Tiêu chuẩn kỹ năng nghề: Công nghệ dệt

226 72 1
Tiêu chuẩn kỹ năng nghề: Công nghệ dệt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ tiêu chuẩn nghề Công nghệ dệt được xây dựng cho 5 bậc trình độ kỹ năng nghề với 15 nhiệm vụ và 104 công việc. Bộ Tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia nghề Công nghệ dệt được xây dựng và đưa vào sử dụng sẽ giúp người lao động định hướng phấn đấu nâng cao trình độ về kiến thức và kỹ năng của bản thân thông qua việc học tập hoặc tích lũy kinh nghiệm trong quá trình làm việc để có cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp,...

Tiêu chuẩn kỹ nghề TấN NGH: CễNG NGH DT MÃ SỐ NGHỀ: Hà Nội, 2009 GIỚI THIỆU CHUNG I QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG Ban Chủ nhiệm xây dựng Tiêu chuẩn kỹ nghề Công nghệ Dệt Bộ Công thương thành lập Quyết định số 3258/QĐ-BCT ngày 26 tháng năm 2009 gồm 11 thành viên, có 01 PGS , 01 Tiến sĩ, 05 Thạc sĩ 04 cử nhân, giáo viên, cán kỹ thuật có thâm niên hoạt động lĩnh vực giảng dạy nghiên cứu nghề Dệt Ban Chủ nhiệm dựa vào sơ đồ phân tích nghề Tổng cục Dạy nghề cung cấp, tiến hành hội thảo rà soát chỉnh sửa bao gồm: 16 nhiệm vụ chia th ành 104 công việc nghề Công nghệ Dệt Sau thành viên Ban xây dựng đọc nghiên cứu hội thảo đến trí với nội dung phiếu phân tích nghề cách phân chia nhiệm vụ v công việc tài liệu Tuy nhiên cần thay đổi số nội dung sau: - Mô tả lại công việc: G01, G02, G03, H01, H02, H03, I01, I02, I03, I04, I05, M01, M02, M03 - Tên công việc: I04, I05, M02 - Bước công việc: công việc G02 - Bước công việc: 1, ,3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 công việc H02 - Bước công việc: 1, công việc I02 - Bước công việc: 1, 2, công việc I03 - Bước công việc: 2, 3, 4, 5, công việc I04 - Bước công việc: công việc M01 - Bước công việc: 1, 4, 5, công việc M02 - Có từ dùng chưa xác nên bỏ (máy móc), vài lỗi tả Tập hợp tài liệu có, Ban Chủ nhiệm xây dựng tiêu chuẩn kỹ nghề tiến hành phân tích bước cơng việc theo nguyên tắc làm việc cá nhân viết thơng qua nhóm Cùng với kết phân tích cơng việc văn hướng dẫn xây dựng tiêu chuẩn kỹ nghề Tiến hành biên soạn tiêu chuẩn kỹ nghề theo Quyết định số 09/2008/QĐ-BLĐTBXH ng ày 27/3/2008 Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Sau xác định tiêu chuẩn kỹ nghề v độ phức tạp yêu cầu công việc nghề, Ban chủ nhiệm hội thảo xây dựng danh mục công việc nghề tương ứng với bậc trình độ nghề Cơng nghệ Dệt Xây dựng phiếu góp ý kiến danh mục cơng việc theo bậc trình độ kỹ nghề gửi 50 phiếu xin ý kiến cá nhân hoạt động nghề 16 cơng ty xí nghiệp Dệt địa phương trung ương địa bàn khác (Hà Nội, Nam Định, Vĩnh Phúc, Hà Đông) thu 32 ý kiến góp ý Dựa sở số liệu đóng góp cá nhân gửi đến Ban chủ nhiệm tiến h ành hội thảo xây dựng lại danh mục công việc theo bậc tr ình độ kỹ nghề “nghề Cơng nghệ Dệt” Bộ Tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia nghề Công nghệ Dệt xây dựng đưa vào sử dụng giúp người lao động định hướng phấn đấu nâng cao trình độ kiến thức kỹ thân thông qua việc học tập tích lũy kinh nghiệm q trình làm việc để có hội thăng tiến nghề nghiệp Đối với người sử dụng lao động có c sở để tuyển chọn lao động, bố trí cơng việc trả lương hợp lý cho người lao động Các sở dạy nghề có để xây dựng chương trình dạy nghề phù hợp tiếp cận chuẩn kỹ nghề quốc gia Ngồi ra, quan có th ẩm quyền có để tổ chức thực việc đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia cho ng ười lao động II DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA XÂY D ỰNG TT Họ tên Nơi làm việc 01 Phạm Ngọc Anh Trường Đại học KT - KT Công nghiệp 02 Trần Minh Nam Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 03 Phạm Minh Đạo Trường Đại học KT - KT Công nghiệp 04 Trần Ngọc Huy Trường Đại học KT - KT Công nghiệp 05 Nguyễn Thị Thảo Trường Đại học KT - KT Cơng nghiệp 06 Chu Bính Trường Đại học KT - KT Công nghiệp 07 Vũ Văn Sửu Trường Đại học KT - KT Công nghiệp 08 Phạm Văn Lượng Viện kinh tế kỹ thuật dệt may 09 Nguyễn Văn Đồn Cơng ty cổ phần Dệt May Sơn nam 10 Đặng Anh Tuấn Công ty TNHH nhà nước thành viên Dệt Minh Khai 11 Phạm Văn Cương Công ty cổ phần Dệt May Sơn nam III DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA TH ẨM ĐỊNH TT Họ tên Nơi làm việc 01 Dương Tử Bình Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định 02 Nguyễn Sĩ Phương Viện kinh tế kỹ thuật dệt may 03 Đặng Thanh Thủy Vụ TCCB Bộ Công Thương 04 Trần Minh Đức Công ty cổ phần Dệt Hà Đông 05 Phan Thanh Tuấn Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 06 Vũ Văn Hiều Viện kinh tế kỹ thuật dệt may 07 Phạm Tuấn Anh Công ty TNHH Nhà nước thành viên Dệt Minh Khai 08 Trương Thị Ngân Trường CĐCN Dệt may thời trang H Nội MÔ TẢ NGHỀ TÊN NGHỀ: CƠNG NGHỆ DỆT MÃ SỐ NGHỀ: Nghề Cơng nghệ dệt nghề thiết kế, gia công loại nguy ên liệu (xơ sợi) dây chuyền công nghệ dệt để tạo vải đạt yêu cầu kỹ thuật theo thiết kế, đảm bảo suất, chất l ượng an tồn Người hành nghề Cơng nghệ dệt cần phải: - Biết cấu tạo, tính chất, công dụng loại vải v nguyên liệu tạo vải; - Biết thiết kế mặt hàng dựa sở phân tích mẫu thật yêu cầu khách hàng; - Biết thiết kế đơn công nghệ gia công thiết bị dây chuyền sản xuất; - Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật chất lượng sản phẩm; - Xây dựng định mức sản xuất cho thiết bị v cho dây chuyền; - Thiết kế dây chuyền sản xuất hợp lý tr ên điều kiện sở vật chất trang thiết bị doanh nghiệp; - Biết vận hành an tồn, quy trình kỹ thuật thiết bị gia công tr ên dây chuyền công nghệ dệt, đảm bảo suất chất l ượng sản phẩm; - Giám sát xử lý cố trình sản xuất dây chuyền cơng nghệ dệt; - Có đủ sức khoẻ phù hợp với môi trường công việc nóng, ồn, bụi; - Có khả giao tiếp tác phong công nghiệp; - Đọc, hiểu tài liệu kỹ thuật; - Có ý thức học tập rèn luyện để nâng cao trình độ đáp ứng yêu cầu cơng việc Vị trí làm việc người hành nghề Cơng nghệ dệt là: - Trực tiếp tham gia sản xuất dây chuyền công nghệ dệt c sở sản xuất ngành dệt nước xuất lao động; - Làm tổ trưởng sản xuất, cán kỹ thuật thiết kế mẫu vải, kỹ thuật chuyền, kỹ thuật xây dựng định mức, kỹ thuật thiết kế công nghệ sản xuất, nhân viên kỹ thuạt kiểm tra chất lượng sản phẩm dây chuyền, gia công mặt hàng vải dệt thoi, vải dệt kim vải không dệt; - Tổ chức quản lý doanh nghiệp sản xuất ngành dệt với quy mô vừa nhỏ DANH MỤC CÔNG VIỆC TÊN NGHỀ: CÔNG NGHỆ DỆT MÃ SỐ NGHỀ: TT Mã số công việc Trình độ kỹ nghề Bậc Cơng việc A Thiết kế mặt hàng vải dệt thoi A01 Phân tích mặt hàng vải dệt thoi A02 Thiết kế mẫu vải dệt thoi A03 Dệt thử vải dệt thoi A04 Hiệu chỉnh thiết kế vải dệt thoi B Thiết kế mặt hàng vải dệt kim B01 Phân tích mặt hàng vải dệt kim B02 Thiết kế mẫu vải dệt kim B03 Dệt thử vải dệt kim B04 Hiệu chỉnh thiết kế vải dệt kim C Bậc Bậc Bậc x x x x x x x x Thiết kế mặt hàng vải khơng dệt C01 Phân tích mẫu vải khơng dệt 10 C02 Thiết kế mẫu vải không dệt 11 C03 Sản xuất thử vải không dệt 12 C04 Hiệu chỉnh thiết kế vải không dệt D Bậc x x x x Thiết kế công nghệ sản xuất vải dệt thoi 13 D01 Thiết kế công nghệ mắc đồng loạt x 14 D02 Thiết kế công nghệ mắc phân băng x 15 D03 Thiết kế công nghệ hồ, dồn sợi dọc x 16 D04 Thiết kế công nghệ luồn sợi dọc x 17 D05 Thiết kế công nghệ dệt vải x E Thiết kế công nghệ sản xuất vải dệt kim 18 E01 Thiết kế công nghệ máy dệt kim đan ngang x 19 E02 Thiết kế công nghệ máy mắc dệt kim đan dọc x 20 E03 Thiết kế công nghệ máy dệt kim đan dọc x F Thiết kế công nghệ sản xuất vải không dệt 21 F01 Thiết kế công nghệ máy xé trộn x 22 F02 Thiết kế công nghệ máy chải x 23 F03 Thiết kế công nghệ máy xếp lớp x TT Mã số công việc Trình độ kỹ nghề Bậc Cơng việc Bậc Bậc Bậc 24 F04 Thiết kế công nghệ liên kết hoá học máy sản xuất vải không dệt x 25 F05 Thiết kế công nghệ liên kết học máy sản xuất vải không dệt x 26 F06 Thiết kế công nghệ máy cán ép định hình x G Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm Bậc 27 G01 Xây dựng tiêu chất lượng x 28 G02 Xây dựng phương pháp đánh giá chất lượng x 29 G03 Xây dựng định mức đánh giá chất l ượng x H Xây dựng định mức lao động 30 H01 Khảo sát mức tiêu hao thời gian làm việc 31 H02 Lập mức 32 H03 Áp dụng mức I x x x Lập kế hoạch sản xuất 33 I01 Xác định mặt hàng sản xuất 34 I02 Xác định dây chuyền công nghệ x 35 I03 Tính số lượng cơng nhân x 36 I04 Cân đối nguyên vật liệu x 37 I05 Lập bảng kế hoạch sản xuất J x x Sản xuất vải dệt thoi 38 J01 Chuẩn bị thiết bị mắc đồng loạt x 39 J02 Chuẩn bị vật liệu mắc đồng loạt x 40 J03 Vận hành máy mắc đồng loạt x 41 J04 Thay thùng sợi mắc đồng loạt x 42 J05 Chuẩn bị thiết bị mắc phân băng x 43 J06 Chuẩn bị nguyên vật liệu mắc phân băng x 44 J07 Vận hành máy mắc phân băng x 45 J08 Thay thùng sợi máy mắc phân băng x 46 J09 Chuẩn bị thiết bị dồn sợi dọc x 47 J10 Chuẩn bị nguyên vật liệu dồn sợi dọc x 48 J11 Vận hành máy dồn sợi dọc x 49 J12 Thay thùng sợi máy dồn x 50 J13 Chuẩn bị nguyên liệu nấu hồ x TT Mã số cơng việc Trình độ kỹ nghề Bậc Công việc Bậc 51 J14 Nấu hồ 52 J15 Kiểm tra dung dịch hồ 53 J16 Chuẩn bị thiết bị hồ sợi dọc 54 J17 Chuẩn bị nguyên vật liệu hồ sợi dọc 55 J18 Vận hành máy hồ sợi dọc x 56 J19 Thay thùng sợi máy hồ x 57 J20 Chuẩn bị nguyên vật liệu luồn sợi dọc 58 J21 Luồn sợi dọc x 59 J22 Quấn suốt sợi ngang x 60 J23 Chuẩn bị điều kiện làm việc máy dệt 61 J24 Vận hành, xử lý máy dệt 62 J25 Thay thùng sợi máy dệt x 63 J26 Kiểm tra phân loại vải dệt thoi x 64 J27 Đóng kiện, ghi mã hàng hố x 65 J28 Nhập kho vải dệt thoi x K Sản xuất vải dệt kim Bậc Bậc x x x x x x x 66 K01 Chuẩn bị điều kiện làm việc máy dệt kim đan ngang 67 K02 Vận hành máy dệt kim đan ngang x 68 K03 Thay kim máy dệt kim đan ngang x 69 K04 Thay trục vải máy dệt kim đan ngang x 70 K05 Chuẩn bị vật liệu mắc phân đoạn x 71 K06 Chuẩn bị máy mắc phân đoạn x 72 K07 Vận hành máy mắc phân đoạn x 73 K08 Thay thùng mắc phân đoạn x 74 K09 Chuẩn bị điều kiện làm việc máy dệt kim đan dọc 75 K10 Vận hành máy dệt kim đan dọc x 76 K11 Thay kim máy dệt kim đan dọc x 77 K12 Thay trục vải máy dệt kim đan dọc x 78 K13 Kiểm tra, phân loại vải dệt kim x 79 K14 Đóng kiện vải dệt kim x 80 K15 Nhập kho vải dệt kim x x x Bậc TT Mã số cơng việc L Trình độ kỹ nghề Bậc Công việc Bậc Bậc Bậc Sản xuất vải không dệt 81 L01 Tiếp nguyên liệu 82 L02 Vận hành dây chuyền liên kết màng xơ hoá học x 83 L03 Vận hành dây chuyền liên kết màng xơ học x 84 L04 Cán ép định hình x 85 L05 Kiểm tra, phân loại, nhập kho vải không dệt x x M Kiểm tra chất lượng sản phẩm 86 M01 Kiểm tra chất lượng nguyên liệu x 87 M02 Kiểm tra chất lượng bán thành phẩm x 88 M03 Kiểm tra chất lượng vải x N Quản lý sản xuất 89 N01 Quản lý lao động x 90 N02 Quản lý trang thiết bị x 91 N03 Quản lý nguyên vật liệu x 92 N04 Quản lý chất lượng sản phẩm x 93 N05 Điều hành sản xuất x 94 N06 TuyÓn dụng lao động x 95 N07 Xây dựng chiến lược kinh doanh x 96 N08 Marketing x O Thực an toàn vệ sinh lao động 97 O01 Thực biện pháp an toàn lao động x 98 O02 Thực biện pháp phòng chống cháy nổ x 99 O03 Cấp cứu người bị điện giật x 100 O04 Sơ cứu người bị tai nạn lao động x 101 O05 Thực vệ sinh môi trường làm việc x P Bồi dưỡng nâng cao trình độ 102 P01 Bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, lực thực hành 103 P02 Bồi dưỡng kiến thức ngoại ngữ, tin học 104 P03 Đào tạo thợ bậc x x x 10 Bậc TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC Tên cơng việc: Thực biện pháp an toàn lao động Mã số cơng việc: O01 I MƠ TẢ CƠNG VIỆC - Tìm hiểu điều luật, văn pháp qui li ên quan đến ngành nghề lao động doanh nghiệp; - Tìm hiểu điều khoản liên quan đến quyền lợi nghĩa vụ người lao động thể hợp đồng lao động; - Tìm hiểu mức độ thực doanh nghiệp việc tuân thủ luật pháp thực cam kết với người lao động II CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Thực theo quy định pháp quy an toàn lao động người Việt Nam; - An toàn điện; - An toàn hơi; - An toàn vận hành máy dệt; - Thực quy định bảo hộ lao động; - Các thiết bị phải kiểm tra đảm bảo an to àn đưa vào sản xuất; - Thực quy định vận hành, sử dụng thiết bị III CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU Kỹ - Vận hành thiết bị dệt thoi; - Vận hành thiết bị dệt kim đan dọc; - Vận hành thiết bị dệt kim đan ngang; - Vận hành thiết bị dệt vải không dệt; - Vận hành, sử dụng thiết bị dây chuyền dệt; - Vận hành sử dụng thiết bị phòng chống cháy nổ Kiến thức - Nắm vững an tồn lao động người; - Biết quy trình phương pháp vận hành, sử dụng loại thiết bị dây chuyền dệt; - Biết trì môi trường làm việc; - Nắm vững biện pháp phòng cháy, chữa cháy; - Biết an tồn nhiệt, hơi; 212 - Biết nguyên tắc sử dụng thiết bị điện; - Biết phương pháp vận hành thiết bị dây chuyền dệt IV CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC - Văn pháp quy an tồn người lao động Việt Nam; - Dụng cụ trang phục bảo hộ lao động; - Tài liệu hướng dẫn sử dụng thiết bị; - Dụng cụ, thiết bị phòng chống cháy nổ; - Bộ Luật lao động nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; - Các văn quy định về: sách lao động, nội quy nơi làm việc, chế độ ngày, làm việc, chế độ bảo hiểm, nghỉ phép, chăm sóc sức khoẻ; - Các văn quy định về: Điều kiện an to àn & bảo hộ lao động, chế độ bảo hiểm; - Các qui định nội doanh nghiệp IV CÁC TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá - Vận dụng văn quy định sách người lao động Nhà nước ban hành - Sự phù hợp thời gian tìm hiểu với thời gian quy định Cách thức đánh giá - Đưa tình khai thác văn bản, qui định để giải công việc - Đối chiếu với hiệu giải đ ã tổng kết - Theo dõi thời gian tìm hiểu đối chiếu với thời gian quy định 213 TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC Tên cơng việc: Thực biện pháp phòng, chống cháy, nổ Mã số cơng việc: O02 I MƠ TẢ CƠNG VIỆC - Tìm hiểu nguy biện pháp phòng, chống cháy, nổ mang đặc tính nghề nghiệp; - Triển khai biện pháp phòng, chống cháy, nổ; - Thực công tác tuyên truyền, giám sát, nâng cao ý thức chấp h ành; - Duy trì, cải thiện lực tồn diện để đối phó với tình khẩn cấp II CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Cảnh báo sớm nguy ký hiệu, biển báo khu vực có nguy hiểm cháy - nổ; - Trang bị đầy đủ chủng loại, số l ượng thiết bị, dụng cụ ph òng, chống cháy- nổ; - Biết tính cơng dụng loại ph ương tiện, vật liệu phòng chữa cháy; - Sử dụng tốt dụng cụ chữa cháy thông th ường III CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU Kỹ - Phát biểu đúng, đủ nội dung điều ch ương I Luật phòng, chống cháy chữa cháy: Điều 143, 240 Luật h ình nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt nam; thị 237/TTG ngày 19 - - 1996 Thủ tướng Chính phủ; - Thực nội