1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hội Họa Hiện Thực Xã Hội Chủ Nghĩa Ở Việt Nam Giai Đoạn 1954 -1986.Pdf

234 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Untitled BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM ***** Phạm Trung HỘI HỌA HIỆN THỰC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM (1954 1986) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGH[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM ***** Phạm Trung Phạm Trung HỘI HỌA HIỆN THỰC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM (1954 - 1986) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ HỘI HỌA HIỆN THỰC XÃ HỘI CHỦTHUẬT NGHĨA Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1986 Hà Nội - 2021 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT Hà Nội - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊ VIỆN NGHỆTHUẬT THUẬT QUỐC VIỆNVĂN VĂNHÓA HÓA NGHỆ QUỐC GIAGIA VIỆTVIỆT NAM NAM ***** HỘI HỌA HIỆN THỰC Phạm XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM Trung GIAI ĐOẠN 1954 - 1986 HỘI HỌA HIỆN THỰC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM (1954 - 1986) Ngành: Lý luận lịch sử mỹ thuật Mã số: 9210101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Bá Dũng LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT PGS.TS Nguyễn Văn Cương Hà Nội - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ Hội họa Hiện thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn 1954 - 1986 cơng trình tơi nghiên cứu thực Những vấn đề nghiên cứu ý kiến tham khảo, tài liệu có thích nguồn cụ thể Tơi xin chịu trách nhiệm nội dung luận án Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả luận án Phạm Trung ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .iv MỞ ĐẦU Chương TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT VỀ HỘI HỌA HTXHCN Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1986 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu HTXHCN văn học nghệ thuật 1.1.2 Tình hình nghiên cứu HTXHCN mỹ thuật 13 Đánh giá chung 20 1.2 Cơ sở lý luận 20 1.2.1 Khái niệm đề tài 20 1.2.2 Lý thuyết nghiên cứu 26 1.3 Khái quát hội họa HTXHCN Việt Nam giai đoạn 1954 - 1986 .30 1.3.1 Bối cảnh trị, xã hội văn hóa Việt Nam giai đoạn 1954 - 1986 30 1.3.2 Quá trình tiếp biến ảnh hưởng phương pháp HTXHCN vào đường lối văn nghệ Việt Nam 32 1.3.3 Sự hình thành hội hoạ Hiện thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam 35 1.3.4 Chủ thể sáng tạo hội họa Hiện thực xã hội chủ nghĩa .39 Tiểu kết 46 Chương NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT CỦA HỘI HỌA HIỆN THỰC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 -1986…………… 47 2.1 Nội dung nghệ thuật Hội họa HTXHCN Việt Nam giai đoạn 1954 1986) .47 2.1.1 Đề tài 47 2.1.2 Hình tượng nghệ thuật .61 2.2 Hình thức nghệ thuật Hội họa HTXHCN Việt Nam giai đoạn 1954 1986 .71 2.2.1 Bố cục 71 2.2.2 Không gian 75 iii 2.2.3 Đường nét 81 2.2.4 Màu sắc .83 2.2.5 Chất liệu kỹ thuật 86 2.2.6 Thủ pháp tạo hình .98 Tiểu kết 104 Chương ĐẶC TRƯNG, GIÁ TRỊ VÀ BÀN LUẬN VỀ HỘI HỌA HIỆN THỰC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1986 105 3.1 Đặc trưng hội hoạ Hiện thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn 1954 - 1986 .105 3.1.1 Tính tạo hình hàn lâm, kết hợp phẩm chất nghệ thuật dân gian 105 3.1.2 Tính lãng mạn cách mạng 109 3.1.3 Tính giai cấp .115 3.1.4 Tính dân tộc 119 3.1.5 Tính phong trào 122 3.2 Giá trị hội hoạ Hiện thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn 1954 1986 125 3.2.1 Giá trị lịch sử 129 3.2.2 Giá trị văn hóa 127 3.2.3 Giá trị nghệ thuật 125 3.3 Bàn luận hội họa Hiện thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn 1954 - 1986 lịch sử mỹ thuật Việt Nam đại 131 3.3.1 Sự tương đồng, khác biệt hội họa giai đoạn 1925 - 1945 hội họa HTXHCN giai đoạn 1954 - 1986 131 3.3.2 Từ tinh thần yêu nước đến với chủ nghĩa xã hội 137 3.3.3 Sự chuyển biến hội họa HTXHCN Việt Nam 140 Tiểu kết 147 KẾT LUẬN .148 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ .152 TÀI LIỆU THAM KHẢO .153 PHỤ LỤC 154 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CĐMTĐD Cao đẳng Mỹ thuật Đơng Dương ĐHMT Đại học Mỹ thuật H Hình HTXHCN Hiện thực Xã hội chủ nghĩa NCS Nghiên cứu sinh Nxb Nhà xuất PBMT Phê bình mỹ thuật PL Phụ lục TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh tr Trang VHNT Văn học Nghệ thuật XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Thuật ngữ Chủ nghĩa HTXHCN (trong sáng tác văn học nghệ thuật hiểu phương pháp HTXHCN) xuất văn học Nga Xô viết đầu năm 30 kỷ XX Trong mỹ thuật nước xã hội chủ nghĩa cũ, chủ nghĩa HTXHCN đề cập nhiều Ở Việt Nam, HTXHCN phương pháp chủ đạo, quán xuyến gần toàn sáng tác mỹ thuật cách mạng Việt Nam thời gian dài với số lượng tác phẩm lớn có giá trị nghệ thuật đáng ghi nhận, góp phần khơng nhỏ vào thành tựu nghiệp VHNT cách mạng nhằm xây dựng văn hóa phục vụ đơng đảo quần chúng nhân dân Tuy nhiên, dù có nhiều báo, sách, giáo trình nghệ thuật, hội nghị khoa học đề cập đến chủ nghĩa HTXHCN chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện, có tính tổng kết khoa học đặc trưng giá trị HTXHCN mỹ thuật Việt Nam đại nói chung hội họa nói riêng, nhằm đóng góp cho việc xây dựng văn hoá xã hội Việt Nam Sau Cách mạng tháng - 1945, hội họa Việt Nam đại có bước ngoặt tư tưởng quan niệm sáng tác: từ bút pháp Hiện thực - Ấn tượng ảnh hưởng từ nghệ thuật Pháp hệ họa sĩ trường CĐMTĐD với quan niệm nghệ thuật vị nghệ thuật chuyển sang sáng tác theo HTXHCN theo nghệ thuật vị nhân sinh, có tính tun truyền, dễ hiểu, cổ động phục vụ kháng chiến, cách mạng giai cấp công - nông - binh Do hoàn cảnh lịch sử, hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, trước yêu cầu cách mạng, quan điểm lý luận văn nghệ Mác xít tiếp thu vào Việt Nam Những đặc điểm HTXHCN áp dụng văn học nghệ thuật nói chung mỹ thuật nói riêng có tác dụng định nghiệp xây dựng mỹ thuật cách mạng, cổ vũ cho công đấu tranh giành độc lập dân tộc kiến thiết đất nước Mỹ thuật HTXHCN Việt Nam trình tiếp nhận ảnh hưởng vừa có yếu tố tương đồng mỹ thuật Liên Xô, Trung Quốc, vừa có đặc điểm khác biệt, điều thể thơng qua đặc trưng tạo hình, hệ thống hình tượng tác phẩm Cho đến nay, qua nhiều biến thiên xã hội, phát triển đa dạng loại hình nghệ thuật thị giác, hình thức nghệ thuật Hội họa HTXHCN trở thành ký ức lịch sử, di sản mỹ thuật, gắn với hai kháng chiến dân tộc Sự nghiên cứu, đánh giá khách quan nội dung hình thức hội họa HTXHCN lĩnh vực lý luận phương pháp sáng tác điều cần thiết, góp phần rút kinh nghiệm học thuật, đặt vấn đề bảo tồn lưu giữ giá trị, thành tựu nghệ thuật nhằm phục vụ cho việc xây dựng mỹ thuật Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc giai đoạn hội nhập quốc tế Với tất lý nêu trên, NCS lựa chọn đề tài Hội họa thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn 1954 - 1986 làm luận án tiến sĩ nghệ thuật học, nhằm tập hợp, hệ thống hóa, xác định đặc trưng, giá trị tiêu biểu hội họa HTXHCN, phân tích đánh giá nội dung hình thức nghệ thuật việc áp dụng yếu tố HTXHCN hội họa Việt Nam Nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ giai đoạn lịch sử mỹ thuật Việt Nam, đồng thời đáp ứng đòi hỏi việc giáo dục, định hướng thẩm mỹ nước ta Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận thực tiễn, luận án nghiên cứu hội họa HTXHCN từ góc độ mỹ thuật học, từ làm rõ đặc trưng khẳng định giá trị nghệ thuật hội họa HTXHCN Việt Nam giai đoạn 1954 - 1986 diễn trình mỹ thuật Việt Nam đại 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Luận án làm rõ tình hình nghiên cứu, sở lý luận khái quát hội họa HTXHCN Việt Nam giai đoạn 1954 - 1986 - Luận án nghiên cứu, phân tích nội dung hình thức nghệ thuật hội họa HTXHCN Việt Nam giai đoạn 1954 - 1986 - Luận bàn đặc trưng giá trị nghệ thuật hội họa HTXHCN Việt Nam giai đoạn 1954 - 1986 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án nội dung hình thức tác phẩm hội họa tiêu biểu mỹ thuật Việt Nam đại từ năm 1954 đến 1986, sáng tác theo phương pháp HTXHCN Với chất liệu hội họa sơn dầu, sơn mài, lụa, bột màu, thuốc nước gắn liền với phong cách thực 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Các tác phẩm hội họa tiêu biểu sưu tập Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam; Bảo tàng Mỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh, tác phẩm giải thưởng triển lãm mỹ thuật toàn quốc, tác phẩm tác giả giải thưởng Hồ Chí Minh giải thưởng nhà nước VHNT… Việt Nam - Phạm vi thời gian: giới hạn phạm vi nghiên cứu chủ yếu vào tác phẩm hội họa HTXHCN tiêu biểu Việt Nam giai đoạn 1954 - 1986 Giai đoạn 1954 - 1986 quan trọng tiến trình lịch sử, văn hóa, xã hội Việt Nam Năm 1954, sau hiệp định Genève, hịa bình lập lại, đất nước tạm thời bị chia cắt thành hai miền Miền Bắc Việt Nam, xây dựng chế độ XHCN khởi đầu áp dụng diện rộng chủ nghĩa HTXHCN VHNT Năm 1986 điểm mốc đánh dấu thay đổi có tính bước ngoặt Việt Nam công Đổi tiến hành giao lưu hội nhập quốc tế Chủ nghĩa HTXHCN khơng cịn phương pháp sáng tác chủ đạo VHNT nói chung mỹ thuật nói riêng Nhiều hình thức, phong cách nghệ thuật khác xuất làm phong phú đời sống VHNT Việt Nam Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 4.1 Câu hỏi nghiên cứu 1- Hội họa HTXHCN Việt Nam giai đoạn 1954 - 1986 có biểu nội dung hình thức nghệ thuật nào? 2- Quá trình giao lưu, tiếp biến HTXHCN ảnh hưởng tới hội họa HTXHCN Việt Nam giai đoạn 1954 - 1986 nào? 3- Đặc trưng giá trị nghệ thuật hội họa HTXHCN Việt Nam giai đoạn 1954 - 1986 biểu mỹ thuật Việt Nam đại? 4.2 Giả thuyết khoa học Giả thuyết 1: Hội họa HTXHCN Việt Nam giai đoạn 1954 - 1986 biểu đa dạng thông qua thể loại, đề tài, nội dung, chất liệu việc vận dụng linh hoạt kiến thức tạo hình phương Tây yếu tố kế thừa mỹ thuật truyền thống, mang đặc tính dân tộc rõ nét phong phú bố cục hình thức tạo hình Giả thuyết 2: Hội họa HTXHCN Việt Nam giai đoạn 1954 - 1986 có mối liên hệ chặt chẽ nội dung hình thức nghệ thuật, có giá trị thẩm mỹ mang đậm sắc dân tộc, thể nội dung tư tưởng, tinh thần xã hội ngôn ngữ nghệ thuật tạo hình đại, đóng góp đặc trưng riêng vào phong phú mỹ thuật Việt Nam Giả thuyết 3: Hội họa HTXHCN Việt Nam giai đoạn 1954 - 1986 có đặc trưng riêng biệt, đặc sắc giá trị nghệ thuật quan trọng phát triển mỹ thuật Việt Nam đại, hệ thống “tư liệu” lịch sử hình ảnh giai đoạn lịch sử hào hùng Việt Nam Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cách tiếp cận Sử dụng cách tiếp cận liên ngành Nhân học văn hóa, Văn học, Sử học, Nghệ thuật học, Xã hội học… thông tin thu thập tìm hiểu, phân tích góc độ lý luận lịch sử mỹ thuật để tổng hợp, so sánh nhằm nêu đặc điểm bật chủ nghĩa HTXHCN mỹ thuật Việt Nam Bên cạnh đó, luận án sử dụng lý thuyết nghệ thuật tạo hình để nghiên cứu yếu tố bố cục, màu sắc, đường nét, ánh sáng, khối, mảng, không gian, chất 214 PHỤ LỤC MỘT SỐ PHỎNG VẤN NHÀ QUẢN LÝ, HỌA SĨ, NHÀ PHÊ BÌNH MỸ THUẬT Trích nội dung tác giả luận án vấn PGS Họa sĩ Huy Oánh, (Nguyên Phó Chủ tịch Hội Mỹ thuật Việt Nam, Phó Hiệu trưởng trường Đại học Mỹ thuật Hà Nội (nay trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam) - Tác giả: Xin ông cho biết, vai trò tranh ký họa chiến trường mỹ thuật cách mạng Việt Nam? Và có tác dụng nào? - Họa sĩ Huy Oánh: Thật lúc vẽ khơng nghĩ có tác dụng hay khơng mà muốn miêu tả diễn ra, ghi chép lại diễn với xúc cảm nghệ nghiệp Nhưng sau thời gian khơng có điều kiện để cơng bố, năm trước có điều kiện, trải qua 40 năm sau cơng bố hình ảnh lại gợi lại khơng khí thời chiến, tác dụng chỗ Ký họa giống nhân chứng, dấu ấn phản ảnh thời kỳ nghệ thuật Bản thân ký họa ghi trực tiếp khơng gian, tình cảm đời sống xã hội lúc người hoạt động Nếu anh ghi lại tốt khả chun mơn ký họa sống động, người xem dễ xúc động - Tác giả: Theo ông, truyền thống ký họa họa sĩ Việt Nam đại từ giai đoạn nào, kháng chiến chống Pháp hay sau năm 1954: - Họa sĩ Huy Oánh: Cái nảy sinh thực tế, trường Mỹ thuật thành lập kháng chiến họa sĩ Tô Ngọc Vân làm hiệu trưởng, lúc nhu cầu phục vụ chiến trường, nhu cầu phục vụ cho chiến đấu, cách mạng lúc nghệ thuật khơng có phương tiện tốt tranh ký họa, tài liệu in ấn, phổ biến sách báo ghi chép chiến trường ghi chép sinh hoạt nhân dân thời phương tiện tốt ký họa Cho nên, lúc chưa có điều kiện, kể điều kiện vật chất vốn sống, tinh thần để sáng tạo tranh nghệ thuật nhiều tâm huyết sáng tạo Để 215 mà phục vụ kịp thời có hai hình thức apphich, minh họa sách báo ký họa để tuyên truyền cho chiến đấu lúc Từ đấy, hình thành nếp, người ta thấy ký họa mang đậm nét sống, ghi lại đậm đà hình ảnh sống hồn cảnh lúc sống động trở thành phương tiện thực tế thấy có hiệu Cho nên, họa sĩ Việt Nam ký họa có ý thức bố cục, có ý thức chủ đề khơng phải ký họa trước étude (nghiên cứu) Nghiên cứu để phục vụ cho tác phẩm, hay nghiên cứu riêng để hiểu sâu vấn đề thực tế Nhưng ký hoạ trực tiếp có ý thức có bố cục, khác chỗ Chính mà ký họa thành tác phẩm trở thành truyền thống từ thời Cho đến, lớp mà sau năm 1954 trở trường mỹ thuật Hà Nội, họa sĩ Trần Văn Cẩn hiệu trưởng hệ chúng tơi học lúc thực tế nhiều tồn vẽ trực tiếp Phải nói hồi khơng có phương tiện đại bây giờ, ví dụ máy ảnh, camera quay phim Chủ yếu vẽ Cho nên khả anh em thời giờ, có khả vẽ trực tiếp tay, rèn luyện tay, ghi chép hình dáng hoạt động thực tế mà lớp trẻ sử dụng khả Người ta sử dụng phương tiện đại camera, máy ảnh… - Tác giả: Vào thời điểm chiến tranh phá họai Mỹ miền Bắc, thày giáo tuyến lửa xung phong hay phân công? - Họa sĩ Huy Oánh: Nếu anh em tổ chức phân công theo trách nhiệm, phân công theo yêu cầu này, u cầu khác Cịn anh em ngồi tổ chức khơng phân cơng lúc tham gia hết chuyến đến chuyến cho tổ chức Hội Mỹ thuật Việt Nam, hay tổ chức tự nguyện nhóm ghi chép nơi Trong chiến tranh phá hoại có nhiều nhóm Riêng trường Cao đẳng Mỹ thuật Việt Nam có chương trình hịa bình chiến tranh, kết cấu chương trình có việc sinh viên thực 216 tập hàng năm Mỗi năm đợt Nếu đến năm thứ ngày hơn, năm thứ hai nhiều Năm thứ ba nhiều Thời kỳ đó, chúng tơi thực tế tối đa - tháng, xuống thực tế Nếu hịa bình xuống thực tế vào sở sản xuất nông dân hoạt động để thâm nhập ghi chép, thơng lệ chương trình diễn ra, lúc thày trị đi, điều kiện bình thường lúc - Tác giả: Theo ơng, đánh giá thành tựu thể loại tranh ký họa mỹ thuật Việt Nam đại, mặt hay, mặt chưa được? - Họa sĩ Huy nh: Nói chung, đứng mặt nghệ thuật, ký họa, hình họa khởi nguồn vấn đề nghệ thuật sáng tạo sau này, anh muốn sáng tạo khởi đầu phải cần dessin, từ hình thể, thái độ công việc Đối với riêng tôi, ký họa giống tác phẩm giấy mà chất liệu phong phú, chỗ lúc chì than, lúc màu nước, chí sơn dầu dùng ghi chép chân dung Ở đây, chưa đánh giá vai trò sở, vai trò ký họa Muốn làm phải thơng qua dessin Ví dụ tơi muốn vẽ bàn tiệc chẳng hạn tơi phải nghiên cứu người…các thứ, hình họa, ký họa Nhưng cao ký họa tập hợp có ý đồ, có ý tưởng, bố cục Thế khác tranh? Chỉ khác tranh chuyển thể sang chất liệu bền lâu hơn, tất nhiên khơng đơn giản mà sở ban đầu Giá trị ký họa bắt nguồn từ đấy, chưa có đặt vấn đề với giá trị để tập hợp lại, ví dụ xem số bảo tàng nước, ký họa nghiên cứu thơi, ví dụ Rodin tiếng, đẹp, nghệ sĩ tiếng khác họ khơng ký họa theo kiểu Tức khơng có bố cục, khơng cần bố cục rõ tính chất etude nghiên cứu, nghiên cứu dáng, hình thể khoảng, mảng Các bảo tàng bày trang trọng ý chất liệu để bảo vệ lâu dài, bảo tàng hạn chế ánh sáng vào bảo tàng họ bật sáng lên, ánh sáng vừa đủ để xem Đấy nói lên giá trị ký họa quốc tế cơng nhận Theo tơi, ký họa đẹp có sức sống, quý hơn, 217 hay tableau to mà trơ ra, khơng có hồn Đấy giá trị tâm hồn nghệ sĩ vẽ chép sống đơn Cho nên đằng sau ký họa tâm hồn lực mức đấy, để phản ảnh tâm hồn nghệ sĩ đó, khơng phải hình tượng thực tế Ký họa có hay nó, xem cảm tưởng người xem để làm thước đo, hay chứng minh triển lãm ký họa, nhiều phát biểu nói chung nhận xét cảm nhận thấy sống thật sống động, khứ Nói chung ý kiến cảm nhận mang theo cảm nghĩ thế… Trích nội dung tác giả luận án vấn Họa sĩ Dương Ánh (nguyên Phó Giám đốc Xưởng tranh Cổ Động Trung Ương) - Tác giả: Thưa họa sĩ Dương Ánh, ông đánh giá hoạt động nghệ thuật hội họa HTXHCN Việt Nam ? - Họa sĩ Dương Ánh: Hội họa Việt Nam từ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa đến thời kỳ Đổi mới, có khác sau này, hội họa thực tế xã hội để sáng tác Mà thực tế chủ yếu phản ánh giáo dục, tức theo đường lối phản ánh nhận thức giáo dục, mà khơng thực tế mà tưởng tượng người ta vẽ đến Và đời sống thực tế thời kỳ XHCN người ta ý đến thưởng thức đại đa số quần chúng mà đại đa số quần chúng mục đích phục vụ cho cơng - nơng - binh Từ hoạt động thực tế xã hội, nghệ sĩ hay vào đề tài: lao động sản xuất chiến đấu bảo vệ tổ quốc Từ thực XHCN đó, người ta tìm nét đẹp có thực tế hoạt động lao động sản xuất chiến đấu chủ yếu, sau đến thứ khác Nhưng thứ khác nằm đường lối sách Đảng Nhà nước Thế cịn tự sáng tác khuyến khích, mà tự mà phục vụ đại đa số quần chúng dễ chấp nhận 218 ca ngợi Thế gọi đề tài nhẹ nhàng có coi trọng mà coi trọng người ta cần thiết Từ thời gian kháng chiến chống Pháp, lúc giờ, tranh hội họa coi trọng tranh cổ động coi trọng Đến thời kỳ chống Mỹ tranh cổ động coi trọng mà tất họa sĩ vẽ Thế cịn họa sĩ khác có vào đề tài xã hội nhiều, phong cảnh có vẽ mà thơi, đến thời kỳ sau đường lối có mở nhiều Đến trước thời kỳ giải phóng miền Nam đồng chí Tố Hữu có đề nghị họa sĩ nên vẽ phong cảnh Lúc giờ, đồng chí Tố Hữu nằm Bộ Chính trị Đảng thấy thiên nhiên vẻ đẹp, mà thiên nhiên Việt Nam vẻ đẹp tuyệt vời Các họa sĩ thiết sáng tác đề tài kháng chiến, sản xuất mà cảnh đẹp đất nước họa sĩ nên quan tâm từ họa sĩ vào vẽ phong cảnh nhiều Cái mục đích hội họa giống hoạt động nghệ thuật khác, mục đích phục vụ đại đa số quần chúng, nghiên cứu vào Nghệ thuật vị Nghệ thuật mà Nghệ thuật vị Nhân sinh, người “được” vẽ, có khác với sau (“được” mà trước được) Nhưng mà trước là, động viên, cổ vũ, đầu tư hẳn hoi Đảng nhà nước, thời kỳ kháng chiến, mà khơng có đầu tư Đảng Nhà nước khơng có hội họa nghệ thuật nói chung gọi nghệ thuật XHCN Hình thức thời kỳ hội họa HTXHCN phần lớn theo hình thức chân phương, từ hình, từ màu phải xuất phát từ thực tế mà phản ánh, nhiều suy nghĩ thân tác giả Thế sau này, suy nghĩ thân tác giả nhiều hơn, nặng phản ánh thực, mà có sống họa sĩ nói riêng nhà nghệ thuật nói chung phần lớn nêu chủ quan nặng hơn, đối tượng thu hẹp Đối tượng thưởng thức sau phần lớn người mà có trình độ văn 219 bằng, cịn trước người thưởng thức phần lớn người lao động bình thường xã hội - Tác giả: Theo ông, thành tựu nghệ thuật hội họa HTXHCN gì? - Họa sĩ Dương Ánh: Cả thời kỳ kháng chiến sau kháng chiến, đến thời gian đổi thành tựu hội họa HTXHCN mặt phục vụ đời sống tinh thần toàn dân người nước giới biết Việt Nam qua thời kỳ HTXHCN Người ta đánh giá Việt Nam cao nghệ thuật phản ánh chân thực sống sống là: xây dựng xã hội với người mới, khác hẳn với người thời kỳ trước rõ ràng khác với nhân dân nước bình thường không kháng chiến - Tác giả: Thưa họa sĩ, hội họa HTXHCN có hạn chế khơng? - Họa sĩ Dương Ánh: Hạn chế không mở rộng phương pháp sáng tác hình thức nghệ thuật khác Thành ra, tốt, đẹp, đúng, mà khơng phong phú sau Bởi vì, ngun chuyện lấy cơng - nơng - binh làm đối tượng phục vụ chính, tất nhiên phục vụ tầng lớp khác, mà chưa đủ, mà phải phục vụ tồn thể nhân loại tồn thể tiến xã hội Mọi thứ xã hội, có thay đổi phải thay đổi theo, khơng phải có mình, khơng phải Vì đẹp thiên hình vạn trạng ln biến đổi giống tất thứ khác biến đổi Nếu mà vào vẽ chân phương hay vào đề tài sản xuất, chiến đấu (bây chiến đấu chiến đấu có nhẹ hơn) không phong phú Và đặc biệt văn học nghệ thuật chủ quan tác giả quan trọng Và thời kỳ trước hạn chế, khơng phải cấm đốn mà khơng khuyến khích, khơng động viên hình thức khác Do đó, muốn nói nữa, đơn điệu… 220 Trích nội dung tác giả luận án vấn nhà Phê bình Mỹ thuật Bùi Như Hương ( Viện Mỹ thuật – Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam) - Tác giả: Xin nhà PBMT cho biết số đánh giá khái quát bà hệ thống hình tượng nghệ thuật hội hoạ HTXHCN Việt Nam (1954 - 1986) - Nhà Phê bình mỹ thuật Bùi Như Hương: Sau 1954 đến 1986 thời kỳ miền Bắc tạm gọi hồ bình, chập chững xây dựng chủ nghĩa xã hội, vỏn vẹn chục năm lại bước vào chiến tranh chống Mỹ cứu nước đầy bom đạn khốc liệt Các hình tượng nghệ thuật có mặt hội hoạ thời kỳ đa dạng, đan xen, có nhiều thay đổi Vừa phản ánh dư âm tình quân dân cá nước êm đềm lãng mạn thời kỳ qua kháng chiến chống Pháp Vừa xuất khn mặt điển hình nơng dân, cơng nhân công xây dựng chủ nghĩa xã hội, cảnh sinh hoạt hợp tác xã, tổ đổi công, lao động tập thể, công xưởng, trực ca Niềm vui hồ bình xen lẫn niềm vui lao động, đêm giao thừa hồ gươm, bữa cơm ngày mùa xen lẫn tan ca, trực chiến, bình minh nơng trang Những nụ cười lạc quan, hồ hởi, nhập cuộc, cảm xúc tích cực, tin tưởng vào tương lai toả sáng gương mặt bình dị lớp người XHCN Trong hình tượng cơng - nơng lột tả sinh động thành công tranh đề tài sinh hoạt, lao động, chân dung, hình tượng chiến sĩ lại rõ nét, bật, thực mảng ký hoạ chiến trường tranh cổ động Ở đây, lòng yêu nước, khí sẵn sàng chiến đấu, tâm giành độc lập tự do, khát khao hồ bình thống bùng lên thành cao trào Các tranh cổ động ký hoạ chiến trường giai đoạn chống Mỹ cứu nước để lại nhiều tác phẩm hay, đẹp, có giá trị nghệ thuật lẫn giá trị tư liệu lịch sử khơng thể phủ nhận Hình tượng lãnh tụ xuất tranh nghệ thuật vào thời kỳ Một số tranh đề tài như: Bác Hồ với em thiếu nhi, Bác trồng cây, Bác với 221 dân tộc miền núi, Bác Pác bó, Bác đến thăm Nhiều hình tượng Bác ‘biểu tượng hoá’ tranh cổ động, dễ in ấn, dễ tuyên truyền Mảng tranh đề tài hình tượng lãnh tụ khó Đa phần hoạ sĩ vẽ tưởng tượng khai thác từ ảnh chụp Vì vậy, số người tham gia chuyên tâm đề tài không nhiều, tập trung vài người định, (Văn Giáo, Phạm Lung, Văn Thơ ), tác phẩm họ không dễ thành công Một vài tác phẩm đạt đề tài lại thuộc lớp họa sĩ Đơng Dương có dịp gặp gỡ, quan sát Bác như: Tô Ngọc Vân, Phan Kế An, Dương Bích Liên, Vũ Cao Đàm (điêu khắc), Nguyễn Thị Kim (điêu khắc)… - Tác giả: Theo nhà PBMT, hình tượng nghệ thuật xem thành công hội hoạ HTXHCN Việt Nam (1954 - 1986) - Nhà Phê bình mỹ thuật Bùi Như Hương: Xuyên suốt lớp hình tượng nghệ thuật hội hoạ nói chung từ trước đến nay, cụ thể hơn, giai đoạn 1954 - 1986, bật thành công hình tượng người phụ nữ Có lẽ phụ nữ vốn phái đẹp, tình yêu, gia đình, hạnh phúc, thiên nhiên, Mẫu mẹ, tín ngưỡng, nhiều thứ tâm thức người, nên từ cội nguồn xa xưa, phụ nữ đối tượng nghệ thuật nói chung hội hoạ nói riêng Có thể thấy hình tượng người phụ nữ thể với vẻ đẹp khoẻ khoắn, tươi Nữ dân quân miền biển Trần Văn Cẩn, thôn nữ Nguyễn Phan Chánh, thiếu nữ Dao đỏ Linh Chi Vẻ đẹp hiền hậu, chút e lệ, đài chân dung thiếu nữ Dương Bích Liên, Trần Đơng Lương Vẻ đẹp tượng trưng ước lệ Cô Liên Huỳnh Văn Gấm Hay, giản dị, mộc mạc, can trường hình tượng phụ nữ tranh hội hoạ, ký hoạ thuốc nước, tranh cổ động Lê Lam cịn vơ số vẻ đẹp phụ nữ đề cao tác phẩm hôi hoạ Nguyễn Sáng, Kim Bạch, Kim Thái, Minh Mỹ, Mộng Bích, Nguyễn Thụ Trong tranh đề tài lao động sản xuất, tranh sinh hoạt, chí tranh 222 đề tài cách mạng, hình tượng người phụ nữ thường chọn làm nhân vật chính, đẩy lên để tạo nốt nhấn, điểm sáng tác phẩm Có thể điểm tên vài tác phẩm tiêu biểu như: Trái tim nòng súng Huỳnh Văn Gấm, Dừng lại Đội quân tóc dài Lê Lam, Ghé thăm nhà Trọng Kiệm, Mẹ chiến sĩ Kim Bạch, Tát nước đồng chiêm Trần Văn Cẩn, Mẹ biển Nguyễn Trung, Sáng tác Lê Huy Tiếp (các tượng điêu khắc lấy hình tượng phụ nữ làm nhân vật Diệp Minh Châu, Nguyễn Hải…) Hình tượng phụ nữ cịn thành cơng chiếm tình cảm người xem tác phẩm nói tình mẫu tử, mẹ kháng chiến, mẹ chiến sĩ, bà bủ, bà má hậu phương Khó nêu hết tác phẩm lấy hình tượng phụ nữ làm nhân vật chính, đề cao hình tượng Ngồi lý vẻ đẹp tự nhiên người phụ nữ vốn đối tượng hút hội hoạ, cịn có vơ vàn lý khác Rõ ràng, vẽ phụ nữ, mềm mại tình cảm, đường nét dễ bộc lộ, khả dùng màu sắc tăng lên, xúc cảm tự nhiên hơn, êm dịu, chân thành hơn, bớt gị bó đề tài khắc khổ cam go thời chiến Phụ nữ tình yêu, niềm tin, hồ bình, đẹp, biểu tượng để người chở che, bảo vệ, đấu tranh, vượt lên hồn cảnh Bên cạnh đó, tâm lý tơn thờ phụ nữ, tín ngưỡng thờ Mẫu nét đặc trưng khác tâm lý dân tộc Nhìn chung hình tượng nghệ thuật hội hoạ giai đoạn để lại dấu ấn định mỹ thuật Việt Nam nói chung, hội hoạ HTXHCN nói riêng Đó dấu ấn đẹp, chân thành, đáng kể, có giá trị lịch sử thời Chỉ sau này, giai đoạn cuối, dần trở nên rập khuôn, nhàm chán, dần thực tế thực sống động 223 Trích nội dung tác giả luận án vấn Họa sĩ Lê Huy Tiếp (Nguyên Chủ tịch Hội đồng nghệ thuật Hội Mỹ thuật Việt Nam) - Tác giả: Xin họa sĩ cho biết nhận định ông đặc trưng tạo hình hội họa HTXHCN Việt Nam (1954 - 1986) - Họa sĩ Lê Huy Tiếp: Thực khái niệm HTXHCN hội họa Việt Nam có lẽ khó nói cách chi tiết khái niệm thực rõ ràng vẽ người thực, việc thực, vật, tượng đời sống thường ngày nói HTXHCN khái niệm người Việt thực mơ hồ Từ mà học tập quan điểm “vẽ cho ai, vẽ cho quần chúng lao động” hình ảnh đất nước đổi sau năm 1954 tất nhiên ca ngợi sống hịa bình HTXHCN Việt Nam có hình tượng bi kịch mà nghệ thuật nước XHCN khác thường đưa vào, có tính chất tráng ca Chúng ta chủ yếu đưa vào, nói hình ảnh thực vui vẻ, ca ngợi sống mới, công trường người đào đất, gánh đất, xúc đất công nhân quai búa… chủ yếu hình ảnh mang tính chất diễn tả bên ngồi, khơng phải có ý tứ sâu sắc, mang tính chất triết lý, triết học cách mạng, tính tráng ca, bi kịch HTXHCN nước ta không có, dù châu Âu có Vì đất nước chủ yếu làm nông nghiệp phần lớn hình ảnh hội họa HTXHCN Việt Nam chủ yếu nông nghiệp Tổ đổi công, cấy lúa đồng, gặt lúa, số khác ca ngợi Chủ tịch Hồ Chí Minh với thiếu niên nhi đồng, số có đề cập đến tình qn dân Có thể nói, HTXHCN Việt Nam có vài có tính chất tráng ca Ví dụ Kết nạp Đảng Điện Biên Phủ Nguyễn Sáng đấu tranh chống càn Huỳnh Văn Gấm Vì kháng chiến liên tục, lâu dài chiến trường Miền Nam HTXHCN cịn phản ánh đấu tranh thống đất nước, nhớ nhung Miền Nam bà mẹ tiễn tập kết Bắc hay mong ngày trở quê hương Tất hình ảnh ấy, giới họa sĩ Việt Nam để ý đến điều ta khơng thể khơng nói đến đội ngũ 224 họa sĩ vào chiến trường miền Nam, lực lượng lớn họa sĩ vào Miền Nam để ghi chép lại kháng chiến chống Mỹ, ngồi việc họa sĩ phía Bắc, làm việc ghi chép diễn tả lại hành động xây dựng xã hội chủ nghĩa Miền Bắc Mỹ thuật Việt Nam nằm thời kỳ chiến tranh lâu giai đoạn tranh tạo hình phải nhường cho cơng tác tun truyền tranh cổ động, tranh địch vận nói đến HTXHCN Việt Nam cần phải nói đến hoạt động mỹ thuật kháng chiến Và tính đến năm 1990, nói HTXHCN Việt Nam sau năm 1975 có bước ngoặt lớn, thơng tin từ quốc tế đến với họa sĩ Việt Nam dễ dàng hơn, tiếp nhận nhiều trào lưu việc năm 1990, phe XHCN Đông Âu, Liên Xô sụp đổ HTXHCN khơng cịn đặt cách rõ ràng thay vào HTXHCN thay vào thứ chủ nghĩa thực chung chung Và lúc có trào lưu khác thay vào hình thức HTXHCN thực giả tưởng (fantasy realism), thực ảnh (photo realism), thực cường thực (Hyperealism)… từ năm 90, nói khơng đặt vấn đề HTXHCN nữa, mà nói từ năm 1985, ơng Nguyễn Văn Linh với nghị Trung Ương V Đảng đổi cách nhìn nghệ thuật cởi mở hơn, HTXHCN khơng gị bó cứng nhắc trường mỹ thuật Việt Nam bị ảnh hưởng nhiều chuyên gia Liên Xô trước đây, VHNT Trung Quốc ảnh hưởng đến Việt Nam Đại cách mạng văn hóa hay sóng Đại nhảy vọt, khơng cịn ảnh hưởng đến Việt Nam - Tác giả: Cảm ơn họa sĩ, họa sĩ đánh giá thành tựu nghệ thuật hội họa HTXHCN.? - Họa sĩ Lê Huy Tiếp: Tất nhiên, HTXHCN gần với trình độ nhận thức, tiếp thu phần lớn người dân Việt Nam gần gũi để phục vụ cho yêu cầu trị đất nước giai đoạn dài 225 - Tác giả: Vậy hạn chế…? - Họa sĩ Lê Huy Tiếp: Cái hạn chế giai đoạn, đặt phục vụ nhân dân, phục vụ chiến trường mối quan tâm hàng đầu cá nhân họa sĩ bị hạn chế nhiều Hạn chế đây, hình thức biểu hiện, hạn chế việc cứng nhắc, giáo điều học thuật nói điều rõ ràng tranh luận giới phê bình nghiên cứu mỹ thuật Việt Nam xảy Một ảnh hưởng không hội họa mà nói chung VHNT, vụ đánh Nhân Văn Giai Phẩm làm cho sáng tạo người nghệ sĩ bị hạn chế sau năm 1985 có nghị Đảng đổi cách nhìn, cách đánh giá HTXHCN, thực nhân dân có thay đổi tích cực… Trích nội dung tác giả luận án vấn Họa sĩ Trần Nguyên Đán, (Nguyên Phó Giám đốc Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam) - Tác giả: Xin ơng cho biết nhìn nhận hội họa HTXHCN Việt Nam - Họa sĩ Trần Ngun Đán: Quan niệm riêng tơi, nói nghệ thuật xã hội chủ nghĩa có đặc điểm tác giả điêu khắc, hội họa, đồ họa hướng đề tài nghệ thuật phục vụ dân sinh Các đề tài thường ca ngợi người lao động, người tiên tiến, mặt trận biên giới… tinh thần chung họa sĩ sáng tác quan niệm định hướng đường lối nghệ thuật nhà nước Cịn chủ nghĩa thực phê phán ít, đa số với tinh thần chung nêu gương, ca ngợi thành tích, cá nhân, cách vẽ gần gũi với thực tế Quan niệm riêng hiểu ngắn gọn nghệ thuật HTXHCN tinh thần 226 - Tác giả: Ông đánh giá đặc điểm nghệ thuật bố cục hội họa HTXHCN Việt Nam - Họa sĩ Trần Nguyên Đán: Thực tác giả, họa sĩ có cách đặt vấn đề khác khơng đồng nhất, khơng có bố cục đồng loạt theo kiểu hay kiểu Những họa sĩ muốn nhấn mạnh người có thành tích, người dũng cảm hay cơng nhân… Người ta đưa nhân vật vào trọng tâm tranh, điểm nhấn, hình to lên, chiếm vị trí mà gần trọng tâm tranh Tất chi tiết xung quanh phải phục vụ cho tiêu đề để ca ngợi hay tôn vinh người chiến sĩ, cá nhân tiên tiến có phục vụ nhân dân Quan niệm HTXHCN Suốt thời gian chống Mỹ cứu nước, miền Bắc, hồi thể Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Cho nên nói chung, văn nghệ sĩ theo hướng đó, cịn Nam lại khác Chính thể khác hoạt động nghệ thuật kiểu khác - Tác giả: Theo ông, màu sắc hội họa HTXHCN có đặc điểm khác - Họa sĩ Trần Ngun Đán: Theo tôi, màu sắc hội họa HTXHCN đa số tơn trọng tự nhiên, từ màu sắc đến hịa sắc cịn vẽ lịe loẹt xanh đỏ tím vàng khơng có, mà tập trung diễn tả màu mà người ta nhìn thấy người ta quan sát thấy gần với thực Nói chung xu hướng phần nhiều bám vào thực tế theo đuổi với thực tế, bút pháp riêng người có cách biểu khác khơng có phá cách Việt Nam điều kiện để họa sĩ có thơng tin xu hướng, quan điểm nghệ thuật giới có nghe ngóng, xem phớt qua thơi khơng có điều kiện tìm hiểu nhiều Trong phạm vi chưa mở rộng tiếp cận thiếu thông tin lại bó hẹp quốc gia (chẳng hạn tầm nhìn miền Bắc thời đó) khơng hiểu xu hướng nghệ thuật giới Đồng thời, họa sĩ lúc lại có quan niệm là: ruộng rẫy chiến trường, cuốc cày vũ khí, nhà nơng chiến sĩ… Bởi lúc tập trung vào định hướng, quan điểm chung, họa sĩ gắn bó với cơng việc 227 Sau mà Việt Nam thống nhất, thời kỳ tiếp cận với mặt giới đó, khác Đồng thời, họa sĩ có nhiều hướng đa sắc đa dạng nhiều - Tác giả: Theo ơng, thành tựu hội họa HTXHCN Mỹ thuật Việt Nam đại nào? - Họa sĩ Trần Nguyên Đán: Vị trí người làm nghiên cứu, lịch sử xếp tơi thấy nở rộ, phát triển mạnh mẽ giai đoạn suốt thời gian chống Pháp chống Mỹ, giai đoạn sau có chuyển đổi Ở đây, tơi khơng nói biến đổi mà chuyển đổi Cái hợp quy luật thơi, tiếp cận với nghệ thuật giới, xoay chiều theo tinh thần Cũng có số người theo đuổi Thực họa sĩ người khiếu, bút pháp hay mạnh Ví dụ người trừu tượng mà vẽ thực có khơng đạt Hay người vẽ thực nhiều chạy đua, học theo vẽ trừu tượng chưa đạt Họa sĩ phải biết sức mạnh gì, làm tốt Hiện có tự tìm phát huy cá nhân tự đến đề tài, vấn đề sáng tác không theo định hướng Cịn có vận động số họa sĩ có tinh thần chung xây dựng người ta vẽ định hướng thời gian đấy, đề tài, hay u cầu người ta đáp ứng - Tác giả: Vậy hạn chế hội họa HTXHCN gì? - Họa sĩ Trần Nguyên Đán: Nghệ thuật có trào lưu đỉnh cao nó, xã hội thay đổi biến động Tơi cho thay đổi khơng phải chiều hướng xuống mà quy luật phát triển thích nghi với hồn cảnh mới, quan niệm Cái mở sáng tạo, tìm tịi Đối với họa sĩ, chủ quan phát huy tối đa, thích vẽ đề tài, bút pháp, quan niệm nào, tự tư tưởng Cái tuyệt vời Được tự do, tự định hướng cho 228 Tơi thấy hội họa HTXHCN có hạn chế chứ, có số hợp với sở trường Ví dụ vẽ thực hợp sở trường số họa sĩ khơng phải sức mạnh tồn thể họa sĩ đâu, có người trực họa tốt làm tác phẩm, rời mơi trường hết cảm xúc Cịn có họa sĩ trực hoạ lấy nét khái quát, tinh thần chung xong phát triển lên người ta có khả để đẩy tác phẩm xa Tơi nghĩ ngồi hạn chế họa sĩ mà khơng có sở trường tạo hình theo lối hay khơng có cảm xúc mạnh chẳng hạn, mà phát triển mãi, bám lại lối khơng thay đổi có hạn chế, điều tất nhiên…

Ngày đăng: 19/06/2023, 22:00

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w