TÓM TẮT NHỮNG KẾT LUẬN MỚI CỦA LUẬN ÁN Đặt vấn đề: Clarithromycin (CLA) phù hợp cho thiết kế công thức dạng bào chế nổi trong dạ dày nhằm kéo dài thời gian lưu giữ và kiểm soát sự phóng thích của thuốc. Viên nén CLA 500 mg được tạo bằng phương pháp xát hạt ướt, công thức được tối ưu hóa tỷ lệ các thành phần, động học phóng thích của thuốc in vitro tuân theo mô hình HixsonCrowell và Higuchi. Thời gian nổi in vivo được chụp bằng kỹ thuật Xquang trên Chó cỏ, đánh giá nồng độ thuốc trong huyết tương và diện tích dưới đường cong AUC024 của thuốc nổi và phóng thích tức thời. Do đó, luận án viên nén bao phim CLA 500 mg có cơ chế nổi sẽ kiểm soát được khả năng giải phóng và kéo dài thời gian lưu giữ thuốc. Đây là một cách hiệu quả trong thực hành lâm sàng nhằm giảm tần suất dùng thuốc và tăng sự tuân thủ của bệnh nhân với việc giải phóng thuốc liên tục trong 12 giờ, có thể nâng cao hiệu quả điều trị và đặc biệt với CLA 500 mg hiệu quả hơn trong phác đồ điều trị H.pylori. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Mục đích của nghiên cứu để phát triển hệ thống phân phối thuốc nổi trong dạ dày dựa vào kỹ thuật tạo viên nổi. Nguyên liệu bao gồm NaHCO3, HPMC K100M, HPMC K15M, Avicel pH 101, talc, magnesi stearat, povidone K30, tất cả nguyên liệu đạt tiêu chuẩn. Viên nén CLA 500 mg được tối ưu hóa công thức và quy trình điều chế đạt tiêu chuẩn cơ sở. CLA định lượng bằng phương pháp HPLC và LCMSITTOF trong huyết tương và xây dựng phương pháp đánh giá in vitro, in vivo trên Chó cỏ. Kết quả: Đã xây dựng và tối ưu hóa công thức viên nén bao phim CLA 500 mg nổi trong dạ dày đạt TCCS với thời gian nổi in vitro không ít hơn 4 giờ và kiểm soát sự phóng thích thuốc ở 4 thời điểm 2 giờ, 4 giờ, 8 giờ và 12 giờ lần lượt là ≤ 25%; 20% – 40%; 45%75% và ≥ 80%, hàm lượng CLA được định lượng bằng phương pháp HPLC phù hợp. Đã xây dựng mô hình thử nghiệm thời gian nổi in vitro và in vivo trên Chó cỏ và ghi nhận hình ảnh viên tồn lưu trong dạ dày bằng kỹ thuật Xquang. Bên cạnh đó, đã đánh giá nồng độ CLA trong huyết tương giữa viên CLA 500 mg nổi trong dạ dày và viên PTTT. Kết quả AUC024 , Cmax đối với nhóm thử viên nén CLA 500mg nổi trong dạ dày lần lượt là 19.562,27; 1.964,00 ±104,25 (±5,3%) và nhóm chứng Klacid Forte 500 mg là 12.434,2; 1.982,63 ± 266,48 (±13,44%). Tỉ lệ AUC 024 giữa 2 nhóm là 157,33%. Kết luận: Một công thức đầy hứa hẹn của hệ thống phân phối thuốc nổi sủi bọt được phát triển bằng cách phối hợp hỗn hợp sử dụng chất tạo gel như 12,9% HPMC K100M và 7,3% HPMC K15M kiểm soát khả năng phóng thích thuốc và 8,7% NaHCO3 là chất tạo CO2 để có tiềm thời nổi dưới 2 phút và tổng thời gian nổi in vitro là 9,0 ± 0,3 giờ và in vivo 3,9 giờ ± 0,5 giờ. AUC024 lần lượt là 19.562,27 và 12.434, của viên nổi trong dạ dày và PTTT, bên cạnh đó, viên nổi trong dạ dày giúp duy trì nồng độ hoạt chất cao hơn 40% so với Cmax cho đến 18 giờ sau khi uống.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - CAO THỊ THANH THẢO NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ HỆ THỐNG NỔI TRONG DẠ DÀY VÀ PHĨNG THÍCH KÉO DÀI VỚI CLARITHROMYCIN Ngành: Công nghệ dược phẩm – Bào chế thuốc Mã số: 62 720 402 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC TP Hồ Chí Minh, năm 2023 Cơng trình hồn thành tại: Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HỒNG MINH CHÂU PGS.TS NGUYỄN NGỌC KHƠI Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp trường Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Khoa học Tổng hợp TP HCM - Thư viện Đại học Y Dược TP HCM 1 GIỚI THIỆU LUẬN ÁN a Lý tính cần thiết nghiên cứu Hệ thống phân phối thuốc qua đường uống (ODDS) thuận tiện phổ biến cho tác dụng toàn thân Thật vậy, hệ thống phóng thích có kiểm sốt, thuốc có đường dùng uống ý nhiều thành công mang lại linh hoạt thiết kế dạng bào chế so với đường dùng khác Phát triển thành cơng dạng bào chế phân phối thuốc phóng thích có kiểm sốt qua đường uống địi hỏi hiểu biết ba khía cạnh sinh lý đường tiêu hóa (GI), đặc tính hóa lý thuốc đặc điểm dạng bào chế Tuy nhiên, trình phát triển dạng bào chế bị cản trở số khó khăn sinh lý, chẳng hạn khơng có khả kiểm soát định vị DDS vùng mong muốn đường tiêu hóa (GIT), thời gian làm rỗng dày (GET) tương đối ngắn người, thường kéo dài trung bình 2-3 qua vùng hấp thu (dạ dày phần ruột), dẫn đến phóng thích thuốc khơng hồn tồn từ ODDS dẫn đến giảm hiệu liều điều trị thuốc Do đó, kiểm sốt vị trí DDS vùng cụ thể đường tiêu hóa mang lại nhiều ưu điểm, đặc biệt loại thuốc có cửa sổ hấp thụ đường tiêu hóa Dạng bào chế có kiểm sốt qua đường uống lưu giữ dày thời gian dài dự đoán cách tiếp cận khả thi để đạt khả phân phối thuốc kéo dài kiểm soát thời gian lưu lại dày (GRT), cung cấp lựa chọn điều trị quan trọng Những cách tiếp cận Phương pháp bào chế khác bao gồm hệ thống nổi, hệ thống trương phồng hệ thống tỷ trọng cao, hệ thống kết dính sinh học, hệ thống thay đổi hình dạng, hệ thống dung dịch tạo gel huyền phù, dạng bào chế sử dụng phổ biến Clarithromycin (CLA) kháng sinh thuộc nhóm macrolid, định điều trị viêm xoang, viêm họng, viêm phổi, viêm phế quản cấp mạn tính, dùng phác đồ điều trị nhiễm vi khuẩn Helicobacter pylori (H pylori) CLA hấp thu nhanh qua đường tiêu hóa sinh khả dụng CLA dạng nguyên vẹn đạt khoảng 55% Thời gian bán thải ngắn, đó, người bệnh phải uống liều cao dùng nhiều lần ngày, bên cạnh đó, H pylori đề kháng CLA giới kề ngưỡng ≥15-20%, Việt Nam 41,5% nhóm bệnh nhân viêm dày Do đó, việc phát triển dạng bào chế góp phần giúp giảm số lần dùng thuốc tối ưu hóa nồng độ thuốc huyết tương cách tiếp cận mang tính khả thi nhằm góp phần hạn chế tỷ lệ đề kháng kháng sinh CLA Do đó, luận án “ Nghiên cứu bào chế hệ thống PTKD chứa CLA với mục tiêu tổng quát xây dựng công thức, quy trình bào chế viên nén CLA 500 mg có đặc tính để kéo dài thời gian lưu giữ dày thể sống kiểm sốt phóng thích thuốc 12 giờ” giúp cung cấp sở lý luận khoa học – cách tiếp cận hiệu điều trị CLA b Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng thẩm định quy trình định lượng CLA nguyên liệu thành phẩm Xây dựng cơng thức quy trình bào chế viên nén CLA 500 mg có đặc tính để kéo dài thời gian lưu giữ dày kiểm sốt phóng thích thuốc 12 Nâng cấp cỡ lô theo dõi độ ổn định thành phẩm Xây dựng quy trình thử nghiệm in vivo Chó cỏ c Những đóng góp nghiên cứu lý luận thực tiễn - Lần xây dựng dạng bào chế viên nén CLA 500 mg dày - Lần tối ưu hóa cơng thức viên nén CLA 500 mg dày đạt TCCS với thời gian in vitro khơng kiểm sốt phóng thích thuốc thời điểm giờ, giờ, 12 ≤ 25%; 20% – 40%; 45%-75% ≥ 80% - Lần xây dựng mơ hình thử nghiệm thời gian in vitro viên CLA 500 mg dày - Lần xây dựng mơ hình thử nghiệm thời gian in vitro in vivo Chó cỏ ghi nhận hình ảnh viên tồn lưu dày kỹ thuật X- quang Đã đánh giá nồng độ CLA huyết tương AUC 0-24 viên CLA 500 mg dày Klacid Forte 500 mg - Lần cơng bố giải pháp hữu ích cho quy trình bào chế viên CLA dày Việt Nam d Bố cục luận án Luận án gồm 125 trang: Mở đầu trang, tổng quan tài liệu 38 trang, đối tượng phương pháp nghiên cứu 25 trang, kết nghiên cứu 32 trang, Bàn luận 25 trang Luận án có 30 bảng, 17 hình, 01 sơ đồ, 119 tài liệu tham khảo gồm tài liệu tiếng việt, 109 tài liệu tiếng Anh trang web; 16 phụ lục thể kết thực nghiệm TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Hoạt chất Clarithromycin CLA kháng sinh nhóm macrolid có nguồn gốc từ erythromycin, có tác dụng kìm khuẩn, diệt khuẩn CLA ức chế tổng hợp protein vi khuẩn cách gắn với tiểu đơn vị 50S ribosom Chất chuyển hóa 14-hydroxy CLA có hoạt tính hiệp đồng in vitro với dược chất có hoạt tính, làm tăng đáng kể hoạt tính CLA, CLA có cơng thức cấu tạo Hình 1.1 Hình 1.1 Cơng thức cấu tạo CLA Tính chất vật lý: Bột kết tinh trắng gần trắng, vị đắng, thực tế không tan nước, tan aceton chloroform, khó tan methanol, acetonitril, ethanol ether CLA ổn định pH – 8, pH 2,7 thời gian bán thải 1,3 ± 0,5 Độ tan CLA giảm pH tăng bão hòa từ pH 2.2 Hệ thống phân phối thuốc dày Các khái niệm hệ thống phân phối thuốc dày phát triển, có nhiều nghiên cứu sâu rộng lĩnh vực Tuy nhiên, lý thất bại thiếu phương pháp đánh giá mơ hình in vitro in vivo Các nghiên cứu lâm sàng người tiêu chuẩn vàng để đánh giá khả lưu thuốc dày, chi phí cao liên quan đến nghiên cứu in vivo sai sót khác ảnh hưởng đến việc giải thích liệu nghiên cứu 110 Do đó, phương pháp đánh giá in vitro hiệu cần thiết để đánh giá sớm hoạt động hệ thống lưu dày Dạng thuốc sủi bọt Dựa vào chế sinh khí, dạng thuốc chia thành loại: * Hệ thống sinh khí CO2 khơng sinh khí CO2 * Hệ thống sinh khí CO2 Hệ thống bao gồm: Viên lớp hay hệ thống cân thủy động học viên lớp hay dạng nhiều vi hạt đóng đơn vị phân liều mơ theo Hình 1.4 (a) (b) (c) Hình 1.4 Hệ thống sinh khí CO2 (a) Viên lớp (b) Viên lớp (c) Cấu trúc vi hạt (A) q trình phóng thích hoạt chất (B) 2.3 Ưu điểm, tiềm hạn chế FDDS Các loại thuốc có sinh khả dụng hấp thụ chỗ cụ thể từ phần đường tiêu hóa đối tượng tiềm để bào chế dạng hệ thống phân phối thuốc nổi, tối đa hóa khả hấp thụ thuốc Nhược điểm : Thuốc gây kích ứng niêm mạc chế chế lưu giữ địi hỏi phải có lượng chất lỏng mà viên chất chứa dày Ưu điểm dược động học tiềm tương lai : Bao gồm hệ thống phóng thích kéo dài, dạng bào chế mang lại nhiều ưu điểm tiềm khác Các loại thuốc có sinh khả dụng khả hấp thụ chúng bị hạn chế đường tiêu hóa phân phối cách hiệu quả, đó, tối đa hóa khả hấp thụ cải thiện sinh khả dụng tuyệt đối FDDS trở thành ưu điểm bổ sung cho loại thuốc hấp thu chủ yếu đoạn đường tiêu hóa, tức dày, tá tràng hỗng tràng 2.4 Tổng hợp tình hình nghiên cứu thuốc dày Khi đề cập đến dạng thuốc dày cập nhật từ năm 1997 có sáng chế, cơng trình cơng bố dạnh bào chế thuốc ứng dụng để kéo dài thời gian lưu giữ dày dùng chất tạo CO2 giúp viên giảm tỷ trọng thuốc; hay tà dược kết hợp tạo khung matrix axid citric, NaHCO3; hay công bố Ciprofloxacin sử dụng cách bào chế cơng trình trên, tất cơng trình cơng bố hàm lượng hoạt chất thấp không 80 mg Bên cạnh đó, có sáng chế Nhật công bố CLA 250 mg chế làm thay đổi hình dạng viên, Phương pháp đòi hỏi trang tiết bị đại.Những năm gần đây, cơng trình cơng bố CLA 250-500 mg quan tâm, nhiên, mặt hạn chế chưa xây dựng mơ hình đánh giá thời gian lưu giữ thuốc in vitro in vivo Chó chưa có so sánh phương pháp ghi nhận nồng độ, AUC0-24 dạng bào chế viên dày viên PTTT 2.5 Phương pháp đánh giá thời gian in vitro Thời gian thuốc thông số quan trọng định thời gian lưu giữ thuốc dày, thuốc có thời gian in vitro ghi nhận tiềm thời (FLT) tổng thời gian (TFT) Thử nghiệm thực mô hình: (1) thuốc cho vào bể chứa thuốc quy trình thử độ hịa tan theo USP 24 loại thiết bị II (cánh khuấy, tốc độ cánh khuấy 50 vòng/phút), 900 ml dung dịch HCl 0,1N; nhiệt độ 37± 0,5 oC; (2) thuốc cho vào ly thủy tinh với 200 ml dung dịch HCl 0,1N Kết ghi nhận mô tả dạng FLT TFT, so sánh thống kê kết 2.6 Phương pháp đánh giá thời gian in vivo nồng độ thuốc huyết tương Các nghiên cứu động vật thể sống – in vivo bước ghi nhận hình ảnh khả lưu giữ thuốc dày thí nghiệm động vật phương pháp tiếp cận sàng lọc cần thiết Luận án sử dụng thể sống Chó cỏ (Chó Việt Nam chủng) nuôi dưỡng điều kiện chế độ ăn uống đầy đủ có kiểm sốt Chó cỏ chọn thử nghiệm mơ hình, hình thể dày Chó cỏ Người trình bày Bảng 1.10 Bảng 1.10 Mơ hình hình thể dày Chó Người Tính chất Thời gian hoạt động pha Thời gian (phút) Trên Chó Trên người 19 ± 18,6 ± Chu kỳ hoạt động pha 106 ± 112 ± 11,4 Ở trạng thái đói, thời gian làm rỗng dày 18,6 ± 19 ± Kích thước dày (rộng) 13 cm 15,2 cm Thể tích chứa dày 0,5 – (lít) 0,8 – (lít) (dạ dày rỗng: dày lúc no) Kích thước lỗ mơn vị 16,3 mm 11 m Bên cạnh đó, nồng độ CLA huyết tương đánh giá so sánh dạng bào chế viên dày viên PTTT CLA định lượng phương pháp LC/MS IT-TOF thực Kết ghi nhận nồng độ tối đa huyết tương thuốc (Cmax), thời gian để đạt nồng độ tối đa huyết tương (Tmax) Kết đánh giá mối liên quan nồng độ thuốc huyết tương dạng bào chế theo thời gian ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.1.1 Nguyên vật liệu: Clarithromycin, HPMC K100M, HPMC K15M (Colorcon), Opadry® II, yellow (Colorcon), NaHCO3(S.D Fine Chem), Magnesi stearat, Nước RO, Talc, PVP K30 (BASF), Avicel pH 101 (BASF) 3.1.2 Hóa chất dung mơi: Dung mơi đạt tiêu chuẩn phân tích dùng cho HPLC, LCMS, CLA chuẩn, Chuẩn tạp A, MeOH, Roxithromycin; Axit phosphoric; Kali dihydrophosphat; HCl đậm đặc; Acetonitril; Methanol Axit formic Động vật thử nghiệm: Chó cỏ giống đực khỏe mạnh, chủng Việt Nam, 22 – 24 tháng tuổi, trọng lượng 10-12 kg 12 Mơ tả quy trình sản xuất viên nén CLA 500 mg dày Cân rây nguyên liệu: Sàng nguyên liệu qua rây thích hợp với cỡ rây 0,5 mm, ngoại trừ CLA qua rây 1,0 mm, thành phần cân theo công thức lơ thùng nhựa có lót bao PE Khối lượng nguyên liệu kiểm tra lần trước sản xuất; Pha tá dược dính: Lấy dung dịch ethanol 960 hòa tan vào nước RO, cho tiếp PVP K30 vào dụng cụ thủy tinh khuấy tan hồn tồn; Trộn khơ: Kiểm tra vệ sinh máy trước trộn, trộn CLA, HPMC với avicel pH 101 vào máy trộn thời gian 15 phút đến hỗn hợp bột đồng nhất, hết thời gian trộn khơ tiếp tục cho tá dược dính vào khối bột để tạo khối ẩm Trộn ướt: Trong máy vận hành, thêm tá dược dính từ từ phút Đóng nắp, tiếp tục cho máy chạy thêm phút (thời gian từ bắt đầu thêm tá dược dính đến tắt máy phút) Thu khối ẩm đồng nhất, cho thùng nhựa có lót lần bao PE sạch, chuẩn bị qua phịng xát hạt ướt Xát hạt ướt: Trước vận hành máy, kiểm tra vệ sinh máy xát hạt ướt Kiểm tra tình trạng lưới lắp lưới với cỡ rây mm, theo quy trình vận hành máy Cho từ từ khối bột vào máy, cốm xát thu cho vào máy sấy tầng sôi Sửa hạt: Lấy hỗn hợp sửa hạt qua máy sát hạt TS250, lưới 1,0 mm, chuyển hạt chờ trộn (2); Trộn hoàn tất: Tiến hành trộn đồng lượng bên thành phần lại NaHCO3, magnesi stearat, talc phần cốm sửa hạt hỗn hợp (1) Cho lượng cốm sửa hạt lại vào thùng trộn, cho hỗn hợp (1) vào đóng nắp thùng trộn, cho máy chạy 15 phút, tốc độ máy 20 vòng/phút Tắt máy, lấy cốm cho vào 13 thùng có lót túi PE sạch, lấy mẫu kiểm tra chất lượng cốm bán thành phẩm, dán nhãn cốm bán thành phẩm chờ dập viên Các kết đạt yêu cầu chuyển sang tiến hành dập viên Dập viên: Kiểm tra trang thiết bị, chày cối, lắp ráp máy theo quy trình, tiến hành cho cốm (kiểm tra chất lượng cốm đạt tiêu: Độ trơn chảy có tốc độ chảy cốm không nhỏ 5,0 g/s; tỷ trọng biểu kiến khoảng 0,7-0,78; khối lượng trung bình viên nén dự kiến 850 mg; Hàm lượng CLA phải 90,0 -110,0% so với hàm lượng ghi nhãn) vào phễu Cho máy chạy, điều chỉnh trọng lượng viên Trong trình dập viên kiểm tra thường xuyên 15 phút/lần tiêu tính chất viên phải đạt theo TCCS, độ đồng khối lượng viên trung bình ± 5,0% Bao phim: Chuẩn bị dịch bao phim: Khối lượng viên sau bao dự kiến tăng 3%, lượng hao hụt dự kiến 5% hàm lượng chất rắn 10% Công thức thành phần dịch bao bao gồm: Opadry® II, yellow 10%; Cồn 96% chiếm 15% RO 75% Opadry® II, yellow có thời gian xử lý ngắn lớp bao đẹp, bột rắn mịn hịa tan nước có chứa polymer, chất hóa dẻo cho phép phân hủy giải phóng hoạt chất Điều chế dịch bao phim: Phân tán lượng bột Opadry® II ,yellow, khuấy với dịch bao chuẩn bị 40 phút, tốc độ quay 200 vòng/phút cho hết lượng cồn vào hỗn hợp khuấy, khuấy phút Tiến hành bao phim, thực khuấy liên tục suốt trình bao giúp tránh tượng lắng tiểu phân Lưu ý: Khi cho viên vào nồi, sấy viên nóng khoảng 35 0C bắt đầu phun dịch bao, viên sau bao xong sấy 35 0C vòng 30 phút cách nồi bao tiếp tục quay cấp nhiệt khí Viên sau bao đựng 14 lần túi PE có nhãn quy định; Túi viên mở viên nguội hoàn toàn buộc miệng túi; Viên thuốc đựng lần túi PE có nhãn quy định, cho vào thùng đậy kín nắp chờ ép vỉ; Lấy mẫu kiểm tra theo TCCS Ép vỉ: kiểm tra nhiệt độ, tốc độ máy ép vỉ, kiểm tra độ kín vỉ 15 phút/lần Đóng gói: Thuốc ép vỉ đóng vào hộp trung gian Quy cách: Ép vỉ Alu/PVC, vỉ 10 viên, hộp vỉ 3.2.3 Nâng cấp cỡ lô theo dõi độ ổn định thành phẩm Kiểm sốt thơng số trọng yếu thẩm định quy trình lơ sản xuất 30.000 viên/lơ để đánh giá tính lặp lại ổn định quy trình Theo dõi độ ổn định thuốc Theo hướng dẫn ICH nghiên cứu độ ổn định thực với lô quy mô sản xuất, điều kiện bảo quản 30 0C± 2%/75% ±5% 24 tháng 40 0C± 2%/75% ±5% tháng 3.2.4 Xây dựng quy trình thử nghiệm in vivo Chó cỏ 3.2.4.1 Mơ hình đánh giá thời gian in vivo Mơ hình điều kiện thử nghiệm trình bày Bảng 2.6 Bảng 2.6 Mơ hình thử nghiệm Thơng tin thực Nhóm Chứng Thuốc nghiên cứu nghiệm Chất cản quan Bari sulfat Công thức viên Không chứa NaHCO3 Có NaHCO3 Số lượng thử 08 08 Tình trạng ăn Nhịn ăn 12 Dùng thuốc tiền Chó cỏ dùng thuốc Combistress® mê (acepromazine maleate), liều ml/20 kg sau uống Tư chụp Nằm nghiêng trái 15 Phương pháp chụp Thời gian chụp X – quang 0,15,30,45,60,90,120,150,180,240,270,285, 300, phút Thuốc cho uống cách đặt vào phần sau lưỡi để thuốc không bị vỡ bị chó nhai trước nuốt Sau đó, cho uống với 250 ml nước, ghi nhận hình ảnh chụp X- quang có dùng chất cản quan Bari sulfat 3.2.4.2 Đánh giá nồng độ CLA huyết tương Mơ hình thử nghiệm: - Nhóm thử nghiệm: Viên nén CLA 500 mg dày; Nhóm đối chứng: Klacid Forte 500 mg; Đối tượng thử nghiệm: Chó cỏ bao gồm nhóm chứng thử nghiệm thời gian nhóm đối chứng con; Cách dùng thuốc: uống viên/nhóm/con với 250 ml nước Lấy mẫu bảo quản mẫu sinh học 24,0 (0; 0,25; 0,5; 1,0; 1,5; 2,0; 2,5; 3,0; 4,0; 6,0; 8,0; 12,0; 18,0 24 giờ) Xử lý mẫu xác định nồng độ CLA huyết tương Chó cỏ phương pháp LCMS IT-TOF KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Xây dựng thẩm định quy trình định lượng CLA nguyên liệu thành phẩm 3.1.1 Kết phương pháp định lượng CLA Kết cho thấy hệ thống phù hợp phương pháp phân tích CLA: đạt độ đặc hiệu, độ khoảng tuyến tính - kết cho thấy có tương quan nồng độ diện tích pic với phương trình hồi quy y = 2453,4x R2 = 1,0 Thời gian lưu CLA 4,722 phút, Tạp A 6,635 có RSD 0,27% 0,26% 16 3.1.2 Kết xác định giới hạn tạp liên quan CLA nguyên liệu Kết cho thấy phương pháp thử đạt tính phù hợp hệ thống, tính đặc hiệu, giời hạn phát CLA (1.499 µg/ml) đạt độ đúng, độ xác ngày thứ ngày thứ khoảng tuyến tính có nồng độ từ 2- 200 µg/ml Phương pháp thẩm định 1.1.1 3.1.3 Kết thẩm định quy trình định lượng CLA thử độ hịa tan Kết thẩm định trình bày bảng 3.9 Bảng 3.9 Kết thẩm định quy trình định lượng CLA thử STT Chỉ tiêu độ hòa tan Yêu cầu Kết luận Tính tương Diện tích: RSD RSD = 0,43 Đạt thích hệ thống ≤ % % Tính đặc hiệu Tính tuyến R = 0,990 tính Độ 98 % - 102 % RSD ≤ % 5.1 Độ xác Độ lặp lại Mẫu placebo khơng có pic trùng với thời gian lưu pic CLA Kết Thời gian Đạt lưu CLA dd chuẩn: 10,098 phút Thời gian lưu dd thử: 10,050 phút R = 0,9998 Đạt 99,42 % Đạt RSD = 0,99 % RSD ≤ % (n = RSD = 0,50 Đạt 6) % 5.2 Độ xác RSD ≤ % (n = RSD = 1,14 Đạt trung gian 12) % Kết thẩm định quy trình định lượng đạt 17 3.2 Xây dựng công thức quy trình bào chế viên nén CLA 500 mg có đặc tính để kéo dài thời gian lưu giữ dày kiểm sốt phóng thích thuốc 12 3.2.1 Tham khảo độ hòa tan viên Klacid 500 mg MR Độ hòa tan viên Klacid 500 mg MR thực nghiệm theo USP 40 (Test 4), kết độ hòa tan thời điểm giờ, giờ, 12 đạt theo tiêu chuẩn Ngoài ra, Klacid 500 mg MR tuân theo động học phóng thích Higuchi phóng thích theo chế chủ yếu khuếch tán, hòa tan phần (Hixson) Thành phần công thức CLA 500 mg dày dựa tiền nghiên cứu cơng trình cơng bố tham khảo trình bày Bảng 3.16 Bảng 3.16 Thành phần công thức A (tiền nghiên cứu) STT Thành phần Đơn vị tính Tỷ lệ Đơn vị tính (mg/viên) (%) (g/1.000viên)) Clarithromycin 500 58,82 500 HPMC K100M 65 7,65 65 HPMC K15M 40 4,70 40 NaHCO3 62,05 7,30 62,05 PVP K30 15 1,76 15 Talc 30 3,52 30 Magnes stearat 27 3,17 27 Avicel pH 101 71 8,35 71 850 100 % 850 Khối lượng viên nén (mg) 10 Opadry® II, 26,8 3% 26,8 yellow 11 Cồn 96%* (ml) 40,2 40,2 l 12 RO (ml) * 200,8 200,8 l Khối lượng viên bao phim (mg) 876,8 876,8 18 *Bay quy trình điều chế Ảnh hưởng độ cứng lên tính chất sản phẩm Kết khảo sát ảnh hưởng độ cứng, tiềm thời cho thấy độ cứng ảnh hưởng đến tiềm thời khả phóng thích CLA Độ cứng lớn tiềm thời lâu – đó, độ cứng tiềm thời tỷ lệ nghịch với Khi xét đến tiềm thời độ hịa tan thời điểm 12 tiềm thời lớn % hoạt chất phóng thích thấp, bên cạnh đó, độ cứng 120-140 N thời điểm khơng có khác biệt mặt thống kê (p =0,08 > 0,05) Ngoài ra, độ cứng viên 140-160 N có độ hịa tan 12 tiệm cận giới hạn theo TCCS dự kiến lực nén lớn khó quy trình điều chế Do đó, nghiên cứu chọn lực nén khoảng 100 -120 N làm tảng cho nghiên cứu Ảnh hưởng độ cứng viên số trương phồng Kết đánh giá số trương phồng 12 giờ, kết trình bày Bảng 3.18 Bảng 3.18 Chỉ số trương phồng viên (n = 6) Độ cứng (N) Chỉ số trương phồng (%) giờ giờ 12 100120 53,17± 0,8 70,15± 83,26 ± 1,1 90,55± 0,7 75,85± 1,1 61,33± 0,9 120140 53,50± 1,2 68,27± 80,47± 0,4 0,4 82,67± 1,3 78,91± 0,4 62,87± 0,6 140160 53,42± 0,4 65,18± 80,85± 1,1 0,7 75,12± 0,2 70,62± 0,2 59,17± 0,5 0,2 19 Kết bảng 3.20 cho thấy có liên quan độ cứng số % trương phồng theo thời gian, khác có ý nghĩa mặt thống kê với giá trị p>0,05 Ngoài ra, đánh giá ảnh hưởng lớp bao phim đến tính chất thành phẩm viên nén cho kết viên trước sau bao phim khác khơng có ý nghĩa mặt thống kê F (0,003; 0,013 0,0003) 3.2.2 Thiết kế tối ưu hóa cơng thức viên CLA 500 mg dày Mơ hình thiết kế với biến độc lập x1, x2, x3 HPMC K100M, HPMC K15M, NaHCO3 trình bày Bảng 3.26 Bảng 3.26 Kết mơ hình thực nghiệm Cơng thức N1 X1 X2 X3 y1 y2 y3 y4 65 120 51 22,51 32,57 76,89 7,30 N2 65 120 102 24,78 36,79 81,89 12,00 N3 125 120 76 13,37 28,98 53,67 11,30 N4 95 120 102 20,56 47,89 83,76 8,00 N5 125 40 102 23,65 40,79 64,23 11,00 N6 95 40 51 46,46 76,43 99,54 8,40 N7 65 40 76 19,3 37,15 61,33 10,30 N8 95 120 51 17,62 3189 64,94 7,35 N9 125 80 102 13,65 45,56 70,35 10.20 N10 65 80 51 66,63 91,64 107,74 7,50 N11 125 120 76 12,8 30,08 55,7 8,30 20 N12 125 80 51 24,78 42,17 75,89 9,20 N13 95 80 76 22,7 37,97 69,8 8,30 N14 125 40 51 18,87 33,89 60,07 9,00 Ghi Chú: y1: % GPHC thời điểm giờ; y2: % GPHC thời điểm giờ; y3: % GPHC thời điểm 12 giờ; y4: Thời gian (giờ) Công thức tối ưu trình bày Bảng 3.32 thẩm định tính lập lại đạt tiêu thời gian nổi, hàm lượng độ hòa tan thời điểm 3.3 Nâng cấp cỡ lô theo dõi độ ổn định thành phẩm Nghiên cứu nâng cỡ lơ trình bày Bảng 3.32 Bảng 3.32 Thành phần công thức tối ưu nâng cấp cỡ lô STT Thành phần Công thức/ Công thức/ viên (mg) 30.000 viên (Kg) Thành phần công thức lô tối ưu (OC) CLA HPMC K100M 109,6 HPMC K15M 62,1 NaHCO3 73,5 PVP K30 15 Talc 30 Magnesi stearat 27 Avicel pH 101 32,8 15 3,29 1,86 2,21 1,53 1,20 0,81 0,98 850 mg 850 mg Khối lượng viên 500 Thành phần dịch bao phim (khối lượng thực tế bù hao hụt 10%) Opadry® II, yellow 26,8 ml 803 ml 10 Cồn 96%* 40,2 ml 1,21 lít 21 11 RO * 200,8 ml 6,03 lít 876,8 876,8 Khối lượng viên nén bao phim (mg) * Bay quy trình điều chế 3.3.1 Quy trình sản xuất 30.000 viên Cân, rây nguyên liệu CLA, HPMC K100M, HPMC K15M, Avicel Tá dược dính: PVP K30, nước tinh khiết Trộn khô Máy trộn siêu tốc, thời Trộn ướt Máy trộn siêu tốc, thời gian: 07 phút Xát hạt ướt Máy xát hạt ướt, tốc độ cánh xát 200 vòng/phút, Sấy cốm Máy sấy tầng sôi, nhiệt độ sấy: 500C, thời gian sấy: 60 phút Sửa hạt Máy xát hạt khô, tốc độ cánh xát: 20 vịng/phút, Tá dược trơn bóng: Talc, magnesi stearat Trộn hoàn tất Máy trộn lập phương, tốc độ máy: 20 Dập viên Dịch phim:Opadry pink, Nước Alu/PVC bao II, tinh Bao phim Ép vỉ Đóng gói Kiểm tra độ ẩm cốm Kiểm tra bán thành phẩm Kiểm tra bán thành phẩm Kiểm tra bán thành phẩm 22 3.3.2.Bảng tóm tắt tiêu chuẩn sở Tiêu chuẩn chất lượng thành phẩm: Tính chất Viên nén bao phim màu vàng, mặt lồi, cạnh thành viên lành lặn hình bầu dục; Định tính Chế phẩm phải có phản ứng CLA; Độ đồng khối lượng: 867 mg ± 5% ; Thời gian nổi:≥ giờ; Độ hòa tan: CLA thời điểm: Sau ≤ 25% ; Sau phải từ 20 - 40%; Sau phải từ 45 – 75% sau 12 phải ≥ 80% 3.3.3 Kết theo dõi độ ổn định thành phẩm Kết số liệu độ ổn định viên nén bao phim CLA 500 mg dày có tuổi thọ 24 tháng bảo quản nhiệt độ 30 ± oC/ 75 ± 5% sau tháng điều kiện lão hóa cấp tốc nhiệt độ 40 ± oC/ 75 ± 5% bao bì đóng gói Hướng dẫn bảo quản: bảo quản nơi khô, nhiệt độ không 30 °C, tránh ánh sáng trực tiếp 3.4 Xây dựng quy trình thử nghiệm in vivo Chó cỏ 3.4.1 Kết đặc tính in vivo viên CLA 500 mg dày 23 Hình 3.6 Nhóm Chó cỏ thử nghiệm số trước sau uống thuốc nhóm thử nhóm chứng * Kết ghi nhận thời gian lưu giữ thuốc dày hình ảnh viên (n=8) từ kết X – quang: thời gian tồn lưu thuốc dày nhóm thử nghiệm khoảng 195 phút đến 270 phút, với thời gian trung bình 234,38 ± 32,99 phút Với nhóm chứng – nhóm sử dụng viên khơng có tá dược giúp viên có thời gian tồn lưu thuốc 24 dày khoảng 15 – 30 phút, trung bình 18,75 ± 6,94 phút Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 3.4.2 Kết đánh giá nồng độ CLA huyết tương Định lượng CLA huyết tương Chó cỏ phương pháp LCMS IT-TOF Kết ghi nhận diện tích đường cong AUC0-24 , Cmax nhóm thử viên nén CLA 500 mg dày 19.562,27; 1.964,00 ±104,25 (±5,3%) nhóm chứng Klacid Forte 500 mg 12.434,20; 1.982,63 ± 266,48 (±13,44%) Tỉ lệ AUC 0-24 nhóm 157,33% Ngồi ra, từ kết cho thấy viên dày giúp trì nồng độ hoạt chất cao 40% so với Cmax 18 sau uống Điều có ý nghĩa lớn thực hành lâm sàng thập niên gần đây, đáp ứng mục tiêu dược động học/dược lực học kháng sinh tối ưu hóa thời gian tiếp xúc kháng sinh CLA 500 mg KẾT LUẬN Hệ thống phân phối thuốc lưu giữ dày dựa chế sinh khí CO2 - phương pháp tiếp cận đầy hứa hẹn để giữ thuốc lại dày thời gian dài bên cạnh kiểm sốt phóng thích thuốc theo thời gian Điểm luận án: - Đã xây dựng tối ưu hóa cơng thức viên nén CLA 500 mg dày đạt TCCS với thời gian in vitro khơng kiểm sốt phóng thích thuốc thời điểm giờ, giờ, 12 ≤ 25%; 20% – 40%; 45%-75% ≥ 80% 25 - Đã xây dựng mơ hình thử nghiệm thời gian in vitro in vivo Chó cỏ ghi nhận hình ảnh viên tồn lưu dày kỹ thuật X-quang Bên cạnh đó, đánh giá nồng độ CLA huyết tương AUC 0-24 viên CLA 500 mg dày PTTT Tóm lại, luận án với mục tiêu bào chế hệ thống dày phóng thích kéo dài với CLA hoàn thành mục tiêu: Đã xây dựng thẩm định quy trình định lượng CLA nguyên liệu thành phẩm Đã xây dựng công thức quy trình bào chế viên nén CLA 500 mg có đặc tính để kéo dài thời gian lưu giữ dày kiểm sốt phóng thích thuốc 12 đạt TCCS Đã nâng cấp cỡ lô quy mô sản xuất 30.000 viên thành phẩm có tính ổn định điều kiện dài hạn lão hóa cấp tốc, tuổi thọ đề xuất 24 tháng nhiệt độ không 30 oC tránh ánh sáng trực tiếp Đã xây dựng mô hình thử thời gian in vitro in vivo thể sống Chó cỏ, ghi nhận hình ảnh thuốc in vivo phương pháp chụp X- quang; tổng thời gian in vitro 9,0 ± 0,3 in vivo 3,9 ± 0,5 AUC0-24 , Cmax nhóm thử viên nén CLA 500 mg dày 19.562,27;1.964,00 ±104,25 (±5,3%) nhóm chứng Klacid Forte 500 mg 12.434,20; 1.982,63 ± 266,48 (±13,44%) KIẾN NGHỊ Để hoàn thiện đề tài, nội dung đề nghị: Đánh giá lâm sàng sinh khả dụng sử dụng viên nén CLA 500 mg dày phác đồ điều trị H.pylori DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Cao Thị Thanh Thảo, Hồ Hồng Ngọc, Nguyễn Ngọc Khơi, Hồng Minh Châu (2017), “Nghiên cứu xây dựng công thức viên clarithromycin 500 mg dày phương pháp xát hạt ướt đánh giá sơ thời gian thuốc chó”, Tạp chí Y học Tp HCM, tập 21 (số 5), trang 182187 Cao Thị Thanh Thảo, Hồ Hồng Ngọc, Nguyễn Ngọc Khôi, Lê Thị Thu Cúc (2017), “Xây dựng thẩm định quy trình định lượng Clarithromycin 500 mg dày”, Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh, 21(5), tr 188–195 Cao Thị Thanh Thảo, Nguyễn Ngọc Thanh Phương, Trần Văn Thành, Hoàng Minh Châu, Nguyễn Ngọc Khôi (2023),“Phương pháp đánh giá in vivo viên nén dày Clarithromycin 500 mg”, Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ - Khoa học Sức khỏe 2023, 4(1), tr 535-543 Cao Thị Thanh Thảo, Nguyễn Ngọc Thanh Phương, Trần Văn Thành, Hoàng Minh Châu, Nguyễn Ngọc Khơi (2023), “Tối ưu hóa cơng thức viên nén dày Clarithromycin 500 mg, Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ - Health Science, 4(1), tr 1-10