TC TC SV N V N C C SV N TC TC SV N V N C C SV N TCTCSVN VNCCSVN TỔNG CÔNG TY CAO SU VIỆT NAM Viện Nghiên Cứu Cao Su Việt Nam 177 Hai Bà Trưng , Phường 6, Quận 3 TP Hồ Chí Minh Báo cáo tổng kết khoa họ[.]
TCTCSVN VNCCSVN TCTCSVN VNCCSVN TCTCSVN VNCCSVN TỔNG CÔNG TY CAO SU VIỆT NAM Viện Nghiên Cứu Cao Su Việt Nam 177 Hai Bà Trưng , Phường 6, Quận TP Hồ Chí Minh Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật Đề tài : KC.06.09.NN NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP KHCN VÀ THỊ TRƯỜNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG CAO SU PHỤC VỤ CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU KS Mai Văn Sơn TP Hồ Chí Minh, 03-2005 TỔNG CƠNG TY CAO SU VIỆT NAM Viện Nghiên Cứu Cao Su Việt Nam 177 Hai Bà Trưng , Phường 6, Quận TP Hồ Chí Minh Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật đề tài: NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP KHCN VÀ THỊ TRƯỜNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG CAO SU PHỤC VỤ CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU KS Mai Văn Sơn TP Hồ Chí Minh, 03-2005 Tài liệu chuẩn bị sở kết thực đề tài cấp Nhà nước mã số KC.06.09.NN PHẦN I NHỮNG THÔNG TIN CHUNG i DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI STT Họ tên Học vị Cơ quan công tác Kỹ Sư Viện NCCS Việt Nam A Chủ nhiệm đề tài Mai Văn Sơn B Cán Bộ tham gia nghiên cứu Lại Văn Lâm (Chương I, IV,V) Thạc Sỹ Viện NCCS Việt Nam Phạm Thị Dung (Mục 1.3.1) Kỹ Sư Viện NCCS Việt Nam Lê Mậu Túy (Mục 1.3.2) Thạc Sỹ Viện NCCS Việt Nam Đỗ Kim Thành (Chương II) Thạc Sỹ Viện NCCS Việt Nam Phan Thành Dũng (Mục 1.3.2.2) Thạc Sỹ Viện NCCS Việt Nam Nguyễn Thị Xuân Lan (Mục 3.3.1) Kỹ Sư Viện NCCS Việt Nam Nguyễn Hữu Hùng (Chương III) Tiến Sỹ Viện NCCS Việt Nam Phan Đình Thảo (Mục 1.3.1; Mục 2.4) Thạc Sỹ Viện NCCS Việt Nam ii TĨM TẮT Mục đích nghiên cứu đề xuất giải pháp KHCN áp dụng cho sản xuất góp phần phát triển bền vững vùng cao su quốc doanh tiểu điền phục vụ chế biến xuất Các quy trình kỹ thuật tiên tiến, mơ hình thử nghiệm quy mơ sản xuất phương thức tiêu thụ nhằm thiết lập vườn cao su chất lượng cao, đa dạng sản phẩm đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành theo phương pháp phân tích kết điều tra trạng sản xuất, so sánh với tiến KHCN ngồi nước từ đề xuất giải pháp phù hợp; hoàn chỉnh giải pháp kết nghiên cứu bổ sung sản xuất thử nghiệm theo mục tiêu đề cương đề tài Các quy trình kỹ thuật cần có để thiết lập vườn cao su chất lượng cao gồm sản xuất giống, trồng mới, chăm sóc, khai thác đề xuất áp dụng đồng 28 mô hình Kết thực cho thấy giảm 1- 1,5 năm thời kỳ kiến thiết 70% số đạt tiêu chuẩn mở cạo từ năm đầu khai thác; suất cao su tăng 300 – 500 kg/ha/năm, suất bình quân 1,8 tấn/ha/năm tồn chu kỳ kinh doanh giảm chi phí khoảng 10% so với sản xuất đại trà hành TCTCSVN Đã đưa áp dụng thử nghiệm quy mơ lớn quy trình cơng nghệ sản xuất cao su tờ xơng khói RSS cao su định chuẩn kỹ thuật hạng SVR 20 sở tiêu chuẩn Quốc tế - Green Book TCVN 3769-04 Mơ hình xưởng cao su RSS SVR 20 hoàn chỉnh chuyển giao cho sản xuất Đã nghiên cứu vấn đề chủ yếu thị trường cao su nước đề xuất bước đầu số giải pháp tiêu thụ thích hợp tình hình điều kiện iii Nhiều tài liệu phục vụ chuyển giao KHKT báo cáo khoa học, giáo trình trung cấp đại học, sổ tay khuyến nơng khuyến công biên soạn xong, số đăng tải hoặt xuất thành sách Các sản phẩm đề tài ứng dụng trực tiếp vào sản xuất tính thực tiển khả thi cao Một áp dụng rộng rãi góp phần khơng nhỏ nâng cao trình độ cơng nghệ hiệu sản xuất ngành cao su lên ngang tầm tiên tiến nước trồng cao su Châu Á iv MỤC LỤC Trang PHẦN I: NHỮNG THÔNG TIN CHUNG i DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC v PHẦN II: BÁO CÁO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ .1 MỞ ĐẦU .2 CHƯƠNG I: HỆ THỐNG GIẢI PHÁP KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG VƯỜN CAO SU KIẾN THIẾT CƠ BẢN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngịai nước nước 1.1.1 Ngòai nước 1.1.2 Trong nước 1.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu 1.2.1 Nội dung nghiên cứu 1.2.1.1 Nghiên cứu hịan thiện qui trình sản xuất giống cao su dạng bầu có tầng chất lượng cao 1.2.1.2 Nghiên cứu hòan thiện kỹ thuật trồng trồng chăm sóc cao su kiến thiết 1.2.2 Phương pháp nghiên cứu 1.2.2.1 Nghiên cứu hòan thiện qui trình sản xuất giống cao su dạng bầu có tầng chất lượng cao 1.2.2.2 Nghiên cứu hịan thiện kỹ thuật trồng trồng chăm sóc cao su kiến thiết 11 1.3 Kết thực thảo luận 14 1.3.1 Nghiên cứu hịan thiện qui trình sản xuất giống cao su dạng bầu có tầng chất lượng cao 14 v 1.3.1.1 Sinh trưởng gốc ghép tỷ lệ ghép sống 14 1.3.1.2 Tuổi gốc ghép thời gian ghép 16 1.3.1.3 Sinh trưởng chồi ghép 17 1.3.2 Nghiên cứu hòan thiện kỹ thuật trồng chăm sóc cao su kiến thiết 19 1.3.2.1 Mơ hình cao su trồng 19 1.3.2.2 Các mô hình chăm sóc cao su kiến thiết 23 1.3.2.3 Hiệu màng phủ nơng nghiệp phân bón cao su 26 1.3.2.4 Lượng tóan hiệu kinh tế đầu tư áp dung tiến kỹ thuật vườn cao su kiến thiết 31 1.4 Tổng quát hóa đánh giá kết thu 34 CHƯƠNG II: HỆ THỐNG GIẢI PHÁP KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ KHAI THÁC VƯỜN CAO SU 35 2.1 Mở đầu 35 2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước nước 36 2.2.1 Chế độ cạo nhịp độ thấp 36 2.2.2 Kích thích mủ cao su 36 2.2.3 Máng chắn nước mưa cao su 36 2.2.4 Chẩn đốn tình trạng sinh lý hệ thống tạo mủ 37 2.2.5 Phương pháp bón phân theo chẩn đoán dinh dưỡng 41 2.2.6 Hiệu kinh tế chế độ cạo kích thích 41 2.2.7 Những nghiên cứu mơ hình hóa 42 2.2.8 Mơ hình máy tính 44 2.2.9 Những ứng dụng phương pháp mơ hình hóa để nghiên cứu suất 45 2.2.9.1 Ứng dụng phương pháp mơ hình hóa để nghiên cứu suất mủ cao su theo chu kỳ khai thác 45 2.2.9.2 Ứng dụng phương pháp mơ hình hóa để nghiên cứu dự đoán suất mủ vườn cao su 46 vi 2.3 Kết nghiên cứu mơ hình hóa suất mủ cao su vườn áp dụng đồng kỹ thuật tiên tiến 47 2.3.1 Mục tiêu 57 2.3.2 Vật liệu - Nội dung phương pháp 47 2.3.2.1 Vật liệu mơ hình 47 2.3.2.2 Nội dung - phương pháp 47 2.3.3 Kết 50 2.3.3.2 Năng suất mủ quy khô DVT từ năm cạo – 10 51 2.3.3.3 Năng suất mủ quy khô DVT từ năm cạo 11 – 13 51 2.3.3.4 Mơ hình hóa suất vườn cao su 52 2.3.4 Thảo luận 53 2.3.4.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến suất mơ hình 53 2.3.5 Kết luận 56 2.4 Kết nghiên cứu mơ hình hóa dự đốn suất mủ cao su hàng năm hai dịng vơ tính GT PB 235 57 2.4.1 Đặt vấn đề 57 2.4.2 Vật liệu phương pháp 57 2.4.3 Kết thảo luận 58 2.4.3.1 Thiết lập mơ hình diễn tả mối quan hệ tuổi cạo suất mủ cá thể (kg/cây/năm) 58 2.4.3.2 Thiết lập mơ hình tóan học diễn tả mối quan hệ tuổi cạo mật độ cạo (SCC/ha) 63 2.4.3.3 Thiết lập mơ hình tốn học diễn tả hồi qui tuổi cạo mật độ cạo (SCC/ha) đến suất mủ quần thể kg/ha/năm 68 2.4.3.4 Dự đóan sản lượng 70 2.4.4 Kết luận 71 2.5.5 Đề nghị 72 vii CHƯƠNG III: CẢI TIẾN VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CAO SU TỜ RSS VÀ CAO SU ĐỊNH CHUẨN KỸ THUẬT HẠNG SVR 10, SVR 20 73 3.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước 73 3.1.1 Hạng loại cao su thiên nhiên 73 3.1.2 Chất lượng cao su tiêu chuẩn hóa 74 3.1.3 Nguyên nhân sụt giảm sản lượng RSS SVR 20 Việt Nam 75 3.1.4 Hiện trạng công nghệ 75 3.1.4.1 Hiện trạng cơng nghệ cao su tờ xơng khói RSS 75 3.1.4.2 Hiện trạng công nghệ cao su định chuẩn kỹ thuật hạng SVR 20 77 3.1.5 Kết luận 80 3.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu 80 3.2.1 Nội dung nghiên cứu 80 3.2.1.1 Cao su RSS 80 3.2.1.2 Cao su SVR 20 80 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu 81 3.3 Kết thực thảo luận 82 3.3.1 Sản xuất cao su RSS 82 3.3.1.2 Chế tạo thiết bị tạo tờ liên hồn theo thiết kế hịan chỉnh 82 3.3.1.3 Hồ đánh đông tờ mủ đông liên tục 83 3.3.1.4 Lò sấy 84 3.3.1.5 Nhà phơi tờ mủ 86 2.3.1.6 Hệ thống xử lý nước thải 86 3.3.1.7 Quy trình cơng nghệ sản xuất cao su tờ xơng khói dạng tiểu điền 87 3.1.1.8 Dây chuyền thiết bị chế biến 89 3.3.1.9 Chuyển giao công nghệ dạng BT 91 3.3.1.10 Ý tưởng chợ cao su RSS Việt Nam 93 3.3.1.11 Đào tạo 94 3.3.2 Sản xuất cao su SVR 20 94 3.3.2.1 Thành phần tạp chất 94 3.3.2.2 Các cách biện pháp tách tạp chất khỏi mủ đông 96 viii nước 1993 987,6 244,2 1995 1.026,1 297,2 2000 1.191,6 820,4 2001 972,1 943,3 2002 1.110,3 914,7 2003 1.077,0 1.149,6 633,6 696,2 801,5 713,3 771,8 791,8 274,9 288,5 330,8 330,3 323,4 332,6 168,5 175,8 270,0 282,0 230,7 300,2 174,9 211,7 250,1 245,3 242,6 260,3 103,3 129,7 171,4 183,7 182,1 188,5 98,6 106,4 138,8 127,8 144,4 161,5 91,0 105,93.934,073,27 120,8 121,24.219,075,22 150,1 136,35.436,078,38 132,2 135,05.212,077,99 154,0 136,45.338,078,88 146,2 142,25.799,078,46 Xuất thị trường tiêu thụ cao su thiên nhiên Việt Nam Tăng trường xuất cao su bình quân 25%/năm cho giai đọan 1995 – 2004, đến 2004 đạt 513.252 với tổng giá trị gần 597 triệu USD Tuy Việt Nam xuất cao su đến khỏang 80 quốc gia, 14 nước nhập hàng đầu chiếm 91,6% tổng lượng xuất Việt Nam Thị trường xuất Việt Nam Trung Quốc có nỗ lực phát triển sang thị trường khác So với nước xuất cao su Thái Lan, Indonesia Malaysia, thị phần Việt Nam thị trường lớn khác ngòai Trung Quốc Mỹ, Nhật, Hàn Quốc Tây Âu cịn nhỏ bé Mặc dù có nỗ lực đa dạng hóa chủng lọai cao su xuất khẩu, nhiên tỉ lệ cao su cấp cao (SVR 3L) vốn tiêu thụ giới chiếm tỉ trọng lớn cao su xuất khẩu, khối lượng chủng lọai khác không đủ lớn để có ưu cung cấp; nước xuất chủ yếu sản xuất lọai cao su cấp thấp tiêu thụ nhiều giới: TSR 10, 20, RSS Giá bán cao su Việt Nam nhìn chung thấp giá bán nước xuất cao su Thái Lan, Indonesia Malaysia Kênh marketing chủ yếu cho xuất cao su Việt Nam buôn