Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
86 KB
Nội dung
Mục lục Đổimớicôngnghệởcôngtygiầy da HàNộichuẩnbịthamgia vào AFTA. II. thành tựu và hạn chế trong việc đổimớicôngnghệởcôngtygiầyHàNội !"#$% &' bài học và kinh nghiệm trong việc chuyển đổicôngnghệmớiởcôngtygiầy da hànội T&( )*%+, )*%% & Lời nói đầu. Trong xu hớng hội nhập ngày nay,việc chuyển giao côngnghệ cũng là xu thế chung của các công ty. Công việc này đợc diễn ra nhanh hơn khi quá trình hội nhập vào AFTA sắp tới điều này chứng tỏ côngnghệ có vai trò rất quan trọng trong việc đổimới của công ty, nó sẽ quyết định thắng bại trên thị trờng với nhiều sức cạnh tranh trong thời gian sắp tới. Để nhìn nhận rõ về điều này em đã nghiên cứu việc chuyển đổicôngnghệmớiởcôngtygiầy da HàNội (Hanshoes) và những thành tựu, những hạn chế của công tác này ởcôngty thông qua việc đánh giá xem xét về tình hình hoạt động của côngty trong quá trình đổimớicông nghệ, đổimới về cơ cấu tổ chức, phân cấp các phòng ban và các bộ phận sản xuất trong công ty. Sau quá trình đổimớicôngnghệcôngtygiầyHàNội đã đạt đợc một số thành tựu nh: doanh thu tăng lên, chất lợng sản phẩm tăng, mẫu mã đa dạng phong phú Trong bài viết này em đã phân tích về sự ảnh hởng của côngnghệ tới mọi hoạt động của côngty da giầyHàNội và chiến lợc của côngty để chuẩnbịthamgia hội nhập AFTA. Tuy có nhiều cố gắng nhng khó tránh khỏi nhiều thiếu sót vì vậy em rất mong thầy cô và bạn đọc góp ý để cho bài viết đợc hoàn thiện hơn. Em xin trân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện: Trần thanh nam - I/ Đổimớicôngnghệ của côngtygiầy Da Hànộichuẩnbịthamgia vào AFTA. Cùng với sự phát triển của ngành công nghiệp giầy thế giới và khu vực, từ đầu những năm thập kỷ 90 nghành công nghiệp giầy Việt Nam đã đón nhận sự dịch chuyển sản xuất từ các nớc công nghiệp và lãnh thổ.Các doanh nghiệp đã tận dụng thời cơ cải tạo nhà xởng hiện có, đầu t máy móc thiết bị, thu hút các đối tác vào sản xuất giầy tại Việt Nam với nhiều hình thức nh hợp tác sản xuất, giacông ,mua bán sản phẩm Do vậy mà các sản phẩm da giầy đã từng bớc trở thành một trong những mặt hàng chủ lực , đứng vị trí thứ t sau dầu thô, dệt may và thuỷ sản , góp phần đáng kể vào tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc. Chỉ tính trong năm 2001 kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng này đã đạt 1520 triệu $ , chiếm khoảng 10% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc, riêng quý 1/2002 xuất khẩu cũng đạt 429 triệu $ và dự kiến đạt khoảng 2700 triệu $ vào 2005. Hiện nay thị trờng xuất khẩu giầy dép lớn nhất của Việt Nam là liên minh châu âu chiếm 85%. Theo báo nghiên cứu kinh tế năm 2002. Trang 44 cơ cấu thị tr5ờng xuất khẩu giầy dép của việt nam &. ./ '- '& -( -& '/ '0 & -- 0& 1 &- ' ( &' &( -' -( ' ) 2 3 45 6 76 89 :"; )$< 76< 26= 4>", ?@A$ BC% 56D ) 2 3 45 6 76 89 :"; )$< 76< 26= 4>", ?@A$ Với số dân khoảng 400 triệu ngời với mức tiêu thụ khoảng 4-5 đôi giầy/ngời /năm, hàng năm EU nhập khẩu hơn 800 triệu đôigiầy các loại. Ngoài thị trờng EU ,15% số lợng xuất khẩu giầy dép còn lại của Việt Nam vào thị trờng Nhật và Mỹ cùng một số nớc khác . Cũng giống nh EU ,Mỹ và Nhật là những thị trờng đầy tiềm năng với sức mua lớn. Hàng năm Mỹ nhập khoảng 1,3 tỷđôigiầy , kim ngạch xuất khẩu giầy dép của Việt Nam vào Mỹ cũng đợc tăng lên trong những năm gần đây. Nếu nh năm 1998 mới đạt khoảng 90 triệu$ thì năm 2001 đã lên tới 115 triệu $ chiếm 10,7% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng này. Còn Nhật mỗi năm cũng nhập khoảng 250 triệu đôi giầy. Hàng năm kim ngạch xuất khẩu giầy của Việt Nam vào Nhật cũng đạt khoảng 100 triệu $. Theo đánh giá của các chuyên gia , mặc dù Nhật ,EU và Mỹ là những thị trờng to lớn giàu tiềm năng và ổn định đối với các mặt hàng giầy da của nớc ta, nhng các doanh nghiệp còn phải cố gắng rất nhiều để cải tiến mẫu mã ,nâng cao chất lợng sản phẩm , tăng cờng đầu t đổimớicôngnghệ tiến tới hạgiá thành sản phẩm để cạnh tranh có hiệu quả với hàng xuất khẩu của các nớc trên thế giới . Có nh vậy hàng giầy da Việt Nam mới mong tìm đợc chỗ đứng cho mình trên thị trờng to lớn và khó tính trên . Sự hội nhập của việt Nam vào AFTA là mối quan tâm của ngành bởi lẽ theo đó thì trong vòng 10 năm các nớc thành viên phải giảm thuế hàng hoá xuống còn từ 0-5% . Mặc dù ngành đã đạt kim ngạch xuất khẩu cao trong những năm qua , song phần tiêu dùng nội địa còn ít và kim ngạch xuất khẩu giầy dép sang các nớc ASEAN còn nhỏ bé chiếm cha đầy 2%. Hơn nữa Việt Nam đang trong quá trình gia nhập tổ chức thơng mại thế giới (WTO), ngành da giầy sẽ phải chịu sự cạnh tranh gay gắt hơn. Ngoài ra do sở thích ngời tiêu dùng trên thế giới đã quen sử dụng những sản phẩm mang thơng hiệu nôỉ tiếng nh : nike, adidas, reebook, pumma Do đó các nớc sản xuất và xuất khẩu giầy với số lợng nhiều nh Trung Quốc , Đài Loan , Hàn Quốc và một vài nớc trong khối ASEAN đã mua lại bản quyền của các hãng này nhằm đáp . ứng nhu cầu nhập khẩu của đối tác và mở rộng thị trờng , điều này tác động đến ngành giầy da Việt nam trong thời gian tới về: chiến lợc sản phẩm , chiến lợc maketing ,giá cả và chất lợng sản phẩm Những lợi thế của ta là giá nhân công rẻ , đội ngũ công nhân dễ thích nghi với môi trờng làm việc và côngnghệmới , với giá khoảng 42 - 47 $ / tháng , trong khi đó ở Malaixia:150 $, Thái Lan:135 $,Philipin:130 $, Hồng Kông 750 $, Đài Loan 870 $, Trung Quốc 80 $ nhng giá thành sản phẩm của ta vẫn cao hơn Trung Quốc khoảng 20% . Một trong những nguyên nhân chính là côngnghệ của ta quá lạc hậu, phần lớn nhập từ Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, kết cấu đơn giản, mức độ tự động hoá thấp, sử dụng nhiều nhân công, tiêu hao nhiều nguyên liệu. Mặt khác, các doanh nghiệp của ta cha biết áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật vào côngnghệ sản xuất giầy da nh CAD 2D, CAD 3D, ít sáng tạo, dẫn đến các sản phẩm của ta chất lợng cha đợc cao mẫu mã cha phong phú, giá thành còn cao vv Chính vì vậy ngành giầy da phải có những biện pháp khắc phục nh: phát huy nguồn nhân lực hơn nữa, đào tạo đội ngũ lành nghề, tăng cờng năng lực quản lý, đặc biệt là chú trọng đầu t chiều sâu, hiện đai hoá máy móc thiết bị, đổimớicông nghệ, áp dụng khoa học mới một cách triệt để, nhằm nâng cao năng suất lao động, hạgiá thành sản phẩm, giảm chi phí, tăng năng lực thiết kế mẫu mã, đã dạng hóa sản phẩm nâng cao chất lợng để mở rộng thị trờng và tăng sức cạnh tranh trên thơng trờng khu vực và quốc tế. Đứng trớc tình hình đó côngty da giầyHàNội (Hanshoes) với tiền thân là nhà máy da Thuỵ Khuê. Năm 1998, theo qui hoạch phát triển ngành Da-Giầy Việt Nam. Từ năm 2010 theo quy hoạch của tổng côngty da giầy Việt Nam. Côngty da giầyHàNội đã chuyển đổi từ thuộc da sang sản xuất, kinh doanh giầy dép với sản phẩm chủ yếu nh giầy vải, giầy da nam nữ, giầy thể thao, xăng đan, dép đi trong nhà với công suất 2 triệu đôi/năm. Đợc sự ủng hộ của tổng công ty, côngty đã mạnh dạn đầu t hai dây truyền giầy vải xuất khẩu với công suất 1,2 triệu đôi/năm và một dây truyền giầy da nam nữ ( với công suất 500.000 đôi/năm. Năm 1999 côngty đã tăng trởng 300% so với năm 1998. Năm 2000 mặc dù gặp nhiều khó khăn do những biến động về thị trờng giầy dép thế giới và khu vực nhng côngty đã hoàn thành vợt mức các chỉ tiêu kế hoạch trong đó giá trị sản xuất công nghiệp đạt 133%, doanh thu đạt 138%, nộp ngân sách Nhà nớc đạt 340%. Để chủ động nâng cao hiệu quả côngty đã cho ra thị trờng hàng loạt mẫu mốt mới. Đây là điều kiện để thực hiện phơng thức kinh doanh mua đứt bán đoạn đạt 90%, phơng thức giacông chỉ còn từ 5-10%. Do nhận thức đợc tầm quan trọng trong việc nâng cao chất lợng sản phẩm để tăng khả năng cạnh tranh và mở rộng thị trờng, côngty đã quyết định thành lập hội đồng đăng ký chất lợng ISO 9002, tổ chức lớp bồi dỡng về ISO. Đến 30/10/2000 côngty đã hoàn thành xong tài liệu, triển khai áp dụng thử và đến tháng 11/2000 tập đoàn chứng nhận quốc tế SGS đã cấp chứng chỉ ISO 9002 cho công ty. Đây là thành quả sau 15 tháng phấn đấu liên tục của toàn thể cán bộ công nhân viên côngty da giầyHà Nội. Năm 2001 do tình hình kinh tế thế giới biến động đã ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất trong nớc nhng côngty da giầyHàNội đã biết phát huy tốt nội lực của mình, biết tranh thủ những lợi thế đầu t, biết duy trì mối quan hệ thờng xuyên với khách hàng và tìm kiếm những khách hàng mới nên dần dần đã chiếm lĩnh đợc thị trờng trong và ngoài nớc. Vì thế mà tình hình thực hiện chỉ tiêu kế hoạch năm 2001 là khá khả quan: giá trị sản xuất công nghiệp ớc đạt hơn 23 tỷ đồng, hoàn thành vợt mức 15% so với kế hoạch. Tổng doanh thu ớc tính đạt 55 tỷ đồng hoàn thành vợt mức 89% so với kế hoạch(29tỷ đồng). Sản lợng sản phẩm chủ yếu là: -Sản phẩm giầy vải ớc thực hiện 1000.000 đôi, đạt 100% so với kế hoạch. -Sản phẩm giầy da ớc đạt 250.000 đôi vợt 100.000 đôi, tng ứng với 66% so với kế hoạch. / Côngty cũng đã quyết tâm phấn đấu khắc phục những khó khăn và sẽ không tiếp tục đầu t đổimới cơ sở hạ tầng, máy móc thiết bị và côngnghệ ngày càng một hiện đại hơn, nhằm nâng cao năng suất, chất lợng sản phẩm, giảm chi phí hạgiá thành sản phẩm, đa dạng hoá mẫu mã, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng và ngày càng mở rộng thị trờng hơn ra thế giới. II/ Thành tựu và hạn chế trong việc đổimớicôngnghệ của côngtygiầyHà Nội: Để làm rõ những thành tựu hay những mặt lợi từ việc đổimớicôngnghệ và hạn chế của nó thì cần tìm hiểu sơ bộ về công nghệ. Có thể nóicôngnghệ là việc áp dụng khoa học vào công nghiệp bằng cách sử dụng các kết quả nghiên cứu và sử lý nó một cách có hệ thống và có ph- ơng pháp. 997E"F@G"H I Thông thờng thì côngnghệ bao gồm bốn thành phần chủ yếu để cấu thành một côngnghệ hoàn chỉnh: phần vật t kỹ thuật, con ngời, thông tin và phần tổ chức. + Phần vật t kỹ thuật là cốt lõi của bất kỳ côngnghệ nào, nó đợc triển khai lắp đặt vận hành do con ngời. Nh côngnghệ mà côngtygiầyHàNội nhập về thì phần này thể hiện là toàn bộ máy móc thiết bị dây truyền khép kín để sản xuất giầy vải và giầy da. Máy móc thiết bị là yếu tố chính để cấu thành công nghệ, máy móc có hiện đại thì côngnghệmới đợc xem là có hiện đại không. Hơn thế nữa, các nguồn nguyên vật liệu đầu vào đều đợc xác định dựa vào máy móc, không chỉ vậy mà chất lợng sản phẩm, năng suất sản xuất đều do máy móc thiết bị quyết định là chính. Máy móc càng hiện đại thì càng ít tiêu hao nguyên liệu hoặc lãng phí nguyên vật liệu, chất lợng sản phẩm đợc nâng cao hơn, công suất lớn hơn cho nên khi nhập côngnghệ cần lu ý là nhập côngnghệ sao cho phù hợp tránh nhập phải côngnghệ có máy móc lạc hậu gây ô nhiễm và tiêu phí nguyên vật liệu đầu vào. Sớm nhận biết đợc điều này nên côngtygiầyHàNội đã nhập đồng bộ toàn bộ côngnghệ để tận dụng đợc tối đa năng suất và giảm chi phí cho các nguồn đầu vào. Do sự phát triển của khoa học kỹ thuật và sự hôi nhập của các quốc gia trên thế giới diễn ra ngày càng nhanh và mạnh vì vậy mà côngty cần phải có một sự lựa chọn côngnghệ sao cho phù hợp với năng lực, nguồn tài chính, và côngnghệ nhập về cũng không quá hiện đại hoặc quá lạc hậu, vừa để cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong nớc và trên thế giới ở hiện tại và tơng lai. Đây là bớc ngoặt của côngty nhằm thay đổi về chất để chuẩnbịthamgia cùng ngành giầygia Việt Nam vào AFTA. + Trong côngnghệ thì quá trình vận hành và sử dụng nó không thể thiếu con ngời. Máy móc thiết bị chỉ làm thay cho con ngời những việc khó, tỉ mỉ hoặc với số lợng sản phẩm lớn, tăng năng suất, nâng cao chất lợng sản phẩm hơn nhng đều phải có sự góp sức của con ngời. Do vậy để đạt đợc năng suất cao và để sản phẩm đạt đợc tiêu chuẩn nh mong muốn chuẩnbịthamgia vào AFTA thì côngtygiầy da HàNội đã phải đào tạo thêm cho đội ngũ công nhân về việc vận hành và sử dụng trang thiết bị máy móc sao cho đạt hiệu quả cao nhất thì mới tận dụng đợc nguồn nhân lực dồi dào ở nớc ta. Để làm đợc điều đó thì cần phải có sự phấn đấu nhiệt tình từ phía công nhân và sự lãnh đạo tận tình cũng nh sự quyết tâm của toàn côngtychuẩnbị cho việc hội nhập sắp tới + Phần thông tin: đợc thể hiện ở tri thức tích luỹ trong công nghệ. Do vậy mà các côngnghệ đợc coi là tiên tiến thì phần thông tin này là rất nhiều và rất quan trọng trong việc sử dụng và vận hành máy móc thiết bị một cách thành thạo để đạt hiệu suất cao, sử dụng tối đa các khả năng mà côngnghệ có thể đem lại, tránh đợc các rủi ro về hỏng hóc, làm hỏng sản phẩm hay sản phẩm sai qui cách, chất lợng kém 0 chính vì thế mà trong giai đoạn chuyển giao hay nhập côngnghệ thì cần phải có thông tin chi tiết và đầy đủ về côngnghệ nhập thì mới mong có đợc các giải pháp để sử dụng côngnghệ sao cho đạt kết quả nh mong muốn, đặc biệt là lúc này côngtygiầyHàNội đang trong quá trình chuẩnbị hội nhập do vậy việc thu thập thông tin và sử lý, sử dụng thông tin có vai trò quan trọng trong việc áp dụng côngnghệ để có đủ sức cạnh tranh với các doanh nghiệp khác trong nớc và trong khu vực. + Phần tổ chức là một bộ phận đóng vai trò điều hoà phối hợp ba phần trên, để thực hiện một cách hiệu quả mọi hoạt động biến đổi. Nó giúp cho việc quản lý, lập kế hoạch tổ chức bộ máy nhân lực, động viên thúc đẩy và kiểm soát các hoạt động biến đổi để đạt đợc kết quả theo mong muốn. Xong việc tổ chức là do lãnh đạo ban giám đốc của côngty quyết định và còn phụ thuộc vào đặc điểm cụ thể của côngty thì mới có đợc cơ cấu tổ chức sao cho phù hợp với chiến lợc kinh doanh cũng nh mục tiêu của công ty. Việc hình thành thêm hai bộ phận là phòng marketing và phòng thiết kế mẫu ởcôngty da giầyHàNội đã giúp cho côngty này chiếm lĩnh đợc thị trờng EU và một số thị trờng ở nhiều nớc khác cũng nh sự khuếch trơng và mở rộng thị trờng ra nhiều nớc. Không chỉ thế mà việc phân chia xắp xếp các bộ phận một cách hợp lý: bộ phận sản xuất, bộ phận đóng gói, bộ phận phân phối sản phẩm, bộ phận marketing, bộ phận thiết kế một cách phù hợp với công nghệ, với quy mô của công ty, cho nên côngtygiầyHàNội đã có đợc những thành tựu to lớn nh là đa dạng mẫu mã sản phẩm, chất lợng nâng cao, tận dụng và giảm đ- ợc các nguồn cung cấp cho đầu vào, kéo theo là giá thành trên đơn vị sản phẩm giảm tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng, chiếm lĩnh đợc nhiều thị trờng tạo đợc uy tín đối với ngời tiêu dùng và kết quả đạt đợc là doanh thu tăng, năng xuất tăng, mở rộng thêm đợc nhiều thị trờng mới. Nhìn chung thì việc tổ chức và xắp xếp các bộ phận phòng ban là còn phụ thuộc vào côngnghệ và quy mô hoạt động của công ty, đặc biệt là trong thời gian chuẩnbịgia nhập AFTA. 1 !"#$%I Đổimớicôngnghệ là sự chủ động thay thế một phần đáng kể (cốt lõi, cơ bản) hay toàn bộ côngnghệ đang sử dụng bằng côngnghệ khác. Muốn đổimớicôngnghệ cần phải xác định rõ mục tiêu và phải phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của côngty mình. Sự thành công của việc đổimớicôngnghệ gắn liền với năng lực công nghệ. Bên cạnh đó cần xem xét các yếu tố ảnh hởng đến công nghệ: + Quy mô đầu t cần thiết cho công nghệ: Việc xác định từng loại côngnghệ và với từng điều kiện có thể của côngty mà đầu t về côngnghệ với một quy mô sao cho phù hợp. Không phải đầu t tràn lan thành nhiều mảng là tốt mà còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nh khả năng về nhân lực trong côngty liệu có đáp ứng đợc hay không có phù hợp và thích ứng một cách nhanh chóng đợc không, ngoài ra còn phụ thuộc vào nguồn tài chính của công ty, năng lực quản lý giám sát của các nhà lãnh đạo trong công ty. Dựa vào các yếu tố đó để ra quyết định đầu t vào côngnghệ nào là phù hợp và đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Trong côngtygiầyHàNội thì họ chỉ nhập hai dây truyền đồng bộ khép kín sản xuất giầy vải và giầy da và bởi họ đã đánh giá đợc rằng thị trờng tiêu thụ hàng giầy vải và giầy da là tơng đối lớn, họ đã thấy đợc lợi thế của họ về sản xuất giầy vải và giầy da cũng nh sự thích nghi của đội ngũ công nhân trong lĩnh vực sản xuất giầy vải và giầy da là nhanh nhậy và sáng tạo và có tiềm lực mạnh. Hơn nữa, khi nhập đồng bộ nh vậy thì côngnghệmới này sẽ cho ra đợc những sản phẩm đòi hỏi tiêu chuẩn kỹ thuật cao hơn và dễ dang thay đổi các kiểu dáng mẫu mã mới hợp thời đáp ứng thị hiếu ngời tiêu dùng. + Năng lực côngnghệ của cơ sở, ngành, quốc gia: Năng lực côngnghệ đợc phản ánh ở tình trạng về côngnghệ của cơ sở, ngành hay quốc gia và khả năng đổimới hoặc chuyển giao các côngnghệmới thay thế hoặc bổ sung các côngnghệ cũ nhằm đạt đợc mục đích có thể nào đó chủ yếu là mở rộng quy mô nâng cao hiệu quả sử dụng công nghệ, &' [...]... chuyển giao côngnghệ là công việc cần thiết trớc mắt bởi lẽ nó thay đổi toàn bộ về bộ mặt của công ty. Việc đổi mớicôngnghệ giúp côngty có những thay đổi lớn về mọi mặt nh về các yếu tố đánh giá sản phẩm,ban quản lý điều hành công ty, cơ cấu tổ chức,nhân lực đều có sự thay đổi. Nhìn nhận tại côngty da giầyHàNội ta có thể thấy rõ điều đó qua sự phân tích ở trên.Sở dĩ công tyđổimớicông nghệ vào lúc... lợc và đờng lối chính sách của Nhà nớc và của công ty: Đây cũng là một nhân tố ảnh hởng đến việc lựa chọn côngnghệ bởi khi nhập côngnghệ thì nên nhập loại côngnghệ nào là phù hợp: côngnghệ lạc hậu, côngnghệ trung bình, côngnghệ tiên tiến hay côngnghệ hiện đại nhất so với thế giới Với điều kiện của cơ sở hay các chính sách do nhà nớc ban hành mà có sự lựa chọn côngnghệ sao cho phù hợp nhất hay... phận, đào tạo đội ngũ công nhân lành nghề và phù hợp với công nghệ, nâng cao năng lực quản lý giám sát của nhà lãnh đạo trong côngty là những công việc cần phải tiến hành khi có sự đổi mớicôngnghệ trong côngty thì mới nâng cao đợc việc sử dụng côngnghệ nhập về và mới có đợc kết quả cao trong việc vận dụng côngnghệmới vào quá trình sản xuất Tài liệu tham khảo 17 1) Tạp chí công nghiệp Việt Nam... với các côngnghệ nhập khẩu phục vụ cho giầy da để hiện đại hoá dần lên trong ngành kinh tế quan trọng này Khuyến khích đổimới nâng cấp côngnghệ để tăng kim ngạch xuất khẩu và tăng thu ngân sách cho nhà nớc kết luận 16 Thông qua sự nghiên cứu và đánh giá xem xét về quá trình đổimớicôngnghệởcôngty da giầyHàNội ,có thể thấy đợc rằng việc chuyển đổicôngnghệ là một biện pháp nhằm thay đổi về... này chi phối đến việc đổi mớicôngnghệ theo từng phần từng công đoạn hay đổimới toàn bộ hoặc khép kín Vấn đề này đã đợc côngty da giầyHàNội giải quyết rất hiệu quả và đem lại thành quả cao trong việc sản xuất và kinh doanh của côngty 11 Sau khi mạnh dạn đầu t hai dây truyền sản xuất mới về giầy vải, giầy da, thì côngty đã có sự chuyển biến đáng kể đó là: số lợng giầy da, giầy vải tăng nhanh trong... chuyển đổi côngnghệmới ở côngtygiầy da Hà Nội: Dựa vào tình hình thực trạng thực tế ởcôngtygiầy da HàNội trong mấy năm qua chúng ta có thể rút ra đợc một số kinh nghiệm và các bài học quý giá để từ đó có thể áp dụng những thành tựu và những biện pháp khắc phục từ côngty này * Đối với các doanh nghiệp: 15 -Tránh tình trạng đầu t máy móc thiết bị chỉ nhập một phần trong cả dây truyền hoặc các công. .. mặt trong quá trình chuẩnbịthamgia hội nhập vào AFTA của côngty Sự đổimới này giúp cho côngty tạo đà phát triển cho sau này nh: tăng doanh thu tạo nguồn cho tơng lai, tạo dựng đợc uy tín với ngời tiêu dùng, chiếm lĩnh đợc nhiều thị trờng mới tạo đà phát triển cho sau này Nh vậy có thể nói sự đổimớicôngnghệ có vai trò rất quan trọng vừa nhằm thay đổi chiến lợc của công ty, vừa tăng đợc sức... hoặc các côngnghệ quá cũ lạc hậu hết khấu hao Đổimớicôngnghệ phải phù hợp với từng điều kiện cụ thể của côngty Điều này ảnh hởng trực tiếp đến năng suất, chất lợng sản phẩm cũng nh các yếu tố đầu vào khác - Đổimới cơ cấu tổ chức trong bộ máy vận hành của côngty Phải biết xắp xếp các phòng ban hợp lý, biết vận hành hết công suất của máy móc thiết bị nâng cao hiệu quả sử dụng côngnghệmới - Chủ động... thành phế thải cho các quốc gia khác, và cũng không nên nhập các côngnghệ quá tiên tiến vợt quá tầm kiểm soát của côngty hoặc nằm ngoài chính sách do nhà nớc ban hành + Tính thích ứng của công nghệ: Đợc thể hiện ở chỗ côngnghệ có dễ vận hành sử dụng hay không, độ tinh sảo và độ chính xác có cao và khả năng linh hoạt của côngnghệ trong việc thay đổi mẫu mã quy cách sản phẩm có nhanh chóng thì mới. .. trị sản xuất công nghiệp tăng vợt trội, doanh thu tăng nhiều hơn và nộp ngân sách cũng tăng đáng kể Điều này phải chăng đã phản ánh rằng đổimớicôngnghệởcôngty là một giải pháp sáng suốt để tạo đà cho việc phát triển của côngtyở trớc mắt và trong thời gian tới đây là việc thamgia hội nhập vào AFTA với nhiều sức ép ởmỗi mức độ và khía cạnh khác nhau, đây sẽ là nền móng để côngty có đủ sức . Mục lục Đổi mới công nghệ ở công ty giầy da Hà Nội chuẩn bị tham gia vào AFTA. II. thành tựu và hạn chế trong việc đổi mới công nghệ ở công ty giầy Hà Nội !"#$% &' . trình đổi mới công nghệ ở công ty da giầy Hà Nội ,có thể thấy đợc rằng việc chuyển đổi công nghệ là một biện pháp nhằm thay đổi về mọi mặt trong quá trình chuẩn bị tham gia hội nhập vào AFTA. trình đổi mới công nghệ, đổi mới về cơ cấu tổ chức, phân cấp các phòng ban và các bộ phận sản xuất trong công ty. Sau quá trình đổi mới công nghệ công ty giầy Hà Nội đã đạt đợc một số thành