1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển du lịch bền vững tại điểm Du lịch Làng cổ Đường Lâm, Thị xã Sơn Tây, Thành phố Hà Nội

80 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát triển du lịch bền vững tại điểm du lịch làng cổ Đường Lâm, Thị xã Sơn Tây, Thành phố Hà Nội
Tác giả Nguyễn Thị Vân Anh, Lê Thị Dung
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Nhiên Hương
Trường học Học viện phụ nữ Việt Nam
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại báo cáo tổng hợp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 262,78 KB
File đính kèm PTDLBVLCDL.zip (234 KB)

Nội dung

Trong thời đại hiện nay, du lịch đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc phát triển kinh tế của các quốc gia và được xem là ngành công nghiệp xanh. Nếu trước đây du lịch chỉ được coi là hoạt động văn hóa xã hội, tham quan và giải trí đơn giản, thì hiện nay, từ khía cạnh kinh tế, ngành du lịch mang lại hiệu quả rất cao dù với lượng đầu tư không nhiều. Nó tạo ra nguồn thu ngoại tệ lớn và đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế của đất nước. Tốc độ tăng trưởng của ngành du lịch hàng năm liên tục tăng, dẫn đến việc nhiều nước đánh giá việc phát triển du lịch là bước đi đúng đắn trong quá trình thúc đẩy sự phát triển kinh tế. Tuy nhiên, vì tốc độ phát triển nhanh chóng, các tài nguyên du lịch cần được tận dụng tối đa và bảo tồn để phát triển bền vững và đóng góp vào nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho cộng đồng địa phương. Do đó, khái niệm “du lịch bền vững” được nhắc đến nhiều trong thời gian gần đây. Du lịch bền vững không chỉ mang lại cuộc sống tốt hơn và văn minh hơn cho con người, mà còn giữ gìn và bảo tồn các tài nguyên để phát triển bền vững cho thế hệ tương lai. Đường Lâm là một trong những điểm đến du lịch nổi tiếng của thị xã Sơn Tây, Hà Nội, nơi có những đặc trưng văn hóa, văn minh độc đáo của đồng bằng Bắc Bộ và châu thổ sông Hồng. Nơi đây được xây dựng và phát triển đồng thời với nền văn minh nông nghiệp lúa nước và được biết đến với nhiều cái tên gắn liền với văn hóa Việt Nam như “Làng cổ đá ong” hay “Làng Việt cổ”. Quần thể di tích Đường Lâm gồm 50 công trình có giá trị, trong đó nhiều di tích được xếp hạng quốc gia và tỉnh, cùng với 97 ngôi nhà cổ và hơn 1.000 ngôi nhà truyền thống nông thôn vùng đồng bằng Bắc Bộ. Với hơn 6.000 người sinh sống, nơi đây là tài sản vật chất, tinh thần đặc biệt của người dân Đường Lâm và di sản vô giá của Thủ đô cũng như cả nước. Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, lượng khách du lịch đến Đường Lâm đã giảm sút và tăng trưởng chậm, không đáp ứng được tiềm năng phát triển du lịch của địa phương. Nguyên nhân chủ yếu là do tác động của đại dịch COVID19 khiến cho lượng khách tham quan trong và ngoài nước giảm mạnh. Ngoài ra, khu vực này cũng đang bị ảnh hưởng bởi sự phát triển không đồng đều của các điểm du lịch nông thôn Bắc Bộ, dẫn đến xuất hiện rác thải và sự kém hấp dẫn của các cửa hàng kinh doanh. Do đó, việc nghiên cứu và đưa ra các giải pháp phát triển du lịch bền vững tại Đường Lâm là rất cần thiết, nhằm đảm bảo bảo tồn và tôn vinh các giá trị tài nguyên du lịch, bảo vệ môi trường sinh thái địa phương. Với mong muốn góp một phần nhỏ công sức của mình vào việc bảo vệ và sử dụng hợp lý tài nguyên nhằm phát triển du lịch bền vững tại làng cổ Đường Lâm, chúng tôi chọn đề tài “Phát triển du lịch bền vững tại điểm du lịch làng cổ Đường Lâm, Thị xã Sơn Tây, Thành phố Hà Nội”.

