1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Tâm Lý Học Y Học - Y Đức.pdf

116 0 0
Tài liệu ảnh, khi tải xuống sẽ không sao chép được nội dung tài liệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TAM LY HOC YHOC -Y BUC (DUNG CHO BAO TAO CAO ĐẲNG Y HỌC) Chủ biên: NGUYỄN HUỲNH NGỌC y VOU Wa) he Xone en tm LOI GIỚI THIỆU Thực số điều Luật Giáo dục, Bộ Giáo dục— Đào tạo Bộ Y tế ban hành chương trình khung đào tạo Cao đẳng Y học Bộ Y tế tổ chức biên soạn tài liệu dạy-học mơn sở chun mơn, theo chương trình nhằm bước xây dựng sách chuẩn công tác đào tạo nhân lực y tế Sách Tâm lý học y học — Y Cao đẳng Kỹ thuật Y tế II - Bộ viết nhà giáo giầu kinh kiến thức bản, hệ thống; nội Đức biên soạn dựa vào chương trình giáo dục trường Y tế sở chương trình khung phê duyệt Sách nghiệm tâm huyết với công tác đào tạo theo phương châm: dung xác, khoa học, cập nhật tiến khoa học, kỹ thuật đại thực tiễn Việt Nam Sách Tâm lý học y học~ Y Đức Hội đồng chuyên môn thẩm định sách tài liệu dạy-học Bộ Y tế thẩm định năm 2010 Bộ Y tế ban hành làm tài liệu dạy-học thức Ngành giai đoạn Trong thời gian từ ba đến năm năm, sách phải chỉnh lý, bổ sung cập nhật Bệ Y tế xin chân thành cảm ơn tác giả Hội đồng chuyên môn thẩm định giúp hoàn thành sách Cam an GS TS Phạm Thị Minh Đức, PGS TS Nguyễn Quang Cường đọc phản biện để sách hoàn chỉnh, kịp thời phục vụ cho công tác đào tạo nhân lực y tế Vì lần đầu xuất bản, chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp, bạn sinh viên độc giả để lần tái sau sách hồn chỉnh CỤC KHOA HỌC CƠNG NGHỆ VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ LOI NOI DAU Được đạo Vụ Khoa học Đào tạo - Bộ Y tế; giúp đỡ Ban Giám hiệu, phòng nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế Chúng biên soạn Tâm lý học y học — Y Đức dành cho sinh viên cao đẳng y học thuộc chuyên ngành Cao đẳng Kỹ thuật Cao đẳng Điều dưỡng với mục đích cung cấp cho sinh viên kiến thức tâm lý học nói chung, tâm lý học y học nói riêng nguyên lý đạo đức nghề y cách ứng xử nhân viên y tế tiếp xúc với người bệnh, người nhà người bệnh, đồng nghiệp thành viên khác cộng đồng Đối tượng phục vụ nghề y người bệnh tất cá nhân cộng đồng có nhu cầu bảo vệ nâng cao sức khoẻ, phịng chống bệnh tật, góp phần nâng cao chất lượng sống Theo Tổ chức Y tế Thế giới, “Sức khoẻ tình trạng thoải mái hồn toàn thể chất, tinh thần xã hội, khơng khơng bị bệnh thương tật" có nghĩa nói đến người bệnh, người thầy thuốc phải quan tâm đến ba yếu tố ảnh hưởng đến người bệnh: sinh học, tâm lý học xã hội học Phẩm chất nghề nghiệp người thầy thuốc hình thành với tác động nhiều nhân tố: phẩm chất cá nhân, tảng giáo dục gia đình trường học phổ thơng tác động môi trường xã hội Tuy nhiên, trường y tế đóng vai trị quan trọng việc giáo dục sinh viên hình thành phẩm chất đạo đức phù hợp với loại hình nghề nghiệp mà lịng nhân đạo ln đặt lên hàng đầu Do nhu cầu học tập sinh viên, chứng biên soạn sách sở tham khảo trích dẫn từ giáo trình mơn Tâm lý học y học tác giả trường đại học nước kết hợp với thu nhận qua thực tế lâm sàng kiến thức thu nhận qua tập huấn ngắn ngày nước quốc tế có liên quan đến tâm lý học y học y đức Cuốn sách gồm hai phần: Phần I: Tâm lý học y học (từ đến 7) Phần II: Y đức (từ đến 9) Môn học thực học kỳ ¡ khoá học sinh viên chưa thực tập lâm sàng nên giảng có tính lý thuyết Sau học xong mơn học, sinh viên đạt mục tiêu sau: Trình bày khái niệm tâm lý học, tâm lý y học tẩm quan trọng yếu tố tâm lý sức khoẻ bệnh tật Trình bày đặc điểm tâm lý người quy tắc giao tiếp với người bệnh Trình bày mối tương quan giao tiếp y đức Trình bày nghĩa vụ yêu cầu đạo đức người cán y lế Chúng chân thành cảm ơn Hội đồng thẩm định sách tài liệu dạy học cao đẳng trung cấp y tế Bộ Y tế, GS.TS Phạm Thị Minh Đức PGS.TS Lê Quang Cường phản biện góp nhiều ý kiến quý báu để chỉnh sửa bổ sung cho sách Chúng tơi cảm ơn Ban giám hiệu, phịng chức đồng nghiệp trường Cao đẳng Kỹ thuật Y tế II ~ Bộ Y tế hỗ trợ tạo điều kiện cho chúng tơi hồn thành sách Lần đầu xuất bản, cố gắng tránh thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp, sinh viên độc giả để sách hoàn thiện lần tái sau Đà Nẵng, ngày 03 tháng năm 2010 Thay mặt Ban biên soạn Hiệu trưởng PGS TS HOÀNG NGỌC CHƯƠNG MUC LUC cơi a.7.7Ả .ƠƠÐ “x sẻố ẽ.ốẽẽ ẽ Chương l TÂM LÝ HỌC Y HỌC Bài ĐẠI CƯƠNG VỀ TÂM LÝ HỌC VÀ TÂM LÝ HỌC Y HỌC 002120 HH 1H sec 11 Sơ lược lịch sử phát triển tâm lý học 2: Định nghĩa tâm lý học Đối tượng nghiên cứu tâm lý học Nhiệm vụ tâm lý học Bản chất tượng tâm lý Đặc điểm tượng tâm lý Sự xuất hiện tượng tâm lý Sự phát triển tượng tâm lý Phân loại tượng tâm lý ccc2221eesenaae 10 Phương pháp nghiên cứu tâm lý học 11 Đại cương tâm lý học y học L1) BÀI NHÂN CÁCH ~ NHU CẦU - ĐỘNG CƠ Nhân cách Nhu cầu Động I2 ie ƠỊỒ BÀI KỸ NĂNG GIÁO TIẾP Lee 1, Khái niệm giao tiếp Định nghĩa giao tiếp Mục đích giao tiếp Mơ hình giao tiếp 5, Các phương tiện giao tiếp Các chức giao tiếp 7, Các kỹ giao tiếp Các nguyên tắc giao tiếp Tự lượng giá wns 38 BÀI TÂM LÝ BỆNH NHAN Bệnh tật tâm lý bệnh nhân Khái niệm tâm lý bệnh nhân Các biểu tâm lý thường gặp bệnh nhân 4, Các phân ứng tâm lý bệnh nhân Tự lượng giá BÀI TÂM LÝ GIAO TIẾP VỚI BỆNH NHÂN 1, Các yếu tố ảnh hưởng đến giao tiếp 2, Các quy tắc giao tiếp với bệnh nhân 3, Những điều cần lưu ý số tình cụ thể Tự lượng giá DỰ PHỊNG eseeeerree 67 BÀI CHAN THUONG TAM LY (STRESS) VÀ CÁC BIỆN PHÁP 67 "- Khai niém chấn thương tam ly (stress) e ¬ Các yếu tố gây stress giai đoạn đời Cách ứng xử, lực stress phải vượt qua Tính chất phương thức gây bệnh stress Các dấu hiệu triệu chứng stress Cac hậu tác động stress Các biện pháp đương đầu với siress nnlrirr rririrrrmrrr Tự lượng giá esssssreeeeeerrrrirdrrerrddrrrr BÀI LIỆU PHÁP TÂM LÝ Khái niệm liệu pháp tâm lý Cơ sở xây dựng liệu pháp tâm lý Các loại liệu pháp tâm lý Tự lượng giá -eeeeenrrrrrrierrriiiiitrrrirtrrrnirlitrrrrr dmrrrrtlrrdrmniin 002m0n00tmnlnnn CHƯƠNG II Y ĐỨC -2222222010712211 BÀI LỊCH SỬY HỌC VÀ Y ĐỨC PHAN 4: LỊCH SỬY HỌC Y học thời kỳ xã hội nguyên thủy (3.000.000 - 4.000 TCN) Y học thời kỳ xã hội chiếm hữu nô lệ (4.000 TCN - 500 SCN) Y học thời kỳ xã hội phong kiến (thế kỷ thứ V ~ XVII) Y học thời kỳ xã hội tư chủ nghĩa (thế kỹ XVII - đại) ceeesrrnirmrrimrllrrreerrrrrirrieree 5, Y học thời kỳ xã hội xã hội chủ nghĩa (1917 đến nay) j9 60a; a Khái niệm đạo đức y đức Phân biệt khái niệm y đức y đạo chư H nh tre 0012110 102 Lịch sử đạo đức y học Tự lượng giá BÀI 9, NGHĨA VỤ VÀ YÊU CẦU ĐẠO ĐỨC CỦA CÁN BỘ Y TẾ Nghĩa vụ người cán y tế Ban chất đạo đức y học xã hội Chủ nGHĨA sosessebie neo kinded B0 G40 Ga 04518 010108181100 g10 1a aade Những yêu cầu đạo đức người cán y tế Quy định y đức Bộ Y tế we TAL EU THAM KHẢO, cseesrnukoDficdiRDH0000Dt0g086880q038yshrsautsagnepspssasuomrol18 Chương TAM LY HOC Y HOC Bail ĐẠI CƯƠNG VỀ TÂM LÝ HOC VÀ TÂM LÝ HỌC Y HỌC MỤC TIỂU 1, Trình bày định nghĩa, khái niệm, đối tượng nghiên cứu uà nhiệm vu tâm lý học ` Trình bày chất, đặc điểm, giai đoạn hình thành uà phân loại tượng tâm lý Trinh bay khái quát nguyên tắc chung uè phương pháp thường áp dụng nghiên cứu tâm lý học Trình bày khói niệm, định nghĩa, đối tượng nghiên cứu uà nhiệm vu tâm lý học y học ð Trình bày 0uai trị yếu tố tâm lý y học SO LUGC LICH SU PHÁT TRIEN TAM LY HOC Từ lúc người xuất trái đất lúc xuất hién tâm lý người Nghiên cứu tâm lý vấn đề thức người Tâm lý vật chất hay lnh hồn? Nếu thấy, sờ thấy được; linh hồn điều khiển người hành động Tùy theo giới quan khác mà khác Về bản, đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm khó khăn tri vật chất khơng nhìn hoạt động người ta giải thích vấn dé lâu dài liệt Người sáng lập ngành Tâm lý học Wilhelm Wundt Vào năm 1879, ơng thiết lập phịng thí nghiệm tâm lý học Leipzig, Đức Ông tách Tâm lý học khỏi khoa học khác, từ Tâm lý học trổ thành khoa học độc lập Ông người theo chủ nghĩa cấu trúc ghestal, quan tâm đến tạo thành ý thức il để nghiên cứu mong muốn phân loại não thành mang nhỏ khác tâm, yêu cầu phần riêng biệt Ông sử dụng phương pháp xem xét nội cứu Những người người tự nhìn vào nội tâm ý thức thân để nghiên huấn luyện để tự theo chủ nghĩa cấu trúc tìn người phải xem xét nội tâm tiên bao gồm Những người đóng góp cho Tâm lý học ngày đâu lvan Petrovich Paviov Hermann Ebbinghaus (người tiên phong nghiên cứu trí nhớ), phản xạ có điều kiện, (người Nga, phát trình học hỏi thông qua người, Sigmund khái niệm quan trọng nghiên cứu tâm lý cấp cao Tâm lý học, Freud Freud 1a ngudi Ao có nhiều ảnh hưởng đến mơn ngành khoa học Tâm ảnh hưởng thiên sinh vật hố hơn, đóng góp cho thành tố lý Thuyết Freud cho cấu trúc hành vi người thúc đẩy nén” co ban ý thức — tiểm thức — vô thức, dựa chế “thỏa mãn dồn mạng Triết học Mác - Lê Nin đời đánh dấu bước chuyển biến cách nghia Mac ~ Lé Nin tâm lý học: Tâm lý học Marxisme Phương pháp luận chu người, đồng lần vạch nguồn gốc, chất tâm lý, ý thức lý học khoa học thời vạch đối tượng, nhiệm vụ phương pháp tâm phát triển lâu Chủ nghĩa Mác — Lê Nin cho rằng, Tâm lý học sản phẩm chất phát dài vật chất, vật chất có thuộc tính phan anh Khi vật phản ánh đạt triển đến trình độ có sống, có tổ chức cao não thuộc tính thức tư duy, ý đến hình thức cảm giác, tri giác người đạt đến hình nhiên xã hội thức, lý luận Chính hoạt động thực tiễn người tự điều kiện làm nảy sinh tâm lý, ý thức Tâm lý, ý thức người phản ánh phân ánh tồn người tự nhiên xã hội Tâm lý, ý thức người văn hoá vật lịch sử xã hội loài người, kết tỉnh sản phẩm chất tình thần xã hội phải Luận điểm vật biện chứng chủ nghĩa Mác ~ Lê Nin cho nghiên cứu tâm lý chức não thành Nga tiếng khoa học tự nhiên, đặc biệt học thuyết nhà sinh lý học định hoàn toàn la LM: Sechenov (1829-1905) I.P Pavlov (1849-1936) khẳng thần kinh Sechenov có nhiều cơng trình nghiên cứu đặc sắc về-sinh lý học hệ Sechenov Năm 1863, tác phẩm “phản xạ não”, lần sinh lý học, tính thần bác bỏ quan điểm tâm tôn giáo nguồn gốc phi vật chất thần Sechenov cho rằng, hoạt động người kể hoạt động tỉnh vào phần xạ thần kinh bắt nguồn từ tác động môi trường bên giác quan 12 ‘ Phát triển tư tưởng Sechenov, Pavlov bắt đầu nghiên cứu trình sinh lý phức tạp diễn phận cao hệ thần kinh vỏ não mà hoạt động sở tượng tâm lý Pavlov mở đường khoa học rộng rãi để nghiên cứu tượng tâm lý thực nghiệm Đầu kỷ XX, thuyết Hành vi (Behaviourism) phát triển mạnh Mỹ trào lưu chống lại tâm lý học tâm chủ quan mà đối tượng nghiên cứu ý thức phương pháp nội quan Những đại biểu bật thuyết Hành vi G Watson, E.L Thorndike, E.C Tolman, B.F Skinner Ngày nay, vị trí tâm lý học có vai trị định đến sức khoẻ người Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) định nghĩa sức khoẻ tương tác mối liên hệ Xã hội — Thể chất — Tinh thân người ĐỊNH NGHĨA TÂM LÝ HỌC Tâm lý học qgành khoa học xã hội chuyên nghiên cứu tượng tâm lý người trình phát sinh, phát triển chúng ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA TÂM LÝ HỌC — Các tượng tâm lý người — Các quy luật phát sinh, biểu phát triển tượng tâm lý ~ Cơ chế hình thành tượng tâm lý NHIỆM VỤ CỦA TÂM LÝ HỌC Nhiệm vụ tâm lý học nghiên cứu quy luật phát sinh, phát triển diễn biến trình, trạng thái đặc điểm tâm lý người riêng biệt nhóm tập thể người, cụ thể là: — Tâm lý hoạt động não bộ; muốn nghiên cứu tượng tâm lý phải hiểu rõ trình thần kinh diễn não bệ Vì vậy, việc nghiên cứu quy luật hoạt động hệ thần kinh cấp cao nhiệm vụ quan trọng Tâm lý học — Hoạt động tâm lý người không ngừng phát triển vận động theo quy luật xã hội tự nhiên: Vì nhiệm-vụ Tâm lý học nghiên cứu quy luật hoạt động tâm lý phát triển — Nghiên cứu quy luật hình thành nhân cách với thuộc tính điều chỉnh hành vi sai lệch 13 Suốt đời Hải Thượng Lãn Ông tận tụy với người bệnh, khơng quản đêm hơm mua gió, đường sá xa xôi cách trở hay thân mệt mỏi, ốm đau v.v ông đến tận nơi, xem bệnh cụ thể cho thuốc Bệnh nặng cần mua thuốc tốt, ông sẵn sàng bỏ tiền để cứu bệnh nhân dù biết sau bệnh nhân khơng có khả hồn trả Ơng ln thận trọng hy sinh thú vui riêng tư “mang rượu trèo non, chơi bời ngắm cảnh” “nhỡ vắng mặt nhà có người đến cầu bệnh nguy cấp phụ lịng trơng mong họ,:lỡ nguy hại đến tính mạng v.v ” Ơng hết lịng thương yêu người bệnh, đặc biệt tầng lớp nghèo khổ, vợ góa cơi, Hải Thượng Lãn Ơng biết “kế giàu sang khơng thiếu người chăm sóc, người nghèo hèn khơng đủ sức để mời danh y” Ơng tơn trọng nhân cách người bệnh nghiêm sáng: “Khi thăm khắc với thân mình, giữ tâm hồn người bệnh phụ nữ ni cơ, gái góa phải có người khác bên cạnh v.v để ngăn ngừa ngờ vực Dù đến hạng người buôn son, bán phấn phải giữ cho lòng người thẳng, coi họ nhà tử tế, nên đùa cợt, chớt nhả mà mang tiếng bất chuốc lấy tà dâm” Hải thượng Lãn Ông nhà y học tiếng dân tộc ta Nếu Phương Tây người ta biết đến lời thể Hippocrates Việt Nam người làm thuốc thường nhắc nhổ cho CHÍN ĐIỀU Y HUẤN CÁCH NGƠN Hải Thượng Lãn Ông Phàm người học thuốc, tất phải hiểu thấu lý luận đạo Nho, có thơng lý luận đạo Nho học thuốc dễ Khi có thời nhàn rỗi, nên luôn nghiên cứu sách thuốc xưa Ln ln phát huy biến hố, thu nhập vào Tâm, thấy rõ mắt tự nhiên ứng vào việc làm mà không phạm sai lầm Được mời thăm bệnh: nên tùy bệnh cần kíp hay không mà đặt thăm trước hay sau Chớ nên giàu sang nghèo hèn mà nơi đến trước chỗ tới sau, bốc thuốc lại phân biệt lịng có chỗ khơng thành thật, khó mong thu kết Khi xem bệnh cho phụ nữ, góa phụ, ni cần phải có người nhà bên cạnh bước vào phòng để thăm bệnh để tránh hết nghi ngờ Dù hát, nhà thổ vậy, phải đứng đắn coi họ nhà tử tế, không nên đùa cợt mà mang tiếng bất chính, bị hậu tà dâm Phàm thầy thuốc nên nghĩ đến việc giúp đỡ người, không nên tự ý cầu vui mang rượu lên núi, chơi bời ngắm cảnh, vắng nhà chốc lát, lỡ có bệnh cấp cứu làm cho người ta sốt ruột mong chờ, nguy hại đến tính mạng người Vậy cần biết nhiệm vụ quan trọng 8-TLHYH-YĐỨC 105 Phàm gặp phải chứng bệnh nguy cấp, muốn để cứu chữa, lịng tốt, phải nói rõ cho gia đình người bệnh biết trước cho thuốc Lại có phải cho khơng thuốc, người ta biết cảm phục Nếu khơng khỏi bệnh khơng có ốn trách tự khơng hổ thẹn Phàm chuẩn bị thuốc nên mua giá cao để loại tốt Theo sách Lôi Công để bào chế bảo quản thuốc cho cẩn thận, theo phương mà bào chế, tùy bệnh mà gia giảm Khi lập phương mới, phải theo ý nghĩa người xưa, không nên tự lập phương bừa bãi để thủ bệnh Thuốc sắc thuốc tán nên có đủ Thuốc hồn thuốc đơn nên chế sẵn Có ứng dựng kịp thời, gặp bệnh khỏi phải bó tay Khi gặp bạn đồng nghiệp, cần khiêm tốn, hòa nhã, giữ gìn thái độ kính can, khơng nên khinh nhờn Người lớn tuổi kính trọng, người học giỏi coi bậc thầy, người kiêu ngạo nhân nhượng, người đìu đắt họ Giữ lòng đức hậu thế, đem lại nhiều hạnh phúc cho Khi đến xem bệnh nhà nghèo túng người mổ cơi, góa bụa, hoi, nên chăm sóc đặc biệt Vì người giàu sang khơng lo khơng có người chữa, cịn người nghèo hèn khơng đủ sức đón thầy giỏi, ta để tâm chút họ sống đời Còn người thảo, vợ hiển, nghèo mà mắc bệnh, việc cho thuốc, lại cồn tùy sức chu cấp cho họ Vì có thuốc mà khơng có ăn đến chỗ chết Cần phải cho họ sống tồn diện đáng gọi nhân thuật Cịn kẻ chơi phóng đãng mà nghèo mắc bệnh khơng đáng thương tiếc 9, Khi chữa cho khỏi bệnh rồi, có mưu cầu quà cấp người nhận người khác cho thường hay sinh nể nang, kẻ giàu sang, tính khí bất thường mà cầu cạnh, thường hay bị khinh rẻ Còn việc tâng bốc cho người ta để cầu lợi thường hay sinh chuyện Cho nên nghề thuốc ' cao, ta phải giữ khí tiết cho Tơi xét lời dạy bảo bậc tiên hiển lòng tử tế đức hàm dục, rèn luyện cho chặt chẽ đủ Đạo làm thuốc nhân thuật chuyên bảo vệ sinh mạng người, phải lo lo người vui vui người, lấy việc cứu sống mạng người làm nhiệm vụ mình, khơng nên cầu lợi, kể cơng Tuy khơng có báo ứng để lại ân đức sau Phương ngơn có câu : "Ba đời làm thuốc có đức đời sau chấu tất có người làm nên khanh tướng, phải có cơng vun trồng từ trước chăng" Thường thấy người làm thuốc, nhân bệnh cha mẹ người ta ngặt nghèo bắt bí người ta lúc đêm tối, trời mưa, có bệnh nguy cấp: bệnh dễ chữa bảo khó chữa, bệnh khó bảo khơng tri được, giở lối quỷ quyệt để thỏa mãn 106 yêu cầu, rấp tâm bất lương Chữa cho nhà giàu tổ tình sốt sắng, mong lợi nhiều, chữa cho nhà nghèo ý lạnh nhạt, sống chết mặc bay Than ôi! Đem nhân thuật làm chước dối lừa, đem lòng nhân đổi lòng mua bán, người sống trách móc, người chết oán hồn tha thứ được!", Hải Thượng Lãn Ông thân trực, chí khí cao, khơng màng cơng danh, sang Ơng ln người biết tự trọng, khiêm tốn tôn trọng giúp đỡ đồng nghiệp Ông nhân cách lớn lịng cương phú q, khơng nịnh hót kế giàu học hỏi, không tự cao tự đại, gương mẫu mực cho thuật xử thế: “Khi gặp người nghề cần khiêm tốn, hòa nhã, cẩn thận, nên coi rẻ khinh thường, người cao tuổi nên cung kính; người có học nên tơn thờ bậc thây; người kiêu ngạo nên nhún nhường; người non nớt nên đầu đắt; giữ lòng điểu phúc lớn” Cuộc đời Hải Thượng Lãn Ơng-Lê Hữu Trác hình ảnh cao đẹp người thầy thuốc với kiến thức uyên thâm, với tỉnh thần trách nhiệm cao nghề nghiệp, lòng nhẫn.nại, tận tâm, đức hy sinh lịng thương u người bệnh vơ bờ bến Ơng xứng đáng người dựng “ngọn cờ đỏ thắm” Y học nước nhà, gương sáng chói y đức, y đạo, y thuật cho đời sau noi theo Chủ tịch Hồ Chí Minh ln nhắc nhỏ, giáo dục y đức cho cán ngành Y Trong thư gửi Hội nghị cán y tế toàn quốc năm 1953, Bác đặn: “Phải thương yêu người bệnh anh em ruột thịt, phải tận tâm tận lực phục vụ nhân dân, cần luôn học tập để luôn tiến “ Tại Hội nghị cán y tế năm 1955, Bác lại gửi thư nhắc nhỏ: “Phải thật đoàn kết, thương yêu người bệnh, người bệnh phó thác tính mạng nơi cơ, Chính phủ phó thác cho việc chữa bệnh tật giữ gìn sức khoẻ đồng bào Đó nhiệm vụ vẻ vang Vì cần phải thương yêu, săn sóc người bệnh anh em ruột thịt mình, cơi họ đau đón đau đón" Hiện nay, kinh tế thị trường, phân tầng xã hội, phân hoá giàu nghèo ngày sâu sắc; việc nâng cao y đức lại trở nên thiết Vấn để y đức, đó, không mối quan tâm riêng ngành Y té ma né cén 1A méi quan tâm Đảng, Nhà nước toàn xã hội Năm 1996, Bộ Y tế ban hành 12 điểu quy định Ý đức sổ y tế Nhưng việc trau dếi y đức phải việc làm thường xuyên suốt đời người cán y tế 107 CÂU HỎI THẢO LUẬN NHĨM Phân tích lợi ích việc nghiên cứu lịch sử y học Phân tích mối tương quan lời dạy đạo đức y học Hippocrates Hải Thượng Lãn Ông —- Lê Hữu Trác Phân tích khái niệm thầy thuốc, y học, y luật, y đức y đạo Phân biệt khái niệm y đức y đạo Trình bày khái quát nội dung ý nghĩa 12 điều quy định y đức Bộ Y : tế TỰ LƯỢNG GIÁ Câu hỏi lựa chọn (Khoanh tròn uào chữ đầu câu trả lời nhất) Hình ảnh rắn gậy biểu tượng ngành y liên quan đến nhân vật sau đây: A Robert Koch C Leonard de Vinci B Hippocrates D Asklépios 9, Ai xem người sáng lập ngành Vì sinh học: C Edouard Jenner ‘ A Claude Bernard D Robert Koch / B Louise Pasteur Những thầy thuốc sau có nhiều cơng hiến cho nghiệp y tế Việt Nam đại, nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng ngoại TRỪ: A Đặng Văn Ngữ B Chu Van An C Phạm Ngọc Thạch D Tơn Thất Tùng Ai người có cơng tìm vaccin phòng bénh lao (BCG): A Robert Koch C Calmette va Guerin B Jenner va Calmette D Pasteur va Yersin Ai lA ngudi cé cong tim Penicillin: A Alexandre Fleming C Alexandre Yersin B Louise Pasteur D Edouard Jenner Ai người có cơng tìm trực khuẩn dịch hạch: 108 A Robert Koch C Alexandre Yersin B Louise Pasteur D Edouard Jenner Lao động, 7, Ai người có cơng tìm phương pháp tiêm chủng vaccin: A Alexandre Fleming C Robert Koch B Louise Pasteur D Edouard Jenner Ai người tôn vinh Ông Thánh thuốc Nam: A Nguyễn Bá Tĩnh C Lê Hữu Trác B Chu Van An D Tén That Tùng Ai người tôn vinh y tổ y học giới: A Louise Pasteur B Hippocrates C Leonard de Vinci s D Asklépios 10, Ai xem người sóng lập ngành Điều đưỡng giới: A Virginia Apgar C Florence Nightingale B Louise Pasteur D Edouard Jenner 11 Ai người phat minh tia X: A Alexandre Fleming C Wilhem Conrad Réntgen B Florence Nightingale D Edouard Jenner 12 Ai Bộ trưởng Bộ Y tế nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa: A Dang Van Nei C Chu Van An B Phạm Ngọc Thạch D Tôn Thất Tùng 109 Bai NGHĨA VỤ VÀ YÊU CẦU ĐẠO ĐỨC CỦA CÁN BỘ Y TẾ MỤC TIỂU Phân tích mối tương quan nghĩa uụ bệnh nhân, cón y tế, sở y tế uà xã hội Phân tích chất đạo đức y học xã hội chủ nghĩa Trình bày yêu cầu đạo đức người cán y tế Trình bày khái quát nội dung 0à ý nghĩa 12 điều quy định uê y đức Bộ Y tế Sự xuất phát triển đạo đức y học liên hệ với yêu cầu thực hành y học phụ thuộc vào mối quan hệ xã hội cá nhân Một tiếp xúc lâm sàng (clinical encounter) có ba thành phần tham du, tương tác lẫn Đó bệnh nhân, nhân viên y tế sở y tế khung cảnh xã hội NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI CÁN BỘ Y TẾ 1.1 Nghĩa vụ người CBYT bệnh nhân, tổ chức y tế xã hội Nghĩa vụ người CBYT bệnh nhân nghĩa vụ luân lý, làm người ủy thác (moral fidueiary) bệnh nhân Nghĩa vụ đòi hỏi người CBYT phải đặt quyền lợi bệnh nhân hết trước hết, trước quyền lợi người CBYT Để thực nghĩa vụ này, người cần vun trồng bốn đức hạnh sau đây: tính qn (self effacement), tính hy sinh (self sacrifice), tinh vi tha (compassion) va tinh chinh truc (integrity) — Tinh quén minh cé nghia Ja chi tap trung bảo vệ quyền lợi bệnh nhân việc chẩn đoán bệnh điểu trị bệnh mà khơng chi phối giới tính, sắc đẹp, tiền bạc, địa vị xã hội v.v Nếu bị yếu tố quyến rũ, chẳng hạn 110 dục vọng, trường hợp đặt quyền lợi lên quyền lợi bệnh nhân — Tính hy sinh có nghĩa người cân y tế sẵn sàng hy sinh lợi mình, sinh mạng cần thiết nhiều gương ghi vào sử sách — Tính uj tha có nghĩa người cân y tế hiểu nỗi đau bệnh nhân đồng cảm với bệnh nhân — Tính trực bao gém tính chân thật (honesty) làm nói Tính có nghĩa người cán y tế khơng làm vượt q khả (competence) mình, khơng quảng cáo khoa trương sai thật Bén cạnh nghĩa vụ, người cán y tế có lợi đáng (legitimate interests) Xác định lợi đáng mức độ đáng quyền lợi thực tế khó, có xu hướng xếp quyền lợi đáng người cán y tế làm ba nhóm: — Nhóm nhóm quyền lợi nhằm giúp phục vụ bệnh nhân tốt hơn, chẳng hạn nghỉ, tự trao đổi kiến thức ~ Nhóm nhóm nghĩa vụ người cán y tế người thân, chẳng hạn lương đủ ni sống gia đình, thời gian với — Nhóm nhóm quyền lợi nhằm giúp người cân y tế thăng tiến lãnh vực khác sống 1.2 Nghĩa vụ bệnh nhân người cán y tế, tổ chức y tế xã hội Để thực hành tốt nguyên tắc tôn trọng tự bệnh nhân, bệnh nhân cần phải tổ quan tâm lắng nghe giải thích cán y tế Bệnh nhân cần u cầu giải thích tình trạng bệnh ngơn ngữ thích hợp với trình độ bệnh nhân Và bệnh nhân cần hợp tác với người cán y tế việc trình bày giá trị mà khơng nên nhắm mắt buông xuôi cho định, trừ trường hợp tối cấp cứu Bệnh nhân cịn có nghĩa vụ người thân, bệnh nhân có bệnh mạn tính giai đoạn cuối bệnh nan y Đó nghĩa vụ sức khoẻ người thân, tién bac gia đình, chuyện xảy sau nhắm mắt ` Bệnh nhân nên bàn với người nhà trường hợp bị khả năngquyết định, người thay để định có nên tiếp tục biện pháp trợ sinh (fe support) khơng cịn hy vọng sống hay không ii Ị Nghĩa vụ bệnh nhân bệnh viện xã hội chủ yếu nằm việc sử dụng nguồn Phần tự chủ hướng thích lực y tế (health care resources) eo hẹp cách hiệu công lớn nguồn lực y tế, khơng nhiều, thuộc xã hội bệnh nhân tuyệt đối bệnh nhân thường có khuynh sử dựng săn sóc y tế nhiều mức cần thiết 1.3 Nghĩa vụ tổ chức y tế bệnh nhân, cán y tế xã hội Đối với người bệnh, bệnh viện có nghĩa vụ ủy thác luân lý (moral co-Bduciary) với cần y tế, sách, chế độ bệnh viện ảnh hưởng tới quan hệ bệnh nhân Bệnh viện có trách nhiệm phải tạo điều kiện thuận tiện cho phát triển mối quan hệ y đức với bệnh nhân, phải làm cho người cán y tế ý thức mối quan hệ quan tâm ngày Đối với xã hội, bệnh viện, dù công hay tư, phải chứng tổ bệnh viện công nhân viên đặh quyền lợi bệnh nhân lên hết, hành động, thái độ, sách quy tắc Điều khiến sở y tế khác với dạng định vụ kinh doanh khác 1.4 Nghĩa vụ xã hội sách y tế Mọi xã hội quan tâm tới tính céng bang (justice) Ly thuyét vé céng bang xã hội thường dé cập tới hai dạng công bằng, công thủ tục quy tắc (procedural justice) va céng bing phan phdi (distributive justice) Céng bang tha tục bàn quy tắc cần thực để có cơng bằng, cịn cơng phân phối bàn hưởng chăm sóc y tế hưởng Mọi người thường đồng ý công thủ tục mà đồng ý cơng phân phối Hiện giới có ba quan điểm khác vấn để này: — Mọi người dân có quyền hưởng chăm sóc y tế mức Quan niệm xem hưởng chăm sóc y tế quyền (basic right) cơng dân — Mợi người có nhu cầu y tế ngang cần chăm sóc y tế ngang Ý kiến trơng mang tính nhân nhất, thực tế lại gây khó khăn cho hệ thống y tế Nếu có làm khoa Cấp cứu có cảm giác chán nắn phải điều trị cho bệnh nhân nghiện ngập bị tai nạn giao thông nhập viện hàng chục lần khơng tự chăm sóc cho thân mình, khơng màng tới người khác Rõ ràng khơng có cơng cho người khác có nhu cầu y tế nguồn lực y tế bị chia sẻ hoang phí ~ Mọi người sử dụng chăm sóc y tế tùy theo vị trí xã hội, tùy theo khả tài Ở chăm sóc y tế xem đặc quyền (privilege), mức độ hưởng tùy theo vị trí tài sản 112 Bài tốn cơng phân phối y tế tốn khó, khơng có nghĩa khơng có giải đáp Tùy theo hồn cảnh xã hội thời mà sách y tế hoạch định dựa ba quan niệm BẢN CHẤT ĐẠO ĐỨC Y HỌC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 2.1 Người CBYT XHCN phải có nhân sinh quan cách mạng vững vàng ~ Tuyệt đối trung thành với chế độ XHCN, góp phần tích cực nghiệp bảo vệ xây dựng tổ quốc Việt Nam XHCN ~— Phải người hoạt động xã hội tích cực — Người CBYT XHƠN phải người lao động kiểu mới, có hồi bão vươn lên y học 2.2 Đạo đức XHƠN đòi hỏi người CBYT phải giản đị, khiêm tốn, trực, thật thà, có ngun tắc, tính đũng cảm, u lao động, kiên trì cơng tác, tơn trọng quan tâm lẫn mối quan hệ với người 2.3 Người CBYT XHƠN phải có mối quan hệ nhân đạo với bệnh nhân mình, Câu châm ngơn ngành Y ln ln nhắc nhở đến là: "Khơng có bệnh mà có người bệnh” Điều nói lên tính nhân ngành Y NHỮNG YÊU CẦU ĐẠO ĐỨC CỦA NGƯỜI CÁN BỘ Y TẾ 3.1 Phải có kiến thức tồn điện: Người cán y tế.phải tiếp xúc với nhiều người thuộc nhiều thành phần, trình độ, hồn cảnh sống khác Vì bắt buộc người thầy thuốc phải có nhãn quan đầy đủ cộng đồng, hoàn cảnh sống bệnh nhân tác động hoàn cảnh sống tình hình sức khoẻ bệnh tật bệnh nhân cộng đồng Có thế, người cán y tế phát huy hiệu công việc Y học đại địi hỏi người thầy thuốc phải người có học vấn sâu rộng với trình độ văn hố cao phạm vị kiến thức vượt giới hạn lĩnh vực chuyên khoa, 3.2 Người cán y tế cần sẵn sàng nhận nhiệm vụ nơi xa xơi, hồn cảnh khó khăn 3.3 Cơng tác người cán y tế trở nên vô nghĩa họ hành động đơn độc, khơng có tập thể Đặc điểm nghề Y phải làm việc theo nhóm (team work) 3.4 Đối xử đặc biệt với người già, phụ nữ người có hồn cảnh khó khăn 3.5 Quan tâm đến hạnh phúc người bệnh người nhà bệnh nhân 113 ị‘ 3.6 Có tỉnh thần trách nhiệm lương tâm nghề nghiệp ị chắn tế nhị, phải thận trọng lời nói, hành vi va hoạt động giao tiếp i 3.7 Giao tiếp với bệnh nhân: cần phải tiếp xúc với bệnh nhân cách chín 3.8 Có ý thức giữ gìn bí mật nghề nghiệp: bí mật người cán y tế cần biểu thông tin thuộc hai loại sau: — Những thông tin bệnh nhân mà người cán y tế không tiết lộ ngồi xã hội - Những thơng tin bệnh tật mà người cán y tế khơng cho bệnh nhân biết gây tác động xấu phương diện tâm lý bệnh nhân Tuy nhiên, giữ gìn bí mật đe doạ đến sức khoẻ quyền lợi người xung quanh người thầy thuốc khơng bị bó buộc vào quy định ' cách máy móc Trong tình phải thơng báo cho bệnh nhân biết thơng tin bất lợi cho bệnh nhân, người thầy thuốc không nên thông báo ngay, phải từ từ vào thời điểm thích hợp phải tính đến phản ứng cá biệt bệnh nhân 3.9 Các thực nghiệm y học: Mục đích thực nghiệm y học người nhằm hoàn thiện việc chẩn đốn, điều trị phịng bệnh cho người làm phong phú thêm hiểu biết nguồn gốc loại bệnh tật Khi tiến hành nghiên cứu túy y học người, người cán y tế có bổn phận nghĩa vụ bảo đảm an toàn sống sức khoẻ người thí nghiệm phải đồng ý họ cách tự nguyện Hiệp hội Y học giới với giúp đỡ Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) soạn thảo luật đạo lý nghiên cứu y học người, gọi Công ước Helsinki (1964) Công ước Helsinki H (1975) QUY ĐỊNH VỀ Y ĐỨC CỦA BỘ Y TẾ Y đức phẩm chất tốt đẹp người làm công tác y tế, biểu tỉnh thần trách nhiệm cao, tận tụy phục vụ, hết lòng thương yêu chăm sóc người bệnh, coi họ đau đớn đau đón, lời Chủ tịch Hề Chí Minh dạy: “Lương y phải từ mẫu” Phải thật đồn kết, khắc phục khó khăn, học tập vươn lên để hoàn thành nhiệm vụ, toàn tâm toàn ý xây dựng Y học Việt Nam Y đức phải thể qua tiêu chuẩn, nguyên tắc đạo đức xã hội thừa nhận Chăm sóc sức khoẻ cho người nghề cao quý Khi tự nguyện đứng hàng ngũ y tế phải nghiêm túc thực lời dạy Bác Hồ Phải có lương tâm trách nhiệm cao, hết lịng u nghề, ln rèn luyện nâng cao phẩm chất đạo đức thầy thuốc Khơng ngừng học tập tích cực nghiên cứu khoa học để 114 nâng cao trình độ chun mơn Sẵn sàng vượt qua khó khăn, gian khổ nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân Tôn trọng pháp luật thực nghiêm túc quy chế chuyên môn Không sử dụng người bệnh làm thực nghiệm cho phương pháp chẩn đoán, điều trị, nghiên cứu khoa học chưa phép Bộ Y tế chấp nhận người bệnh Tôn trọng khám bệnh, chữa bệnh nhân dân Tơn trọng bí mật riêng tư người bệnh; thăm khám, chăm sóc, cần bảo đảm kín đáo lịch Quan tâm đến người bệnh diện sách ưu đãi xã hội Không phân biệt đối xử với người bệnh Khơng có thái độ ban ơn, lạm dụng nghề nghiệp gây phiền hà cho người bệnh Phải trung thực tốn phí khám bệnh, chữa bệnh Khi tiếp xúc với người bệnh gia đình họ, ln có thái độ niềm nở, tận tình, trang phục phải chẳnh tể, để tạo niềm tin cho người bệnh Phải giải thích tình hình bệnh tật cho người bệnh gia đình họ hiểu để hợp tác điều tri, phể biến cho họ chế độ, sách, quyền lợi nghĩa vụ người bệnh, động viên, an ủi, khuyến khích người bệnh điều trị, tập luyện để chóng hồi phục Trong trường hợp bệnh nặng tiên lượng xấu phải hết lịng cứu chữa chăm sóc đến cùng, đồng thời thơng báo cho gia đình người bệnh biết Khi cấp cứu phải khẩn trương chẩn đốn, xử trí kịp thời, không đùn đẩy người bệnh Kê đơn phải phù hợp với chẩn đoán đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý, an tồn; khơng lợi ích cá nhân mà giao cho người bệnh thuốc phẩm chất, thuốc không với yêu cầu mức độ bệnh Khơng rời bỏ vị trí làm nhiệm vụ, theo dõi xử trí kịp thời diễn biến người bệnh Khi người bệnh viện phải dặn dò chu đáo, hướng dẫn họ tiếp tục điều trị, tự chăm sóc giữ gìn sức khoẻ Khi người bệnh tử vong, phải thông cảm sâu sắc, chia buồn hướng dẫn, giúp đỡ gia đình họ làm.các thủ tục cần thiết 10 Thật thà, đồn kết, tơn trọng đồng nghiệp, kính trọng bậc thầy, sẵn sàng truyền thụ kiến thức, học hỏi kinh nghiệm, giúp đỡ lẫn 11 Khi thân có thiếu sót, phải tự giác nhận trách nhiệm mình, khơng đổ lỗi cho đồng nghiệp, cho tuyến trước 115 12 Hang hai tham gia céng tac tuyén truyén gido duc stic khoé, phéng chống dịch bệnh, cứu chữa người bị nạn, ốm đau cộng đồng, gương mẫu thực nếp sống vệ sinh, giữ gìn mơi trường CÂU HỎi THẢO LUẬN NHĨM Phân tích mối tương quan nghĩa vụ bệnh nhân, cán y tế, sở y tế xã hội Phân tích chất đạo đức y học xã hội chủ nghĩa Phân tích yêu cầu đạo đức người cán y tế Trình bày khái quát nội dung ý nghĩa 12 điều quy định y đức Bộ Y tế 116 DAP AN TU LUONG GIA Bail Bài2 Bài3 Bài4 Bais Bai6 Bài7 Bài8 1.B 7.C 13.C 19.A 25B 1.C 7.C 1.C 7.B 13.B 1.B 7.C 1.C 7.D 1.C 7.C 1.B 7.B 1.D 7.D 2.C 8.D 14B 20.D 26.C 2.B 8.D Huế" 8.C 2.A 8.D 2.B 8.B 2.B 8.B 3.Ế 8.C 2.B A 3.D 9A 15 A 21.C 27.B A 9.B 3.D 9.B 4.B 10.B 16.B 22.C 28 C A 10.C 4.B 10.D 5.A 11.B 17.C 23 A 29.C A LB 5.C ILA 6.A 12.B 18.C 24 A 30.B 6.C 6.A 12.C 3.B 9.B Sait 9.D 3.A 4.C 10.B 4.C 10.D 4.C 5.B 6.D 5.D 6.C 5.C 6.A 3.C 9.D 3.B 9.B 4.C 10.C 4.C 10.C 5.A 6.C 5.A 11.C 6.C 12.B 117 Fe Nn s TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngơ Tồn Định, Tâm lý học y học, Nhà xuất Y học, 19985 Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, Bộ mơn Tổ chức y tế, Tâm lý học y học, 1992 Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, Bộ mơn Y tế cơng cộng, Tâm lý học y học, 1998 Nguyễn Văn Nhân, Nguyễn Bá Dương, Nguyễn Sinh Phúc, Tâm lý họcy học, Nhà xuất Y học, 1998 Đại học Y khoa Huế, Bộ mơn GDSK~TLYH/Khoa Y tế Cơng cộng, Giáo trình Tâm lý học y học — Y đức, 2006 Bộ Y tế, Bàn Y đức (Tài liệu dùng lễ kỷ niệm Ngày Thầy thuốc Việt Nam 27/2 biểu “Người tốt, việc tốt" ngành Y tế) Hà Nội, 1998 Bộ Y tế, Sơ lược lịch sử y tế Việt Nam, tập 1, NXB Y học, 1995 Vụ Khoa học Đào tạo — Bộ Y tế, Kỹ Năng giao tiếp giáo dục sức khoẻ, Giáo trình đào tạo Điều dưỡng đa khoa trung cấp, 2004 Nguyễn Văn Phận, Đạo đức y học, Trường Đại học Y Huế, 1988 Mạc Văn Trang, Phan Văn Nhân, Một số vấn đề tâm lý học ~ Sư phạm kỹ thuật nghề nghiệp (Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ Sư phạm bậc cho giáo viên trường THCN dạy nghề), Bộ Giáo dục Đào tạo, 1996 11 Nguyễn Khắc Viện, Bài giẳng tâm lý học Lớp học 92 — Trung tâm NT Hà Nội, 1992 12 Nguyễn Khắc Viện, Từ điển tâm lý học, Trung tâm nghiên cứu tâm lý trẻ em Hà Nội — NXB Ngoại văn, 1991 118 CONG TY CO PHAN HEVOBCO SACH DAI HOC - DAY NGHE 25 HÀN THUYÊN - HÀ NỘI Website : www:hevobco.com.vn ; Tel : 043 9724715 / ¬ TÌM ĐỌC SÁCH GIÁO KHOA Y HỌC = GS TS Nguyễn Văn Thanh (Chủ biên) Bào chế sinh dược học - Tập PGS TS Lê Quan Nghiệm - TS Huỳnh Văn Hoá Thực vật dược TS Trương Thị Đẹp (Chủ biên) Ký sinh trùng PGS TS Phạm Văn Thân (Chủ biên) Hoá đại cương PGS Điều dưỡng PGS TS Phạm Văn Lình - TS Lê Văn An (Đồng Chủ biên) Điều dưỡng PGS TS Hoàng Ngọc Chương Kiểm nghiệm thuốc Trần Tích (Chủ biên) Nhãn khoa PGS 10 Sinh lý học GS TS Phạm Th: Phẫu thuật miệng - Tập TS BS Lê Đức Lánh (Chủ biên) 12 Hố phân tích - Tập PGS TS Võ Thị Bạch Huệ (Chủ biên) 13 Công nghệ bào chế dược phẩm PGS TS Hoàng Minh Châu (Chủ biên) 14 Dược lý học - Tập GS TS Đào Văn Phan (Chủ biên) 15 Vệ sinh phòng bệnh PGS TS Trần Văn Dần (Chủ biên) 16 Dinh dưỡng TS Phạm Thị Thuý Hoà (Chủ biên) 17 Sức khoẻ sinh sản TS Bùi Thị Thu Hà (Chủ biên) 18 Lý thuyết thiết bị hình ảnh y tế- Tập 19 Lý thuyết thiết bị hình ảnh y tế - Tập + Sinh học phân tử Nn CỦA NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM (Đồng chủ biên) TSKH Phan An (Chủ biên) BSGKII Trần Đức Thái (Đồng Chủ biên) TS Hoàng Thị Phúc (Chủ biên) Thị Minh Đức (Chủ biên) KS Trần Văn Son (Chủ biên) KS Lê Tiến Khoan (Chủ biên) TS Ban doc có thé mua Cửa hàng sách Nhà xuất Giáo dục Việt Nam: Tại Hà Nội: 25 Hàn Thuyên, Quận Hai Bà Trưng, Tel: 043.9718437; Tại Đà Nẵng: 76 - 78 Bach Dang; 63 Phan Dang Luu, Quan Hai Chau; Tại Thành phố Hồ Chí Minh: Chỉ nhánh Cơng ty CP Sách Đại học, Dạy nghề, 90 Trần Bình Trọng, Quận 5, Tel: 083 8380332; 63 Vĩnh Viên, phường 2, quận 10; 146M Nguyễn Văn Thủ, Phường Da Cao, quan 1; Tại Thành phố Cần Thơ: 162D, đường 3/2 quận Ninh Kiều; Website: www.nxbgd.vn ISBN : 978-604-0-01736-9 | IN 786040101736 Giá : 35.000 đ

Ngày đăng: 20/06/2023, 07:49

Xem thêm:

w