Microsoft Word Bia 6707 doc Bé th−¬ng m¹i ViÖn Nghiªn cøu Th−¬ng m¹i §Ò tµi nghiªn cøu Khoa häc CÊp Bé b¸o c¸o tèng kÕt ®Ò tµi cÊp bé ph©n tÝch t¸c ®éng cña viÖc trung quèc ®iÒu chØnh tû gi¸ NDT ®èi v[.]
Bộ thơng mại Viện Nghiên cứu Thơng mại Đề tài nghiên cứu Khoa học Cấp Bộ báo cáo tống kết đề tài cấp phân tích tác động việc trung quốc điều chỉnh tỷ giá NDT hoạt ®éng xt khÈu cđa viƯt nam Chđ nhiƯm ®Ị tµi: đỗ kim chi 6707 28/12/2007 Hà nội, 2007 Mục Lục Trang Danh mục chữ viết tắt Mở đầu Chơng vai trò tỷ giá Tác động việc điều chỉnh tỷ giá ndt tới thơng mại quốc tế 1.1 Chính sách tỷ giá hối đoái ảnh hởng tới hoạt động ngoại thơng 1.1.1 Vai trò sách tỷ giá hoạt động ngoại thơng 1.1.2 Các kênh tác động tỷ giá hoạt động ngoại thơng 1.2 Chính sách tỷ giá Trung Quốc trình điều hành tỷ giá NDT 13 1.2.1 Vai trò NDT to¸n quèc tÕ 13 1.2.2 ChÝnh s¸ch tỷ giá hối đoái Trung Quốc qua giai đoạn 15 1.2.3 Những yếu tố ảnh hởng đến việc điều chỉnh tỷ giá NDT 24 1.2.4 Dự báo xu hớng điều chỉnh tỷ giá NDT 28 1.3 Tác động việc tăng giá NDT tới kinh tế Trung Quốc thơng mại quốc tế 32 1.3.1 Tác động việc tăng giá NDT kinh tế Trung Quốc 32 1.3.2 Tác động việc tăng giá NDT thơng mại quốc tế 38 Chơng Tác động việc tăng giá NDT đến xuất Việt Nam 43 2.1 Thực trạng trao đổi hµng hãa ViƯt Nam – Trung Qc vµ xt khÈu Việt Nam Trung Quốc số thị trờng chủ yếu giai đoạn 2001 2006 43 2.1.1 Tình hình xuất nhập hàng hóa Việt Nam vµ Trung Qc 43 2.1.2 Xt khÈu cđa ViƯt Nam Trung Quốc sang số thị trờng chủ yếu 50 2.2 Tác động việc tăng giá NDT xuất Việt Nam 56 2.2.1 Tác động tổng thể việc tăng giá NDT đến xuất Việt Nam 56 2.2.2 Tác động xuất khÈu cđa ViƯt Nam sang Trung Qc 64 2.2.3 T¸c động việc tăng giá NDT xuất Việt Nam sang thị 70 i trờng khác Chơng Các giải pháp đẩy mạnh xuất NDT tăng giá 77 3.1 Các giải pháp vĩ mô 77 3.1.1 Chuyển dịch cấu hàng xuất 77 3.1.2 Nâng cao lực cạnh tranh hàng xuất 78 3.1.3 Cải thiện môi trờng thu hút đầu t 81 3.1.4 Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ 83 3.1.5 Chính sách tỷ giá hối đoái 84 3.2 Các giải pháp tăng cờng xuất sang thị trờng Trung Quốc 87 3.2.1 Đẩy mạnh thơng mại biên giới 87 3.2.2 Khai thác lợi cạnh tranh xuất 88 3.2.3 Giảm nhập siêu 90 3.2.4 Cải thiện phơng thức toán 92 3.3 Các giải pháp tăng cờng xuất sang thị trờng khác 93 3.3.1 Khai thác mặt hàng có lợi cạnh tranh NDT tăng giá 93 3.3.2 Khai thác lợi cạnh tranh 94 3.3.3 Đa dạng hóa đồng tiền làm phơng tiện toán 96 3.3.4 Khai thác u đÃi song phơng khu vực 97 3.3.5 Tăng cờng thu hút đầu t, tạo điều kiện chuyển dịch cấu xuất 98 Kết luận 99 Tài liƯu tham kh¶o 101 Phơ lơc 104 ii Danh Mơc bảng biểu, sơ đồ, phụ lục Bảng 1.1.Diễn biến tỷ giá hối đoái NDT USD thời kỳ 1978 - 1990 17 Bảng 1.2 Diễn biến tỷ giá hối đoái NDT USD đầu năm 1990 17 Bảng 1.3 Tình hình kinh tế Trung Quốc 1994 - 1997 19 Bảng 1.4 Tình hình kinh tế Trung Quốc sau khủng hoảng kinh tế châu 20 Bảng 1.5 T×nh h×nh kinh tÕ Trung Quèc sau gia nhËp WTO 21 Bảng 1.6 Tác động việc NDT tăng giá 10% tới kinh tế Trung Quốc 36 Bảng 1.7 Tác động việc NDT tăng giá 20% tới kinh tÕ Trung Qc 37 B¶ng 2.1 Xt khÈu cđa ViƯt Nam sang Trung Quốc 43 Bảng 2.2 Cơ cấu hàng xt khÈu cđa ViƯt Nam sang Trung Qc 44 B¶ng 2.3 Cơ cấu xuất Việt Nam ASEAN sang Trung Quốc năm 2005 44 Bảng 2.4 Kim ngạch xt nhËp khÈu cđa c¸c n−íc ASEAN víi Trung Qc năm 45 2005 Bảng 2.5 Nhập Việt Nam từ Trung Quốc 48 Bảng 2.6 Cơ cấu nhập Việt Nam từ Trung Quốc năm 2005 48 Bảng 2.7 C¬ cÊu nhËp khÈu cđa ViƯt Nam tõ Trung Quốc ASEAN năm 2005 49 Bảng 2.8 Cơ cấu xt khÈu cđa Trung Qc vµ ViƯt Nam sang Mü năm 2005 51 Bảng 2.9 Cơ cấu xuất Trung Quốc Việt Nam sang EU -25 năm 2005 53 Bảng 2.10 Cơ cấu xuất nhập Trung Quốc Việt Nam sang Nhật Bản 54 năm 2005 Bảng 2.11 Cơ cấu xuất Trung Quốc Việt Nam sang ASEAN 56 Bảng 2.12 Dự báo biÕn ®éng nhËp khÈu cđa Mü tõ Trung Qc nÕu NDT tăng giá 71 25% so với USD Bảng 2.13.Tác động việc tăng giá NDT 10% tới nớc châu 74 Sơ đồ 1.1 Một số tiêu kinh tÕ cđa Trung Qc 1994 - 2006 22 S¬ ®å 1.2 Tû gi¸ danh nghÜa NDT/USD 1988 - 2007 23 Sơ đồ 1.3 Cán cân thơng mại Trung Quốc - Mỹ 38 Sơ đồ 1.4 Cán cân thơng mại Trung Quốc - EU 39 Sơ đồ 1.5 Cán cân thơng mại Trung Quốc Nhật Bản 40 iii Sơ đồ 1.6 Cán cân thơng mại Trung Quốc - ASEAN 41 Sơ đồ 2.1 Tăng trởng xuất Trung Quốc Việt Nam sang Mỹ 51 Sơ đồ 2.2 Tăng trởng xuất Trung Quốc Việt Nam sang EU 52 Sơ đồ 2.3 Tăng trởng xuất Trung Quốc Việt Nam sang Nhật Bản 54 Sơ đồ 2.4 Tăng trởng xuất Trung Quốc Việt Nam sang ASEAN 55 Phụ lục Cán cân thơng mại Trung Quốc - Mỹ 104 Phụ lục Cán cân thơng mại Trung Quốc - EU 104 Phụ lục Cán cân thơng mại Trung Quốc Nhật Bản 105 Phụ lục Cán cân thơng mại Trung Quốc - ASEAN 105 Phụ lục Các mặt hµng xt khÈu chđ u cđa ViƯt Nam sang Trung Quốc 106 Phụ lục Các mặt hàng nhập chđ u cđa ViƯt Nam tõ Trung Qc 107 Phơ lục RCA Trung Quốc với nớc Đông Nam 108 Phụ lục Hệ số tơng quan RCA Trung Quốc nớc ASEAN 110 Phơ lơc Xt khÈu cđa Trung Qc vµ ViƯt Nam sang Mü 112 Phơ lơc 10 Xt khÈu cđa Trung Qc vµ ViƯt Nam sang EU 112 Phơ lơc 11 Xt khÈu cđa Trung Qc vµ ViƯt Nam sang NhËt B¶n 112 Phơ lơc 12 Xt khÈu cđa Trung Qc vµ ViƯt Nam sang ASEAN 112 Phơ lơc C¬ cÊu xt nhËp khÈu ViƯt Nam - Mü 113 Phơ lơc 10 C¬ cÊu xt nhËp khÈu ViƯt Nam - EU 114 Phơ lơc 11 C¬ cÊu xt nhËp khÈu ViƯt Nam – NhËt B¶n 115 Phơ lơc 12 Xt khÈu cđa ViƯt Nam víi mét sè n−íc ASEAN giai đoạn 2002-2006 116 Phụ lục 13 Cơ cấu mặt hàng xuất Việt Nam với nớc 116 ASEAN giai đoạn 2002-2006 iv Danh mục chữ viÕt t¾t ViÕt t¾t tiÕng Anh ViÕt t¾t Néi dung tiÕng Anh Néi dung tiÕng ViÖt ADB Asian Development Bank Ngân hàng phát triển châu AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vùc mËu dÞch tù ASEAN ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam ATC Agreement of Textile & Clothing Hiệp định Hàng dệt may EHP Early Harvest Progam Chơng trình Thu hoạch sớm EU European Union Liên minh châu Âu FDI Foreign Direct Investment Đầu t trực tiếp nớc GDP Gross Domestic Product Tỉng s¶n phÈm qc néi GSP Generalized System of Preferences HƯ thèng −u ®·i th quan phỉ cËp IMF International Monetary Fund Q tiỊn tƯ qc tÕ JICA Japan International Cooperation Agency Cơ quan Hợp tác quốc tÕ NhËt B¶n METI Ministry of Economy, Trade and Industry Bộ Kinh tế, thơng mại công nghiệp Nhật Bản MFN Most Favored Nations Quy chÕ Tèi huÖ quèc MOFTEC The Ministry of Foreign Trade and Bộ Ngoại thơng Hợp tác kinh tế Trung Economic Cooperation Quốc NAFTA North American Free Trade Agreement Hiệp định thơng mại tự Bắc Mỹ NEER nominal effeetive exchange rate Tỷ giá danh nghĩa đa biên NSB National Statistics Bureau Tổng cục Thống kê quốc gia Trung Quốc RCA Revealed Comparative Advantage Lợi so sánh hiển thị REER real effective exchange rate Tỷ giá thực đa biên v WB Worldbank Ngân hàng giới WTO World Trade Organization Tổ chức Thơng mại thÕ giíi ViÕt t¾t tiÕng ViƯt ViÕt t¾t Néi dung tiÕng ViƯt DN Doanh nghiƯp KNXK Kim ng¹ch xt khÈu KNNK Kim ngạch nhập NDT Nhân dân tệ NHTW Ngân hàng Trung ơng TQ Trung Quốc VN Việt Nam XK Xuất NK Nhập vi Mở đầu Trong năm gần đây, đặc biệt sau gia nhập WTO, Trung Quốc lên nh cờng quốc kinh tế có sức hấp dẫn toàn cầu Với 1,3 tỷ dân, kinh tế tăng trởng liên tôc ë møc sè hai thËp kú qua, tổng GDP vợt 2200 tỷ USD, dự trữ ngoại tƯ lín nhÊt thÕ giíi 1330 tû USD (th¸ng 6/2007), Trung Quốc đà trở thành cờng quốc kinh tế có sức ảnh hởng toàn cầu Với sức cạnh tranh vợt trội hàng hoá Trung Quốc thị trờng giới, tăng trởng kinh tế mức cao thời gian dài, thặng dự cán cân thơng mại với hầu hết đối tác thơng mại, dòng vốn nớc vào mạnh ngày gia tăng, tăng tích luỹ ngoại tệNhân dân tệ (NDT) đà bị sức ép tăng giá áp lực tăng giá NDT yếu tố nội Trung Quốc nh hạn chế tăng trởng nóng, cải cách hệ thống tài tiền tệ, vai trò với t cách c−êng qc kinh tÕ Ngµy 21/7/2005, ChÝnh phđ Trung Quốc đà định tăng giá trị NDT 2,1% so với USD, đồng thời nới rộng biên độ giao động tỷ giá hàng ngày 0,3% Theo cách điều chỉnh này, dự báo NDT có xu hớng tăng giá năm tới Sự lớn mạnh ngoại thơng Trung Quốc làm gia tăng vai trò nớc kinh tế giới NDT có ảnh hởng ngày lớn toán quốc tế Do ®ã, ®iỊu chØnh tû gi¸ NDT so víi c¸c ®ång tiền khác có ảnh hởng đến thơng mại quốc tế nói chung quan hệ thơng mại Trung Quốc với quốc gia khác Vì vậy, việc nghiên cứu xu hớng tăng giá NDT tác động với vấn đề kinh tế toàn cầu thu hót sù chó ý cđa c¸c tỉ chøc, c¸c chuyên gia kinh tế Trung Quốc bạn hàng lớn Việt Nam Trao đổi thơng mại Việt Nam Trung Quốc ngày tăng Kim ngạch thơng mại hai chiều Việt Nam Trung Quốc năm 2006 đạt 8,74 tỷ USD so với mức 4,8 tỷ USD năm 2003 Đầu t trực tiếp nớc Trung Quốc vào Việt Nam tăng nhanh vài năm gần Điều cho thấy ảnh hởng kinh tế Trung Quốc Việt Nam ngày lớn ngày phụ thuộc Do đó, việc điều chỉnh sách tỷ giá, tăng giá NDT Trung Quốc có ảnh hởng đến quan hệ kinh tế thơng mại hai nớc Trong điều kiện đó, việc nghiên cứu biến động tỷ giá NDT dự báo tác động thay đổi đối víi nỊn kinh tÕ nãi chung vµ xt khÈu nãi riêng nớc ta cần thiết cấp bách Trớc mắt, NDT cha phải đồng tiền mạnh, cha sử dụng phổ biến làm phơng tiện toán Việt Nam Tuy nhiên tơng lai, víi sù lín m¹nh vỊ kinh tÕ, NDT cã thể có ảnh hởng đáng kể đến kinh tế giới Việt Nam Hiện tại, tài sản tài hệ thống ngân hàng doanh nghiệp Việt Nam đợc định giá nắm giữ NDT không đáng kể NDT cha nằm cấu đồng tiền chủ yếu đồng tiền dự trữ Việt Nam Thanh toán ngạch Việt Nam Trung Quốc qua hệ thống ngân hàng chủ yếu đồng tiền USD, EUR Tuy nhiên, hoạt động biên mậu, NDT phơng tiện toán chủ yếu Trong dài hạn, không loại trừ khả việc tỷ lệ toán NDT ngoại thơng hai nớc tăng lên Điều ảnh hởng đến quan hệ toán ngân hàng thơng mại Việt Nam tổ chức tài Trung Quốc NDT lên giá có tác động khác môi trờng kinh doanh khu vực toàn cầu Sự thay đổi môi trờng kinh doanh quốc tế khu vực tác động tới ngoại thơng Việt Nam Việc thay ®ỉi tû gi¸ NDT tr−íc hÕt t¸c ®éng tíi nỊn kinh tế Trung Quốc có nhiều tác động tới nớc khu vực giới, tới thơng mại toàn cầu mức độ khác Trong phạm vi biến động tỷ giá NDT thời gian từ tháng 7/2005 đến nay, tác động đến kinh tÕ ViƯt Nam nãi chung vµ xt khÈu cđa Việt Nam nói riêng, không lớn nhng lâu dài, NDT tiếp tục tăng giá Khi ®ã, t¸c ®éng cđa viƯc thay ®ỉi tû gi¸ NDT lớn Vì vậy, cần có nghiên cứu, dự đoán trớc xu hớng để có điều chỉnh sách thích hợp để tận dụng hội đối phó với rủi ro xảy Tình hình nghiên cứu nớc Trớc xảy kiện 21/07/2005, ngày Trung Quốc định nâng giá NDT so với USD lên 2,1%, từ 8,28 lên 8,11 NDT/USD, đà có nhiều nghiên cứu sách tỷ giá hối đoái Trung Quốc, đặc biệt thời gian xảy khủng hoảng tài châu Các nghiên cứu tập trung vào trình cải cách hệ thống tiền tệ nói chung tỷ giá hối đoái nói riêng Trung Quốc ảnh hởng kinh tế khu vực toàn cầu Chẳng hạn, nghiên cứu tập trung vào phân tích việc Trung Quốc không phá giá NDT khủng hoảng tài 1997 nhằm hạn chế sèc ë khu vùc Sù kiƯn Trung Qc ®iỊu chØnh tỷ giá NDT so với USD ngày 21/7/05 thu hút ý nhà nghiên cứu nớc Các nghiên cứu nhìn chung tập trung vào ba vấn đề lớn: (i) đánh giá ảnh hởng việc thay đổi tỷ giá NDT kinh tế Trung Quốc quan hệ thơng mại Trung Quốc với đối tác chủ yếu; (ii) đánh giá ảnh hởng việc thay đổi tỷ giá NDT nớc khu vực giới (iii) dự báo mức độ biến động tỷ giá NDT tơng lai mức độ ảnh hởng cđa nã - Nghiªn cøu cđa Xu Haihui (2005) “ Tăng giá NDT: dao hai lỡi Trung Quốc phân tích tác động việc nâng giá NDT quan hệ thơng mại Mỹ - Trung Quốc Với NDT đợc định giá thấp, Trung Quốc có lợi cạnh tranh thơng mại kết gây vấn đề kinh tế Mỹ nh thất nghiệp, lạm phát, thâm hụt thơng mại Việc nâng giá NDT làm dịu căng thẳng quan hệ thơng mại hai nớc, hạn chế thâm hụt thơng mại Mỹ với Trung Quốc nguội phần tăng trởng nóng Trung Quốc - Hong Liang (2005), Đồng CNY Trung Quốc: Vấn đề ai? đà lợi ích bất lợi việc tăng giá NDT kinh tế Trung Qc - Micheal Spencel (2005), “TriĨn väng cho ®ång CNY" sử dụng mô hình cân tổng thể (CGE) để phân tích tác động việc nâng giá NDT Kết cho thấy việc nâng giá đồng CNY làm giảm tăng trởng kinh tế Trung Quốc, co hẹp lại cán cân toán, chẳng hạn, theo nghiên cứu đồng CNY tăng giá 10% tăng trởng giảm 0,7%, xuất giảm 7,8%, cán cân toán với Mỹ giảm 4,2% - David Cowen (2005), Tác động khu vực tỷ giá hối đoái linh hoạt Trung Quốc sử dụng mô hình phân tích thơng mại toàn cầu để đánh giá tác động kép đồng RBM linh hoạt đến xuất nhập nớc châu - Nghiên cứu James McCormack (2005) Điều chỉnh NDT: hệ ASEAN phân tích tác động việc thay đổi tỷ giá NDT khu vực ASEAN Kết nghiên cứu cho thấy, việc nâng giá NDT có tác động tích cực việc cải thiện môi trờng hợp tác kinh tế khu vực, đặc biệt ASEAN Trung Quốc Các nớc Đông Nam có nhiều hội việc mở rộng quy mô xuất vào Trung Quốc thị trờng khác Mặt khác, Trung Quốc tận dựng hội để đẩy mạnh nhập từ ASEAN, cải thiện cán cân thơng mại hai bên Nghiên cứu tập trung vào phân tích tác động tăng giá NDT cạnh tranh thu hút đầu t Trung Quốc - ASEAN ë mét sè ngµnh - Jyoti Singh, PGDBM (2006), ảnh hởng việc điều chỉnh tỷ giá NDT, đánh giá ảnh hởng việc Trung Quốc thả tỷ giá đến xuất nhập đầu t Trung Quốc Chơng Các giải pháp đẩy mạnh xuất NDT tăng giá 3.1 Các giải pháp vĩ mô Tác động việc tăng giá NDT xuất khác ngắn hạn dài hạn Việt Nam khó tận dụng đợc hội tăng giá NDT để đẩy mạnh xuất ngắn hạn sức cạnh tranh so với nớc khác thị trờng, cấu hàng xuất Việt Nam chịu ảnh hởng thay đổi tỷ giá Do đó, Việt Nam tận dụng hội dài hạn tăng giá NDT hội để Việt Nam đẩy mạnh cải cách, nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Những giải pháp dới phần lớn mang tính định hớng dài hạn 3.1.1 Chuyển dịch cấu hàng xuất Phân tích tác động việc tăng giá NDT ®Õn xt khÈu cho thÊy ®Ĩ tËn dơng c¬ héi Việt Nam cần nhanh chóng chuyển dịch cấu hàng xuất sang mặt hàng công nghiệp chế biến Theo hớng tăng đợc nguồn cung có lợi cạnh tranh tơng đối so với hàng xuất Trung Quốc nớc khác Dới đề cập đến số giải pháp cụ thể: - Chuyển dịch cấu hàng hoá xuất theo hớng gia tăng tỷ trọng hàng công nghiệp chế biến dựa vào lợi lao động công nghệ nguồn - Cơ cấu lại kinh tế, phát triển ngành có lợi cạnh tranh Nghiên cứu khả cạnh tranh ngành khác theo mức giá giới (xét theo tiêu chí giá trị gia tăng) Trên sở xây dựng chiến lợc phát triển ngành có lợi cạnh tranh - Hết sức cân nhắc việc lựa chọn dự án đầu t, đầu t vào ngành không hiệu (tốn nhiều nguồn lực để sản xt mét s¶n phÈm thĨ so víi chi phí nhập sản phẩm tơng tự) - Xây dựng chiến lợc phát triển ngành kinh tế mũi nhọn dựa lợi cạnh tranh để thời gian định tạo sản phẩm có khả cạnh tranh cao, có ảnh hởng quốc tế, chiếm vị chuỗi giá trị toàn cầu - Ưu tiên phát triển công nghiệp chế biến gắn với phát triển nguồn nguyên liệu nông sản, thuỷ sản, sản xuất hàng xuất nhập khẩu, mặt hàng tiêu dùng, đồng thời tạo điều kiện phát triển số mặt hàng điện tử Chú ý phát triển ngành công nghiệp tốn vốn thu hút nhiều lao động đủ sức cạnh tranh thị trờng quốc tế 3.1.2 Nâng cao lực cạnh tranh hàng xuất Khi NDT tăng giá, không Việt Nam mà nớc khác, đặc biệt nớc khu vực có lợi cạnh tranh thị trờng Trung Quốc 27 thị trờng khác Chính vậy, để tận dụng đợc đợc hội này, Việt Nam cần cải thiện đợc lực cạnh tranh hµng xt khÈu theo h−íng: - TiÕp tơc hoµn thiƯn khung khổ pháp luật nhằm tạo dựng môi trờng kinh doanh theo hớng minh bạch dễ dự báo, theo yêu cầu WTO, tạo môi trờng thuận lợi cho doanh nghiệp kinh doanh - Xây dựng biện pháp hỗ trợ phù hợp với quy định WTO số lĩnh vực, sản phẩm đôi với việc loại bỏ hình thức trợ cấp xuất trợ cấp gắn với tỷ lệ nội địa hoá phù hợp với cam kết Việt Nam; Hoàn thiện chế tổ chức quản lý cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp để tạo môi trờng cạnh tranh lành mạnh - Đẩy mạnh cải cách doanh nghiệp, trớc hết doanh nghiệp Nhà nớc, có sách tiếp thêm sức mạnh cho khu vực t nhân Phát triển khu vực t nhân biện pháp nâng cao lực cạnh tranh kinh tế nói chung xuất nói riêng - Cần có sách toàn diện tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển Rà soát lại rào cản pháp lý doanh nghiệp để có phơng án tháo gỡ - Phát triển nguồn nhân lực chất lợng cao, tăng cờng hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ - Phát triển sở hạ tầng Phát triển sở hạ tầng điều kiện tiên để hội nhập thành công Việt Nam đứng trớc thách thức to lớn phát triển sở hạ tầng - Giảm chi phí kinh doanh, nâng cao chất lợng sản phẩm dịch vụ Khuyến khích cạnh tranh, kiểm soát độc quyền giảm gánh nặng thuế, phí lệ phí Giảm mức thu loại phí lệ phí cao so với nớc - Nâng cao hiệu hoạt động xúc tiến thơng mại, đặc biệt hoạt động nghiên cứu thị trờng, đẩy mạnh xúc tiến thơng mại cấp Chính phủ, phát triển thơng mại điện tử để giảm chi phí tiếp thị - Cải cách hành chính, nâng cao trình độ chuyên môn cán quản lý Nhà nớc, xếp lại máy gọn nhẹ hiệu quả, đổi quy định hành - Củng cố hiệp hội ngành hàng đủ mạnh để liên kết doanh nghiệp nhỏ vừa với nhau, phát triển chiến lợc mở rộng thị trờng bảo vệ thị trờng nuớc 3.1.3 Cải thiện môi trờng thu hút đầu t NDT tăng giá kích thích xu hớng đầu t nớc doanh nghiệp Trung Quốc chuyển hớng đầu t− cđa c¸c n−íc kh¸c tõ Trung Qc sang c¸c nớc khác có chi phí đầu t thấp Đây hội để 28 Việt Nam thu hút đầu t nớc ngoài, chuyển dịch cấu xuất nâng cao khả cạnh tranh Để thu hút đầu t nớc cách hiệu nhằm chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng nâng cao khả cạnh tranh quốc tế, Việt Nam cần có chiến lợc thích hợp để rút ngắn khoảng cách phát triển Điều quan trọng phải lựa chọn cấu đầu t hợp lý (cơ cấu ngành nghề cấu công nghệ) Nguyên tắc chung phải đặt trật tự u tiên: công nghệ cao phải hàng đầu, tiếp sử dụng nhiều lao động, thứ ba tạo sở tiếp cận đến khu vực thị trờng Trung Quốc cạnh tranh với Trung Quốc thị trờng khác Vấn đề đặt tăng vốn đầu t đơn mà công nghệ, kinh nghiệm quản lý phải đợc chuyển giao ®Õn c¸c doanh nghiƯp n−íc nh− mét sè n−íc, mà điển hình Trung Quốc đà làm Nếu tăng FDI mà doanh nghiệp Việt Nam đứng hệ thống kinh doanh toàn cầu (các tập đoàn xuyên quốc gia, TNC) lợi ích có đợc từ việc thu hút FDI hạn chế thực chất kinh tế cha hội nhập đầy đủ Một biện pháp khác để thu hút vốn FDI phát triển ngành công nghiệp phụ trợ Các tập đoàn xuyên quốc gia muốn xây dựng hệ thống sản xuất mang tính liên hoàn, công đoạn sản xuất bổ sung cho đặt không gian định Các ngành công nghiệp phụ trợ giúp vận hành hệ thống cách linh hoạt hiệu 3.1.4 Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ Khi NDT tăng giá, đầu vào nhiều mặt hàng xuất Việt Nam ph¶i nhËp khÈu tõ Trung Qc nh− dƯt may, da giày, điện tử đắt lên Chính vậy, việc xây dựng phát triển ngành công nghiệp phụ trợ để hạn chế nhập nguyên liệu sản phẩm trung gian cấp bách Một số biện pháp cần thực hiện: - Nhanh chóng xây dựng chiến lợc phát triển ngành công nghiệp phụ trợ, trớc mắt tập trung vào việc đáp ứng đầu vào cho ngành sản xuất có tỷ trọng xuất cao nh dệt may, da giày, điện tử Từng bớc phát triển ngành công nghiệp phụ trợ phục vụ cho ngành chế tạo nh ô tô, xe máy, công nghệ phần mền - Điều chỉnh sách thuế để khuyến khích doanh nghiệp nớc đầu t vào phát triển ngành công nghiệp phụ trợ - Từng bớc cắt giảm bảo hộ mặt hàng nguyên nhiên liệu sản xuất nớc để đa doanh nghiệp vào môi trờng cạnh tranh, thích ứng với môi trờng tự hoá ngày mở rộng - Việt Nam phải đa đợc chiến lợc rõ ràng cụ thể phát triển ngành công nghiệp phụ trợ khiến nhà đầu t yên tâm đầu t 29 Đồng thời tạo mối liên kết chuyển giao công nghệ công ty FDI víi c¸c doanh nghiƯp n−íc (qc doanh t nhân) tạo điều kiện cho công nghiệp phụ trợ phát triển - Xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển ngành, với lộ trình sách ổn định lâu dài Chính sách thuế cần hớng đến u đÃi cho doanh nghiệp sản xuất hàng phụ trợ, sử dụng nguyên phụ liệu nớc làm để gia công hàng xuất 3.1.5 Chính sách tỷ giá hối đoái - Các nớc khu vực, sau NDT tăng giá, đà điều chỉnh đồng tiền họ theo hớng tăng lên Sức ép VND tăng giá so với USD có xu hớng tăng lên Xuất phát từ đặc thù Việt Nam nớc nhập siêu, doanh nghiệp nớc có nhu cầu nhập lớn máy móc, trang thiết bị, công nghệ quản lý nh loại hàng hoá nớc cha sản xuất đợc, vậy, cần tiếp tục trì chế tỷ giá thả có điều tiết thực sách định giá nội tệ cao để tốc độ tăng tỷ giá danh nghĩa nhỏ tốc độ tăng tỷ giá thực nhằm khuyến khích đầu t nớc - Khi kinh tế đà qua giai đoạn độ, trở thành kinh tế thị trờng đủ mạnh, dùa vµo thùc lùc, Ýt phơ thc vµo nhËp khÈu bớc đầu hội đủ điều kiện cho sù bøt ph¸ vỊ xt khÈu sÏ thùc hiƯn chÝnh sách định giá nội tệ thấp hay phá giá nội tệ nhằm khuyến khích xuất hàng hoá dịch vụ, tạo việc làm cho ngành sản xuất nội địa phục vụ xuất - Bên cạnh đó, cần xác định cấu dự trữ ngoại tệ hợp lý sở đa dạng hoá rổ ngoại tệ mạnh có nhiều quan hệ thơng mại đầu t víi ViƯt Nam nh−: Euro, USD, JPY, NDT ®Ĩ làm cho việc ấn định tỷ giá đồng Việt Nam, giảm bớt sức ép lên tỷ giá VND với ngoại tệ rổ đồng tiền tạo điều kiện để Nhà nớc chủ động linh hoạt việc bố trí có lợi phơng tiện toán quốc tế - Với mức độ tăng giá nh nay, đồng NDT tăng giá tác động lớn đối vấn đề tài tiền tệ Việt Nam Tuy nhiên, cần có biện pháp chuẩn bị đối phó với tăng đột biến đồng NDT xảy bất chấp dự đoán 3.2 Các giải pháp tăng cờng xuất sang thị trờng trung quốc 3.2.1 Đẩy mạnh thơng mại biên giới Mặc dù tỷ trọng giá trị hàng hoá trao đổi biên mậu có có xu hớng giảm dần, nhng đóng vai trò quan trọng buôn bán Việt Nam Trung Quốc Bên cạnh đó, phát triển thơng mại biên giới, có 30 thể tận dụng u đÃi song phơng mà không vi phạm quy định MFN WTO Hàng nông sản, thuỷ sản, tiêu dùng chất lợng thấp Việt Nam chủ yếu tiếp cận thị trờng Trung Quốc thông qua phơng thức trao đổi biên mậu Khi NDT tăng giá, doanh nghiệp xuất nhóm hàng nói thu thêm đợc lợi nhuận, nhờ kích thích xuất Tuy nhiên để tận dụng tốt hội này, đồng thời đẩy mạnh trao đổi thơng mại biên giới cần thực số biện pháp sau đây: - Đối với mặt hàng nông sản thuỷ hải sản, kiến nghị Chính phủ gặp cấp cao song phơng hai bên năm tới đề nghị phía Trung Quốc cần tích cực hỗ trợ hơn, không đặt yêu cầu cao kỹ thuật, chất lợng rau Việt Nam nhập qua đờng mậu dịch biên giới, cho phép xe chở rau Việt Nam đợc chạy thẳng đến Nam Ninh để giao hàng nh Côn Minh - Lành mạnh hoá nâng cao hiệu hoạt động thơng mại biên giới Việt Trung thông qua việc hoàn thiện khung khổ pháp lý cho hoạt động thơng mại biên giới, phát triển dịch vụ hỗ trợ nh thông tin, hệ thống ngân hàng, sở hạ tầng thơng mại - Xây dựng thiết chế để đa hoạt động thơng mại biên giới theo quy tắc thông lệ quốc tế nh hệ thống quy định tiêu chuẩn sản phẩm, định giá hải quan, chi phí vận tải, dịch vụ lu kho lu bÃi, quy định kiểm định, kiểm dịch - Nâng cấp hệ thống giao thông, xây dựng trung tâm thơng mại biên giới, hệ thống kho ngoại quan, chợ tỉnh giáp biên giới Việt - Trung ®Ĩ phơc vơ cho ho¹t ®éng xt nhËp khÈu qua biên giới - Cần xây dựng chế điều tiết, quản lý biên mậu linh hoạt, hiệu từ trung ơng đến địa phơng Phối hợp điều tiết hoạt động trao đổi hàng hoá thống cửa khẩu, địa phơng có buôn bán với Trung Quốc - Phát triển thơng mại biên giới Việt - Trung theo hớng văn minh, đại, góp phần chống buôn lậu, đồng thời kết hợp với bảo vệ môi trờng, đảm bảo an ninh quốc phòng, trật tự an toàn xà hội khu vực biên giới - Trong thơng mại biên giới, hai bên cần thoả thuận chế định kỳ phối hợp trao đổi biện pháp quản lý giám sát buôn bán biên giới cấp tỉnh ban ngành hai bên nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hai nớc trao đổi hàng hoá, kiểm nghiệm, kiểm dịch toánĐàm phán yêu cầu phía Trung Quốc có chủ trơng chung tạo điều kiện thuận lợi cho hàng xuất Việt Nam nhËp khÈu vµo Trung Quèc 31 - KhuyÕn khÝch doanh nghiệp xuất tham gia hội chợ lớn nh Hội chợ Côn Minh, Hội chợ quốc tế miền Tây, Hội chợ Trung Quốc ASEAN Nam Ninh, nâng cao hiệu tham gia Hội chợ 3.2.2 Khai thác lợi cạnh tranh xuất Việt Nam có lợi sản xuất nông nghiệp nông sản nh gạo, cà phê, hồ tiêu, điều, thủ s¶n, rau qu¶, cao su… ViƯt Nam cã thĨ tăng xuất sang Trung Quốc mặt hàng sở lựa chọn mặt hàng có tính cạnh tranh cao so với đối thủ cạnh tranh khu vực nh gạo, cà phê, cao su, hạt tiêu - Trung Quốc có xu hớng nhập nguyên liệu thô cho công nghiệp chế biến nớc, hội xuất sản phẩm thô có triển vọng song giá trị gia tăng thấp NDT tăng giá làm tăng nhu cầu nhập nguyên, nhiên liệu Trung Quốc - NDT tăng giá làm tăng nhu cầu nhập linh kiện rời sản xuất hàng loạt, sản phẩm sơ chế, loại khoáng sản từ nớc khu vực, có Việt Nam Cần thu hút đầu t để chuyển dịch cấu xuất sang Trung Quốc từ sản phẩm nông, lâm, thủy sản nguyên liệu sang mặt hàng trung gian nh linh kiƯn ®iƯn tư, vi tÝnh…, tËn dơng xu thÕ phân công lao động chuyên môn hoá khu vực để phát triển xuất mặt hàng - Tăng cờng xuất mặt hàng công nghiệp Việt Nam có lợi cạnh tranh nh giầy dép, phát triển mặt hàng công nghiệp chế tạo có tiềm nh dây điện, cáp điện, máy móc nhỏ phục vụ nông nghiệp 3.2.3 Giảm nhập siêu Cải thiện tình trạng nhập siêu với Trung Quốc thùc hiƯn theo ph−¬ng thøc: (1)TiÕt chÕ nhËp khÈu từ Trung Quốc cách kêu gọi nhà đầu t nớc ngoài, kể nhà đầu t Trung Quốc đầu t Việt Nam để sản xuất sản phẩm nguyên liệu tiêu dùng thay hàng nhập từ Trung Quốc; (2) Đẩy mạnh xuất sang Trung Quốc, đẩy mạnh xuất biện pháp chủ yếu để giảm nhập siêu (1) Để tăng cờng xuất khẩu, Bộ Công Thơng cần chủ trì kết hợp với Hiệp hội ngành nghề, doanh nghiƯp xt khÈu lín tỉ chøc thùc hiƯn mét loạt chơng trình quảng bá mang tính hệ thống phơng tiện thông tin đại chúng Trung Quốc hình ảnh sản phẩm Việt Nam Tổ chức đoàn tham gia Hội chợ triển lÃm nớc ngoài, đồng thời cần trọng vào đoàn giao thơng Đẩy mạnh việc tìm kiếm gặp gỡ đối tác nuớc có lực, đầu mối tiêu thụ để làm việc trực tiếp, giới thiệu sản phẩm, gửi hàng mẫutừ thúc đẩy việc bán hàng cách 32 thực chất Thực việc tiếp thị mạnh mẽ vào đầu mối cung cấp, chế biến lớn, hệ thống mạng lới phân phối sản phẩm nông sản, thuỷ hải sản Trung Quốc - Giúp đỡ hỗ trợ cho doanh nghiệp Việt Nam thành lập quan đại diện Trung Quốc, từ làm đầu mối XTTM vµ xt khÈu hµng ViƯt Nam sang Trung Qc - Xây dựng mặt hàng chủ lực xuất sang Trung Quốc với khối lợng lớn ổn định, lâu dài (2) Để tiết chế nhập khẩu, cần giảm nhanh phụ thuộc vào mặt hàng nguyên phụ liệu nhập khÈu tõ Trung Quèc KhuyÕn khÝch phÝa Trung Quèc chñ trơng khuyến khích doanh nghiệp Trung Quốc đầu t sản xuất nguyên phụ liệu dệt, may da Việt Nam; đầu t, liên doanh lĩnh vực trồng, khai thác, chế biến cao su xuất lâu dài sang thị trờng Trung Quốc Cần lập kế hoạch quy hoạch xây dựng nhà máy sản xuất nguyên phụ liệu dệt may da để thu hút đầu t nớc công nghệ, đồng thời tiếp tục nâng cao suất nhà máy sản xuất nớc để giảm dần nhu cầu nhập nguyên phụ liệu Đa dạng hóa thị trờng nhập nguyên phụ liệu để giảm phụ thuộc vào nguồn cung cấp nguyên phụ liệu từ Trung Quốc 3.2.4 Cải thiện phơng thức toán - Đề xuất phía Trung Quốc đôn đốc ngành Ngân hàng Trung Quốc sớm triển khai biện pháp cụ thể nhằm thực Hiệp định toán hợp tác ngành ngân hàng hai nớc vừa đợc điều chỉnh bổ xung phù hợp víi t×nh h×nh thùc tÕ quan hƯ hai n−íc thời gian tới nhằm tránh rủi ro biến động ngoại tệ - Đàm phán để chấm dứt việc đồng NDT chiếm vị trí chi phối toán hàng xuất biên mậu đà tồn lâu để ngăn ngừa nguy Trung Quốc chi phối mặt hàng kim ngạch xuất của Việt Nam thông qua lu thông tiền tệ - Bên cạnh biện pháp trớc mắt phơng thức toán để đối phó với việc NDT tăng giá, vấn đề quan trọng vấn đề toán hợp đồng nhập máy móc thiết bị có thời hạn toán dài hay hựop đồng nhận vốn vay ODA NDT tăng giá xu hớng tất yếu năm tới Vì vậy, doanh nghiệp ký kết hợp đồng nhập hay vay vốn Trung Quốc cần yêu cầu có điều khoản quy đổi tỷ giá USD vào thời điểm ký kết 33 3.3 Các giải pháp tăng cờng xuất sang thị trờng khác 3.3.1 Khai thác mặt hàng có lợi cạnh tranh NDT tăng giá Đối với thị trờng Mỹ : Nh đà phân tích Chơng 2, NDT tăng giá mạnh, xuất Trung Quốc sang Mỹ giảm mạnh nhóm hàng điện tử, điện gia dụng, khoáng sản; mức sụt giảm nhập thấp nhóm hàng: nông lâm thuỷ sản (13,8%), hàng tiêu dùng mau hỏng Đây hội để Việt Nam tăng xuất mặt hàng sang thị trờng Mỹ - Các mặt hàng công nghiệp tiêu dùng nh dệt may, giày dép nhóm hàng có hội tăng xuất vào thị trờng Mỹ NDT tăng giá Với việc Việt Nam vào WTO Quốc hội Mỹ thông qua Quy chế Thơng mại bình thờng vĩnh viễn (PNTR) với Việt Nam, sản phẩm giày dép xuất sang thị trờng tăng mạnh nhờ sách thuế u đÃi Từ kinh nghiệm ngành dệt may, phải hấp dẫn đợc nhà nhập lớn bảo đảm lợi ích lâu dài cho họ để chủ động bạn hàng - Các mặt hàng nông sản, nguyên nhiên liệu Việt Nam mặt hàng có lợi cạnh tranh xt khÈu nh−ng viƯc më réng ngn cung øng kh¸ hạn chế Mặt khác, việc xuất mặt hàng dới dạng nguyên liệu thờng dễ dàng nhng lợi nhuận thu đợc thấp Để nâng cao hiệu quả, tăng kim ngạch xuất khẩu, doanh nghiệp Việt Nam cần nâng dần tỷ trọng loại mặt hàng đà qua tinh chế, chẳng hạn tiêu sạch, cà phê chất lợng cao để gia tăng giá trị xuất Tuy nhiên, yếu tố tiên để tăng xuất vào thị trờng Mỹ nâng cao lực cạnh tranh Việt Nam hội việc NDT tăng giá mang lại hội chung với nớc cạnh tranh với Việt Nam khu vực Đối với thị trờng Nhật Bản: Các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, đồ gỗ gia dụng, đồ phục vụ du lịch, đồ chơi trẻ em, hàng điện tử hàng thủy hải sản mặt hàng mà Việt Nam mạnh mặt hàng xuất Trung Quốc bị ảnh hởng NDT tăng giá Cần khuyến khích doanh nghiệp đầu t để mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm, trình độ tiếp thị để tăng khối lợng hiệu xuất 3.3.2 Khai thác lợi cạnh tranh - Đối với thị trờng Nhật Bản: Theo Hiệp định đối tác kinh tế ViƯt Nam - NhËt B¶n (EPA), nÕu ViƯt Nam chØ đợc sử dụng nguồn nguyên phụ 34 liệu (NPL) nội địa, từ Nhật Bản nớc ASEAN để sản xuất, tất sản phẩm hàng dệt may Việt Nam nhập vào Nhật Bản không chịu loại thuế Đây hội thuận lợi doanh nghiƯp dƯt may ViƯt Nam, nhiªn, xÐt vỊ thùc lực sản xuất NPL Việt Nam, Nhật Bản nớc ASEAN điều kiện khó khăn cho doanh nghiệp Việt Nam Vì vậy, để tận dụng đợc hội giảm thuế nh đáp ứng đợc yêu cầu xuất xứ NPL này, cần tăng cờng hợp tác với nớc ASEAN đầu t sản xuất NPL Đối với thị trờng ASEAN: Khi NDT tăng giá, số nớc khu vực nh Thái Lan, Malaixia có động thái nâng giá đồng tƯ Nh− vËy, gi¸ xt khÈu cđa ViƯt nam cã thể trở nên cạnh tranh Vấn đề quan trọng Việt Nam phải xác định đợc lĩnh vực mà nhu cầu giới tăng đồng thời xét Việt Nam có lợi so sánh động nh đồ điện, điện tử gia dụng loại máy móc liên quan công nghệ thông tin nh máy tính cá nhân & linh kiện Để đẩy mạnh phát triển ngành này, Việt Nam phải giải vấn đề yếu ngành công nghiệp phụ trợ Thực tế cho thấy có nhóm mặt hàng tận dụng công nghệ, đầu t nớc phát triển cạnh tranh xuất sang nớc ASEAN nh: điện tử linh kiện điện tử, máy vi tính linh kiện, điện dây cáp điện, dệt may, hải sản chế biến 3.3.3 Đa dạng hóa đồng tiền dùng làm phơng tiện toán Đối với thị trờng EU, giải pháp quan trọng cần tăng cờng khả toán đồng Euro Trong thời gian qua tỷ giá VND đợc cố định qua tỷ giá VND với USD, đồng tiền mạnh khác đà có thay đổi mạnh Đồng Euro tăng giá khiến doanh nghiệp xuất bị lỗ số hàng xuất tính USD không tăng nhng giá nguyên liệu nhập tăng lên tỷ giá tăng Tỷ giá Euro/VNĐ tăng làm nhiều doanh nghiệp chịu rủi ro phải mua ngoại tệ để trả nợ vay ngân hàng Để hạn chế rủi ro thay đổi tỷ giá, doanh nghiệp cần làm quen dần với công cụ tài nh ký hợp đồng với ngân hàng để thực quyền lựa chọn mua bán ngoại tệ, mua công cụ bảo hiểm cho việc tăng tỷ giá 3.3.4 Khai thác u đÃi song phơng khu vực Đối với thị trờng EU: Việt Nam cần tận dụng triệt ®Ĩ nh÷ng −u ®·i cđa EU nh− quy chÕ GSP, xoá bỏ hạn ngạch dệt may theo cam kết WTO, tận dụng cam kết khu vực EU ASEAN hai bên hình thành khu vực mậu dịch tự (FTA), số chơng trình hợp tác u tiên EU dành cho nớc ASEAN thoả thuận tăng cờng hợp tác Hiệp định hợp tác đối tác Việt Nam EU mà hai bên đàm phán Việt Nam tiếp tục thúc đẩy mở rộng quan hệ song phơng với nớc thành 35 viên chủ chốt EU nớc thành viên EUđể mở rộng xuất hàng hoá vào thị trờng Liên minh Châu Âu Đối với thị trờng ASEAN: Hiện tỷ lệ doanh nghiệp tận dụng đợc u đÃi khu vực thấp (chỉ khoảng 8% doanh nghiệp Việt Nam sử dụng u đÃi thơng mại nội vùng 312 triệu USD kim ngạch xuất hàng Việt Nam, tơng đơng khoảng 4% tổng kim ngạch xuất sang nớc ASEAN hởng u đÃi thuế sử dụng C/O mẫu D năm 2006) Nếu doanh nghiệp nỗ lực cao liên kết, đầu t để nâng giá trị hàm lợng ASEAN yêu cầu quan liên quan cải thiện thủ tục đồng thời quan hữu quan nhanh chóng cải thiện thủ tục hành chính, đơn giản hóa qui định tạo điều kiện tăng khả cạnh tranh hàng xuất Việt Nam sang nớc khu vực 3.3.5 Tăng cờng thu hút đầu t, tạo điều kiện cho chuyển dịch cấu xuất Đối với thị trờng Nhật Bản: Nhiều doanh nghiệp Nhật Bản coi Việt Nam điểm đến chiến lợc đầu t năm tới Đây hội để thu hút đầu t từ Nhật Bản để sản xuất hàng xuất cho thị trờng Nhật NDT tăng giá làm tăng xu hớng đầu t doanh nghiệp Trung Quốc nh chuyển dịch đầu t doanh nghiệp FDI Nhật Bản Trung Quốc sang Việt Nam Sản phẩm công ty FDI có nhiều hội để thâm nhập vào thị trờng Nhật Bản đáp ứng đợc yêu cầu khắt khe thị trờng Nhật có quan hệ chặt chẽ với hệ thống phân phối thị trờng Nhật Bản Đối với thị trờng EU: Cần có sách biện pháp cụ thể nh»m tËp trung thu hót c¸c TNCs cđa EU, tËn dụng lợi vốn, công nghệ trình độ quản lý tập đoàn để sản xuất hàng xuất đặc biệt thâm nhập đợc vào hệ thống phân phối EU, tận dụng hội thị trờng EU hạn chế xuất Trung Quốc vào EU (nh hàng dệt may, giầy dép) mang lại để tranh thủ nâng cao khả cạnh tranh, thiết lập vị trí cho hàng xuất Việt Nam - Cần nghiên cứu tăng cờng nhập công nghệ nguồn từ EU nhằm làm cân cán cân toán Việt Nam EU Hiện nay, Việt Nam xuất siêu lớn sang thị trờng EU Vì vậy, Việt Nam tăng cờng nhập công nghệ nguồn từ EU làm cân cán cân toán, phía EU không tìm cách cản trở xuất Việt Nam vào thị trờng 36 Kết ln Cïng víi sù lín m¹nh vỊ tiỊm lùc kinh tế thơng mại Trung Quốc, NDT ngày có vị trí quan trọng thơng mại tài quốc tế Do thay đổi tỷ giá có ảnh hởng to lớn kinh tế giới nói chung nớc nói riêng, có Việt Nam Có nhiều để khẳng định rằng, đồng NDT có xu hớng tăng giá Sự tăng giá NDT có tác động nh kinh tế Trung Quốc, toàn cầu, khu vựclà vấn đề cần thiết phải đợc nghiên cứu sâu Đối với Việt Nam, nớc có quan hệ kinh tế thơng mại gắn bó với Trung Quốc, thay đổi tỷ giá NDT có ảnh hởng trực tiếp đến nhiều vấn đề kinh tế xà hội, tác động ngoại thơng Việt Nam Vì vậy, việc thực Đề tài nghiên cứu Phân tích tác động việc Trung Quốc điều chỉnh tỷ giá NDT hoạt động xuất Việt Nam cần thiết cấp bách nghiên cứu đợc thực góp phần làm rõ phơng diện lý thuyết ảnh hởng tăng giá NDT đến xt khÈu cđa ViƯt Nam Mét sè kÕt ln quan trọng rút từ nghiên cứu là: NDT có xu hớng tăng giá thời gian tới sức ép từ đối tác thơng mại đòi hỏi phát triển kinh tế bền vững Trung Quốc, nhiên không tăng mạnh nh kỳ vọng cđa mét sè n−íc nh− EU vµ Hoa Kú Về mặt lý thuyết, NDT tăng giá, hàng Việt Nam có lợi cạnh tranh so với Trung Quốc thị trờng Trung Quốc thị trờng khác hàng Trung Quốc trở nên đắt Tuy nhiên tận dụng đợc hội nh tùy thuộc vào nhiều yếu tố nh cấu hàng xuất khẩu, khả cải thiện lực cạnh tranh so với đối thủ khác Tác động tăng giá NDT xuất Việt Nam khác ngắn hạn dài hạn Trong ngắn hạn tác ®éng lín ®èi víi xt khÈu cđa ViƯt Nam sang thị trờng Trung Quốc thị trờng khác cấu hàng xuất Việt Nam bị ảnh hởng thay đổi giá tơng đối NDT tăng giá Trong dài hạn, Việt Nam tận dụng đợc hội đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế sang nhóm hàng công nghiệp chế biến nâng cao sức cạnh tranh chúng Cải thiện môi trờng để thu hút FDI biện pháp để đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu hàng xuất Bên cạnh tác động làm tăng hội mở rộng xuất khẩu, NDT tăng giá làm tăng giá hµng xt khÈu cđa ViƯt Nam nhiỊu nhãm hµng 37 xt khÈu chđ lùc cđa ViƯt Nam ®ang phơ thuộc vào đầu vào đợc nhập từ Trung Quốc Vì vậy, cần đa dạng hóa nguồn hàng nhập để giảm phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập từ Trung Quốc Về lâu dài, phát triển ngành công nghiệp phụ trợ giải pháp chủ yếu để khắc phục hạn chế NDT tăng giá khun khÝch c¸c doanh nghiƯp FDI cđa c¸c n−íc chun dịch đầu t từ Trung Quốc sang Việt Nam nh khuyến khích doanh nghiệp Trung Quốc tăng cờng đầu t nớc ngoài, có đầu t sang Việt Nam Tuy nhiên, cần có quan tâm thích đáng tới lựa chọn cấu đầu t nớc để tránh tình trạng nhập công nghệ lạc hậu Cơ hội mở rộng thị phần xuất từ việc tăng giá NDT không Việt Nam mà cho đối tác khác, đặc biệt nớc ASEAN ấn Độ Hơn nữa, xét dài hạn, Trung Quốc tìm cách cải thiện sức cạnh tranh cho hàng hoá Do để tận dụng đợc hội này, Việt Nam phải cải thiện đợc khả cạnh tranh xuất Ban chủ nhiệm đề tài xin chân thành cám ơn quan hữu quan nhà khoa học đà giúp đỡ trình thực đề tài 38 TàI LIệU THAM KHảO Tài liệu tiếng Việt Đinh Trọng Thịnh (2005) Dự báo tác động việc Trung Quốc điều chỉnh tỷ giá đến kinh tế Việt Nam Huy Minh (2005), Gì bá sù g¾n kÕt với đồng đôla, Nhân dân tệ trở thành đồng tiền mạnh giới, Tạp chí Thi trờng tài tiền tệ, số 11/2005 TS Lê Quốc Lý, Tỷ giá hối đoái Những vấn đề lý luận thực tiễn điều hành Việt Nam, NXB Thống kê, 2004 TS Lê Xuân Nghĩa (2005), NDT tăng giá: Tác động đến nhiều phía Lu Ngọc Trịnh (2005), Việc tăng giá NDT: khả tác động, Tạp chí Kinh tế châu - Thái Bình Dơng, tháng 7/2005 Ths Nguyễn Anh Minh, Vai trò cải cách ngoại hối tỷ giá hối đoái ®èi víi xt khÈu cđa Trung Qc, T¹p chÝ Kinh tế phát triển, 2006 Nguyễn Khắc Việt Trung, Định hớng sách giải pháp nhằm hoàn thiện chế điều hành tỷ giá hối đoái Việt Nam, Tạp chí Thi trờng tài tiền tệ, số 9/2007 PGS.TS Nguyễn Văn Lịch, (2005), Các giải pháp thúc đẩy phát triển quan hệ thơng mại Việt Nam tỉnh Vân Nam Quảng Tây, Đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ Thơng mại PGS.TS Nguyễn Văn Tiến, Tài quốc tế đại nỊn kinh tÕ më, NXB Thèng kª, 2005 10 TS Phạm Thái Quốc (2007), Trung Quốc sau năm gia nhËp WTO vµ bµi häc kinh nghiƯm cho ViƯt Nam 11 PGS.TS Trần Đình Thiên (2007), Thay đổi sách tỉ giá hối đoái Trung Quốc tác động đột phá Tạp chí Tia sáng, 2002 10/2007 12 GS Trần Văn Thọ (2005), Cộng đồng kinh tế Đông nhìn từ nớc sau, Nhà xuất Trẻ, 2006 13 GS Trần Văn Thọ (2006), Biến động kinh tế Đông đờng công nghiệp hoá, Nhà xuất Trẻ, 2006 14 TS Trịnh Minh Anh (2007), Tác động việc hình thành ACFTA quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam - Trung Quốc 15 Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê năm 16 Tổng cục Hải quan, Báo cáo số liệu xuất nhập 17 Viện Nghiên cứu thơng mại, Định hớng phát triển quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam – Trung Qc bèi c¶nh míi, Kû u Hội thảo khoa học, Đề tài khoa học cấp Nhà nớc KX.01.01/06-10 39 18 Vụ châu - Thái Bình Dơng, Bộ Thơng mại (2004), Định hớng giải pháp phát triển xuất hàng hoá Việt Nam sang Trung Quốc 19 Vụ châu - Thái Bình Dơng, Bộ Thơng mại (2007), Dự thảo Đề án phát triển xuất nhập hàng hóa với Trung Quốc giai đoạn 2007 2015 20 Vụ Châu Âu, Bộ Thơng mại (2007), TriĨn väng xt khÈu vµo EU sau ViƯt Nam gia nhËp WTO Tµi liƯu tiÕng Anh 21 ADB, (2006), China: Key Indicators 22 Alan G Ahearne, John W Schindler (2006), Flying Geese or Sitting Ducks: China’s Impact on the Trading Fortunes of other Asian, International Finance Discussion Papers Number 887 23 Alicia Garcia & T Koivu (2007), Can the Chinese trade sñplus be reduced through exchange rate policy 24 Anderson, Jon (2006), The Sword Hanging Over China’s Banks Asian Focus, UBS, Hong Kong, 2006 25 Azhan HASAN (2005), The Global Business Growth Model: An Alternative Explanation to South East Asian Industrialization and Development, Universiti Teknologi Petronas, Malaysia, 2005 26 Barell, Ray, Dawn Holland and Ian Hurst (2007), Correcting US Imbalances,” Paper Presented at Workshop on Policies to Reduce Global Imbalances, Washington DC, 2007 27 Cline, William (2007), Estimating Reference Exchange Rates Paper presented at Workshop on Policies to Reduce Global Imbalances, Washington DC, 2007 28 Craig K Elwell and Marc Labonte (2007), Is China a Threat to the U.S Economy, CRS Report for Congress 29 Donghyun PARK (2005), The ASEAN-China Free Trade Area: A Critical Overview, Nanyang Technological University, Singapore, 2005 30 Dunaway, Steven, Lamin Leigh, and Xiangming Li (2006) How Robust are Estimates of Equilibrium Real Exchange Rates for China?” IMF Working Paper, Washington, 2006 31 Goldstein, Morris, and Nicholas Lardy (2006), China’s Exchange Rate Policy Dilemma, American Economic Review 96, No 2, 2006 32 Goldstein, Morris (2007), Assessing Progress on China’s Exchange Rate Policies, Testimony before the Senate Finance Committee, 2007 33 Ian Coxhead (2005), International Trade and the Natural Resource “curse” in Southeast Asia: does China’ growth threaten Regional Development, University of Wisconsin 40 34 Ifzal ALI (2005), A Tripolar Asia: Implications for ASEAN, ADB, 2005 35 IMF, Asia – Pacific Regional Outlook, 2007 36 James McCORMACK (2005), Yuan Revaluation: ASEAN Implications 37 Jyoti Singh, The Impact of Yuan Revaluation, PGDBM 2006 38 Lall, S, M Albaladejo (2004), China’s competitive performance: a threat to East Asian manufactured exports, Worldbank Report 39 Lardy, Nicholas (2006), China in the World Economy: Opportunity or Threat? 40 Fred Bergsten, Bates Gill, Nicholas Lardy, and Derek Mitchell, China: The Balance Sheet, New York: Public Affairs Press 41 Marquez, Jaime, and John W Schindler (2006), Exchange-Rate Effects on China’s Trade:An Interim Report International Finance Discussion Papers no 861 Washington: Board of Governors of the Federal Reserve 42 Maurice Obstfeld, (2007), The Renminbi’s Dollar Peg at the Crossroads, University of California, Berkeley 43 Michael Spencer, (2005), Outlook for CNY, Deutsche Bank, 2005 44 Morris Goldstein (2006), China's Exchange Rate Regime, Institute for International Economics 45 Morris Goldstein (2007), A (Lack of) Progress Report on China’s Exchange Rate Policies, Peterson Institute for International Economics, 2007 46 Ronald McKinnon, Why China Should Keep its Dollar Peg: A Historical Perspective from Japan, Stanford Center for International Development 47 Shu, Chang, and Raymond Yip (2006), Impact of Exchange Rate Movements on the Mainland Economy China Economic Issues 3/06 48 Xiaohe Zhang (2006), The Economic Impact of the Chinese Yuan Revaluation, School of Economics, Politics and TourismFaculty of Business and Law The University of Newcastle 49 Yu Yonding (2007), Global Imbalances: China’s Perspective, Paper presented at Workshop to Reduce Global Imbalances, Washington DC 50 UN Comtrade (2007), UN Commodity Trade Statistics Database 51 W.Thorbecke (2007), How Would China’s Export be Affected by a Unilateral Appreciation of the CNY 52 Worldbank (2007), China Quarterly Update, 2007 53 Worldbank (2007), East Asia Update, Country Indicators: China 41