dung điều ch ương I; điều 43 chương IV luật PCCC tổ chức cho cán bộ, cơng nhâ n viên tìm hiểu pháp lệnh PCCC; tổ chức lực lượng phòng cháy chữa cháy sở; - Tổ chức, lập kế hoạch, triển khai huấn luyện, diễn tập cho lực l ượng chỗ sử dụng thành thạo phương tiện PCCC theo tình gắn với địa bàn sở Kiến thức Trình bày được: - Nội dung chương I điều luật phòng cháy, chữa cháy; nội dung điều 143, 240 luật hình nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt nam; - Nội dung thị 237/TTG tháng - 1996 Thủ tướng Chính phủ tăng cường biện pháp thực ng tác phòng, chống cháy chữa cháy; - Điều chương II, điều 43 chương IV Luật PCCC; 214 - Các biện pháp phòng chữa cháy, nổ, tổ chức lực lượng chỗ IV CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Luật phòng cháy, chữa cháy; Luật hình nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; - Các loại tài liệu kỹ thuật an tồn phòng cháy, chữa cháy; - Thiết bị, phương tiện, dụng cụ bảo hộ cần thiết; - Các loại dụng cụ, thiết bị, vật tư, vật liệu, phương tiện dùng để chữa cháy; - Tình khẩn cấp phải triển khai hoạ t động cứu hộ cháy, nổ V TIÊU CHÍ VÀ CÁCH TH ỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá - Thực quy định Cách thức đánh giá - Quan sát, thống kê, kiểm tra, đối chiếu chi tiết, cụ thể - Vận dụng, phổ cập thông tin - Điều tra, thăm dò hiểu biết vận dụng quy định PCCC - Tổ chức lập kế hoạch PCCC - Kiểm tra công tác tổ chức, kế hoạch thao diễn, tập huấn định kỳ - Thời gian tập trung lực lượng, triển - Theo dõi thời gian thực thực tế, đối khai hoạt động hiệu chiếu với định mức Đánh giá mức độ hạn chế, kiểm sốt tình khẩn cấp cá nhân tập thể 215 TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC Tên cơng việc: Cấp cứu người bị điện giật Mã số cơng việc: O03 I MƠ TẢ CƠNG VIỆC - Triển khai biện pháp an to àn sử dụng điện sơ cứu người bị điện giật; - Thực thi công tác tuyên truyền, hướng dẫn biện pháp kỹ thuật an to àn; - Phát nạn nhân - cô lập nạn nhân với nguồn điện - thực công tác sơ cứu - đưa nạn nhân đến sở y tế II CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Nhận biết biển báo nguy hiểm n có nguy xảy điện giật; - Sử dụng trang bị thiết bị, dụng cụ bảo hộ an to àn điện lao động; - Thao tác tách người khỏi nguồn điện; - Sơ cứu người bị điện giật III CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU Kỹ - Tập huấn, trình diễn kỹ thuật an toàn điện phương tiện an tồn điện; - Triển khai hệ thống thơng tin, tín hiệu, ký hiệu, cảnh báo nguy hiểm nơi có nguy xảy tai nạn điện giật; - Sử dụng trang bị thiết bị, dụng cụ bảo hộ an toàn điện cho người lao động; - Điều động lực lượng cứu nạn phương tiện ứng cứu kịp thời, chỗ; - Thực cứu nạn nhanh chóng, an to àn cho cá nhân lực lượng tham gia cứu nạn, hạn chế tác hại cho người bị nạn Kiến thức Trình bày được: - Các biện pháp an toàn điện, cách sử dụng dụng cụ, trang thiết bị an to àn tiếp xúc với nguồn điện, dây dẫn v phụ tải điện; - Các tiêu chuẩn, quy ước, ký hiệu cảnh báo nguy hiểm điện & cấp điện áp khu vực; - Các bước sơ cứu người bị tai nạn điện giật IV CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Các tài liệu kỹ thuật an toàn điện, tài liệu hướng dẫn sơ cứu người bị tai nạn điện giật; 216 - Thơng tin, tín hiệu, ký hiệu cảnh báo nguy hiểm điện, cấp điện áp khu vực, mũ bảo hiểm, găng tay, ủng cao su, s cách điện; - Các dẫn liên quan, phương tiện đưa nạn nhân đến nơi cấp cứu, băng, gạc y tế, gối đỡ; - Tình sơ cứu nạn nhân bị điện giật V TIÊU CHÍ VÀ CÁCH TH ỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá - Thực biện pháp an toàn điện, phương pháp tổ chức cấp cứu người bị điện giật - Năng lực hiệu xử lý tình sơ cứu tai nạn điện giật Cách thức đánh giá - Quan sát, kiểm tra - đối chiếu với tiêu chuẩn thực - Đưa tình diễn tập - quan sát hoạt động- đối chiếu với tiêu chuẩn - Tính kịp thời can thiệp kiên trì - Theo dõi thời gian thực thực người cứu nạn trước nạn nhân tế cho hai yếu tố - so sánh với nhu tiếp cận với y tế chuyên nghiệp cầu đòi hỏi thời gian 217 TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC Tên cơng việc: Sơ cứu người bị tai nạn lao động Mã số cơng việc: O04 I MƠ TẢ CƠNG VIỆC - Tun truyền, hướng dẫn nâng cao nhận thức ph òng ngừa tai nạn lao động; - Trình diễn, luyện tập biện pháp kỹ thuật ph òng, chống tai nạn lao động; - Phát tình tai nạn lao động sơ cứu người bị nạn trường hợp tai nạn khác nhau: bỏng, chảy máu, g ãy xương II CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Phân biệt loại chấn thương: Gẫy xương, bị bỏng, bất tỉnh ngã, chảy máu, điện giật, hay rơi từ cao xuống nhận dạng đúng, sử dụng loại vật tư y tế dùng cho sơ cứu vết thương: chảy máu, bỏng, gãy xương; - Hành động kịp thời, đáp ứng phương pháp xử lý tình tương ứng, chủ động, bình tĩnh xử lý trường hợp xảy tai nạn lao động III CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU Kỹ - Phổ biến, giám sát kỹ thuật an to àn cho người lao động doanh nghiệp, xây dựng ý thức tuân thủ qui định an to àn lao động phòng tránh tai nạn; - Sử dụng nhiều hình thức để cảnh báo sớm nguy khơng an tồn cho vị trí cơng việc; - Sử dụng thành thạo phương tiện an toàn lao động; - Đưa nạn nhân đến quan y tế kịp thời thường xuyên theo dõi tình trạng nạn nhân Kiến thức - Trình bày nội dung biện pháp an tồn phòng, chống tai nạn lao động; tiêu chuẩn, quy ước loại biển cảnh báo nguy hiểm v công dụng, cách sử dụng dụng cụ, trang thiết bị an to àn lao động; - Phân biệt phản ứng nạn nhân xảy tai nạn có nguy ên nhân khác nhau; - Trình bày đặc điểm, công dụng, liều lượng, cách sử dụng số thuốc men dụng cụ thông thường dùng cho việc sơ cứu nạn nhân; cách đặt nạn nhân lên phương tiện di chuyển với trường hợp tai nạn khác nhau; - Phân tích tác dụng hơ hấp nhân tạo, cầm máu, bă ng bó vết thương trường hợp khác nhau; 218 - Giới thiệu thông tin liên quan, phương tiện di chuyển, địa liên hệ với quan y tế gần đưa nạn nhân đến; - Tổ chức nhanh gọn, kịp thời v có hiệu cơng việc sơ cứu nạn nhân IV CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Tài liệu kỹ thuật an tồn phòng, chống tai nạn lao động; - Các loại thơng tin, tín hiệu, ký hiệu, biển báo nguy c xảy tai nạn lao động; - Dây an toàn, mũ bảo hiểm, kính an tồn; - Các loại dụng cụ, thiết bị, vật tư y tế dùng cho sơ cứu nạn nhân: băng, gạc thưa, gối đỡ, thuốc sát trùng, thuốc cầm máu, nẹp bó gãy xương tạm thời; - Phương tiện chuyển nạn nhân đến sở y tế; - Tình liên quan V TIÊU CHÍ VÀ CÁCH TH ỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá - Thực nội dung quy định - Các biện pháp phòng ngừa tai nạn lao động - Xử lý tình tai nạn, loại chấn thương; tổ chức sơ cứu nạn nhân - Thời gian thực 219 Cách thức đánh giá - Quan sát, thống kê, kiểm tra, đối chiếu với tiêu chuẩn quy định - Kiểm tra trang thiết bị tập hợp lực lượng tham gia cứu nạn - Theo dõi thao tác người thực đối chiếu với tiêu chuẩn kỹ thuật sơ cứu nạn nhân bị tai nạn lao động - So sánh với thời gian định mức TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CƠNG VI ỆC Tên cơng việc: Thực vệ sinh môi trường làm việc Mã số cơng việc: O05 I MƠ TẢ CƠNG VIỆC - Cơng tác phòng hộ cá nhân; - Phòng, chống bụi sản xuất; - Trang bị chiếu sáng phục vụ sản xuất ; - Vệ sinh nơi làm việc II CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Biết phân biệt loại bụi nghề v tác hại chúng; - Thao tác quy trình vệ sinh cơng nghiệp nơi làm việc; - Sử dụng trang bị bảo hộ lao động cá nhân ph ù hợp với nơi làm việc III CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU Kỹ - Sử dụng phù hợp trang bị dụng cụ phòng hộ; - Thực thân thể, quần áo phải khô ráo, sẽ, gọn g àng; - Tận dụng tối đa ánh sáng tự nhi ên; bố trí đèn chiếu sáng phải nguyên tắc đảm bảo khả làm lâu không bị mệt mỏi; - Đảm bảo yêu cầu vệ sinh công nghiệp nơi làm việc Kiến thức - Nêu yếu tố liên quan tác động qua lại vệ sinh công nghiệp, an tồn lao động, bảo vệ mơi trường sinh thái phát triển bền vững; - Trình bày nguyên nhân số bệnh nghề nghiệp biện pháp phòng tránh; - Nêu loại bụi, tác hại biện pháp phòng, chống; - Trình bày dạng chiếu sáng sản xuất v thiết bị chiếu sáng; - Trình bày bước cần thực để vệ sinh n làm việc IV CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔ NG VIỆC - Quần áo bảo hộ, giầy mũ, kính, găng tay, x phòng, bục gỗ; - Tài liệu, văn an toàn lao động; - Hệ thống hút bụi, trang, nước, dụng cụ phun nước; - Đèn chiếu sáng cục loại; - Dụng cụ thiết bị vệ sinh 220 V CÁC TIÊU CHÍ VÀ CÁCH TH ỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá -Thực biện pháp vệ sinh công nghiệp - Đáp ứng tiêu chuẩn vệ sinh công nghiệp - Thời gian thực 221 Cách thức đánh giá - Quan sát, kiểm tra, đối chiếu với tiêu chuẩn - Giám sát trình thực đối chiếu với tiêu chuẩn quy định - So sánh với thời gian định mức TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC Tên cơng việc: Bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, lực thực hành Mã số công việc: P01 I MÔ TẢ CÔNG VIỆC - Học tập, cập nhật kiến thức chuyên môn; - Rèn luyện tay nghề II CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Có kiến thức chuyên môn vững vàng, đáp ứng yêu cầu công việc; - Sử dụng thành thạo dụng cụ, trang thiết bị công việc; - Thao tác nhanh, xác, đ ảm bảo kỹ thuật, nâng cao suất III CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1.Kỹ - Phân tích, tổng hợp, tư độc lập; - Tự rèn luyện nâng cao kiến thức chuyên môn tay nghề 2.Kiến thức - Kiến thức nguyên lý, chi tiết máy; - Kiến thức vật liệu khí, vẽ kỹ thuật, kỹ thuật; - Kiến thức điện - điện tử; - Kiến thức tự động hóa; - Ngoại ngữ; - Mạng Internet IV CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Các tài liệu kỹ thuật nguyên lý, chi tiết máy; - Các tài liệu kỹ thuật vật liệu Dệt; - Các tài liệu kỹ thuật điện - điện tử; - Các tài liệu kỹ thuật tự động hóa; - Giấy, bút, ghi chép; - Các thiết bị nghe nhìn, máy vi tính; - Các thiết bị dùng ngành Dệt; - Các vật liệu kỹ thuật thiết bị d ùng ngành Dệt; - Các tài liệu trang thiết bị dùng cho học ngoại ngữ chuyên ngành 222 V TIÊU CHÍ VÀ CÁCH TH ỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá - Khả ứng dụng kiến thức chuyên môn vào việc thực công việc - Mức độ sử dụng thành thạo dụng cụ - Mức độ xác thực t hao tác, sử dụng thiết bị ngành công nghiệp Dệt - Mức độ phù hợp thời gian so với định mức Cách thức đánh giá - Kiểm tra mức độ đạt tiêu chuẩn kỹ thuật sản phẩm - Quan sát, kiểm tra, đánh giá mức độ thực thao tác kỹ thuật kỹ thuật - Theo dõi thời gian thực tế đối chiếu với định mức thời gian 223 TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC Tên cơng việc: Bồi dưỡng kiến thức tin học, ngoại ngữ Mã số công việc: P02 I MÔ TẢ CÔNG VIỆC - Bồi dưỡng kiến thức tin học; - Bồi dưỡng kiến thức ngoại ngữ ch uyên ngành II CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Ứng dụng kiến thức tin học để tra cứu ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến lĩnh vực chuyên môn; - Sử dụng phần mềm thiết kế vải; - Đọc tài liệu chuyên môn tiếng Anh III CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU Kỹ - Sử dụng máy vi tính soạn thảo v vẽ thiết kế vải; - Nghe, nói, đọc, viết tiếng Anh chuyên ngành trình độ B Kiến thức - Kiến thức máy tính văn phòng; - Kiến thức Internet; - Kiến thức tiếng Anh chuyên ngành Dệt IV CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Các tài liệu kỹ thuật thiết bị may tiếng Anh; - Các giáo trình tiếng Anh chuyên ngành; - Các tài liệu kỹ thuật điện - điện tử tiếng Anh; - Các tài liệu kỹ thuật tự động hóa tiếng Anh; - Giấy, bút, ghi chép; - Các thiết bị nghe nhìn, máy vi tính; - Phần mềm trợ giúp thiết kế vải V TIÊU CHÍ VÀ CÁCH TH ỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá - Độ chuẩn xác khả đọc hiểu văn kỹ thuật tiếng Anh chuyên môn ngành Dệt; - Mức độ ứng dụng phần mềm trợ giúp cho thiết kế vải tra cứu ứng dụng tiến khoa học thiết bị Dệt; - Độ phù hợp thời gian đo so với định mức 224 Cách thức đánh giá - Nghe, quan sát, đánh giá đối chiếu với đáp án; - Đánh giá so sánh với yêu cầu công việc về: suất, chất lượng; - Theo dõi thời gian thực tế đối chiếu với định mức thời gian TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc: Đào tạo thợ bậc Mã số cơng việc: P03 I MƠ TẢ CƠNG VIỆC - Lập kế hoạch, xúc tiến đào tạo; - Đánh giá kết đào tạo chun mơn trình độ cấp II CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Mục tiêu đào tạo phải phù hợp với nhu cầu xã hội, nhu cầu nơi sử dụng lao động; - Nội dung, chương trình đào tạo phải đáp ứng mục tiêu đào tạo đặt ra; - Kiến thức truyền đạt cho học vi ên phải kiến thức, kỹ mới, đảm bảo mục tiêu, mang lại hiệu thiết thực cho học vi ên; - Đánh giá khách quan, xác k ết sau khố học; - Công tác tổ chức, đánh giá phải thực cách nghiêm túc III CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU Kỹ - Lập kế hoạch bồi dưỡng thợ bậc dưới; - Tổ chức, giám sát quy trình bồi dưỡng thợ bậc dưới; - Quản lý công tác bồi dưỡng thợ bậc Kiến thức - Kiến thức tổ chức, quản lý công tác đào tạo; - Kiến thức phương pháp đánh giá kết xếp loại IV CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC - Chương trình khung Bộ, ngành liên quan; - Các biểu mẫu lập kế hoạch; - Giáo trình mơn học, module; - Hệ thống câu hỏi, sở vật chất tổ chức thi, kiểm tra; - Đội ngũ giảng viên; - Cơ sở vật chất phục vụ cho đào tạo; - Vật tư trang thiết bị 225 V TIÊU CHÍ VÀ CÁCH TH ỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá - Mức độ phù hợp mục tiêu đào tạo so với nhu cầu thị trường lao động; - Mức độ phù hợp nội dung, chương trình so với mục tiêu đào tạo, điều kiện giảng dạy học tập; - Mức độ xác việc đánh giá kết đào tạo 226 Cách thức đánh giá - Quan sát, đánh giá so sánh v ới yêu cầu thị trường lao động - Đánh giá kết đào tạo, so sánh với mục tiêu đào tạo; - Lấy ý kiến đánh giá nhà quản lý sử dụng người lao động vừa nâng cao trình độ so sánh với kết đánh giá chủ quan sở ... kế công nghệ luồn sợi dọc x 17 D05 Thiết kế công nghệ dệt vải x E Thiết kế công nghệ sản xuất vải dệt kim 18 E01 Thiết kế công nghệ máy dệt kim đan ngang x 19 E02 Thiết kế công nghệ máy mắc dệt. .. dệt may 07 Phạm Tuấn Anh Công ty TNHH Nhà nước thành viên Dệt Minh Khai 08 Trương Thị Ngân Trường CĐCN Dệt may thời trang H Nội MÔ TẢ NGHỀ TÊN NGHỀ: CÔNG NGHỆ DỆT MÃ SỐ NGHỀ: Nghề Công nghệ dệt. .. Thiết kế công nghệ máy dệt kim đan dọc x F Thiết kế công nghệ sản xuất vải không dệt 21 F01 Thiết kế công nghệ máy xé trộn x 22 F02 Thiết kế công nghệ máy chải x 23 F03 Thiết kế công nghệ máy

Ngày đăng: 08/02/2020, 08:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan