1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn Nghiên Cứu Mô Hình Trường Trung Học Cơ Sở Dạy Học 2 Buổi Ngày Ở Nước Ta.pdf

93 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 578,29 KB

Nội dung

Microsoft Word Bia BCTK DT 2 buoi ngay doc Bé Gi¸o dôc vµ §µo t¹o ViÖn khoa häc gi¸o dôc viÖt nam b¸o c¸o tæng kÕt ®Ò tµi khoa häc c«ng nghÖ cÊp bé Tªn ®Ò tµi Nghiªn cøu x©y dùng m« h×nh tr−êng Trung[.]

Bộ Giáo dục Đào tạo Viện khoa học giáo dục việt nam báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp Tên đề tài Nghiên cứu xây dựng mô hình trờng Trung học sở dạy häc hai bi/ngµy ë n−íc ta M∙ sè: B2006 – 37 - 16 Chủ nhiệm đề tài: TS Phạm đức quang 7231 25/3/2009 Hà Nội, 6/2008 Các thành viên chủ chốt tham gia đề tài TS Phạm Đức Quang Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam - Chủ nhiệm Đề tài ThS Nguyễn Thế Thạch Vụ Giáo dục Trung học, Bộ GD ĐT - Th kí Đề tài PGS TS Hà Nhật Thăng Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam - Thành viên PGS TS Vũ Trọng Rỹ Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam - Thành viên ThS Lê Anh Tuấn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam - Thành viên ThS Trịnh Thị Anh Hoa Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam - Thành viên ThS Hà Văn Quỳnh Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam - Thành viên Th.S Lu Văn Định Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam - Thành viên Các quan phối hợp 10 11 Vơ Gi¸o dục Trung học Bộ Giáo dục Đào tạo ViƯn Khoa häc Gi¸o dơc ViƯt Nam Së Gi¸o dơc Đào tạo Hà Nội Sở Giáo dục Đào tạo Thành Phố Hồ Chí Minh Sở Giáo dục Đào tạo Lạng Sơn Sở Giáo dục Đào tạo Tuyên Quang Sở Giáo dục Đào tạo Phú Thọ Sở Giáo dục Đào tạo Hải Dơng Sở Giáo dục Đào tạo Bắc Giang Sở Giáo dục Đào tạo Long An Ban Tuyên Giáo Trung Ương Danh mục từ, cụm từ viết tắt Bộ GD ĐT: Bộ Giáo dục Đào tạo BGH: Ban giám hiệu CBQL: Cán quản lí CSVC: C¬ së vËt chÊt CQ: Creativity Quotient CHXHCN: Cộng hoà xà hội chủ nghĩa CNHHĐH: Công nghiệp hóa Hiện đại hóa DH: Dạy học ĐHSP: Đại học s phạm 10 EQ: Emotional Quotient 11 GV: Giáo viên 12 GD: Giáo Dục 13 HĐGD: Hoạt động GD 14 HS: Học sinh 15 HĐGDNGLL: Hoạt động GD lên lớp 16 IQ: Intelligence Quotient 17.PPDH: Phơng pháp DH 18 PHHS: Phụ huynh HS 19 PGS.TS: Phó giáo s tiến sĩ 20 PHBM: Phòng học bé m«n 21 TS: TiÕn sÜ 22 TCXH: Tỉ chøc x· héi 23 TBDH: ThiÕt bÞ DH 24 THCS: Trung học sở 25 TV: Vô tuyến (ti - vi) 26 THPT: Trung häc phỉ th«ng 27.TDTT: ThĨ dơc thĨ thao 28 VH: Văn hoá 29 Vụ GDTrH: Vụ GD trung häc 30 XH: x· héi Môc lôc Néi dung Tóm tắt kết nghiên cứu tiếng Việt Tóm tắt kết nghiên cứu tiếng Anh Phần I Mở đầu 1.1 Lí nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.4 Phơng pháp nghiên cứu 1.5 Sản phẩm nghiên cứu 1.6 Tổ chức trình nghiên cứu Phần II Kết nghiên cứu đề tài 2.1 Cơ sở lí luận nghiên cứu đề tài 2.1.1 Một số khái niệm công cụ 2.1.2 Cơ sở triết học 2.1.3 Cơ sở tâm lí học 2.1.4 Cơ sở giáo dục học 2.1.5 Cơ sở kinh tế, xà hội học 2.1.6 Cơ sở pháp lÝ 2.2 C¬ së thùc tiƠn cđa viƯc tỉ chøc dạy học buổi/ngày 2.2.1 Kinh nghiệm tổ chức dạy häc THCS ë mét sè n−íc trªn thÕ giíi 2.2.2 Về dạy học buổi/ngày nớc ta 2.3 Đề xuất mô hình trờng THCS DH buổi/ngày nớc ta 2.3.1 Vị trí, mục tiêu trờng THCS DH bi/ngµy ë n−íc ta 2.3.2 NhiƯm vơ cđa tr−êng THCS dạy học buổi/ngày 2.3.3 Kế hoạch GD chơng trình 2.3.4 Về sở vật chất - trang thiết bị 2.3.5 Phát triển đội ngũ GV 2.3.6 Mô hình quản lí trờng THCS dạy học buổi/ngày 2.4 Một số biện pháp triển khai thực mô hình ®Ị xt 2.4.1 Qu¶n lÝ cđa BGH vỊ tỉ chøc dạy học trờng THCS buổi/ngày 2.4.2 Về xây dựng tổ chức hoạt động giáo dục buổi/ngày 2.4.3 Về xây dựng chơng trình dạy học tăng cờng Phần III: Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục: 1- Bản góp ý đề tài Sở GD ĐT Phú Thọ - Bản góp ý đề tài Sở GD ĐT Tuyên Quang - Bản thuyết minh nghiên cứu đề tài Trang 5 7 7 9 10 12 13 13 14 14 14 19 31 32 33 34 35 36 37 41 41 51 55 64 64 65 67 Tóm tắt kết nghiên cứu Tên đề tài: Nghiên cứu xây dựng mô hình trờng Trung học sở dạy học buổi/ngày n−íc ta M· sè : B2006 – 37 – 16 Chủ nhiệm đề tài: TS Phạm Đức Quang Tel: 0949221759 Email: Pducquanghn62ktrung@yahoo.com.vn Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Cơ quan cá nhân phèi hỵp thùc hiƯn: Vơ GD trung häc ; Mét số Sở GD Đào tạo, nh: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Bắc Ninh, Phú Thọ, Tuyên Quang, Lạng sơn, Hải Dơng, Bắc Giang, Long An, Thời gian thực hiƯn: tõ 06 – 2006 ®Õn 06 – 2008 Mục tiêu đề tài: Đề xuất mô hình trờng THCS DH bi/ngµy ë n−íc ta Néi dung chÝnh: - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc xây dựng trờng THCS DH buổi/ngày nớc ta - Đề xuất hớng dẫn triển khai mô hình trờng THCS DH buổi/ngày nớc ta kết đạt đợc - Sự cần thiết xây dựng trờng THCS DH buổi/ngày - Cơ sở lí luận thực tiễn việc xây dựng trờng THCS DH buổi/ngày nớc ta - Mô hình trờng THCS DH buổi/ngày nớc ta - Mô hình cách thức tổ chức quản lí buổi/ngày - Mô hình CSVC cho trờng DH buổi/ngày - Mô hình xây dựng đội ngũ giáo viên cho trờng DH buổi/ngày - Mô hình xây dựng chơng trình dạy học tăng cờng - Một số biện pháp hớng dẫn triển khai mô hình đợc đề xuÊt SUMMARY Project title: Studying and building a model of Lower Secondary School whit all day schooling in Vietnam Code number: B2006 – 37 – 16 Coodinator: Dr Ph¹m §øc Quang Tel: 0949221759 Email: Pducquanghn62ktrung@yahoo.com.vn Implemanting Institution: National Institude for Education Science Vietnam Cooperating Institution(s): Dpartment of Secondary Education, Dpartments of Education and Training of Hanoi, HoChiMinh City, … Duration: from June 2006 to June 2008 objectives Proposing a model of all day schooling lower secondary school in Vietnam main contents - Study the theoretical and practice framework for all day schooling at lower secondary schools in Vietnam - Propose a model of the lower secondary all day schooling schools Results obtained - Why all day schooling lower secondary school is important - The situational analysis of the current implementation of all day schooling at some lower secondary schools - An overview of the lower secondary education in other countries - Proposing a model of all day schooling lower secondary school in VIETNAM - A model of all day schooling organization and operation - The infrastructure for the school following all day schooling model phÇn I mở đầu 1.1 Lí nghiên cứu Thế giới bớc vào kỉ XXI, thời đại hội nhập, Công nghệ thông tin Truyền thông, kinh tế tri thức Đất nớc ta giai đoạn CNH HĐH Nền GD nớc nhà công cải cách mà trọng tâm đổi mục tiêu đào tạo, hình thức tổ chức, PPDH, Bối cảnh đặt cho GD nớc ta nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực cho giai đoạn CNH HĐH đất nớc; đào tạo ngời động, sáng tạo, phát triển toàn diện, làm chủ đất nớc Để có đợc ngời nh phải trải qua trình rèn luyện, từ nhỏ đến lớn, mà nhà trờng đờng có nhiều lợi hiệu Trớc kia, đất nớc ta nghèo, hậu chiến tranh để lại nặng nề, GD nớc ta DH buổi/ngày Ngày nay, đất nớc đà hoà bình, thống nhất, nớc lên CNXH, kinh tế đà đợc cải thiện mét phÇn, nhu cÇu häc tËp cđa HS cịng cã phần thay đổi Ngay từ Tiểu học, qua số năm triển khai DH buổi/ngày mà bán trú, đà đợc XH ngày hởng ứng, nhân rộng Sau học Tiểu học, HS học lên THCS nhiều bậc PHHS đà có nhu cầu cho em đợc tiếp nối mô hình học trờng Tiểu học, tức học bán trú buổi/ngày Từ đó, việc nghiên cứu xây dựng mô hình trờng THCS DH buổi/ngày cấp thiết lí sau đây: 1.1.1 Xuất phát từ vị trí cấp học lềcủa THCS phát triển nhân cách HS nói chung, ngời Việt Nam míi nãi chung Trong hƯ thèng GD Qc d©n, THCS cấp học có ý nghĩa quan trọng giai đoạn cung cấp cho HS kiến thức tảng để lĩnh hội tri thức phức tạp THPT, giai đoạn hình thành phát triển kĩ tự học góp phần hình thành lực ngời Việt Nam thời kì CNH HĐH 1.1.2 Dạy học buổi/ngày hội để thực GD toàn diện HS THCS Trên thực tế việc học buổi/ngày thời lợng đủ cho việc DH lớp theo chơng trình đà ban hành, mà trọng tâm môn học Học buổi/ngày tạo thời lợng cho việc thực hoạt động GD toàn diện nh: HĐGDNGLL, Hớng nghiệp, VH, TDTT, Hoạt động vui chơi, giải trí phát triển xúc cảm, tình cảm, phát triển kĩ theo mục tiêu GD đồng thời có thêm hội, điều kiện để thực nguyên tắc cá thể hoá phát triển nhân cách, bồi dỡng HS giỏi, khá, yếu, HS có khiếu, có sở thích phát triển 1.1.3 Học buổi/ngày biện pháp thực công GD THCS Thực tế hiƯn HS ë nhiỊu vïng (n«ng th«n, vïng nói, vùng sâu, vùng xa,) HS em nhân dân lao động (những gia đình mà điều kiện kinh tế cha thật ổn định thành phố, thị xÃ) học buổi/ngày em gần nh thời gian học tập nhà mà nguyên nhân phải lao động, phụ giúp gia đình Những HS em vùng khó khăn, em nhà nghèo, thêi gian tù häc nªn mét bé phËn lín häc yếu dần, bỏ học nhiều DH buổi/ngày tạo hội cho em đợc hởng quyền đợc học tập, phát triển trẻ em nguyên tắc, mục tiêu chế độ XHCN, cđa GD XHCN ViƯt Nam 1.1.4 Häc bi/ngµy điều kiện hạn chế ảnh hởng tiêu cực xà hội đến với HS THCS HS THCS, nh nhà tâm lí học gọi, tuổi loạn, muốn khẳng định mình, muốn đợc nh ngời lớn,nhng lại thiếu kinh nghiệm sống, thiếu lĩnh, thiếu ý chí, học buổi/ngày có phận không nhỏ HS chịu tác động ảnh hởng tiêu cực xà hội Nếu đợc học buổi/ngày, HS đợc sống môi trờng lành mạnh hơn, đợc quản lí, đợc định hớng hoạt động GD theo mục tiêu GD tốt 1.1.5 Trên thực tiễn việc triển khai dạy học buổi/ngày nhiều khó khăn, lúng túng, cha đợc thực thống Thực tiễn cho thấy, loại hình trờng THCS DH buổi/ngày thời điểm đa dạng, có trờng đà thực lâu năm, có trờng thực bớc đầu có hiệu buổi/ngày; có trờng công lập có trờng dân lập DH buổi/ngày có hình thức buổi/ngày không bán trú, có hình thức bán trú; có hình thức DH buổi/ngày với toàn trờng, có hình thức DH buổi/ngày số khèi líp; cã h×nh thøc tr−êng cã mét sè lớp DH buổi/ngày nhng lớp lại häc bi/ngµy Thùc tiƠn cho thÊy viƯc triĨn khai DH buổi/ngày số trờng THCS bên cạnh thuận lợi nh ủng hộ PHHS, GV, HS, bộc lộ nhiều khó khăn Một số nơi, hiệu việc DH buổi/ngày cha thực mục tiêu GD THCS 1.1.6 Xu thời đại Trên giới nhiều nớc đà tiến hành DH ngày THCS nói riêng tất cÊp bËc häc nãi chung Cã thÓ kÓ mét sè đại diện nh: Nhật Bản, Hàn quốc, Trung quốc, Singapor, Thái lan, úc, Anh, Pháp, Thuỵ điển, Hà lan, Italia, Ca na đa, Mĩ, Ngày học HS nớc có mặt trờng khoảng từ 8h00 đến 16h30, tuần học ngày (từ thứ hai đến thứ sáu), ngày học không tiết, tiết THCS khoảng 45 Chúng ta tiến hành đổi Chơng trình GD phổ thông theo Nghị 40/2000/QH10 Quốc hội đợc thực từ năm học 2002 2003, tiểu học §èi víi cÊp THCS, ®Õn ®· triĨn khai thùc Chơng trình, SGK đợc vòng Trong thực tế việc tổ chức DH năm qua theo chơng trình, SGK cha đáp ứng đợc yêu cầu đổi Những bất cập yêu cầu