Phát triển du lịch bền vững Bà Rịa Vũng Tàu

25 8 0
Phát triển du lịch bền vững Bà Rịa Vũng Tàu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển du lịch bền vững Bà Rịa Vũng Tàu Phát triển du lịch bền vững Bà Rịa Vũng Tàu Phát triển du lịch bền vững Bà Rịa Vũng Tàu luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VŨ VĂN ĐÔNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG BÀ RỊA – VŨNG TÀU Chuyên ngành: Quản lý công nghiệp Mã số: 62340414 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐÀO DUY HUÂN PGS.TS NGUYỄN ÁI ĐOÀN HÀ NỘI – 2015 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết lý chọn đề tài Con người sinh muốn sống cộng đồng đầy đủ, ấm no, hạnh phúc; chất lượng sống ngày nâng cao Để đạt mục tiêu ấy, người tìm cách để phát triển kinh tế Sự phát triển kinh tế đòi hỏi phải khai thác, sử dụng ngày nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên tài nguyên nhân văn Quá trình khai thác, sử dụng làm cạn kiệt nguồn tài nguyên làm tăng lượng phế thải, tác động xấu tới môi trường, đưa đến hậu môi trường sinh thái ngày bị huỷ hoại ô nhiễm Đứng trước vấn đề địi hỏi phải tìm đường phát triển kinh tế hợp lý hài hòa, cho vấn đề kinh tế, văn hóa, dân số, xã hội, tài ngun, mơi trường phải xem xét cách tổng thể để phát triển, để không cản trở đến phát triển tương lai Con đường phát triển bền vững (PTBV) Phát triển bền vững nói chung phát triển bền vững ngành kinh tế nói riêng, có du lịch yêu cầu mục tiêu phát triển quốc gia, địa phương đảm bảo cho phát triển có hiệu lâu dài Bà Rịa – Vũng Tàu lãnh thổ hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch, đặc biệt tiềm phong phú, đa dạng tài nguyên du lịch biển có tài nguyên du lịch đặc sắc bãi biển Long Hải, VQG Cơn Đảo với di tích lịch sử cách mạng nhà tù Côn Đảo, khu BTTN Bình Châu – Phước Bửu với nguồn khống nóng Bình Châu Với tài nguyên du lịch đặc sắc trên, từ lâu hình ảnh điểm đến du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu đậm nét du khách ngồi nước Mặc dù có nhiều lợi phát triển, nhiên tăng trưởng ngành du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu thiếu bền vững thể qua số thống kê ngành khách, tổng thu nhập từ du lịch, lao động ngành du lịch,v.v Tính thiếu bền vững ảnh hưởng đến mục tiêu phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng tỉnh, góp phần tạo nhiều hội việc làm nâng cao thu nhập cho cộng đồng; bảo tồn giá trị tự nhiên văn hóa ảnh hưởng đến vị trí du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu chiến lược phát triển du lịch Việt Nam Trong bối cảnh trên, việc lựa chọn thực đề tài luận án “Phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu” kịp thời, mang tính thời cấp thiết, khơng có ý nghĩa mặt lý luận mà cịn có ý nghĩa thực tiễn 2.Tổng quan vấn đề nghiên cứu liên quan Nghiên cứu PTBV ngành du lịch nhiều nước giới quan tâm từ lâu Các cơng trình nghiên cứu vấn đề khơng tầm quốc gia mà cịn cơng trình hợp tác nhiều nước, nhiều sở nghiên cứu quốc tế Các tài liệu cho thấy mặt lý luận, PTBV du lịch nghiên cứu kỹ lưỡng, việc giám sát phát triển cụ thể hoá qua hệ thống tiêu PTBV du lịch Trong lĩnh vực học thuật, du lịch bền vững nội dung nghiên cứu nhiều nhà nghiên cứu tổ chức từ xuất năm 1960, có cơng trình làm tảng mặt lý thuyết thực tiễn Các nghiên cứu tập trung vào việc hệ thống lại sở lý luận phát triển du lịch bền vững, đánh giá tác động phát triển du lịch môi trường tự nhiên, kinh tế, văn hóa xã hội các giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững Ở Việt Nam: phát triển du lịch bền vững trở thành nhu cầu cấp thiết phát triển kinh tế xã nội nói chung du lịch nói riêng, điều đặt yêu cầu nghiên cứu du lịch phát triển du lịch bền vững học thuật, thực tiễn sách Có cơng trình nghiên cứu du lịch phát triển du lịch bền vững làm tảng cho nghiên cứu Việt Nam Các cơng trình nghiên cứu cung cấp sở lý luận tảng, quan trọng cho việc phát triển du lịch du lịch bền vững nói riêng.Bên cạnh sách, -1- khung pháp lý cho phát triển du lịch phát triển du lịch bền vững Việt Nam như: “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”, Luật du lịch chiến lược phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Đã tạo khung sách, cho hoạt động nghiên cứu phát triển du lịch Đối với hoạt hoạt động nghiên cứu phát triển du lịch địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, đến có số cơng trình nghiên cứu Các đề tài bước đầu vào nghiên cứu hoạt động phát triển du lịch địa bàn tỉnh B R ị a – V ũ n g T u v đề tài dừng lại phân tích định tính, nghiên cứu chưa sâu vấn đề đặt phát triển du lịch bền vững địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Còn việc nghiên cứu phát triển du lịch bền vững chưa có đề tài làm vấn đề Đây sở cấp thiết việc thực đề tài nghiên cứu tác giả 3.Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu Đánh giá thực trạng nhận dạng nguyên nhân thúc đẩy cản trở PTDLBV Bà Rịa – Vũng Tàu sở lý luận thực tiễn Từ đề xuất định hướng giải pháp PTDLBV Bà Rịa – Vũng Tàu từ kết nghiên cứu phân tích liệu thứ cấp sơ cấp 3.2 Nhiệm vụ - Hệ thống hoá sở lý luận phát triển du lịch bền vững kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững; - Đánh giá thực trạng phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu; - Xây dựng 12 nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu sở định tính định lượng; - Đề xuất định hướng giải pháp phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu 4.Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu: Các hoạt động PTDLBV tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Nghiên cứu vấn đề sở lý luận thực tiễn phát triển du lịch bền vững nhằm đề xuất số giải pháp phát triển du lịch bền vững BR - VT - Về không gian: Trong tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu - Về thời gian: + Dữ liệu thứ cấp: Số liệu thống kê từ năm 2009 – 2013 + Dữ liệu sơ cấp: Số liệu tiến hành điều tra khảo sát năm 2012 5.Câu hỏi nghiên cứu Luận án nghiên cứu trả lời câu hỏi nghiên cứu sau: (1) Như phát triển du lịch bền vững? (2) Hiện trạng phát triển du lịch bền vững địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu bền vững chưa? (3) Đâu nhân tố tác động đến phát triển du lịch bền vững địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu? (4) Đâu giải pháp để phát triển du lịch bền vững địa bàn tỉnh BR – VT? Phương pháp nghiên cứu 6.1 Dữ liệu nghiên cứu - Dữ liệu thứ cấp: Là liệu thống kê báo cáo ngành du lịch, nghiên cứu khác có liên quan - Dữ liệu sơ cấp: Là liệu tiến hành điều tra khảo sát, vấn trực tiếp 6.2 Khung nghiên cứu -2- Những kết đạt ý nghĩa khoa học, giá trị thực tiễn điểm luận án Việc nghiên cứu hoàn thành số kết có ý nghĩa khoa học, giá trị thực tiễn đạt điểm sau: 7.1 Ý nghĩa khoa học Thứ nhất, hệ thống hóa PTBV, đặc biệt PTDLBV đề xuất khái niệm phát triển du lịch bền vững Thứ hai, hệ thống hóa nhân tố (12 nhân tố) ảnh hưởng đến hoạt động phát triển du lịch bền vững làm sở phân tích, đánh giá mặt định tính, định lượng Các nhân tố ảnh hưởng bao gồm: (1) Nhân tố thuộc hệ kinh tế; (2) Nhân tố thuộc hệ xã hội; (3) Nhân tố thuộc hệ môi trường; (4) Nhân tố thuộc hệ tài nguyên tự nhiên; (5) Nhân tố thuộc hệ tài nguyên nhân văn (6) Nhân tố thuộc hệ sản phẩm dịch vụ; (7) Nhân tố liên quan đến nguồn nhân lực;(8) Nhân tố thuộc hệ chất lượng dịch vụ; (9) Nhân tố liên quan đến sở hạ tầng; (10) Nhân tố liên quan đến sở vật chất kỹ thuật; (11) Nhân tố liên quan đến quản lý nhà nước du lịch; (12) Nhân tố thuộc hệ tiêu chí phát triển du lịch bền vững Thứ ba, tảng kết định lượng hóa nhân tố ảnh hưởng, sử dụng chương trình máy tính SPSS để phân tích nhân tố khám phá, thiết lập phương trình hồi quy cho nhân tố khám phá, tiến hành kiểm định để đánh giá mức độ phù hợp phương trình hồi quy xác định nhân tố khám phá có ảnh hưởng chủ yếu đến phát triển du lịch bền vững là: (1) “Nhóm nhân tố mơi trường”; (2)“ Nhóm nhân tố xã hội ”;(3) “ Nhóm nhân tố kinh tế ”; (4) “Nhóm nhân tố chất lượng sản phẩm du lịch” 7.2 Ý nghĩa thực tiễn Một là, giới thiệu tổng quan tình hình phát triển du lịch bền vững thời gian qua Bà Rịa - Vũng Tàu; Hai là, nhận dạng nhân tố mơ hình EFA liên quan trực tiếp phát triển du lịch bền vững Bà Rịa - Vũng Tàu; Ba là, tiến hành điều tra khảo sát xây dựng bảng hệ thống 12 nhân tố ảnh hưởng phát triển du lịch bền vững Bà Rịa - Vũng Tàu; Bốn là, sử dụng mơ hình nghiên cứu xây dựng rõ nguyên nhân thúc đẩy cản trở phát triển du lịch bền vững Bà Rịa - Vũng Tàu; Năm là, từ việc phân tích thực trạng, nhân tố ảnh hưởng, kinh nghiệm quốc tế, luận án đưa nhóm giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu là: (1) “Nhóm nhân tố kinh tế”; (2)“ Nhóm nhân tố xã hội ”; (3)“ Nhóm nhân tố mơi trường”; (4)“ Nhóm nhân tố chất lượng sản phẩm du lịch” (5) Nhóm giải pháp khác PTDLBV Bà Rịa – Vũng Tàu -3- 7.3 Điểm luận án Một là, tổng hợp khái niệm phát triển bền vững đặc biệt phát triển du lịch bền vững đề cập từ công trình nghiên cứu quốc tế nước phù hợp với chất thuật ngữ “phát triển du lịch bền vững” mở hướng tiếp cận cho hoạt động phát triển du lịch bền vững Khái niệm phát triển du lịch bền vững luận án đề xuất là: “ Phát triển du lịch bền vững tập hợp hoạt động khai thác tài nguyên, tôn tạo, bảo tồn thể chế nhằm thúc đẩy tìm kiếm hội phát triển du lịch bền vững, bao gồm thể chế hoạt động liên quan đến phát triển du lịch bền vững số hình thức hoạt động khác” Hai là, hệ thống hóa 12 nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động phát triển du lịch bền vững để phân tích, đánh giá mức độ nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững Ba là, từ việc phân tích thực trạng, nhân tố ảnh hưởng, kinh nghiệm quốc tế, luận án đưa nhóm giải pháp phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu là: (1) “Nhóm nhân tố kinh tế”; (2)“ Nhóm nhân tố xã hội ”; (3)“ Nhóm nhân tố mơi trường”; (4)“ Nhóm nhân tố chất lượng sản phẩm du lịch” (5) Nhóm giải pháp khác PTDLBV Bà Rịa – Vũng Tàu Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận án kết cấu thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững Trên sở dẫn dắt từ khái niệm liên quan phát triển bền vững, phát triển du lịch bền vững, xác định rõ nguyên tắc tiêu quốc tế phát triển du lịch bền vững kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững; Chương 2: Phương pháp mơ hình nghiên cứu Trình bày nội dung cách tiếp cận, khung phân tích, phương pháp nghiên cứu, qui trình nghiên cứu, mơ hình nghiên cứu cách đánh giá phát triển du lịch bền vững Chương 3: Đánh giá thực trạng phát triển du lịch bền vững Bà Rịa - Vũng Tàu Giới thiệu tổng quan Bà Rịa – Vũng Tàu đánh giá thực trạng phát triển du lịch bền vững sở liệu thống kê du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu; Chương 4: Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động phát triển du lịch bền vững Bà Rịa - Vũng Tàu Trên sở nhân tố ảnh hưởng ban đầu, xây dựng nhân tố khám phá qua mơ hình toán hồi quy bội, kiểm định, để xác định nhân tố khám phá ảnh hưởng chủ yếu đến hoạt động phát triển DLBV làm sở đề xuất định hướng giải pháp phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu Chương 5: Những định hướng giải pháp phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu Trên sở kết nghiên cứu liệu thứ cấp, liệu sơ cấp kinh nghiệm nước quốc tế phát triển du lịch bền vững Luận án đề xuất định hướng giải pháp phát triển du lịch bền vững Bà Rịa - Vũng Tàu -4- CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 1.1 Tổng quát phát triển bền vững Phát triển bền vững phát triển mặt mà phải bảo đảm tiếp tục phát triển tương lai xa1 Khái niệm mục tiêu hướng tới nhiều quốc gia giới, quốc gia dựa theo đặc thù kinh tế, xã hội, trị, địa lý, văn hóa riêng để hoạch định chiến lược phù hợp với quốc gia Hình 1.1: Mơ hình phát triển bền vững2 - Sự bền vững kinh tế: Tạo nên thịnh vượng cho cộng đồng dân cư đạt hiệu cho hoạt động kinh tế Điều cốt lõi sức sống phát triển doanh nghiệp hoạt động doanh nghiệp phải trì cách lâu dài - Sự bền vững xã hội: Tôn trọng nhân quyền bình đẳng cho tất người Địi hỏi phân chia lợi ích cơng bằng, trọng cơng tác xố đói giảm nghèo Thừa nhận tơn trọng văn hố khác nhau, tránh hình thức bóc lột - Sự bền vững môi trường: Bảo vệ, quản lý nguồn tài nguyên; hạn chế đến mức tối thiểu ô nhiễm môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học tài sản thiên nhiên khác 1.2 Phát triển du lịch bền vững 1.2.1 Khái niệm: Trên quan điểm thống với diễn giải khái niệm “Phát triển du lịch bền vững” Luật du lịch Việt Nam, 2006 Đồng thời, với tư theo hướng tiếp cận theo mục tiêu thuật ngữ “PTBV” khái niệm “ PTDLBV”, tác giả đề xuất sau: " Du lịch bền vững việc phát triển hoạt động du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch người dân địa quan tâm đến việc bảo tồn tôn tạo nguồn tài nguyên cho việc phát triển hoạt động du lịch tương lai Du lịch bền vững có kế hoạch quản lý nguồn tài nguyên nhằm thoả mãn nhu cầu kinh tế, xã hội, thẩm mỹ Theo [ ] Theo [ 4] trang 95 -5- người trì tồn vẹn văn hố, đa dạng sinh học, phát triển hệ sinh thái hệ thống hỗ trợ cho sống người" 1.2.2 Vai trò phát triển du lịch bền vững Du lịch nước phát triển làm tăng ngân sách nhà nước, giải đời sống xã hội, thúc đẩy nhiều ngành kinh tế có liên quan phát triển theo Trên giới, nhiều nước du lịch phát triển đem lại cho ngân sách nguồn thu ngoại tệ lớn Năm 1995 nước thu nhập du lịch quốc tế cao: Mỹ 58 tỷ USD, Italia 27 tỷ USD Du lịch nguồn thu ngoại tệ hàng đầu nhiều nước như: Thailand, Philippin, Hongkong 1.3 Các nguyên tắc phát triển du lịch bền vững Để đạt mục tiêu phát triển du lịch bền vững, cần phải triển khai thực tốt 10 nguyên tắc phát triển du lịch bền vững sau đây: - Khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên cách hợp lý - Hạn chế việc sử dụng mức tài nguyên giảm thiểu chất thải môi trường - Phát triển phải gắn liền với nỗ lực bảo tồn tính đa dạng - Phát triển du lịch phải phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội - Đảm bảo lợi ích với cộng đồng địa phương q trình phát triển du lịch - Khuyến khích tham gia cộng đồng địa phương phát triển du lịch - Thường xuyên trao đổi tham khảo ý kiến cộng đồng địa phương đối tượng có liên quan trình hoạt động phát triển du lịch - Chú trọng việc đào tạo nâng cao nhận thức tài ngun mơi trường - Tăng cường tính trách nhiệm hoạt động xúc tiến, quảng cáo du lịch - Coi trọng việc thường xuyên tiến hành công tác nghiên cứu 1.4 Nội dung phát triển du lịch bền vững 1.4.1 Xây dựng chiến lược phát triển du lịch bền vững Xây dựng tổ chức thực chiến lược, qui hoạch sách phát triển du lịch Nâng cao nhận thức xã hội du lịch phát triển du lịch bền vững, quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực, nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ 1.4.2 Phát triển sở kinh doanh du lịch Sự phát triển sở kinh doanh du lịch thể tốc độ tăng trưởng số lượng, quy mô sở kinh doanh du lịch, phân theo nhóm ngành dịch vụ Để phân tích phát triển du lịch địa phương, cần phân tích biến động số lượng sở kinh doanh du lịch (doanh nghiệp), tăng trưởng số lượng doanh nghiệp phân theo nhóm ngành dịch vụ vận chuyển, lưu trú, nhà hàng 1.4.3 Nâng cao số lượng, chất lượng nguồn lực cho ngành du lịch a Tài nguyên: việc bảo tồn sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên, nhân văn cần thiết, bảo đảm cho hoạt động kinh doanh du lịch phát triển lâu dài Sử dụng tổng hợp nguồn lực cho phát triển bền vững cần quan tâm đến cộng đồng địa phương gắn với địa bàn sinh sống họ Trong chiến lược phát triển du lịch cần quan tâm đến ảnh hưởng du lịch di sản văn hóa yếu tố truyền thống, hoạt động động lực cộng đồng địa phương b Nâng cao chất lượng lao động: lao động nhân tố khơng thể thiếu q trình phát triển du lịch Sự phát triển lao động du lịch thể số lượng, cấu, trình độ, kỹ ứng xử đội ngũ lao động doanh nghiệp thuộc ngành c Mở rộng nguồn vốn đầu tư phát triển du lịch: nguồn vốn kinh doanh du lịch huy động từ nhiều nguồn Khi phân tích phát triển du lịch, cần phải phân tích mức độ tăng trưởng quy mô, mức độ đa dạng nguồn vốn đầu tư tăng trưởng vốn đầu tư d Tăng cường sở vật chất - kỹ thuật du lịch: sở vật chất kỹ thuật du lịch biểu toàn phương tiện vật chất tổ chức du lịch tạo để khai thác tiềm -6- du lịch, tạo sản phẩm hàng hóa cung cấp làm thỏa mãn nhu cầu du khách Ngành du lịch muốn phát triển gia tăng bền vững địi hỏi phải có hệ thống sở vật chất kỹ thuật tốt e Tăng cường ứng dụng khoa học cơng nghệ du lịch: góp phần đại hóa sở vật chất kỹ thuật du lịch, tạo sản phẩm du lịch ngày lạ, hấp dẫn, đáp ứng nhu cầu ngày cao du khách 1.4.4 Nâng cao lực tạo lập liên kết chặt chẽ chủ thể tham gia Khi hoạt động du lịch phát triển mạnh mẽ hơn, doanh nghiệp kinh doanh du lịch chủ động hợp tác hợp đồng liên kết Phát triển du lịch cần có liên kết hợp tác cộng đồng địa phương đối tượng liên quan Để phát triển du lịch bền vững cần phải kết hợp hai mục tiêu bảo tồn tài nguyên thiên nhiên với phát triển cộng đồng 1.4.5 Nâng cao chất lượng môi trường cho phát triển du lịch Khi hoạt động du lịch phát triển mạnh mẽ hơn, doanh nghiệp kinh doanh du lịch chủ động hợp tác hợp đồng liên kết Phát triển du lịch cần có liên kết hợp tác cộng đồng địa phương đối tượng liên quan Để phát triển du lịch bền vững cần phải kết hợp hai mục tiêu bảo tồn tài nguyên thiên nhiên với phát triển cộng đồng Bảo vệ môi trường hoạt động du lịch cần thiết Hoạt động du lịch gắn với việc khai thác tiềm tài nguyên tự nhiên tài nguyên nhân văn nên chịu tác động gây ảnh hưởng lớn đến mơi trường 1.4.6 Các tiêu chí đánh giá phát triển du lịch bền vững Phát triển du lịch bền vững phạm trù chiến lược phát triển du lịch nước ta, việc nghiên cứu xác định dấu hiệu để nhận biết trạng thái trình phát triển quan trọng Dựa vào dấu hiệu nhà quản lý có giải pháp phù hợp kịp thời nhằm điều chỉnh hoạt động nhằm đạt tới trạng thái bền vững cho trình phát triển Du lịch ngành kinh tế tổng hợp, có tính liên ngành, liên vùng xã hội hoá cao với tham gia nhiều thành phần xã hội Sự phát triển du lịch phụ thuộc nhiều vào điều kiện kinh tế, trị đất nước khu vực Sản phẩm du lịch hình thành chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố Vì việc xác định dấu hiệu nhận biết phát triển du lịch bền vững công việc phức tạp 1.5 Nhận dạng nhân tố tác động đến phát triển du lịch bền vững Từ sở lý luận kết hợp cơng trình nghiên cứu tiêu biểu PTBV, PTDLBV quốc tế nước ứng dụng vào thực tiễn nhà khoa học nước quốc tế, tác giả luận án nhận dạng nhân tố tác đến PTDLBV gồm có nhóm nhân tố sau: 1.5.1 Nguồn tài nguyên du lịch Tài nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di tích cách mạng, giá trị nhân văn, cơng trình lao động sáng tạo người sử dụng nhằm thoả mãn nhu cầu du lịch; yếu tố để hình thành điểm du lịch, khu du lịch nhằm tạo lập hấp dẫn du khách Tài nguyên du lịch bao gồm hai nhóm: tài nguyên du lịch nhân văn tài nguyên du lịch thiên nhiên Tài nguyên du lịch thiên nhiên như: đất, nước, khí hậu, sinh vật, khoáng sản, tạo thành cảnh quan, dạng địa hình, đóng vai trị quan trọng q trình thu hút du khách, giúp du lịch phát triển Tài nguyên nhân văn gồm: hệ thống di tích lịch sử, di tích văn hố, phong tục tập qn, lễ hội yếu tố để phát triển du lịch -7- 1.5.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật thiết bị hạ tầng Cơ sở vật chất kỹ thuật, thiết bị hạ tầng vấn đề thiếu được, điều kiện quan trọng để phát triển du lịch có ảnh hưởng lớn đến việc thu hút khách du lịch đến với địa điểm du lịch bao gồm: Mạng lưới giao thơng vận tải: nhân tố định đến việc phát triển du lịch khai thác tiềm du lịch địa phương Mạng lưới giao thông thuận lợi thu hút du khách đến với địa điểm du lịch Mạng lưới thông tin liên lạc internet: giúp trao đổi thơng tin, tìm kiếm dễ dàng điểm du lịch mà thích từ lên kế hoạch cho chuyến giúp chuyến thuận lợi Mặt khác nhờ có mạng lưới thơng tin internet giúp liên kết doanh nghiệp du lịch với nhau, trao đổi kinh nghiệm phát triển Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch: bao gồm trang thiết bị, phương tiện, sở cần thiết để đón tiếp khách du lịch, nơi lưu trú cho khách du lịch, khu vui chơi giải trí yếu tố quan trọng để thoả mãn nhu cầu nghỉ ngơi nhu cầu giải trí du khách từ thu hút nhiều khách du lịch 1.5.3 Chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch Là yếu tố quan trọng phát triển du lịch Chất lượng công tác kinh doanh chịu ảnh hưởng nhiều từ việc sử dụng lao động có chất lượng hay khơng lao động làm việc du lịch thực công tác chuyên môn du lịch họ cịn thực nhiệm vụ quan trọng trao đổi văn hoá, giao tiếp với du khách tạo cho du khách có cảm giác hứng khởi lúc du lịch 1.5.4 Yếu tố tác động đến cầu dịch vụ du lịch Các yếu tố tác động đến cầu dịch vụ du lịch bao gồm mức thu nhập, trình độ văn hố, thời gian rỗi; Thứ nhất, trình độ văn hố: nhận thức người cao việc họ thích thú với khám phá giới, thiên nhiên, vui chơi, giải trí nghỉ ngơi ngày tăng nhu cầu, động du lịch tăng lên Theo số điều tra cho thấy: người chủ gia đình có trình độ văn hố mức trung học tỷ lệ du lịch 65%, trình độ cao đẳng tỷ lệ 75% , trình độ đai học tỉ lệ lên tới 85%; Thứ hai, mức thu nhập (hay điều kiện sống): nhân tố quan trọng để phát triển du lịch Khi thu nhập người dân tăng lên ngồi việc chi tiêu cho cơm ăn áo mặc họ sẵn sàng chi tiêu cho dịch vụ có việc du lịch cuối thời gian rỗi: phần lớn người du lịch họ rảnh rỗi (ngày nghỉ lễ, nghỉ phép, cuối tuần ) Vì nhân tố quan trọng để phát triển du lịch 1.5.5 Đường lối sách phát triển du lịch Là nhân tố ảnh hưởng lớn đến việc phát triển du lịch bền vững, với đường lối sách định kìm hãm hay thúc đẩy du lịch phát triển Đường lối phát triển du lịch nằm đường lối phát triển chung, đường lối phát triển kinh tế - xã hội phát triển du lịch thực phát triển chung xã hội 1.5.6 Tham gia cộng đồng Sự tham gia cộng đồng dân cư vào hoạt động du lịch làm cho du lịch phát triển bền vững Sự tham gia cộng đồng dân cư tạo thu nhập cho cộng đồng dân cư mà cịn tăng tính trách nhiệm việc phát triển du lịch Việc tham gia cần thiết thiếu 1.5.7 Về môi trường Sử dụng, khai thác tốt tài nguyên để phục vụ du lịch; có kế hoạch bảo tồn, nuôi dưỡng để không làm cạn kiệt nguồn tài nguyên, hệ sinh thái; bảo vệ tuyệt đối di sản thiên nhiên đa dạng sinh học; có hoạt động nâng cao nhận thức bảo tồn hệ sinh thái đa dạng sinh học 1.5.8 Về sản phẩm du lịch -8- Sản phẩm du lịch địa phương sản phẩm tổng hợp gồm nhiều yếu tố tạo thành như: tài nguyên thiên nhiên, di sản người tạo ra, thể chế…như khái niệm nói Thị trường khách du lịch thị trường mục tiêu quan trọng địa phương Các địa phương cố gắng, nỗ lực thu hút khách du lịch đến với địa phương 1.5.9 Về kinh tế Một yếu tố quan trọng có ảnh hưởng đến phát sinh phát triển du lịch điều kiện kinh tế chung Nền kinh tế chung phát triển tiền đề cho đời phát triển ngành kinh tế du lịch Điều giải thích lệ thuộc du lịch vào thành kinh tế khác Theo ý kiến số chuyên gia kinh tế thuộc Hội đồng kinh tế xã hội Liên Hiệp Quốc: đất nước phát triển du lịch nước tự sản xuất phần lớn số cải vật chất cho du lịch -9- CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU Giới thiệu Tiếp nối sở lý thuyết thực tiễn nghiên cứu trình bày chương 1, chương trình bày phương pháp nghiên cứu đề tài bao gồm nội dung cách tiếp cận, khung phân tích, mơ hình nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 2.1 Cách tiếp cận Để nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu đề xuất giải pháp phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu đề tài sử dụng hai cách tiếp cận: (1)Tiếp cận theo nguyên tắc toàn diện, bao gồm việc xem xét mặt hoạt động phát triển bền vững du lịch, trình phát triển với tổng thể nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu; (2)Tiếp cận theo kinh tế vi mô, bao gồm việc phân tích hành vi, độ thỏa dụng khách du lịch thơng qua phân tích nhân tố phân tích mơ hình hồi quy ước lượng độ thỏa mãn khách du lịch với nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu 2.2 Khung phân tích Để phát triển du lịch bền vững, điều cần thiết phải xác định yếu tố môi trường phát triển du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu gì, nhân tố cấu thành yếu tố tác động tích cực đến hài lòng khách du lịch Phát triển du lịch bền vững đảm bảo khách du lịch thoả mãn địa phương Các phận phân tích ảnh hưởng phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu phân tích là: nguồn lực cho phát triển du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu, trạng phát triển du lịch bền vững, giả thiết yếu tố môi trường phát triển du lịch địa phương tác động đến hài lòng khách du lịch 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp điều tra liệu Nghiên cứu tài liệu lý thuyết thực tiễn phát triển bền vững, phát triển du lịch bền vững, lý thuyết liên quan đến phát triển du lịch bền vững Nghiên cứu tài liệu nguồn lực cho phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, sở hạ tầng kỹ thuật, nguồn nhân lực, quản lý nhà nước, văn hóa - xã hội 2.3.2 Phương pháp phân tích liệu Đề tài sử dụng phương pháp phân tích liệu phân tích mơ tả, phân tích nhân tố khám phá phân tích hồi quy để phân tích liệu Phân tích mơ tả thuộc tính nhóm khảo sát đối tượng trả lời vấn; thuộc tính khách du lịch vấn như: hình thức sở hữu, ngành du lịch Phân tích nhân tố khám phá (EFA) để gom tham số ước lượng điều chỉnh lại mơ hình nghiên cứu thơng qua kiểm tra mối quan hệ nhóm thành phần nhân tố xác định lại biến định nghĩa cho nhân tố Kiểm định giá trị độ tin cậy 2.3.3 Phương pháp đánh giá tính bền vững dựa đánh giá bên tham gia 2.3.4 Phương pháp đánh giá phát triển du lịch bền vững dựa vào nhóm chỉ tiêu Cho đến nay, chưa có tiêu chuẩn thống mang tính quốc tế du lịch bền vững, cấp độ vùng địa phương Theo tác giả cần xây dựng tiêu chuẩn đánh giá theo hướng đơn giản hơn, tiêu dễ đo lường đánh giá Bộ tiêu chuẩn đánh giá gồm nhóm sau: - 10 - - Nhóm tiêu kinh tế Nhóm tiêu xã hội Nhóm tiêu mơi trường 2.3.5 Phương pháp điều tra khảo sát thực địa Điều tra khảo sát thực địa nghiên cứu định lượng nhằm đạt đến mục tiêu xác định tầm quan trọng nhóm nhân tố theo quan điểm “cầu thị trường” sử dụng nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động phát triển du lịch bền vững Bên cạnh đó, nghiên cứu định lượng xác định khả đáp ứng chủ thể hoạt động phát triển du lịch bền vững với nhu cầu khách du lịch Đồng thời nghiên cứu định lượng xác định nhân tố tác động cần cải thiện để đề xuất giải pháp phù hợp 2.4 Mơ hình phân tích nhân tố khám phá EFA 2.4.1 Thu thập số liệu, tài liệu Thu thập số liệu thứ cấp tình hình kinh tế - xã hội, diễn biến phát triển du lịch bền vững, (quy mô vốn, quy mô lao động, giá trị sản lượng du lịch ), cấu nghề sở hạ tầng kỹ thuật, đào tạo nguồn nhân lực du lịch địa bàn tồn tỉnh 2.4.2 Quy trình nghiên cứu Quy trình nghiên cứu đề tài vào kết quy trình lý thuyết nghiên cứu trình bày trên, kết hợp tham khảo quy trình nghiên cứu trước có liên quan, Đề tài đề xuất quy trình nghiên cứu gồm bước sau: Bước - Phân tích nhân tố khám phá: Từ biến quan sát đo lường môi trường phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu lấy từ phiếu điều tra tiến hành thực EFA để thu nhỏ tóm tắt liệu– xác định nhân tố đại diện cho phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu, nhân tố tác động đến thoả mãn khách du lịch, cộng đồng dân cư, doanh nghiệp, cấp QLNN du lịch Phương trình phân tích nhân tố: Xi = Ai1F1+ Ai2F2+ Ai3F3+ + AimFm+ViUi Trong đó: Xi biến thứ i chuẩn hoá; Aij hệ số hồi quy chuẩn hoá nhân tố j biến i; F nhân tố chung; Vi hệ số hồi quy chuẩn hoá nhân tố đặc trưng i biến i; Ui nhân tố đặc trưng biến i; m số nhân tố chung Bước 2- Phân tích hồi quy đa biến: nhằm lượng hố tác động nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu xác định bước - lên hài lòng khách du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu Trong nghiên cứu không xem xét đến yếu tố tác động mang tính chất vùng hay quốc gia như: thay đổi nhu cầu, lãi suất, mức độ ổn định môi trường phát triển du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu yếu tố có tính chất không thường xuyên Các giả thuyết nghiên cứu là: thỏa mãn khách du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu hàm tuyến tính theo yếu tố tác động - nhân tố rút EFA 2.4.3 Mơ hình nghiên cứu luận án Từ sở lý thuyết phát triển du lịch bền vững nhận biết nhân tố tác đến PTDLBV Tác giả lựa chọn mơ hình PTDLBV phương trình hồi quy biểu diễn mối quan hệ yếu tố tác động đến hoạt động phát triển du lịch bền vững mức độ thỏa mãn khách du Bà Rịa – Vũng Tàu có dạng sau: Y= β1F1+β2F2+β3X3 + +βnFn - 11 - Với biến phụ thuộc Y: thỏa mãn khách du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu; biến độc lập F1, F2, Fn là: nhân tố trích sau thực EFA; n: hệ số hồi quy đo lường tác động biến ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững lên biến phụ thuộc thoả mãn khách du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu Từ sở luận án xác định nhân tố biến quan sát ảnh hưởng đến hoạt động phát triển bền vững du lịch bao gồm: (F1) Nhân tố thuộc hệ kinh tế; (F2) Nhân tố thuộc hệ xã hội; (F3) Nhân tố thuộc hệ môi trường; (F4) Nhân tố thuộc hệ tài nguyên tự nhiên; (F5) Nhân tố thuộc hệ tài nguyên nhân văn (F6) Nhân tố thuộc hệ sản phẩm dịch vụ; (F7) Nhân tố liên quan đến nguồn nhân lực;(F8) Nhân tố thuộc hệ chất lượng dịch vụ; (F9) Nhân tố liên quan đến sở hạ tầng; (F10) Nhân tố liên quan đến sở vật chất kỹ thuật; (F11) Nhân tố liên quan đến quản lý nhà nước du lịch; (F12) Nhân tố thuộc hệ tiêu chí phát triển du lịch bền vững Như mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến PTDLBV là: Y = β1F1+β2F2+β3F3 +β4F4 +β5F5+β6F6+β7F7+β8F8+β9F9+β10F10++β11F11+β12F12 Trong đó: : β1, β12: hệ số hồi quy đo lường tác động biến ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững lên biến phụ thuộc Y Nghiên cứu mong đợi có kết tương quan thỏa mãn khách du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu với biến độc lập Từ kết mơ hình xác định yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu, mức độ ảnh hưởng chúng đến thỏa mãn khách du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu để từ đề xuất giải pháp phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu - 12 - CHƯƠNG PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG BÀ RỊA – VŨNG TÀU 3.1 Tổng quan Bà Rịa – Vũng Tàu 3.1.1 Giới thiệu Bà Rịa – Vũng Tàu Với lợi vị trí địa lý, sở hạ tầng, đặc biệt cảng biển tài nguyên dầu khí, nguồn tài nguyên du lịch phong phú, bờ biển đẹp độ dày lịch sử, văn hoá, cách mạng tạo cho Bà Rịa – Vũng Tàu có nhiều tiềm điều kiện để phát triển du lịch, đồng thời trở thành điểm đến hấp dẫn du khách nước quốc tế 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội Tổng GDP tỉnh năm 2013 đạt 35.994 tỷ đồng (giá 2010), bình quân đạt 120 triệu đồng/người Nếu so với GDP bình quân đầu người nước Bà Rịa – Vũng Tàu cao lần, xếp thứ quy mơ GDP (sau TP Hồ Chí Minh Hà Nội) thứ GDP/ người Bà Rịa – Vũng Tàu có điểm xuất phát thuận lợi so với tỉnh nước Tỷ trọng GDP du lịch chiếm vị trí quan trọng GDP ngành thương mại – dịch vụ Giai đoạn 2009 – 2013, ngành du lịch bắt đầu tăng trưởng mạnh 3.2 Tài nguyên phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu: khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu có diện tích 11.000 ha, phía Nam có 15km bờ biển bao bọc Khu vực Bình Châu có núi nhỏ: Hồ Linh, Tầm Bồ, Bà Ma, Mộ Ơng cao trung bình 80 – 100m Suối nước nóng Bình Châu cách bìa rừng 10 km phía Đơng Bắc Ở khu Bến Lội có rạch nước sâu, rộng 300m, ngăn cách đất liền với bãi cát biển gần ốc đảo Hệ thực vật phong phú đa dạng gồm 29 chi, loài lồi thực vật có giá trị dược liệu Đỗ Trọng, Cam Thảo ngồi rừng cịn nơi cư trú nhiều loài động, thực vật quý Voi, Sóc Bay, Khỉ, Chồn, Nai, Rắn Lửa Hổ Mang, Két, Sáo, Hoàng Anh,… khu vực Bàu Ngám tập trung đàn vịt trời, le le lồi chim Suối khống nóng Bình Châu: nằm vùng rừng nguyên sinh, rộng 1km2 nhiệt độ cao bề mặt đạt tới 800C Du khách luộc trứng ngâm chân, tắm bể tắm liệu pháp Suối khống nước nóng Bình Châu cách bờ biển khoảng - 4km nằm sát khu rừng nguyên sinh Bình Châu – Phước Bửu Hiện có khu du lịch suối khống nóng Bình Châu khai thác hiệu nguồn nước suối quý vừa qua bình chọn khu du lịch sinh thái bền vững giới Rừng quốc gia Côn Đảo: rừng quốc gia Cơn Đảo có diện tích 6.043 (chiếm 83,7% tổng diện tích tự nhiên huyện Cơn Đảo) 4km hành lang đệm biển Rừng quốc gia Cơn Đảo đa dạng sinh học cao, có 882 loài thực vật, 144 loài động vật 1.300 loài sinh vật biển Các khu rừng rạn san hơ biển chứa đựng hàng nghìn lồi sinh vật sống phụ thuộc vào nhau, có mối quan hệ lẫn tồn loài quan trọng toàn hệ sinh thái Rừng quốc gia Côn Đảo rừng nguyên sinh, thuộc hệ sinh thái rừng nhiệt đới hải đảo, tập hợp kiểu rừng như: hệ thực vật tỉnh miền Bắc, miền Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ đồng sơng Cửu Long Có 263 lồi gỗ có lồi gỗ q như: cẩm thi, lát hoa, găng néo,… Có số lồi động vật có riêng Cơn Đảo sóc mun, sóc lớn bụng vàng, cá heo (Delphinus), cá Nược loài giới quan tâm bảo vệ Hòn Trứng sân chim lớn, có chim Điên mặt xanh (tại Việt Nam có Cơn Đảo), Ĩ biển, Gẩm trắng lồi chim giới Ngồi cịn có lồi chimYến thường làm tổ hang đá gần mặt nước Biển Cơn Đảo có 34 lồi ốc, có lồi có giá trị kinh tế ốc đụn, ốc bàn tay, ốc tai tượng, ốc gấm dạng san hô - 13 - 3.3 Chủ trương, sách phát triển ngành du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu Định hướng chiến lược quy hoạch tổng thể đắn làm sở cho việc quy hoạch chi tiết khu du lịch, bước tạo chuyển biến nhận thức huy động tham gia ngành cấp phát triển du lịch, trì mức tăng trưởng du lịch đặn phải đối mặt với khó khăn thách thức nhiều kiện kinh tế xã hội biến động Trong thời gian qua, Chính phủ phê duyệt nhiều quy hoạch mang tầm chiến lược quốc gia, quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng du lịch nam trung nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030, quy hoạch tổng thể phát triển du lịch trung tâm TP Hồ Chí Minh phụ cận đến năm 2020 định hướng đến năm 2030, quy hoạch phát triển vùng sông Mêkông mở rộng (Lào, Campuchia, Côn Minh Trung Quốc, Myanmar Việt Nam), quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng đông Nam Bộ vùng kinh tế trọng điểm phía nam, điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đến nằm 2020 tầm nhìn 2030, quy hoạch phát triển hệ thống thị Việt Nam đến năm 2020 hàng loạt quy hoạch phát triển chuyên ngành Bà Rịa - Vũng Tàu Các quy hoạch điều chỉnh thời gian gần đạo quan trọng cho công tác điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đến năm 2010 định hướng đến 2020 3.4 Thực trạng phát triển du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu Trong bối cảnh chung nước, Bà Rịa – Vũng Tàu có mức tăng trưởng khách du lịch quốc tế cao Thị trường khách du lịch thay đổi Tuy nhiên thời gian gần đây, lượng khách quốc tế đến Việt Nam nói chung Bà Rịa – Vũng Tàu nói riêng có giảm sút, ảnh hưởng đến doanh thu du lịch Cần phải khai thác thị trường tiềm Nga, ASEAN, Bắc Mỹ,… thông qua kênh thông tin, chiến lược quảng bá du lịch giới Khách du lịch nội địa đến Bà Rịa – Vũng Tàu gia tăng tương đối đều, trung bình 11,2%/ năm (giai đoạn 2008 – 2013) Mục đích chủ yếu tham quan di tích văn hóa - lễ hội, tắm biển, chữa bệnh, nghỉ cuối tuần, công vụ… du lịch nội địa thị trường nhiều tiềm mà thời gian gần ngành du lịch Việt Nam Bà Rịa – Vũng Tàu chưa trọng đến, bỏ ngỏ cho việc đầu tư, tiếp thị hãng du lịch nước dẫn đến việc giảm sút lượng khách du lịch nội địa năm 2013, khách tập trung mua tour du lịch Thái Lan, Campuchia, Singapore, Indonesia… điều ảnh hưởng không nhỏ đến lượng khách nội địa đến Bà Rịa – Vũng Tàu năm 2012 kinh nghiệm quý giá trình đổi chiến lược phát triển du lịch tỉnh tương lai 3.5 Đánh giá thực trạng phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu Bằng phương pháp đánh giá PRA (Phương pháp đánh giá nhanh có tham gia cộng đồng), tính bền vững hoạt động du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu đánh giá dựa vào tiêu đáp ứng nhu cầu du khách, tiêu để đánh giá tác động du lịch lên phân hệ sinh thái tự nhiên, tiêu đánh giá tác động lên phân hệ kinh tế tiêu đánh giá tác động du lịch lên phân hệ xã hội-nhân văn - 14 - CHƯƠNG PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG BÀ RỊA – VŨNG TÀU Để đạt đến mục tiêu nghiên cứu, hướng nghiên cứu luận án xác định nhân tố ảnh hưởng chủ yếu đến hoạt động phát triển du lịch bền vững Giải vấn đề luận án sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis - EFA) Để cho việc theo dõi việc phân tích xác định nhân tố khám phá cách có hệ thống Sau luận án trình bày kết nghiên cứu định tính định lượng phương pháp phân tích EFA sau: 4.1 Kết phân tích số liệu điều tra 4.1.1 Định lượng nhân tố ảnh hưởng Để định lượng nhân tố ảnh hướng đến phát triển du lịch bền vững, đề tài thực khảo sát đối tượng tiếp cận hoạt động phát triển du lịch bền vững 12 nhân tố ảnh hưởng thiết kế dùng đề tài 4.1.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo Đánh giá độ tin cậy thang đo qua hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha (Cα) cho biến nhân tố ảnh hưởng Chỉ chọn nhân tố ảnh hưởng cho (Cα ≥ 0,5) Đồng thời loại bỏ biến có khả làm tăng độ tin cậy (Cα), nhằm mục tiêu nhân tố ảnh hưởng khảo sát có độ tin cậy cao tốt (Cα -> max) Kết kiểm định (Cα) cụ thể (bảng 4.14) sau: Bảng 4.14: Thống kê biến quan sát sau kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha Số lượng biến quan sát ban đầu Cα kiểm định ban đầu Các biến bị loại Cα lựa chọn cuối f14,f17,f18,f19 0,884 f11,f12, f13,f15,f16 0,737 f21,f22,f23,f24,f25 , f26,f27,f28,f29 f31,f32,f34,f3 6,f39,f310,f31 1,f312,f315,f3 16,f317 f43,f44,f46,f4 7,f49 f51,f55,f56 0,766 f33,f35,f37,f38, f314,f313 0,704 f41,ff42,f45,f48, f410,f411 f52,f53,f54,f57 0,788 f63,f65,f68,f6 9,f610 0,869 f61,f62,f64,f66, f67, f611,f612 f71,f72,f73,f74,f 75,f76,f77,f78,f7 9,f710,f712, f713, f82,f83,f85 12 T T Nhân tố ảnh hưởng Các nhân tố thuộc hệ kinh tế Các nhân tố thuộc hệ xã hội 0,737 Các nhân tố thuộc hệ môi trường 0,494 Các nhân tố thuộc hệ tài nguyên tự nhiên Các nhân tố thuộc hệ tài nguyên nhân văn Các nhân tố thuộc hệ sản phẩm du lịch 0,665 0,677 11 0,833 0,867 Các biến lựa chọn Số lượng biến lại Các nhân tố thuộc nguồn nhân lực du lịch 12 0,829 f711,f714,f715 ,f716, f717,f718 0,671 Các nhân tố thuộc chất lượng dịch vụ Các nhân tố thuộc sở hạ tầng Các nhân tố thuộc sở -0,159 f81,f84,f86 0,700 0,663 f91,f92,f93,f9 4,f95,f96 0,704 f91,f92,f93,f94,f 95,f96 0,675 f106,f107,f108,f 109 0,704 f101,f102,f103,f10 4,f105 10 - 15 - vật chất kỹ thuật 11 12 13 Các nhân tố thuộc quản lý nhà nước Các nhân tố thuộc hệ phát triển bền vững du lịch Biến phụ thuộc Tổng cộng 0,785 f115,f116 0,867 f111,f112,f113,f11 4 10 0,824 f128,f129,f121 0,869 0,385 f92 0,671 F121,f122,f123,f 124,f125,f126,f1 27 F91,f93 101 74 (Nguồn: Tổng hợp kết chạy mơ hình NCS) Như vậy, sau q trình kiểm định Cα cho nhân tố giữ nguyên làm tăng giá trị Cα nhân tố, làm giảm 27 biến quan sát nhân tố Số biến quan sát sử dụng để khảo sát 74 biến (trong có biến phụ thuộc) Để thấy rõ kết đánh giá người sử dụng sản phẩm hoạt động phát triển du lịch bền vững, tác giả tiến hành phân tích thống kê mơ tả (Descriptive) nhân tố Qua kết thống kê mô tả, thấy đánh giá khách du lịch tiếp cận yếu tố môi trường, sản phẩm, chất lượng sản phẩm quản lý nhà nước thấp, biến quan sát cịn lại mức trung bình (cơ dao động từ 3), ngoại trừ số biến quan sát thuộc nhân tố 9, liên quan đến sở vật chất hạ tầng, điều kiện thiên nhiên địa phương Mức độ tương quan, ý nghĩa tác động nhân tố địi hỏi phải có phần phân tích định lượng 4.1.3 Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis – EFA) Tiến hành phân tích nhân tố khám phá để tìm nhóm nhân tố có mối quan hệ với tạo thành nhân tố mới, giúp cho việc tìm nhân tố ảnh hưởng quan trọng để đáp ứng nhu cầu khách du lịch với hoạt động phát triển du lịch bền vững, từ tìm giải pháp tập trung vào nhân tố Bảng 4.15: Hệ số KMO kết kiểm định Bartlett (Nguồn: Trích kết chạy mơ hình đánh giá NCS) Qua kết EFA ta thấy: -Hệ số hệ số KMO (Kaiser – Meyer – Olkin) 0,932 >0,5 -Các biến quan sát có tương quan với tổng thể kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê (Sig =0,00050%) thích hợp cho nghiên cứu EFA - 16 - 4.1.4 Giả thuyết nhân tố khám phá (sau phân tích EFA) Các giả thuyết nghiên cứu sau phân tích EFA: (1) Giả thuyết H1: Nhân tố F1 “Tài nguyên nhân văn” có tác động đến phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu (2) Giả thuyết H2: Nhân tố F2 “Sản phẩm du lịch” có tác động đến phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu (3) Giả thiết H3: Nhân tố F3 “Các hoạt động môi trường” có tác động đến phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu (4) Giả thiết H4: Nhân tố F4 “Tài nguyên tự nhiên” có tác động đến phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu (5) Giả thiết H5: Nhân tố F5 “ Quá tải ” có tác động đến phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu (6) Giả thiết H6: Nhân tố F6 “Các hoạt động kinh tế” có tác động đến phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu (7) Giả thiết H7: Nhân tố F7 “Nguồn nhân lực” có tác động đến phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu (8) Giả thuyết H8: Nhân tố F8 “Văn hóa” có tác động đến phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu (9) Giả thuyết H9: Nhân tố F9 “Cơ sở vật chất” có tác động đến phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu (10) Giả thuyết H10: Nhân tố F10 “Chất lượng sản phẩm” có tác động đến phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu (11) Giả thuyết H11: Nhân tố F11 “Quản lý nhà nước” có tác động đến phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu (12) Giả thuyết H12: Nhân tố F12 “Các hoạt động thỏa mãn” có tác động đến phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu 4.2 Hồi quy Để có giải pháp phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu, tiến hành làm đồng hết nhân tố đưa có ảnh hưởng đến phát triển du lịch bên vững Vấn đề đặt nhà sách liên quan đến hoạt động phát triển du lịch bền vững nên tập trung vào phát triển nhân tố trước để tạo tiền đề cho phát triển bền vững ngành du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu Tác giả tiến hành hồi quy bội với biến phụ thuộc hài lòng ( chấp nhận) người sử dụng dịch vụ du lịch ngành du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu (biến SAT tính trung bình) biến độc lập 12 nhân tố vừa khám phá phần (các biến đưa vào hồi quy tính trung bình cộng biến quan sát nhân tố đó), dấu kỳ vọng tất biến dương Mục đích phân tích đánh giá tác động nhân tố khám phá với hài lòng với dịch vụ du lịch ngành du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu , xem nhân tố có tác động có ý nghĩa người sử dụng dịch vụ du lịch giai đoạn nay, làm sở đề xuất sách tập trung phát triển ngành du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu Mơ hình hồi quy tổng qt hiệu chỉnh sau phân tích EFA: Mức độ hài lịng tiêu chí xây dựng phát triển du lịch bền vững = HL HL =Function(F1,F2,F3,F4,F5,F6,F7,F8,F9,F10,F11,F12) Phương trình hồi quy bội tuyến tính sau: SAT = B0 + B1F1+ B2F2+ B3F3 + B4F4+ B5F5+ B6F6 + B7F7+ B8F8+B9F9+ B10F10 + B11F11 + B12F12+ εi - 17 - Bảng 4.19A: Bảng hệ số tương quan mơ hình hồi quy (Nguồn: Trích kết chạy mơ hình đánh giá NCS) 4.2.1 Đánh giá mức độ phù hợp mơ hình hồi quy Mơ hình hồi quy đánh giá thông qua: (1) Hệ số xác định R2 điều chỉnh; (2) Kiểm định F để xác định mức độ phù hợp mơ hình hồi quy tổng thể Bảng 4.19B: Bảng đánh giá mức độ phù hợp mơ hình hồi quy (Nguồn: Trích kết chạy mơ hình đánh giá NCS) (1) Kết cho thấy R2 điều chỉnh (Adjusted R Square) 0,598 (trong bảng Model Summaryb) sig 0,000 (

Ngày đăng: 30/04/2021, 16:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3

  • CHƯƠNG 4

  • CHƯƠNG 5

  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan