1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo đề xuất cấp GPMT dự án “Dự án sản xuất thép thanh kéo nguội AkiyamsSC (Việt Nam)”của Công ty TNHH AkiyamaSC (Việt Nam)

66 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 13,65 MB

Cấu trúc

  • Chương I THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN (7)
    • 1.1. Tên chủ dự án (7)
    • 1.2. Tên dự án (9)
    • 1.3. Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở (10)
      • 1.3.1. Công suất hoạt động của cơ sở (10)
      • 1.3.2. Công nghệ sản xuất của cơ sở (10)
      • 1.3.3. Sản phẩm của dự án (20)
    • 1.4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án (20)
    • 1.5. Các thông tin khác liên quan đến dự án (22)
      • 1.5.1. Hiện trạng, quy mô các hạng mục công trình của dự án (22)
      • 1.5.2. Vốn đầu tư của dự án (23)
      • 1.5.3. Tiến độ thực hiện dự án (24)
      • 1.5.4. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án (24)
  • Chương II SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG (26)
    • 2.1. Sự phù hợp của dự án với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường (26)
    • 2.2. Sự phù hợp của dự án đối với khả năng chịu tải của môi trường (27)
  • Chương III KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN (29)
    • 3.1. Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải (29)
      • 3.1.1. Thu gom, thoát nước mưa (29)
      • 3.1.2. Thu gom, thoát nước thải (31)
      • 3.1.3. Xử lý nước thải sinh hoạt (32)
    • 3.2. Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải (35)
      • 3.2.1. Giảm thiểu ô nhiễm bụi, khí thải từ các phương tiện vận chuyển (35)
      • 3.2.2. Giảm thiểu tác động của bụi phát sinh từ công đoạn cắt, tạo hình (0)
    • 3.3. Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường (38)
    • 3.4. Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại (41)
    • 3.5. Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung (43)
    • 3.6. Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường..................................................53 3.7. Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo môi (44)
  • Chương IV NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG (50)
    • 4.1. Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải (50)
    • 4.2. Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải (51)
    • 4.3. Nội dung về quản lý chất thải rắn (51)
    • 4.4. Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung (53)
    • 4.5. Nội dung đề nghị cấp phép của dự án đầu tư thực hiện dịch vụ xử lý chất thải (54)
    • 4.6. Nội dung đề nghị cấp phép của dự án đầu tư có nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất (nếu có) (55)
    • 4.7. Các yêu cầu khác về bảo vệ môi trường (55)
  • Chương V KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN (61)
    • 5.1. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải (56)
  • Chương VI CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN (63)
    • 6.1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án (61)
      • 6.1.1. Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm (61)
      • 6.1.2. Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải (61)
    • 6.2. Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của pháp luật (62)
      • 6.2.1. Chương trình quan trắc môi trường định kỳ (62)
      • 6.2.2. Chương trình quan trắc môi trường tự động, liên tục (62)
  • Chương VII KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRA VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI DỰ ÁN (0)
  • Chương VIII CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN (0)

Nội dung

Chương I THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN 16 1.1. Tên chủ dự án 16 1.2. Tên dự án 18 1.3. Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở 19 1.3.1. Công suất hoạt động của cơ sở 19 1.3.2. Công nghệ sản xuất của cơ sở 19 1.3.3. Sản phẩm của dự án 29 1.4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án 29 1.5. Các thông tin khác liên quan đến dự án 31 1.5.1. Hiện trạng, quy mô các hạng mục công trình của dự án 31 1.5.2. Vốn đầu tư của dự án 32 1.5.3. Tiến độ thực hiện dự án 33 1.5.4. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án 33 Chương II SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG 35

THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN

Tên chủ dự án

Công ty TNHH Akiyama-SC (Việt Nam)

- Địa chỉ văn phòng: Lô đất số C-3, KCN Thăng Long II, xã Liêu Xá, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên

- Người đại diện theo pháp luật của chủ dự án đầu tư: Ông Fujikawa Hiroyuki

- Sinh ngày: 20/02/1975 Quốc tịch: Nhật Bản

- Hộ chiếu số: TR5941576 Ngày cấp: 05/4/2016

- Nơi cấp: Bộ Ngoại giao Nhật Bản

- Chức danh: Tổng Giám đốc

- Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư số: 2178566657 do Ban Quản lý các KCN tỉnh Hưng Yên chứng nhận lần đầu ngày 11/12/2008, chứng nhận thay đổi lần thứ 6 ngày 28/10/2022.

- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số: 0900305847 do Phòng Đăng ký kinh doanh - Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hưng Yên cấp chứng nhận lần đầu ngày 11/12/2008, chứng nhận thay đổi lần thứ 4 ngày 18/5/2020, thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp ngày 20/06/2022

- Vị trí tiếp giáp của lô đất C-3 nơi thực hiện dự án với các đối tượng xung quanh được thể hiện cụ thể như sau:

+ Phía Bắc: Giáp đường giao thông nội bộ của KCN Thăng Long II;

+ Phía Nam: Giáp Công ty TNHH Nikkiso Việt Nam, Công ty TNHH Ochiai Việt Nam;

+ Phía Đông: Giáp Công ty TNHH Shinei Corona Việt Nam;

+ Phía Tây: Giáp Công ty TNHH Takagi Việt Nam.

Tọa độ lô đất C-3 nơi thực hiện dự án được thể hiện chi tiết trong bảng sau:

Bảng 1.1: Bảng kê tọa độ lô đất C-3 n i th c hi n d án ơi thực hiện dự án ực hiện dự án ện dự án ực hiện dự án Điểm tọa độ X(M) Y(M)

Sơ đồ vị trí, mặt bằng tổng thể của nhà xưởng thực hiện dự án được đính kèm tại phần phụ lục của báo cáo

Hình 1.1 Hình ảnh vị trí thực hiện dự án

* Mối tương quan với các đối tượng:

- Các đối tượng tự nhiên:

+ Đường giao thông: Xung quanh và tiếp giáp với dự án có đường nội bộ của

KCN; KCN tiếp giáp với Quốc lộ 39.

+ Hệ thống sông suối, ao hồ:

Qua khu vực huyện Yên Mỹ có hệ thống thủy nông Bắc Hưng Hải, Sông Cửu

An và các tuyến sông nội đồng huyện gồm sông Bần Vũ Xá (15km), kênh Trần Thành Ngọ (7,25km) … giữ vai trò quan trọng trong việc cung cấp nguồn nước tưới tiêu phục vụ sản xuất và đời sống trong huyện Nước thải của dự án được thu gom dẫn về hệ thống xử lý nước thải tập trung của KCN Thăng Long II để xử lý đảm bảo tiêu chuẩn sau đó được theo tuyến kênh nội đồng đổ vào kênh Trần Thành Ngọ sau

Vị trí khu đất C-3 thực hiện Dự án sản xuất thép thanh kéo nguội Akiyama-SC (Việt nam) đó ra sông Bắc Hưng Hải.

- Hệ thống đồi núi, khu bảo tồn:

Công ty hoạt động trên diện tích đất bằng phẳng Quanh khu vực của Công ty không có đồi núi hay khu bảo tồn nào cần phải bảo vệ.

- Các đối tượng kinh tế, văn hóa, xã hội:

Khu công nghiệp nằm gần khu dân cư, các doanh nghiệp trong và ngoài KCN; khu đất thực hiện dự án cách khu dân cư gần nhất khoảng 1km (làng Hảo).

- Hiện trạng khu đất thực hiện dự án:

Hiện tại Công ty TNHH Akiyama-SC (Việt Nam) đã xây dựng hoàn thiện các hạng mục công trình: Nhà xưởng sản xuất, hệ thống sân đường, hệ thống thu gom và thoát nước mưa, nước thải, hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt tập trung trên phần diện tích lô đất C-3 có diện tích 11.890 m 2

Tên dự án

Dự án sản xuất thép thanh kéo nguội Akiyama-SC (Việt Nam)

- Địa điểm dự án: Khu đất thuộc lô C-3, KCN Thăng Long II, xã Liêu Xá, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên.

- Văn bản thẩm định thiết kế xây dựng, các loại giấy phép có liên quan đến môi trường, phê duyệt dự án:

+ Giấy phép xây dựng số 38/GPXD do Ban quản lý các Khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên cấp ngày 13/8/2019 cho Công ty TNHH Akiyama-SC (Việt Nam) về việc được phép xây dựng các công trình thuộc dự án.

- Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường, các giấy phép môi trường thành phần:

+ Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường Số 231/QĐ- STNMT do Sở Tài nguyên và Môi trưởng tỉnh Hưng Yên phê duyệt ngày 25 tháng 9 năm 2009.

- Quy mô của cơ sở:

+ Loại hình của dự án là Dự án thuộc lĩnh vực công nghiệp, với tổng mức đầu tư là: 160.000.000.000 (Một trăm sáu mươi tỷ) đồng, nên dự án thuộc nhóm B theo Luật Đầu tư công.

+ Mục tiêu sản xuất của dự án là: Sản xuất và gia công thép thanh kéo nguội Dự án không thuộc phụ lục II Nghị định 08/2022/NĐ-CP Dự án có phát sinh chất thải nguy hại với khối lượng >1200 kg/năm nên theo quy định tại mục 2, phụ lục IV, Nghị định 08/2022/NĐ-CP thì dự án được phân loại vào nhóm II.

Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở

1.3.1 Công suất hoạt động của cơ sở

Sản xuất và gia công thép thanh kéo nguội với quy mô công suất 600 tấn/tháng (7.200 tấn/năm).

1.3.2 Công nghệ sản xuất của cơ sở a Quy trình sản xuất và gia công thép thanh kéo nguội

Dầu kéo, nước làm mát

Tiếng ồn Tiếng ồn Bụi, bị thép, tiếng ồn Đánh bóng và ép thẳng

Tiện hai đầu Nắn thẳng

Làm sạch bề mặt Nắn thẳng sơ bộ Đóng gói

Kéo Tiếng ồn, nước làm mát

Mài bề mặt Kiểm tra bất thường

Dầu chống gỉ định kỳ thải bỏ

Hình 1.2 Hình ảnh sơ đồ công nghệ sản xuất và gia công thép thanh kéo nguội

Nguyên liệu đầu vào của dự án là cuộn thép dây đặc biệt 100% nhập từ Nhật Bản, Đài Loan (SUS303, SUS304, SUS430F, SUS420J2 S45C, SUM24L, 1215MS, ) có đường kính từ phi 4.5mm tới 16.0mm để sản xuất các loại thép thanh tròn đặc yêu cầu độ đảo, độ tròn, độ nhám, độ cứng, dung sai khắt khe của khách hàng và có đường kính từ phi 3mm đến 15mm Ứng dụng làm trục máy in, máy ATM, phanh, chế hòa khí ô tô, xe máy, bộ phun xăng điện tử, trục ổ cứng máy tính, van khí, thiết bị nha khoa, thiết bị phẫu thuật cần độ chính xác cao.

Hình 1.3 Hình ảnh thép cuộn nguyên liệu của dự án

Tại công đoạn này, tùy theo yêu cầu của loại sản phẩm mà cuộn thép nguyên liệu được bào một lớp bề mặt để đạt được đường kính thích hợp trước khi chuyển vào dây chuyền kéo nguội.

Hình 1.4 Hình ảnh máy nắn thẳng sơ bộ

Cuộn dây thép sau khi được đánh giá tốt về chất lượng được đưa lên bàn xoay nhả nguyên liệu tự động, sau đó nhả dây qua Máy nắn sơ bộ gồm hệ thống những con lăn ngang dọc bằng hợp kim siêu cứng để ép và phá vỡ cấu trúc vặn xoắn của dây thép ban đầu cũng như phá bỏ lớp vỏ bảo vệ chống xước, chống gỉ từ công đoạn cán nóng, xử lý nhiệt bên phía nhà sản xuất.

Hình 1.5 Hình ảnh máy làm sạch bề mặt

Dây thép khi qua máy nắn sơ bộ, được đi tới máy làm sạch bề mặt Máy dùng bi thép siêu cứng kích thước 0.4mm~0.5mm trộn với bột đá vôi, phun trực tiếp từ 4 hướng (trên, dưới, trong, ngoài) bằng 4 motor cánh quạt tốc độ cao lên bề mặt dây thép, làm rơi toàn bộ lớp mạt thép còn sót lại trên dây thép, giúp bề mặt dây thép được sạch bóng và tạo độ nhám (độ lồi lõm bề mặt), giúp cho dầu kéo có thể dễ dàng bám vào dây thép khi qua công đoạn tiếp theo là kéo qua khuôn

Các hạt bi thép có kích thước và khối lượng nặng hơn các hạt bụi sẽ được thiết bị cyclone tách ra khỏi các hạt bụi và quay lại buồng chứa bi thép còn các hạt bụi sẽ được hút dẫn về thiết bị lọc bụi túi vải để tách các hạt bụi ra khỏi dòng khí thải.

Sau khi đi qua máy làm sạch bề mặt, dây thép đến máy kéo thép (định hình sản phẩm) gồm 2 hệ thống xi lanh bàn kẹp sử dụng trục cam cỡ lớn được lập trình kéo nhả nhịp nhàng với nhau để tạo lực kéo liên tục từ đầu cho đến cuối cuộn nguyên vật liệu Tại đây có các khuôn kéo mạ hợp kim nhập hoàn toàn từ Nhật Bản với các kích thước và dung sai khác nhau (phù hợp với đường kính của từng loại sản phẩm), giúp đảm bảo độ tròn cũng như độ cứng, độ đảo, độ tồn dư ứng lực của sản phẩm Lựa chọn khuôn kéo thép phù hợp để kéo thép đến đường kính thành phẩm mà khách hàng yêu cầu Dầu kéo sử dụng loại đặc chủng phun liên tục và ngập khuôn kéo trong quá trình sản xuất, có nhiều loại dầu kéo dành riêng cho từng loại thép để đảm bảo độ sáng bề mặt, độ nhám và đây là bí mật công nghệ của từng nhà sản xuất, không bên nào giống với bên nào.

Hình 1.6 Hình ảnh máy kéo

Hình 1.7 Hình ảnh thiết bị nắn thẳng

Sau khi nguyên vật liệu đi qua khuôn kéo xuống đường kính sản phầm mà khách hàng yêu cầu, dây thép sẽ tiếp tục được kéo và đẩy đi bởi các con lăn kẹp trên dây chuyền, đi qua máy Spinner để nắn thẳng dây thép Mỗi dây chuyền kéo nguội sẽ có 2 bộ Spinner gồm 10 lõi hợp kim ép chặt dây thép và quay ở tốc độ cao (5000 đến

8000 vòng/phút) giúp dây thép được làm thẳng trong quá trình kéo Ở công đoạn này, tùy theo việc điều chỉnh lực ép và tỷ lệ vòng quay Spinner người thao tác có thể tăng giảm đường kính của sản phẩm theo ý muốn của mình sao cho phù hợp nhất.

Sau khi nắn thẳng, dây thép tiếp tục được kéo bởi các xi lanh bàn kẹp và các con lăn kẹp trên dây chuyền đến máy cắt Tại đây, sau khi được đo chiều dài bằng con lăn cảm biến, dây thép sẽ được cắt thành các thanh thẳng bằng máy cắt thủy lực chạy trên ray trượt với tốc độ được thiết kế đảm bảo vừa cắt được thanh thép và vừa chờ dây thép vẫn đang được kéo ra liên tục để cắt thanh tiếp theo (chiều dài theo yêu cầu của khách hàng thông thường từ 2.000mm tới 3.200mm).

- Đánh bóng bề mặt và ép thẳng

Sau khi cắt thành các thanh thép, thanh thép sẽ được các con lăn vận chuyển hợp kim vừa xoay vừa ép ở 2 đầu để đánh bóng, ngoài ra trong máy đánh bóng được bố trí 5 lõi thép mạ hợp kim vừa xoay vừa ép giúp cải thiện độ đảo thanh thép) Sau cụng đoạn này, độ nhỏm sản phẩm được ổn định ở mức Rz 2àm đến 3àm (là nhỏm ở cấp độ tinh theo TCVN).

Sau khi ra khỏi máy đánh bóng, các thanh thép liên tục được các con lăn kẹp trên dây chuyền đẩy lên và đi vào 2 quả lô (II-Roll) để tăng cường thêm độ thẳng (Sử dụng lực ép lớn từ 2 quả lô đặt so le quay ngược chiều nhau Lực ép tối đa lên tới 2,000kg) Qua công đoạn này, độ đảo (độ thẳng) của thanh thép có thể lên đến mức gần như tuyệt đối (đáp ứng được những yêu cầu khắt khe ví dụ như cắt đoạn 420mm đảm bảo độ đảo dưới 0.020mm)

Hình 1.8 Hình ảnh công đoạn tiện hai đầu

Tại đây, thanh thép sẽ được đẩy đến máy vát mép đầu tiện (hình dáng đầu tiện sẽ theo yêu cầu của khách hàng) Máy vát mép đầu tiện có thể tiện cùng lúc 4 thanh thép/lần, đảm bảo cho quá trình chạy máy vẫn diễn ra liên tục trong khi thực hiện công đoạn vát mép

Hình 1.9 Hình ảnh công đoạn kiểm tra bất thường

Sau khi được ngâm dầu tạm thời, các thanh sản phẩm được đi qua công đoạn kiểm tra không phá hủy (kiểm tra bất thường bề mặt và bên trong thanh thép mà không tác động vật lý vào sản phẩm) Sử dụng dòng điện xoáy (ứng dụng nguyên lý cảm ứng điện từ) để kiểm tra bất thường bề mặt và sóng âm để kiểm tra bất thường bên trong (bọt khí) của từng thanh sản phẩm được sản xuất Trong quá trình chạy, khi phát hiện bất thường quá tiêu chuẩn ngay lập tức máy sẽ đẩy sản phẩm đó sang giá đỡ hàng phế phẩm.

Hình 1.10 Hình ảnh thiết bị mài bề mặt

Tại máy mài, các thanh thép được đưa vào máy mài vô tâm để đáp ứng những yêu cầu khắt khe nhất về đường kính, độ tròn, độ nhám của sản phẩm Ở công đoạn mài vụ tõm này cú thể đỏp ứng được những dung sai đường kớnh yờu cầu chỉ cú 5àm, độ trũn, độ nhỏm dưới 2àm phục vụ cho việc sản xuất những chi tiết mỏy yờu cầu độ chính xác cực kỳ cao từ khách hàng.

Hình 1.11 Hình ảnh công đoạn ngâm dầu chống gỉ

Tại công đoạn này, thanh thép được ngâm vào trong thùng chứa dầu chống gỉ để phủ một lớp dầu chống gỉ lên trên bề mặt sản phẩm giúp bảo vệ sản phẩm không bị gỉ sét trước điều kiện của môi trường Sau khi ngâm dầu chống gỉ xong, sản phẩm được chuyển tiếp sang công đoạn đóng gói.

Hình 1.12 Hình ảnh công đoạn đóng gói sản phẩm

Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án

a Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên vật liệu của dự án

Nguyên vật liệu sử dụng cho quá trình hoạt động của dự án chủ yếu gồm thép cuộn, dầu kéo, dầu mài, dầu chống gỉ… Danh mục nguyên vật liệu phục vụ quá trình hoạt động của dự án được thể hiện chi tiết trong bảng số liệu dưới đây:

B ng 1.2: Nhu c u s d ng nguyên, nhiên li u c a d án ảng 1.2: Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên liệu của dự án ầu sử dụng nguyên, nhiên liệu của dự án ử dụng nguyên, nhiên liệu của dự án ụng nguyên, nhiên liệu của dự án ện dự án ủa dự án ực hiện dự án

TT Nguyên liệu Đơn vị Số lượng Nguồn gốc

Tấn/năm 7.549 Nhật Bản/ Đài Loan

2 Dầu kéo (D-380, D408A) Lít/năm 1.500 Nhật Bản

3 Dầu mài (CE-18HG-1) Lít/năm 2.000 Nhật Bản

4 Dầu bôi trơn (DX32, DX-

68, DX-150, MI FORM30) Lít/năm 3.000 Nhật Bản

6 Dầu thủy lực (SE32, DX5) Lít/năm 500 Nhật Bản

7 Bột thép Tấn/năm 60 Thái Lan b Nhu cầu sử dụng điện, nước

Dự án sử dụng điện cho quá trình hoạt động của máy móc thiết bị phục vụ sản xuất của dự án, thiết bị chiếu sáng, phục vụ trong các hoạt động văn phòng, sinh hoạt của cán bộ công nhân viên như quạt mát, điều hòa,

- Nước sử dụng cho quá trình sinh hoạt của cán bộ công nhân viên

Dự án sử dụng nước cho quá trình sinh hoạt của cán bộ, công nhân viên trong công ty Tổng số công nhân viên làm việc tại dự án là 55 người Lượng nước cấp cho

01 người/ngày theo hoạt động thực tế tại dự án là khoảng 80L/người/ngày nên với 55 người thì tổng lượng nước cấp cho quá trình hoạt sinh hoạt của cán bộ công nhân viên được tính như sau:

QSinh hoạt = 55 người x 0,08 m 3 /ngày = 4,4m 3 /ngày

- Nước sử dụng cho quá trình làm mát khuôn kéo trong quá trình kéo

Trong quá trình sản xuất thì chủ dự án sử dụng nước làm mát để làm khuôn kéo trong quá trình kéo sản phẩm, nước làm mát được tuần hoàn tái sử dụng, bổ sung lượng tiêu hao thường xuyên và không thay thế thải bỏ với lượng nước làm mát bổ sung hàng ngày khoảng 0,02m 3 /ngày.

- Nước sử dụng cho tưới cây, rửa đường khoảng 1m 3 /ngày.

- Nước sử dụng cho phòng cháy chữa cháy được dự trữ trong bể và chỉ sử dụng khi có hỏa hoạn.

Tổng nhu cầu sử dụng điện, nước được chủ dự án thể hiện chi tiết trong bảng số liệu sau:

Bảng 1.3: Bảng nhu cầu sử dụng điện, nước của dự án

STT Tên nhiên liệu Đơn vị tính Khối lượng sử dụng

2.2 Nước bổ sung cho quá trình làm mát khuôn kéo trong quá trình kéo m 3 /ngày 0,02

2.3 Nước tưới cây, rửa đường m 3 /ngày 1

2.4 Nước PCCC Dự trữ trong bể, chỉ sử dụng khi có hỏa hoạn

Nguồn điện và nước cung cấp cho quá trình hoạt động của dự án do KCN ThăngLong II cung cấp.

Các thông tin khác liên quan đến dự án

1.5.1 Hiện trạng, quy mô các hạng mục công trình của dự án a Danh mục máy móc, thiết bị phục vụ quá trình sản xuất của dự án

B ng 1.4: B ng danh m c máy móc, thi t b ph c v quá trình ho t ảng 1.2: Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên liệu của dự án ảng 1.2: Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên liệu của dự án ụng nguyên, nhiên liệu của dự án ết bị phục vụ quá trình hoạt ị phục vụ quá trình hoạt ụng nguyên, nhiên liệu của dự án ụng nguyên, nhiên liệu của dự án ạt đ ng c a d án ộng của dự án ủa dự án ực hiện dự án

TT Tên máy Đơn vị Số lượng Năm sản xuất Trạng thái Xuất xứ

1 Dây chuyền máy kéo nguội

Dây chuyền 02 2009 Hoạt động tốt Nhật Bản

2 Dây chuyền máy mài Dây chuyền 04 1985,

Hoạt động tốt Nhật Bản

3 Máy kiểm tra bất thường Cái 02 2009,

Hoạt động tốt Nhật Bản

4 Máy kéo thẳng Cái 01 2015 Hoạt động tốt Nhật Bản

5 Máy bào bề mặt cuộn dây

Dây chuyền 01 2019 Hoạt động tốt Trung Quốc

Ngoài các thiết bị chính trong các dây chuyền sản xuất, Dự án còn sử dụng các thiết bị văn phòng, phục vụ sinh hoạt của công nhân lao động như máy tính, máy in, máy fax, điều hòa, được mua mới tại Việt Nam. b Quy mô các hạng mục công trình của dự án Để phục vụ quá trình hoạt động của dự án thì chủ dự án đã tiến hành xây dựng các hạng mục công trình chính, công trình phụ trợ và công trình bảo vệ môi trường phục vụ quá trình hoạt động của dự án Danh mục các công trình phục vụ quá trình hoạt động của dự án được thể hiện chi tiết trong bảng số liệu dưới đấy:

Bảng 1.5: Bảng danh mục các hạng mục công trình của dự án

STT Tên hạng mục Đơn vị Số lượng Ghi chú

I Các hạng mục công trình đầu tư xây dựng chính

1 Nhà xưởng m 2 2754,12 Đã xây dựng

2 Văn phòng m 2 320,25 Đã xây dựng

3 Kho nguyên vật liệu m 2 832,8 Đã xây dựng

II Các hạng mục công trình phụ trợ

1 Khu phụ trợ m 2 319,44 Đã xây dựng

2 Nhà để xe máy m 2 101,1 Đã xây dựng

3 Nhà bảo vệ m 2 38,72 Đã xây dựng

4 Sân đường nội bộ Hệ thống 01 Đã lắp đặt

III Các hạng mục bảo vệ môi trường

1 Hệ thống thu gom và thoát nước mưa Hệ thống 01 Đã lắp đặt

2 Hệ thống thu gom và thoát nước thải Hệ thống 02 Đã lắp đặt

3 Bể tự hoại Cái 02 Đã lắp đặt

4 Hệ thống lọc bụi túi vải lắp đặt đồng bộ với máy làm sạch bề mặt Hệ thống 02 Đã lắp đặt

5 Hệ thống cây xanh m 2 2595,62 Đã xây dựng

6 Khu lưu giữ chất thải rắn thông thường m 2 93,77 Đã xây dựng

7 Khu lưu giữ chất thải sinh hoạt (bố trí bên trong khu phụ trợ) m 2 14 Đã xây dựng

8 Khu lưu giữ chất thải nguy hại (bố trí bên trong khu phụ trợ) m 2 50 Đã xây dựng

Nguồn: Tài liệu chủ đầu tư

1.5.2 Vốn đầu tư của dự án

Tổng vốn đầu tư của dự án là 160.000.000.000 (một trăm sáu mươi tỷ) đồng,tương đương 10.000.000 (mười triệu) đô la Mỹ

Trong đó: Vốn góp để thực hiện dự án là 128.000.000.000 (một trăm hai mươi tám tỷ) đồng, tương đương 8.000.000 (tám triệu) đô la Mỹ, chiếm 80% tổng vốn đầu tư.

1.5.3 Tiến độ thực hiện dự án

Dự án đã được xây dựng, lắp đặt máy móc thiết bị và hoạt động sản xuất kinh doanh từ năm 2010.

1.5.4 Tổ chức quản lý và thực hiện dự án

Tùy thuộc vào tình hình kế hoạch sản xuất – kinh doanh của Dự án, Tổng giám đốc quyết định cơ cấu nhân viên cho từng bộ phận Số lao động của Dự án khoảng 50 người, bao gồm cả các cấp quản lý:

- Chế độ làm việc 02 ca/ngày, 1 ca = 8 tiếng

- Số ngày làm việc trong năm: dao động ở khoảng 269~271 ngày

Hình 1.13 Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý thực hiện Dự án

Kế toán Bộ phận quản lý: ISO, hành chính nhân sự, mua hàng

Bộ phận quản lý chất lượng

Trưởng phòng cấp cao Giám đốc nhà máy

Trưởng phòng Trưởng phòng sản xuất

Tổ trưởng/tổ phó Tổ trưởng/tổ phó

Bộ phận bán hàng: quản lý sản xuất, bán hàng

Nhân viên Nhân viên Nhân viên

SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG

Sự phù hợp của dự án với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường

- Theo Quyết định 274/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ ban hành ngày 18/02/2020 về việc Phê duyệt nhiệm vụ lập quy hoạch bảo vệ môi trường thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 thì mục tiêu quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia:

+ Về mục tiêu tổng quát và tầm nhìn: phải xác định được các mục tiêu cơ bản, có tính chất chủ đạo, xuyên suốt nhằm sử dụng hợp lý tài nguyên, kiểm soát nguồn ô nhiễm, quản lý chất thải, quản lý chất lượng môi trường, bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, hình thành các điều kiện cơ bản cho nền kinh tế xanh, ít chất thải, cacbon thấp và phát triển bền vững đất nước.

+ Về mục tiêu cụ thể: định lượng được các mục tiêu cụ thể về xác lập vùng bảo vệ nghiêm ngặt và vùng hạn chế phát thải; thiết lập các khu bảo vệ, bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học; hình thành các khu quản lý chất thải rắn, nguy hại tập trung; thiết lập mạng lưới quan trắc và cảnh báo về chất lượng môi trường trên phạm vi cả nước cho giai đoạn 2021 - 2030 và tầm nhìn 2050.

- Xác định công tác bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, giai đoạn 2016 – 2020, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh đã ban hành nhiều văn bản để lãnh đạo, chỉ đạo như: Quy hoạch quản lý chất thải rắn; Quy hoạch mạng lưới quan trắc môi trường Trong giai đoạn 2021- 2025, để nâng cao hiệu quả công tác bảo vệ môi trường, phòng chống biến đổi khí hậu trên địa bàn tỉnh, ngày 15/6/2021, Tỉnh ủy đã ban hành Nghị quyết số 08-NQ/TW về Chương trình bảo vệ môi trường và thích ứng với biến đổi khí hậu tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2021- 2025, định hướng đến năm 2030 Trong đó việc quy hoạch, tiếp nhận các dự án đầu tư vào KCN là một trong những giải pháp đầu tư có hiệu quả phục vụ chương trình phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh và đảm bảo các yêu cầu về môi trường.

Dự án sản xuất thép thanh kéo nguội Akiyama-SC (Việt Nam) của Công tyTNHH Akiyama-SC (Việt Nam) được thực hiện tại Lô đất số C-3, KCN Thăng Long

II, xã Liêu Xá, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên với tổng diện tích đất thực hiện dự án là 11.890m 2 KCN đã lập Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường cho dự án “Đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng Khu công nghiệp Thăng Long II” và đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp Giấy phép số 132/GP/BTNMT ngày28/6/2022 với các ngành nghề thu hút đầu tư vào KCN gồm: Sản xuất các sản phẩm điện tử và cơ khí chính xác; các ngành cơ khí điện từ, máy móc giao thông; Sản xuất các sản phẩm từ cao su phục vụ ngành ô tô; công nghiệp nhẹ (bao gồm: sản xuất chế biến thực phẩm, đồ uống, bánh kẹo, thực phẩm chế biến sẵn (xúc xích, mì sợi, mì ống ) và các thực phẩm chưa được phân vào đâu; sản xuất các sản phẩm từ sợi, vải dệt thoi (không thực hiện quy trình nhuộm); sản xuất dụng cụ thể dục, thể thao; sản xuất thiết bị y tế, dụng cụ y tế, nha khoa, chỉnh hình và phục hồi chức năng, sản xuất khác chưa được phân vào đâu), khí công nghiệp; sản xuất thuốc, vắc xin, chế phẩm sinh học; sản xuất kính quang học và các ngành sản xuất thuộc lĩnh vực công nghệ cao được khuyến khích phát triển theo quy định của pháp luật… KCN đã đánh giá chi tiết tác động cũng như đưa ra các biện pháp bố trí, quy hoạch hợp lý các ngành nghề hoạt động trong KCN Do đó với mục tiêu của dự án là sản xuất và gia công thép thanh kéo nguội là hoàn toàn phù hợp với lĩnh vực thu hút đầu tư vào KCN cũng như quy hoạch của KCN Thăng Long II.

Sự phù hợp của dự án đối với khả năng chịu tải của môi trường

* Hiện trạng môi trường khu vực thực hiện dự án

Nguồn tiếp nhận trực tiếp khí thải, nước thải của dự án là môi trường không khí khu vực xung quanh KCN Thăng Long và hệ thống thu gom, xử lý nước thải tập trung của KCN Thăng Long.

Theo báo cáo quan trắc môi trường định kỳ của chủ đầu tư hạ tầng KCN gửi về Ban quản lý các KCN tỉnh Hưng Yên thì chất lượng môi trường không khí xung quanh KCN năm 2022 về cơ bản các thông số quan trắc các thành phần môi trường không khí nằm trong tiêu chuẩn cho phép.

Nước thải phát sinh từ các dự án trong KCN được thu gom, xử lý tại Nhà máy xử lý nước thải tập trung của KCN đạt cột A, QCVN 40:2011/BTNMT, sau đó xả vào công trình phòng ngừa, ứng phó sự cố của KCN trước khi xả ra môi trường (kênh Trần

Thành Ngọ) Chất lượng nước mặt tại kênh Trần Thành Ngọ có một số chỉ tiêu vượt tiêu chuẩn như: COD vượt 1,07 đến 1,17 lần; PO4 3- vượt 4,5 đến 4,76 lần so với Cột B1 của QCVN 08-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt. Nguyên nhân là do kênh Trần Thành Ngọ là kênh tưới tiêu nông nghiệp, tiếp nhận cả nguồn nước mặt lẫn nước thải từ các khu dân cư, đô thị, các dự án ngoài KCN.

* Hiện trạng hoạt động của KCN Thăng Long II

KCN Thăng Long II đã tiếp nhận 107 dự án, trong đó có 99 dự án đã đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh; các dự án còn lại đang triển khai xây dựng, lắp đặt máy móc thiết bị.

Tổng lượng nước thải phát sinh khoảng 14.461 m 3 /ngày đêm, trong đó có khoảng 6.461 m 3 /ngày đêm nước thải (cả nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp) được xử lý tại hệ thống xử lý nước thải tập trung của KCN có công suất 15.000 m 3 /ngày đêm; còn lại khoảng 8.000 m 3 /ngày đêm nước thải phát sinh trong quá trình hoạt động của Công ty TNHH Hoya Glass Disk Việt Nam II và Công ty TNHH Kyocera Việt Nam đã được cấp phép xả thải ra môi trường.

Hiện tại KCN đã tiến hành xây dựng và đưa vào sử dụng công trình xử lý nước thải tập trung với 03 module có tổng công suất 15.000m 3 /ngày đêm Cả 03 module đã được Bộ Tài nguyên và môi trường cấp Giấy xác nhận hoàn thành công trình BVMT và được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cấp phép xả thải.

Nguồn: Báo cáo công tác bảo vệ môi trường trong các KCN năm 2022 của Ban Quản lý các KCN tỉnh Hưng Yên

Do đó tại thời điểm lập báo cáo xin cấp Giấy phép môi trường thì dự án hoàn toàn phù hợp với khả năng chịu tải của môi trường khu vực thực hiện dự án.

KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN

Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải

3.1.1 Thu gom, thoát nước mưa

Nước mưa trên mái nhà được thu gom vào hệ thống máng thu được bố trí quanh mái nhà xưởng sau đó theo hệ thống đường ống PVC D200mm dẫn về hệ thống rãnh thoát nước mưa chảy tràn. Đối với nước mưa chảy tràn trên bề mặt sân đường đã được thu gom vào hệ thống rãnh thoát nước mưa chảy tràn được bố trí dọc tuyến đường nội bộ của dự án

Hệ thống thoát nước mưa được xây dựng bằng hệ thống rãnh bê tông cốt thép kích thước 300x500mm, 400x400mm, 400x500mm và đường ống nhựa PE D700mm. Trên hệ thống có xây dựng 02 hố ga để lắng cặn, bụi và chất rắn trước khi thoát vào hệ thống thu gom và thoát nước mặt của KCN Thăng Long II qua 02 điểm đấu nối tại khu vực hàng rào phía Bắc khu đất thực hiện dự án theo phương thức tự chảy (01 điểm đấu nối có tọa độ theo hệ tọa độ VN2000, kinh tuyến trục 105 0 30’, múi chiếu 3 0 là X: 2313761.1; Y: 558798.2 và 01 điểm đấu nối có tọa độ theo hệ tọa độ VN2000, kinh tuyến trục 105 0 30’, múi chiếu 3 0 là X: 2313739.8; Y: 558867.1).

Hình 3.1 Sơ đồ thoát nước mưa của dự án

Nước mưa phát sinh từ khu vực sân đường

Rãnh bê tông cốt thép kích thước 300x500mm, 400x400mm, 400x500mm và đường ống nhựa PE D700mm và 02 hố ga lắng cặn nước mưa chảy tràn

Hệ thống thu gom và thoát nước mặt của KCN

Nước mưa trên mái nhà Đường ống PVC D200

Thông số kỹ thuật đường ống thu gom và thoát nước mưa của dự án được thể hiện chi tiết trong bảng số liệu sau:

B ng 3.1: B ng t ng h p thông s k thu t đ ảng 1.2: Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên liệu của dự án ảng 1.2: Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên liệu của dự án ổng hợp thông số kỹ thuật đường ống thu gom và ợp thông số kỹ thuật đường ống thu gom và ố kỹ thuật đường ống thu gom và ỹ thuật đường ống thu gom và ật đường ống thu gom và ường ống thu gom và ng ng thu gom v ố kỹ thuật đường ống thu gom và à thoát n ước mưa của dự án c m a c a d án ư ủa dự án ực hiện dự án

TT Hệ thống thoát nước mưa Số lượng

1 Đường ống thoát nước mưa PVC D200mm 24,7 m

2 Rãnh thoát nước mưa kích thước 300x500mm 8,5 m

3 Rãnh thoát nước mưa kích thước 400x400mm 60,5 m

4 Rãnh thoát nước mưa kích thước 400x500mm 287 m

5 Đường ống thoát nước mưa PVC D700mm 14,5 m

Hố ga lắng cặn 02 cái

Do hầu hết khu đất của dự án đã được bê tông hóa nên lượng nước mưa chảy tràn lớn rất dễ xảy ra ngập úng cục bộ Để hạn chế và phòng ngừa các tác động tiêu cực có thể xảy ra, Chủ dự án đã thực hiện các biện pháp như sau:

- Định kỳ cho công nhân nạo vét cặn lắng ở các hố ga, khơi thông rãnh thoát nước mưa, không để chất thải sản xuất xâm nhập vào đường ống thoát nước gây tắc nghẽn;

- Tổng vệ sinh định kỳ cho toàn bộ hệ thống rãnh thoát nước mưa của dự án,các rác, cáu cặn phát sinh được thu gom và xử lý như chất thải thông thường.

3.1.2 Thu gom, thoát nước thải

Hình 3.2 Hình ảnh sơ đồ hệ thống thu gom và thoát nước thải của dự án

- Hệ thống thu gom nước thải

Trong quá trình hoạt động của dự án, nước thải sinh hoạt phát sinh từ khu vực rửa tay, nhà vệ sinh, khu vực nhà ăn Nước thải từ khu vực rửa tay, nhà vệ sinh được thu gom qua hệ thống đường ống PVC D100mm dẫn về 02 bể tự hoại đặt dưới khu vực nhà văn phòng, nhà bảo vệ để xử lý sơ bộ nước thải.

Nước thải từ khu vực nhà ăn được thu gom qua hệ thống đường ống PVC D90mm dẫn về 01 bể tách dầu để tách bỏ dầu mỡ ra khỏi nước thải.

- Hệ thống thoát nước thải

Nước thải sinh hoạt sau khi xử lý sơ bộ được thu gom và dẫn qua hệ thống đường ống PVC D90mm, PVC D110mm, PVC D160mm để thoát vào 02 hố ga đấu nối với hệ thống thu gom và xử lý nước thải tập trung của KCN Thăng Long II.

Thông số kỹ thuật đường ống thu gom và thoát nước thải của dự án được thể hiện chi tiết trong bảng số liệu dưới đây:

Nước thải nhà vệ sinh, rửa tay Đường ống PVC D90mm, PVC D110mm, PVC D160mm

Nước thải nhà ăn Đường ống PVC D90mm

02 gố ga đấu nối nước thải vào hệ thu gom và xử lý nước thải tập trung của KCN Thăng Long II Đường ống PVC D100mm

B ng 3.2: B ng t ng h p thông s k thu t đ ảng 1.2: Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên liệu của dự án ảng 1.2: Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên liệu của dự án ổng hợp thông số kỹ thuật đường ống thu gom và ợp thông số kỹ thuật đường ống thu gom và ố kỹ thuật đường ống thu gom và ỹ thuật đường ống thu gom và ật đường ống thu gom và ường ống thu gom và ng ng thu gom v ố kỹ thuật đường ống thu gom và à thoát n ước mưa của dự án c th i c a d án ảng 1.2: Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên liệu của dự án ủa dự án ực hiện dự án STT Đường ống thu gom, hố ga lắng cặn Kết cấu đường ống Số lượng

1 Đường ống thu gom và thoát nước thải

- Điểm đấu nối nước thải

Nước thải sau khi được xử lý sơ bộ đảm tiêu chuẩn nước thải đầu vào của KCN Thăng Long II thì được đấu nối vào hệ thống thu gom nước thải chung của KCN qua

02 điểm đấu nối nước thải.

+ Điểm đấu nối nước thải khu vực hàng rào phía Bắc đất thực hiện dự án có tọa độ theo hệ tọa độ VN2000, kinh tuyến trục 105 0 30’, múi chiếu 3 0 lần lượt là điểm 1 X: 2313740.0; Y: 558841.9; điểm 2 X: 2313741.0; Y: 558852.9

3.1.3 Xử lý nước thải sinh hoạt

Trong quá trình hoạt động của dự án thì lượng nước thải sinh hoạt phát sinh từ quá trình sinh hoạt của cán bộ công nhân viên làm việc tại dự án là 4,4 m 3 /ngày Để giảm thiểu tác động của nước thải sinh hoạt phát sinh thì chủ dự án đầu tư xây dựng

01 bể tách dầu để tách dầu mỡ nước thải nhà ăn và 02 bể tự hoại để xử lý sơ bộ nước thải nhà vệ sinh, rửa tay.

- Bể tách dầu xử lý sơ bộ nước thải nhà ăn

Nước thải phát sinh từ khu vực nhà ăn được chủ dự án thu gom dẫn qua bể tách dầu để tách toàn bộ lượng dầu mỡ có trong nước thải nhà ăn ra khỏi nhà ăn của dự án:

Hình 3.3 Hình ảnh bể tách dầu mỡ nước thải nhà ăn

Nước thải phát sinh từ khu vực nhà ăn được chủ dự án thu gom và dẫn qua bể tách dầu mỡ để tách dầu mỡ ra khỏi nước thải Đầu tiên, nước thải được chuyển vào rọ chắn rác để tách bỏ hết lượng rác thô ra khỏi nước thải Tiếp theo nước thải được di chuyển qua các ngăn tách dầu mỡ của bể, tại đây dầu mỡ nhẹ hơn nước và cặn bẩn sẽ nổi lên phía trên mặt bể còn nước, cặn bẩn nặng hơn sẽ lắng xuống dưới và di chuyển ra ngoài bể theo hệ thống đường ống thu gom nước thải dẫn về hố ga đấu nối vào hệ thống thu gom và xử lý nước thải sinh hoạt tập trung của KCN.

+ Thông số kỹ thuật của bể tách dầu mỡ

Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải

3.2.1 Giảm thiểu ô nhiễm bụi, khí thải từ các phương tiện vận chuyển

Do tần suất các phương tiện vận chuyển nguyên liệu và vận chuyển sản phẩm của dự án khi hoạt động là không lớn và không liên tục nên bụi và khí thải từ các phương tiện vận chuyển có ảnh hưởng không đáng kể đến môi trường không khí Tuy nhiên để giảm nồng độ bụi, tác động của khí thải và tạo không khí trong lành trong phạm vi dự án, một số biện pháp sau đây được thực hiện:

- Các xe vận chuyển được che đậy kín, đảm bảo không phát tán bụi vào môi trường không khí;

- Các xe phải đạt tiêu chuẩn quy định của Cục Đăng Kiểm về mức độ an toàn kỹ thuật và an toàn môi trường mới được phép hoạt động;

- Đối với các phương tiện sử dụng nhiên liệu, dự án lập nội quy và hạn chế mức thấp nhất lượng xe ra vào, bố trí hợp lý các xe chuyên chở vật liệu đến và các xe chở sản phẩm đi; bố trí bãi đỗ xe rộng rãi, thoáng cho các xe vào bốc dỡ.

3.2.2 Giảm thiểu tác động của bụi phát sinh từ quá trình làm sạch bề mặt

Hình 3.5 Hình ảnh máy làm sạch và thiết bị lọc bụi túi vải lắp đặt đồng bộ với máy làm sạch

Trong quá trình hoạt động của dự án thì chủ dự án sử dụng máy làm sạch bề mặt để tiến hành làm sạch bề mặt dây thép nguyên liệu của dự án Quá trình làm sạch bề mặt làm phát sinh một lượng bụi mạt thép vào môi trường không khí bên trong buồng làm sạch bề mặt của máy làm sạch bề mặt Để giảm thiểu tác động của bụi phát sinh và thu hồi bi thép cho quá trình làm sạch bề mặt thì chủ dự án sử dụng các máy làm sạch bề mặt lắp đặt đồng bộ với hệ thống thu gom và lọc bụi túi vải đi kèm theo sơ đồ xử lý như sau:

Hình 3.6 Hình ảnh sơ đồ hệ thống thu gom và xử lý bụi phát sinh từ quá trình làm sạch

Bụi mạt thép phát sinh từ quá trình làm sạch bề mặt tại máy làm sạch bề mặt qua thiết bị Cyclone được hút lên và qua hệ thống họng hút dẫn tới phòng chứa thiết bị lọc bụi túi vải và quạt hút Tại Cyclone, khi dòng bụi và khí thải đi vào trong thiết bị lọc bụi Cyclone thì chúng sẽ chuyển động theo hình xoắn ốc Những viên bi thép có khối lượng, kích thước lớn hơn các hạt bụi và những phân tử khí nên chúng sẽ nặng hơn và rơi xuống bên trong máy Còn các hạt bụi nhỏ, các phân tử khí do có trọng lượng nhỏ sẽ đi ra ngoài thiết bị lọc bụi Cyclone và theo hệ thống họng hút chuyển qua thiết bị lọc bụi túi vải Tại thiết bị lọc bụi túi vải, bụi có trong không khí có kích thước lớn hơn các phân tử khí nên được giữ lại trên thành túi lọc (túi lọc được làm bằng vật liệu polyester), không khí sạch sẽ qua thành túi vải và thoát ra ngoài

Bụi phát sinh từ quá trình làm sạch

Không khí sạch bụi ra ngoài môi trường bên trong nhà xưởng

Thiết bị lọc bụi túi vải và quạt hút

Bụi môi trường bên trong nhà xưởng Lượng bụi bám trên thành túi vải được hệ thống rũ bụi bằng khí nén định kỳ rũ và rơi xuống khay chứa bụi của thiết bị Lượng bụi này được công nhân định kỳ lấy ra và vận chuyển về khu vực lưu giữ để lưu giữ tạm thời, chờ vận chuyển đi xử lý theo đúng quy định.

* Thông số kỹ thuật của hệ thống

- Hệ thống được lắp đặt 01 thiết bị lọc bụi túi vải với công suất xử lý của hệ thống là 9343 m 3 /giờ.

- Thiết bị lọc bụi túi vải có kích thước là 4377 x 1135 x960mm.

- Thiết bị lọc bụi túi vải được lắp đặt các túi vải làm từ vật liệu polyester.

Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường

- Chất thải rắn sinh hoạt

Hình 3.7 Hình ảnh khu lưu giữ chất thải sinh hoạt

Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tại dự án được thu gom, phân loại và chứa trong các thùng chứa chuyên dụng có gắn nhãn chất thải sau đó được vận chuyển về khu lưu trữ chất thải rắn sinh hoạt của dự án có diện tích 14m 2 để lưu giữ tạm thời.Khu lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt được bố trí bên trong nhà máy, khu lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt được ngăn cách với khu vực xung quanh bằng vách tôn, nền được đổ bê tông và cao hơn so với mặt đường để tránh nước mưa chảy tràn vào, phía ngoài có cửa ra vào.

+ Tại nhà ăn, văn phòng có bố trí các thùng rác chuyên dụng để chứa chất thải phân loại tại nguồn;

+ Sau mỗi ngày chất thải rắn sinh hoạt được thu gom đưa về kho lưu tạm thời để giảm thiểu phát sinh mùi trong khu nhà ăn;

+ Chủ dự án trang bị 01 thùng chứa bằng nhựa dung tích 30 lít/thùng, 10 thùng nhựa dung tích 100 lít/thùng để lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt.

+ Chủ dự án ký hợp đồng với các đơn vị có đủ chức năng định kỳ đến thu gom, vận chuyển và xử lý CTR sinh hoạt theo đúng quy định.

- Chất thải rắn rắn công nghiệp thông thường

Hình 3.8 Hình ảnh khu lưu giữ chất thải rắn thông thường

Chất thải rắn công nghiệp thông thường phát sinh tại dự án được thu gom, phân loại và chứa trong các đồ chứa chuyên dụng có gắn nhãn chất thải sau đó được vận chuyển về khu lưu trữ chất thải rắn công nghiệp thông thường của dự án có diện tích93,77m 2 để lưu giữ tạm thời Khu lưu giữ chất thải rắn công nghiệp thông thường được xây dựng cao ráo, nền được đổ bê tông cao hơn so với sân đường để tránh nước mưa chảy tràn tràn vào, ngăn cách với khu vực xung qanh bằng tường gạch và vách tôn, phía ngoài có cửa ra vào.

+ Chất thải rắn công nghiệp thông thường phát sinh như: thép phế phẩm, đai thép, vỏ bọc nguyên vật liệu, bột thép, mạt thép, giấy bìa carton, … được thu gom, phân loại và chứa trong các thùng chứa chuyên dụng, vận chuyển về khu lưu trữ chất thải rắn theo đung quy định;

+ Tại các xưởng sản xuất có bố trí các thùng rác chuyên dụng để phân loại, lưu giữ ngay tại nguồn đảm bảo theo quy định;

+ Chủ dự án ký hợp đồng với các đơn vị có đủ chức năng định kỳ 1 tháng 1 lần đến thu gom, vận chuyển toàn bộ lượng chất thải rắn công nghiệp thông thường đi xử lý theo đúng quy định.

Bảng 3.4: Bảng tổng hợp khối lượng chất thải rắn sinh hoạt và chất thải rắn công nghiệp thông thường phát sinh tại dự án

TT Loại chất thải Phân loại Đơn vị Khối lượng Cách xử lý

I Chất thải rắn sinh hoạt

1 Chất thải rắn sinh hoạt Chất thải rắn sinh hoạt Tấn/năm 6,1 Thuê các đơn vị có đủ chức năng đến thu gom và xử lý theo đúng quy định 2

Bùn thải từ hệ thống bể tự hoại xử lý sơ bộ nước thải sinh hoạt

Chất thải rắn sinh hoạt Tấn/năm 2,4

II Chất thải rắn công nghiệp thông thường

1 Thép phế phẩm Chất thải rắn CN thông thường Kg/năm 250.000

Thuê các đơn vị có đủ chức năng đến thu gom và xử lý theo đúng quy định

2 Vỏ bọc nguyên vật liệu Chất thải rắn CN thông thường Kg/năm 6.000

3 Đai thép Chất thải rắn CN thông thường Kg/năm 7.000

4 Bột thép, mạt thép Chất thải rắn CN thông thường Kg/năm 70.000

5 Giấy, bìa carton Chất thải rắn CN thông thường Kg/năm 300

Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại

Hình 3.9 Hình ảnh khu lưu giữ chất thải nguy hại của dự án

Chất thải nguy hại phát sinh tại dự án được thu gom, phân loại và chứa trong các thùng chứa chuyên dụng có gắn nhãn chất thải sau đó được vận chuyển về khu lưu giữ chất thải tạm thời của dự án Khu lưu giữ chất thải nguy hại của dự án có diện tích 50 m 2 được thiết kế cao ráo, nền được đổ cao hơn so với mặt đường để tránh nước mưa chảy tràn tràn vào, xung quanh được ngăn bằng vách tôn, trên lợp mái tôn, phía ngoài cửa ra vào được bố trí rãnh thu và hố thu để phòng ngừa sự cố rò rỉ, đổ tràn chất thải nguy hại dạng lỏng Mỗi loại chất thải được chứa trong thùng riêng biệt và có gắn nhãn chất thải theo đúng quy định Bên ngoài khu lưu giữ chất thải được gắn các biển cảnh báo khu lưu giữ chất thải theo đúng quy định.

- Chất thải nguy hại phát sinh từ quá trình hoạt động của dự án được công nhân thu gom, chuyển vào thùng chứa có nắp đậy rồi vận chuyển về khu lưu giữ chất thải nguy hại của dự án để lưu giữ tạm thời;

- Các chất thải nguy hại của dự án được quản lý theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật bảo vệ Môi trường;

- Chủ dự án trang bị 08 lồng sắt, 08 thùng phuy, 02 thùng nhựa loại 50 lít và 03 thùng nhựa loại 10 lít để chứa chất thải nguy hại;

- Chủ dự án ký hợp đồng với các đơn vị có đủ chức năng định kỳ đến thu gom và vận chuyển đưa toàn bộ lượng chất thải nguy hại đi xử lý theo đúng quy định.

Bảng 3.5: Bảng khối lượng chất thải nguy hại phát sinh tại dự án

STT Chất thải Đơn vị Lượng thải Mã CTNH

1 Bóng đèn huỳnh quang và các loại thủy tinh hoạt tính thải Kg/năm 5 16 01 06

Chất hấp thụ, vật liệu lọc (bao gồm cả vật liệu lọc dầu chưa nêu tại các mã khác), giẻ lau, vải bảo vệ thải bị nhiễm các thành phần nguy hại

4 Mực in thải Kg/năm 2 08 02 01

5 Hộp mực thải từ khu vực văn phòng Kg/năm 2 08 02 04

Bao bì mềm (đã chứa chất khi thải ra là CTNH) thải; Bao bì kim loại cứng (đã chứa chất khi thải ra là CTNH, hoặc chứa áp suất chưa bảo đảm rỗng hoặc có lớp lót rắn nguy hại như amiang) thải; Bao bì nhựa cứng (đã chứa chất khi thải ra là CTNH) thải

7 Giấy dính dầu Kg/năm 500 18 01 05

8 Bùn thải từ quá trình mài bề mặt Kg/năm 16.000 07 03 09

9 Pin, ác quy thải Kg/năm 30 19 06 01

10 Nước lau sàn thải Kg/năm 3200 19 10 01

11 Bo mạch điện tử thải bỏ Kg/năm 32 19 02 05

Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung

- Nguồn phát sinh: Tiếng ồn, độ rung phát sinh từ các công đoạn trong quy trình sản xuất như quá trình bào, nắn thẳng, làm sạch bề mặt, kéo, cắt ngắn, tiện hai đầu, mài bề mặt và từ quá trình vận chuyển nguyên vật liệu, sản phẩm của dự án.

- Giá trị giới hạn đối với tiếng ồn, độ rung: Giới hạn tiếng ồn, độ rung phát sinh từ quá trình sản xuất và vận chuyển nguyên vật liệu, sản phẩm của dự án được trình bày như sau:

Bảng 3.6 : B ng giá tr gi i h n cho phép c a ti ng n v đ rung ảng 1.2: Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên liệu của dự án ị phục vụ quá trình hoạt ớc mưa của dự án ạt ủa dự án ết bị phục vụ quá trình hoạt ồng độ các thông số ô nhiễm trong nước à ộng của dự án STT

Thông số ô nhiễm đặc trưng

Tiếng ồn phát sinh từ quá trình vận chuyển nguyên vật liệu sản phẩm

+ Tất cả các xe vận tải và các thiết bị thi công cơ giới phải đạt tiêu chuẩn quy định của Cục Đăng Kiểm về mức độ an toàn kỹ thuật và an toàn môi trường mới được phép hoạt động.

+ Bố trí thời gian cho phương tiện vận chuyển ra vào dự án một cách hợp lý + Trồng cây xanh, thảm cỏ trong khuôn viên dự án 2

Tiếng ồn phát sinh từ khu vực bào

+ Thường xuyên bảo trì, bảo dưỡng máy móc thiết bị để hạn chế phát sinh tiếng ồn + Trang bị đầy đủ đồ bảo hộ cho cán bộ công nhân viên + Lắp đế cao su ở chân máy + Bố trí lắp đặt máy móc thiết bị sản xuất một cách hợp lý để giảm thiểu tiếng

Tiếng ồn phát sinh từ khu vực làm sạch bề mặt

4 Tiếng ồn phát sinh từ khu vực kéo

85 - - - ồn phát sinh + Trang bị các thiết bị bảo hộ lao động cho công nhân 5

Tiếng ồn phát sinh từ khu vực nắn thẳng

Tiếng ồn phát sinh từ khu vực cắt ngắn

Tiếng ồn phát sinh từ khu vực tiện hai đầu

Tiếng ồn phát sinh từ khu vực mài bề mặt

9 Độ rung phát sinh từ quá trình vận chuyển nguyên vật liệu sản phẩm

+ Tất cả các xe vận chuyển nguyên vật liệu, sản phẩm phải đạt tiêu chuẩn quy định của Cục Đăng Kiểm về mức độ an toàn kỹ thuật và an toàn môi trường mới được phép hoạt động

+ Bố trí thời gian cho phương tiện vận chuyển ra vào dự án một cách hợp lý+ Trồng cây xanh, thảm cỏ trong khuôn viên dự án

Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường 53 3.7 Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo môi

Trong quá trình hoạt động của dự án thì các sự cố có thể xảy ra như sự cố cháy nổ; sự cố rò rỉ dầu mỡ; sự cố đối với hệ thống thu gom và xử lý bụi từ quá trình làm sạch bề mặt; sự cố đối với hệ thống thu gom và xử lý nước thải… Để phòng ngừa, ứng phó với các sự cố xảy ra thì chủ dự án áp dụng các biện pháp sau:

* Sự cố cháy nổ Để phòng ngừa, ứng phó với sự cố cháy nổ xảy ra từ quá trình hoạt động của dự án thì chủ dự án trang bị và lắp đặt các bình chữa cháy cầm tay vào các vị trí trong khu vực thực hiện dự án theo đúng quy định đồng thời chủ dự án cũng đầu tư lắp đặt hệ thống đường ống dẫn nước chữa cháy tại khu vực nhà xưởng sản xuất để kịp thời cung cấp nước khi có hỏa hoạn xảy ra Chủ dự án đã lắp đặt hệ thống báo cháy tự động, hệ thống cấp nước chữa cháy, trang bị phương tiện chữa cháy cầm tay, lắp đặt hệ thống đèn chiếu sáng sự cố và chỉ dẫn thoát nạn.

* Các biện pháp phòng ngừa, ứng phó với sự cố rò rỉ dầu mỡ

Trong quá trình hoạt động của dự án, để phòng ngừa, ứng phó với sự cố rò rỉ dầu mỡ thì chủ dự án áp dụng các biện pháp sau:

- Thực hiện quy trình vận chuyển theo đúng quy định, đảm bảo không để dầu mỡ rò rỉ ra ngoài môi trường;

- Khi vận chuyển nguyên liệu dầu mỡ về đến nhà máy, tiến hành kiểm tra kỹ lưỡng xem nguyên liệu có bị rò rỉ hay không, nếu bị rò rỉ cần xử lý ngay;

- Xây dựng kho chứa và bảo quản nguyên liệu dầu mỡ trong khu vực nhà xưởng đảm bảo cách ly với các khu vực theo đúng quy định của pháp luật, lắp đặt và trang bị các thiết bị PCCC cho kho hóa chất, dầu mỡ;

- Tổ chức các khóa tập huấn về phòng ngừa, ứng phó với sự cố rò rỉ dầu mỡ cho cán bộ nhân viên trong nhà máy Đây là biện pháp quan trọng nhất trong quá trình thao tác của người công nhân, yêu cầu tối thiểu cho người công nhân phải hiểu các thao tác nghiệp vụ trước khi vận hành thiết bị cơ giới và làm việc với dầu mỡ. Với các nhân viên sử dụng thiết bị cơ giới để vận chuyển hóa chất từ trên xe xuống kho đều đã được đào tạo nghiệp vụ.

- Tổ chức các buổi diễn tập về phòng ngừa và ứng phó với sự cố rò rỉ dầu mỡ cho cán bộ công nhân viên trong nhà máy;

- Khi có sự cố rò rỉ dầu mỡ xảy ra cần báo ngay cho cơ quan chức năng để tiến hành khắc phục và xử lý kịp thời Bố trí đầy đủ thiết bị ứng phó sự cố rò rỉ, tràn đổ dầu mỡ tại những khu vực có khả năng xảy ra sự cố.

- Cung cấp đầy đủ trang thiết bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động như: mặt nạ phòng độc, kính an toàn, quần áo, găng tay, giày ủng…

Nguồn lực để tiến hành phòng ngừa và ứng phó với các sự cố môi trường có thể xảy ra tại giai đoạn hoạt động của dự án là toàn bộ cán bộ công nhân viên trong công ty, Công ty tiến hành lập và phân công nhiệm vụ cho một đội ngũ công nhân viên chuyên thực hiện việc phòng ngừa và ứng phó khi có sự cố môi trường xảy ra. Đồng thời công ty cũn sẽ tiến hành trang bị các thiết bị phòng ngừa và ứng phó với các sự cố có thể xảy ra như: Lắp đạt hệ thống cứu hỏa, trang bị các thiết bị bảo hộ lao động cho cán bộ công nhân viên, trang bị các thiết bị sơ cấp cứu…

* Các biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố xảy ra đối với hệ thống thu gom, xử lý bụi phát sinh từ quá trình làm sạch bề mặt Để phòng ngừa, ứng phó với sự cố xảy ra đối với hệ thống thu gom, xử lý bụi phát sinh từ quá trình làm sạch bề mặt thì chủ dự án áp dụng các biện pháp: Bố trí cán bộ theo dõi, vận hành hệ thống thường xuyên để kịp thời theo dõi, phát hiện ra sự cố xảy ra đối với hệ thống Cho cán bộ công nhân viên bảo trì, bảo dưỡng hệ thống thường xuyên để đảm bảo tính ổn định và hiệu quả xử lý của hệ thống Trường hợp khi có sự cố xảy ra đối với hệ thống thì cán bộ phụ trách theo dõi, vận hành hệ thống báo cáo ngay cho lãnh đạo công ty biết để khắc phục ngay sự cố xảy ra đối với hệ thống Trong trường hợp sự cố không được khắc phục ngay thì chủ dự án sẽ cho dừng quá trình làm sạch bề mặt lại để không làm phát sinh bụi môi vào môi trường không khí bên trong khu vực nhà xưởng Khi sự cố của hệ thống được khắc phục xong thì chủ dự án mới cho vận hành lại quá trình làm sạch bề mặt trở lại bình thường.

* Các biện pháp phòng ngừa, ứng phó với sự cố xảy ra đối với hệ xử lý nước thải sơ bộ

Trong quá trình hoạt động của dự án, hệ thống xử lý nước thải có thể xảy ra các sự cố dẫn đến nước thải không được xử lý đạt tiêu chuẩn đã thải ra hệ thống thu gom và xử lý nước thải chung của KCN Thăng Long II Để giảm thiểu tác động của sự cố đến môi trường thì dự án sẽ tiến hành thông báo cho cán bộ công nhân viên hạn chế phát sinh nước thải và tạm dừng sản xuất, thông báo cho KCN Thăng Long II biết về sự cố xảy ra đối với hệ thống xử lý nước thải của dự án đồng thời nhanh chóng tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự cố đối và tìm hướng khắc phục những nguyên nhân đó Sau khi sự cố được khắc phục xong thì mới tiếp tục hoạt động sản xuất.

- Các biện pháp quản lý, vệ sinh công nghiệp

+ Thành lập bộ phận quản lý môi trường để thực hiện công tác quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường của dự án đảm bảo các công trình vận hành hiệu quả.

+ Bố trí cán bộ công nhân viên tiến hành vệ sinh công nghiệp, dọn dẹp sạch sẽ các khu vực sản xuất, văn phòng và toàn bộ khuôn viên dự án sau mỗi ca sản xuất để đảm bảo mỹ quan khu vực dự án.

+ Thực hiện việc thu gom, lưu giữ và chuyển giao chất thải thông thường, chất thải nguy hại cho đơn vị có đủ chức năng đảm bảo mỹ quan, gọn gàng, sạch sẽ.

- Công ty trồng cây xanh, thảm cỏ và bố trí đất cảnh quan nhằm mục đích tạo cảnh quan môi trường, làm sạch không khí với diện tích: 2.595,62 m 2 Diện tích phân bổ cây xanh, thảm cỏ của dự án được thể hiện chi tiết trong bảng số liệu dưới đây:

NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG

Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải

- Nguồn phát sinh nước thải:

+ Nguồn số 01: Nước thải sinh hoạt từ khu vực nhà ăn

+ Nguồn số 02: Nước thải sinh hoạt từ khu vực rửa tay

+ Nguồn số 03: Nước thải sinh hoạt từ khu vực nhà vệ sinh

- Lưu lượng xả nước thải tối đa là 4,4 m 3 /ngày.đêm:

- Dòng nước thải: Dự án có 01 dòng nước thải là nước thải sinh hoạt Toàn bộ lượng nước thải sinh hoạt được thu gom xử lý đảm bảo tiêu chuẩn sau đó được đấu nối vào hệ thống thu gom và xử lý nước thải tập trung của KCN Thăng Long II qua 02 điểm đấu nối Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải đấu nối vào hệ thống thu gom và xử lý nước thải tập trung của KCN Thăng

Long II được thể hiện chi tiết trong bảng số liệu dưới đây:

Bảng 4.1: Các chất ô nhiễm đề nghị cấp phép và giá trị giới hạn cho phép

T Thông số ô nhiễm Đơn vị Tiêu chuẩn TLIP II

6 Dầu mỡ động thực vật mg/l 10

13 Tổng chất hoạt động bề mặt mg/l 5

- Vị trí, phương thức xả nước thải và nguồn tiếp nhận nước thải:

+ Nước thải sinh hoạt sau khi xử lý đảm bảo tiêu chuẩn được đấu nối vào hệ thống xử lý nước thải chung của KCN qua 02 điểm đấu nối: Điểm đấu nối nước thải 1 tại khu vực hàng rào phía Bắc khu đất thực hiện dự án (phía trước nhà văn phòng) có tọa độ theo hệ tọa độ VN2000, kinh tuyến trục

105 0 30’, múi chiếu 3 0 là X: 2313740.0; Y: 558841.9. Điểm đấu nối nước thải 2 tại khu vực hàng rào phía Bắc khu đất thực hiện dự án (cạnh nhà bảo vệ) có tọa độ theo hệ tọa độ VN2000, kinh tuyến trục 105 0 30’, múi chiếu 3 0 là X: 2313741.0; Y: 558852.9.

+ Phương thức xả thải: Tự chảy.

+ Nguồn tiếp nhận: Hệ thống thu gom và xử lý nước thải tập trung của KCNThăng Long II thuộc địa phận xã Liêu Xá, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên

Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải

Chủ dự án không đề nghị cấp phép đối với nội dung này.

Nội dung về quản lý chất thải rắn

- Nguồn phát sinh chất thải:

+ Nguồn số 01: Chất thải rắn sinh hoạt;

+ Nguồn số 02: Chất thải rắn công nghiệp thông thường;

+ Nguồn số 03: Chất thải rắn nguy hại.

- Khối lượng từng nguồn chất thải phát sinh như sau:

Bảng 4.2: Bảng tổng hợp khối lượng chất thải rắn phát sinh

TT Loại chất thải Đơn vị Lượng thải Ghi chú

I Chất thải rắn sinh hoạt Toàn bộ chất thải rắn phát sinh tại dự án được thu gom, vận chuyển và xử lý đúng theo quy định của Nghị định 08:2022/NĐ-CP và Thông tư 02:2022/TT-BTNMT

1 Chất thải rắn sinh hoạt Tấn/năm 6,1

2 Bùn thải từ hệ thống bể tự hoại xử lý sơ bộ nước thải sinh hoạt Tấn/năm 2,4

II Chất thải rắn công nghiệp thông thường

1 Thép phế phẩm Kg/năm 250.000

2 Vỏ bọc nguyên vật liệu Kg/năm 6.000

4 Bột thép, mạt thép Kg/năm 70.000

5 Giấy, bìa carton Kg/năm 300

III Chất thải nguy hại

1 Bóng đèn huỳnh quang và các loại thủy tinh hoạt tính thải Kg/năm 5

Chất hấp thụ, vật liệu lọc (bao gồm cả vật liệu lọc dầu chưa nêu tại các mã khác), giẻ lau, vải bảo vệ thải bị nhiễm các thành phần nguy hại

4 Mực in thải Kg/năm 2

5 Hộp mực thải từ khu vực văn phòng Kg/năm 2

Bao bì mềm (đã chứa chất khi thải ra là CTNH) thải; Bao bì kim loại cứng

(đã chứa chất khi thải ra là CTNH, hoặc chứa áp suất chưa bảo đảm rỗng hoặc có lớp lót rắn nguy hại như amiang) thải; Bao bì nhựa cứng (đã chứa chất khi thải ra là CTNH) thải

7 Giấy dính dầu Kg/năm 500

8 Bùn thải từ quá trình mài bề mặt Kg/năm 16.000

9 Pin, ác quy thải Kg/năm 30

10 Nước lau sàn thải Kg/năm 3.200

11 Bo mạch điện tử thải bỏ Kg/năm 32

- Thiết bị, hệ thống, công trình lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt

+ Thiết bị lưu giữ: Chủ dự án trang bị 01 thùng chứa bằng nhựa dung tích 30 lít/thùng, 10 thùng nhựa dung tích 100 lít/thùng để lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt.

Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tại dự án được thu gom, phân loại và chứa trong các thùng chứa chuyên dụng có gắn nhãn chất thải sau đó được vận chuyển về khu lưu trữ chất thải rắn sinh hoạt của dự án có diện tích 14m 2 để lưu giữ tạm thời. Khu lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt được bố trí bên trong khu phụ trợ, khu lưu giữ chất thải răn sinh hoạt được ngăn cách với khu vực xung qanh bằng vách tôn, nền được đổ bê tông và cao hơn so với mặt đường để tránh nước mưa chảy tràn tràn vào, phía ngoài có cửa ra vào.

- Thiết bị, hệ thống, công trình lưu giữ chất thải rắn công nghiệp thông thường+ Thiết bị lưu giữ: Các lồng sắt, palet đặt bên trong khu lư giữ chất thải rắn công nghiệp thông thường có diện tích 93,77 m 2

Chất thải rắn công nghiệp thông thường phát sinh tại dự án được thu gom, phân loại và chứa trong các thùng chứa chuyên dụng có gắn nhãn chất thải sau đó được vận chuyển về khu lưu trữ chất thải rắn công nghiệp thông thường của dự án có diện tích 93,77m 2 để lưu giữ tạm thời Khu lưu giữ chất thải rắn công nghiệp thông thường được xây dựng cao ráo, nền được đổ bê tong cao hơn so với sân đường để tránh nước mưa chảy tràn tràn vào, ngăn cách với khu vực xung qanh bằng tường gạch và vách tôn, phía ngoài có cửa ra vào.

- Thiết bị, hệ thống, công trình lưu giữ chất thải rắn nguy hại

+ Thiết bị lưu giữ: 08 lồng sắt, 05 thùng phuy, 02 thùng nhựa loại 50 lít và 03 thùng nhựa loại 10 lít để chứa chất thải nguy hại

Chất thải nguy hại phát sinh tại dự án được thu gom, phân loại và chứa trong các thùng chứa chuyên dụng có gắn nhãn chất thải sau đó được vận chuyển về khu lưu giữ chất thải tạm thời của dự án Khu lưu giữ chất thải nguy hại của dự án có diện tích 50 m 2 được thiết kế cao ráo, nền được đổ cao hơn so với mặt đường để tránh nước mưa chảy tràn tràn vào, xung quanh được ngăn bằng vách tôn, trên lợp mái tôn, phía ngoài cửa ra vào được bố trí rãnh thu và hố thu để phòng ngừa sự cố rò rỉ, đổ tràn chất thải nguy hại dạng lỏng Mỗi loại chất thải được chứa trong thùng riêng biệt và có gắn nhãn chất thải theo đúng quy định Bên ngoài khu lưu giữ chất thải được gắn các biển cảnh báo khu lưu giữ chất thải theo đúng quy định.

Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung

- Nguồn phát sinh tiếng ồn, độ rung:

+ Nguồn số 01: Tiếng ồn phát sinh quá trình bào;

+ Nguồn số 02: Tiếng ồn phát sinh từ quá trình làm sạch bề mặt;

+ Nguồn số 03: Tiếng ồn phát sinh từ quá trình kéo;

+ Nguồn 04: Tiếng ồn phát sinh từ quá trình nắn thẳng;

+ Nguồn 05: Tiếng ồn phát sinh từ quá trình cắt ngắn;

+ Nguồn 06: Tiếng ồn phát sinh từ quá trình tiện hai đầu;

+ Nguồn 07: Tiếng ồn phát sinh từ quá trình mài bề mặt;

+ Nguồn 08: Tiếng ồn, độ rung phát sinh từ quá trình hoạt động của phương tiện giao thông vận chuyển.

- Vị trí phát sinh tiềng ồn, độ rung:

+ Khu vực vận chuyển nguyên vật liệu, sản phẩm

- Giá trị giới hạn đối với tiếng ồn, độ rung đối với môi trường xung quanh: Tiếng ồn, độ rung phải đảm bảo đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường, QCVN 26:210/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn và QCVN 27:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung, cụ thể như sau:

Bảng 4.3: Bảng giá trị giới hạn cho phép của tiếng ồn

Thời gian áp dụng trong ngày và mức tiếng ồn cho phép (dBA) Ghi chú

Bảng 4.4: Bảng giá trị giới hạn cho phép của độ rung

Thời gian áp dụng trong ngày và mức gia tốc rung cho phép (dB) Ghi chú

- Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung:

+ Sử dụng các máy móc thiết bị sản xuất hiện đại, có độ ồn thấp; trang bị cho công nhân thiết bị chống ồn (nút bịt tai) khi làm việc tại các công đoạn có phát sinh tiếng ồn cao;

+ Thường xuyên bảo trì, bảo dưỡng mãy móc thiết bị để giảm thiểu tiếng ồn phát sinh;

+ Bố trí các phương tiện giao thông vận tải ra vào dự án một cách hợp lý để giảm thiểu tối đa tiếng ồn, rung động phát sinh.

Nội dung đề nghị cấp phép của dự án đầu tư thực hiện dịch vụ xử lý chất thải

Toàn bộ chất thải nguy hại phát sinh của dự án được chủ dự án thuê đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển đưa đi xử lý Do đó, Dự án không có đề nghị cấp giấy phép dịch vụ xử lý chất thải nguy hại.

Nội dung đề nghị cấp phép của dự án đầu tư có nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất (nếu có)

Dự án không nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài về để làm nguyên liệu sản xuất.

Do đó chủ dự án không đề nghị cấp giấy phép nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất.

Các yêu cầu khác về bảo vệ môi trường

a, Yêu cầu về cải tạo, phục hồi môi trường

Dự án không thuộc trường hợp phải cải tạo, phục hồi môi trường. b, Yêu cầu về bồi hoàn đa dạng sinh học

Dự án không thuộc trường hợp phải bồi hoàn đa dạng sinh học. c Nội dung về phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường

- Chủ dự án đã trang bị và lắp đặt hoàn thành hệ thống phòng cháy, chữa cháy theo quy định về phòng cháy, chữa cháy, thường xuyên tiến hành kiểm tra, bảo trì hệ thống, thay thế các bình chữa chữa cháy theo đúng quy định.

- Trong quá trình hoạt động, chủ dự án thường xuyên bảo dưỡng, bảo trì máy móc, thiết bị định kỳ, đảm bảo các thiết bị hoạt động ổn định.

- Bố trí hệ thống thoát nước mưa tách riêng với hệ thống thoát nước thải; nước mưa chảy tràn phải được thu gom, lắng cặn qua hố ga trước khi thoát ra hệ thống thoát nước của khu vực Thường xuyên kiểm tra, nạo vét định kỳ hố ga thu nước mưa và rãnh thoát nước mưa, nước thải, phòng ngừa tắc nghẽn cục bộ, vệ sinh khuôn viên để hạn chế rác thải cuốn theo nước mưa ra bên ngoài.

Chương V KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN

5.1 Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải

Bảng 5.1: Bảng tổng hợp kết quả quan trắc nước thải tháng 2/2021

TT Thông số Đơn vị

6 Dầu mỡ động thực vật mg/l

Ngày đăng: 19/06/2023, 22:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w