bán trực tiếp, họat động giao dịch thị trường kỳ hạn quốc tế chủ yếu chủng lọai cao su không buôn bán thị trường kỳ hạn quốc tế Mức độ quan hệ người sản xuất người dùng cuối (các công ty sản xuất sản phẩm cao su) thấp chưa phát triển thành quan hệ chiến lược Bảng 12: Thị trường xuất cao su thiên nhiên Việt Nam 1995 – 2004 (tấn) TT Nước Tổng x Trung Quốc 1995 1997 143.850 152.989 1999 2000 2001 2002 2003 2004 262.012 287.600 298.214 454.746 433.106 513.252 108.325 91.813 94.667 110.648 96.159 162.932 187.099 303.521 Hàn Quốc 3.425 2.238 11.677 15.351 20.228 23.957 25.883 27.815 Đài Loan 6.791 4.850 13.395 13.627 17.641 23.941 20.988 18.755 Đức 2.438 7.749 15.330 12.628 16.701 14.380 17.937 18.408 210 58 2.720 2.438 3.938 16.453 12.252 16.058 Mỹ 18 Nga 871 1.171 4.547 20.561 15.414 7.582 14.143 15.092 Bỉ 185 397 2.656 3.140 5.297 9.527 11.191 13.764 % top 84,25 69,75 52,59 53,79 51,86 53,14 60,99 74,93 % top 10 88,33 75,28 62,14 68,82 65,44 64,19 72,69 86,57 % top 14 96,12 92,78 91,03 84,92 87,21 87,72 85,16 91,63 Bảng 13: So sánh thị phần xuất cao su Việt Nam nước nhậpkhẩu hàng đầu với số nước xuất khác (năm 2003) Khối lượng nhập (ngàn tấn) Thị phần (%) nước xuất Thái Lan Indonesia Malaysia Việt Nam Đức 260,3 Pháp Hàn Quốc 300,2 332,6 NA 0,0 49,5 6,9 NA 9,0 13,3 2,5 42,1 23,1 20,8 7,8 Nhật 791,8 63,1 28,9 1,3 1,5 Mỹ T Quốc 1.077,0 1.149,6 30,6 55,5 7,1 1,1 61,8 9,4 18,0 16,3 NA: khơng có số liệu 3.4.2 Nghiên cứu thị trường nội địa Đại đa số người tiêu dùng cao su thiên nhiên nước doanh nghiệp sản xuất sản phẩm cao su thiên nhiên khảo sát có qui mơ vừa nhỏ, đa dạng sản phẩm thị trường tiêu thụ Hơn 85% doanh nghiệp tiêu thụ từ 500 cao su thiên nhiên/năm trở xuống Chủng loại cao su thiên nhiên mua phổ biến gồm SVR 3L, SVR 10, 20 RSS Các doanh nghiệp khảo sát có yêu cầu cao chất lượng cao su thiên nhiên, lại yêu cầu tối thiểu bao bì đóng gói Đại đa số doanh nghiệp đươc khảo sát xem giá yếu tố quan trọng định mua mình, nhiên đa số cho thấy nhu cầu họ co giãn theo giá nguyên liệu cao su Các doanh nghiệp có khuynh hướng thích mua trực tiếp từ nhà sản xuất qua trung gian khuynh hướng rõ khối lượng tiêu thụ lớn Đối tượng khảo sát thể khuynh hướng thiết lập quan hệ gắn bó lâu dài với số giới hạn người cung cấp ổn định trung thành với người cung cấp Các doanh nghiệp có mức mong muốn cao việc người cung cấp có thái độ xử lý sịng phẳng có trục trặc mua bán, sẵn sàng cung cấp nguyên liệu hỗ trợ doanh nghiệp cần nguyên liệu khẩn cấp 19 % DN 60 50 40 30 20 10 5000 Tấ n/nă m Hình 4.2: Lượng cao su tiê u thụhà ng nă m Bảng 14: Mong muốn dịch vụ người cung cấp Yếu tố Xử lý sịng phẳng có trục trặc mua bán Sẵn sàng cung cấp cao su Hỗ trợ doanh nghiệp cần cao su khẩn cấp Cung cấp ổn định lượng cao su doanh nghiệp cần Đáp ứng yêu cầu chất lượng cao su 1: Khơng quan trọng 5: Quan trọng Trung bình 3,46 3,40 3,17 2,51 2,43 Cỡ mẫu: 35 SD 1,36 1,26 1,54 1,34 1,27 Đại đa số doanh nghiệp nhỏ không mua trực tiếp cao su từ đơn vị TCT CS VN Đánh giá phản hồi chất lượng dịch vụ cung cấp cao su nguyên liệu đơn vị thuộc TCT CS VN cho thấy, khách hàng đánh giá cao khả bảo đảm chất lượng, trung bình yếu tố giao hàng hạn, bảo đảm lượng hàng, phương thức toán thuận tiện thái độ hợp tác có tranh chấp Tuy nhiên yếu tố cung cấp cao su khan hiếm, đặt mua dễ dàng giá có tính cạnh tranh lại đánh giá thấp Bảng 15: Đánh giá khách hàng dịch vụ cung cấp cao su nguyên liệu đơn vị TCT CS VN Trung bình 2,64 4,07 3,21 3,36 3,43 3,00 1,93 2,86 5: Rất tốt / thuận tiện Đặt mua dễ dàng nhanh chóng Bảo đảm chất lượng Giao hàng hẹn Bảo đảm lượng hàng Phương thức trả tiền thuận tiện Hợp tác giải tranh chấp Cung cấp cao su khan Giá cạnh tranh Cỡ mẫu: 14 1: Rất / khó khăn SD 0,93 0,62 0,80 0,84 0,65 0,78 0,62 0,66 Đề xuất số giải pháp cải thiện hiệu tiêu thụ - xuất cao su thiên nhiên Việt Nam Ngành cao su Việt Nam có điểm mạnh giá thành sản xuất, chất lượng sản phẩm; nhiên tồn điểm yếu mặt marketing Tuy nhiên, ngành cao su Việt Nam có 20 hội để mở rộng thị phần xuất Các giải pháp đề xuất nhằm cải thiện hiệu tiêu thụ xuất cao su thiên nhiên Việt Nam tập trung vào nhóm giải pháp: (1) Thị trường: - Phân khúc thị trường mục tiêu cần nỗ lực tiếp thị: Trung Quốc, Hàn Quốc, Đức, Nhật, Mỹ, Pháp Nga; Trung Quốc thị trường quan trọng - Xây dựng quan hệ đối tác chiến lược cung cấp cao su với công ty sản xuất sản phẩm cao su lớn, đặc biệt công ty sản xuất vỏ xe, thị trường - Tổ chức nhà buôn/nhà phân phối công nghiệp lớn đủ lực để kinh doanh cao su - Xây dựng thị trường kỳ hạn cho cao su SVR 3L Việt Nam (Futures exchange) - Xây dựng hệ thống thông tin tiến hành nghiên cứu marketing hệ thống - Phát triển tiêu thụ nội địa: o Chính sách kế họach thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp sản xuất sản phẩm cao su nội địa để nâng cao mức tiêu thụ o Hình thành “chợ” trung tâm giao dịch cao su để người tiêu thụ nước đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ có khả tiếp cận nguồn hàng dễ dàng để thúc đẩy tiêu thụ (2) Sản xuất: - Chiến lược sản phẩm: tương lai chủng lọai sản phẩm chiến lược cần phải phát triển cho cao su Việt Nam phải lọai tiêu thụ nhiều giới, là: SVR 20 RSS phần mủ li tâm - Cải tiến chất lượng sản phẩm: bao gồm đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng ổn định chất lượng theo chủng lọai đặc biệt cho khu vực tiểu điền với giải pháp sơ chế theo nhóm tự nguyện - Nâng cao suất vườn cao su đặc biệt khu vực tiểu điền thông qua việc ứng dụng giống tiến kỹ thuật canh tác – khai thác để tạo lợi để cạnh tranh giá giá thành giảm nhanh theo mức tăng suất (3) Thể chế: - Hình thành quan quản lý nhà nước cho ngành cao su để họach định sách, chiến lược, điều phối thúc đẩy phát triển ngành Mơ hình Rubber Board Malaysia đáng nghiên cứu - Hình thành quĩ bảo hiểm xuất cao su 3.4.3 Kết luận 21 Việt Nam gia tăng sản lượng giá trị xuất cao su thị trường quốc tế; nhiên nghiên cứu cho thấy hạn chế marketing, sản phẩm, cạnh tranh, giá bán ngành cao su Việt Nam so với đối thủ Thơng qua phân tích tịan diện trên, cơng trình nghiên cứu xác định thị trường trọng tâm cho xuất cao su Việt Nam đề xuất giải pháp nhằm cải tiến hiệu kinh doanh xuất nhằm giúp phát triển tốt bền vững thị trường xuất cao su Việt Nam Để cải thiện hiệu xuất ba nhóm giải pháp thể chế, marketing, sản xuất thông tin đề xuất Đối với thị trường tiêu thụ nội địa nhỏ tiềm phát triển đáng kể Nghiên cứu cho thấy người tiêu thụ mong muốn tiếp cận dễ dàng với nguồn cung cấp cao su có chất lượng, hỗ trợ từ phía người cung cấp mặt, mua bán minh bạch Để phát triển thị trường nội địa cần có chiến lược phát triển ngành cơng nghiệp chế tạo sản phẩm cao su nước tạo thị trường giao dịch cao su nước dễ dàng 3.5 Đánh giá hiệu kinh tế đề tài Chương nhằm đánh giá hiệu kinh tế mơ hình tích hợp giải pháp kỹ thuật đồng thực phạm vi đề tài ước lượng hiệu kinh tế ứng dụng giải pháp sản xuất 3.5.1 Hiệu kinh tế mơ hình trồng kiến thiết Hiệu kinh tế mơ hình vườn chất lượng cao thời gian kiến thiết tính tốn sở hiệu kinh tế thu hoạch sản lượng sớm năm so với vườn bình thường bù trừ cho phần tăng chi phí đầu tư kiến thiết Kết phân tích cho thấy vườn chất lượng cao đòi hỏi phải đầu tư tăng thêm 1.356.381 đồng/ha mang lại lợi nhuận thu hoạch sớm (trước thuế) 6.543.818 đồng/ha 3.5.2 Hiệu kinh tế mơ hình khai thác Phân tích hiệu kinh tế mơ hình khai thác cho thấy giải pháp công nghệ khai thác mang lại hiệu sản lượng lớn Tính bình qn cho chu kỳ khai thác 20 năm, suất mô hình đạt 1.950 kg/ha/năm; tăng 48,8% so suất trung bình nước 2004 (1.310 kg/ha) tăng 17,0% so suất trung bình TCT CS VN 2004 (1.667 kg/ha) 3.5.3 Hiệu kinh tế ứng dụng giải pháp khoa học – công nghệ nông nghiệp từ đề tài vào sản xuất 22 Phần ước lượng hiệu kinh tế ứng dụng kết đề tài vào sản xuất sở tính tốn sau: Nơi áp dụng: Tổng Công Ty Cao Su Việt Nam, cụ thể công ty cao su thuộc vùng Đông Nam Bộ: nơi có trình độ sản xuất tiến bộ, điều kiện môi trường thuận lợi Số liệu sản xuất năm 2004 [97] Các ước tính cho thấy riêng vùng thuận lợi (Miền Đông Nam Bộ) diện tích tái canh – trồng hàng năm TCT CS VN đem lại lợi nhuận thu sớm rút ngắn thời gian KTCB 24.419 triệu đồng/năm tiến kỹ thuật đề tài vận dụng vào sản xuất Trong thực tế, vận dụng qui trình kỹ thuật 2004 (trong có tiến từ đề tài) công ty cao su Dầu Tiếng, Phú Riềng, Lộc Ninh Bà Rịa đạt tỉ lệ sống hữu hiệu 99% tỉ lệ có tầng trở lên 80% năm trồng đầu tiên, tức đạt tiêu chuẩn vườn chất lượng cao [97] 3.5.4 Hiệu kinh tế mơ hình sơ chế cao su tờ RSS Hiệu kinh tế mơ hình sơ chế cao su tờ RSS tính tốn cách so sánh chi phí sản xuất cao su tờ RSS năm 2004 Viện (ứng dụng mơ hình) với nhà máy sơ chế cao su tờ RSS có cơng suất lớn 3.000 tấn/năm cơng ty cao su Mang Yang Để có sở so sánh, phần chi phí chung giữ lại để so sánh khoản mục tương đồng gồm: chi phí nhân viên nhà máy, khấu hao nhà máy thiết bị, chi phí dụng cụ sản xuất Các phần chi phí chung khác đặc thù đơn vị loại bỏ để không gây nhiễu cho so sánh bao gồm: chi phí tiếp khách, hội họp, xe con, hành khác, v.v… Kết phân tích (bảng 5.8) cho thấy chi phí sơ chế mơ hình thấp so với chi phí nhà máy lớn 267.400 đồng/tấn Nhà máy lớn sản xuất chủ yếu (80%) chủng loại RSS so với sản phẩm RSS mơ hình, so sánh giá bán thực tế năm 2004 cho thấy sản phẩm mô hình có giá bán thấp 108.592 đồng/tấn Tính chung phần giảm chi phí sơ chế, mơ hình giúp tăng lợi nhuận thêm 158.808 đồng/tấn sản phẩm so nhà máy lớn Trong thời gian thực đề tài, mơ hình sản xuất 1.496 RSS (chương 3); theo tính tốn mơ hình mang lại lợi nhuận vượt thêm: 1.496 x 158.808 đồng/tấn = 237.576.768 đồng Hiệu kinh tế mô hình sơ chế cao su tờ RSS ước tính cho khu vực cao su tiểu điền Việt Nam sở tính tốn phần chênh lệch chế biến cao su tờ theo qui trình cơng nghệ thiết bị mơ hình nghiên cứu th gia cơng chế biến Phần chênh lệch coi lợi 23 nhuận tăng thêm tiểu điền tự tham gia chế biến sản phẩm theo cơng nghệ đề xuất đề tài Ngồi mặt xã hội cơng nghệ chế biến RSS cho tiểu điền góp phần: Nâng cao trình độ kỹ thuật người trồng cao su tham gia chế biến Tạo công ăn việc làm cho khu vực nông thôn Tăng hội tham gia vào thị trường người trồng cao su Các phân tích cho thấy giải pháp khoa học – công nghệ sản sinh từ đề tài mang lại hiệu kinh tế xã hội lớn cho sản xuất cao su thiên nhiên Việt Nam Trong đó, hiệu số giải pháp chứng minh sản xuất KHẢ NĂNG VÀ PHẠM VI ỨNG DỤNG KẾT QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Kết Đề tài, trước hết ứng dụng vào sản xuất để xây dựng vườn cao su có chất lượng cao, nhà máy SVR20, RSS với quy mô khác theo yêu cầu cụ thể thành phần trồng cao su Trong lĩnh vực khoa học, kỹ thuật, thiết lập mơ hình quy mơ lớn để vừa sản xuất vừa chuyển giao công nghệ vùng trồng cao su Ngồi ra, phổ biến kiến thức thông qua việc đăng tải tài liệu KHCN hình thành đề tài nghiên cứu cho nghiên cứu sinh củng khả thực tế khả thi KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Đã tiến hành điều tra, phân tích lập báo cáo tình hình sản xuất ứng dụng tiến kỹ thuật ngành cao su Việt Nam mặt nông nghiệp, chế biến tiêu thụ cao su Một đợt khảo sát ngắn hạn Thái Lan với mục đích tương tự thực Các báo cáo cho nhìn tương đối rõ nét tranh tổng thể trình độ sản xuất cao su nước ta; đồng thời nêu lên nội dung yêu cầu cần nghiên cứu giải để đạt mục tiêu đề đề tài 1.2 Đã nghiên cứu đề xuất quy trình kỹ thuật sản xuất giống tiến bộ, trồng mới, chăm sóc, khai thác cao su, chế biến cao su SVR 20, cao su tờ RSS phương thức tiêu thụ cao su 24 Các quy trình đáp ứng việc thiết lập vườn cao su chất lượng cao với thời gian kiến thiết rút ngắn - 1,5 năm, 70% số đạt tiêu chuẩn cạo mủ năm đầu khai thác, sản lượng bình quân chu kỳ khai thác đạt 1,8 tấn/ha/năm, sản lượng gỗ lý vườn đạt 160m3/ha (cây 20 - 25 tuổi); chế biến SVR 20 RSS đạt tiêu chuẩn Việt Nam Quốc tế, góp phần đa dạng hố sản phẩm; phương thức tiêu thụ giúp tăng giá trị cao su 1.3 Đã thiết lập triển khai 28 mơ hình quy mơ sản xuất để thử nghiệm hồn chỉnh quy trình kỹ thuật (1.2) Từ kết mơ hình, khẳng định việc áp dụng đồng giải pháp KHCN vào sản xuất ngành cao su khả thi có hiệu cao 1.4 Trên sở kết nghịên cứu đề tài tư liệu KHCN liên quan, hệ thống biên soạn tài liệu kỹ thuật gồm giáo trình, sổ tay khuyến nơng khuyến cơng, quy trình cơng nghệ, mơ hình sản xuất, báo cáo khoa học Các tài liệu kỹ thuật kiến thức cần thiết, cập nhật để phát triển cao su trình độ cao phù hợp với điều kiện thực tế VN Được biên soạn nghiêm túc khoa học nhằm phục vụ cho việc chuyển giao kỹ thuật, phổ biến kiến thức gợi ý ý tưởng, nội dung nghiên cứu 1.5 Các giải pháp khoa học – công nghệ sản sinh từ đề tài mang lại hiệu kinh tế xã hội lớn cho sản xuất cao su thiên nhiên Việt Nam Trong đó, hiệu số giải pháp chứng minh sản xuất - Tổng lợi nhuận cho mơ hình kiến thiết là: 1.145 triệu đồng - Tổng lợi nhuận cho mơ hình khai thác (chu kỳ 20 năm) là: 6.354,3 triệu đồng - Tổng lợi nhuận cho mơ hình sản xuất RSS : 273,576 triêu đồng Kiến nghị Nhận thấy rằng, sản phẩm KHCN đề tài ứng dụng rộng rãi tạo bước đột phá trình độ sản xuất Từ dẫn đến tăng hiệu kinh tế xã hội tạo vùng nông nghiệp phát triển bền vững mức sống môi trường không ngừng cải thiện Về ý nghĩa khoa học, đề tài đề xuất phương pháp nghiên cứu không vào làm thí nghiệm mà ứng dụng cách khoa học thành tựu KHCN phù hợp để tạo mơ 25 hình sản xuất với trình độ hiệu cao hồn tồn lập lại sản xuất đại trà Dưới kiến nghị cụ thể: 2.1 Đề nghị Bộ KHCN xem xét công nhận sản phẩm đề tài để làm sở thực bước pháp lý hoá chuyển giao vào sản xuất 2.2 Đề nghị TCTCSVN Tỉnh trồng cao su, kế hoạch sản xuất mình, nghiên cứu áp dụng đồng giải pháp kỹ thuật công nhận để thiết lập vùng cao su chất lượng cao có diện tích 500 – 1000 làm mơ hình chuyển giao kỹ thuật phát triển vườn cao su hệ 2.3 Đề nghị NHÀ NƯỚC có chủ trương: * Về sách tín dụng hổ trợ đầu tư xưởng cao su tờ RSS (dự kiến xưởng cần 200 triệu đồng x 100 xưởng = 20 tỷ đồng cho giai đoạn 2006 - 2010 để đạt 50 000 T = 10% tổng sản lượng cao su nước ) * Về dự án chợ cao su tờ (USS, RSS, ADS) công suất 3000 – 10000 tấn/năm (mức đầu tư - 10 tỷ đồng vốn lưu động lãi xuất thấp) * Về dự án sử dụng SVR 20 vào công nghiệp sản xuất lốp ôtô Việt nam: 10 tỷ đồng, thu hồi 70% (sản xuất tiêu thụ 20 000T SVR 20 thay cho SVR3L làm lợi 40 tỷ đồng/năm) 2.4 Đề nghị Viện NCCSVN xem xét pháp lý hóa sản phẩm đề tài, đưa vào danh mục sản phẩm thương mại hóa kế hoạch chuyển giao Viện TÀI LIỆU THAM KHẢO Ong, T S., Heh, W Y and Wong, C P Young budding - Commercial experience in a large plantation group Proc Rubb Gro Conf, 1989, pp 110-123 Yoon, P K., Leong, S K., Heh, W Y and Sim, B S Retention of snag-leaves in young budding Proc Rubb Gro Conf., 1989, pp 77-98 Senevirate, P., Nugawela, A and Samarakoon, S M A The Role of Snag on the growth of Scion in bud grafted plants of Hevea with special reference to young buddings JL Rubb Res.Inst.Srilanka, 1995, Vol 76, pp 21-35 26 Sobhana, P., Jayasree, G., James, J and Sethuraj, M R Physiological and biochemical aspects of stock-scion interaction in Hevea brasiliensis Ind Jl Nat Rubb Res., 2001 14(2) pp 131-136 Marattukalam, J G and Mercykutty, V C Propagation techniques In “Natural rubber: Agromanagement and crop processing” (ed P.J George and C Kuruvilla Jacob): Rubb Res Inst of India, 2000, pp 75 – 96 Leong, S K and Yoon, P K Value of ‘core’ stump in reducing immaturity period RRIM Planter’s Bulletin, 1988 George, P.J and Kuruvilla, Jacob C Natural Rubber Agromanagement and Crop Processing Rubber Research Intitute of India, 2000 Phạm Thị Dung, Nguyễn Thị Huệ, Vũ Thị Phương Dung Biện pháp kỹ thuật sản xuất phương pháp trồng Tuyển tập báo cáo nghiên cứu khoa học, Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam (Trình bày hội thảo khoa học cao su thiên nhiên Hiệp hội nghiên cứu phát triển cao su Quốc tế Tổ chức thành phố Hồ Chí Minh tháng 10/1997) Nhà xuất Nơng nghiệp Nguyễn Thị Huệ Khảo sát tác động độ lớn gốc ghép cao su đến sinh trưởng phát triển chồi ghép giai đọan vườn ương trồng năm thứ Luận văn tốt nghiệp ngành Nơng học, trường đại học Nơng Lâm - TP.Hồ Chí Minh, 2003, (54 trang) 10 Viện NCCSVN Lý lịch dòng vơ tính 2002 11 Nguyễn Thị Tân Sử dụng màng phủ nông nghiệp cho chè trồng chè kiến thiết bản, 2003 12 Nguyễn Thị Huệ Cây cao su - Kiến thức tổng quát kỹ thuật nông nghiệp Nhà xuất Trẻ, 1997 13 Nguyễn Văn Thái Ảnh hưởng chế độ cạo nhịp độ thấp kết hợp sử dụng kích thích đến sản lượng thơng số sinh lý mủ cao su dịng vơ tính PB 235 Báo cáo luận văn thạc sỹ, trường Đại học Nông lâm TPHCM, 2003, (106 trang) 14 Kamerun, P S British patent 19615, 1912 Trích D'Auzac, J Historical account (of the hormonal stimulation of latex yield) In D'Auzac, J.; Jacob, J.L.; Chrestin, H (eds) Physiology of rubber tree latex Bocaraton, Florida, CRC Press Inc., 1989,pp 289-293 15 Baptist, E D C Plant hormone J Rubb Res Inst Malaya, 1939, Vol 9(1): pp 17-39 16 Chapman, J W Plants hormones and yield in Hevea brasiliensis J Rubb Res Inst Malaya, 1951, Vol 13: pp 167-176 17 Compagnon, P and Tixier, R P Sur une posibilité d’ameliorer la production de l’hevea brasiliensis par l’apport d’oligoélément Rev Gen Caoutch 1950, Vol 27, pp 591-594 18 Abraham, P D., Wycherley, P.R and Pakianathan, S.W Stimulation of latex flow in Hevea brasiliensis by 4-amino 3,5,6-tricloropicolinic acid and 2-chloroethane phosphonic acid J Rubb Res Inst Malaya, 1968, Vol 20(5): pp 291-305 27 19 d'Auzac, J Historical account (of the hormonal stimulation of latex yield) In D'Auzac, J.; Jacob, J.L.; Chrestin, H (eds) Physiology of rubber tree latex Bocaraton, Florida, CRC Press Inc 1989, pp 289-293 20 Vijaykumar, K R., Thomas, K U., Rajagopal, R and Karunaichamy, K Response of hevea clones to low frequency tapping 2003 21 Tam Yong Choi Rain Gutter: An effective means of improving rubber production 1996, pp 140 – 158 22 Nguyễn Năng, Đỗ Kim Thành, Phan Đình Thảo, Nguyễn Thanh Hải Kết ứng dụng máng chắn nước mưa cao su vùng Đông Nam Bộ Tây Nguyên 1996, (23 trang) 23 Nguyễn Tri Khiêm Tham luận sơ lược tình hình khai thác mủ Cơng Ty Cao su Quảng Trị 2003 24 Eschbach, I M and Tonnelier, M Influence of the method of stimulation, the concentration of the stimulant and the frequency of its application on the yield of GT in the Ivory Coast In com Ren Coll Exp Physiol.Amel Hevea IRCA – CiRAD Montpellier, France, 1984, pp 295-306 25 Guha, M.M Recent advances in fertilizer usage for rubber in Malaya J Rubb Res Inst Malaya 1969, Vol 21, pp 207 – 216 26 Owen, G Determination of available nutrients in malayan soils J Rubb Res Inst Malaya 1953, Vol 14, pp 109 – 120 27 Silva, C C Discriminatory fertilizer recommendations for rubber in Sri Lanka In: Proc of Inter Rubb Conf 1975 Kuala Lumpur, 1976, Vol 3, pp 132 -144 28 Krishnakumar, A K and Potty, S N Nutrition of Hevea Trong Natural rubber: Biology, cultivation and technology Sethuraj, M.R Mahew, N.M Elsevier 1992, pp 239 – 262 29 Chapman, G W Leaf analysis and plant nutrition Soil Sci 1941, Vol 52, pp 63 30 Beaufils, E R Mineral diagnosis of some Hevea brasiliensis Archi Rubb Cult 1955, Vol 32, pp 31 Shorrocks, V M Leaf analysis as a guide to the nutrition of Hevea brasiliensis: I Sampling technique with mature trees, principles and preliminatory observation on the variation in leaf nutrient compositions with position on the tree J Rubb Res Inst Malaya 1961, Vol 17, pp – 14 32 Trần Văn Năm Nghiên cứu ứng dụng phương pháp bón phân theo phương pháp chẩn đốn dinh dưỡng Báo cáo tổng kết nghiệm thu đề tài thuộc chương trình 40A Viện NCCSVN 1991 33 Poliniere, J P Modes d’expression desequilibres minereaux chez l’hevea et observations sur leur treaitment Rev Gen Caout Plast 1963,Vol 40, pp 1329 – 1339 28 34 Ngô Thị Hồng Vân, Nguyễn Thị Huệ, Phạm văn Hằng, Hòa Thiện Hải Trần Văn Danh Nghiên cứu ứng dụng phương pháp bón phân cho cao su theo phương pháp chẩn đoán dinh dưỡng Báo cáo trình bày hội nghị Ban trồng Trọt BVTV năm 2002, Bộ NN&PTNT 35 Ng, E.K., Ng, C.S and Lee, C.K Economic analysis of tapping experiments J Rubb Res Inst Malaya 1969, Vol 21(3): pp 360-387 36 Pee, T.Y and P'ng, T.C Economic of tapping systems Rubb Res Inst Malaya Plrs' Bull 1970, No 111: pp 324-341 37 Nayagam, J Abraham, P D and Yong, H W Economic returns for selected stimulated tapping systems In: Proc Inter Rubb Conf., Kuala Lumpur, 1985, pp 527-522 38 Nguyễn Ngọc Kiểng Thống kê học ứng dụng thiết lập mô hình tốn học Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh 2000, (78 trang) 39 Jorgensen, S E., Halling-Soresen B and Nielsen, S.N Agriculture Models Models of terrestrial ecosystems Handbook of Evironmental and Ecological Modelling, Lewis Publishers 1996, pp 273-328 40 Somjate paratummintra Land production potential modelling for rubber in East and Northeast Thailand Thesis Ph.D in Soil science Faculty of Agricultural University Putra Malaysia 2000 41 Sethuraj, M R International rubber research programe in physiology and exploitation In C R Collq Exploi Physiol Amel Hevea July 1984 Montpellier, France: IRCA-CIRAD, pp: 357-365 42 Gohet, E., Chantuma P., Lacote, R., Obouayeba, S., Dian K., Clement-Demange, A., Dadang Kurnia and Eschbach, J.M Physiological modelling of yield potential and clonal response to Ethephon Stimulation International Workshop on Exploitation technology, 15 18 December 2003, Kottayam India 43 Forbus, D.K Why computer modeling should become a popular hobby D-Lib Magazine, October 1996 44 Tupy, J Translocation, Utilization and availability of sucrose for latex production in Hevea In com Ren Coll Exp Physiol Amelior Hevea 1984 Montpellier, pp 135 – 153 45 Tổng Công Ty Cao Su Việt Nam Cơ cấu Giống 1999 46 Tổng Công Ty Cao Su Việt Nam Cơ cấu Giống 2002 47 Do Kim Thanh Effects of tapping and stimulaion frequency on performance of yield and selected latex physiological parameters of rubber (Hevea brasiliensis Mull Arg.) clones RRIM 600 and GT Thesis master of agricultural science, Universiti Pertanian Malaysia 1995 48 Gomez, J B., Narayanan, R and Chen, K T Some structural factors affecting the productivity of Hevea brasiliensis: I Quantitative determination of the laticiferous tissue J Rubb Res Inst Malaysia 1972, Vol 23, pp 193-203 29 49 Bobilioff, W Anatomy and physiology of Hevea brasiliensis Part I: Anatomy of Hevea brasiliensis Zurich, Inst Orell Fussili 1923 50 Nguyễn Năng, Đỗ Kim Thành, Phan Đình Thảo, Nguyễn Thanh Hải Kết ứng dụng máng chắn nước mưa cao su vùng Đông Nam Bộ Tây Nguyên Báo cáo năm 1996, (23 trang) 51 Fernando, D M and Tambiah, M S Sieve tube diameters and yield in Hevea spp A preliminary study J Rubb Res Inst Ceylon 1970 52 Paardekooper, E C and Sookmark, S Duirnal Variation in Latex Yield and Dry Rubber Content and Relation to Saturation Deficit of Air J Rubb.Res.Inst Malaya 1969, Vol 23 (3), pp 341-347 53 Pakianathan, S W., Wain, R L., and Ng, E K Studies on Displacement Area on Tapping in Mature Hevea Trees In Proc Inst Rubb Conf., Kuala Lumpur 1975, Vol II, pp 256246 54 Tupy, J., Serres, E., Eschbach, J.M., and Laccrotte, R Latex sampling and analysis for large scale evaluation of saccharide status of latex vessels in Hevea C.R., Collq Exploi Physio Amel Hevea Nov 1998 Montpellier: IRCA – CIRAD, pp 137 – 146 55 Graham, D J New presentation Processes and SMR Scheme J Rubb Res Inst Malaya 1965, 22(1), pp 14-25 56 SMR bulletin No 10, pp 57 Baby, K Development in sheet rubber processing and later testing Rubber planter’s conference, India 2002, pp 187 – 196 58 Viện Nghiên Cứu Cao Su Việt Nam Báo cáo học tập ngắn hạn Thái Lan đề tài KC.06.09.NN 2002 59 Shekhav, B C Inhibition of hardering in natural rubber Proceedings of the Natural Rubber Conference, Kuala Lumpur 1960, pp 812 60 Mai Văn Sơn, Nguyễn Hữu Hùng Kết nghiên cứu quy trình cơng nghệ chế biến cao su CSV 20 Báo cáo tổng kết chương trình nghiên cứu 40A, Viện Nghiên cứu Cao su VN 1985 61 Tổng Công ty Cao su Việt Nam Quy trình cơng nghệ chế biến cao su SVR 10 SVR 20 từ mủ phụ Tiêu chuẩn sở TCCS 102 – 2002 62 Morris, J E Processing and marketing In: Rubber Eds.: C C Webster and W J Baulkwill Longman Scientific & Technical 1989, pp 459 – 498 63 Peng, J Shanghai futures exchange and its role in NR marketing International rubber conference, Chiangmai Thailand, 8-9 April 2004, Vol 1, pp 76-81 64 Punsak, V Agricultural futures exchange: Thailand’s first futures exchange International rubber conference Chiangmai, Thailand 8-9 April 2004, Vol 2, pp 45-53, 30 65 Gilbert, C., J Wengel Commodity production and marketing in a competitive world CFCUNCTAD panel discussion, Bangkok, Thailand, 13 February 2000 66 Burger, K and Smit, H P Natural rubber in the coming decade – policies and projections International Rubber Forum – International Rubber Study Group, Antwerp, Belgium, 9-10 November 2000 67 Burger, K and Smit, H P Prospects for economic development and the consequences for the Asian rubber sector Asia Rubber Confererence: Asia Business Forum, Kuala Lumpur, Malaysia, 28-29 October 2002 68 Burger, K and Smit, H P Natural rubber planting polices and the outlook for prices and consumption International rubber conference Chiangmai Thailand 8-9 April 2004, Vol 1, pp 43-75 69 Burger, K and Smit, H P The international market and some perspectives for the future The II Brasilian natural rubber meeting, São Paulo, Brasil, 30 April 2004 70 IRSG Rubber Statistical Bulletin 6/2004, 58(9) 71 IRSG and ESI The future of tyre and rubber sector of China and consequences for the world rubber industry, Summary International Rubber Study Group and Economic and Social Institute – Vrije Universiteit 2004 72 Kerdvongbundi, P., Udomjarumani, T S., Arunoprayote, S and Thainugul, W Challenges for rubber price and marketing IRRDB symposium “ Challenges for natural rubber in globalization” Chiang Mai, Thailand 2003 73 Tổng Công Ty Cao Su Việt Nam Hội nghị chuyên đề chuyển đổi cấu sản phẩm tiêu thụ cao su Tp HCM 1999 74 Robert, H Ngành cao su Việt Nam: thành công cần khẳng định Khóa họp lần II diễn đàn Việt – Pháp Nông nghiệp, phát triển nông thôn sách cơng cộng 2001 75 Nash, J., Lewin, B., Smit, H Vietnam: Agricultural price risk management: peper – rubber – coffee Phase I reports 2002 77 Philip, K Quản trị marketing Bản dịch tiếng Việt, Vũ Trọng Hùng Nhà xuất Thống kê 1997 78 T X Kiêm Ng V Thi Nghiên cứu tiếp thị Nhà xuất Thống Kê 2001 79 IRSG Rubber Statistical Bulletin, 53(4), 1/1999 80 IRSG Rubber Statistical Bulletin, 56(8), 5/2002 81 David, L The development trend of auto an tire industry of China and its impact on China’s NR demand International rubber conference Chiangmai Thailand 2004, Vol 2, pp 22-28 82 Yoshinori, S The Japanese rubber industry and NR demand in the coming decade International rubber conference Chiangmai Thailand 2004, Vol 2, pp 29-36 31 TRA Thai Rubber Association Directory 2004 84 Robert, W H Marketing công ngiệp Bản dịch tiếng Việt Hồ Thanh Lan Nhà xuất Thống Kê 1994 85 Sandana, D Trends in rubber industry – A global scenario Conference on Enhancing competitiveness of the rubber industry Kochi, India 2003 86 ANRPC Quartely natural statistical bulletin 2004, 28(4) 87 ANRPC Quartely natural statistical bulletin 2004, 29(2) 88 Tổng cục thống kê Số liệu thống kê Việt Nam kỷ 20, tập NXB Thống Kê 2004 89 Singapore commodities exchange (SICOM) 2004, Website: http://www.sicom.com 90 Gilbert, C., Zant, W., Smit, H., Jumpasut, P., Yaron, J and Connor, J Market-based floor prices for Thai rubber farmers International task force on commodity risk management: Thai rubber test case ITF meeting, London 2001 91 Ching, L S Repositioning the Malaysian rubber industry International rubber conference Chiangmai, Thailand 2004, Vol 1: pp 3-16 92 Office of the Agricultural Futures Trading Commission Agricultural futures trading act B.E 2542 2003 93 IRSG & ESI The future of tyre and rubber sector of China and consequences for the world rubber industry International rubber study group (London) & Economic and Social Institute (Holland) 2003 94 Tổng Công Ty Cao Su VN Định hướng chiến lược phát triển đến 2010 (dự thảo 2) 2000 95 Geevergees, P V., Mathews, T J and Achuthankutty, P Impact of processing and marketing of natural rubber through rubber producers’ societies Rubber planters’ conference, India 2002, pp 374 – 379 96 Polchit, B Framework of research and development on rubber manufacturring industry IRRDB conference “NR industry: Responding to globalization” 2004 97 TCT CS VN Báo cáo tổng kết công tác nông nghiệp 2004 98 Le Quang Thung Some of recent progress of natural rubber industry and rubber smallholder development in Vietnam International rubber conference Chiangmai Thailand, 2004, Vol 1, pp 20-23 99 Thông tin Hiệp Hội Cao Su Việt Nam 8/2005 32