nhằm tăng cờngbuôn bán và hợp tác khu vực trong các liên doanh, đầu t và kỹ thuật với hy vọng thànhlập đợc một khu vực buôn bán giống nh ASEAN

Việc tổ chức ASEAN chính thức kết nạp Lào và Myanmar trong thời gian vừaqua đã mở ra triển vọng to lớn hình thành Tổ chức hiệp hội các nớc Đông Nam áASEAN và khu vực mậu dịch tự do thơng mại AFTA bao gồm toàn thể 10 nớc ở trongkhu vực Hiện tại ASEAN với 9 nớc thành viên là khu vực kinh tế lớn thứ t trên thếgiới, có diện tích 3,3 triệu km2 với 400 triêu dân, có GDP hơn 550 tỷ USD, xuất khẩuhơn 300tỷ USD/năm AFTA đang đẩy mạnh việc thực hiện kế hoạch tự do buôn bánvào năm 2003 hoặc sớm hơn, thúc đẩy hình thành khu vực đầu t tự do ASEAN và sau

đó từng bớc tiến tới nhất thể hoá ASEAN về kinh tế trong vùng vài ba chục năm tới

Tóm lại, toàn cầu hoá đang tạo ra những tác động tích cực và có những ảnh ởng tiêu cực, những cơ hội to lớn và những thách thức nghiêm trọng, nó kích thích sựphát triển đối với những ai biết khai thác lợi thế của xu hớng lịch sử mới này và khiếnnhững ai chậm chân, đứng bên lề có thể bị tụt hậu ngày càng xa

h-2 Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam trong thời gian qua

Hội nhập kinh tế quốc tế vừa là một xu hớng vừa là yêu cầu của các quốc giatrên thế giới Đối với Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế nhằm tìm kiếm những nguồnlực và điều kiện thuận lợi bên ngoài để hỗ trợ cho sự nghiệp cải cách và công nghiệphoá, hiện đại hoá đất nớc Để thực hiện mục tiêu đó, trong những năm vừa qua ViệtNam đã thực hiện chính sách đa phơng hoá, đa dạng hoá các quan hệ để thực hiệntừng bớc hội nhập Việt Nam tích cực mở rộng các mối quan hệ thơng mại, hợp táckinh tế với nhiều nớc và tổ chức quốc tế theo nhiều tầng nấc khác nhau: Song phơng,tiểu khu vực, khu vực, liên khu vực và toàn cầu Năm 1995, Việt Nam chính thức trởthành thành viên của ASEAN và đang nỗ lực tham gia thực hiện các chơng trình hợptác kinh tế ASEAN, đặc biệt là chơng trình khu vực mậu dịch tự do AFTA Cùng vớiviệc tham gia AFTA/ASEAN Việt Nam cũng đã tham gia diễn đàn hợp tác á - Âu(ASEM) ngay từ khi hình thành vào tháng 3/1997 với t cách là thành viên sáng lập

Đặc biệt, năm 1997 đánh dấu một sự kiện quan trọng và có ý nghĩa lớn lao đối vớitiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam Sau một thời gian nỗ lực vận động

và chuẩn bị, Việt Nam đã đợc các nhà lãnh đạo APEC tuyên bố sẽ kết nạp làm thànhviên vào năm 1998 Đối với tổ chức thơng mại thế giới (WTO) Việt Nam cũng đã đệ

đơn xin gia nhập và trong hai năm 1997, 1998 Việt Nam đã chuẩn bị cho các vòng

đàm phán gia nhập WTO với tổ công tác và các nớc quan tâm

Trong thời gian qua, tiếp theo việc bình thờng hoá quan hệ ngoại giao giữa Việtnam và Mỹ, hai nớc đã tiến hành nhiều vòng đàm phán để ký kết các hiệp định kinh tế

Trang 8

song phơng về các vấn đề về nợ , bản quyền, từng bớc bình thờng hoá quan hệ kinh tếthơng mại Song song với những việc trên, trong những năm qua Việt Nam tích cựchợp tác với các tổ chức tài chính quốc tế nh WB, IMF nhằm tận dụng một cách cóhiệu quả sự hợp tác của các tổ chức đó phục vụ tiến trình phát triển kinh tế và hộinhập quốc tế của mình Nhng có một điều là tất cả sự hợp tác, quan hệ trên đều phảilấy các nguyên tác của WTO làm tiêu chuẩn.

3 Những cơ hội và thách thức với Việt Nam trong quá trình mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế.

Đối với Việt Nam là một nớc đang phát triển, có nền kinh tế chuyển đổi, thamgia hội nhập với xuất phát điểm thấp hơn nhiều so với nhiều nớc trên thế giới.Vì vậy,tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế một mặt đang mở ra nhiều cơ hội cho chúng ta, mặtkhác cũng đặt ra cho chúng ta nhiều thách thức lớn lao

3.1 Những lợi ích của Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế.

Hiện tại Việt Nam vẫn đang ở giai đoạn đầu của công cuộc công nghiệp hoá

đất nớc Việt Nam mở cửa và hội nhập vào kinh tế quốc tế sẽ tạo điều kiện cho ViệtNam thay đổi cơ cấu kinh tế thích hợp hớng công nghiệp hoá và xuất khẩu, tạo cơ hội

để phát triển sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, thơng mại và dịch vụ

+ Việt Nam sẽ không bị phân biệt đối xử trong thơng mại quốc tế và mở rộng

đợc nhiều thị trờng xuất khẩu ra bên ngoài do việc đợc hởng quy chế tối huệ quốc(MFN) và u đãi quốc gia (NT) của các nớc thành viên, đặc biệt là các mặt hàng xuấtkhẩu mà ta có lợi thế so sánh nh gạo, cà phê, hải sản, may mặc, dày dép

Ví dụ: Việc Việt Nam tham gia vào APEC sẽ tạo điều kiện cho Việt Nam hợptác về thơng mại với các nớc khu vực châu á - Thái Bình dơng Thơng mại giữa ViệtNam và các nớc trong khu vực châu á - Thái Bình Dơng chiếm hơn 80% tổng lợng th-

ơng mại quốc tế của Việt Nam Tham gia vào APEC sẽ giúp Việt Nam khai thác đợclợi thế, tận dụng những u đãi của APEC dành cho các nớc đang phát triển, tránh rơivào thế bị cô lập trong xu thế hợp tác và cạnh tranh khu vực

+ Khi tham gia vào các tổ chức kinh tế quốc tế Việt Nam phải tiến hành cải cáchthể chế, chính sách, luật pháp cho phù hợp với yêu cầu của các tổ chức này Điều nàycông với các lợi thế so sánh mà lâu nay Việt Nam có nh lao động, vị trí địa lý sẽ tạo

điều kiện cho Việt Nam có cơ hội thu hút đợc vốn đầu t nớc ngoài nhiều hơn

+ Hội nhập kinh tế quốc tế sẽ tạo ra động lực để các công ty trong nớc đổi mớicông nghệ, cải tiến phơng pháp quản lý, tăng cờng hiệu quả kinh doanh, nâng cao chất l-ợng sản phẩm để cạnh tranh và tồn tại trong điều kiện kinh tế mở Ngoài ra, hội nhậpkinh tế quốc tế còn tạo điều kiện cho các công ty Việt Nam bớc vào thị trờng thế giới để

mở rộng sản xuất kinh doanh, cạnh tranh trực tiếp với các công ty nớc ngoài

+ Trong quá trình hội nhập vào các tổ chức kinh tế quốc tế, Việt Nam sẽ sửdụng đợc cơ chế giải quyết tranh chấp đa phơng để bảo vệ đợc lợi ích và giảm bớt đợcsức ép của các nớc lớn trong thơng mại Đồng thời nâng cao đợc vai trò của Việt Namtrong các cuộc đàm phán thơng lợng thơng mại trong tơng lai

3.2 Những nghĩa vụ và thách thức của Việt Nam.

Trang 9

Cùng với những lợi ích mang lại trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, thìbên cạnh đó quá trình hội nhập buộc Việt Nam phải thực hiện những nghĩa vụ củamình theo những tiêu chuẩn quốc tế và tất yếu Việt Nam sẽ gặp phải những khó khăn,thách thức.

3.2.1 Nghĩa vụ của Việt Nam.

+ Việt Nam sẽ phải mở cửa thị trờng hàng hóa và dịch vụ thông qua việc giảmthuế và các biện pháp phi thuế quan trong khi luật lệ, kinh nghiệm và khả năng cạnhtranh của các doanh nghiệp Việt Nam còn thấp, nhất là lĩnh vực dịch vụ bao gồm:Ngân hàng, Bảo hiểm, Vận tải, Bu chính - Viễn thông, Xây dựng và T vấn

+ Việt Nam sẽ phải có sự bảo vệ hợp lý đối với quyền tác giả của các sản phẩmtrí tuệ nh: Mẫu mã, bằng sáng chế, nhãn hiệu thơng mại, chơng trình máy tính và thuthanh thông qua các quy định pháp lý phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế

+ Việt Nam cần phải sửa đổi các qui định về đầu t nớc ngoài không phù hợp,phải thực hiện các nghĩa vụ đối với quốc gia và giảm hoặc loại trừ những hạn chế liênquan đến đầu t nớc ngoài nh yêu cầu về tỷ lệ nội địa hoá, phần trăm hàng xuất khẩutrong các dự án đầu t

+ Việt Nam phải tiếp tục cải cách hệ thống thơng mại và kinh tế của mình phùhợp với các qui định của các tổ chức kinh tế quốc tế Các khu vực cần phải cải cáchhơn nữa gồm hệ thống giá, chế độ xuất nhập khẩu, hệ thống thuế và tài chính, cáchoạt động thơng mại của khu vực doanh nghiệp Nhà nớc và bảo hộ quyền tác giả Cácnghĩa vụ khác Việt Nam sẽ phải thực hiện bao gồm: Minh bạch hoá chế độ thơng mại,

áp dụng thống nhất chính sách thơng mại trên phạm vi cả nớc; và có thời gian biểucho quá trình cải cách kinh tế

3.2.2 Những thách thức:

+ Nền kinh tế Việt Nam còn nhiều yếu kém Việc mở cửa và hội nhập kinh tếquốc tế có nhiều nội dung liên quan đến tự do hoá thơng mại và đầu t, và điều nàytrong thời gian đầu sẽ gây cho Việt Nam những khó khăn nhất định Cùng với nhữngkhía cạnh tích cực của tự do cạnh tranh, thì mặt tiêu cực cũng sẽ ảnh hởng rất lớn nếu

nh cải cách trong nớc không đợc thực hiện kịp thời và đúng lợng

+ Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế đang phát triển ở trình độ thấp vả lại

đang trong quá trình chuyển đổi Vì vậy việc hoạch định một chính sách kinh tế thơngmại sao cho phù hợp với thông lệ quốc tế, vừa tạo đợc những điều kiện hợp lý để tăngcờng khả năng cạnh tranh của nền kinh tế vẫn là một điều nan giải khó có thể giảiquyết đợc trong thời gian ngắn

+ Một điều tất yếu là trong quá trình hội nhập Việt Nam sẽ phải giảm thuế xuấtnhập khẩu Việc giảm thuế sẽ ảnh hởng trực tiếp đến nguồn thu ngân sách vốn thu đãkhông đủ chi

+ Hội nhập kinh tế quốc tế là một lĩnh vực hoàn toàn mới lạ đối với Việt Nam.Trong khi đó đội ngũ cán bộ của Việt Nam còn khá yếu kém cả về kiến thức chung,cũng nh kiến thức chuyên ngành có liên quan đến vấn đề hội nhập

Trang 10

+ Một thực tế cho chấy, hiện nay hầu hết các ngành kinh tế Việt Nam từ sảnxuất đến dịch vụ cha chuẩn bị hay cha xây dựng một chiến lợc thống nhất về hội nhập

để tăng cờng sức cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam, biểu tợng Việt Nam trên thơngtrờng quốc tế

+ Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Đông Nam á có phần nào tác động tớinền kinh tế Việt Nam Do vậy trong thời gian tới quá trình mở cửa và hội nhập kinh tếquốc tế của Việt Nam ít nhiều gì cũng sẽ gặp khó khăn

II - Viễn thông Việt Nam trớc xu thế hội nhập.

Trong thời gian tới xu hớng hội nhập nói chung vẫn tiếp tục đợc củng cố vàphát triển cả bề rộng và bề sâu, trong đó đáng chú ý là xu hớng đẩy nhanh việc mởcửa thị trờng trong nhiều lĩnh vực Kể cả lĩnh vực đợc coi là phức tạp và có nhiều gaycấn là lĩnh vực thơng mại dịch vụ mà trong đó dịch vụ Viễn thông đợc đặt lên hàng

đầu

1 Các xu hớng phát triển Viễn thông trên thế giới.

Trong 2 thập kỷ qua đã diễn ra những sự thay đổi mạnh mẽ trong Viễn thông,

sự thay đổi công nghệ một cách nhanh chóng và đa vào nhiều ứng dụng công nghệmới Thị trờng Viễn thông tăng trởng rất nhanh, theo dự báo số thuê bao điện thoại cố

định vào năm 2005 sẽ gấp đôi năm 1994 (trên 1,2 tỷ), số thuê bao điện thoại di động

từ 80 triệu năm 1994 tăng đến 400 triệu, số thuê bao Internet từ 65 triệu năm 1997 sẽlên đến 570 triệu năm 2000 Tại hội nghị phát triển Viễn thông thế giới do ITU tổchức tại Malta từ 23/3 - 1/4/1998, sau khi đánh giá môi trờng Viễn thông hiện nay đãnêu bật lên các xu hớng phát triển Viễn thông là:

1.1 Xu hớng toàn cầu hoá, tự do hoá, mở cửa thị trờng dịch vụ Viễn thông ở mức quốc gia, khu vực và quốc tế.

Việc toàn cầu hoá về kinh tế đã thúc đẩy nhanh quá trình tự do hoá thơng mạitoàn cầu, làm cho giao lu kinh tế mậu dịch toàn cầu ngày càng sôi động Vấn đề thơngmại hoá dịch vụ đợc đặt ra trong tất cả các tổ chức thơng mại toàn cầu và khu vực nhWTO, APEC, ASEAN trong đó có dịch vụ Viễn thông Các tổ chức này đều nhằmmục đích là đến năm 2020 sẽ tiến tới việc t do hoá hoàn toàn thơng mại dịch vụ trongkhu vực và trên thế giới Hiện nay trong hiệp định chung về thơng mại dịch vụ(Ganeral Agreement on trade in servies - GATS) của WTO, các dịch vụ Viễn thông đ-

ợc chia làm hai loại - đó là các dịch vụ cơ bản và các dịch vụ giá trị gia tăng trong đócác dịch vụ cơ bản đóng vai trò quan trọng hơn xét từ góc độ kinh tế, kỹ thuật cũng

nh chủ quyền an ninh quốc gia Nói chung trong thời gian tới việc tự do hoá, mở cửathị trờng Viễn thông ở các quốc gia, các tổ chức khu vực đều dựa trên nguyên tắc củaWTO về dịch vụ Viễn thông trong hiệp định chung về thơng mại dịch vụ

Phân loại dịch vụ Viễn thông trong WTO/ GATS

I Các dịch vụ Viễn thông cơ bản:

Trang 11

1 Các dịch vụ thoại.

2 Các dịch vụ truyền số liệu chuyển mạch gói

3 Các dịch vụ truyền số liệu chuyển mạch kênh

9 Các dịch vụ di động tế bào số/analogue

10 Các dịch vụ thông tin vệ tinh

11 Các dịch vụ thông tin các nhân (PCS)

12 Các dịch vụ dữ liệu di động

13 Các dịch vụ khác

II Các dịch vụ giá trị gia tăng.

1 Dịch vụ th điện tử (E mail)

2 Dịch vụ th thoại

3 Dịch vụ khôi phục thông tin và cơ sở dữ liệu trực tuyến (on line)

4 Dịch vụ trao đổi dữ liệu điện tử (EDI)

5 Dịch vụ Facsimile gia tăng giá trị/cải tiến tính năng (gồm cả dịch vụ lu trữ

và tự động chuyển, la trữ và khôi phục)

6 Dịch vụ chuyển đổi mã và giao thức

7 Dịch vụ xử lý thông tin và / hoặc số liệu trực tuyến (kể cả dịch vụ xử lý cácgiao dịch kinh doanh)

8 Các dịch vụ khác

Đối với các dịch vụ giá trị gia tăng (VAS) là những dịch vụ Viễn thông đầu tiên

đợc đa ra đàm phán và cam kết trong GATT 93 (tiền thân của WTO) Kết thúc vòng

đàm phát GATT93, đã có 68 nớc trên thế giới có cam kết với cấc dịch vụ Viễn thôngVAS Sở dĩ các nớc bàn và cam kết mở cửa các dịch vụ VAS trớc vì đây là những dịch

vụ dễ triển khai về kỹ thuật và ít ảnh hởng đến quyền lợi kinh tế cũng nh an ninh quốcgia của các nớc

Tuy nhiên, hoạt động có ý nghĩa nhất và có ảnh hởng sâu rộng nhất về thơngmại dịch vụ Viễn thông trong WTO chỉ bắt đầu khi có vòng đàm phán về mở cửa thịtrờng các dịch vụ Viễn thông cơ bản (Group on basis telecom -GBT) Đây là lĩnh vựcdịch vụ Viễn thông quan trọng mà bất cứ quốc gia nào cũng muốn bảo hội vì lý do anninh, chủ quyền quốc gia và lợi nhuận Ngày 15/2/1997, 69 quốc gia thành viên WTO

đã ký nghị định th thứ 4 của Hiệp định chung về thơng mại dịch vụ liên quan đến dịch

Trang 12

vụ Viễn thông cơ bản, có hiệu lực từ 5/2/1998 Cho tới nay con số các nớc tham gia kýkết hiệp định về Viễn thông cơ bản đã tăng lên 72 nớc, có thể nói thế giới Viễn thông

đã thay đổi một cách căn bản nhớ kết quả của hiệp định này 72 nớc đã đa ra cam kếttrong hiệp định chiếm tới 93% giá trị thị trờng Viễn thông thế giới Trong hiệp địnhnày, tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội, tiến trình phát triển Viễn thông của từngnớc, các quốc gia đều đa ra các cam kết về lộ trình hội nhập và mở cửa của thị trờngdịch vụ Viễn thông từ nay đến năm 2020

Đối với nhóm các nớc phát triển nh EU, Bắc Mỹ, Nhật Bản tự do hoá và mởcửa thị trờng dịch vụ Viễn thông bắt đầu từ năm 1998 Đây là những nớc chiếm tới75% thị trờng dịch vụ Viễn thông trên toàn thế giới do vậy quá trình tự do hoá và mởcửa thị trờng dịch vụ Viễn thông sẽ ảnh hởng rất lớn tới sự phát triển dịch vụ Viễnthông của các nớc còn lại

Các nớc công nghiệp mới nh Singapore, Hàn Quốc mặc dù Viễn thông củacác nớc này không phát triển bằng các nớc công nghiệp phát triển nhng các nớc nàycũng đa ra cam kết sẽ tự do hoa và mở cửa thị trờng hoàn toàn trong một vài năm tới.Còn đối với các nớc đang và chậm phát triển, mặc dù biết rằng tự do hoá và mở cửathị trờng dịch vụ Viễn thông sẽ đem đến nhiều bất lợi nhng trớc xu thế toàn cầu hoátất cả các lĩnh vực kinh tế đồng thời trớc sức ép của các nớc phát triển, các nớc nàycũng đã cam kết sẽ tự do hoá và mở cửa thị trờng dịch vụ Viễn thông từ nay đến năm2020

Hiện tại giá trị doanh thu từ Viễn thông quốc tế chỉ chiếm khoảng trên 10%trong tổng số 670 tỷ USD của thị trờng Viễn thông toàn cầu Tuy nhiên, với kết quả

đạt đợc của GBT trong WTO, với xu thế toàn cầu hoá ngày càng tăng, sự thay đổinhanh chóng của công nghệ và xu thế cạnh tranh ngày càng tăng, tỷ lệ trên có thể tănglên 15-20% vào đầu thế kỷ tới

1.2 Xu hớng cải cách mạnh mẽ ngành Viễn thông theo hớng khuyến khích cạnh tranh và khuyến khích sự tham gia của khu vực t nhân trong khai thác dịch vụ Viễn thông.

Hiện nay trên thế giới đặc biệt là ở các nớc đang phát triển, thị trờng dịch vụViễn thông vẫn do một hoặc hai công ty khai thác Viễn thông duy nhất thống trị vềmặt truy nhập nội hạt và lu lợng đờng dài trong nớc và quốc tế Đồng thời các công tynày cũng thống trị luôn trong lĩnh vực thông tin di động Với việc độc quyền đã làmcho giá cả thờng mất cân đối, các công ty thống trị không khuyến khích giảm chi phíhay nâng cao hiệu quả kinh doanh Tất nhiên vấn đề độc quyền trong Viễn thông cóliên quan đến an ninh quốc phòng Nhng trớc xu thế toàn cầu hoá, tự do hoá trongkhai thác dịch vụ Viễn thông, hầu nh Chính phủ các nớc trên thế giới đã cho phépthêm nhiều công ty đợc tham gia vào thị trờng dịch vụ Viễn thông Các lĩnh vựckhuyến khích các công ty tham gia khác thác thờng là các lĩnh vực hấp dẫn, có lợinhuận cao nh là các dịch vụ đờng dài quốc tế, di động, các thiết bị đầu cuối kháchhàng và các dịch vụ giá trị gia tăng Việc tăng số công ty đợc tham gia khai thác dịch

vụ Viễn thông nhằm tăng cờng sự tham gia của các thành phần kinh tế trong và ngoàinớc tham gia vào quá trình cạnh tranh, tạo động lực thúc đẩy Viễn thông phát triển

Trang 13

Tuy nhiên việc đa cạnh tranh vào lĩnh vực dịch vụ Viễn thông không phải là một quátrình xảy ra nhanh chóng kể cả những nớc công nghiệp phát triển nh Anh, Mỹ,Pháp Thông thờng lúc đầu Chính phủ chỉ cho phép hai hoặc ba công ty cạnh tranhkhai thác các dịch vụ Viễn thông, và các công ty mới thành lập thờng bị hạn chế vềphạm vi khai thác.Ví dụ:Nh ở các nớc đang phát triển các công ty mới thành lập lúc

đàu chỉ đợc khai thác dịch vu nội hạt, các dịch vụ giá trị gia tăng và thông tin di

động.Sau một thời gian mới cho phép tham gia khai thác các dịch vụ cơ bản, có phạm

vi đờng dài và quốc tế Tuy nhiên hầu nh các nớc đều duy trì một công ty chủ đạo nhcông ty NTT của Nhật Bản, BT của Anh, ATT của Mỹ ,FT của Pháp Thông thờngtrên thế giới, dịch vụ thông tin di động, nhắn tin đợc khuyến khích sự tham gia củanhiều công ty, tại vì:

+ Dịch vụ thông tin di động và nhắn tin thờng không ảnh hởng đến nhiềudoanh thu của thông tin cố định

+ Việc xây dựng kết cấu mạng lới của các công ty kinh doanh dịch vụ thôngtin di động, nhắn tin thờng không ảnh hởng đến mạng cố định

Ngoài ra trong thời gian gần đây để khuyến khích cạnh tranh trong khai thácdịch vụ Viễn thông cũng nh thu hút đợc nguồn lực để phát triển Viễn thông, chính phủcủa nhiều nớc đã cho phép khu vực t nhân tham gia vào việc cho phép khu vực t nhântham gia vào hiện tại các nớc sử dụng hai phơng pháp chủ yếu sau:

Phơng pháp thứ nhất: Cho các công ty t nhân tham gia vào khai thác dịch vụ Viễn

thông, cùng cạnh tranh với các công ty nhà nớc Tuy nhiên các dịch vụ này thờng bị giớihạn ở các dịch vụ giá trị gia tăng và các dịch vụ bán lại, phơng pháp này đợc sử dụng phổbiến ở các nớc công nghiệp phát triển đặc biệt là Mỹ, Anh, Canađa và Nhật Bản

Phơng pháp thứ hai: T nhân hoá hay ở Việt Nam còn gọi là cổ phần hoá các

công ty khai thác dịch vụ Viễn thông thuộc sở hữu Nhà nớc, tất nhiên Chính phủ vẫnnắm cổ phàn khống chế Việc cổ phần hoá nhằm giúp Chính phủ nhận đợc nguồn vốncần thiết từ khu vực t nhân và tận dụng u thế của thị trờng cổ phiếu đang phát triển.Rất nhiều nớc đang áp dụng phơng pháp này và tất nhiên ở các thị trờng Viễn thôngtiên tiến và phát triển thì tốc độ t nhân hoá càng nhanh chóng Và các nớc ở Đông Âu

và cộng đồng các quốc gia độc lập - SNG thờng thực hiện theo phơng pháp này Ví dụ:

ở Bungary Chính phủ bán 25% cổ phần của công ty BTC (công ty Viễn thôngBungary) Tốc độ t nhân hoá những năm gần đây đã phát triển nhanh chóng kể cả ởcác nớc phát triển và các nớc đang phát triển Xu thế này ngày càng tăng khi mà tự dohoá Viễn thông đang diễn ra sôi động trên toàn thế giới

Tóm lại, xu hớng cải cách mạnh mẽ ngành Viễn thông theo hớng khuyến khíchcạnh tranh và khuyến khích sự tham gia của khu vực t nhân trong khai thác dịch vụViễn thông ngày càng phổ biến gần nh toàn bộ các nớc trên thế giới với mục tiêu tăngcờng hiệu quả hoạt động quản lý Nhà nớc, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp cung cấp dịch vụ, huy động đợc nhiều nguồn vốn đầu t nhằm đáp ứng ngàycàng tốt hơn nhu cầu ngày càng tăng về thông tin Viễn thông của xã hội và ngời sửdụng

Khi xem xét hai xu hớng chủ yếu về Viễn thông kể trên phải kể đến vai trò củacác công ty đa quốc gia - MNCs trong lĩnh vực khai thác dịch vụ Viễn thông Chính

Trang 14

các công ty này là chất xúc tác cho quá trình toàn cầu hoá, tự do hoá Viễn thông CácMNCs đã xây dựng một mạng lới thông tin có tính toàn cầu từ đầu này đến đầu kia,không chia cắt, phục vụ thông tin quá "tất cả một cửa" Khi các hiệp ớc, hiệp định về

tự do hoá thơng mại dịch vụ Viễn thông giữa các nớc đợc thực hiện thì các MNCs ờng thờng hay liên minh với các công ty khai thác nhà nớc ở nớc sở tại để xâm nhậpvào thị trờng các nớc này Hiện tại, các MNCs trong Viễn thông chủ yếu tập trung ởcác nớc phát triển Tây Âu, Bắc Mỹ và Nhật Bản Với lợi thế về vốn, công nghệ, thị tr-ờng các MNCs ngày càng xâm nhập sâu vào tất cả các loại hình dịch vụ Viễn thông,

th-từ dịch vụ giá trị gia tăng cho đến dịch vụ cơ bản

1.3 Xu hớng hội tụ công nghệ Viễn thông - Tin học - Phát thanh truyền hình và đa phơng tiện.

Bớc vào thập kỷ 90, đi đôi với sự tiến bộ và hoà nhập vào nhau của kỹ thuậtViễn thông và kỹ thuật tin học, đi đôi với việc thúc đẩy tin học hoá toàn cầu và dầndần nới lỏng việc quản chế thị trờng Viễn thông, ngành Viễn thông, ngành tin học vàphát thanh truyền hình trên thế giới đã hoà quyện, xâm nhập, chồng lấn nghiệp vụ lẫnnhau, ranh giới phân cách giữa các ngành nghề trớc kia ngày càng không rõ ràng Sựhoà nhập về kỹ thuật thúc đẩy sự hoà nhập về mạng lới, hoà nhập về nghiệp vụ và hoànhập về thị trờng Xu hớng này đợc chứng minh bởi sự sáp nhập và liên hợp ngàycàng nhiều của các công ty khai thác Viễn thông, máy tính truyền hình và hữu tuyến

Ví dụ:

+ Tháng 1/1998 Công ty Bell Tây Nam SBC của Mỹ đã bỏ ra 4,4 tỉ USD mualại Công ty New Southern England để tiến vào thị trờng điện thoại nội hạt Đông Bắcnớc Mỹ

+ Ngày 15/9/1998 Công ty Bell Tây Nam SBC của Mỹ lại cùng với công tyViễn thông lớn thứ bảy của Hoa Kỳ, cũng là nhà đầu t ngoại quốc lớn nhất vào thị tr-ờng Viễn thông Châu Âu, là công ty Ameritech, đã chính thức sáp nhập với giá đến 62

tỉ USD, trở thành vụ sáp nhập với mức tiền lớn nhất trong lịch sử Viễn thông nớc Mỹ

+ Ngày 15/6/1998, Công ty Viễn thông phơng Bắc - Vortel Canada bỏ ra 9,1 tỉUSD mua công ty Bell Net Works, là nhà chế tạo thiết bị mạng Internet mới và u túcủa nớc Mỹ, cho thấy quyết tâm của các nhà cung ứng dịch vụ Viễn thông truyềnthông tiến quân vào thị trờng tin học mà cụ thể là thị trờng thiết bị mạng dữ liệu

+ Ngày 26/6/1998, công ty điện báo điện thoại - ATT của Mỹ tuyên bố bỏ ra 4

tỉ USD doanh thu mua công ty truyền hình hữu tuyến (truyền hình cáp) lớn thứ hai củanớc Mỹ là TCI, trở thành vụ mua bán sáp nhập quy mô lớn nhất giữa hai ngành Viễnthông và truyền hình hữu tuyến Vụ việc này đợc coi nh là sự bắt đầu quan trọng củacông ty điện thoại đờng dài tiến quân vào thị trờng nội hạt, cũng là bằng chứng tốt đẹp

về việc hoà nhập giữa Viễn thông và truyền hình hữu tuyến

Ngoài ra còn có nhiều vụ thu mua, sáp nhập khác nữa giữa các hãng Viễnthông (Chế tạo và khai thác, đờng dài và nội hạt, trong nớc và quốc tế )với các hãngmáy tính - tin học, các hãng truyền hình trong một nớc, và giữa các nớc và các khuvực khác nhau Sáp nhập, tổ chức lại và liên hiệp giữa các ngành Viễn thông-Tin học-Truyền hình đã làm cho tài nguyên, t bản, kỹ thuật, thị trờng đợc tổ chức lại, bù đắp

Trang 15

u thế cho nhau giữa các ngành, Ví dụ: Các công ty Viễn thông cần kỹ thuật ở các cáccông ty máy tính, còn các công ty máy tính thì cần thị trờng ở các công ty Viễn thông.

Điều này tạo điều kiện cho mạng Viễn thông phát triển nhanh chóng và trở thành cơ

sở hạ tầng thông tin quốc gia có khả năng đáp ứng mọi nhu cầu về dịch vụ thông tin

và trở thành nền tảng hết sức quan trọng để "Xã hội công nghiệp" chuyển sang thời kỳcủa "Xã hội thông tin"

2 Tự do hoá dịch vụ Viễn thông - nghĩa vụ của Việt Nam khi tham gia các tổ chức kinh tế quốc tế.

Năm 1995, việc Việt Nam trở thành thành viên chính thức của ASEAN đã mở

ra một thời kỳ mới cho kinh tế đối ngoại đó là thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Đếntháng 8 năm 1998, Việt Nam đợc kết nạp vào tổ chức kinh tế châu á - Thái Bình D-

ơng - APEC Và trong thời gian tới Việt Nam đang nỗ lực đàm phán, thơng lợng để

đ-ợc gia nhập vào Tổ chức thơng mại thế giới WTO, và cũng đang tiến hành thơng lợngvới Hoa Kỳ để đi đến ký hiệp định thơng mại giữa hai nớc Tuy nhiên để hội nhập đầy

đủ vào các tổ chức này thì Việt Nam phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ mà các tổchức kinh tế quốc tế yêu cầu trong đó có nghĩa vụ tự do hoá thơng mại dịch vụ Trớc

xu thế toàn cầu hoá, tự do hoá và mở cửa thị trờng dịch vụ Viễn thông trên thế giới,thì vấn đề tự do hoá Viễn thông là một yêu cầu, một nghĩa vụ cấp bách đối với ViệtNam khi mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế Đặc biệt để đợc gia nhập vào WTO cũng

nh ký đợc hiệp định thơng mại Việt Mỹ thì tự do hoá dịch vụ Viễn thông là một trongnhững vấn đề luôn đợc đặt lên hàng đầu

2.1 Trong tổ chức thơng mại thế giới - WTO.

Sau vòng đàm phán Uruguay, quá trình tự do hoá thơng mại đợc mở rộng ra đốivới cả thơng mại dịch vụ Hiệp định chung về thơng mại dịch vụ GATS là nỗ lực đầu tiên

để đa lĩnh vực thơng mại dịch vụ theo những nguyên tắc điều tiết của thơng mại đa biên.GATS đa ra một số quy định về nghĩa vụ chung và những yêu cầu cụ thể trong thơng mạidịch vụ GATS đề cập đến một số khái niệm, nguyên tắc và quy định cho phép các nớc

đang phát triển linh hoạt hơn trong việc điều chỉnh quá trình tự do hoá thơng mại dịch vụ.Trong vòng đàm phán Uruguay về thơng mại đa biên, 11 ngành dịch vụ đã đợc đa ra đàmphán trong đó có lĩnh vực dịch vụ Viễn thông

Hiện tại, thị trờng dịch vụ Viễn thông ở Việt Nam vẫn đợc chính phủ bảo hộ ởmức khá cao Chỉ có 3 công ty đợc phép khai thác dịch vụ Viễn thông đó là: Tổngcông ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam - VNPT; Công ty Viễn thông quân đội -VIETTEL; Công ty cổ phần Viễn thông Sài Gòn - SPT Còn đối với các công ty nớcngoài chỉ đợc khai thác dịch vụ Viễn thông dới dạng hợp đồng hợp tác kinh doanh -BCC Quy chế đối xử quốc gia (NT) vẫn cha đợc dành cho các công ty dịch vụ Viễnthông nớc ngoài Các công ty này đang phải tiếp tục đối mặt với những hạn chế hànhchính trong quá trình hoạt động tại Việt Nam Ngoài ra, cũng nh các lĩnh vực khác,việc thiếu tính minh bạch và một cơ chế luật pháp thiếu đồng bộ đã ảnh hởng nhiều

đến sự tiếp cận thị trờng của các nhà cung cấp dịch vụ Viễn thông ở Việt Nam Vì vậy

để đợc gia nhập vào WTO, Việt Nam phải đa ra biện pháp cho phép các công ty nớcngoài xâm nhập thị trờng dịch vụ Viễn thông Việt Nam cần phải có các nghiên cứu

về tác động của sự tự do hoá dịch vụ Viễn thông đối với nền kinh tế và đa ra các quyết

Trang 16

định dịch vụ Viễn thông nào sẽ đợc mở, cho phép cạnh tranh nớc ngoài đặc biệt là cácdịch vụ cơ bản Việt Nam vẫn là một đất nớc đang phát triển, dịch vụ Viễn thông cònnon trẻ và yếu kém Tuy nhiên, một khi đã tham gia vào cuộc chơi thơng mại toàncầu, Việt Nam không thể không tính tới phải mở rộng lĩnh vực dịch vụ thơng mại nóichung và lĩnh vực dịch vụ Viễn thông nói riêng Việc mở cửa hội nhập dịch vụ Viễnthông trớc hết là vì lợi ích phát triển của Việt Nam, tạo thuận lợi cho Viễn thông ViệtNam phát triển phù hợp với xu thế phát triển của thế giới hiện nay.

2.2 Trong ASEAN.

Các quốc gia trên thế giới mở cửa và hội nhập vào các tổ chức kinh tế khu vực

nh ASEAN, APEC, EU đều lấy các nguyên tắc hoạt động của WTO làm tiêu chuẩn

Do vậy mở cửa và hội nhập dịch vụ Viễn thông trong ASEAN cũng đều dựa trên cácnguyên tắc của GATS/WTO Nhng các cam kết tự do hoá dịch vụ Viễn thông trongASEAN phải sâu và rộng hơn so với các cam kết của các nớc thành viên đã đa ra trongGATS/WTO Thực tế cho thấy, hết vòng I (1996-1998) về đàm phán dịch vụ Viễnthông trong ASEAN khó có thể đạt đợc những gì cao hơn so với đàm phán trong WTOvì các nớc ASEAN đã phải nhợng bộ đáng kể trong hiệp định Viễn thông cơ bản(GBT) nên không thể đa ra đợc các cam kết sâu hơn nữa trong ASEAN Đối với ViệtNam, hiện tại cha phải là thành viên của WTO nên trong quá trình đàm phán về tự dohoá thị trờng dịch vụ Viễn thông trong ASEAN, Chính phủ Việt Nam đã tham gia camkết trên cơ sở thể chế hiện hành Do vậy trong thời gian Việt Nam cha trở thành thànhviên chính thức của WTO thì Viễn thông Việt Nam cha phải chịu sức ép gì lớn về mởcửa thị trờng

2.3 Trong tổ chức kinh tế châu á - Thái bình dơng (APEC).

Về tiến trình tự do hoá các hoạt động Viễn thông trong APEC đều nhằm vàomục tiêu nh đã đặt ra trong hội nghị cấp cao không chính thức AELM lần 2 (Bogor,1994) và AELM lần 3 (Osaka, 1995), tức là thực hiện liên tục giảm những hạn chế,khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho thơng mại dịch vụ, dành cho nhau u đãitối huệ quốc và đãi ngộ quốc gia đi theo tiến trình của hiệp định đàm phán Uruquay

về thơng mại dịch vụ GATS của tổ chức thơng mại thế giới WTO

APEC hoạt động trên cơ sở nguyên tắc tự nguyện thể hiện ở hai điểm:Thứ nhất, APEC chỉ là một diễn đàn t vấn kinh tế liên chính phủ nhằm xúc tiến sự hợp

tác, tăng trởng và phát triển của khu vực Thứ hai, APEC chỉ là một diễn đàn t vấn

kinh tế nên nó không đa ra những chỉ thị, nguyên tắc có tính chất bắt buộc đối với cácthành viên, mọi hoạt động hợp tác đều dựa trên cơ sở tự nguyện, phù hợp với lợi íchcủa các bên Do vậy trong quá trình hợp tác, Việt Nam có thể tham gia ở lĩnh vực vàmức độ nào đó mà Việt Nam đủ khả năng APEC đa ra chơng trình tự do hoá mậudịch đối với cả hàng hoá và dịch vụ cuối cùng là năm 2010 với các nớc phát triển vànăm 2020 với các nớc thành viên đang phát triển Mỗi nớc thành viên đợc tuỳ ý, căn

cứ vào thực tiễn đất nớc mình mà đa ra một kế hoạch hành động trong đó vạch rõ lộtrình cắt giảm thuế quan và các hàng rào phi thuế quan khác gây cản trở thơng mại và

đầu t Vì vậy trớc mắt Viễn thông Việt Nam sẽ không gặp nhiều khó khăn khi thamgia APEC vì Việt Nam có thể tạm thời dùng những cam kết của Việt Nam với ASEAN

Trang 17

và trong hiệp định thơng mại Việt-Mỹ để áp dụng với APEC Ngoài ra một lợi thếkhác là Việt Nam cha gia nhập WTO.

Tuy nhiên, xét về mặt lâu dài thì Việt Nam không tránh khỏi phải chịu một sức

ép ngày càng tăng đối với tiến trình tự do hoá thơng mại các dịch vụ Viễn thông, mốccuối cùng đối với Việt Nam là 2020 - tức là đến 2020 Việt Nam phải tự do hoá thị tr-ờng dịch vụ Viễn thông dành cho nhau các u đãi tối huệ quốc và đãi ngộ quốc gia.Ngoài ra, do tính chất ràng buộc lẫn nhau của các nguyên tắc trong WTO, ASEAN vàAPEC, việc Việt Nam tham gia các hoạt động về Viễn thông trong APEC cũng sẽ gặpphải những thách thức lớn về mở cửa thị trờng Tại Hội nghị Vancouver APEC đã đề

ra 9 lĩnh vực dịch vụ tự do hoá trong đó có dịch vụ Viễn thông Do vậy lĩnh vực dịch

vụ Viễn thông có thể đợc thúc đẩy tự do hoá sớm hơn thời hạn từ năm 2020.

2.4 Trong Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ.

Việt Nam và Mỹ đã bình thờng hoá quan hệ ngoại giao từ tháng 7/1995 Hiệnnay hai nớc đang tiến hành đàm phán Hiệp định thơng mại song phơng toàn diện, hiệp

định này sẽ bao gồm nhiều vấn đề về thơng mại dịch vụ trong đó có dịch vụ Viễnthông Về cơ bản các điều khoản về thơng mại dịch vụ Viễn thông trong dự thảo hiệp

định này là chia theo các nguyên tắc của WTO Trong dự thảo này, Mỹ yêu cầu ViệtNam phải mở cửa và tự do hoá tất cả các loại hình dịch vụ Viễn thông bao gồm cảdịch vụ giá trị gia tăng và dịch vụ giá trị cơ bản, yêu cầu Việt Nam đ a ra phụ lục nêu

rõ các quy định của Việt Nam về truy nhập thị trờng, đãi ngộ tối huệ quốc (MostFavored Nation - MFN), đãi ngộ quốc gia (National treatment - NT), và ngoài các hạnchế đó thì Việt Nam sẽ phải mở cửa hoàn toàn cho các dịch vụ và công ty khai thácdịch vụ của Mỹ tham gia vào thị trờng dịch vụ Viễn thông của Việt Nam Đây là mộtkhó khăn đối với Việt Nam khi Việt Nam mới ở giai đoạn bắt đầu xem xét việc điềuchỉnh chính sách theo các nguyên tắc của WTO

Các mối quan hệ thơng mại và kinh tế song phơng sẽ rất quan trọng đối vớiViệt Nam, bởi Mỹ không chỉ là một thị trờng tiềm năng lớn cho các sản phẩm củaViệt Nam và một nguồn cung cấp tài chính, kỹ thuật và kỹ năng quản lý mà còn làmột trong những đối tác đàm phán quan trọng trong tiến trình gia nhập WTO của ViệtNam Tuy nhiên xét về thực trạng phát triển Viễn thông của Việt Nam hiện nay, thìnhững yêu cầu của Mỹ về mở cửa thị trờng Viễn thông đối với Việt Nam là quá cao

Mỹ phải chấp nhận một khoảng thời gian chuyển đổi nhất định theo quy chế mà WTOcho phép Việt Nam khi đàm phán gia nhập tổ chức này

3 Những thách thức và cơ hội đặt ra cho Viễn thông Việt Nam trớc xu thế mở cửa và hội nhập quốc tế về dịch vụ Viễn thông.

3.1 Những thách thức.

Qua phân tích 3 xu hớng chủ yếu của Viễn thông trên thế giới cũng nh yêu cầucủa các tổ chức thơng mại quốc tế và khu vực, có thể thấy Viễn thông Việt Nam sẽgặp phải một số thách thức chủ yếu khi tiến hành tự do hoá và hội nhập quốc tế vềdịch vụ Viễn thông sau:

+ Hiện tại Việt Nam vẫn cha có Luật Bu chính - Viễn thông, hệ thống luật vàvăn bản pháp lý có liên quan nói chung cũng cha đợc hoàn thiện và đồng bộ Điều này

Trang 18

gây khó khăn rất lớn cho Việt Nam trong việc công khai hoá thể chế chính sách củaViễn thông Việt Nam khi tham gia đàm phán với các tổ chức kinh tế quốc tế cũng nhquá trình xây dựng lộ trình hội nhập về dịch vụ Viễn thông Mặt khác với thể chếquản lý yếu kém và lạc hậu tồn tại trong một thời gian dài đã ảnh hởng không ít tới sựphát triển của Viễn thông Việt Nam.

+ Hội nhập cũng đồng nghĩa với việc đứng trớc những áp lực về mở cửa thị ờng, dành u đãi tối huệ quốc và đãi ngộ quốc gia cho các nớc, các công ty và tổ chứckinh doanh khai thác dịch vụ Viễn thông nớc ngoài Trong khi đó các công ty trong n-

tr-ớc nhất là Tổng Công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam do hoạt động trong một môitrờng độc quyền với một thời gian dài sẽ gặp rất nhiều khó khăn do sức ép cạnh tranh

từ việc mở cửa thị trờng Mặt khác so với các công ty khai thác dịch vụ Viễn thôngtrên thế giới thì các công ty của Việt Nam còn thu kém rất nhiều mặt: Công nghệ, tàichính, thị trờng, kinh nghiệm quản lý và một điều quan trọng là các công ty này đợchoạt động trong một môi trờng cạnh tranh khá dài cho nên kinh nghiệm kinh doanhcủa họ hơn hẳn các công ty Việt Nam Do vậy trong thời gian tới, việc tự do và mởcửa thị trờng dịch vụ Viễn thông đồng nghĩa với việc các công ty trong nớc sẽ mất dầnthị trờng do không đủ sức cạnh tranh với các công ty nớc ngoài

+ Việc tự do và mở cửa thị trờng dịch vụ Viễn thông dẫn đến việc thành lậpnhiều công ty trong nớc cũng nh cho phép các công ty nớc ngoài cùng tham gia vàokhai thác dịch vụ Viễn thông Đối với các công ty, đặc biệt là các công ty nớc ngoài,với họ lợi nhuận vẫn đặt lên hàng đầu Do vậy các công ty khai thác dịch vụ sẽ tậptrung tranh giành thị trờng ở các vùng thành thị, khu công nghiệp và mảng thị trờngsinh lợi cao trong khi những vùng sâu, vùng xa và các mảng thị trờng không sinh lợi,mang tính chất công ích không ai làm, dẫn đến sự mất cân đối trong việc phát triểnkinh tế - xã hội và làm cho Nhà nớc mất dần quyền kiểm soát đối với thị trờng Viễnthông, phải lệ thuộc vào các công ty mạnh (thờng là các công ty nớc ngoài)

+ Đội ngũ cán bộ cha đủ trình độ năng lực nên trong thời gian đầu của quátrình hội nhập sẽ gặp rất nhiều khó khăn trớc những thay đổi nhanh chóng của côngnghệ cũng nh thị trờng

t nớc ngoài để xây dựng hoàn thiện cơ sở hạ tầng thông tin quốc gia Hiện tại đầu t

n-ớc ngoài trong lĩnh vực dịch vụ Viễn thông ở Việt Nam chỉ đợc hoạt động dới hìnhthức hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC), tuy nhiên mở cửa và tự do hoá thị trờngtrong đó có việc cho phép các công ty nớc ngoài đầu t vào thị trờng dịch vụ Viễnthông dới dạng liên doanh - JV, hình thức BOT sẽ thu hút đợc thêm nhiều vốn đầu t

để phát triển Viễn thông, đa dạng hoá các dịch vụ

+ Viễn thông vừa là một ngành kỹ thuật thuộc cơ sở kết cấu hạ tầng, là phơng

Trang 19

còn thúc đẩy sự tham gia của các ngành kinh tế khác nh tài chính, ngân hàng, thơngmại, đầu t và do đó gián tiếp tạo cơ hội thuận lợi cho các ngành cùng tham gia vàoquá trình hội nhập.

+ Việc tự do hoá và hội nhập dịch vụ Viễn thông đồng nghĩa với việc Viễnthông Việt Nam sẽ nhận đợc những u đãi tối huệ quốc và đãi ngộ quốc gia, tạo điềukiện thuận lợi cho các công ty cung cấp dịch vụ Viễn thông Việt Nam thâm nhập vàothị trờng các nớc trong khu vực cũng nh trên thế giới

III - Tính cấp thiết phải xây dựng chiến lợc tự do hoá và

mở cửa thị trờng dịch vụ viễn thông Việt Nam

1 Bản chất của tự do hoá và mở cửa thị trờng:

Toàn cầu hoá hiểu theo nghĩa rộng là sự gia tăng trong giao lu quốc tế về kinh

tế xã hội, văn hoá và chính trị trên toàn thế giới Về kinh tế nó có nghĩa là sự dichuyển ngày một tăng của các loại hàng hoá, dịch vụ tài chính và các yếu tố của quátrình sản xuất Khi các quốc gia cùng tham gia vào tiến trình toàn cầu hoá thì cácquốc gia đó đang hội nhập với thế giới Ngày nay quá trình toàn cầu hoá và khu vựchoá trong quan hệ quốc tế không còn là xu hớng mà đã trở thành quy luật khách quan.Tuy nhiên, để thúc đẩy nhanh chóng quá trình hội nhập, phụ thuộc rất nhiều vào điềukiện hoàn cảnh cụ thể của mỗi nớc, trong đó việc hoạch định chiến lợc tự do hoá và

mở cửa thị trờng đúng đắn cho mỗi ngành và các biện pháp thực hiện chiến lợc đó cóvai trò đặc biệt quan trọng Việc đẩy nhanh quá trình hội nhập vào nền về kinh tế thếgiới thực sự là một thử thách to lớn, đặc biệt là ở các nớc đang phát triển với những

điều kiện không thuận lợi nh Việt Nam

Tự do hoá và mở cửa thị trờng bắt nguồn từ quá trình phát triển về kinh tế củacác nớc có nền về kinh tế thị trờng phát triển cao Khi các thành phần kinh doanhtrong nền về kinh tế đứng trớc những áp lực gia tăng của thị trờng do cạnh tranh gaygắt và đòi hỏi Chính phủ phải nới lỏng những ràng buộc cứng nhắc của các luật lệ,quy chế gây cản trở kinh doanh và bỏ dần sự can thiệp sâu Điều này đã giúp cho cácthành phần về kinh tế phát triển với quy mô toàn cầu bất chấp sự khác biệt về thể chếchính trị cũng nh trình độ phát triển kinh tế của các quốc gia khác nhau và trở thànhchất xúc tác quan trọng cho công cuộc phát triển kinh tế thế giới trong quá trình toàncầu hoá Nh vậy, tự do hoá và mở cửa thị trờng là một chiếc “cầu nối” để giúp cho nềnkinh tế nớc đó hội nhập một cách đầy đủ vào nền kinh tế thế giới và khu vực Quan

hệ giữa hội nhập kinh tế quốc tế và tự do hoá, mở cửa thị trờng là mối quan hệ haichiều, nghĩa là tự do hoá và mở cửa thị trờng góp phần đẩy nhanh tiến trình hội nhậpkinh tế quốc tế, ngợc lại hội nhập kinh tế quốc tế tác động tích cực tới việc tự do hoá

và mở cửa thị trờng Thực tế cho thấy, nhiều quốc gia khi tham gia hội nhập kinh tếquốc tế thì việc tự do hoá và mở cửa thị trờng là một nghĩa vụ, một yêu cầu cấp bách,

và Việt nam cũng không phải là trờng hợp ngoại lệ

2 Tính cấp thiết phải xây dựng chiến lợc:

Trong thời gian đầu quá trình tự do hoá và mở cửa thị trờng diễn ra ở lĩnh vựcthơng mại hàng hoá và đầu t sau đó lan sang các lĩnh vực thơng mại dịch vụ Với đặctính toàn cầu tự nhiên, Viễn thông là một trong những ngành dịch vụ sớm chịu tác

Trang 20

động của quá trình toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới Ngoài ra, dịch vụ Viễn thôngcòn là một ngành kinh doanh có tốc độ tăng trởng nhanh và đem lại lợi nhuận cao.Xét trên góc độ tài chính, ngành này chỉ đứng sau lĩnh vực Bảo hiểm và Ngân hàng.Chính vì vậy lĩnh vực dịch vụ Viễn thông đã trở thành đối tợng đàm phán thơng mạirộng khắp trên toàn cầu Tổ chức thơng mại thế giới WTO đa ra mục tiêu thực hiện thịtrờng tự do thơng mại toàn cầu về hàng hoá và dịch vụ vào năm 2020, trong đó cáchàng rào thuế quan và phi thuế quan đối với các sản phẩm công nghệ thông tin sẽ đợccắt giảm từ 6/1997 và các dịch vụ Viễn thông cơ bản đã đợc 72 quốc gia trên thế giớicam kết mở cửa cho cạnh tranh với nớc ngoài từ 01/01/1998 APEC có kế hoạch tơng

tự nhng rút ngắn thời hạn thực hiện đối với các nớc là 10 năm (2010 đối với các nớcphát triển và 2020 đối với các nớc đang phát triển) và cho phép mỗi nớc có một lộtrình riêng tuỳ thuộc vào hoàn cảnh kinh tế và đặc thù riêng của nớc mình để đi tới

đích cuối cùng Hội nghị thờng niên APEC 1997 đã ra tuyên bố chung về việc u tiênthực hiện tự do hoá 9 lĩnh vực, trong đó có dịch vụ Viễn thông, dành cho nhau u đãitối huệ quốc, đãi ngộ quốc gia, thực hiện thoả thuận công nhận lẫn nhau và tăng cờnghợp tác song phơng, đa phơng trong các dự án Viễn thông khu vực ASEAN cùng xâydựng “tầm nhìn 2020” của mình, theo chơng trình đến năm 2020 ASEAN sẽ mangdáng dấp của liên minh Châu Âu, tức là một thị trờng không biên giới Chơng trìnhAFTA của ASEAN đã vạch ra lộ trình giảm thuế xuất nhập khẩu đối với các thiết bịViễn thông xuống còn 0-5 % vào năm 2003, còn đối với các dịch vụ Viễn thông, cácnớc ASEAN đang cố gắng đạt đợc những thoả thuận mới trong thời gian tới

Trớc xu thế tự do hoá và toàn cầu hoá dịch vụ Viễn thông diễn ra hầu hết cácquốc gia trên thế giới và đợc đa vào chơng trình hành động của tất cả các tổ chức kinh

tế quốc tế và khu vực: WTO, APEC, ASEAN đã đặt ra cho dịch vụ Viễn thông ViệtNam cần có một chiến lợc phát triển phù hợp với xu hớng phát triển của Viễn thôngthế giới, đồng thời phải phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội của đất n ớccũng nh thực trạng Viễn thông Việt Nam

Vậy chiến lợc tự do hoá và mở cửa dịch vụ viễn thông là gì?

* Xét một cách tổng thể thì chiến lợc là tập hợp những mục tiêu chiến lợc cótính chất dài hạn và những nhiệm vụ của một doanh nghiệp, một ngành, một lĩnh vựcnào đó với hệ thống các giải pháp, chính sách, kế hoạch hành động thực hiện đồng bộ

để đạt đợc các mục tiêu đó một cách hiệu quả nhất

Nh vậy, một chiến lợc bao giờ cũng có tính chất dài hạn thờng từ 10-20 năm,

nó luôn mang tính tổng hợp và linh hoạt cho phép khai thác một cách tối u nguồn lựcbên trong và bên ngoài để thực hiện đợc chiến lợc đó

* Trong các doanh nghiệp thì chiến lợc đợc cụ thể hoá dới góc độ là chiến lợckinh doanh của một doanh nghiệp Bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và pháttriển thì phải xây dựng một chiến lợc kinh doanh phù hợp với thực trạng của doanhnghiệp đó Chiến lợc kinh doanh là sự tập hợp một cách thống nhất các mục tiêu, cácchính sách và sự phối hợp các hoạt động của một đơn vị kinh doanh chiến lợc tổng thểnhất định Chiến lợc kinh doanh đợc xem xét nh một quá trình ra quyết định trong đócác nhà quản lý, những ngời ra quyết định cần phải phân tích môi trờng kinh doanh,

đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty, xây dựng các mục tiêu và tìm

Trang 21

kiếm các nguồn lực, các biện pháp cần thiết để đạt đợc mục tiêu đó Mục tiêu là sự cụthể hoá định hớng chiến lợc của doanh nghiệp Mục tiêu bao giờ cũng đợc phân thànhmục tiêu ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, căn cứ vào đó để đề ra các nhiệm vụ thíchhợp cho mỗi giai đoạn Muốn mục tiêu đề ra sát tình hình thực tế và có tính khả thiphải đảm bảo các điều kiện sau:

+ Thứ nhất, các mục tiêu phải cụ thể hoá không đợc chung chung để các cấp

có thể kiểm soát việc thực hiện chúng

+ Thứ hai, mục tiêu đề ra cần đợc giới hạn thời gian hoàn thành cụ thể Đây

không chỉ là đặt ra cái mà Công ty phải đạt đợc mà đòi hỏi quy định thời hạn cho mỗimục tiêu

+ Thứ ba, muốn nâng cao hiệu quả công tác quản lý và duy trì sự bền vững

của Công ty thì mục tiêu là cái đích có thể đạt đợc Việc xác định mục tiêu vợt quákhả năng (thiếu nguồn lực, không đủ điều kiện ) sẽ dẫn tới những hậu quả xấu

+ Thứ t, các mục tiêu phải thống nhất và hỗ trợ cho nhau: mục tiêu ngắn hạn

và tiền đề thực hiện mục tiêu dài hạn

* Còn đối với chiến lợc của một ngành mà cụ thể ở đây không phải là mộtchiến lợc bó hẹp trong một Công ty mà nó mang tính toàn ngành và đợc tập trung vàovấn đề tự do hoá và mở cửa thị trờng đối với dịch vụ Viễn thông Việt Nam

Dới góc độ quản lý Nhà nớc, thì chiến lợc tự do hoá và mở cửa thị trờng dịch

vụ Viễn thông sẽ gồm:

- Hoạch định chính sách để thực hiện chiến lợc

- Tiến hành thực hiện các chính sách đó

- Kiểm soát tình hình thực hiện chính sách

Còn dới góc độ kinh doanh của một doanh nghiệp thì chiến lợc tự do hoá và

mở cửa thị trờng dịch vụ viễn thông có thể là cổ phần hoá, đầu t mở rộng sản xuất,liên doanh liên kết

Nh vậy, chiến lợc này nó mang tính tổng thể, các mục tiêu thực hiện đợc đa radới góc độ của một ngành Do vậy, ngoài việc thoả mãn 4 điều kiện kể trên thì mụctiêu đề ra trong chiến lợc phải tạo nên sự thống nhất giữa quản lý Nhà nớc và hoạt

động của các doanh nghiệp Và việc thực hiện chiến lợc đó cũng phải có sự phối hợp

đồng bộ giữa Chính phủ và doanh nghiệp

Vì là tự do hoá và mở cửa thị trờng, do vậy chiến lợc sẽ bao gồm những vấn đềchủ yếu sau:

+ Nới lỏng sự quản lý của Nhà nớc và cho phép tự do cạnh tranh trong lĩnh vựcdịch vụ Viễn thông

+ Cho phép các thành phần kinh tế trong nớc (t nhân, Nhà nớc) cùng tham giavào kinh doanh khai thác dịch vụ viễn thông

+ Mở cửa và cho phép các Công ty, tổ chức, cá nhân nớc ngoài tham gia vàokinh doanh, đầu t trong lĩnh vực dịch vụ viễn thông

Trang 22

Tự do hoá và mở cửa thị trờng dịch vụ Viễn thông trở thành một đòi hỏi cấpbách trong xu thế hội nhập với khu vực cũng nh thế giới hiện nay.

IV Kinh nghiệm và lộ trình mở cửa thị trờng dịch vụ Viễn thông các nớc trong khu vực và trên thế giới.

Tuỳ thuộc vào tình hình phát triển Viễn thông cũng nh tình hình kinh tế - chínhtrị - xã hội và quá trình mở cửa và hội nhập quốc tế về Viễn thông của từng quốc giaqua nhiều giai đoạn khác nhau Việc nghiên cứu lộ trình mở cửa dịch vụ Viễn thôngcủa các quốc gia trên thế giới sẽ giúp cho Viễn thông Việt Nam có một tầm nhìn tổngquát về bớc đi của các nớc này Từ đó rút ra đợc những kinh nghiệm và bài học choquá trình mở cửa và hội nhập Viễn thông Việt Nam trong thời gian tới Để có thể xemxét một cách đầy đủ ta có thể kết hợp xem xét cam kết về dịch vụ Viễn thông của cácnớc tham gia hiệp định về Viễn thông cơ bản trong WTO/GATS và tình hình Viễnthông của các nớc trong thời gian qua Có thể phân loại các nớc ngày thành 3 nhóm vànhóm các nớc ASEAN mà Việt Nam là một nớc thành viên

1 Nhóm các nớc công nghiệp phát triển.

Các nớc ở Bắc Mỹ, cộng đồng Châu Âu và Nhật Bản hiện tại chiếm tới 75%dịch vụ Viễn thông thế giới.Các nớc này có mạng Viễn thông hiện đại đã phát triển ranhiều loại hình dịch vụ khác nhau từ các dịch vụ truyền thông nh điện thoại, điện báo,Telex tới các dịch vụ hiện đại nh Internet, điện thoại ảo Trong hiệp định về Viễnthông WTO/GATS, bắt đầu từ năm 1998, các nớc này đã cam kết hoàn toàn cho cáccông ty nội địa và nớc ngoài cạnh tranh tự do Vậy nguyên nhân vào đã khiến cho cácnớc này chiếm một vị trí to lớn trong thị trờng Viễn thông cũng nh họ cam kết tự dothị trờng dịch vụ Viễn thông sớm nh vậy

Nguyên nhân thứ nhất: Các nớc này hiện tại vẫn là những nớc chủ yếu sản

xuất các thiết bị Viễn thông và có khả năng thay đổi nhanh chóng công nghệ Viễnthông tiên tiến Hiện tại, các chỉ tiêu Viễn thông trên thế giới đợc xây dựng theo 3 tiêuchuẩn: Châu Âu, Bắc Mỹ và Nhật Bản Do vậy muốn hay không muốn tất cả các nớctrên thế giới đều phải sử dụng công nghệ này để phát triển dịch vụ Viễn thông cho đấtnớc mình Viễn thông Việt Nam trong giai đoạn đổi mới và hiện đại hoá (1987-1995)cũng đã sử dụng công nghệ Viễn thông theo tiêu chuẩn của Châu Âu Mặt khác, côngnghệ Viễn thông của các nớc này ngày càng mang tính toàn cầu, phù hợp với xu thế tự

do hoá thị trờng Viễn thông trên thế giới Các công nghệ mới nh Internet, vệ tinh quỹ

đạo thấp, thông tin cá nhân là những công nghệ giúp cho tự do hoá Viễn thông trêntoàn thế giới ngày một dễ dàng và nhanh chóng hơn Đây là lý do rất quan trọng đểthực hiện xoá bỏ biên giới các quốc gia và thi hành chính sách toàn cầu trong thơngmại để thống trị thế giới một cách hoà bình của các nớc phát triển

Nguyên nhân thứ hai: Đó là hoạt động của các công ty xuyên quốc gia về

lĩnh vực Viễn thông Hầu hết các công ty xuyên quốc gia (MNCs) về lĩnh vực Viễnthông hàng đầu trên thế giới đều thuộc về các nớc này Các công ty nh ATT, MCI (HoaKỳ); NTT, KDD (Nhật Bản); BT (Anh); FT (Pháp); Telia (Thuỵ điển) có năng lực tàichính rất lớn, hàng năm đầu t hàng chục tỉ USD để phát triển Viễn thông trong nớc

Trang 23

cũng nh ngoài nớc Một thực tế cho thấy, thị trờng Viễn thông kể các dịch vụ và côngnghiệp đều do các công ty này kiếm soát và chi phối, các công ty con của các MNCsnày có mặt ở hầu hết các nớc trên thế giới tạo thành một mạng lới Viễn thông toàncầu Mặt khác, MNCs đợc hoạt động trong môi trờng cạnh tranh quốc tế trong thờigian dài Do vậy các công ty này có rất nhiều kinh nghiệm trong quản lý, khai thác vàcung cấp dịch vụ Viễn thông

Nguyên nhân thứ ba: Đó là việc tự do hoá trong Viễn thông của các nớc này

đợc thực hiện sau một thời gian chuẩn bị dài và kỹ lỡng tất cả các mặt, cũng nh môitrờng pháp lý về Viễn thông

Sau vòng đàm phán Uruguay/WTO về hiệp định Viễn thông cơ bản thì các nớcnày sẽ thu đợc lợi ích nhiều nhất Tuy M.F.N là nguyên tắc cơ bản của WTO, những

"chế độ có đi có lại" lại giữ vị trí rất quan trọng trong đàm phán song phơng, trong dócác nớc này đều cam kết mở cửa, cạnh tranh toàn bộ trên thị trờng Viễn thông đối vớitất cả các loại hình dịch vụ Viễn thông cơ bản từ nội hạt, đờng dài đến quốc tế để épbuộc các nớc khác phải mở cửa thị trờng khi, biết rằng các công ty của nớc đó khó cókhả năng thâm nhập vào thị trờng của họ Tuy nhiên, để bảo vệ quyền kiểm soát củacác công ty nội địa đối với thị trờng trong nớc thì các nớc này đã thực hiện biện phápgiới hạn mức vốn đầu t nớc ngoài trong các công ty khai thác nội địa nh:

+ Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha hạn chế vốn nớc ngoài là 25%, Pháp 20%,Canada 46,7%; Nhật Bản là 20% đối với các công ty lớn nhất của họ là NTT và KDD

+ Mỹ phân loại công ty và có áp dụng hình thức giới hạn vốn nớc ngoài cụ thể làkhông cấp phép khai thác cho công ty của Mỹ có thêm 20% vốn nớc ngoài hoặc phía nớcngoài giữ quyền chi phối hoạt động của công ty; duy trì một số đặc quyền cho một số nhàkhai thác nh công ty COMSAT độc quyền về các tuyến kết với Intelsat và Immarsat.Ngoài ra Hoa kỳ còn bảo lu dịch vụ truyền tín hiệu vệ tinh một chiều DTH, dịch vụtruyền hình DSB và dịch vụ audio số cho các công ty số trong nớc

Để xem xét kỹ càng hơn chúng ta hãy tìm liệu lộ trình mở cửa và hội nhập củamột số nớc, cụ thể nh sau:

1.1 Nhật Bản.

Thời kỳ mở cửa và tự do hoá thị trờng Viễn thông của Nhật Bản đợc bắt đầu từnăm 1985 với việc ban hành chính sách cho phép thị trờng Viễn thông đợc tự do hoácả trong nớc và quốc tế Công ty Viễn thông công cộng NTT đợc t nhân hoá Chínhphủ Nhật Bản đã phân chia NTT thành 3 công ty để đa cạnh tranh vào Viễn thông đó

là hai công ty nội hạt (Đông và Tây) và một công ty khai thác đờng dài Mặc dù NTT

có 3 đơn vị khai thác riêng biệt nhng cổ phần vẫn liên quan đến nhau dới quyền kiểmsoát của NTT

NTT chiếm 100% thị phần điện thoại nội hạt và 70% thị trờng đờng dài trongnớc Tuy nhiên về khai thác nội hạt thì bắt đầu từ năm 1996 Bộ Bu điện (MPT) chophép thêm các công ty tham gia vào Trong đó có các công ty Điện lực đợc phép cungcấp các dịch vụ điện thoại nội hạt trên mạng của mình và đã bắt đầu cung cấp dịch vụcho các khách hàng kinh doanh Về thị trờng đờng dài trong nớc hiện tại mặc dù NTT

Trang 24

chiếm tới 70% thị phần nhng đã xuất hiện các đối thủ cạnh tranh với NTT là DDI,Japan telecom và Telway Japan.

Còn về dịch vụ quốc tế hiện tại Nhật Bản có 3 công ty đang khai thác đó làKDD với thị phần 67%, ITJ 17% và IDC 16% Các công ty này đều đợc t nhân hoá,tuy nhiên Chính phủ vẫn nắm cổ phần chi phối

Dịch vụ bán lại phát triển rất mạnh ở Nhật Bản thu hút đủ các thành phần kinh

tế tham gia Theo tạp chí Global Telecom Business thì năm 1995 có hơn 2100 công tykhai thác dịch vụ bán lại với khoảng 100 công ty mới xâm nhập thị trờng mỗi năm

Các công ty nớc ngoài đợc phép hoạt động kinh doanh dịch vụ Viễn thông tạithị trờng Nhật Bản bắt đầu từ năm 1989 và đợc phép mua cổ phần trong các công tycủa Nhật Bản Tuy nhiên Chính phủ Nhật Bản cũng chỉ cho phép phần vốn nớc ngoàitrong hai Công ty NTT và KDD là 20% Ngoài các công ty bị giới hạn thì chính phủNhật mở cửa hầu hết thị trờng dịch vụ Viễn thông

1.2 Pháp.

Trớc năm 1994 thị trờng dịch vụ cơ bản của Pháp đợc độc quyền bởi Công tyFranch Telecom, một công ty 100% vốn sở hữu Nhà nớc Còn các dịch vụ giá trị giatăng VAS, CPE và di động thì đợc tự do cạnh tranh Tuy nhiên thị trờng dịch vụ cơbản đợc tự do hoá bắt đầu từ năm 1994 với việc Franch Telecom đợc t nhân hoá Trongkhi quá trình t nhân hoá của Franch Telecom đang đợc tiến hành thì Tổng Cục Bu điện(DGPT) cấp thêm giấy phép hoạt động cho các công ty khai thác nội địa, đó là cáccông ty

+ MFS Worldcom, một công ty cung cấp truy nhập cạnh tranh của Mỹ cungcấp dịch vụ tại thành phố Pari

+ Colt một công ty cung cấp truy nhập cạnh tranh của Anh

+ Cogetel là một chi nhánh Viễn thông của Tổng công ty nớc - liên minh vớiBritish Telecom

+ Telecom Development, một chi nhánh của đờng sắt Pháp (SNSF), có mạngquốc gia chạy dọc theo đờng sắt

+ Ponygues và STET đã thành lập một liên doanh nhằm vào Viễn thông cố

Các nớc công nghiệp mới nh Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan là những nớc

có Viễn thông tơng đối phát triển Trong hiệp định GATS/WTO về dịch vụ Viễnthông, cam kết của các nớc này tập trung vào các điểm chính sau:

Trang 25

+ Bảo vệ và duy trì vị trí hơn hẳn các công ty của mình đối với thị trờng trongnớc, nh Singapore duy trì các đặc quyền cho các công ty trong nớc đến năm 2000,Hàn Quốc đến 2001 và giới hạn mức vốn nớc ngoài là 49%.

+ Chỉ mở cửa đối với các dịch vụ mà các công ty trong nớc đã đủ sức cạnhtranh với các công ty nớc ngoài và việc cạnh tranh sẽ không ảnh hởng nhiều đếndoanh thu Viễn thông của nớc đó hoặc đối với các dịch vụ mà điều kiện khai thác khókhăn, các dịch vụ không chiếm tỉ trọng lớn trong nguồn thu Viễn thông Thí dụ nhHàn Quốc, hiện chỉ có cạnh tranh hoàn toàn đối với "dịch vụ bán lại" (là dịch vụ trong

đó công ty khai thác Viễn thông cung cấp trên cơ sở vật chất kỹ thuật của công tytrong nớc), cụ thể một số nớc sau:

2.1 Singapore.

ở quốc đảo Singapore trớc năm 1989, thì ngành Viễn thông do Nhà nớc kiểmsoát và quản lý và công ty Singapore Telecom hầu nh độc quyền trong khai thác dịch

vụ Viễn thông cả dịch vụ giá trị gia tăng lẫn dịch vụ cơ bản Nhng đứng trớc xu hớng

tự do hoá thơng mại dịch vụ năm 1989 chính phủ Singapore thực hiện cải tổ hệ thốngViễn thông theo hớng t nhân hoá Mở đầu cuộc cải tổ là sắp xếp lại tổ chức, cơ cấucủa công ty Singapore Telecom nhằm phục vụ tốt nhất cho khách hàng

Ngày 1/4/1992, quốc hội Singapore đã ra sắc lệnh thành lập 3 công ty

- TAC là cơ quan quản lý, khuếch trơng và phát triển ngành công nghiệp Buchính - Viễn thông

- Singapore Telecom là công ty Viễn thông công cộng đợc khoán thầu (vẫn lấytên là Singapore Telecom)

- Singapore Post là công ty Bu chính công cộng

Trong quá trình t nhân hoá, cổ phiếu Công ty Singapore Telecom phần lớnthuộc sở hữu Nhà nớc Trong tổng số cổ phiếu của công ty Singapore Telecom thì chỉ

có 11% là của t nhân trong nớc và nớc ngoài, còn lại là thuộc Chính phủ

Tuy nhiên trong kinh doanh dịch vụ Viễn thông giá trị gia tăng, chính phủSingapore cho phép cạnh tranh tự do, các công ty nớc ngoài, trong nớc đều có quyềnkhai thác

Còn trong cung cấp dịch vụ cơ bản, từ nay đến năm 2000 sẽ có thêm 2 công tykhai thác sẽ đợc cấp giấy phép Mở cửa thị trờng điện thoại và dữ liêu di động, dịch vụvô tuyến trung kế, dịch vụ nhắn tin vào tháng 4/2000 Các dịch vụ bán lại nội hạt vàquốc tế đối với cá dịch vụ điện điện thoại số liệu, TSDN đợc tự do cạnh tranh Hạnchế vốn nớc ngoài là 49% đối với các nhà cung cấp dịch vụ sử dụng cơ sở hạ tầng kỹthuật Đến năm 2007, thị trờng dịch vụ Viễn thông Singapore sẽ đợc tự do hoá hoàntoàn

2.2 Hàn Quốc.

Korea Telecom (KT) vẫn là nhà cung cấp của Chính phủ chi phối dịch vụ Viễnthông cơ bản của Hàn Quốc đến tận những năm 80 Năm 1990, Bộ Bu điện và thôngtin Hàn Quốc (MIC) lần đầu tiên cho phép tiến hành cạnh tranh và một chế độ song

Trang 26

quyền đợc hình thành trong thị trờng dịch vụ Viễn thông quốc tế với sự tham gia củacông ty DACOM Năm 1992, MIC cho phép tiến hành cạnh tranh trong thị trờng dịch

vụ nhắn tin vô tuyến.Còn thị trờng điện thoại di động tế bào đợc bắt đầu từ năm 1994

và thị trờng dịch vụ điện thoại đờng dài bắt đầu từ năm 1995 Năm 1996, MIC chọn

27 nhà cung cấp dịch vụ mới trong số 7 dịch vụ, trong đó có dịch vụ thông tin cánhân

Năm 1997, MIC khuyến khích cạnh tranh phù hợp với thoả thuận Viễn thôngcơ bản của WTO bắt đầu có hiệu lực từ năm 1998 Tháng 6/1997, MIC chọn thêm 10nhà cung cấp dịch vụ nữa tham gia vào 5 khu vực dịch vụ, trong đó có dịch vụ điệnthoại nội hạt, dịch vụ vô tuyến trung kế (TRS), dịch vụ cho thuê đờng dây và cho phéptiến hành cạnh tranh trong tất cả các thị trờng Viễn thông cơ bản Tháng 3/1997,chính phủ cho phép đa vào sử dụng dịch vụ GMPCS và đến tháng 9 cấp phép cho 3doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ này Tháng 7, MIC sửa đổi cách phân loại các nhàcung cấp dịch vụ Viễn thông và đa ra bảng xếp loại các nhà cung cấp dịch vụ Viễnthông đặc biệt nh: Voice resale, điện thoại qua Internet và thị trờng giữa các doanhnghiệp Tháng 3/1998, 36 nhà cung cấp dịch vụ có sở hữu thiết bị, 20 nhà cung cấpdịch vụ Viễn thông đặc biệt và 1005 nhà cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng bắt đầu bớcvào cạnh tranh Còn về vấn đề sở hữu của nớc ngoài trong lĩnh vực Viễn thông thì từ1/1/ 1998 đến 31/12/2000, Hàn Quốc sẽ cho phép tăng phần sở hữu của phía nớcngoài trong các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Viễn thông có thiết bị, trừ KoreaTelecom (KT) lên mức cao nhất là 33% Từ 1/1/2001, chính phủ Hàn Quốc sẽ chophép phần sở hữu này của phía nớc ngoài lên đến mức các nhất là 49% Tuy nhiên,phần sở hữu tối đa của cá nhân, đối với cả quốc tịch Hàn Quốc và nớc ngoài, vẫn là10% đối với các dịch vụ hữu tuyến và 33% đối với dịch vụ vô tuyến Còn đối với KTmức trần sở hữu của phía nớc ngoài đợc nâng lên đến 20% năm 1998 và 33% năm

2001 nhng mức trần của một cá nhân vẫn là 3%

Tóm lại, quá trình tự do hoá và mở cửa thị trờng dịch vụ Viễn thông của các

n-ớc này đợc tiến hành từng bn-ớc Đầu tiên cho phép tự do hoá thị trờng trong nn-ớc bằngcách cấp phép cho thêm các nhà khai thác dịch vụ mới trong nớc Sau đó mới tiếnhành mở cửa nhng còn ở mức dè dặt Việc mở cửa, cạnh tranh bị giới hạn dịch vụ,trong dịch vụ lại giới hạn tiếp về phạm vi Các nớc này đều dành khoảng thời gian hợp

lý để các công ty trong nớc có thời gian chuẩn bị cho việc cạnh tranh cũng nh nắm giữnốt các phần còn lại của thị trờng nội địa trớc khi mở cửa cho cạnh tranh quốc tế Đốivới các công ty chủ chốt thì Chính phủ vẫn nắm cổ phần chi phối

3 Các nớc đang và chậm phát triển.

Hiện trạng Viễn thông của các nớc đang và chậm phát triển đều ở tình trạngthua kém xa các nớc phát triển và công nghiệp mới cả về mạng lới và dịch vụ Nănglực các công ty nội địa thì rất hạn chế cả về công nghệ, trình độ quản lý và khả năngcạnh tranh Các công ty nội địa cha đủ khả năng để đáp ứng nhu cầu thông tin trongnớc và lại càng không phải là đối thủ của các công ty thuộc các nớc công nghiệp pháttriển và các nớc công nghiệp mới Trong điều kiện xuất phát điểm thấp nh vậy chonên hầu hết các nớc này đều duy trì độc quyền Nhà nớc trong lĩnh vực cung cấp dịch

vụ Viễn thông Tuy nhiên, để đạt đợc quyền lợi khác trong thơng mại khi tham giaWTO nh: Chế độ đãi ngộ tối huệ quốc MFN, vị thế trên thị trờng thơng mại quốc tế,

Trang 27

khả năng thu hút vốn đầu t, công nghệ, lợi ích kinh tế trong các ngành kinh tế khác ,

đồng thời dới sức ép của các nớc công nghiệp phát triển nên các nớc này buộc phảitham gia thoả thuận trong Hiệp định về Viễn thông cơ bản trong GATS/WTO Các nớcnày đều phải chấp nhận việc tự do hoá và t nhân hoá ở một mức độ nào đó Họ đều đa

ra một lộ trình khoảng thời gian tơng đối dài, trung bình từ 7-10 năm để xem xét vấn

đề này Ví dụ nh Jamaica cam kết đến 2013 mới xét đến việc tự do và cạnh tranh,Nam Phi năm 2003, Mốc mà các nớc đa ra không có nghĩa là đến thời điểm đó nớc

đa ra cam kết phải mở cửa cạnh tranh toàn bộ mà là đến thời điểm đó thì nớc đa racam kết mới xét đến việc tự do hoá và cạnh tranh quốc tế Hiện nay các nớc đang pháttriển, chậm phát triển cũng cam kết mở cửa đối với một số dịch vụ Tuy nhiên, cácdịch vụ mở cửa đa số là các dịch vụ giá trị gia tăng

Ví dụ: Nam Phi

Công ty thuộc sở hữu Nhà nớc Telkom độc quyền trong khai thác dịch vụ Viễnthông Tuy nhiên trong thời gian gần đây, chính phủ Nam Phi đã thông báo việc bán20-30% cổ phần của công ty này Đối tợng mua cổ phần là các cá nhân, công ty trong

và ngoài nớc

Còn trong lĩnh vực dịch vụ điện thoại di động thì có hai công ty đang khai thác

đó là công ty Volacom và Công ty MTN Ngoài ra, theo tạp chí Global TelecomBusiness thì có một vài Ngân hàng của Nam Phi khai thác các dịch vụ gọi lại quốc tế

và bán lại

Trong cam kết về dịch vụ cơ bản GBT trong hiệp định GAST/WTO, đến năm

2003 Nam Phi sẽ chấm dứt độc quyền và cho phép thành lập một công ty khai thácthứ hai đối với các dịch vụ chuyển mạch công cộng và trên hạ tầng Viễn thông gồmthoại, truyền số liệu, Telex, Fax, thuê kênh riêng và dịch vụ vệ tinh Ngoài ra xem xétviệc cho phép thành lập thêm các công ty khai thác mới về các dịch vụ chuyển mạchcông cộng vào năm 2003 Không giới hạn số lợng các nhà cung cấp dịch vụ nhắn tin,thông tin cá nhân và hệ thống trung kế Về dịch vụ thông tin di động vẫn chỉ duy trìhai nhà cung cấp nói trên Dịch vụ bán lại sẽ đợc tự do trong khoảng thời gian 2000 -

2003 Đối với các nhà đầu t nớc ngoài, mua cổ phần các công ty trong nớc đợc giớihạn ở mức 30%

4 Các nớc ASEAN.

Hiện nay, các nớc Đông Nam á đang từng bớc hớng tới tự do hoá thơng mại và

đầu t song song với việc nâng cao vai trò quản lý và điều hành của chính phủ Bêncạnh những lĩnh vực đã đợc tự do hoá nh quần áo xuất khẩu, công nghệ chế tạo, lắpráp, bất động sản, du lịch, khách sạn nhng trớc xu thế mở cửa và hội nhập dịch vụViễn thông trên thế giới, chính phủ các nớc này đã từng bớc đa dạng hoá, xoá bỏ độcquyền khai thác dịch vụ Viễn thông nhng tăng cờng quản lý thống nhất mạng lới Viễnthông trên toàn quốc Tuy nhiên, quá trình mở cửa và tự do hoá dịch vụ Viễn thôngcủa các nớc này đợc tiến hành một cách thận trọng, từng bớc vì một số nguyên nhânsau:

Một là, các nớc này đều coi lĩnh vực thông tin, chủ quyền khai thác mạng lới

có ảnh hởng nghiêm trọng đến chủ quyền quốc gia

Trang 28

Hai là, các nớc (trừ Singapore) đang trong giai đoạn xây dựng hạ tầng Viễn

thông thống nhất trên toàn quốc vì vậy vai trò độc quyền của các công ty Nhà nớc làrất quan trọng

Ba là, các nớc ASEAN đều là những nớc có tốc độ phát triển kinh tế cao trong

một thời gian khá dài, thu nhập của ngời dân tăng nhanh dẫn đến nhu cầu thông tinngày càng lớn hay nói cách khác các nớc này đều có thị trờng thông tin đảm bảo lợinhuận chắc chắn cho các nhà khai thác và nguồn thu lớn cho ngân sách Nhà nớc Mặtkhác, trong thời gian hiện tại, các công ty nội địa có khả năng đáp ứng đợc nhu cầuphát triển trong nớc Ngay trong vòng đàm phán WTO/GBT tháng 2/1997, các nớcnày đều đa ra các cam kết về tự do dịch vụ Viễn thông cơ bản thuộc loại thấp nhất thểhiện rất rõ chính sách bảo hộ đối với các công ty Nhà nớc

+ Inđonesia phân thành 5 vùng khai thác và chỉ cho phép tồn tại 5 công ty khaithác tơng ứng đồng thời chỉ xét đến việc tự do và cạnh tranh vào năm 2005

+ Brunei giữ nguyên chính sách độc quyền Nhà nớc trong khai thác Viễn thông

đến 2010

+ Philippin đa ra phơng thức kiểm tra nhu cầu kinh tế để quyết định việc chophép hay không các công ty của nớc ngoài đầu t vào kinh doanh khai thác dịch vụViễn thông

+ Malaysia đợc coi là nớc thực hiện việc tự do hoá nhanh nhất trong khu vựcbằng việc cho phép nhiều công ty trong khu vực cùng tham gia khai thác dịch vụ Viễnthông Tuy nhiên Malaysia đã nhận thấy sai lầm từ chính sách này và năm 1996 đãyêu cầu tất cả các công ty khai thác Viễn thông phải tìm đối tác thực hiện việc sápnhập và hiện chỉ duy trì 3 công ty khai thác trong nớc

+ Tất cả các nớc này đều cam kết buộc công ty nớc ngoài phải sử dụng mạng

đã có trong nớc và khống chế đến mức tối đa vốn nớc ngoài trong công ty của mình

Để xem xét một cách cụ thể chúng ta lần lợt đi vào từng nớc nh sau:

4.1 Thái lan.

Thị trờng dịch vụ Viễn thông của Thái Lan độc quyền bởi hai công ty thuộc sởhữu Nhà nớc đó là: Tổ chức Viễn thông Thái Lan (TOT) khai thác tất cả dịch vụ Viễnthông nội hạt và đờng dài; cơ quan thông tin liên lạc của Thái Lan (CAT) cung cấpdịch vụ quốc tế Nh vậy hai công ty này vừa quản lý vừa kinh doanh dịch vụ Viễnthông Đứng trớc tình hình nh vậy cuối năm 1997, chính phủ Thái Lan đã xây dựng uỷban Viễn thông quốc gia (NTC) để quản lý TOT và CAT đồng thời cho phép các công

ty t nhân đấu thầu giấy phép xây dựng - khai thác - chuyển giao (BOT) cạnh tranh vớiTOT trong khai thác dịch vụ nội hạt ở nhiều khu vực mà chính phủ đã định trớc

Để tiến tới tự do hoá dịch vụ Viễn thông bắt đầu từ năm 2006 nh đã cam kếtliên trong WTO/GBT, chính phủ Thái Lan đã cho phép hai công ty TOT và CAT dùnghình thức BTO (xây dựng - chuyển giao - hoạt động) để liên doanh với các tập đoànViễn thông ngoài nớc Các hợp đồng này bao gồm việc xây dựng các yếu tố mangdịch vụ hữu tuyến, thông tin di động và các dịch vụ giá trị gia tăng Hợp đồng lớnnhất là TOT khoán 2 triệu máy điện thoại ở Bang KoK với Telecom ASIA( một công

Trang 29

ty liên doanh mà công ty Nynes là nhà đầu t chính), và khoán 1 triệu máy điện thoạingoài Bang Kok cho Type Telecommunication (một liên doanh mà công ty NTT là đốitác chủ yếu) ngoài ra TOT cũng khoán mạng di động toàn cầu (GSM) và DCS cho cácliên doanh khác.

4.2 Philipines:

Thị trờng dịch vụ Viễn thông đờng dài và quốc tế của Philipine gần nh độcquyền hoàn toàn bởi công ty Long Distance Telephone company (PLDC) Tuy nhiênchình phủ đang tiến hành xoá bỏ tình trạng độc quyền trong hệ thống dịch vụ Viễnthông đờng dài bằng các biện pháp tạo ra môi trờng pháp lý thuận lợi cho nhiều hãngViễn thông mới ra đời cùng tham gia thị trờng để nâng cao chất lợng dịch vụ và giảmgiá thành; cho phép cạnh tranh 2 dịch vụ thoại và tryền số liệu thông qua hình thứchiện diện thơng mại đối với các dịch vụ công cộng đòi hỏi sở hữu mạng lới

Trong thị trờng điện thoại nội hạt bao gồm rất nhiều công ty khai thác nhỏ, kểcả công ty lớn công cấp dữ liệu và cho thuê kênh PT&T, một phần do Koreatelecom

đầu t Chính phủ philipine năm 1993 đã tuyên bố cho phép các công ty mới xâm nhậpthị trờng nội hạt trong hai dịch vụ thoại và truyền số liệu

Còn trong lĩnh vực thông tin di động chính phủ Philipine cho phép tự do cạnhtranh, hiện tại có 5 công ty khai thác Trong thời gian tới để tăng cơng tính cạnh tranhhơn nữa chính phủ Philipine cho phép nhiều công ty tham gia vào cả nội hạt đờng dài

và quốc tế trừ truyền hình cáp và vệ tinh Đối với các công ty nớc ngoài, chính phủ sẽ

mở cửa thị trờng khi các nhà khai thác này đáp ứng đợc các yêu cầu về sự cần thiết vàtiện lợi của sự phát triển thị trờng dịch vụ Viễn thông Vốn nớc ngoài trong các công

ty trong nớc bị giới hạn ở mức 40%

4.3 Inđônêsia.

Từ năm 1984 chính phủ Inđônêsia đã cho phép các công ty t nhân tham gia thịtrờng dịch vụ Viễn thông với t cách là các nhà thầu phụ cung cấp nhiều dịch vụ giá trịgia tăng thông qua việc phối hợp với các công ty nh PTTelecom và PTIndosat Đối vớicác công ty nớc ngoài, chính phủ Indonesia chỉ cho phép đầu t dới hình thức hợp đồnghợp tác kinh doanh với công ty PT Telecom Hình thức này tạo thành một cơ chế cótên gọi là KerJa Sama Operasis (KSO) Cho đến nay có tới 5 KSO đợc chia thành 5vùng khác nhau hoạt động trong thời hạn là 15 năm

Dịch vụ Viễn thông đờng dài, nội hạt và quốc tế bị hai công ty thuộc sở hữunhà nớc không chế đó là PT Telecom và PT Indosat Về thị trờng thông tin di động tếbào số vẫn còn cha phát triển nhng cơ quan quản lý đã cấp 10 giấy phép khai thácdịch vụ thông tin di động cá nhân PCS Ngoài ra còn có mạng thông tin di động khaithác bởi công ty PT Satelindo đợc xây dựng bởi các cổ đông là PT Teleom, PT INdosat

và Peutche Telecom (CHLB Đức)

Trong hiệp định WTO/GBT Indonesia cam kết có thể huỷ bỏ đặc quyền củacác công ty hiện thời: Năm 2001 đối với dịch vụ nội hạt; 2005 đối với dịch vụ đờngdài quốc tế và 2006 đối với dịch vụ đờng dài trong nớc

Cho cạnh tranh về dịch vụ của mạng chuyển mạch gói công cộng, TELEX,TELEGRAPH, INTERNET nhng phải sử dụng mạng cố định sẵn có của công ty PT

Trang 30

Indosat và PT Satelindo đối với lu lợng quốc tế Vốn nớc ngoài đợc giới hạn ở mức35% đối với tất cả các loại dịch vụ.

Qua xem xét quá trình mở cửa và tự do hoá dịch vụ Viễn thông của các nớcASEAN ta thấy các nớc này trong quá trình mở cửa và tự do hoá đều thể hiện mụctiêu cao nhất là bảo hộ tối đa quyền lợi và thị trờng cho các công ty khai thác trong n-

ớc, dành khoảng thời gian hợp lý để các công ty khai thác kiện toàn và có phơng ánhiệu quả đề phòng cạnh tranh quốc tế

(Xem thêm phụ lục 1: Mô hình quản lý Viễn thông của mỗi nớc)

Trang 31

Chơng II Tình hình phát triển và mở cửa hội nhập của

Bu điện Việt Nam trong lĩnh vực dịch vụ Viễn

thông trong thời gian qua.

Trớc khi đi vào xây dựng một chiến lợc tổng thể cho quá trình mở cửa và hộinhập của dịch vụ Viễn thông Việt Nam, trong chơng này sẽ giúp chúng ta tìm hiểutình hình phát triển và mở cửa hội nhập của Bu điện Việt Nam trong lĩnh vực dịch vụViễn thông trong thời gian vừa qua Để từ đó có một cái nhìn tổng thể về các vấn đề

nh quản lý Nhà nớc, môi trờng pháp lý, hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanhnghiệp có liên quan đến dịch vụ Viễn thông Chơng này bao gồm 5 ván đề chínhsau:

I Vị trí và vai trò của Viễn thông

II Tình hình phát triển cơ sở hạ tầng Viễn thông Việt Nam trong thời gian qua

III Tổ chức quản lý và môi trờng pháp lý

IV Các cam kết tự do hoá dịch vụ Viễn thông của Việt Nam với các tổ chức kinh tế quốc tế và trong hiệp định thơng mại Việt Mỹ

V Đánh giá chung

I - Vị trí và vai trò của Viễn thông

Bu điện nói chung và Viễn thông nói riêng là một ngành thuộc kết cấu hạ tầngcơ sở, sản xuất kinh doanh dịch vụ không thiếu đợc của nền kinh tế quốc dân, là công

cụ đắc lực cho việc quản lý, điều hành Nhà nớc, đảm bảo an ninh quốc gia, góp phầnnâng cao đời sống văn hoá xã hội của nhân dân

Ngành Viễn thông có vai trò tác động mạnh mẽ đến quá trình chuyển đổi cơcấu sản xuất và cơ cấu kinh tế xã hội, thúc đẩy công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.Thông tin Viễn thông còn là tiền đề cần thiết cho sự phát triển văn hoá xã hội (thôngtin phục vụ khoa học, y tế, an ninh, giáo dục ) Hiệu quả của Viễn thông mang lạicho nền kinh tế không phải chỉ đánh giá tỷ trọng vật chất đóng góp cho nền kinh tếquốc dân mà đợc đánh giá trên tác dụng đòn bẩy của nó Trong mọi hoạt động củanền kinh tế, từ công tác quản lý vĩ mô đến vi mô, từ việc điều hành quản lý Nhà nớc

đến việc sản xuất ở các đơn vị dù nhỏ nhất đều phải sử dụng công cụ thông tin liênlạc Có thể nói thông tin Viễn thông là huyết mạch của một nền kinh tế Trong mộtchừng mực nhất định, ngành Bu điện nói chung và Viễn thông nói riêng cần phải đi tr-

ớc một bớc, làm tiền đề để thúc đẩy sự phát triển của các ngành kinh tế trong nền kinh

tế quốc dân

Ngày nay, với xu hớng hội tụ công nghệ Viễn thông tin học phát thanh truyền hình, Viễn thông càng có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân Là chiếccầu nối, một mắt xích quan trọng liên kết các ngành với nhau cùng hoà nhập vào nềnkinh tế thế giới Nhng đồng thời Viễn thông ngày càng đợc xem là một ngành kinh tế

Trang 32

-riêng biệt Các quốc gia có nền kinh tế phát triển có khuynh hớng coi và có chínhsách đối xử với ngành Viễn thông nh các ngành kinh tế khác Vai trò của Viễn thông

đợc thể hiện trên các khía cạnh sau:

Một là, Thông tin Viễn thông tạo ra những điều kiện cần thiết cho tất cả các

hoạt động kinh tế xã hội, có chức năng phục vụ tất cả các ngành kinh tế quốc dân,thoả mãn nhu cầu về truyền đa tin tức của xã hội Trong nền kinh tế thị trờng, chứcnăng truyền tin càng quan trọng, các cơ sở sản xuất kinh doanh muốn nắm đợc nhucầu của thị trờng chính xác, nhanh chóng để quyết định phơng án kinh doanh đúng

đắn và hợp lý đều dựa vào mạng lới thông tin Thông tin chính xác, kịp thời luôn đợccoi là một trong những yếu tố hết sức quan trọng đảm bảo cho sự thành công trongmôi trờng cạnh tranh quốc tế mà trong đó thông tin Viễn thông đóng vai trò hàng đầuvì sự nhanh chóng, chính xác và tiết kiệm thời gian Mặt khác, thông tin Viễn thôngcòn có ý nghĩa lớn cho việc tiết kiệm chi phí sản xuất cho từng doanh nghiệp vì sẽgiảm đợc đáng kể chi phi đi lại, giao dịch trong hoạt động sản xuất, mua bán sảnphẩm

Hai là, vì là ngành sản xuất vật chất đặc biệt, sản phẩm của ngành Viễn thông

không phải là vật thể cụ thể, mà chỉ là hiệu quả của việc truyền đa tin tức, đợc kết tinhtrong sản phẩm của các ngành kinh tế và dịch vụ khác Do vậy sự đóng góp của Viễnthông không chỉ đơn thuần ở phần doanh thu hoặc nộp ngân sách nhiều hay ít, điềuquan trọng là tạo điều kiện cho các ngành kinh tế nâng cao năng suất lao động, tạo ranhiều sản phẩm xã hội, tăng thu nhập quốc dân, tăng tổng sản phẩm xã hội Theo báocáo của Liên minh Viễn thông quốc tế (ITU), hàng năm, các dịch vụ Viễn thông đópgóp ít nhất 1,5% trong GDP của mỗi nớc Đầu t vào lĩnh vực Viễn thông 1 USD sẽsinh ra 3 USD trong các lĩnh vực kinh tế khác Thế giới và khu vực đã có những nềnkinh tế "cất cánh" là từ Viễn thông, đi lên từ Viễn thông ở những nớc phát triển, nềnkinh tế tợng trng còn lớn gấp nhiều lần so với nền kinh tế thực của nớc họ, đó là họbiết cách kinh doanh và có một hệ thống thông tin Viễn thông hiện đại

Ba là, đối với ngời dân thông tin Viễn thông là chiếc cầu nối trao đổi tin tức và

giao lu tình cảm không thể thiếu đợc Bằng các phơng tiện thông tin Viễn thông (Điệnthoại, điện báo, Faximle, Internet, th điện tử ) là công cụ giao lu tình cảm cho nhândân Trong một xã hội, nhìn vào mức độ sử dụng dịch vụ Viễn thông hàng ngày củangời dân mà có thể nhận biết đợc trình độ phát triển, văn minh của xã hội đó ở nhiềuquốc gia, mức độ phát triển hệ thống thông tin Viễn thông đợc coi là một trong nhữngchỉ tiêu phản ánh mức sống, trình độ phát triển của quốc gia đó

Bốn là, thông tin là công cụ để Nhà nớc quản lý, điều hành mọi hoạt động của

đất nớc Trong đó thông tin Viễn thông là công cụ chỉ đạo, lãnh đạo của các cấp chínhquyền do tính chất truyền đa tin tức kịp thời của nó Thông tin nhanh nhạy, chính xác

và kịp thời là một yếu tố hết sức quan trọng để đảm bảo thắng lợi trong chiến tranhcũng nh lĩnh vực an ninh quốc phòng Ngoài ra thông tin khẩn cấp, kịp thời về thiêntai, địch hoạ, phòng chống dịch bệnh, bảo vệ mùa màng là những yếu tố không thểthiếu đợc trong hoạt động bình thờng của một xã hội

Năm là, ngày nay khi mà đời sống kinh tế xã hội đang đợc quốc tế hoá thì vai

trò của thông tin Viễn thông càng quan trọng Mở rộng mạng lới thông tin Viễn

Trang 33

thông, bao gồm Viễn thông thông tin trong nớc và quốc tế là điều kiện để giúp cácquốc gia mở rộng quan hệ, hợp tác với nớc ngoài, thu hút vốn đầu t từ các hãng, cáccông ty và tổ chức quốc tế để phát triển đất nớc Đối với các công ty nớc ngoài khi

đầu t, đặt quan hệ làm ăn với các nớc đang phát triển thì vấn đề quan tâm trớc tiên của

họ là kết cấu hạ tầng của nền kinh tế, trong đó có giao thông, điện, thông tin liên lạc,coi đó là những điều kiện tối thiểu cho những quyết định làm ăn lâu dài

Sáu là, đối với các quốc gia đang phát triển, phát triển mạng lới Viễn thông sẽ

có điều kiện tiếp xúc với kỹ thuật mới, học tập, làm quen với những phơng thức kinhdoanh mới, những kinh nghiệm và thành tựu của nhân loại trên các mặt, tận dụng đợclợi thế của nớc đi sau để phát triển kinh tế Những thông tin về biến động giá cả, cungcầu trên thế giới, về chuyển giao công nghệ sẽ giúp cho các nhà doanh nghiệp đề ra

đợc chiến lợc kinh doanh có hiệu quả trên thơng trờng quốc tế Viễn thông mở ra sẽtạo điều kiện đa nền kinh tế hoà nhập, tiếp cận với nền kinh tế thế giới Với ý nghĩa

ấy, thông tin Viễn thông phải đi trớc một bớc, là "cầu nối" thúc đẩy sự phát triển kinh

tế - xã hội của đất nớc,

Tóm lại, khi đánh giá vai trò cũng nh đánh giá hiệu quả kinh doanh của dịch

vụ Viễn thông không thể lấy tiêu chuẩn lợi nhuận làm mục tiêu mà tính xã hội của nócũng vô cùng quan trọng Phải đánh giá một cách toàn diện, phải tính đến hiệu quảcủa các ngành kinh tế do kết quả phục vụ của Viễn thông mang lại

II - Tình hình phát triển cơ sở hạ tầng Viễn thông Việt Nam trong thời gian qua

Tình hình phát triển của Viễn thông Việt Nam là một chặng đờng phát triển dàigắn liền với sự phát triển của đất nớc trong suốt hơn 50 năm qua Nhng nói chung, sựphát triển của Viễn thông Việt Nam đợc chia làm hai giai đoạn chính sau:

1 Tình hình phát triển của Viễn thông Việt Nam trớc đổi mới (trớc năm 1986).

Vào cuối những năm 70, do nhiều nguyên nhân nớc ta lâm vào tình trạngkhủng hoảng kinh tế - xã hội Những tác động bất lợi của tình hình thế giới, hậu quảcủa chiến tranh còn nhiều, đất nớc còn bị bao vây cấm vận, thêm vào đó, trong quátrình thực hiện những biện pháp cải cách đã phạm nhiều sai lầm nên khủng hoảngkinh tế - xã hội tiếp tục diễn ra rất gay gắt Trong tình hình kinh tế - xã hội đất nớc nhvậy Viễn thông Việt Nam còn ở trong tình trạng quá lạc hậu, yếu kém, cả về cơ sở vậtchất - kỹ thuật, lẫn phơng thức kinh doanh, cả trình độ quản lý lẫn con ngời

1.1 Về cơ cấu mạng Viễn thông cha hình thành mạng quốc gia thống nhất.

Mạng đang khai thác của Bu điện gồm các mạng nội hạt có kết cấu đa trạm ởhai thành phố lớn (Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh), có kết cấu đơn trạm ở các tỉnh

lỵ, thị trấn Cơ cấu mạng nông thôn cha hình thành, các cấp trung tâm mạng đờng dàicha xác định, kích thớc mạng đồng trục bé, ít vu hồi, độ dự phòng thấp, trên thực tếcha đóng vai trò của mạng đờng trục

Trang 34

Bên cạnh mạng lới đang hoạt động của ngành Bu điện, còn tồn tại nhiều mạngriêng của các Bộ, các Ngành (Bộ Nội vụ, Quân đội, Đờng sắt ), các mạng này chiếmmột phần cơ sở vật chất khá lớn của Viễn thông.

Trong điều kiện cha hình thành mạng quốc gia thống nhất, việc liên kết cácmạng này trong một tổng thể, nhằm phát huy cao khả năng của chúng để tiết kiệmnguồn đầu t cho Nhà nớc tuy đợc đề cập đến, nhng cha có những quyết định và giảipháp triệt để Thông tin với quốc tế chủ yếu qua phơng thức sóng ngắn, tuy đến năm

1980 có bổ sung hệ thống vệ tinh Intersputnic Đến năm 1985 mật độ điện thoại củaViệt Nam rất thấp mới đạt 0,2 máy/100 dân so với châu Phi năm 1989 là 1,5 máy/100dân Nếu so sánh với các nớc phát triển công nghiệp thì con số này lại càng quá nhỏbé

1.2 Về tình trạng trang thiết bị:

Về trang thiết bị chuyên dùng thuộc lĩnh vực Viễn thông nớc ta gồm rất nhiềuchủng loại, thuộc nhiều thế hệ và sản xuất từ nhiều nớc khác nhau Tất cả những thiết

bị này đều thuộc thế hệ cũ Số máy lẻ trong toàn quốc có khoảng 110000 máy Trong

số này có 55% đã nối tự động, số còn lại đợc nối với tổng đài nhân công

Hệ thống dây trần phải đóng vai trò của mạng trục Bắc Nam Trang thiết bịchắp vá, thiếu đồng bộ và lạc hậu ở các tỉnh lỵ chủ yếu sử dụng tổng đài nhân công,còn ở 2 thành phố lớn (Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh) thì vẫn sử dụng thiết bịtổng đài và mạng cáp treo đã có hàng chục năm, thận chí trên 50 năm Điều đó dẫn

đến thông tin liên lạc ngay trong một tỉnh đã gặp khó khăn, thông tin liên tỉnh còn rấthạn chế về khối lợng, không tự động liên lạc quốc tế đợc Năm 1986 có gần 20 ngàncuộc đàm thoại quốc tế bị huỷ bỏ Dịch vụ Telex trong năm 1986 tuy có hoạt động nh-

ng còn rất nhỏ bé so với nhu cầu Điện báo trong nớc giảm mạnh, nhiều khi còn gửitheo th

2 Tình hình phát triển của Viễn thông Việt Nam từ năm 1986 đến nay.

Năm 1986, đợc đánh dấu bởi Đại hội lần thứ VI của Đảng Cộng Sản Việt Nam,kinh tế Việt Nam bớc sang một giai đoạn mới đó là giai đoạn đổi mới Tiếp đến là Đạihội lần thứ VII của Đảng cùng các Nghị quyết của Trung ơng, công cuộc đổi mới đợctriển khai mạnh mẽ trên khắp cả nớc với mô hình kinh tế hàng hoá nhiều thành phầnvận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủnghĩa Điều đó đã làm cho Viễn thông Việt Nam gặp phải những khó khăn và tháchthức lớn Sự bất cập và yếu kém của Viễn thông Việt Nam trớc đây nay càng trở nênbất cập hơn so với yêu cầu của công cuộc đổi mới, bộc lộ các mặt yếu kém, cả về khảnăng phục vụ lẫn khai thác kinh doanh Nhng bên cạnh đó chính công cuộc đổi mới

do Đảng khởi xớng và lãnh đạo đã tạo ra những thời cơ thuận lợi cho Viễn thông ViệtNam

Bu điện Việt Nam nói chung cũng nh Viễn thông nói riêng đã nhận thức rõ vịtrí trong nền kinh tế quốc dân, là một ngành thuộc kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội.Nếu Viễn thông phát triển nhanh và tốt sẽ tạo điều kiện cho cách ngành khác phát

Trang 35

triển Từ đó, Viễn thông Việt Nam tìm mọi cách đổi mới công nghệ trang thiết bị, đithẳng vào công nghệ hiện đại theo hớng số hoá, tự động hoá và đa dịch vụ để đáp ứngkịp thời các nhu cầu phát triển về thông tin liên lạc của thời kỳ đổi mới Chỉ trong mộtthời gian ngắn Viễn thông Việt Nam đã đợc thay đổi căn bản từ mạng analog lạc hậusang mạng kỹ thuật số hiện đại, cập nhật đợc kỹ thuật, công nghệ hiện đại của thếgiới Đảm bảo thông tin tự động trong nớc và quốc tế, đóng góp tích cực cho sựnghiệp đổi mới và phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, giữ vững an ninh quốc phòng,phục vụ dân sinh và nâng cao dân trí Có thể thấy đợc những thành tự của Viễn thôngViệt Nam trên các mặt sau:

2.1 Mạng Viễn thông quốc tế

Bắt đầu từ năm 1987, mạng Viễn thông quốc tế đã tiến thẳng vào kỹ thuật hiện

đại cả về kỹ thuật truyền dẫn cũng nh chuyển mạch Công nghệ kỹ thuật Digital đợclựa chọn đầu t phát triển Hàng loạt công trình đợc xây dựng và đa vào sử dụng, đápứng đợc nhu cầu cấp bách của Viễn thông quốc tế trong giai đoạn đổi mới

Năm 1987, công trình đài mặt đất thông tin vệ tinh Vista thuộc hệ Internet tạithành phố Hồ Chí Minh hoàn thành đa vào sử dụng với tổng dung lợng 12 kênh gồm 8kênh thông tin dịch vụ Sydney (Australia) và 4 kênh nghiệp vụ Đến năm 1988, trạmvista đợc mở rộng, nâng cấp thành trạm tiêu chuẩn F2

Tháng 1 năm 1989, đài mặt đất thông tin vệ tinh Vista Hà Nội hoàn thành đavào sử dụng Công trình hợp tác với hãng OTC - Australia, dung lợng 12 kênh gồm 8kênh thông tin dịch vụ, 4 kênh nghiệp vụ Và cũng trong năm đó, đài mặt đất thôngtin tiêu chuẩn 4 - thành phố Hồ Chí Minh (SAG - 1A) thuộc hệ thống Intesat đợckhánh thành và đa vào khai thác Năm 1990, tiếp theo thành phố Hồ Chí Minh làthành phố Hà Nội, đài mặt đất thông tin vệ tình tiêu chuẩn A (HAN - 1A) thuộc hệthống Intersat đợc lắp đạt và đi vào khai thác Nếu nh trớc đây để quay các cuộc gọiquốc tế thì ngời tiêu dùng phải túc trực hàng giờ để nhân viên Bu điện đấu nối, nhng

đến ngày 13 - 12 - 1991 đã khánh thành và đa vào hoạt động tổng đài liên lạc quốc tế(AXF - 103) đầu tiên của Việt Nam tại thành phố Hồ Chí Minh Từ nay Việt Nam cóthể quay số tự động quốc tế đi các nớc trên thế giới Và đến năm 1992, hai tổng đàiquốc tế nữa đợc xây dựng và lắp đặt tại thành phố Hà Nội và thành phố Đà Nẵng

Ngày 17 -3 – 1994, hợp đồng xây dựng tuyến cáp quang biển quốc tế TháiLan - Việt Nam - Hồng Kông (T - V - H) đợc chính thức ký kết tại Hồng Kông Côngtrình có tổng chi phí là 151 triệu USD, trong đó phần đóng góp của Bu điện Việt Nam

là 28,3% Công trình đợc khánh thành vào đầu năm 1996, nh vậy từ nay mạng Viễnthông quốc tế Việt Nam sẽ có thêm trên 7000 kênh liên lạc quốc tế Để Mạng viễnthống quốc tế tiếp tục đợc đầu t đón đầu về công nghệ và nâng cao dung lợng phục vụcho các thông tin, trong tơng lai Viễn thông Việt Nam đã tiếp tục xây dựng tuyến cápbiển SEA - MEA - WE3, CSC

Cho đến nay mạng Viễn thông quốc tế đợc xây dựng hiện đại, liên lạc ra ngoàibằng các phơng thức qua vệ tinh và cáp quang biển Gồm 7 trạm vệ tinh mặt đất thuộccả hai hệ Inter Sputnet và Iutelsat và các tổng đài quốc tế hiện đại AXE - 103 đặt tại 3thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hà Nội và thành phố Đà Nẵng đã cung cấp các dịch

vụ gọi tự động quốc tế về điện thoại, Fax, truyền số liệu phục vụ cho yêu cầu phát triển

Trang 36

kinh tế, Văn hoá, phục vụ yêu cầu của tất cả các ngành, các tổ chức kinh tế, mọi thànhphần kinh tế và nhu cầu cần giao tiếp của nhân dân Đến hết năm 1998, Việt Nam đã mở

đợc 5013 kênh quốc tế trong đó kênh cáp biển chiếm 60% (3023 kênh)

Bảng 1: Số lợng kênh quốc tế giai đoạn 1995 - 1998 .

(Nguồn: Báo cáo hàng năm của Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam).

Tính đến cuối năm 1998 Viễn thông Việt Nam đã hoà mạng trực tiếp với 36quốc gia trên thế giới và quá giang đi tất cả các quốc gia còn lại trên thế giới ViệtNam còn là thành viên của 7 tổ chức Viễn thông quốc tế Giờ đây, trên đất nớc ViệtNam, ở bất kỳ một địa điểm nào có điện thoại đều có thể liên lạc qua điện thoại tự

động với ngời nớc ngoài một cách dễ dàng nhanh chóng Lu lợng thông tin quốc tế từnăm 1990 đến nay hàng năm đều tăng lên, năm sau gấp đôi năm trớc

Biểu đồ 1: Sản lợng điện thoại quốc tế cả đi và đến - (1991 - 1998)

64 ,4 2 136,5

Trang 37

2.2.1 Trên tuyến đờng trục Bắc - Nam.

Tuyến cáp quang tốc độ 34 Mb/s (480 kênh) dài 1830 km đợc khởi công đầunăm 1992 Sau hơn một năm nỗ lực phấn đấu vợt nhiều khó khăn về vốn, vật t kỹthuật và các điều kiện thi công khác đã hoàn thành đa vào sử dụng phát huy hiệu quảvốn đầu t, phục vụ kịp thời nhu cầu về thông tin liên lạc trên tuyến trục Bắc - Nam.Khi xây dựng do bị cấm vận kỹ thuật cao của Mỹ nên có dung lợng nhỏ 34 Mb/s

Đến năm 1995 tuyến cáp quang này đợc nâng cấp từ công nghệ PDH - 34 Mb/s lêncông nghệ SDH - 2,5 Gb/s tơng đơng 30000 kênh liên lạc tiêu chuẩn

Tuyến cáp quang trên đờng dây 500 KV đợc đầu t lắp đặt với thiết bị hiện đại

Hệ thống sợi cáp quang SDH 2,5GB/s Hà Nội - thành phố Hồ Chí Minh gồm 4 mạcvòng truyền dẫn liên tỉnh, có 36 trạm trải dài trên 3700 km Đây là tuyến cáp quanggồm những thiết bị đồng bộ, có dung lợng truyền dẫn đến 30000 kênh thoại, với côngnghệ tiên tiến và là tuyến thông tin quang công nghệ SDH 2,5Gb/s dài nhất hiện naytrong khu vực Đông Nam á

Ngoài hai tuyến cáp quang kể trên thì mạng lới Viễn thông Bắc - Nam còn cótuyến vi ba số băng rộng 140 Mb/s có dung lợng 1920 kênh điện thoại đợc đa vàokhai thác cuối năm 1993, nối liền các tỉnh phía Bắc với miền Trung, Tây Nguyên vàcác tỉnh Nam Bộ Và trong hai năm 1997 và 1998, tuyến vi ba số này đã đợc nângcấp, mở rộng dung lợng từ (1 + 1) lên (2 + 1)

Các kênh lên lạc qua vệ tinh đợc thông qua các đài mặt đất thông tin vệ tinh

Hà Nội, Đà Nẵng và thành phố Hồ Chí Minh Đến hết năm 1997 đã hoà mạng 169tổng đài (trong đó có 5 tổng đài cấp I, 13 tổng đài cấp II, 51 tổng đài cấp III), mở rộngcác tổng đài hiện có với tổng dung lợng lắp đặt mới là 770000 số, đa số tổng đài trêntoàn mạng là 1528 với tổng dung lợng lắp đặt 2221272 số

Tóm lại, các tuyến liên lạc đờng trục trên đã và sẽ góp phần đáng kể chất lợngthông tin trên tuyến lạc Bắc - Nam, các tuyến có lu lợng thông tin lớn nhất toàn quốc

2.2.2 Các tuyến liên lạc liên tinh.

Đợc toả ra từ ba trung tâm Viễn thông lớn của toàn quốc là Hà Nội, Đà Nẵng

và thành phố Hồ Chí Minh bằng các tuyến cáp quang hoặc bằng các tuyến vi ba số códung lợng 16 - 34 - 140 Mb/s Trớc đây khi phát triển do nguồn vốn hạn hẹp, nhu cầuphục vụ lại cần ngay cho nên ở một số tuyến liên tỉnh có sử dụng vi ba dung lợng nhỏ

2 - 16 Mb/s, nay các tuyến này đã và đang đợc thay bằng tuyến vi ba băng rộng 140Mb/s và các thiết bị băng hẹp trên hiện đợc đa xuống mạng huyện, xã để phát triểncác tuyến liên lạc cấp II và cấp III Trên các tuyến thông tin của các vùng địa bàn kinh

tế trọng điểm có lu lợng lớn nh: Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, thành phố Hồ ChíMinh - Biên Hoà - Vũng Tàu , ngoài các tuyến vi ba số còn đang đợc trang bị thêmsong song bằng các tuyến cáp quang 622 Mb/s công nghệ đồng bộ sô SDH, góp phầnphục vụ đắc lực cho việc phát triển kinh tế xã hội của các vùng trọng điểm kinh tế đầynăng động này Hệ thống chuyển mạch quá giang liên tỉnh trớc đây đợc trang bị 2tổng đài TANDEMTDX - 10 của Hàn Quốc tại Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, năm

1995 đã đợc trang bị bổ sung thêm hai tổng đài trung chuyển - TOLL AXE - 10 củaThuỵ Điển có trang bị tín hiệu 7 làm nhiệm vụ lu thoát lu lợng liên tỉnh cho khu vực

Trang 38

và các tuyến trục, chuẩn bị cho việc xây dựng xa lộ thông tin và đa các dịch vụ băng

rộng vào phục vụ

Đến cuối năm 1998, 61/61 tỉnh, thành phố, 100% số huyện đã đợc trang bị

tổng đài điện tử số, 500/500 huyện đợc trang bị truyền dẫn số, đợc kết nối lại với

nhau, liên lạc với nhau một cách tự động

2.3 Các dịch vụ Viễn thông đợc cung cấp:

Cho đến trớc năm 1990 dịch vụ cung cấp cho khách hàng chỉ là các dịch vụ

truyền thống nh: Điện thoại, điện báo, Telex chất lợng thấp, đấu nối chậm, khách hàng

phải tốn nhiều thời gian chờ đợi Đến nay nhờ việc đa vào trên mạng lới các thiết bị

chuyển mạch, truyền dẫn điện tử kỹ thuật số, nhiều dịch vụ mới đã đợc cung cấp cho

xã hội: Truyền số liệu, điện thoại thấy hình, hội nghị truyền hình, thông tin di động,

vô tuyến nhắn tin đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng cả về số lợng lẫn chất lợng cho

khách hàng thể hiện ở các dịch vụ chủ yếu sau:

2.3.1 Điện thoại gọi số

Là những cuộc gọi mà điện thoại viên quay số trực tiếp đến thuê bao cần gặp ở

mạng nội hạt, đờng dài trong nớc và quốc tế Cuộc gọi đợc kết nối thông qua thiết bị

mạng lới kỹ thuật Viễn thông Điện thoại gọi số ngày càng đợc mở rộng trong cả nớc,

đến hết năm 1998 dịch vụ điện thoại số đã đợc cung cấp đén 75,7% số xã trong cả

n-ớc, trong đó có 90% số xã đồng bằng, 61% số xã vùng trung du, 32% số xã miền núi;

65/69 số xã huyện đảo, 50% số xã trọng điểm đờng biên, 21/21 cửa khẩu quốc gia,

20/38 cửa khẩu địa phơng đã đợc trang bị liên lạc thoại Có đợc kết quả nh vậy một

phần do số lợng điện thoại trong thời gian qua tăng rất nhanh Nếu nh năm 1989, cả

n-ớc mới có 113417 máy điện thoại, mật độ điện thoại trên 100 dân mới đạt 0,1 máy, thì

năm 1993 đã tăng lên là 268000 máy, mật độ điện thoại đợc nâng lên là 0,37 máy/100

dân và đến năm 1994 là 470000, mật độ điện thoại là 0,65 máy/100 dân Tính đến

cuối năm 1995, con số đó đã tăng lên là 766400 máy mật độ điện thoại là 1,06

máy/100 dân Đến hết năm 1998 Việt Nam có gần 1,8 triệu máy điện thoại cố định

tăng gấp 20 lần so với khi mới bắt đầu mở cửa (năm 1987 mới chỉ có khoảng gần

90000 máy) Đạt mật độ điện thoại bình quân là 2,45 máy/100 dân Việt Nam là nớc

thứ 34 trên thế giới có tổng số thuê bao đạt trên 1,5 triệu máy

Bảng 2: Số máy điện thoại từ năm 1991 - 1998

Tổng số máy 52500 170000 268000 470000 766400 118600 1 587000 1799640

Số máy tăng lên 19000 117500 118000 202000 366400 419600 401000 212640

(Nguồn: Số liệu báo cáo hàng năm của Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam ).

Bảng 3: Số xã có máy điện thoại giai đoạn 1991 - 1998.

Trang 39

cứ nơi nào trong phạm vi phủ sóng của hệ thống phát vô tuyến điện Hiện nay, Bu điện

đang triển khai mạng dịch vụ thông tin di động kỹ thuật số với công nghệ tiên tiến củathế giới (GSM) mức độ bảo mật cao với hai mạng khai thác là MobilFone vàViNaFone Sau gần 3 năm đa vào khai thác và phục vụ dịch vụ thông tin di động đãphủ sóng ở trung tâm 61/61 tỉnh thành và các huyện lỵ, đô thị quan trọng với 411 trạmBTS, tổng dung lợng là 266500 số với hiệu suất sử dụng đạt gần 80% với 208600 thuêbao trong cả hai mạng

Mạng Mobiphone: 150000 máy

Mạng ViNaphone: 58300 máy

2.3.3 Dịch vụ nhắn tin (Paging).

Dịch vụ nhắn tin là dịch vụ tiếp nhận các cuộc nhắn một chiều qua điện thoạitới các trung tâm nhắn tin của Bu điện, nhân viên Bu điện sẽ nạp tin nhắn vào hệthống máy vi tính để truyền tin bằng vô tuyến điện đến đối tợng đợc nhắn theo yêucầu của khách hàng Khách hàng có máy nhắn tin mua của Bu điện sẽ không bi mấtthông tin liên lạc khi rời khỏi nơi làm việc, nhà riêng tại bất cứ thời gian nào Đếnhết năm 1998, dịch vụ nhắn tin đã phủ sóng 58/61 trung tâm tỉnh thành phố trong toànquốc với tổng thuê bao của các mạng là 131294 đạt hiệu suất sử dụng trên 60%

2.3.4 Dịch vụ điện thoại dùng thẻ.

Dịch vụ điện thoại dùng thẻ là loại dịch vụ rất phổ biến trên thế giới Với mộttấm thẻ điện thoại đợc mua trớc, khách hàng sẽ chủ động gọi bất cứ thời gian nào(ngày, đêm) tại những nơi có máy điện thoại dùng thẻ Dịch vụ điện thoại dùng thẻ bắt

đầu đợc đa vào khai thác từ năm 1995 ở các tỉnh, thành phố: thành phố Hà Nội, thànhphố Hồ Chí Minh, tỉnh Bình Dơng, Bình Phớc, Bà Rịa - Vũng Tàu Nhng sau 4 năm, đếnhết năm 1998 dịch vụ dùng thẻ đã đợc triển khai nhanh tại 25 tỉnh, thành phố trong cả n-

ớc với 3980 máy điện thoại thẻ Trong thời gian tới, Bu điện đang tiến tới triển khai dịch

vụ điện thoại dùng thẻ vi mạch tại tất cả các tỉnh, thành phố trong cả nớc

2.3.5 Dịch vụ 108 (Dịch vụ thông tin kinh tế - xã hội).

Khi có nhu cầu muốn giải đáp thông tin kinh tế - xã hội, khách hàng có thể gọicho 108 Đây là một loại hình dịch vụ đợc phổ biến khắp cả nớc, đáp ứng đợc nhu cầucủa nhân dân về thông tin trong và ngoài nớc

Trang 40

2.3.6 Dịch vụ cơ bản của Internet.

Kể từ ngày 19/11/1997 Internet Việt Nam chính thức hoà nhập vào mạng lới toàncầu Chỉ sau hơn một năm hoạt động dịch vụ Internet đã có một bớc phát triển đến chóngmặt Đến hết năm 1998 có gần 18834 thuê bao tăng gần 600% so với năm 1997 Hiện tại

Bu điện Việt Nam đang cung cấp các dịch vụ cơ bản của Internet bao gồm:

+ Dịch vụ th tín điện tử (E.Mail): Cho phép thuê bao trao đổi thông tin dạngvăn bản với bất cứ thuê bao Internet nào dù họ ở bất cứ đâu trên thế giới Đây là dịch

vụ rất phổ cập và đợc rất nhiều khách hàng sử dụng

+ Dịch vụ truyền File (File Transfer Protocol/FTP): Cho phép thuê bao bao gửinhận thông tin dạng File bất cứ tới / từ một máy tính nào đó đặt ở nơi xa Thuê bao cóthể sao chép các File này về máy của mình để sử dụng

+ Dịch vụ Telnet: Cho phép thuê bao truy nhập các máy tính khác trên mạngInternet để chạy các chơng trình hoặc truy nhập các cơ số dữ liệu trên các máy đó

+ Các dịch vụ tìm kiếm thông tin: Gồm Wide - Area Infomation Saver (WAIS),Gober, Word Wide - Web (WWW) cho phép thuê bao tìm kiếm từ nhiều cơ sở dữliệu cùng một lúc trên nhiều máy chủ Internet khác nhau

2.3.7 Dịch vụ Faxcimile (Fax)

Faxcimile viết tắt là Fax, là dịch vụ Viễn thông dùng để truyền đa nguyên vănbản, biểu mẫu, hình ảnh, th từ, bản vẽ từ nơi này đến nơi khác qua thiết bị mạng lớiViễn thông Dịch vụ Fax có thể loại cơ bản sau:

Fax công cộng: Là dịch vụ Fax mở tại Bu cục của Bu điện để phục vụ khách

hàng nhận gửi, truyền đa các bức Fax theo yêu cầu của khách hàng trong nớc và quốctế

+ Fax Thuê bao: Fax thuê bao còn gọi là tele fax là thiết bị fax của tổ chức, cơquan, công dân Việt Nam hoặc tổ chức ngời nớc ngoài đợc hoạt động tại Việt Nam, đ-

ợc đặt trụ sở hoặc nhà riêng và đợc đấu trực tiếp vào hệ thống tổng đài điện tử của Bu

điện để liên lạc với các thiết bị Fax thông qua mạng lới Viễn thông

2.3.8 Các loại dịch vụ khác.

Ngoài loại dịch vụ chủ yếu kể trên thì hiện tại Viễn thông Việt Nam còn cungcấp nhiều loại dịch vụ Viễn thông khác nh dịch vụ điện thoại thấy hình, hội nghịtruyền hình, truyền số liệu, chuyển tiền điện tử, dịch vụ điện thoại HCD (Homecountry Direct), điện thoại ảo, thuê kênh thông tin Tất cả các dịch vụ này đợc tự

động hoá giúp khách hàng sử dụng đợc dễ dàng Các chỉ tiêu chất lợng, nhanh chóng,chính xác, an toàn, tiện lợi ngày càng tiến bộ rõ rệt

III Tổ chức quản lý và môi trờng pháp lý.

Ngày đăng: 24/05/2014, 21:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Số lợng kênh quốc tế giai đoạn 1995 - 1998 . - phát triển và mở cửa hội nhập của bưu điện việt nam trong lĩnh vực dịch vụ viễn thông thời gian qua
Bảng 1 Số lợng kênh quốc tế giai đoạn 1995 - 1998 (Trang 36)
Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức của Tổng cục Bu điện - phát triển và mở cửa hội nhập của bưu điện việt nam trong lĩnh vực dịch vụ viễn thông thời gian qua
Sơ đồ 1 Sơ đồ tổ chức của Tổng cục Bu điện (Trang 46)
Sơ đồ ii. Sơ đồ tổ chức của tổng công ty bu chính Viễn thông việt nam - phát triển và mở cửa hội nhập của bưu điện việt nam trong lĩnh vực dịch vụ viễn thông thời gian qua
Sơ đồ ii. Sơ đồ tổ chức của tổng công ty bu chính Viễn thông việt nam (Trang 49)
Bảng 6:Vốn tự bổ sung và vay địa phơng và cán bộ công nhân viên chức (1991 - -1997). - phát triển và mở cửa hội nhập của bưu điện việt nam trong lĩnh vực dịch vụ viễn thông thời gian qua
Bảng 6 Vốn tự bổ sung và vay địa phơng và cán bộ công nhân viên chức (1991 - -1997) (Trang 50)
Bảng  5: Vốn ngân sách Nhà nớc cấp cho Tổng công ty Bu chính - Viễn thông (1991 - 1997). - phát triển và mở cửa hội nhập của bưu điện việt nam trong lĩnh vực dịch vụ viễn thông thời gian qua
ng 5: Vốn ngân sách Nhà nớc cấp cho Tổng công ty Bu chính - Viễn thông (1991 - 1997) (Trang 50)
Bảng 7: Tổng số vốn đầu t qua hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh. - phát triển và mở cửa hội nhập của bưu điện việt nam trong lĩnh vực dịch vụ viễn thông thời gian qua
Bảng 7 Tổng số vốn đầu t qua hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh (Trang 53)
Bảng 8: Huy động vốn của ngành Bu điện Việt Nam giai đoạn 1991 - 1997. - phát triển và mở cửa hội nhập của bưu điện việt nam trong lĩnh vực dịch vụ viễn thông thời gian qua
Bảng 8 Huy động vốn của ngành Bu điện Việt Nam giai đoạn 1991 - 1997 (Trang 53)
Sơ đồ III. cơ cấu tổ chức của Tổng công ty bu chính Viễn thông Việt Nam (Tham khảo). - phát triển và mở cửa hội nhập của bưu điện việt nam trong lĩnh vực dịch vụ viễn thông thời gian qua
c ơ cấu tổ chức của Tổng công ty bu chính Viễn thông Việt Nam (Tham khảo) (Trang 95)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w