BÀI GIẢNG HỘI CHỨNG MẠCH VÀNH MẠN

86 2 0
BÀI GIẢNG HỘI CHỨNG MẠCH VÀNH MẠN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+ ĐMV trái: xuất phát từ xoang vành trái, sau khi chạy một đoạn ngắn khoảng 1,5 cm (thân chung ĐMV trái ) đi giữa ĐM phổi và tiểu nhĩ trái, ĐM tách ra 2 nhánh chính: ĐM liên thất trước ĐM mũ. + ĐMV phải: xuất phát từ xoang vành phải, vòng sang phải theo rãnh nhĩ thất pĐM liên thất trước cung cấp máu cho vách liên thất và phần lớn thành tự do thất trái. ĐM mũ trái cung cấp máu cho thành bên của thất trái. ĐM vành phải cung cấp máu cho thành dưới (hoành) của tim và thất phải. ải, ra sau đến mặt hoành của tim. Hệ ĐMV gồm 2 phần: Phần ĐMV ở màng ngoài tim: d 2–3 mm, là phần ĐM có thể nhìn thấy được khi chụp ĐMV. Những ĐM này đi ngay trên bề mặt của cơ tim, dưới lớp màng ngoài tim. Phần ĐMV đi sâu trong lớp cơ tim: từ màng ngoài tim đến màng trong tim. Là phần ĐM không nhìn thấy được khi chụp ĐMV, đảm bảo cung lượng dinh dưỡng cho cơ tim. Nằm trong lớp cơ tim, những ĐM này chịu sự tác động của co bóp cơ tim.

HỘI CHỨNG MẠCH VÀNH MẠNI CHỨNG MẠCH VÀNH MẠNNG MẠCH VÀNH MẠNCH VÀNH MẠNNH MẠCH VÀNH MẠNN TS LÊ CÔNG TẤN BM NỘI – ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH 4-2020 GIẢI PHẪU – SINH LÝ ĐỘNG MẠCH VÀNH 1.1 GIẢI PHẪU ĐỘNG MẠCH VÀNH + ĐMV trái: xuất phát từ xoang vành trái, sau chạy đoạn ngắn khoảng 1,5 cm (thân chung ĐMV trái ) ĐM phổi tiểu nhĩ trái, ĐM tách nhánh chính: -ĐM liên thất trước -ĐM mũ + ĐMV phải: xuất phát từ xoang vành phải, vòng sang phải theo rãnh nhĩ thất phải, sau đến mặt hoành tim ĐM liên thất trước cung cấp máu cho vách liên thất phần lớn thành tự thất trái ĐM mũ trái cung cấp máu cho thành bên thất trái ĐM vành phải cung cấp máu cho thành (hoành) tim thất phải 1.1 GIẢI PHẪU ĐỘNG MẠCH VÀNH MẶT TRƯỚC CỦA TIM 1.1 GIẢI PHẪU ĐỘNG MẠCH VÀNH MẶT SAU CỦA TIM 1.2 SINH LÝ TƯỚI MÁU CƠ TIM Hệ ĐMV gồm phần: - Phần ĐMV màng tim: d # 2–3 mm, phần ĐM nhìn thấy chụp ĐMV Những ĐM bề mặt tim, lớp màng tim - Phần ĐMV sâu lớp tim: từ màng tim đến màng tim Là phần ĐM khơng nhìn thấy chụp ĐMV, đảm bảo cung lượng dinh dưỡng cho tim Nằm lớp tim, ĐM chịu tác động co bóp tim 1.2 SINH LÝ TƯỚI MÁU CƠ TIM Cơ thất trái chia thành lớp: + Lớp (cơ tim ngoại tâm mạc) + Lớp (cơ tim nội tâm mạc) Sự phân biệt quan trọng thiếu máu cục tim giới hạn lớp trong, ảnh hưởng đến toàn chiều dày thành thất (thiếu máu xuyên thành) -Thì 1.2 SINH LÝ TƯỚI MÁU CƠ TIM tâm trương: áp lực lòng thất trái tương đối ổn định giai đoạn cuối tâm trương, thấp áp lực ĐMV → dòng máu chảy qua ĐMV thực dễ dàng -Thì tâm thu: áp lực lòng thất trái chuyển lên thành thất giảm dần cách tuyến tính từ Do vậy, lớp nội tâm mạc, áp lực tâm thu gần giống áp lực buồng thất, cao áp lực bơm máu ĐMV → lớp tim nội tâm mạc khơng tưới máu -Cùng với đóng – mở van tổ chim ảnh đến dòng máu đổ vào ĐMV Tưới máu mạch vành tốt tâm trương CƠ CHẾ BỆNH SINH THIẾU MÁU CỤC BỘ CƠ TIM Sự cân nhu cầu tiêu thụ cung cấp oxy tim Tần số tim Huyết áp (hậu gánh) Sức căng tim Phì đại tim Sức co bóp tim Oxygen consumption demand Cung lượng vành (Gradient áp suất mạch vành, toàn vẹn mạch vành) Khả mang oxy (Hồng cầu, Hemoglobin) Oxygen delivery supply SỰ CÂN BẰNG ĐỘNG

Ngày đăng: 20/06/2023, 16:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan