1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Những "ní" do để bạn không "lên" tới "Hàlội"...

13 311 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

Những "ní" do để bạn không "lên" tới "Hà lội"...

Những "ní" do để bạn không "lên" tới "Hàlội" . 1- Tất cả những gì mua ở chợ Đồng Xuân, bạn đều có khả năng mua ở chợ Bến Thành 2- Khi có một kế hoạch được thông báo là chỉ cần năm phu't nữa là xong, bạn cứ yên tâm. 3- Khi vào tiệm mua một món gì đó, bạn có thể bị mắng là đừng cậy có tiền là ít nhất năm năm nữa 4- Khi có việc phải đi xa, bạn không sợ đường xá, mà lại sợ ông lái xe. 5- Đi bộ trên vỉa hè phải cẩn thận, vì đó là lúc bạn đi trên quầy hàng của người ta 6- Khi ăn bánh cuốn Thanh Trì, phải biết nó được làm ở nhiều nơi, trừ Thanh Trì . 7- Người mặc quần áo đẹp, cả nam lẫn nữ, chưa chắc là người không văng tục . 8- Bạn sẽ được gọi là sếp, dù chẳng lãnh đạo ai cả, chỉ cần bước vào quán Karaoke . 9- Bạn sẽ phải bỏ giầy dép khi bước vào nhà, nhưng không có gì bảo đảm là bạn sẽ có đúng đôi giày hay dép của mình khi đi ra . 10- Khi bị ai đó đụng vào- nhất là thanh niên - để an toàn, bạn nên xin lỗi trước . 11- Ghế đa' công viên không phải để ngồi . Nó để nằm . 12- Giấy vệ sinh là giấy chùi đũa hoặc chùi mồm . 13- Đừng nhìn đồng hồ taxi . Hãy nhìn vào túi tiền của mình 14- Đừng tưởng gặp họ hàng khi có ai đó gọi mình là "anh giai" Theo báo Lao Động Tết Canh Dần Sài Gòn 10 điều thú vị , tôi thật tự hào, nhưng quý vị nên nhớ ở Sài Gòn còn có 10 điều thú vị chút nào. Một trăm hay một ngàn điều thú vị mà chỉ có một điều không thú vị, như tô phở hấp dẫn mà có con sâu là hết ngon rồi. Tôi đưa ra đây để hướng dẫn viên du lịch biết trước mà dẫn du khách tránh đi mấy điểm này, nó đang có ở Sài Gòn đó. Theo Người Ven Đô, muốn đảm bảo tốt và khoe 100 điều thú vị trên thì các quan chức thành phố nên cố gắng khắc phục và dẹp bớt 10 điều không thú vị , không đẹp mắt đang diễn ra tại Sài Gòn này. Những điều này đã và đang hàng ngày đập vô con mắt của du khách thật khó coi. Điều 1: Kẹt xe triền miên Điều 2 : Kênh rạch ô nhiểm Điều 3 : Lô cốt choán đường Điều 4 : Ngập nước mênh mông Điều 5 : Dây điện, điện thoại như mạng nhện Điều 6 : Xả rác vô tư Điều 7 : Nhà như ổ chuột Điều 8 : Ăn nhậu tràn lan, lấn chiếm vĩa hè Điều 9 : Ăn xin tràn ngập, bắt trẻ đi xin. Điều 10 : Bài bạc công khai Subject: [ChinhNghiaViet] Chuyện một chiếc cầu đả gảy trên phố Bolsa Cali Hoa Kỳ . Cố nhạc sỷ Trần tử Thiêng đả sáng tác bản nhạc : " Chuyện một chiếc cầu đả gãy " . - Bản nhạc nói lên người dân xứ Huế đất Thần Kinh thương xót cây cầu Tràng Tiền đả bị bọn Việt Cộng đặt bom dựt xập vào dịp Tết Mậu Thân năm 1968 .gây trở ngại đi lại và giao thông 2 bờ sông Hương xứ Huế vào năm 1968 . - Chuyện cây cầu tại vùng quận Cam miền Nam Cali Hoa Kỳ , được đặt tên Cầu Tự Do sẻ được thực hiện bắt qua đại lộ Bolsa để đi vào khu phố Phúc Lộc Tho, mà chiếc cầu nầy do công sức và sự vận động của giám sát viên Janet Nguyễn vận động tiểu bang California Hoa Kỳ xin được 3 triệu dollars làm ngân sách và phương án xây dựng cầu , ngỏ hầu tránh nạn ứ động , kẹt xe và giảm nguy hại tai nạn đến với những người bộ hành muốn đi qua hoặc ngược lại để vào khu thương xá Phúc Lộc Thọ trên đại lộ Bolsa . - Đề án , Phương án và Thiết kế cùng tiền được nắm trong tay chờ ngày chấp thuận của hội đồng thành phố Westminter , mà muốn thực hiện cây cầu Tự Do nói trên phải được sự đồng ý và chấp thuận của 5 vị dân cử thành phố Westminter ( Trong đó có 3 nghị viên người Việt gốc Tàu ) .vì cây cầu Tự Do trên đất thuộc thành phố Westminter Cali - Được biết qua bản thiết kế của những kiến trúc sư Mỹ và Việt , Cây cầu Tự Do bắt qua thương xá Phúc Lộc Thọ hai bên mặt cầu có khắc và vân nổi hình ảnh và biểu tượng ba miền Bắc Trung Nam ở 2 bên hông cầu , và cũng tại nơi ấy 6 lá đại kỳ Việt Nam công hoà phất phới tung bay theo gió 24/24 . - Nhưng hởi ơi ! " Ngở giếng sâu dân chúng nối sợi dây dài . Ngờ đâu giếng cạn mọi người tiếc hoài sợi dây " .! - Công trình đang đi vào những bước khả quan và mỹ mản cùng sự mong mỏi của cộng đồng Việt Nam tại quận Cam miền Nam Cali . - Thì phe nhóm của ngài dân biểu Trần thái Văn cùng đàn em đả cùng nhau kẻ đập , người phá song song trên những con cháu cưng của cộng đồng nầy đi đêm vận động hội đồng thành phố Westminter bỏ phiếu không đồng ý xây dựng cầu Tự Do trên đất của họ .! - Cầu bị xập .Tiếng oán hận ngút ngàn , Cầu bị phá hoại lòng dân tỵ nạn càng ngao ngán khi lở : Trao lầm thân cho bọn cướp ( Băng đảng Trần thái Văn , được 2 tờ báo News Register và LA gọi là god father ) . - Sắp đến ngày bỏ phiếu sẻ được diển ra và tháng 11 năm 2010 sắp đến .Không nói nhưng lòng chất chứa và nhận ra đâu là kẻ gian và đâu là phường lưu manh - Bà con tỵ nạn sẻ đi bầu đông đảo và sẻ không dám tin tưởng bỏ phiếu cho những đứa con cưng của cộng đồng gồm : Trần thái Văn , Anny Quách , Diệp miên Trường , Tạ đức Trí , Nguyễn quốc Lân .v.v và rồi sau cơn mưa trời sẻ sáng , theo định luật tạo hoá gieo gió thì gặp bảo . Thổ Thần_Mỹ Chịu Sửa Bản Đồ: . Sau Khi Bị Phản Đối WASHINGTON (VB) -- Trước dư luận phẫn nộ của người Việt, một cơ quan về địa dư Hoa Kỳ đã phảỉ sửa lại một số chữ chú thích trên bản đồ khi liên hệ tới chủ quyền một đaỏ ngoài Biển Đông của VN.“Hội Địa Lý Mỹ sửa lại ghi chú về Hoàng Sa trên bản đồ thế giới” là nhan đề một bản tin trên đài RFI hôm chủ nhật.Bản tin viết: “Hội Địa Lý Quốc gia Mỹ (National Geographic Society), tác giả của tấm bản đồ châu Á đang gây bất bình trong dư luận Việt Nam, đã điều chỉnh lại những ghi chú về quần đảo Hoàng Sa. Thay cho ghi chú Tây Sa thuộc Trung Quốc, nay NGS đã sửa lại là «Tây Sa, doTrung Quốc quản lý, Việt Nam đòi chủ quyền.» .”Bản tin RFI ghi theo báo Pháp Luật thành phố Sài Gòn, ấn bản hôm 14/03 đưa tin, ngày 13/03, Hội Địa Lý Quốc Gia Mỹ NGS, tác giả của tấm bản đồ châu Á đang gây bất bình trong dư luận Việt Nam, đã điều chỉnh lại những ghi chú về quần đảo Hoàng Sa.Thay cho ghi chú Tây Sa thuộc Trung Quốc, nay, NGS đã sửa lại là «Tây Sa do Trung Quốc quản lý, Việt Nam đòi chủ quyền». Việt Nam vẫn gọi đó là quần đảo Hoàng Sa.Đài RFI thêm:“Xin nhắc lại, sau khi Hội Địa Lý Quốc Gia công bố bản đồ trên website tấm bản đồ châu Á có gán chủ quyền Hoàng Sa cho Trung Quốc qua hàng chữ ghi chú nói trên, lập tức, báo chí Việt Nam và công luận đã phản ứng mạnh mẽ, coi đó là hành động xâm phạm chủ quyền của Việt Nam. Hội Địa lý Quốc gia Hoa Kỳ cung cấp bản đồ thế giới trực tuyến tại trang web http://www.natgeomaps.com, trong đó quần đảo Hoàng Sa (Paracel) có chữ “Xisha Qundao” (quần đảo Tây Sa) ở ngay bên trên và chữ “China” (Trung Quốc) màu đỏ bên dưới.” ==================================== Tai lieu ve Hoang & Truong Sahttp://nhansinh.com/tusach/hoangsatruongsa/ =========================================== Thư của ba học giả Mỹ gốc Việt gửi NGS về Hoàng Sa và Trường Sa Tác Giả : TS Ngô Vĩnh Long ,TS Tạ Văn Tài và TS Vũ Quang Việt Ngày 12 tháng 3, năm 2010 NATIONAL GEOGRAPHIC SOCIETY1145 17th St, NW Washington, D.C 20036-4688nationalgeographic.com/magazinengsforum@ngm.com This e-mail address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it Xin lưu ý: Ông Chris Jones, Tổng Biên TậpThưa Ông Chris Jones,Bản đồ Chính Trị Thế Giới mới (Số 22005C, 2009), do Hội Địa Dư Quốc Gia (NGS) phổ biến, ghi chú Quần Đảo Paracel trong biển Đông Nam Á (SEA) là thuộc Trung Quốc, khác hẳn với các ghi chú trong các bản đồ NGS phổ biến năm 1943 và 1994. Đây chắc là một lầm lẫn, có thể làm mọi người cho rằng hội NGS đã thiên vị trong vấn đề còn đang trong vòng tranh chấp, bởi lẽ quần đảo này chưa hề được bất cứ một cơ quan quốc tế có thẩm quyền nào phán quyết là thuộc về nước nào. Với tinh thần tôn trọng khảo cứu và công bằng, chúng tôi đề nghị NGS sửa sai vì các sự kiện sau:1. Cả Trung Quốc và Việt Nam đã trình bầy chứng cớ là quần đảo này thuộc về mình từ thế kỷ 15. Vào thế kỷ 19 và 20, Việt Nam nằm dưới sự bảo hộ của nước Pháp, và quần đảo Paracels thuộc lãnh thổ Việt Nam. Khi người Pháp rút khỏi Việt Nam sau năm 1954, quần đảo này được trao trả Nam Việt Nam, và chính phủ này có cho khai khẩn tài nguyên cùng là đặt quân đội trú phòng trên đảo. Năm 1974, lợi dụng quân đội Mỹ rút quân khỏi Nam Việt Nam, Trung Quốc đã tấn công quân trú phòng Việt Nam và chiếm đóng quần đảo này. Từ đó tới nay, Việt Nam chưa bao giờ nhường quần đảo này cho ai, và các học giả quốc tế đều ghi chú là chủ quyền còn đang bị “tranh chấp”. Có rất nhiều tài liệu về những sự kiện này, nhưng chúng tôi chỉ nêu ba tài liệu dưới đây để thư này không quá dài.· DK Digital Maps for 21st Century, published by Oxford University Press, page 179.· http://www.time.com/time/magazine/article/0,9171,908427,00.html· http://www.seasfoundation.org/library/cat_view/30-tai-lieu-tieng-anh 2. Trung Quốc tuyên bố dành chủ quyền hầu hết biển SEA mà các nước sau đây bao quanh: dảo Hải Nam, Việt Nam, Mã Lai, Nam Dương, Brunei, và Phi Luật Tân (xem [...]... Năm 1988, Trung Quốc cũng lại tàn sát binh lính hải quân Việt Nam để chiếm một vài đảo thuộc quần đảo Spratly, và nay dùng Paracel va Spratly để tuyên bố hầu hết biển SEA là lãnh hải của Trung Quốc Trung Quốc hiện đang xây một trung tâm hải quân có tầu ngầm nguyên tử tại đảo Hải Nam, cùng nhiều phi trường trên quần đảo Paracel và Spratly để duy trì quyền kiểm soát toàn thể tài nguyên dầu khí và ngư sản... như đã nói ở trên là vô tình và NGS sẽ có cách chỉnh sửa thích ứng Các chỉnh sửa này sẽ khẳng định việc NGS không bao giờ thiên vị trong các vấn đề tranh chấp địa chính trị Chúng tôi mong rằng NGS dùng lại ghi chú của Atlas Thế Giới do NGS xuất bản năm 2006, có biên : “Quần đảo Paracel hiện do Trung Quốc quản trị nhưng Việt Nam đòi chủ quyền.” Ghi chú này là phản ánh sự thật hiện tại Chúng tôi cảm... numerous documents regarding these facts Due to lack of space, we cite only the following: · DK Digital Maps for 21st Century, published by Oxford University Press, page 179 · http://www.time.com/time/magazine/article/0,9171,908427,00.html · http://www.seasfoundation.org/library/cat_view/30-tai-liu-ting-anh 2 China has claimed practically the entire SEA waters bordered by Hainan, Vietnam, Malaysia, Indonesia,... biển mênh mông này, cùng là kiểm soát các hải lộ quan trọng giữa Singapore và Nhật Bản Thậm chí, Trung Quốc đã thách đố sự có mặt của Hoa Kỳ tại SEA bằng các sự kiện như theo dõi và xua đuổi các phi cơ do thám và các tầu khảo cứu của Hải Quân Mỹ (ví dụ, sự kiện phi cơ 1EP-3 bị chiến đấu cơ Trung Quốc va đụng ngày 1 tháng 4 năm 2000 và tầu hải dương học Impeccable bị xua đuổi ngày 8 thảng 3 năm 2009.)... http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2009/06/090602_viet_malay_claim.shtml Trung Quốc đòi làm chủ toàn thể Biển Đông Nam Á trong hình vẽ lưỡi bò 3 Các nước chung quanh biển SEA và Trung Quốc đều đã nộp hồ sơ tới cơ quan quản trị Thỏa Ước về Luật Đại Dương của Liên Hiệp Quốc (UNCLOS), trình bầy chủ quyền của mình và tuyên bố sẽ tuân thủ Thỏa Ước Mặc dù ai cũng thấy cần phải có một cố gắng dàn xếp và phán xử... The NGS publications and maps are widely read and consulted all over the world for references Your corrective actions for the hopefully inadvertent error will confirm the reputation of the NGS that it does not take side in disputed geopolitical matters We request that you return the annotation in National Geographic’s 2006 Atlas of the World, which states that: “Paracels Islands:administered by China, . Những "ní" do để bạn không "lên" tới "Hàlội"... 1- Tất cả những gì mua ở chợ Đồng Xuân, bạn đều có khả năng. nhưng không có gì bảo đảm là bạn sẽ có đúng đôi giày hay dép của mình khi đi ra . 10- Khi bị ai đó đụng vào- nhất là thanh niên - để an toàn, bạn nên

Ngày đăng: 23/01/2013, 16:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w