đổi chơng trình GD THCS khắc phục đợc chuyển nhà trờng truyền thống sang nhà trờng DH buổi/ngày Bởi vì, trờng DH buổi/ngày không kéo dài thời gian hoạt động GD mà xây dựng không gian s phạm với thiết bị cần thiết đảm bảo cho việc thực hoạt động GD Xuất phát từ lí đây, nghiên cứu mô hình trờng THCS DH buổi/ngày cấp thiết 1.2 Mục tiêu đề tài Đề xuất mô hình trờng THCS DH buổi/ngày n−íc ta 1.3 NhiƯm vơ nghiªn cøu 1.3.1 Nghiªn cøu sở lí luận việc xây dựng trờng THCS dạy học buổi/ ngày nớc ta 1.3.2 Khảo sát đánh giá thực trạng việc thực DH buổi/ngày nớc ta 1.3.3 Đề xuất mô hình trờng THCS DH buổi/ngày nớc ta 1.4 Phơng pháp nghiên cứu 1.4.1 Phơng pháp nghiên cứu lí luận (Hồi cứu tài liệu liên quan) 1.4.2 Các phơng pháp nghiªn cøu thùc tiƠn, gåm: Tỉng kÕt kinh nghiƯm; tỉ chức Hội thảo; Nghiên cứu sản phẩm kế hoạch, chơng trình DH buổi/ngày trờng; Quan sát thực tế hoạt động buổi/ngày trờng THCS; Lấy ý kiến chuyên gia, cán quản lí 1.4.3 Nhóm phơng pháp xử lí thông tin 1.5 Sản phẩm 1.5.1 Báo cáo chính: tổng quan kết nghiên cứu đề tài 1.5.2 Báo cáo tóm tắt kết nghiên cứu đề tài 1.5.3 Một số báo cáo chuyên đề - Sự cần thiết xây dựng trờng THCS DH buổi/ngày - Thực trạng tổ chức DH buổi/ngày (mô tả số trờng THCS đà thực hiƯn DH bi/ngµy) - Tỉng quan GD THCS ë số nớc - Mô hình cách thức tổ chức quản lí buổi/ngày - Mô hình CSVC cho trờng buổi/ngày - Một số báo DH buổi/ngày đợc đăng tạp chí nớc - ý kiến nhận xét, đánh giá số nhà khoa học, số địa phơng kết nghiên cứu đề tài 1.6 tổ chức Quá trình nghiên cứu 1.6.1 Địa bàn nghiên cứu: Một số tr−êng THCS DH bi/ngµy ë TP HCM, Hµ Néi, Long An, Lạng Sơn, Tuyên Quang 1.6.2 Thời gian nghiên cứu: 24 tháng, từ tháng 6/2006 đến tháng 6/2008 1.6.3 Kinh phí thực hiện: 60.000.000 đ (sáu mơi triệu đồng chẵn) 1.6.4 Quá trình nghiên cứu: - Bớc 1: Chuẩn bị Xây dựng đề cơng, từ tháng 4/2006 đến tháng 6/2006 - Bớc 2: Nghiên cứu lí luận (từ tháng 6/2006 đến tháng 12/2006) * Nghiên cứu sở lí luận: Xác định yếu tố ảnh hởng đến việc tổ chức DH buổi/ngày, xác định nội hàm số khái niệm công cụ * Khảo cứu kinh nghiƯm tỉ chøc tr−êng THCS DH bi/ngµy ë mét số nớc nh: Anh, Pháp, ý, Thuỵ Sĩ, Hung ga ry, Nhật Bản, Tây Ban Nha, - Bớc 3: Nghiên cứu thực trạng * Đà tiến hành khảo sát trờng THCS DH bi/ngµy ë TP.HCM (12/2006), Long An (12/2006), Lạng Sơn (1/2007), Hà Nội (2/2007), Tuyên Quang (3/2007) * Đà tiến hành Hội thảo: đánh giá thực trạng DH buổi/ngày; Phân tích khó khăn thuận lợi, biện pháp tổ chức thực mục tiêu, kế hoạch thực DH buổi/ngày - Bớc 4: Thiết kế mô hình hoàn thiện mô hình trờng THCS DH buổi/ngày * Thảo luận thống nguyên tắc, cấu trúc mô hình trờng THCS DH buổi/ngày * Xác định thành tố mô hình trờng THCS DH buổi/ngày: Mục tiêu, xác định trọng tâm nội dung chơng trình, CSVC, quản lí tổ chức việc DH buổi/ngày * Thăm dò ý kiến số Sở GD ĐT kết nghiên cứu đề tài * Hoàn thiện báo cáo khoa học, chuẩn bị nghiệm thu, xin ý kiến chuyên gia thảo luận ban chủ nhiệm đề tài - Bớc 5: Nghiệm thu cấp sở nghiệm thu cấp Bộ (tháng 6/2008) Phần II Kết nghiên cứu đề tài 2.1 sở lí luận nghiên cứu đề tài 2.1.1 Một số khái niệm công cụ Qua việc hồi cứu t liệu tổng hợp kết nghiên cứu nớc, đề tài đề cập số khái niệm làm điểm tựa trình bày nội dung 2.1.1.1 Mô hình a) Mô hình (Theo từ điển Tiếng Việt- Phan Văn CácNXB Đà Nẵng, 1998, trang 616 617): Vật hình dạng nhng làm thu nhỏ lại nhiều, mô cấu tạo hoạt động vật khác để trình bày, nghiên cứu Mô hình máy bay, Hình thức diễn đạt gọn theo ngôn ngữ đặc trng chủ yếu đối tợng Theo từ điển GD học (NXB Từ điển bách khoa, 2001, trang 262): Mô hình, thể ý tởng cần đạt đợc cách mô phỏng, bắt chớc đối tợng có thật cách dựa vào tập hợp đặc trng cần chiếm lĩnh nhằm tiếp cận trạng thái hoàn hảo b) Mô hình hoá: (Theo từ điển GD học, NXB Từ điển bách khoa, 2001, trang 262): Phơng pháp trình sử dụng mô hình để biểu đạt ý tởng cần đạt thể thực tế phức tạp tồn nhằm làm cho ý tởng thực tế nói trên, thông qua mô hình, đợc dễ hiểu vừa chất vừa trình tiến hoá điều kiện xác định Theo N.V Savin sở việc xác định mô hình khả xác định tơng quan hiểu biết đối tợng t với đối tợng thực Sự hiểu biết cấu chức năng, nhiệm vụ, chế phối hợp hoạt động đối tợng đợc mô tả, phản ánh dới hình thức mô tả Đó vật chất hoá hiểu biết tác giả đối tợng Để hiểu đối tợng cần tổng kết từ nghiên cứu nhiều đối tợng loại, tìm đặc điểm chung mặt cấu, tính chất, nhiệm vụ, chức năng, chế phối hợp Bằng t khái quát tìm mô hình lí thuyết hoàn thiện Vì vậy, mô hình lí thuyết mang tính chất: - Tính đẳng cấu mô hình đối tợng, mối tơng quan 11 mô hình t với mô hình thực tế - Tính Mô hình lựa chọn yếu tố đặc trng để lột tả đợc hình thức cấu trúc chức nhiệm vụ, chế vận hành mô hình thực tế Loại trừ yếu tố, mối quan hệ không chất - Tính lí tởng Mô hình lí thuyết đợc hình thành khái quát đối tợng thực tế, đợc xây dựng sở đà có nhng cha đợc thể nghiệm thực tế Vì vậy, định hớng, mục tiêu thời khuyến khích tham gia HS thông qua việc thảo luận nhóm tăng cờng việc học qua hoạt động 2.2.2 VỊ DH bi/ngµy ë n−íc ta a) VỊ đạo DH buổi/ngày nớc ta - Với Tiểu học, việc đạo DH bán trú đà đợc Bộ GD ĐT cụ thể hoá qua giai đoạn, từ 1996-2000 Với quan điểm đạo trên, việc tỉ chøc DH bi/ngµy ë TiĨu häc ngµy cµng có tính khả thi cao - Với THCS, bớc đầu có địa phơng tổ chức thực Đà có công văn số 6255 ngày 25 tháng năm 2001 cđa Vơ THPT vỊ viƯc h−íng dÉn kÕ ho¹ch DH buổi/ngày bậc trung học (áp dụng từ năm học 20012002) Một số địa phơng có công văn đạo tiếp, chẳng hạn Hà Nội, với công văn 2220 ngày 28 tháng 10 năm 2004, Cho đến 08/2003 có công văn số 7600 ngày 26 tháng năm 2003 cđa Vơ THPT vỊ viƯc tỉ chøc DH bi/ngµy trờng Phổ thông Dân tộc nội trú - Cho đến cha có thêm văn đạo nµo cđa Bé vỊ viƯc DH bi/ngµy ë THCS b) Thực trạng việc DH buổi/ngày số trờng THCS nớc ta Nhằm tìm hiểu thực trạng việc DH bi/ngµy ë mét sè tr−êng THCS n−íc ta đà khảo sát tỉnh (Long An, Lạng Sơn, Tuyên Quang) thành phố (Hà Nội, TP HCM) Qua đà có đợc ý kiÕn cđa 187 CBQL; 1500 HS; 397 PHHS vµ 450 GV Ngoài ra, nhóm nghiên cứu đà đến làm việc với trờng THCS DH buổi/ngày thuộc Phòng GD Quận Ba Đình, trờng THCS thuộc huyện Đông Anh (Hà Nội), nhằm tìm hiểu thực tế mô hình tổ chức hoạt động GD, quản lí trờng THCS DH buổi/ngày Qua khảo sát thực trạng số trờng THCS tỉ chøc DH bi/ngµy ë n−íc ta cho thÊy: - §a sè GV, HS, PHHS, CBQL đng viƯc tiÕn hµnh DH bi/ngµy ë THCS, bëi nhiỊu lÝ Theo hä, DH bi/ngµy gióp cho viƯc DH đợc thoáng hơn, GV có điều kiện để ®ỉi míi PPDH, ®Ĩ hiĨu HS; HS cã ®iỊu kiƯn để ôn tập, nâng cao, mở rộng kiến thức, để vui chơi, tham gia hoạt động, đợc giÃn thời lợng bớt căng thẳng việc học môn học; PHHS tin tởng em đợc sống học môi trờng s phạm yên tâm công tác, hi vọng chúng học tiếp thu tốt hơn, Góp phần đào tạo lớp ngời phát triển toàn diện, bớc đảm bảo chất lợng GD Tuy nhiên, với địa bàn cha tổ 10 chức thực DH buổi/ngày, thái độ cđa GV, HS, PHHS, CBQL nưa đng hé, nưa xem xét - Một số mô hình tốt đợc nhân dân, HS, PHHS, CBQL, GV đng hé, nh− tr−êng Ngun Huy Tởng Huyện Đông Anh, Phan Chu Trinh Quận Ba Đình (Hà Nội); Lê Quý Đôn (Tuyên Quang); Việc học tập cđa em hä tr−êng cã dÊu hiƯu tiÕn đáng kể Các nhà trờng kể bớc đầu đợc nhân dân tín nhiệm, gửi gắm họ theo học buổi/ngày - Bên cạnh u điểm, ủng hộ việc thực DH buổi/ngày cần hiểu thêm số khó khăn, bất cËp triĨn khai thùc hiƯn, nh−: CSVC (phßng häc, phòng ăn, nghỉ HS, phòng đọc, sân tập thể thao, ) cha tơng xứng; Đội ngũ GV trợ giảng cha đáp ứng nguyện vọng HS PHHS; Chỉ đạo việc dạy học, hoạt động cho ngày, tuần, tháng, năm HS, GV, tổ chuyên môn, nhà trờng, bất cập - Nguyện vọng chung đối tợng đợc hỏi việc DH buổi/ngày là: Không tăng kiến thức mà trọng tâm để việc học tập HS đợc nhẹ nhàng hơn, tiến hơn, phát triển toàn diện HS đợc tham gia hoạt động, môn khiếu, ; nên buổi sáng tiết, bi chiỊu tiÕt Trong ®ã cã ®an xen viƯc học môn học với hoạt động, với việc học khiếu, ; Có chế độ sách râ rµng cho viƯc DH bi/ngµy, - Mét số trờng đà mạnh dạn đa kế hoạch hành động cho bớc đầu có hiệu quả, đợc nhân dân tín nhiệm Những phát kiến để việc DH buổi/ngày cho triển khai nhân rộng cha nhiều vấn đề lúng túng nhiều địa phơng Thực trạng DH buổi/ngày bớc đầu cho thÊy bøc tranh vỊ viƯc tỉ chøc thùc hiƯn số trờng THCS số địa phơng nớc Những khó khăn, thuận lợi, thành tựu, băn khoăn, trăn trở, sở đề đề xuất mô hình trờng THCS DH buổi/ngày nớc ta 2.3 đề xuất mô hình trờng thcs DH buổi/ngày nớc ta giai đoạn 2.3.1 Vị trí, mục tiêu trờng THCS DH buổi/ngày nớc ta giai đoạn 11 Cần nhận thức trờng THCS DH buổi/ngày loại trờng có tổ chức hoạt động khác trờng DH buổi/ngày, chỗ HS học tập hoạt động ngày dới quản lí, tổ chức trực tiÕp cđa nhµ tr−êng nh»m thùc hiƯn GD toµn diƯn theo mục tiêu GD THCS Trờng THCS DH buổi/ngày xem giai đoạn độ để chuyển dần từ DH buổi/ngày sang học ngày n−íc ta Tỉ chøc DH bi /ngµy chÝnh lµ tạo điều kiện, tạo hội để thực mục tiêu GD THCS tốt hơn, không có thêm thời lợng mà phải phát triển đội ngũ GV số lợng chất lợng Vị trí tr−êng THCS DH bi/ngµy ë n−íc ta hƯ thống GD quốc dân không thay đổi so với trờng THCS không tổ chức DH buổi/ngày Trờng THCS DH buổi/ngày điều kiện tốt để thực mục tiêu nh đà đợc quy định iu 23, Luật GD năm 2005 Hơn nữa, đợc tăng thêm thời lợng nên có hội để làm đậm nét việc nâng cao chất lợng, hiệu DH giúp HS phát triển toàn diện Từ đó, có thêm mục tiêu cụ thể khác, nhằm vào mục tiêu nh: - Đảm bảo thời gian tối thiểu để nâng cao chất lợng môn học hoạt động GD toàn diện Có hội, điều kiện chăm sóc GD, rèn luyện HS yếu để đạt tới chuẩn mục tiêu GD cấp học Góp phần nâng cao chất lợng GD tất HS - Có điều kiện phát triển khiếu, tăng cờng hoạt động GD sức khoẻ, thẩm mỹ, lối sống, môi trờng, , tạo hội cho em định hớng phân ban THPT Tạo cho HS ý thøc tù lËp, tù rÌn lun, biÕt c¸ch chung sống, hình thành thái độ, giá trị đích thực, nhân cách ngời HS Hạn chế ảnh hởng tiêu cực đến với HS, có phơng hớng tận dụng, phát triển tiềm xà hội, gia đình hớng Góp phần nâng cao chất lợng GD toàn diện đối víi tÊt c¶ HS 2.3.2 NhiƯm vơ cđa tr−êng THCS DH buổi/ngày Vì trờng THCS DH buổi/ngày nớc ta hệ thống GD quốc dân không thay ®ỉi so víi tr−êng THCS kh«ng tỉ chøc DH buổi/ngày, phải có nhiệm vụ nh đà đợc quy định Điều 24, Luật GD năm 2005 Ngoài ra, chuyển sang DH buổi/ngày, có điều kiện để giÃn cờng độ, bớt đợc căng thẳng học tập Khi đó, GV HS có điều kiện tơng tác, giao lu, hiểu hơn, tác dụng GD sâu Nhờ đó, GV có 12 thể GD HS thông qua nhân cách phơng pháp nêu gơng Hơn nữa, GV có điều kiện đổi PPDH, giúp HS hoàn thành học lớp hoàn thành tập trờng, sau em đợc sinh hoạt theo ý thích, Qua đó, trờng THCS DH buổi/ngày có thêm, hay xác làm đậm nét thêm nhiệm vụ xà hội hóa, tăng cờng chất lợng hiệu GD THCS cho HS, đồng thời giúp HS phát triển toàn diện 2.3.3 Kế hoạch GD Chơng trình a) Về kế hoạch dạy học Trớc hết, trờng THCS DH buổi/ngày thực Kế hoạch GD hành Chuyển sang DH buổi/ngày Vụ THPT Bộ GD ĐT đạo trờng bố trí buổi sáng gồm tiết, buổi chiều không tiết, ngày không tiết Do đó, ngày đợc tăng thêm tiết so với DH buổi/ngày (tức đợc tăng cờng tiết/tuần) tiểu học có số môn trọng tâm nh Toán, Tiếng việt, đạo thực buổi học môn đợc coi quan trọng, buổi dành cho hoạt động GD học môn khiếu, nh Âm nhạc, Hội họa, Nhng HS THCS đà đợc học nhiều môn nên chia bi vµ bi nh− ë tiĨu häc mµ phải lên kế hoạch cho sử dụng hiệu tiết tăng cờng Từ đó, trọng tâm việc đạo thực kế hoạch buổi/ngày kế hoạch ngày/tuần, đạo việc sử dụng tiết tăng cờng thời gian rảnh ngày cho HS vừa đợc phát triển toàn diện vừa nâng đợc chất lợng đào tạo b) Về chơng trình Theo mô hình trờng THCS DH buổi/ngày tôn trọng Chơng trình hành Tuy nhiên triển khai cụ thể, đợc tăng thêm thời lợng để giÃn nội dung, cần nghiên cứu, bố trí xếp cách linh hoạt cho phù hợp với điều kiện đơn vị Sự khác biệt chỗ nghiªn cøu bè trÝ thêi khãa biĨu cho thùc tốt nội dung có chơng trình tiết tăng cờng Số tiết tăng cờng không nên chia cho môn mà nhà trờng cần hiểu nhiệm vụ trờng THCS DH buổi/ngày để u tiên cho nội dung sau đây: - Thứ nhất, dµnh thêi gian gióp HS tù häc, tù häc cã hớng dẫn, tự giải tập nhà Với đối tợng đại trà, sức học trung bình, cố 13 gắng mức độ tối đa cho nhà HS học thêm vào buổi tối - Thứ hai, dành thời gian có thêm để giÃn mét sè néi dung mµ GV vµ HS líp cảm thấy tải - Thứ ba, thời lợng có thêm dành cho việc học nội dung tự chọn - Thứ t, thời lợng tăng thêm dành cho nhu cầu phát triển sở thích, sở trờng HS Lúc HS đợc chọn môn học câu lạc mà yêu thích, qua góp phần phát triển toàn diƯn ng−êi häc 2.3.4 VỊ CSVC – Trang thiÕt bÞ Để DH buổi/ngày có hiệu quả, cần có điều kiện CSVC tơng xứng Qua nghiên cứu, đề xuất mô hình CSVC nh dới đây, cho trờng loại I, có 32 lớp (mỗi khối lớp), lớp có khoảng 35 - 40 HS, học ngày/1 tuần Mỗi trờng tổ chức DH buổi/ngày trớc hết cần có CSVC nh đà quy định Điều lệ trờng trung học, cần có thêm yếu tè nh−: - DiƯn tÝch mỈt b»ng tèi thiĨu 30.000m2 - Phòng học đợc thiết kế xây dựng theo TCVN 3978 : 1984 Khối phòng học phải đủ lớp/1 phòng học; Diện tích phòng học tối thiểu 54m2; Bàn HS chỗ, có ngăn đựng đồ dùng học tập, thn tiƯn cho viƯc di chun vµ bè trÝ víi hoạt động khác nhau; Có hệ thống thống điều khiển việc phân phối điện phòng học Với lớp bán trú: Có tủ đựng đồ cho HS; có giát giờng cho HS nghỉ tra - Các qui định phòng học môn thực theo Quyết định số 37/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16 tháng năm 2008 Nếu có điều kiện, xây dựng phòng học môn cho tất môn học Khi không khối phòng học thông thờng - Khối phòng chức phải đáp ứng yêu cầu tổ chức hoạt động DH môn học; có không gian đáp ứng đợc việc thiết kế lắp đặt hạ tầng sở bố trí nội thất theo đặc trng môn học; đợc trang bị tối u thiết bị dạy-học môn học; đợc thiết kế lắp đặt hạ tầng sở trang bị nội thất theo đặc trng môn học; đáp ứng nguyên tắc an toàn vệ sinh học đờng Ngoài cần có: Th viện với đủ sách giáo khoa, sách GV, sách tham khảo cho GV HS; Nhà thể thao đa năng, có không gian cho hoạt động thể thao 14 - Khối hành chính, cần có thêm Phòng thay đồ GV, phòng thay đồ cđa HS; Héi tr−êng (søc chøa tèi thiĨu cho sinh hoạt khối lớp 350 chỗ) - Khu vui chơi, giải trí, gồm: Sân trờng, đủ rộng cho hoạt động sinh hoạt trời với khoảng 1200 HS đợc trồng xanh, lát gạch đổ bê tông; Sân bóng đá, sân bóng chuyền (số lợng 02), sân bóng rổ (số lợng 02), sân cầu lông (số lợng tối thiểu 04) theo tiêu chuẩn ban hành; Bể bơi (số lợng tối thiểu 02); Vờn Sinh vật; Hệ thống xanh, vờn hoa phù hợp cảnh quan trờng - Khối phục vụ, gồm: Bếp ăn, nhà ăn đảm bảo qui định an toàn vệ sinh thực phẩm Căng tin Phòng nghỉ tra cho GV, HS, nam nữ riêng biệt Phòng nội trú khép kín, chỗ tối đa 12 ngời Phòng y tế - Hệ thống thiết bị, cần có thêm Hệ thống thiết bị văn phòng (có đầy đủ bàn ghế, tủ cho phòng làm việc Trang bị số máy văn phòng: máy vi tính, máy in, máy Photocopy); Hệ thống thiết bị vui chơi giải trí; Hệ thống thông tin liên lạc (mạng internet (ADSL); điện thoại, fax; hệ thống âm thanh, loa phục vụ truyền thông trờng sinh hoạt tập thể) 2.3.5 Phát triển đội ngũ GV Yếu tố định hiệu trờng THCS DH buổi/ngày Trớc hết, cần có đội ngũ GV đảm bảo đợc việc dạy học theo chơng trình THCS hành, đủ số lợng, tốt chất lợng Tuy nhiên, chuyển qua buổi/ngày, nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lợng GD, có nhiều đổi thay hoạt động GD nhà trờng, nh: Có phòng học môn, phòng nghe nhìn, Từ lao động s phạm GV có thay đổi theo, không đơn giản lên lớp với giáo án, phấn bảng, mà phải tổ chức hoạt động cho HS tham gia tÝch cùc, tiÕn tíi ph¸t hiƯn tri thøc, Mặt khác, công tác chủ nhiệm lớp không đơn giản trì nề nếp học tập mà phải tính đến việc trông coi HS thời gian không học lớp, nh: ăn tra, nghỉ tra, theo dõi, đôn đốc tự học có hớng dẫn, đòi hỏi có nguồn nhân lực kinh phí tơng thích với hoạt động phát sinh thêm Về BGH nên phân công : 01 HiƯu tr−ëng, phơ tr¸ch chung; 01 phã hiƯu tr−ëng phụ trách chuyên môn (phụ trách GV); 01 phó hiệu trởng phụ trách hậu cần (CSVC, TBDH, bếp ăn cho HS, ); 01 phó hiệu trởng phụ trách mảng công tác Đoàn, Đội, quản sinh, hớng nghiệp, 15 2.3.6 Mô hình quản lí trờng THCS DH buổi/ngày 2.3.6.1 Các nguyên tắc quản lí trờng THCS DH buổi/ngày - Nguyên tắc 1: Tổ chức hoạt động buổi ngày phải góp phần thực mục tiêu GD THCS giai đoạn - Nguyên tắc 2: Việc tổ chức dạy học, hoạt động buổi/ngày phải giải pháp giảm tải góp phần nâng cao chất lợng GD toàn diện - Nguyên tắc 3: Các biện pháp tổ chức quản lý nh hoạt động buổi/ngày phải phát huy đợc tính tích cực HS, tính sáng tạo Đội ngũ GV - Nguyên tắc 4: Nội dung, biện pháp, hình thức hoạt động DH, GD buổi/ngày phải phù hợp với đặc điểm, trình độ HS - Nguyên tắc 5: Cần phát huy tiềm sử dụng hợp lý CSVC, trang thiết bị cđa tr−êng vµ XH vµo viƯc tỉ chøc DH, GD buổi/ngày 2.3.6.2 Quản lí BGH tổ chức DH ë tr−êng THCS DH bi/ngµy ViƯc DH buổi/ngày phải đảm bảo chơng trình hành Bộ GD&ĐT - Kế hoạch DH trờng phải đảm bảo không tiết buổi sáng tiết buổi chiều, ngày không tiết, học theo chơng trình ban hành Mỗi tuần HS học không ngày Nhà trờng vào chơng trình thời lợng quy định bố trí cho môn học (cả lý thuyết, tập) cho thích hợp với thời gian học tập ngày - Các hoạt động ngoại khóa bố trí luân phiên, hợp lý không tiết nội dung/tuần Nội dung HĐGDNGLL đảm bảo theo quy định Bộ GD&ĐT đợc coi nội dung GD toàn diện thuộc cấp học - Đảm bảo đủ thời lợng cần thiết để dạy có chất lợng môn bắt buộc môn tự chọn theo yêu cầu GD toàn diện chơng trình cấp học Chất lợng hiệu GD trờng học buổi/ngày đợc nâng cao so với DH buổi/ngày Tích cực đổi phơng pháp GD, PPDH, giảm căng thẳng, mệt mỏi học tập lớp nh nhà Kết hợp hài hòa học tập, rèn luyện vui chơi 2.4 Một số biện pháp triển khai mô hình đề xuất Phần đề xuất số biện pháp với dụng ý hớng dẫn, giúp trờng THCS chuyển dần sang triển khai mô hình trờng THCS DH buổi/ngày 16 2.4.1 Qu¶n lÝ cđa BGH vỊ tỉ chøc DH trờng THCS DH buổi/ngày a) Mục tiêu việc quản lý phải đạt: Quản lý tổ chức thực tốt mục tiêu GD toàn diện Xây dựng chơng trình, kế hoạch hoạt động cho tăng cờng nguyên tắc đà xác định, rõ quy trình thực loại hoạt động DH, GD nhằm thực thống Trờng THCS Phát huy tối đa tiềm sẵn có, điều kiƯn vµ ngoµi nhµ tr−êng nh»m thùc hiƯn viƯc tổ chức hoạt động buổi/ngày Bồi dỡng đội ngũ GV mặt nhằm nâng cao trình độ toàn diện ngời thầy giáo, đáp ứng yêu cầu hoạt động DH, GD buổi/ngày, đáp ứng yêu cầu đổi míi GD THCS hiƯn b) Néi dung cđa c«ng tác quản lý hoạt động buổi/ngày: Nghiên cứu mục tiêu GD THCS Khảo sát, đánh giá toàn diện thực trạng nhà trờng( nh đội ngũ GV, CSVC, trình độ HS, cộng tác viên, PHHS, CSVC, ) Lập kế hoạch hoạt động DH, GD buổi/ngày chung cho khối lớp trờng Bố trí lực lợng cán quản lý, trợ lý GV Kiểm tra đánh giá hiệu hoạt động buổi/ngày c) Xây dựng quy trình tổ chức quản lý hoạt động DH, GD buổi/ngày THCS Đây mô hình tổ chức quản lý hoạt động buổi/ngày Có thể hình dung theo sơ đồ sau Giai đoạn chuẩn bị Triển khai kế hoạch hoạt động - Nghiên cứu văn Xác định mục tiêu kế hoạch - Tổ chức hội thảo tập huấn cho GV kế hoạch buổi/ngày Xác định mục tiêu, nội dung, khảo sát thực trạng - Khảo sát, đánh giá thực trạng Kế hoạch dạy tăng cờng Xây dựng chơng trình DH GD cho đối tợng khối lớp Triển khai khoá tăng cờng theo kế hoạch - Chuẩn bị điều kiện, kinh phí Bố trí lực lợng Lập thời gian biểu cho toàn trờng - Điều chỉnh kế hoạch sau học kỳ I, sau năm 17 2.4.2 Về xây dựng tổ chức hoạt động GD buổi/ngày 2.4.2.1 Một số nguyên tắc tổ chức hoạt động GD buổi/ngày: Hoạt động GD cần đợc tổ chức linh hoạt mềm dẻo Thời gian tổ chức hoạt động GD phụ thuộc vào thời lợng dành cho HĐGD NGLL, tiết sinh hoạt tập thể, vào mục tiêu, nội dung, tính chất, hình thức hoạt động; vào điều kiện hoàn cảnh trờng hỗ trợ cá nhân tổ chức XH; dồn số tiết HĐGD NGLL tháng vào buổi, hoạt động, lấy thêm thời gian quy định, vào dịp hè Mọi hoạt động phải nhằm mục đích GD rõ ràng, tránh việc tổ chức cẩu thả, chiếu lệ cho xong việc Nguyên tắc quan trọng phải phát huy đợc tính tự quản, tự giác, động sáng tạo HS phải đợc XH hoá tối đa 2.4.2.2 Mục tiêu hoạt động GD buổi/ngày - Mục tiêu quan trọng hoạt động GD phát triển, định hớng hệ thống thái độ cá nhân theo giá trị XH, tạo hội thuận lợi cho hệ trẻ đợc bộc lộ, đợc kiểm tra, đợc rèn luyện nhận thức, thái độ, lối sống thân - Mục tiêu tổ chức hoạt động thời gian đợc tăng thêm tạo hội cho HS có thêm thời gian rèn luyện, hoàn thiện theo giá trị, kĩ lớp hội bộc lộ tiềm sở thích cá nhân - Hoạt động GD thời gian đợc tăng dịp để HS tiếp cận với thực tiễn XH, vận dụng hiểu biết vào thực tế, củng cố thêm hiểu biết đợc tiếp thu qua hoạt động DH 2.4.2.3 Nội dung hoạt động GD thời gian đợc tăng Hoạt động GD coi tất hoạt động học môn học lớp, đợc tổ chức có chủ định, có kế hoạch có tổ chức nhằm hình thành phát triển nhân cách - Trớc hết chơng trình HĐGD NGLL chơng trình thức GDPT - Các nội dung hoạt động Đội thiếu niên tiền phong Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh, tổ chức tự quản HS (các lớp, Hội Thanh niên HS ) tạo môi trờng thuận lợi cho HS đợc rèn luyện theo mục tiêu GD - Những hoạt động đợc tổ chức cộng đồng, đoàn thể XH đứng tổ chức 18 2.4.2.4 Quy trình xây dựng chơng trình triển khai HĐGDNGLL - Bớc 1: Thành lập ban biên soạn chơng trình - Bớc 2: Thống khung thời gian biểu, thời lợng tăng cờng cho hoạt động chủ yếu - Bớc 3: Lựa chọn, ấn định nội dung cho loại hoạt động phù hợp với mục tiêu GD THCS, đáp ứng mong muốn, khả HS soạn chơng trình tổ chức hoạt động - Bớc 4: Khảo sát khả năng, sở thích HS , chia theo lớp triển khai tổ chức hoạt động GD 2.4.3 Về xây dựng chơng trình DH tăng cờng/ngày 2.4.3.1 Nguyên tắc thực tổ chức DH buổi/ngày - Số tiết ngày tối đa 7, buổi sáng tiết, chiều tối đa tiết - Số tiết thêm cho môn tuần tuỳ thuộc vào số lợng tiết quy định cho môn theo chơng trình, nhng không chia cho môn Cần u tiên đặc biệt tăng cờng dành cho môn có nhiều tiết phần bồi dỡng nâng cao -Thêm tiết cho môn học, không đợc thêm kiến thức chơng trình, học dồn chơng trình dẫn đến tình trạng tải 2.4.3.2 Mục tiêu chơng trình DH buổi/ngày Tổ chức DH buổi/ngày nhằm tập trung tăng thêm thời lợng học tập, rÌn lun gióp HS d−íi sù tỉ chøc cđa nhµ trờng thực tốt yêu cầu học tập, GD toàn diện giai đoạn CNHHĐH Mục tiêu tăng cờng DH môn học củng cố kiến thức, luyện tập thêm để hình thành kĩ vận dụng kiến thức, kĩ học tập 2.4.3.3 Nội dung học môn học hoạt động GD tăng cờng - Nội dung chơng trình tăng cờng với HS dới TB, chủ yếu củng cố kiến thức bản, xác định trọng tâm kiến thức khó số bài, phần môn học Có thể lựa chọn tập, tình SGK có nội dung phù hợp với mục tiêu môn học phù hợp với trình độ HS dới TB - Căn vào chuẩn chơng trình, chuẩn bài, phần chơng, nhóm xây dựng chơng trình, xác định nội dung cần tăng cờng Căn vào số tăng cờng môn học, quy định nội dung cho tăng cờng môn học 19 - Những môn nhiều tiết nh Văn, Toán tăng cờng tuần nên có tiết môn khác nên tiết/tuần Nên u tiên cho môn Nhạc, Hoạ, TDTT, HĐGD NGLL tổ chức vui chơi, sinh hoạt tập thể, hớng nghiệp - Nội dung tăng cờng môn học nhấn mạnh nội dung khó, nội dung trọng tâm khó, khái quát trọng tâm Có thể coi tăng cờng nh loại tổng kết môn học, giúp HS nắm vững chơng trình môn học 2.4.3.4 Quy trình xây dựng triển khai chơng trình (kế hoạch) DH tăng cờng (cho HS từ TB trở lên) - Bớc 1: Thành lập nhóm biên soạn chơng trình - Bớc 2: Các tiểu ban triển khai xây dựng chơng trình DH tăng cờng - Bớc 3: Hoàn thiện văn bản, chuẩn bị sở vật chất, bố trí lực lợng, GV , lập thời khoá biĨu d¹y häc - B−íc 4: TriĨn khai thùc hiƯn kế hoạch DH tăng cờng 2.4.3.5 Minh hoạ việc đa vào tăng cờng trờng THCS DH buổi/ngày qua môn Âm nhạc - Mục tiêu việc dạy Âm nhạc tăng cờng: Giúp HS củng cố kiến thức, cân nội dung học tập, tạo hứng thú học tập, phát triển khiếu âm nhạc - Tổ chức DH âm nhạc trờng thcs học buổi/ngày Phần chủ yếu hớng dẫn cách tổ chức DH tăng cờng (không đề cập đến tiết khoá), có điểm qua để tiện so sánh, đối chiếu - Chuẩn bị phơng tiện dạy học, bố trí GV, lập thời khoá biểu dạy học: Phơng tiện dạy học, GV, lập thời khoá biĨu d¹y häc - TriĨn khai thùc hiƯn kÕ ho¹ch DH Âm nhạc tăng cờng: PPDH, quản lí nhà trờng -) Điều kiện thực hiện: HS có ngun väng häc tËp, sù đng cđa PHHS, BGH nhà quản lí GD, CSVC tơng thích 20 Phần III: kết luận kiến nghị 4.1 Kết luận Trờng THCS DH buổi/ngày có đặc điểm khác với trờng THCS DH buổi/ngày có thêm thời lợng để tiến hành việc DH, GD Trờng THCS DH buổi/ngày xem giai đoạn độ để chuyển dần từ DH buổi/ngày sang học ngày nớc ta Nhiều nớc giới đà tổ chức DH ngày từ tiểu học đến THPT Nớc ta, lịch sử để lại, chủ yếu DH buổi/ngày mà trọng tâm dạy kiến thức văn hóa tối thiểu cần thiết nhằm chuẩn bị nguồn nhân lực cho đất nớc Thực tiễn cho thÊy viƯc DH bi/ngµy HS häc tËp víi cờng độ cao tiết học/buổi, đợc giÃn thời lợng để HS đợc học với cờng độ bớt căng thẳng hơn, có thời gian để tham gia hoạt động, tăng cờng giao lu, góp phần phát triển toàn diện, góp phần học tập tốt, tức tạo đà cho nâng cao chất lợng GD, thực đợc mục tiêu GD THCS Trong hệ thống GD Quốc dân, THCS cấp học có ý nghĩa quan trọng giai đoạn cung cấp cho HS kiến thức tảng để lĩnh hội tri thức phức tạp THPT, giai đoạn hình thành phát triển kĩ tự học góp phần hình thành lực ngời Việt Nam thời kì CNH HĐH Nhân cách đợc hình thành thông qua yếu tố: gia đình, nhà trờng, XH, nhóm (tập thể), môi trờng cá nhân, Do tổ chức DH buổi/ngày đợc tốt, tức ta đà tạo môi trờng tốt để HS đợc sống học tập môi trờng đó, nh tác động không nhỏ đến việc hình thành nhân cách ngời học, từ có ảnh hởng tích cực đến chất lợng hiệu GD, đến việc hình thành nhân cách, tức góp phần GD toàn diện Do đó, nghiên cứu đề xuát mô hình làm sở ban đầu cho việc chuyển dần sang buổi/ngày THCS cần thiết có ý nghĩa Quá trình nghiên cứu đề tài đà thu đợc kết sau đây: a) Làm sáng tỏ số khái niệm, thuật ngữ liên quan đến đề tài, nh: xây dựng, mô hình trờng THCS day học buổi/ngày, b) Nghiên cứu số tài liệu nớc DH buổi/ngày làm sáng tỏ sở lí luận đề tài, nh: sở triết học, sở tâm lí, sở GD học, sở kinh tế xà hội, 21 c) Hồi cứu văn đạo tiến hành điều tra khảo sát làm sáng tỏ sở thực tiễn đề tài Kết phần cho thấy: Thực tiễn nớc ta có nhiều loại hình DH buổi/ngày THCS Cã tr−êng thùc hiƯn 100% sè líp, sè khèi; cã tr−êng chØ thùc hiƯn víi mét sè khèi vµ thờng khối 6, 7; có trờng thực DH buổi/ngày có bán trú, có trờng lại không; có trờng thực DH buổi/ngày mét sè líp (mµ th−êng lµ HS vµ PHHS líp có nguyện vọng) Bên cạnh u điểm mà số trờng THCS thực DH buổi/ngày nớc ta đà đạt đợc thực tiễn cho thấy số khó khăn bất cập cần tháo gì: thiÕu vỊ CSVC, TBDH, thiÕu c¸ch tỉ chøc quản lí, tổ chức thực buổi; thiếu cách thức biên soạn lồng ghép chơng trình tăng cờng, Hiện đà có số văn đạo Bộ GD ĐT thông qua công văn đạo Vụ GDTrH vấn đề DH buổi/ngày Tuy nhiên, văn cha đợc cụ thể hoá số lĩnh vực, nh−: viƯc bè trÝ thêi gian cho hỵp lÝ để giúp HS phát triển toàn diện không biến tớng thành dạy thêm học thêm tràn lan tr−êng; vỊ thu- chi ngµy cµng tá bÊt cập giá ngày thay đổi, biến động; định biên GV nh trớc đây, chuyển qua buổi/ngày thờng thiếu, thiếu GV cho hoạt động mà HS có nguyện vọng học thêm nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển toàn diện; d) Đề xuất đợc mô hình trờng THCS DH buổi/ngày nớc ta giai đoạn Trờng THCS DH bi/ngµy vÉn lµ tr−êng THCS hƯ thèng GD quốc dân, nhng đợc triển khai buổi/ngày, tức đợc tăng thêm thời lợng, có điều kiện để làm đậm nét mục tiêu chất lợng hiệu GD, đặc biệt GD toàn diện Để làm tốt đợc mặt vừa đề cập, phải có thay đổi bản, cần thiết mặt: tính chất, nhiệm vụ, mà điều kiện triển khai quản lí trờng Do đó, đề tài dành phần trọng tâm vào nghiên cứu đề xuất mô hình quản lí, tổ chức, mô hình CSVC cách xây dựng chơng trình cho môn tăng cờng HS có nguyện vọng nhà trờng có khả thực Mô hình đề xuất đà đợc góp ý qua Hội thảo Mô hình Trờng THCS DH buổi/ngày Viện KHGDVN tháng 12/2007, đợc chỉnh sửa, hoàn thiện xin ý kiến chuyên gia, Sở GD ĐT Qua cho thấy mô hình đề xuất có tính khả thi 22 e) Đề tài đề xuất số giải pháp triển khai trờng THCS chuyển sang DH bi/ ngµy Chó ý r»ng, chun qua buổi/ngày thời lợng đợc tăng thêm, nghĩa chia thời lợng cho môn, nội dung mà HS có nhu cầu Việc đa đợc mô hình trờng THCS DH buổi/ngày để đơn vị có định hớng triển khai thực việc làm cần thiết có ý nghĩa Tuy nhiên, kết nghiên cứu đợc mang tính lí luận, lí thuyết chủ yếu Để vận dụng vào thực tiễn bên cạnh việc cần có nghiên cứu, cụ thể hoá trờng, địa phơng cần linh hoạt tổ chức thực quản lí 4.2.Kiến nghị Từ kết ®· cã cho phÐp chóng t«i ®Ị xt mét sè khun nghÞ nh− sau: a) GD trun thèng, HS häc tập buổi /ngày trờng, việc sử dụng thời gian học trờng gia đình HS lựa chọn GD buổi/ngày có bán trú HS hoạt động học tập, ăn, ngủ tra trờng nhà trờng quản lý Thực tiễn GD bán trú mét sè tr−êng THCS cho thÊy mét sè lỵi Ých nó, nh: Các em đợc học tập hoạt động môi trờng GD lành mạnh, HS tự tin, thẳng thắn, trung thực qua PHHS yên tâm; qua GD bán trú mà hình thành thói quen, nếp ăn ngủ, bảo đảm sức khỏe; đồng thời HS đợc GVCN quan tâm quản lý ngày tạo nên có đợc lòng tin PHHS nhà trờng Từ đó, tổ chức DH buổi/ngày nên tổ chức theo hình thức bán trú Nh vừa không thời gian HS lai nhiều lần/ngày mà giúp HS có đợc thời gian giao lu nhiều hơn, giúp phát triển toàn diện b) Hiện nay, kinh tế nớc ta giai đoạn phát triển, có không đồng vùng, gia đình, việc chuyển sang DH buổi/ngày cần linh hoạt, dựa nguyện vọng HS, PHHS, không nên bắt ép HS học buổi/ngày họ cha có điều kiện tơng thích Nh thế, địa bàn (cùng huyện) cần có kế hoạch cho HS có nguyện vọng học buổi/ngày đợc học HS nguyện vọng học buổi/ngày tìm đợc nhà trờng thích hợp Không nên để trờng có loại hình dạy học, vừa học buổi/ngày vừa học buổi/ngày, vừa khó quản lí, tổ chức, vừa dễ tạo bất bình đẳng mét tr−êng 23 c) §Ĩ viƯc tỉ chøc DH buổi/ngày có hiệu bên cạnh đội ngũ GV, chơng trình, SGK phải có điều kiện khác, CSVC, thiết bị, Nhà nớc cần có sách XH hoá thích hợp để tổ chức XH góp thêm sức mạnh viƯc tỉ chøc DH bi/ngµy ë THCS d) Bé GD ĐT nên có Dự án để triển khai mẫu mô hình trờng THCS DH buổi/ngày Trớc mắt, nên triển khai điển hình, cho đơn vị Huyện Quận có 01 trờng nh mô hình đề xuất, đảm bảo CSVC, đội ngũ, chơng trình, tăng cờng, cho thật chất lợng hiệu Qua rút kinh nghiệm để nhân rộng toàn huyện Quận Kinh phí xây dựng trờng ban đầu theo hình thức Nhà nớc nhân dân làm, Trung ơng đầu t khoảng 50% địa phơng đầu t khoảng 50% Từ trờng thứ trở đi, địa phơng tự lên kế hoạch xây dựng tổ chức theo mô hình đà có e) Nên phổ biến, tuyên truyền sâu, rộng mô hình trờng THCS DH buổi/ngày để nhân dân tổ chức XH đợc biÕt, qua ®ã hä cã sù tù ngun tham gia g) Bộ GD ĐT cần có văn đạo thích hợp để trờng THCS có điều kiƯn chun sang DH bi/ngµy cã thĨ vËn dơng đợc Giúp đơn vị địa phơng tăng thêm thuận lợi, giảm bớt khó khăn Nhất hớng dẫn việc bố trí thời gian để tổ chức quản lí tổ chức hoạt động GD Tài liệu tham khảo Chơng trình THCS, ban hành theo định số 03/2002/QĐ-BGD&ĐT ngày 24 tháng năm 2002 Bộ GD ĐT TS Bùi Phơng Nga - TS Đỗ Tiến Đạt: Tóm tắt báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ: Xây dựng mô hình trờng TiĨu häc chÊt l−ỵng cao, m· sè B96 - 49 - TĐ 10 Viện KHGD, 1997 TS Nguyễn Văn Đản - TS Phạm Thị Kim Anh: Tóm tắt báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ: Mô hình tổ chức, quản lí trờng phổ thông trung học t Việt nam đầu kỉ XXI, mà số B99 - 49 82 Viện KHGD, 2001 Tài liệu Hội nghị triển khai thí điểm mô hình trờng THPT kỹ thuật - Bộ GD ĐT, tháng 2005 Chiến lợc phát triển GD 2001 - 2010 - NXBGD, 2002 Võ Thị Minh Chí (và cộng sự): Cơ sở tâm lí việc học buổi/ngày HS tiểu học - Đề tài cấp Bộ, mà số B98 - 49- 77 ViÖn KHGD, 2001 www.INCA.org.uk www.moe.gov.bn (Trang web cña Bé GD Brunei) Education Deparment Hong Kong: Operation of Who - day Primery School, 24 – June- 1998 10 www.edb.gov.hk/index.aspx: Whole-day Primary schooling 11 www.policyaddress.gov.hk: Policy Address, Whole-day Primary schooling 12 http://www.oecd.org/document/: All-day Schooling in Düsseldorf, Germany 24

Ngày đăng: 20/06/2023, 09:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN