Khảo Sát Các Phương Tiện Biểu Thị Tình Thái Phản Thực Hữu (Counter- Factive) Trong Tiếng Việt.pdf

129 3 0
Khảo Sát Các Phương Tiện Biểu Thị Tình Thái Phản Thực Hữu (Counter- Factive) Trong Tiếng Việt.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Output file ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN  BÙI THỊ XUÂN HƯƠNG Khảo sát các phương tiện biểu thị tình thái phản thực hữu (counter factive) trong tiếng Việt LUẬN VĂN THẠC S[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN -  - BÙI THỊ XUÂN HƯƠNG Khảo sát phương tiện biểu thị tình thái phản thực hữu (counter- factive) tiếng Việt LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Chun ngành: LÍ LUẬN NGƠN NGỮ Mã số: 60 22 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN VĂN HIỆP Hà Nội, 2008 MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa luận văn Luận văn dành cho việc khảo sát phương tiện biểu thị tình thái phản thực hữu(counter- factive) tiếng Việt Có nhiều lí dẫn đến việc lựa chọn vấn đề này: Như người biết, phương tiện biểu thị tình thái phản thực hữu nội dung quan trọng ngơn ngữ Bởi biểu thị cách nhìn, quan điểm, cách sử dụng người ngữ nội dung diễn đạt ngôn ngữ Đặc biệt, với tiếng Việt vấn đề nghiên cứu phương tiện biểu thị tình thái năm gần ý đặc biệt giới chuyên môn Các phương tiện biểu thị tình thái phạm trù quan trọng nhiều nhà ngôn ngữ học quan tâm Nhiều cơng trình nghiên cứu bàn đến phương tiện biểu thị tình thái thực hữu (factive), tình thái khơng thực hữu (non- factive) Riêng phương tiện biểu thị tình thái phản thực hữu (counter- factive) chưa có cơng trình đề cập cách hồn chỉnh Vì vậy, việc nghiên cứu để lấp chỗ trống việc làm cần thiết Về mặt lí luận, với việc khảo sát cách chuyên sâu, tỉ mỉ phương tiện biểu thị tình thái phản thực, đề tài góp phần cung cấp thêm sở lí luận quan trọng cho lí luận tình thái ngơn ngữ nói chung tiếng Việt nói riêng Xét mặt thực tiễn, kết nghiên cứu đề tài có ý nghĩa lớn với việc dịch thuật giảng dạy ngoại ngữ (đặc biệt vấn đề dạy tiếng Việt cho người nước ngoài) Luận văn liệu đáng tin cậy phục vụ cho công việc dạy tiếng, giúp cho người học nhận thức phương tiện biểu thị tình thái phản thực hữu tiếng Việt, giúp cho việc phát triển kĩ sử dụng nhận thức phương tiện phản thực hữu trình học tiếng Do đó, kết khảo sát luận văn chắn tài liệu tham khảo thiết thực phục vụ cho việc xây dựng giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước ngồi, hình thức khác Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn tập trung vào việc nghiên cứu phương tiện từ vựng phương tiện ngữ pháp biểu thị tình thái phản thực hữu tiếng Việt từ nguồn tư liệu chọn lọc số tác phẩm văn học, báo chí, kịch Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Trong luận văn này, tập trung thực nhiệm vụ sau đây: Xác lập khung lí thuyết có hiệu lực để nghiên cứu tình tháI nói chung tình thái phản thực hữu nói riêng tiếng Việt Khảo sát phương tiện từ vựng dùng để biểu thị tình thái phản thực hữu tiếng Việt Khảo sát phưưong tiện ngữ pháp dùng để biểu thị tình thái phản thực hữu tiếng Việt Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn định hướng theo phương pháp nghiên cứu chung thủ pháp ngôn ngữ học cụ thể Phương pháp diễn dịch: Xuất phát từ lí luận tình thái nói chung để soi sáng vấn đề lí luận tình thái cụ thể vấn đề phương tiện biểu thị tình thái phản thực hữu tiếng Việt Phương pháp quy nạp: Nhận xét tượng từ nguồn tư liệu chọn lọc số tác phẩm văn học, báo chí, kịch Chúng áp dụng số thủ pháp ngôn ngữ học đặc trưng để tiếp cận mô tả tượng xác, tỉ mỉ: thủ pháp cải biến, thủ pháp so sánh, thủ pháp phân tích ngữ cảnh Bố cục luận văn Dựa nhiệm vụ nghiên cứu trình bày, ngồi phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương: Chương 1: Những sở lí luận liên quan đến đề tài Chương 2: Các phương tiện từ vựng biểu thị tình thái phản thực hữu Chương 3: Các phương tiện ngữ pháp biểu thị tình thái phản thực hữu CHƢƠNG NHỮNG CƠ SỞ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Khái niệm tình thái Tình thái phạm trù ngôn ngữ học Các nhà nghiên cứu dùng thuật ngữ để nói đến tượng ngữ nghĩa chức rộng lớn, đa dạng có nhiệm vụ phản ánh liên hệ nội dung thơng tin nói đến với thực tế, đánh giá, thái độ người nói nội dung thơng tin miêu tả câu, với người nghe với hoàn cảnh giao tiếp Như thế, nội dung quan trọng khái niệm tình thái tập trung mối quan hệ người nói với nội dung miêu tả thực tế giao tiếp Tuy vậy, tính tình thái biểu cấp độ ngôn ngữ có mặt tất ngơn ngữ nên khái niệm hiểu lí giải theo nhiều trường phái khuynh hướng khác Sự khác biệt không nhà ngôn ngữ học mà rộng khác biệt quan niệm tình thái lô gich học truyền thống ngôn ngữ học Các cố gắng chúng tơi bình diện lí thuyết miêu tả tỉ mỉ vấn đề nhằm đưa cách nhìn tương đối bao quát, làm sở để miêu tả vấn đề cốt yếu liên quan đến đối tượng khảo sát 1.1.1 Tình thái xét mặt lơ gich học truyền thống Các nhà lô gich học nhà nghiên cứu quan tâm đến vấn đề tình thái.Trong số đó, Aristole coi người đặt móng cho việc xây dựng ngành khoa học ơng xác lập khái niệm tất yếu, khả năng, phi khả mối quan hệ chúng phán đoán Kế thừa quan điểm ông, nhà lô gich học truyền thống dựa đặc trưng mối liên hệ hai thành phần chủ từ vị từ, xét khía cạnh mức độ phù hợp phán đoán thực tế phân loại phán đốn, mệnh đề lơ gich thành nhóm lớn: khả năng, tất yếu, thực Phán đoán khả phản ánh xác xuất có mặt hay vắng mặt đặc trưng đối tượng phán đốn tức đối tượng mang đặc trưng giới khả hữu đó; phán đốn tất yếu phản ánh đặc trưng gắn cho đối tượng, tức đối tượng mang đặc trưng giới khả hữu; phán đốn thực đơn xác nhận có mặt hay vắng mặt đặc trưng gán cho đối tượng Khái niệm tình thái hay modus lơ gich học truyền thống xoay quanh số kiểu quan hệ chung phán đoán với thực vốn mang tính khách quan, thể xem đặc trưng nội cấu trúc chủ từ- vị từ lơ gich Quan niệm tình thái hoàn toàn gạt bỏ nhân tố chủ quan thái độ, tình cảm, ý chí, đánh giá, mức độ cam kết hay mục đích người nói Vì tình thái lơ gich học gọi tình thái khách quan nhằm đối lập phân biệt với tình thái ngơn ngữ học tình thái chủ quan Sự phân biệt tình thái khách quan tình thái chủ quan phân biệt loại nghĩa tình thái cấp độ bao quát nhiều tác giả chấp nhận Tình thái lơ gich kiểu tình thái khách quan phản ánh nhìn lơ gich học nội dung câu Có thể thấy chất khách quan tình thái lơ gich học phát biểu Kiefer (1994) nhiều nhà ngôn ngữ học viện dẫn: “Bản chất “tình thái” tương đối hố giá trị thực cách nội dung câu nói tập hợp giới khả hữu” [Dẫn theo Nguyễn Văn Hiệp, 2006, tr 1] Rõ ràng, tình thái khách quan lô gich học sở quan trọng để phân biệt với tình thái ngơn ngữ học- tình thái chủ quan 1.1.2 Tình thái ngôn ngữ học Trong ngôn ngữ học, khác biệt đồng thời phong phú, vượt trội hẳn nội hàm khái niệm tình thái so với tình thái lơ gich học quan tâm nhà ngôn ngữ học đến bình diện dụng học nhấn mạnh đến vai trị người nói điều nói câu để xác lập tình thái chủ quan Các nhà ngôn ngữ học đưa số định nghĩa nhắm nhấn mạnh tính chủ quan hay vai trị người nói: “Tình thái phạm trù ngữ nghĩa chức thể dạng quan hệ khác phát ngôn với thực tế dạng đánh giá chủ quan khác điều thông báo”[ Liapol(1990), dẫn theo Lê Đông Nguyễn Văn Hiệp, 2003, tr 18]; “Tình thái thái độ người nói nội dung mệnh đề mà câu biểu thị hay tình mà mệnh đề miêu tả” [Lyons (1977), dẫn theo Lê Đông Nguyễn Văn Hiệp, 2003, tr 18]; “Tình thái thơng tin ngữ nghĩa câu thể thái độ ý kiến người nói với điều nói đến câu” [ Palmer(1986), dẫn theo Lê Đông Nguyễn Văn Hiệp, 2003, tr 18] Nhưng đặc biệt quan tâm sâu sắc đến nhân tố người ngôn ngữ hoạt động ngơn ngữ mà khái niệm tình thái ngôn ngữ tự nhiên vấn đề phức tạp, phức tạp đến mức: “cho đến khó tìm thấy hai tác giả có quan niệm hồn tồn thống với tình thái ngơn ngữ” “khơng có phạm trù mà chất ngôn ngữ học thành phần ý nghĩa phận lại gây nhiều ý kiến khác biệt đối lập phạm trù tình thái” [V.Z Panfilov, dẫn theo Nguyễn Văn Hiệp, 1998, tr 215] Sở dĩ nhiều nhân tố: khác biệt tình thái có ý nghĩa ngôn ngữ học vốn đa dạng, khơng bó hẹp số đối lập khái quát, phổ quát tách khỏi biện chủ quan lơ gich học; mặt khác ý nghĩa tình thái ngôn ngữ làm thành bảng màu đa sắc, đan xen, giao hồ vào nhau, chồng chéo lên liên quan đến những bình diện khác tổ chức phát ngôn, tới đồng nghĩa, đa nghĩa, tới việc xác định cấp độ phạm trù khác ngôn ngữ [Lê Đông Nguyễn Văn Hiệp, 2003] Do vậy, việc xác lập định nghĩa khái niệm tình thái có tính bao quát chung học giả vấn đề không dễ dàng Tuy nhiên, qua định nghĩa nêu thấy nhà nghiên cứu mức độ cách thức khác đặc trưng chung tình thái: mối quan hệ người nói với nội dung phát ngôn nội dung phát ngôn với thực tế, đặc biệt quan tâm đến vai trị người nói Cơ sở để có thống nhà nghiên cứu xuất phát từ đối lập để xây dựng khái niệm tình thái: Đối lập tình thái nội dung mệnh đề Cặp thuật ngữ tình thái / nội dung mệnh đề thuật ngữ dùng phổ biến để đối lập hai thành phần cấu trúc nghĩa phát ngôn nội dung tình nêu (nội dung mệnh đề) thái độ, đánh giá, cam kết người nói nội dung miêu tả (tình thái) Sự đối lập hai thành phần truy nguyên nguồn gốc từ cách gọi Ch.Bally, học giả đề cập vấn đề tình thái cách hệ thống Ch.Bally phân biệt cấu trúc nghĩa phát ngôn hai thành phần modus dictum Trong đó, dictum phận biểu nội dung tình dạng tiềm đó, gắn với chức thông tin miêu tả ngôn ngữ Modus (tức phận tình thái) gắn với bình diện tâm lí thể nhân tố thuộc phạm vi cảm xúc, ý chí, thái độ, đánh giá người nói với điều nói ra, xét quan hệ với thực tế, với người đối thoại với hoàn cảnh giao tiếp Modus tham gia vào trình cho biết, chẳng hạn tình nêu phát ngơn khả hay thực, khẳng định hay phủ định, mức độ cam kết người nói độ tin cậy thơng tin đến đâu, đánh giá, tình cảm, ý chí, mong muốn, ý đồ người nói phát ngơn nào.v.v Ví dụ nội dung nói tình “Cơ lấy chồng”, người ta thể nội dung tình thái khác nhau: 1) Cơ lấy chồng 2) Cô chưa lấy chồng 3) Hình lấy chồng 4) Cơ lấy chồng ? 5) Lẽ cô lấy chồng ! 6) Đến lúc cô phải lấy chồng ! 7) Nếu cô lấy chồng tơi biết Với phát ngơn (1), người nói thể xác nhận, khẳng định với mức độ cam kết cao tình nói đến thực, chắn có xảy Nhưng với phát ngơn (2) người nói lại phủ định thông tin “cô lấy chồng” với tác tử phủ định “chưa”, phát ngôn xác định thực trái ngược với điều thông báo trước hay nội dung tình khơng có thực tế Với phát ngơn (3), người nói thể thơng báo đốn định, nội dung tình khả xảy khơng xảy ra, kiến giải chủ quan mà người nói khơng cam kết tính chân thực Ở phát ngơn (4), người nói vừa cung cấp thông tin miêu tả vừa thể thái độ ngạc nhiên, kèm theo tiếc nuối trước việc cô lấy chồng Đến phát ngôn (5), người nói lại thơng báo tình nói đến phi thực, khơng có thực tế kèm theo dụng ý (Ví dụ Lẽ cô lấy chồng cô tâm đợi anh nên không lấy chồng) Với phát ngơn (6), người nói lại nhìn nhận việc nói đến theo quy ước xã hội đạo đức, luân lí với sắc thái bắt buộc cần tuân theo với từ “phải”, người nói cho cô đến tuổi phải lấy chồng cô lấy chồng phải phù hợp số điều kiện gia đình, xã hội, đạo đức Với phát ngơn (7) người nói nghi ngờ tính xác thực việc cô lấy chồng Sự đối lập hai thành phần cấu trúc nghĩa phát ngơn nội dung tình nghĩa tình thái đối lập làm sở xác lập lí thuyết tình thái Sau Ch.Bally, nhiều nhà ngôn ngữ học tuỳ theo nhấn mạnh khía cạnh hay khía cạnh khác sử dụng cách gọi, thuật ngữ khác để đối lập như: modus/ dictum, tình thái/ ngơn liệu, tình thái/ mệnh đề, tình thái/ sở mệnh đề, tình thái/ proto Hiện nay, phạm vi định, cách dùng cặp thuật ngữ tình thái/ nội dung mệnh đề cách gọi hợp lí thừa nhận rộng rãi Từ sở chung trên, nhiều học giả định nghĩa nội dung tình thái theo mức độ rộng hẹp khác Ở cấp độ hẹp nhà nghiên cứu thừa nhận xem xét tình thái ngơn ngữ kiểu tình thái chủ quan nhằm đối lập tình thái khách quan lơ gich học Tình thái chủ quan phân chia thành hai loại : tình thái nhận thức gồm ba tiểu loại thực hữu, không thực hữu, phi thực hữu; tình thái đạo nghĩa gồm bốn nhóm bắt buộc, cấm đốn, phép, miễn trừ Ở cấp độ rộng, nhiều tác Vinogradov [1977]; Benveniste [1966]; Portie[1992]; Đỗ Hữu Châu, Hoàng Tuệ, Cao Xuân Hạo theo hướng mở rộng khái niệm tình thái theo hướng bao quát tất tượng ứng với cách hiểu tình thái theo nghĩa rộng, Bybee diễn đạt “tất mà người nói thực với nội dung mệnh đề” [dẫn theo Lê Đông Nguyễn Văn Hiệp,2003, tr 23] Ở Việt Nam, gần nhất, quan niệm tác giả Lê Đông Nguyễn Văn Hiệp nhắc đến nhiều Hai tác giả phân loại khái niệm tình thái ngơn ngữ thành nhóm ý nghĩa khác nhau: (1) Các ý nghĩa thể mục đích phát ngơn người nói, hay nói theo lí thuyết hành vi ngơn ngữ kiểu mục đích lời mà người nói thực (hỏi, lệnh, yêu cầu, bác bỏ, khuyên mời ), gắn trực tiếp với tương tác giao tiếp, với kiểu tác động người nói đến người đối thoại (2) Các ý nghĩa khác thể đánh giá, thái độ, lập trường hay cảm xúc người nói với nội dung thơng báo: người nói đánh giá nội dung thơng báo mức độ quan trọng, độ tin cậy, xem điều tích cực mong muốn hay tiêu cực, bất ngờ, ngồi chờ đợi hay bình thường, tính khả năng, tính thực.v.v (3) Những ý nghĩa thuộc đối lập khẳng định hay phủ định tồn tình (4) Những đặc trưng liên quan đến diễn tiến tình, liên quan đến khung vị từ mối quan hệ chủ thể nói đến câu vị từ (thời thể hay ý nghĩa thể vị từ tình thái ) (5) Các ý nghĩa tình thái phản ánh đặc trưng khác phát ngôn hành động phát ngôn với ngữ cảnh, theo quan điểm, đánh giá người nói Ví dụ, đặc tính siêu ngôn ngữ, hỏi lại, tự đánh giá người nói mức độ hiểu biết người nghe, thái độ, tình cảm người nói người nghe, đánh giá người nói quan điểm, ý kiến khác.v.v Trong phạm vi đề tài, nhằm xác lập cách hiểu tình thái tiện dụng cho đề tài, mặt chấp nhận cách quan niệm rộng tình thái mặt khác chúng tơi khẳng định phân biệt tình thái khách quan tình thái chủ quan sở để tiến tới phân loại thống để làm việc Trong phạm vi tình thái chủ quan, hay tình thái ngơn ngữ, chúng tơi tập trung vào phân biệt bản, phân biệt tình thái đạo nghĩa tình thái nhận thức Sở dĩ đối tượng nghiên cứu luận văn chúng tơi kiểu ý nghĩa tình thái thuộc tình thái nhận thức 1.2 Phân biệt tình thái nhận thức tình thái đạo nghĩa Các nhà nghiên cứu đưa cách phân loại khác nhằm xếp kiểu tính tình thái vào số phạm trù Tuỳ thuộc vào góc độ tiếp cận mà tranh mảng màu ý nghĩa tình thái có phân loại đa dạng khác Tuy vậy, cho dù tranh phân loại có nữa, tình thái nhận thức tình thái đạo nghĩa hai phạm trù trung tâm tình thái, Ngũ Thiện Hùng [2003, tr12] nhận xét “tình thái đạo nghĩa tình thái nhận thức- hai kiểu tình thái ngun thuỷ nhất- quan tâm có vị trí quan trọng tất cơng trình nghiên cứu” Nhiều tác giả khác Nguyễn Văn Hiệp [2006], Đoàn Thu Hà [2000], Nguyễn Thị Phương Trà [2005] cơng trình gần đồng ý với nhận định Theo quan sát chúng tơi, thừa nhận hai kiểu tình thái nhận thức tình thái đạo nghĩa (hai phạm - Vâng, Phúc thở dài Tôi đấy, anh Bách - Thế họ Thả cho anh ? Tôi tưởng họ chẳng đời - Vâng, tơi tưởng [41 195] 2) Tôi tưởng từ vạn cổ tới tuyến tàu Nam Hà Nội- Vinh Làm đất Quảng Bình lại có cầu hoả xa? [41 109] Trong hai ví dụ trên, tưởng khơng cịn qn ngữ đầu câu mà dùng cách dùng ĐTTĐ tưởng, thay tưởng ĐTTĐ tưởng / ngỡ mà không ảnh hưởng ngữ nghĩa cấu trúc 3.4 Tiểu kết chƣơng Qua trình bày phương tiện ngữ pháp biểu thị tình thái phản thực hữu tiếng Việt, thấy chúng tơi tập trung thể nội dung sau: 3.4.1 Ngoài việc xác lập khái niệm có tính phù hợp cho q trình khảo sát khái niệm cấu trúc điều kiện giả định tình thái thực giá thì, đã’ trúc câu chứa ĐTTĐ Tôi tưởng (P), Tôi ngỡ (P), chúng tơi phân tích đặc trưng cấu trúc hình thức ba loại phương tiện ngữ pháp chứa tình thái phản thực, từ tập hợp 39 mơ hình có chứa có phương tiện ngữ pháp biểu thị tình thái phản thực ba loại; đồng thời phân tích khả kết hợp đơn vị kiểu loại phương tiện với tiền phó từ hậu phó từ 3.4.2 Phân tích đặc trưng ngữ nghĩa- ngữ dụng ba loại phương tiện ngữ pháp với quan tâm đến đặc trưng có tính quan yếu kiểu loại a) Câu phủ định chứa phó từ phủ định khơng, chưa, chẳng, chả: Cùng tình thái phản thực sắc thái mức độ bác bỏ, khả xảy tương lai khác nét nghĩa tường minh phó từ phủ định khác Đặc trưng bật đặc trưng siêu ngôn ngữ cấu trúc có chủ thể hành vi bác bỏ; khả mức độ biểu thị lực ngơn trung phó từ, khả bác bỏ mạnh hay yếu cấu trúc phủ định miêu tả hay phủ định bác bỏ b) Cấu trúc câu giả định điều kiện tình thái phản thực có hai mơ hình bất biến đã; giá mơ hình cấu trúc thường gặp sản sinh từ hai mơ 114 hình bất biến với có mặt tác tử đã, có thể, có lẽ, ắt, vế hệ tác tử mà, , vế điều kiện biểu thị nét nghĩa đánh giá khác người nói, biểu thị khả biểu thị lực ngôn trung, tăng giảm hiệu lực lời nhóm tác tử mạnh yếu Đặc trưng ngữ dụng tiêu biểu cần ý sử dụng cấu trúc câu giả định là: tiền giả định, ngữ cảnh, mức độ cam kết, thái độ đánh giá chủ thể, tính chất nội dung quan niệm người nói tình thể c) Cấu trúc câu chức ĐTTĐ tình thái phản thực Tơi tưởng (P), Tơi ngỡ (P): Ngoài hai cấu trúc bất biến trên, thực tế gặp 15 cấu trúc sản sinh khác có mặt tiền phó từ, hậu phó từ Những đặc trưng dụng học cần lưu ý: mốc thời điểm phát ngôn, điều kiện phát ngôn, ngữ cảnh hiển ngôn ngữ cảnh bất thường, siêu ngôn ngữ, mức độ khẳng định nội dung quan niệm người nói với điều giả định d) Cũng giống loại phương tiện ngữ pháp, ba loại phương tiện dấu hiệu, phương tiện dẫn hành vi lời có khả xuất phát ngôn biểu thị hành vi lời, nhiều phát ngơn thuộc lớp tái hiện, xuất phát ngôn thuộc lớp cam kết, tuyên bố 115 KẾT LUẬN Lựa chọn đề tài: Khảo sát phương tiện biểu thị tình thái phản thực hữu tiếng Việt, luận văn đạt kết nghiên cứu sau đây: Chương luận văn xác lập sở lí luận liên quan đến đề tài khảo sát: khái niệm tình thái, phân biệt tình thái nhận thức tình thái đạo nghĩa, kiểu loại tình thái nhận thức, phương thức biểu thị tình thái ngơn ngữ, phương tiện biển thị tình thái phản thực hữu tiếng Việt, quan hệ câu phủ định tình thái phản thực Xuất phát từ việc điểm lại lịch sử nghiên cứu khái niệm tình thái học cách phân chia kiểu loại tình thái, phương tiện biểu thị tình thái từ tình thái lơgic học đến tình thái ngơn ngữ Palmer, J.Lyons T.Givón, Diệp Quang Ban, Cao Xuân Hạo, Lê Đông, Nguyễn Văn Hiệp xác lập sở lí luận cho đề tài Chúng tơi đặc trưng chung khái niệm tình thái nói chung, từ tiến tới việc xác định khái niệm tình thái phản thực hữu tiện dụng cho đề tài quan trọng lần xác lập cách đầy đủ toàn diện phương tiện từ vựng phương tiện ngữ pháp biểu thị tình thái phản thực hữu tiếng Việt Chương chương tập trung nghiên cứu phương tiện từ vựng phương tiện ngữ pháp biểu thị tình thái tiếng Việt Tình thái phản thực hữu kiểu loại tình thái nhận thức phức tạp thể quan hệ người nói nội dung phát ngơn nội dung phát ngôn với thực tế giao tiếp, đặc biệt đề cao vai trị người nói với vai trị người giải thuyết sử dụng ngôn ngữ nên miêu tả đặc trưng cấu trúc- hình thức (bình diện kết học) đặc trưng ngữ nghĩa (bình diện nghĩa học), đặc trưng dụng học (tiền giả định, ngữ cảnh, hướng, chiều tác động hành vi ngôn ngữ ) theo 116 hướng khơng tách rời bình diện kết học dụng học, chí đặc trưng dụng học nghĩa học quy định mà các phương tiện ngơn ngữ có khả kết hợp vậy, cụ thể là: a) Luận văn cố gắng giải thuyết ngữ nghĩa cách dùng phương tiện biểu thị tình thái phản thực với việc số đặc trưng quan yếu cộng đồng ngôn ngữ văn hoá quan tâm sử dụng phương tiện tiền giả định, ngữ cảnh, hướng chiều hành vi ngôn ngữ, nghĩa nghĩa hàm ẩn, nghĩa phái sinh nảy sinh ngữ cảnh, siêu ngơn ngữ, thái độ đánh giá người nói Tất nhiên vai trò đặc trưng đơn vị có mức độ khác Chúng tơi xác lập đặc trưng có tính quan yếu phương tiện biểu thị tình thái phản thực để có kết luận xác đặc trưng ngữ nghĩa- ngữ dụng đơn vị b) Lần luận văn nghiên cứu tình thái phản thực hữu theo quan điểm rộng ngữ nghĩa học kết hợp dụng học nghĩa học biểu thị nội dung quan niệm người ngữ sử dụng phương tiện để biểu thị tình thái phản thực Thực chất người ngữ sử dụng hình thức muốn nói gì, muốn bộc lộ suy nghĩ Nội dung quan niệm nhân tố ngữ nghĩa dụng học chiều sâu quy định tạo giá trị riêng nhằm khu biệt yếu tố với yếu tố khác chức biểu thị tình thái phản thực Căn vào nội dung quan niệm người ngữ, luận văn nêu phân tích số lượng nghĩa, sắc thái nghĩa phân biệt phân chia, thiết lập tiểu nhóm ngữ nghĩa nét nghĩa tình thái loại biểu thị tình thái phản thực cụ thể Các đơn vị loại phương tiện biểu thị tình thái phản thực vừa có mối liên hệ lẫn vừa phân biệt tinh tế lựa chọn người ngữ sử dụng đơn vị Như thế, luận văn theo khuynh hướng ngữ pháp chức tìm lí ngữ nghĩa hình thức biểu ngơn ngữ tự nhiên 117 Theo khả kết hợp vị trí, qn ngữ biểu thị tình thái phản thực đứng trước sau điều định nói đến (P) có chung nói nghĩa (P) phản thực phân chia thành tiểu nhóm nghĩa có phân biệt với tinh tế quan niệm sắc thái đánh giá nhóm nghĩa lựa chọn sử dụng đơn vị Luận văn đề cập đến nhiều vấn đề thú vị nói chưa nghiên cứu cơng trình có nhắc đến qn ngữ tình thái trước như: tìm hiểu, lí giải chế hình thành ngữ nghĩa quán ngữ biểu thị tình thái phản thực; mối quan hệ nghĩa bề mặt đặc trưng bề sâu, khả tham gia vai trò quán ngữ tình thái lập luận Đối với vị từ tình thái hàm hư biểu thị tình thái phản thực: VTHH nhóm vừa có liên hệ lẫn nét nghĩa vừa khu biệt, chí sản sinh đơn vị khác Lần luận văn tập hợp xác lập quan hệ VTHH mạng lưới ngữ nghĩa thể sắc thái nghĩa đơn vị bộc lộ đầy đủ quan niệm lí người ngữ sử dụng đơn vị tính chủ ý, nét nghĩa tình thái Về tiểu từ tình thái phản thực, luận văn khả kết hợp vị trí đối đãi tiểu từ tình thái cuối câu với chịu chế định ý nghĩa tình thái, nhân tố tình huống, nhân tố khác thuộc cộng đồng người sử dụng khác Các phó từ phủ định câu phủ định mang dáng vẻ sắc thái nghĩa khác mức độ phủ định, khả xảy hay không xảy tương lai khả thay dụng ý phủ định- bác bỏ người sử dụng đơn vị cụ thể Các cấu trúc câu điều kiện tình thái phản thực Nếu đã, Giá vừa co phân biệt mức độ sắc thái phản thực nhóm lớn vừa có phân biệt lẫn nhóm ý đồ người nói thể qua cấu trúc Sự có mặt tác tử tình thái làm tiền phó từ hậu phó từ cho động từ 118 vế điều kiện hay vế hệ có chức dụng học làm tăng hay giảm lực ngôn trung phát ngôn tuỳ theo chức tác tử cụ thể Đối với cấu trúc chứa động từ thái độ mệnh đề, đặc trưng tiêu biểu thể tính chất chi phối vai trị người nói phát ngơn là: Phát ngôn gắn với xung đột trước lúc phát ngơn: Lúc phát ngơn có điều xảy trái ngược với tình thái nhận thức trước Phát ngơn tơi tưởng/ngỡ (P) có tác dụng giải toả trạng thái nhận thức trước Vận dụng thao tác thực nghiệm trình quan sát ngữ cảnh, xác lập không gian cú pháp ngữ nghĩa, luận văn tập hợp giải thuyết đặc trưng ngữ nghĩa- ngữ dụng quan trọng phương tiện biểu thị tình thái phản thực thuộc vào hai khía cạnh: a) Xuất ngữ cảnh hiển ngơn hố, ngữ cảnh tần số, đặc trưng ngữ nghĩa, ngữ dụng loại phương tiện biểu thị tình thái phản thực nằm hệ thống, cố định hố vào đơn vị hệ thống Đó việc sử dụng quán ngữ tình thái, vị từ hàm hư, cấu trúc câu phản thực điều kiện thường gặp b) Các đặc trưng ngữ nghĩa ngữ dụng nảy sinh tương tác với ngữ cảnh tuý: Luận văn tương tác liên nhân người với hoạt động giao tiếp tri thức, tình cảm, hành động để xác định mốc hành động phát ngôn, điều kiện sử dụng phát ngơn Đồng thời bình diện siêu giao tiếp siêu ngôn ngữ của số kiểu loại phương tình thái phản thực hữu, chẳng hạn số quán ngữ tình thái, cấu trúc “không phải mà là” biểu thị khả phủ định chủ thể, lối nói “tưởng hoá ra” để hướng đến đối tượng Với tính chất siêu ngơn ngữ vậy, người nói lấy yếu tố ngơn ngữ làm đối tượng điều chỉnh tác động với ngữ cảnh xuất bất thường xem phù hợp hồn cảnh phát ngơn dụng ý người tham gia giao tiếp muốn bác bỏ từ ngữ nói tới câu trước người nói muốn đặt 119 tiêu điểm thông báo vào thông tin siêu ngôn ngữ Như vậy, ngữ cảnh nhân tố dụng học trường hợp phá vỡ quy tắc kết học, chí phá vỡ quy tắc ngữ nghĩa thông thường để bộc lộ đặc trưng riêng biệt ý định thông tin hàm ý người tham gia giao tiếp Vai trò ngữ cảnh việc nghiên cứu tình thái phản thực luận văn chứng minh phân tích đầy đủ Từ khả kết hợp đặc trưng cấu trúc phương tiện biểu thị tình thái phản thực, luận văn xác định 18 mô hình bất biến 49 mơ hình khả biến phát ngơn chứa tình thái phản thực tất loại phương ý nghĩa tình thái phản thực Luận văn thống kê tần số sử dụng, tỉ lệ khuôn cấu tạo nhằm khn cấu tạo có sức sản sinh mức độ sử dụng cao lí giải nguyên ngữ cảnh tần số nguyên chất ngữ nghĩa đơn vị kiểu loại phương tiện quy định Áp dụng thao tác phân tích ngữ nghĩa, thao tác cải biên so sánh, luận văn phân tích chất ngữ nghĩa phương tiện biểu thị tình thái phản thực khơng phải phản ánh trực tiếp mà khúc xạ qua nhiều lần để tiến tới việc xác định nội dung quan niệm ngữ hiểu sử dụng tín hiệu ngơn ngữ a) Tầng khúc xạ từ quan niệm chủ thể sử dụng ngôn ngữ nhận thức phản ánh giới Quá trình phản ánh bị lệ thuộc vào cách nhìn, cách cảm, quan tâm ý, vào nhu cầu thân cộng đồng ngơn ngữ lịch sử văn hóa b) Tầng khúc xạ thứ hai tác động nhân tố hệ thống bên ngôn ngữ nhu cầu giao tiếp Nghĩa khơng phải tất yếu tố có tính chất biểu thị tình thái phản thực đưa vào sử dụng phổ biến chức điều nói đến phi thực mà khả sử dụng tần số sử dụng phụ thuộc vào hệ thống bên ngơn ngữ Ngơn ngữ mã hố bộc lộ nét nghĩa thể nhu cầu quan tâm người ngữ, lí hình 120 thành mơ hình cấu tạo hình thức cho phép cố định hố nội dung tri nhận c) Tầng khúc xạ cuối khả tồn thực phát ngơn biểu thị tình thái phản thực Giao tiếp thực vừa thực hoá khả hệ thống thực hoá bao hàm khả ngữ cảnh Tầng khúc xạ bề sâu phức tạp nằm hệ thống lẫn lộn hay bị che mờ ngữ cảnh đan xen vào nhân tố ngữ cảnh khác nên gây số khó khăn phân tích nghĩa Chẳng hạn tác tử cấu trúc giả định phản thực dễ dàng bị chồng lên lớp tình thái khơng thực hữu tác tử sử dụng nhiều câu điều kiện hệ vốn khơng có chức nguyên gốc đánh dấu tình khơng có thực Nghĩa cấu trúc biểu thị tình tất yếu phi thực đặc trưng khu biệt tình thái phản thực hữu, nghĩa từ đơn “nếu” Nét nghĩa tình thái câu như: tích cực, tiêu cực, trung hồ hay có lợi, phù hợp mong muốn bất lợi, phù hợp mong muốn, mức độ thể thái độ người nói khẳng định tính phi thực bao phủ chi phối tất phương tiện biểu thị tình thái phản thực ý nghĩa đánh giá tinh tế, phong phú sắc thái, đa dạng cấp độ Đó nghĩa tình thái đơn vị kiểu loại nét nghĩa khái quát bao trùm lên tiểu nhóm tiểu loại, đơn vị tồn nét nghĩa đánh giá đối lập người nói chủ thể tất phải thể chức tín hiệu hình thức sử dụng ngôn ngữ quan niệm riêng cộng đồng ngôn ngữ quy định Với khuynh hướng theo hướng nghiên cứu ngữ pháp chức tìm lí ngữ nghĩa biểu hình thức phương tiện tình thái phản thực, cố gắng rắt lớn làm số việc như: lập mơ hình cấu trúc hình thức mơ hình thực tế sử dụng loại phương tiện; phân tích, miêu tả, phân loại đặc trưng ngữ nghĩa ngữ 121 dụng đơn vị cách tương đối chi tiết thể nhu cầu ý đồ thông tiên cộng đồng ngôn ngữ, xác lập nhân tố dụng học quan yếu chi phối khả cấu trúc- hình thức đơn bị, rút số nhận xét có tính ngun tắc ngữ nghĩa cách sử dụng có sắc thái riêng biệt đơn vị v.v kết chắn cịn khiêm tốn khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế định Chúng tơi mong nhận dẫn, góp ý từ thầy cô bạn đồng nghiệp 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (1989), Ngữ pháp tiếng Việt phổ thông, Nxb ĐH& GDCN, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội, Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, tập II: Ngữ dụng học, Nxb GD, Hà Nội Đỗ Hữu Châu, Cao Xuân Hạo (1995), Tiếng Việt 12, Ban KHXH, Nxb GD, Hà Nội Đỗ Hữu Châu, Cao Xuân Hạo (1996), Tài liệu giáo khoa thí điểm tiếng Việt 12, Sách giáo viên, Nxb GD, Hà Nội Mai Ngọc Chừ, Hoàng Trọng Phiến, Vũ Đức Nghiệu (2001), Cơ sở ngôn ngữ học Tiếng Việt, Nxb GD, Hà Nội Nguyễn Đức Dân (1998), Lô gich tiếng Việt, Nxb GD, Hà Nội Lê Đông- Nguyễn Văn Hiệp (2003), Ngữ nghĩa- ngữ dụng tiểu từ tình thái tiếng Việt, ĐHKHXH& NV- ĐHQGHN, Hà Nội Lê Đông- Nguyễn Văn Hiệp (2003), Khái niệm tình thái ngơn ngữ học, Ngơn ngữ Số 7-8 10 Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt- Từ loại, Nxb ĐH & THCN, Hà Nội 11 Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb ĐH& THCN, Hà Nội 12 Nguyễn Thiện Giáp chủ biên (2001), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb GD, Hà Nội 13 Đoàn Thị Thu Hà (2000), Khảo sát ý nghĩa cách dùng quán ngữ tình thái tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ, ĐHKHXH & NV, Hà Nội 14 Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt – Sơ Thảo Ngữ pháp chức năng, Quyển 1, Nxb KHXH, TPHCM 180 15 Nguyễn Văn Hiệp (2001), Hướng đến cách miêu tả phân loại tiểu từ tình thái cuối câu tiếng Việt, Ngôn ngữ, số 16 Nguyễn Văn Hiệp (2006), Tập giảng Tình thái học lớp cao học, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Hiệp (2001), Về khía cạnh phân tích tầm tác động tình thái, Ngơn ngữ, số 18 Ngũ Thiện Hùng (2003), Khảo sát phương tiện biểu đạt tình thái nhận thức tiếng Anh tiếng Việt, Luận án tiến sĩ, ĐHKHXH& NV, Hà Nội 19 Ngô Thị Minh (2001), Một số phương tiện biểu ý nghĩa tình thái câu ghép tiếng Việt, Luận án tiến sĩ, ĐHKHXH& NV, Hà Nội 20 Trần Thị Mỹ (2004), Các yếu tố biểu đạt tình thái nhận thức câu tiếng Pháp- biểu đạt tương ứng câu tiếng Việt, Luận án tiến sĩ, ĐHKHXH& NV, Hà Nội 21 Bùi Trọng Ngoãn (2004), Khảo sát động từ tình thái tiếng Việt, Luận án tiến sĩ, ĐHKHXH& NV, Hà Nội 22 Hoàng Phê chủ biên (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 23 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp Tiếng Việt- câu, Nxb ĐH& THCN, Hà Nội 24 Hoàng Trọng Phiến (2003), Cách dùng hư từ tiếng Việt, Nxb Nghệ An, Nghệ An 25 Nguyễn Kim Thản (1964), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, Nxb KHXH, Hà Nội 26 Nguyễn Thị Thuận (1999), “Phương diện dụng học (hành động ngôn ngữ) động từ tình thái “nên”, “cần”, “phải”, Ngơn ngữ, số 1, Hà Nội 27 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phần câu tiếng Việt, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội 181 28 Nguyễn Thị Phƣơng Trà (2005), Bước đầu khảo sát phạm trù “có thể” bình diện tình thái nhận thức qua liệu tiếng Pháp (so sánh với tiếng Việt), Luận văn thạc sĩ, ĐHKHXH& NV, Hà Nội 29 Nguyễn Ngọc Trâm (2002), Nhóm từ tâm lí- tình cảm số vấn đề từ vựng- ngữ nghĩa, Nxb KHXH, Hà Nội 30 Phan Văn Trƣờng (2000), Đối chiếu câu phủ định tiếng Anh tiếng Việt, Luận án tiến sĩ, ĐHKHXH& NV, Hà Nội 31 Ủy ban KHXH (1983), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội, 32 Phạm Hùng Việt (1994), “Vấn đề tình thái với việc xem xét ngữ nghĩa trợ từ tiếng Việt”, Ngôn ngữ số 2, Hà Nội NGUỒN NGỮ LIỆU 33 Nam Cao (1995), Truyện ngắn tuyển chọn, Nxb VH, Hà Nội 34 Nguyễn Minh Châu toàn tập (2000), Cỏ lau, Nxb VH, Hà Nội 35 Nguyễn Đình Chú- Trần Hữu Tá chủ biên (2000), Văn học 11, Nxb GD Hà Nội 36 Thạch Lam (1996), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb HNV, Hà Nội 37 Mark Levy (2006), Nếu em giấc mơ, Nguyễn Thị Bạch Tuyết dịch, Hà Nội 38 Hoàng Nhƣ Mai- Nguyễn Đăng Mạnh (2002) chủ biên, Văn học 12, Nxb GD, Hà Nội 39 X Môôm (2001), Mặt trăng đồng xu, Nguyễn Việt Long dịch, Nxb LĐ 40 Lữ Huy Nguyên, Đặng Văn Lung, Trần Thị Lan (2005), Ca dao trữ tình chọn lọc, Nxb HNV, Hà Nội 41 Bảo Ninh (2002), Truyện ngắn, Nxb CAND, Hà Nội 42 Nguyễn Thi (1969), Truyện Kí, Nxb Giải Phóng 43 Nguyễn Đình Thơng (2005), Dân tộc Việt Nam qua câu ví, tục ngữ, phong dao, ca vè, Nxb HNV 182 44 Nguyễn Ngọc Tƣ (2005), Cánh đồng bất tận, Nxb Trẻ 45 Vũ Trọng Phụng (2003), Tuyển tập Vũ Trọng Phụng, tập 1, Nxb VH, Hà Nội 46 Vũ Trọng Phụng (2003), Tuyển tập Vũ Trọng Phụng, tập 2, Nxb VH, Hà Nội 47 Vũ Trọng Phụng (1989), Giông Tố, Nxb VHHH Hải Hưng 48 Nhiều tác giả (2003), Nói trái tim, Nxb Kim Đồng 49 Nhiều tác giả (2007), Truyện ngắn hay 2006-2007, Nxb TN 50 Tiếng Việt 3(2006), tập 2, Nxb GD 51 Tiếng Việt (2007), tập 1, Nxb GD 52 Táctuyt (2006) , Kịch, Nxb SK 53 Nguyễn Nhƣ Ý (1999) , Đại Từ Điển Tiếng Việt, Nxb VHTT 54 Du Yên (2006), Ca dao Việt Nam, Nxb Đồng Nai 183 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang CHƢƠNG 1: NHỮNG CƠ SỞ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Khái niệm tình thái 1.1.1 Tình thái xét mặt lơ gich học truyền thống 1.1.2 Tình thái ngơn ngữ học 1.2 Phân biệt tình thái nhận thức tình thái đạo nghĩa 1.3 Các kiểu loại tình thái nhận thức 13 1.4 Các phương tiện biểu thị tình thái nhận thức nói chung 15 1.5 Phân biệt phương tiện từ vựng phương tiện ngữ pháp tiếng Việt 17 1.6 Quan hệ câu phủ định tình thái phản thực hữu tiếng Việt 20 CHƢƠNG 2: CÁC PHƢƠNG TIỆN TỪ VỰNG BIỂU THỊ TÌNH THÁI PHẢN THỰC HỮU TRONG TIẾNG VIỆT 2.1 Các quán ngữ tình thái: (P), làm thể (P) 24 2.1.1 Khái niệm quán ngữ tình thái 2.1.2 Đặc trưng cấu trúc- hình thức quán ngữ biểu thị tình thái 27 phản thực hữu 2.1.3 Đặc trưng ngữ nghĩa- ngữ dụng quán ngữ biểu thị tình thái 31 phản thực hữu 2.2 Vị từ tình thái hàm hư: Toan, st, chực, hịng, định 37 2.2.1 Khái niệm vị từ tình thái vị từ tình thái hàm hư 37 2.2.2 Đặc trưng cấu trúc- hình thức vị từ tình thái hàm hư 41 2.2.3 Đặc trưng ngữ nghĩa- ngữ dụng vị từ tình thái hàm hư 45 2.3 Các tiểu từ tình thái tình thái phản thực hữu: đâu, nào, sao, ư, gì… 54 2.3.1 Khái niệm tiểu từ tình thái 54 2.3.2 Đặc trưng cấu trúc- hình thức tiểu từ tình thái phản thực 56 184 2.3.3 Đặc trưng ngữ nghĩa- ngữ dụng tiểu từ tình thái phản thực 58 2.4 Tiểu kết chương 66 CHƢƠNG 3: CÁC PHƢƠNG TIỆN NGỮ PHÁP BIỂU THỊ TÌNH THÁI PHẢN THỰC HỮU TRONG TIẾNG VIỆT 3.1 Câu phủ định với phó từ phủ định: khơng, chẳng (chả), chưa 69 3.1.1 Đặc trưng cấu trúc- hình thức câu phủ định 70 3.1.2 Đặc trưng ngữ nghĩa- ngữ dụng câu phủ định 79 3.2 Các kiểu câu điều kiện giả định biểu thị tình thái phản thực hữu: 84 3.2.1 Khái niệm câu ghép câu ghép điều kiện phản thực 84 3.2.1 Đặc trưng cấu trúc- hình thức cấu trúc câu điều kiện phản thực 86 3.2.2 Đặc trưng ngữ nghĩa- ngữ dụng cấu trúc câu điều kiện phản thực 91 3.3 Một số câu có động từ thái độ mệnh đề tình thái phản thực 101 3.3.1 Khái niệm 101 3.3.2 Đặc trưng cấu trúc- hình thức cấu trúc câu Tôi tưởng/ ngỡ (P) 104 3.3.3 Đặc trưng ngữ nghĩa- ngữ dụng cấu trúc câu Tôi tưởng/ ngỡ (P) 108 3.4 Tiểu kết chương 112 KẾT LUẬN 115 TƯ LIỆU 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 185

Ngày đăng: 19/06/2023, 22:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan