kỹ năng giải quyết vấn đề
10 Kỹ năng sống dành cho thanh thiếu niên KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I) MỤC ĐÍCH: 1. Giúp trẻ nắm rõ những bước cơ bản trong kỹ năng giải quyết vấn đề. 2. Giúp trẻ hiểu được sự quan trọng của việc phân tích khi giải quyết vấn đề. 3. Tạo cho trẻ một ý thức rằng: mọi vấn đề đều có thể tìm ra cách giải quyết tích cực. II) PHƯƠNG TIỆN: Giấy, bút màu, viết…. III) THỜI GIAN: 180 phút IV) TIẾN HÀNH: 1. Hoạt động 1: viết tiếp câu chuyện (80 phút) HDV viết sẵn trên giấy A0 , chữ lớn , treo lên bảng và đọc cho các em nghe phần đầu câu chuyện sau đây : Trước đây, trong một gia đình nghèo khó ở thành phố New York, có một cậu bé yếu đuối và có vấn đề về thò lực đã được sinh ra. Và vì những vấn đề về sức khoẻ như vậy, khi lớn lên cậu không được đến trường như những đứa trẻ khác, cũng như không hề được tham gia vào những trò chơi của những đứa trẻ cùng tuổi. Đặc biệt cậu bé rất thích chơi đá banh, nhưng đó quả là một thách thức và khó khăn lớn đối với cậu. Một ngày nọ, sau khi cậu đã năn nỉ với một sự khẩn cầu đặc biệt để được phép tham gia vào một trong những trò chơi đòi hỏi sự mạnh mẽ của các cậu bé khác, nhưng cậu vẫn bò từ chối dù cậu cũng đã nói rằng sức khoẻ của cậu đã khá hơn trước và cậu có khả năng tham gia vào các trò chơi cùng chúng bạn” Chia nhóm nhỏ, các nhóm viết tiếp câu chuyện theo ý của các em. Viết cho đến thời điểm nhân vật chính 60 tuổi. Các nhóm trình bày phần câu chuyện kể tiếp của nhóm mình. HDV kể đoạn cuối: thực sự câu chuyện đã xảy ra tiếp theo như sau: Sau đó cậu bé tuyên bố: “Bây giờ tôi thật khoẻ mạnh, bác só đã nói không còn vấn đề gì nữa rồi. Tôi sẽ tập những bài thể dục cho tới khi tôi trở thành bác só” Và những bài tập thể dục mà cậu đã thực hiện, ban đầu thì chậm nhưng sau đó đã tiến triển và thành công với sự cố gắng và nỗ lực của cậu bất chấp sự khuyến cáo ban đầu. Và cậu đã có thể tham gia vào các trò chơi cũng như đi đến trường như các bạn khác. Khi cậu bé trở thành một người thanh niên, anh ta ra khỏi Miền Đông và đã trãi qua đời sống gian truân của một người chăn ngựa với nhiều gánh nặng trên vai. Qua kinh nghiệm sống và khả năng vượt qua thử thách của mình, anh đã được sự tôn trọng và lòng cảm mến của những chàng trai “Cao bồi”(cowboys); họ đã ủng hộ và cho gia nhập vào Trung đoàn kỵ binh của họ trong cuộc chiến Tây Ban Nha-Hoa Kỳ. Chàng trai ấy đã trở nên nhân vật nổi tiếng là 10 Kỹ năng sống dành cho thanh thiếu niên “Người chế ngự những chú ngựa bất kham”. Anh ta chính là Tổng thống thứ 26 của nước Mỹ – là Theodore Rooservelt” Thảo luận chung theo những câu hỏi gợi ý bên dưới: a. Vấn đề chính đã ảnh hưởng đến cuộc sống những ngày thơ ấu của cậu bé Rooservelt là vấn đề nào? b. Cậu đã giải quyết vấn đề ấy như thế nào? c. Quyết đònh quan trọng nào của cậu ta đã làm thay đổi cuộc đời mình? d. Những bước nào cậu ta đã làm để đạt được mục đích của mình? e. Bài học quan trọng nào chúng ta nhận được từ câu chuyện của Rooservelt? f. Hãy so sánh câu chuyện thật này và câu chuyện em kể tiếp. Từ đó nhóm em rút ra được kinh nghiệm gì? Đại diện các nhóm trình bày. HDV ghi tóm tắt những ý chính các em phát biểu lên. HDV: Như các em thấy vấn đề của Roosevelt là một vấn đề thoạt nhìn rất nan giải nhưng vẫn có thể tìm ra rất nhiều cách để giải quyết tích cực (bao nhiêu câu chuyện các nhóm đưa ra là bấy nhiêu cách). Nhưng chắc chắn chúng ta có thể tìm ra cách giải quyết tích cực nhất, như Rooseverlt đã tìm ra (và quyết tâm thực hiện). (Giải lao 15 phút) 2. Hoạt động 2: Khái niệm về kỹ năng giải quyết vấn đề (10 phút) Gọi vài trẻ tình nguyện: a. Chia sẻ một vấn đề, một rắc rối liên quan đến gia đình bạn bè hay việc học hành mà trẻ đã giải quyết ( trong thời gian gần đây nhất). b. Làm thế nào bạn giải quyết được như vậy? Bạn đã làm những gì? c. Bạn hiểu thế nào là” Kỹ năng giải quyết vấn đề”? (Kỹ năng giải quyết vấn đề là kỹ năng giúp chúng ta xử lý những khó khăn gặp phải một cách tích cực) 3. Hoạt động 3: Tiến trình giải quyết vấn đề (60 phút) Trong cuộc sống chúng ta luôn gặp phải những vấn đề lớn nhỏ. Để giải quyết tốt chúng ta cần theo một trình tự dưới đây. Bước 1: Nhận diện vấn đề a. Chọn lại một trong các vấn đề mà trẻ đã nêu trong hoạt động 2, HDV viết lại với đầy đủ chi tiết trên bảng. Cả lớp cùng thử trả lời các câu hỏi sau đây. b. Xác đònh rõ vấn đề là gì, hay tình huống gì bạn phải giải quyết? 10 Kỹ năng sống dành cho thanh thiếu niên c. Tìm ra điều cốt lõi, khó khăn nhất của vấn đề. Bước 2: Đâu là nguyên nhân của vấn đề? a. Từ phía những người có liên quan b. Từ ngoại cảnh Bước 3: Thử đề nghò những giải pháp tốt nhất, tích cực nhất Bước 4: Xem xét những điều được - mất Liệt kê những điều đạt được và chưa đạt, được gì và mất gì – cho mỗi lựa chọn, bảo đảm rằng bạn đưa ra đầy đủ và chính xác thông tin ở mỗi lựa chọn (kỹ năng quyết đònh hỗ trợ ở đây). Chú ý đến cả những niềm tin liên quan đến sự chân thật, lòng trung thành, hay là việc hút thuốc, uống rượu…. Hầu hết, những giá trò này bạn được dạy dỗ từ trong gia đình, một số từ bạn bè và xã hội. Cân nhắc mỗi lựa chọn nên phù hợp với giá trò của bạn và gia đình, và cả giá trò tôn giáo mà bạn đã nhận được. Bước 5: Xem xét sự tác động đến những người xung quanh bạn Cách giải quyết của bạn sẽ tác động đến nhiều người, họ là những người quan trọng đối với bạn. V) TỔNG KẾT: Hãy so sánh cách giải quyết vấn đề của bạn và cách chúng ta thực hiện trong bài học này. Bạn rút ra được bài học nào? Đề nghò mỗi cá nhân về nhà suy nghó về một vấn đề đã gặp phải và cố gắng vận dụng kỹ năng giải quyết vấn đề trên và giải pháp tốt nhất. . nào là” Kỹ năng giải quyết vấn đề ? (Kỹ năng giải quyết vấn đề là kỹ năng giúp chúng ta xử lý những khó khăn gặp phải một cách tích cực) 3. Hoạt động 3: Tiến trình giải quyết vấn đề (60 phút). 10 Kỹ năng sống dành cho thanh thiếu niên KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I) MỤC ĐÍCH: 1. Giúp trẻ nắm rõ những bước cơ bản trong kỹ năng giải quyết vấn đề. 2. Giúp trẻ hiểu. có thể tìm ra cách giải quyết tích cực nhất, như Rooseverlt đã tìm ra (và quyết tâm thực hiện). (Giải lao 15 phút) 2. Hoạt động 2: Khái niệm về kỹ năng giải quyết vấn đề (10 phút) Gọi vài