1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hạch Toán Chi Tiết Đối Với Vật Liệu Và Công Cụ - Dụng Cụ Tại Công Ty Tnhh Tơ Tằm Thăng Long..docx

36 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 44,34 KB

Nội dung

Lêi nãi ®Çu Lêi nãi ®Çu rong nÒn kinh tÕ thÞ trêng c¸c doanh nghiÖp s¶n xuÊt muèn tån t¹i vµ ph¸t triÓn ph¶i cã ph¬ng ¸n kinh doanh ®¹t hiÖu qu¶ kinh tÕ Mét quy luËt tÊt yÕu cña thÞ trêng lµ c¹nh tran[.]

Lời nói đầu rong T kinh tế thị trờng doanh nghiệp sản xuất muốn tồn phát triển phải có phơng án kinh doanh đạt hiệu kinh tÕ Mét quy lt tÊt u cđa thÞ trêng cạnh tranh Doanh nghiệp đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng, sản phẩm chất lợng cao, giá thành hạ doanh nghiệp đứng vững đợc Để thực đợc yêu cầu doanh nghiệp sản xuất phải quan tâm đến tất khâu trình sản xuất, kể từ bỏ vốn đến thu hồi vốn phải chọn phơng ¸n tèi u cho chi phÝ Ýt nhÊt nhng thu đợc nhiều lÃi Muốn doanh nghiệp phải áp dụng tổng hợp biện pháp biện pháp quan trọng hàng đầu thiếu quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nói chung tổ chức công tác kế toán vật liệu nói riêng Một điều kiện thiết yếu để tiến hành sản xuất đối tợng lao động Vật liệu đối tợng lao động đà đợc thể dới dạng vật hoá Trong doanh nghiệp s¶n xt, chi phÝ vỊ vËt liƯu thêng chiÕm tû trọng lớn chi phí giá thành sản phẩm việc quản lý qúa trình thu mua, vận chuyển, bảo quản dự trữ sử dụng vật liệu trực tiếp tác động đến tiêu quan trọng doanh nghiệp nh tiêu sản lợng, chất lợng, sản phẩm, tiêu giá thành, tiêu lợi nhuận, doanh lợi Tổ chức tốt kế toán vật liệu giúp ngời quản lý doanh nghiệp lập dự toán chi phí nguyên vật liệu bảo đảm cho việc cung cấp đủ, chất lợng nguyên vật liệu lúc cho sản xuất, giúp cho trình sản xuất diễn nhịp nhàng kế hoạch xác định nhu cầu vật liệu dự trữ ( tồn kho ) hợp lý tránh làm ứ đọng vốn phát sinh chi phí không cần thiết Bên cạnh công cụ dơng cịng cã vÞ trÝ quan träng viƯc tạo sản phẩm có đặc điểm khác với vật liệu nhng đợc quản lý hạch toán nh vật liệu Công ty TNHH tơ tằm Thăng Long doanh nghiệp Nhà nớc hạch toán kinh tế độc lập tự chủ tài có t cách pháp nhân chiu quản lý trực tiếp Tổng công ty may Việt nam Trong năm gần ®©y, nỊn kinh tÕ ®Êt níc cã sù thay ®ỉi, để có thị trờng vững đợc công ty phải tự lo đầu vào, cung ứng vật liệu, công cụ - dụng cụ đến đầu tiêu thụ sản phẩm Nhận thức đợc vai trò kế toán đặc biệt kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ việc qu¶n lý chi phÝ cđa doanh nghiƯp Trong thêi gian tìm hiểu thực tế Công ty TNHH tơ tằm Thăng Long , đợc giúp đỡ phòng ban đặc biệt phòng tài kế toán, với hớng dẫn tận tình thầy, cô giáo em đà mạnh dạn chọn đề tài: " Tổ chức hạch toán vật liệu công cụ , dụng cụ Công ty TNHH tơ tằm Thăng Long làm luận văn tốt nghiệp Bố cục đề tài lời mở đầu kết luận gồm ba phần: Phần I: Những lý luận tổ chức hạch toán vật liệu công cụ - dụng cụ Phần II: Thực trạng hạch toán vật liệu công cụ dụng cụ Công ty TNHH tơ tằm Thăng Long Phần III: Những kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán vật liệu công cụ - dụng cụ Công ty TNHH tơ tằm Thăng Long Phần I Những lý luận tổ chức hạch toán vật liệu công cụ, dụng cụ 1.1 Vị trí, vai trò vật liệu, công cụ - dụng cụ doanh nghiệp sản xuất Hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tiến hành tèt cã ®đ u tè: t liƯu lao động, đối tợng lao động sức lao động Sự tham gia yếu tố vào trình sản xuất làm hình thành chi phí tơng ứng: chi phÝ tiªu hao nguyªn vËt liƯu, chi phÝ tiỊn lơng trả cho ngời lao động, chi phí khấu hao t liệu lao động Đó yếu tố hình thành giá trị sản phẩm sáng tạo Vật liệu đối tợng lao động đà đợc thể dới dạng vật hoá Vật liệu tham gia vào chu kỳ sản xuất định tham gia vào trình sản xuất, dới tác động lao động, chúng bị tiêu hao toàn bị thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo hình thái vật chất sản phẩm Do vật liệu thuộc tài sản lu động, giá trị vật liệu thuộc vốn lu động dự trữ doanh nghiệp, vật liƯu thêng xuyªn chiÕm mét tû träng rÊt lín chi phí sản xuất giá thành sản phẩm doanh nghiệp ( nh giá thành sản phẩm công nghiệp khí chiếm từ 50% - 60%, giá thành sản phẩm công nghiệp chế biến chiếm 80%, giá thành sản phẩm công nghiệp nhẹ chiếm 70% ) Tõ ®ã ta thÊy viƯc tiÕt kiƯm chÝ phÝ vËt liƯu cã ý nghÜa rÊt quan träng ®èi với việc hạ giá thành Có thể nói rằng, nguyên vật liệu có vai trò to lớn hoạt động s¶n xt kinh doanh cđa doanh nghiƯp s¶n xt, tỉ chức công tác hạch toán vật liệu thúc đẩy việc cung cấp đầy đủ, kịp thời, đồng vật liệu cần thiết cho sản xuất, dự trữ sử dụng hợp lý, tiết kiệm ngăn ngừa tợng h hao, mát lÃng phí vật liệu tất khâu trình sản xuất kinh doanh Công cụ dụng cụ t liệu lao động không đủ tiêu chuẩn quy định để xếp vào TSCĐ Vì công cụ - dụng cụ có đặc điểm nh TSCĐ nhng lại đợc quản lý hạch toán nh vật liệu Tuy đợc quản lý hạch toán nh vật liệu, nhng thực tế công cụ - dụng cụ có đặc điểm khác với vật liệu : công cụ - dụng cụ thờng tham gia nhiều vào chu kỳ sản xuất kinh doanh, trình sử dụng chúng giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu Về mặt giá trị trình sử dụng, công cụ - dụng cụ hao mòn dần chuyển phần giá trị chúng vào chi phí sản xuất kinh doanh Do công cụ dụng cụ có giá trị nhỏ, hao mòn nhanh, chóng bị h hỏng nên đòi hỏi thay bổ xung thờng xuyên Do đợc mua nguồn vốn lu động với vật liệu trở thành tài sản lu động doanh nghiệp Qua phân tích trên, ta thấy đợc tầm quan trọng vật liệu, công cụ dụng cụ việc sản xuất kinh doanh Từ doanh nghiệp ph¶i cã nhiƯm vơ tỉ chøc qu¶n lý vËt liƯu, c«ng – dơng 1.2 NhiƯm vơ tỉ chøc hạch toán vật liệu, công cụ - dụng cụ - Ghi chép, tính toán, phản ánh xác, trung thực, kịp thời số lợng, chất lợng giá thành thực tÕ cđa vËt liƯu, c«ng – dơng nhËp kho - Tập hợp phản ánh đầy đủ, xác số lợng giá trị vật liệu, công cụ – dơng xt kho KiĨm tra viƯc chÊp hµnh định mức tiêu hao vật liệu - Tính giá trị vật liệu, công cụ dụng cụ theo chế độ quy định phù hợp với đặc điểm doanh nghiệp - Phân bổ giá trị vật liệu xuất dùng vào chi phí sản xuất kinh doanh phù hợp với đối tợng sử dụng - Lựa chọn phơng pháp phân bổ thích hợp, phân bổ giá trị công cụ dụng cụ chi phí sản xuất kinh doanh theo đối tợng sử dụng - Tham gia vào công tác kiểm kê kho vật liệu, công cụ dụng cụ phản ánh kịp thời kết kiểm kê - Thờng xuyên phân tích tình hình cung cấp trữ sử dụng vật liệu, công cụ dụng cụ đối chiếu vật liệu, công cụ dụng cụ với định mức trữ để kịp thời phát vật liệu, công cụ dụng cụ thừa, thiếu so với định mức từ đề xuất với doanh nghiệp điều chỉnh kịp thời kế hoạch cung cấp Để tổ chức tốt công tác quản lý vật liệu nói chung hạch toán vật liệu nói riêng đòi hỏi phải có điều kiện định Điều kiện quan trọng doanh nghiệp phải có đầy đủ kho tàng để bảo quản vật liệu, kho phải đợc trang bị phơng tiện bảo quản cân, đo, đong, đếm cần thiết, phải bố trí thủ kho nhân viên bảo quản có nhiệm vụ thích hợp có khả nắm vững việc thực việc ghi chép ban đầu nh sổ sách hạch toán kho Việc bố trí, xếp vật liệu kho phải theo yêu cầu kỹ thuật bảo qu¶n, thn tiƯn cho viƯc nhËp – xt theo dâi kiểm tra Ngoài ra, doanh nghiệp cần phải xây dựng định mức trữ, định hớng trữ cần thiết, tối đa, tối thiểu cho sản xuất Xây dựng định mức tiêu hao vật liệu sử dụng nh định mức hao hụt hợp lý vận chuyển bảo quản Đối với công cụ dụng cụ thờng đợc phân bổ rải rác phân xởng, văn phòng, khu vực hành dễ cung cấp nên việc bảo quản không chi tiết nh vật liệu Để quản lý chặt chẽ việc hạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ Một biện pháp tốt phải phân loại vật liệu, công cụ dụng cụ 1.3 Phân loại vật liệu, công cụ - dụng cụ 1.3.1 Phân loại vật liệu Trong doanh nghiệp sản xuất nguyên liệu, vật liệu bao gồm nhiều loại, nhiều thứ khác với nội dung kinh tế, công dụng trình sản xuất tính lý, hoá học khác Để quản lý chặt chẽ tổ chức hạch toán chi tiết tới loại, thứ vật liệu phục vụ cho nhu cầu quản trị doanh nghiệp cần thiết phải tiến hành phân loại chúng theo tiêu thức phù hợp * Phân loại theo công dụng vật liệu - Nguyên liệu vật liệu nguyên liệu, vật liệu sau trình gia công chế biến cấu thành hình thái vật chất chủ yếu sản phẩm Nguyên liệu: sản phẩm cha qua chế biến công nghiệp nh sản phẩm nông nghiệp ( bông, chè búp, mía ) dùng để chế tạo sản phẩm trong) dùng để chế tạo sản phẩm ngành công nghiệp chế biến Vật liệu sản phẩm đà qua nhiều lần chế biến công nghiệp nh: sắt, thép, vải, sợi ) dùng để chế tạo sản phẩm - Vật liệu phụ: vật liệu có tác dụng phụ trình sản xuất, ®ỵc sư dơng kÕt hỵp víi vËt liƯu chÝnh ®Ĩ hoàn thiện nâng cao tính năng, chất lợng sản phẩm đợc sử dụng để bảo đảm cho công cụ lao động hoạt động bình thờng, dùng ®Ĩ phơc vơ cho nhu cÇu kü tht, nhu cÇu quản lý nh loại thuốc nhuộm, thuốc tẩy,sơn ) dùng để chế tạo sản phẩm - Nhiên liệu: thứ dùng để tạo nhiệt nh than đá, than bùn, củi ( nhiên liệu rắn), xăng, dầu ( nhiên liệu lỏng) Nhiên liệu doanh nghiệp thực chất loại vật liệu phụ, nhiên đợc tách thành loại riêng việc sản xuất tiêu dùng nhiên liệu chiếm tỷ trọng lớn đóng vai trò quan trọng kinh tế quốc dân, nhiên liệu có yêu cầu kỹ thuật quản lý hoàn toàn khác với vật liệu phụ thông thờng - Phụ tùng thay thế: loại vật t đợc sử dụng cho hoạt động bảo dỡng TSCĐ doanh nghiệp - Thiết bị vật liệu XDCB: loại vật liệu, thiết bị phục vụ cho hoạt động XDCB tái tạo TSCĐ - Vật liệu khác gồm loại: + Vật t đặc chủng: thuốc nổ + Vật liệu khác: phế liệu Phế liệu loại vật liệu thu hồi từ trình sản xuất kinh doanh để sử dụng lại bán Việc phân loại vật liệu nh giúp kế toán phản ánh tổng quát mặt giá trị loại vật liệu Đồng thời sở để xây dựng hệ thống danh ®iĨm vËt liƯu vµ sỉ danh ®iĨm vËt liƯu Sỉ danh điểm vật liệu có tác dụng công tác quản lý hạch toán đặc biệt điều kiện giới hoá công tác hạch toán doanh nghiệp * Phân loại theo chức nguyên vật liệu trình sản xuất - Nguyên vật liệu sử dụng cho sản xuất: loại nguyên vật liệu tiêu hao trình sản xuất sản phẩm + Nguyên vật liệu trực tiếp nguyên vật liệu tiêu hao trực tiếp trình sản xuất sản phẩm + Nguyên vật liệu gián tiếp: nguyên vật liệu tiêu hao cho trình phục vụ sản xuất sản phẩm - Nguyên vật liệu sử dụng cho bán hàng: loại bao bì đóng gói sản phẩm - Nguyên vật liệu sử dụng cho trình quản lý nh: giấy, bút mực, sổ sách ) dùng để chế tạo sản phẩm Việc phân chia vật liệu nh giúp kế toán tổ chức tài khoản, tiểu khoản để phản ánh kịp thời tình hình có, biến động vật liệu trình sản xuất kinh doanh 1.3.2 Phân loại công cụ - dụng cụ * Phân theo mục đích sử dụng công cụ - dụng cụ -Công cụ dụng cụ: săm, lốp, van cao su ) dùng để chế tạo sản phẩm - Bao bì luân chuyển: thờng loại vật phẩm để bao gói, buộc, chứa sản phẩm, kèm theo sản phẩm để tạo sản phẩm hoàn chỉnh - Đồ dùng cho thuê Sử dụng cách phân loại này, doanh nghiệp theo dõi cách xác thuận tiện, thứ vật liệu, xác định đợc tầm quan trọng loại vật liệu doanh nghiệp Nó sở cho việc tính giá thành sản phẩm mở tài khoản phân tích phù hợp * Phân loại theo nơi bảo quản công cụ - dụng cụ - Công cụ dơng kho - C«ng – dơng dùng 1.4 Các phơng pháp tính giá đầu vào vật liệu, công cụ - dụng cụ Trong hạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ đợc tính theo gi¸ thùc tÕ (gi¸ gèc) T theo doanh nghiƯp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp hay phơng pháp khấu trừ mà giá thực tế cã thuÕ GTGT (nÕu tÝnh thuÕ GTGT theo ph¬ng pháp trực tiếp ) hay thuế GTGT ( tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ) + Với vật liệu mua ngoài: giá thực tế gồm giá mua ghi hoá đơn ngời bán cộng (+) thuế nhập ( có ) chi phí thu mua thùc tÕ ( chi phÝ vËn chuyÓn, bèc dỡ, chi phí nhân viên thu mua, chi phí phận thu mua độc lập, chi phí thuê kho, thuê bÃi, tiền phạt lu kho, lu hàng ) dùng để chế tạo sản phẩm trong) trừ khoản giảm giá hàng mua đợc hởng + Với vật liệu tự sản xuất: tính theo giá thành sản xuất thực tế + Với vật liệu thuê gia công, chế biến: giá thực tế gồm giá trị vật liệu xuất chế biến chi phí liên quan ( tiền thuê gia c«ng, chÕ biÕn, chi phÝ vËn chun, bèc dì, hao hụt định mức ) dùng để chế tạo sản phẩm trong) + Với vật liệu nhận đóng góp từ đơn vị, tổ chức, cá nhân tham gia liên doanh: giá thực tế giá thoả thuận bên xác định cộng (+) với chi phí tiÕp nhËn (nÕu cã) + Víi phÕ liƯu: gi¸ thùc tế giá ớc tính sử dụng đợc hay giá trị thu hồi tối thiểu + Với vật liệu đợc tặng thởng: giá thực tế tính theo giá thị trờng tơng đơng cộng (+) chi phí liên quan đến việc tiếp nhận 1.5 Các phơng pháp tính giá đầu vật liệu, công cụ - dụng cụ Việc lựa chọn phơng pháp tính giá thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho phải vào đặc điểm doanh nghiệp số lợng danh điểm, số lần nhập, xuất vật liệu, công cụ dụng cụ, trình độ nhân viên kế toán, thủ kho, điều kiện kho tàng doanh nghiệp Các phơng pháp tính giá thực tế vật liệu, công – dơng xt kho thêng dïng lµ: * Giá thực tế đích danh ( tính trực tiếp ) Phơng pháp thích hợp với doanh nghiệp có điều kiện bảo quản riêng lô vật liệu, công – dơng nhËp kho, v× vËy xt kho lô tính theo giá thực tế nhập kho đích danh lô Ưu điểm: công tác tính giá vật liệu, công cụ dụng cụ đợc thực kịp thời thông qua việc tính giá vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho kế toán theo dõi đợc thời hạn bảo quản lô vật liệu, công cụ dụng cụ Nhợc điểm: đòi hỏi doanh nghiệp phải có điều kiện kho tàng để bảo quản riêng lô vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho * Phơng ph¸p nhËp tríc - xt tríc ( FIFO) Theo phơng pháp vật liệu, công cụ dụng cụ đợc tính giá thực tế xuất kho sở giả định lô vật liệu, công cụ dụng cụ nhập vào kho trớc đợc xuất dùng trớc, lợng vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho thuộc lần nhập tính theo giá thực tế lần nhập Ưu điểm: cho phép kế toán tính giá vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho kịp thời Nhợc điểm: phải tính giá theo danh điểm vật liệu, công cụ dụng cụ phải hạch toán chi tiết vật liƯu, c«ng – dơng tån kho theo tõng loại giá nên tốn nhiều công sức Ngoài ra, phơng pháp làm cho chi phí kinh doanh doanh nghiệp không phản ánh kịp thời giá thị trờng vật liệu, công cụ dụng cụ Phơng pháp nhập trớc xuất trớc thích hợp với doanh nghiệp có danh điểm vật liệu, công cụ dụng cụ, số lần nhập kho danh điểm không nhiều * Phơng pháp nhập sau - xuất trớc (LIFO) Theo phơng pháp vật liệu, công cụ dụng cụ đợc tính giá thực tế xuất kho sở giả địng lô vật liệu, công cụ dụng cụ nhập vào kho sau đợc xuất dùng trớc, việc tính giá xuất vật liệu, công cụ dụng cụ đợc làm ngợc lại với phơng pháp nhập trớc- xuất trớc Về u, nhợc điểm điều kiện vận dụng phơng pháp giông nh phơng pháp nhập trớc xuất trớc, nhng sử dụng phơng pháp nhập sau xuất trớc gióp cho chi phÝ kinh doanh cđa doanh nghiƯp ph¶n ánh kịp thời giá thị trờng vật liệu, công cụ dụng cụ * Phơng pháp giá đơn vị bình quân Theo phơng pháp này, giá thực tế vËt liƯu, c«ng - dơng xt dïng kỳ đợc tính theo giá trị bình quân ( bình quân kỳ dự trữ, hay bình quân cuối kỳ trớc bình quân sau lần nhập ) Trong ®ã: Gi¸ thùc tÕ VL, CCDC xuÊt dïng = Sè lợng VL, CCDC xuất dùng x Giá đơn vị bình quân - Phơng pháp thực tế bình quân kỳ dự trữ Phơng pháp thích hợp với doanh nghiệp có danh điểm vật liệu, công cụ dụng cụ nhng số lần nhập xuất danh điểm nhiều Theo phơng pháp này, vào giá thùc tÕ cđa vËt liƯu, c«ng – dơng tồn đầu kỳ nhập kỳ, kế toán xác định đợc giá bình quân đơn vị vật liệu, công cụ dụng cụ Căn vào lợng vËt liƯu, c«ng – dơng xt dïng kỳ giá đơn vị bình quân để xác định giá thực tế xuất kỳ Giá đơn vị Giá thực tế VL, CCDC tồn đầu kỳ nhập kỳ bình quân x kỳ dự trữ Lợng thực tế VL, CCDC tồn đầu kỳ nhập kỳ Ưu điểm: giảm nhẹ đợc việc hạch toán chi tiÕt vËt liƯu, c«ng – dơng so víi phơng pháp nhập trớc- xuất trớc, không phụ thuộc vào số lần nhập, xuất danh điểm vật liệu, công cụ dụng cụ Nhợc điểm: dồn công việc vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho vào cuối kỳ hạch toán nên ảnh hởng đến tiến độ khâu kế toán khác, đồng thời phơng pháp phải tính giá theo danh điểm vật liệu, công cụ dụng cụ - Phơng pháp giá thực tế bình quân sau lần nhập Theo phơng pháp sau lần nhập kế toán phải xác định giá bình quân danh điểm vật liệu, công cụ dụng cụ Căn vào giá đơn vị bình quân lợng vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho hai lần nhập để kế toán xác định giá thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho Giá đơn vị bình quânsau lần nhập Giá thực tế VL, CCDC tồn kho sau lần nhập = Lợng thực tế VL, CCDC tồn sau lần nhập Ưu điểm: phơng pháp cho phép kế toán tính giá vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho vừa xác vừa cập nhật Nhợc điểm: tốn nhiều công sức, tính toán nhiều lần Phơng pháp sử dụng doanh nghiệp có danh diểm vật liệu, công cụ dụng cụ lần nhập loại không nhiều - Phơng pháp giá đơn vị bình quân cuối kỳ trớc Theo phơng pháp kế toán xác định giá đơn vị bình quân dựa giá thực tế tồn kho cuối kỳ trớc Dựa vào giá đơn vị bình quân nói lợng vật liệu, công – dơng xt kho kú ®Ĩ kÕ toán xác định giá thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho theo danh điểm Giá đơn vị Giá thực tế VL, CCDC tồn kho đầu kỳ (hoặc cuối kỳ trớc) bình quân = cuối kỳ trớc Lợng thực tế VL, CCDC tồn kho đầu kỳ(hoặc cuối kỳ trớc) Ưu điểm: phơng pháp đơn giản phản ánh kịp thời tình hình biến động vật liệu, công cụ dụng cụ kỳ Nhợc điểm: độ xác công việc tính giá phụ thuộc vào tình hình biến động giá vật liệu, công cụ dụng cụ, trờng hợp giá thị trêng vËt liƯu, c«ng – dơng cã sù biến động lớn việc tính giá vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho theo phơng pháp trở nên thiếu xác * Phơng pháp trị giá hàng tồn kho cuối kỳ Với phơng pháp trên, để tính đợc giá thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho đòi hỏi kế toán phải xác định đợc lợng vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho vào chứng từ xuất Tuy nhiên, thực tế có doanh nghiệp có nhiều chủng loại vật liệu, công cụ dụng cụ với mẫu mà khác nhau, giá trị thấp, lại đợc xuất dùng thờng xuyên điều kiện ®Ĩ kiĨm kª tõnh nghiƯp vơ xt kho Trong ®iỊu kiện đó, doanh nghiệp phải tính giá cho số lợng vËt liƯu, c«ng – dơng tån kho ci kỳ, sau xác định đợc giá thực tế cđa vËt liƯu, c«ng – dơng xt kho kỳ Giá trị thực tế VL, CCDC = tồn kho cuối kỳ Giá trị thực tế VL, CCDC xuất kho = Số lợng tồn kho cuối kỳ Giá trị thực tế VL, CCDC nhập kho x + 10 Đơn giá VL, CCDC nhập kho lần cuối Giá trị thực tế VL, CCDC tồn kho đầu kỳ Giá trị thực tÕ - VL, CCDC tån kho cuèi kú

Ngày đăng: 20/06/2023, 16:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w