1 HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP HỌC VIỆN PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI ĐIỂM DU LỊCH LÀNG CỔ ĐƯỜNG LÂM, THỊ XÃ SƠN TÂY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Mã số đề tài: Thuộc nhóm ngành khóa học: Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Vân Anh, Lê Thị Dung Lớp: K9QTDLA Khoa, chuyên ngành đào tạo: Khoa QTKD – Ngành QTDV Du Lịch & Lữ Hành Người hướng dẫn: TS Nguyễn Nhiên Hương Hà Nội, tháng năm 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài nghiên cứu khoa học “Phát triển du lịch bền vững điểm du lịch làng cổ Đường Lâm, Thị xã Sơn Tây, Thành phố Hà Nội” cơng trình nghiên cứu độc lập riêng Tất số liệu sử dụng nghiên cứu kết luận kết trình bày chúng tơi tìm hiểu cách khách quan, trung thực có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn đầy đủ theo quy định Thay mặt nhóm tác giả HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ VIỆT NAM HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung  Tên đề tài nghiên cứu: “Phát triển du lịch bền vững điểm du lịch làng cổ Đường Lâm, Thị xã Sơn Tây, Thành phố Hà Nội”  Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Vân Anh Lớp: K9QTDLA Khoa: Quản trị kinh doanh Năm thứ: Số năm đào tạo: 3,5 năm Lê Thị Dung Lớp: K9QTDLA Khoa: Quản trị kinh doanh Năm thứ: Số năm đào tạo: 3,5 năm  Người hướng dẫn: TS Nguyễn Nhiên Hương Mục tiêu đề tài - Mục tiêu chung: Hệ thống hóa, tổng hợp sở lý luận thực tiễn phát triển du lịch bền vững, khảo sát thực trạng phát triển du lịch bền vững làng cổ Đường Lâm nhằm đưa đề xuất áp dụng vào làng cổ Đường Lâm với mục tiêu bảo vệ tài nguyên du lịch, bảo vệ môi trường, nâng cao hiệu kinh tế cho người dân Đường Lâm - Mục tiêu cụ thể:  Hệ thống hóa, tổng hợp sở lý luận vấn đề liên quan đến phát triển du lịch bền vững điểm du lịch làng cổ Đường Lâm  Khảo sát, mô tả thực trạng phát triển du lịch bền vững làng cổ Đường Lâm thời gian qua  Đề xuất giải pháp nhằm phát triển du lịch làng cổ Đường Lâm theo hướng bền vững Tính sáng tạo Trong lĩnh vực phát triển du lịch bền vững, có nhiều nghiên cứu ứng dụng giải pháp để đảm bảo phát triển du lịch mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương mà không gây tổn hại cho mơi trường di sản văn hóa Tuy nhiên, đề tài “Phát triển du lịch bền vững điểm du lịch làng cổ Đường Lâm, Thị xã Sơn Tây, Thành phố Hà Nội”, đề tài đặc biệt, có điểm sáng tạo sau: Tiếp cận đa chiều: Nghiên cứu tiếp cận vấn đề phát triển du lịch bền vững Đường Lâm thông qua việc khảo sát nhóm đối tượng khác cộng đồng địa phương tham gia vào chuỗi cung ứng du lịch, kết hợp với phương pháp tham gia quan sát trực tiếp điểm du lịch phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu Nhờ vậy, đề tài đưa giải pháp phù hợp với đặc thù Đường Lâm, giúp tối đa hóa lợi ích cho cộng đồng địa phương Sự kết hợp lý thuyết du lịch bền vững phát triển du lịch bền vững: Nghiên cứu kết hợp lý thuyết du lịch bền vững phát triển du lịch bền vững, giúp định hướng cho hoạt động phát triển du lịch Đường Lâm, từ đảm bảo việc bảo vệ phát triển giá trị văn hóa, di sản mơi trường q trình phát triển du lịch Những giải pháp cho phát triển du lịch bền vững: Nghiên cứu đề xuất giải pháp cho việc phát triển du lịch bền vững Đường Lâm, chẳng hạn việc xây dựng hệ thống quản lý du lịch bền vững, khuyến khích tham gia cộng đồng địa phương quản lý du lịch, tạo mơ hình kinh doanh du lịch mang tính bền vững cơng Vì vậy, đề tài “Phát triển du lịch bền vững điểm du lịch làng cổ Đường Lâm, Thị xã Sơn Tây, Thành phố Hà Nội” xem đề tài nghiên cứu có tính sáng tạo việc áp dụng lý thuyết phát triển du lịch bền vững vào phân tích thực trạng hoạt động du lịch điểm đến cụ thể Nghiên cứu đưa cách thức khảo sát tính bền vững cho hoạt động du lịch Đường Lâm, tập trung vào yếu tố kiến tạo nên du lịch bền vững, từ đó, đề xuất giải pháp nhằm đảm bảo tính bền vững cho du lịch địa phương Mặc dù có nhiều nghiên cứu liên quan đến phát triển du lịch bảo tồn di sản văn hóa, nghiên cứu có điểm mới, việc áp dụng lý thuyết phát triển du lịch bền vững để phân tích thực trạng hoạt động du lịch Đường Lâm Đây hướng nghiên cứu mới, giúp tăng cường hiểu biết vai trò cộng đồng địa phương hoạt động du lịch Kết nghiên cứu Việc tổng quan cơng trình cơng bố giúp xác định nội dung lý luận kế thừa tìm khoảng trống cần bổ sung để nghiên cứu nội dung phát triển du lịch bền vững làng cổ Đường Lâm, Thị xã Sơn Tây, Thành phố Hà Nội Đồng thời, đề tài hệ thống hóa nội dung bổ sung để làm rõ vấn đề lý luận như: khái niệm, nội dung, tiêu chí, nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững Từ đó, phân tích yếu tố tác động ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững làng cổ Đường Lâm Bằng việc phân tích tình hình du lịch bền vững điểm đến, đưa đánh giá thành tựu hạn chế phát triển du lịch bền vững Đường Lâm Việc phân tích nguyên nhân kết thành tựu, hạn chế, yếu điểm đến làm rõ, từ đưa giải pháp đánh giá khách quan cụ thể Sau thu nhận kết nghiên cứu, dựa vào đưa đề xuất quan điểm, mục tiêu, định hướng phát triển; giải pháp bản, có khả áp dụng vào thực tiễn, giúp du lịch bền vững làng cổ Đường Lâm phát triển Đóng góp mặt kinh tế - xã hội khả áp dụng đề tài Làm rõ vấn đề thực trạng thành tựu, hạn chế phát triển du lịch bền vững làng cổ Đường Lâm, dựa tiêu chí nội dung đánh giá phát triển du lịch bền vững Mở rộng kiến thức lý thuyết phát triển du lịch bền vững làng cổ Đường Lâm phát triển du lịch bền vững Thị xã Sơn Tây Đề xuất giải pháp, mục tiêu định hướng cho phát triển du lịch bền vững làng cổ Đường Lâm tương lai Cung cấp tài liệu thông tin tham khảo cho nhà nghiên cứu lĩnh vực phát triển du lịch bền vững; hỗ trợ Thị xã Sơn Tây việc xây dựng, tổ chức triển khai kế hoạch, dự án phát triển du lịch bền vững làng cổ Đường Lâm địa phương nói chung Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Sinh viên thực đề tài Phần nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài ghi đây: Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Người hướng dẫn TS Nguyễn Nhiên Hương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 10 Lý chọn đề tài 10 Mục tiêu đề tài 11 2.1 Mục tiêu chung 11 2.2 Mục tiêu cụ thể 11 Đối tượng, khách thể phạm vi cỡ mẫu nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 12 4.1 Phương pháp thu thập, phân tích - tổng hợp tài liệu 12 4.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 12 4.3 Phương pháp khảo sát thực địa 12 Câu hỏi nghiên cứu 13 Kết cấu đề tài nghiên cứu 13 NỘI DUNG .14 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 14 1.1 Các khái niệm .14 1.1.1 Du lịch .14 1.1.2 Du lịch bền vững 15 1.1.3 Phát triển du lịch bền vững .15 1.2 Đặc điểm vai trò việc phát triển du lịch bền vững16 1.3 Nội dung đánh giá phát triển du lịch bền vững 17 1.4 Tiêu chí đánh giá phát triển du lịch bền vững 19 1.5 Các yếu tố tác động đến phát triển du lịch bền vững 21 1.6 Tổng quan nghiên cứu phát triển du lịch bền vững .23 1.6.1 Tổng quan nghiên cứu phát triển du lịch bền vững .23 1.6.2 Tổng quan nghiên cứu phát triển du lịch bền vững 24 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI LÀNG CỔ ĐƯỜNG LÂM – THỊ XÃ SƠN TÂY – THÀNH PHỐ 27 2.1 Khái quát làng cổ Đường Lâm 27 2.1.1 Lịch sử hình thành làng cổ Đường Lâm 27 2.1.2 Tài nguyên du lịch làng cổ Đường Lâm 28 2.1.3 Một số điểm du lịch làng cổ Đường Lâm 30 2.2.Thực trạng bền vững kinh tế hoạt động du lịch làng cổ .31 2.2.1 Thực trạng thu hút du khách đặc điểm tổng thu du lịch 31 2.2.2 Thực trạng tuyên truyền, quảng bá kết nối du lịch 38 2.2.3 Thực trạng tương tác ngành du lịch với lĩnh vực liên quan 39 2.2.4 Thực trạng nguồn nhân lực 39 2.3 Thực trạng bền vững văn hóa - xã hội hoạt động du lịch làng cổ Đường Lâm .40 2.4 Thực trạng bền vững môi trường hoạt động du lịch làng cổ Đường Lâm 41 2.4.1 Thực trạng bền vững tài nguyên .41 2.4.2 Thực trạng bền vững môi trường .42 2.5 Đánh giá thực trạng phát triển du lịch bền vững làng cổ Đường .45 2.5.1 Thành tựu nguyên nhân 45 2.5.2 Hạn chế nguyên nhân 46 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI LÀNG CỔ ĐƯỜNG LÂM 49 3.1 Định hướng phát triển du lịch làng cổ Đường Lâm 49 3.2 Đề xuất giải pháp phát triển du lịch bền vững làng cổ Đường Lâm 50 3.2.1 Giải pháp tổ chức quản lý .50 3.2.2 Giải pháp môi trường .53 3.2.3 Giải pháp quy hoạch xây dựng 53 3.2.4 Giải pháp giáo dục đào tạo phát triển nguồn nhân lực 54 3.2.5 Giải pháp tiếp thị tăng cường xúc tiến quảng bá du lịch .55 3.2.6 Giải pháp đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch 56 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC 61 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tăng trưởng số lượng khách tham quan làng cổ Đường Lâm Bảng 2.2 Ý kiến đánh giá khách sở lưu trú quanh làng cổ Đường Lâm Bảng 2.3 Ý kiến du khách nhà hàng quán ăn quanh làng cổ Đường Lâm Biểu đồ 2.2 Đánh giá du khách giá nhà hàng quán ăn xung quanh làng cổ Đường Lâm Biểu đồ 2.3 Mục đích đến làng cổ Đường Lâm khách du lịch Biểu đồ 2.4 Khảo sát khách du lịch nguồn tiếp cận thông tin làng cổ Đường Lâm Biểu đồ 2.5 Ý kiến du khách vấn nạn ăn xin, chèo kéo khách, móc túi điểm di tích làng cổ Đường Lâm Biểu đồ 2.6 Ý kiến du khách công tác vệ sinh môi trường làng cổ Đường Lâm 10 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại nay, du lịch đóng vai trị vơ quan trọng việc phát triển kinh tế quốc gia xem ngành công nghiệp xanh Nếu trước du lịch coi hoạt động văn hóa - xã hội, tham quan giải trí đơn giản, nay, từ khía cạnh kinh tế, ngành du lịch mang lại hiệu cao dù với lượng đầu tư không nhiều Nó tạo nguồn thu ngoại tệ lớn đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế đất nước Tốc độ tăng trưởng ngành du lịch hàng năm liên tục tăng, dẫn đến việc nhiều nước đánh giá việc phát triển du lịch bước đắn trình thúc đẩy phát triển kinh tế Tuy nhiên, tốc độ phát triển nhanh chóng, tài nguyên du lịch cần tận dụng tối đa bảo tồn để phát triển bền vững đóng góp vào nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho cộng đồng địa phương Do đó, khái niệm “du lịch bền vững” nhắc đến nhiều thời gian gần Du lịch bền vững không mang lại sống tốt văn minh cho người, mà cịn giữ gìn bảo tồn tài nguyên để phát triển bền vững cho hệ tương lai Đường Lâm điểm đến du lịch tiếng thị xã Sơn Tây, Hà Nội, nơi có đặc trưng văn hóa, văn minh độc đáo đồng Bắc Bộ châu thổ sông Hồng Nơi xây dựng phát triển đồng thời với văn minh nông nghiệp lúa nước biết đến với nhiều tên gắn liền với văn hóa Việt Nam “Làng cổ đá ong” hay “Làng Việt cổ” Quần thể di tích Đường Lâm gồm 50 cơng trình có giá trị, nhiều di tích xếp hạng quốc gia tỉnh, với 97 nhà cổ 1.000 nhà truyền thống nông thôn vùng đồng Bắc Bộ Với 6.000 người sinh sống, nơi tài sản vật chất, tinh thần đặc biệt

Ngày đăng: 19/06/2023, 21:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2014). Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2014)
Tác giả: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
Năm: 2014
2. Bramwell, B., & Lane, B. (1993). Sustainable tourism: An evolving global approach. Journal of Sustainable Tourism, 1(1), 1-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bramwell, B., & Lane, B. (1993)
Tác giả: Bramwell, B., & Lane, B
Năm: 1993
3. Chính phủ Việt Nam (2020). Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ Việt Nam (2020)
Tác giả: Chính phủ Việt Nam
Năm: 2020
4. Đặng Thị Phương Anh & Bùi Thị Thu Vân. (2017). Giáo trình Phát triển du lịch bền vững. Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Pháttriển du lịch bền vững
Tác giả: Đặng Thị Phương Anh & Bùi Thị Thu Vân
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2017
5. Đồng Thị Huệ (2015). Nghiên cứu phát triển du lịch bền vững ở tỉnh Quảng Ninh. Luận văn Thạc sĩ Du lịch. Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn – Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồng Thị Huệ (2015)." Nghiên cứu phát triển du lịch bền vững ởtỉnh Quảng Ninh
Tác giả: Đồng Thị Huệ
Năm: 2015
6. Giới thiệu về Làng cổ Đường Lâm. Truy cập ngày 04/02/2023 tại:https://www.duonglamvillage.com/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiệu về Làng cổ Đường Lâm
8. Lê Qúy Đức. (2012). Nguồn lực văn hóa và vai trò của nguồn lực văn hóa đối với sự phát triển kinh tế - xã hội. Tạp chí Văn hóa Dân gian. Số 4 (142), tr.10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn lực văn hóa và vai trò của nguồn lựcvăn hóa đối với sự phát triển kinh tế - xã hội
Tác giả: Lê Qúy Đức
Năm: 2012
9. Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiếu (2001). Du lịch bền vững. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch bền vững
Tác giả: Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiếu
Nhà XB: NXB Đạihọc Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
10. Nguyễn Thị Phương Anh (2005). Quan hệ tương tác của điều kiện tự nhiên với đời sống văn hóa cư dân làng Việt cổ Đường lâm, Hà Nội. Luận văn Thạc sĩ Việt Nam học. Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển – ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ tương tác của điềukiện tự nhiên với đời sống văn hóa cư dân làng Việt cổ Đường lâm,Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Anh
Năm: 2005
11. Nguyễn Thu Hạnh (2004). Tổ chức kiến trúc cảnh quan các đảo du lịch ven bờ Đông Bắc Việt Nam trên quan điểm phát triển bền vững. Luận án Tiến sĩ Kiến trúc. Đại học xây dựng Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức kiến trúc cảnh quan các đảodu lịch ven bờ Đông Bắc Việt Nam trên quan điểm phát triển bềnvững
Tác giả: Nguyễn Thu Hạnh
Năm: 2004
12. Quốc hội (2018). Luật Du lịch. Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia Sự thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc hội (2018). "Luật Du lịch
Tác giả: Quốc hội
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc giaSự thật
Năm: 2018
13. Sở Du lịch Hà Tây (2007). Giải pháp tổ chức, khai thác hoạt động du lịch tại làng Việt cổ ở Đường Lâm thị xã Sơn Tây. Đề tài NCKH cấp Tỉnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp tổ chức, khai thác hoạtđộng du lịch tại làng Việt cổ ở Đường Lâm thị xã Sơn Tây
Tác giả: Sở Du lịch Hà Tây
Năm: 2007
14. ThS Ngô Thị Diêu Anh & ThS Nguyễn Thị Oanh Kiều. (2014).Giáo trình Tổng quan du lịch. NXB Đà Nẵng: Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tổng quan du lịch
Tác giả: ThS Ngô Thị Diêu Anh & ThS Nguyễn Thị Oanh Kiều
Nhà XB: NXB Đà Nẵng: Đà Nẵng
Năm: 2014
15. Tổ chức du lịch Liên hợp quốc (UNWRTO) (2008). Các thuật ngữ về du lịch, https://www.unwto.org/glossary-tourism-terms Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các thuật ngữvề du lịch
Tác giả: Tổ chức du lịch Liên hợp quốc (UNWRTO)
Năm: 2008
16. Trương Quang Hải, Đặng Ngọc Hà, Trần Đăng Hiếu (2015). “Thế mạnh tài nguyên du lịch nhân văn vùng Tây Nguyên”, Tạp chí Khoa học Xã hội Tây Nguyên, số 1 (17) 2015, tr. 17-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trương Quang Hải, Đặng Ngọc Hà, Trần Đăng Hiếu (2015). “Thếmạnh tài nguyên du lịch nhân văn vùng Tây Nguyên”", Tạp chíKhoa học Xã hội Tây Nguyên
Tác giả: Trương Quang Hải, Đặng Ngọc Hà, Trần Đăng Hiếu
Năm: 2015
17. UNEP and UNWTO. (2005). Making Tourism More Sustainable - A Guide for Policy Makers Sách, tạp chí
Tiêu đề: UNEP and UNWTO. (2005)
Tác giả: UNEP and UNWTO
Năm: 2005
18. Vũ Thị Hạnh (2012). Đánh giá tiềm năng tự nhiên phục vụ phát triển du lịch bền vững khu vực ven biển và các đảo tỉnh Quảng Ninh. Luận án tiến sĩ Địa lí, Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tiềm năng tự nhiên phục vụ pháttriển du lịch bền vững khu vực ven biển và các đảo tỉnh QuảngNinh
Tác giả: Vũ Thị Hạnh
Năm: 2012
19. WCED (1987). Report of the World Commission on Environment and Development: Our Common Future Sách, tạp chí
Tiêu đề: WCED (1987)
Tác giả: WCED
Năm: 1987
20. World Tourism Organization. (2017). Sustainable Tourism – Key to Development. Madrid: UNWTO Sách, tạp chí
Tiêu đề: World Tourism Organization. (2017)
Tác giả: World Tourism Organization
Năm: 2017
21. WTO. (2002). Sustainable Development of Tourism: A Compilation of Good Practices, Madrid Sách, tạp chí
Tiêu đề: WTO. (2002)
Tác giả: WTO
Năm: 2002
w