Vấn đề ô nhiễm môi trường hiện nay được coi như là một sự thực và là một hiện tượng toàn cầu, có những ảnh hưởng đáng kể tới cuộc sống con người. Vấn đề ô nhiễm môi trường bất nguồn từ khi con người biết săn bắt, hái lượm, biết làm chủ thiên nhiên và dần dần biết cách chế ngự, thay đổi thiên nhiên. Sự thay đổi, chế ngự thiên nhiên mang lại lợi ích thiết thực cho nhu cầu thiết yếu cảu sự phát triển của con người. Tuy nhiên khi đạt đến một mức độ nào đó vượt quá ngưỡng giới hạn chịu đựng của các sinh vật, của thiên nhiên sẽ nảy sinh vấn đề ô nhiễm môi trường. Ô nhiễm môi trường sống tồn tại dưới các dạng ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước, ô nhiễm đất, ô nhiễm tiếng ồn, ô nhiễm phóng xạ,… Và một trong những biến đổi nguy hiểm nhất đặt ra của hiện tượng ô nhiễm môi trường đó là vấn đề biến đổi khí hậu toàn cầu. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu ở trên nhiều khía cạnh, nhưng do thời lượng có hạn bài tiểu luận này sẽ tập chung vào vấn đề ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến Nông nghiệp trên toàn cầu cũng như cụ thể là tại khu vực Đồng bằng Sông hồng. Thứ nhất, vấn đề biến đổi khí hậu là vấn đề toàn cầu bởi ba đặc điểm chính của nó: phạm vi hoạt động rộng lớn, hậu quả ảnh hưởng đến sự sống còn của nhân loại, và để giải quyết vấn đề này cần có sự hợp tác giữa các quốc gia với nhau. Thứ hai, vấn đề lương thực là vấn đề liên quan trực tiếp đến nông nghiệp và nông nghiệp phụ thuộc vào khí hậu và thời tiết nên biến đổi khí hậu đã ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất cũng nhưng quá trình sản xuất nông nghiệp. Do hạn chế về mặt thời gian và tính chất rộng lớn của vấn đề nhóm chúng em chưa thể bao quát toàn vẹn nội dung nên cần được trao đổi và tiếp tục nghiên cứu để sáng tỏ hơn, nhóm chúng em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến xây dựng của thầy cô và các bạn
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG SINH THÁI HỌC MÔI TRƯỜNG ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NỀN NÔNG NGHIỆP CỦA ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Giảng viên hướng dẫn: BMQLMT-Nguyễn Thủy Chung Sinh viên thực : Mức độ hoàn thành nhiệm vụ ✩✩✩ HÀ NỘI, 2020 Page | MỤC LỤC Phần I Lời nói đầu………………………………………………………………3 Phần II Nội dung nghiên cứu………………………………………………… I Biến đổi khí hậu……………………………………………………………….4 1.1 Khái niệm ……………………………………………………………………4 1.2 Nguyên nhân biến đổi khí hậu…………………………………………4 1.3 Các biểu biến đổi khí hậu…………………………………………5 1.4 Một số khái niệm biến đổi khí hậu…………………………………… 1.4.1 Hiệu ứng nhà kính……………………………………………………… 1.4.2 Mưa axit………………………………………………………………… 1.4.3 Sa mạc hóa……………………………………………………………… 10 1.4.4 Thủng tầng ozon………………………………………………………… 11 II Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến nơng nghiệp……………………11 2.1 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến nơng nghiệp giới…………11 2.1.1 Tác động biến đổi khí hậu trồng………………………11 2.1.2 Tác động biến đổi khí hậu đến Chăn ni…………………………13 2.1.3 Tác động biến đổi khí hậu đến Thuỷ sản…………………………………14 2.2 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến nơng nghiệp Việt Nam……………15 2.3 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến nơng nghiệp đồng sơng Hồng………………………………………………………………………………18 2.4 Các biện pháp để thích ứng hạn chế tác động biến đổi khí hậu…… 24 2.4.1 Các biện phạm vi toàn quốc………………………………………….24 2.4.2 Các biện pháp đồng sông Hồng………………………………….26 Phần III Kết luận tránh nhiệm niên vấn đề biến đổi khí hậu.27 Tài liệu tham khảo………………………………………………………………29 Page | Phần I Lời nói đầu Vấn đề ô nhiễm môi trường coi thực tượng toàn cầu, có ảnh hưởng đáng kể tới sống người Vấn đề ô nhiễm môi trường bất nguồn từ người biết săn bắt, hái lượm, biết làm chủ thiên nhiên biết cách chế ngự, thay đổi thiên nhiên Sự thay đổi, chế ngự thiên nhiên mang lại lợi ích thiết thực cho nhu cầu thiết yếu cảu phát triển người Tuy nhiên đạt đến mức độ vượt ngưỡng giới hạn chịu đựng sinh vật, thiên nhiên nảy sinh vấn đề ô nhiễm mơi trường Ơ nhiễm mơi trường sống tồn dạng nhiễm khơng khí, nhiễm nước, ô nhiễm đất, ô nhiễm tiếng ồn, ô nhiễm phóng xạ,… Và biến đổi nguy hiểm đặt tượng nhiễm mơi trường vấn đề biến đổi khí hậu tồn cầu Ảnh hưởng biến đổi khí hậu nhiều khía cạnh, thời lượng có hạn tiểu luận tập chung vào vấn đề ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến Nơng nghiệp tồn cầu cụ thể khu vực Đồng Sơng hồng Thứ nhất, vấn đề biến đổi khí hậu vấn đề tồn cầu ba đặc điểm nó: phạm vi hoạt động rộng lớn, hậu ảnh hưởng đến sống nhân loại, để giải vấn đề cần có hợp tác quốc gia với Thứ hai, vấn đề lương thực vấn đề liên quan trực tiếp đến nơng nghiệp nơng nghiệp phụ thuộc vào khí hậu thời tiết nên biến đổi khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến suất trình sản xuất nơng nghiệp Do hạn chế mặt thời gian tính chất rộng lớn vấn đề nhóm chúng em chưa thể bao qt tồn vẹn nội dung nên cần trao đổi tiếp tục nghiên cứu để sáng tỏ hơn, nhóm chúng em mong nhận đóng góp ý kiến xây dựng thầy cô bạn Xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 14/04/2021 Nhóm – Kỹ thuật mơi trường – K64 Page | Phần II Nội dung nghiên cứu I Biến đổi khí hậu 1.1 Khái niệm: Biến đổi khí hậu ảnh hưởng có hại thay đổi khí hậu, biến đổi môi trường vật lý sinh học gây ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phần,khả phục hồi sinh sản hệ sinh thái tự nhiên quản lý đến hoạt động cảu hệ thống kinh tế- xã hội đến sức khỏe phúc lợi người 1.2 Nguyên nhân biến đổi khí hậu Nguyên nhân làm biến đổi khí hậu Trái đất gia tăng hoạt động tạo chất thải khí nhà kính, hoạt động khai thắc mức bể hấp thụ khí nhà kính sinh khối rừng,các hệ sinh thái biển,ven bờ vầ đất liền khác.Nhằm hạn chế biến đổi khí hậu,Nghị định thư Kyoto 1997 đề để hạn chế ổn định sáu loại khí nhà kính chủ yếu bao gồm: CO2,N2O,SF6,HFCs,,PFCs CH4 CO2 phát thải đốt cháy nhiên liệu hóa thạch(than, dầu, khí) nguồn khí nhà kính chủ yếu người gây khí quyển.CO2 sinh từ hoạt đông công nghiệp sản thép,gang,xi măng… N2O phát thải từ phân bón hoạt động công nghiêp SF6 sử dụng vật liệu cách điện trình sản xuất magie HFCs sử dụng thay cho chất phá hủy Ozon (ODS) HFC-23 sản phẩm phụ trình sản xuất HCFC-22 PFCs sinh từ trình sản xuất nhôm CH sinh từ bãi rác, lên mem thức ăn ruột động vật nhai lại, hệ thống khí, dầu tự nhiên khai thác than Page | Bảng 1-Bảng số liệu tính tốn % phát thải nguồn Viện Môi Trường Tài Nguyên 1.3 Các biểu biến đổi khí hậu Nhiệt độ trung bình tồn cầu tăng cao Tình hình biến đổi khí hậu tồn cầu ngày chuyển biến theo chiều hướng xấu, điển hình nóng lên trái đất Nói cách khác, nhiệt độ trung bình ngày tăng cao nóng lên bầu khsi biểu biến đổi khí hậu tồn cầu Phát biểu vấn đề biến đổi khí hậu tồn cầu vào ngày 23/9/2019, chuyên viên khoa học cấp cao Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) – ơng Omar Baddour cho biết nhiệt độ trung bình tồn cầu đnag đà chạm mức tăng từ 1.2 – 1.3 oC so với mức thời kỳ tiền công nghiệp năm tới Page | WMO cho biết thêm, giai đoạn 2015 – 2019 nhiệt độ trung bình tồn cầu xu hướng cao kỷ lục, cao 0.2 oC so với giai đoạn từ năm 2011- 2015 Dự đốn tốc độ tăng nhiệt khơng dừng lại, trái đất tiếp tục nóng lên Biểu đồ 1-Đồ thị nhiệt độ toàn cầu 1880-2020 Hạn hán xuất nhiều nơi Trái Đất Biểu biến đổi khí hậu Trái Đất hạn hán ngày gia tăng nhiều vùng, miền giới Đây thực trạng biến đổi khí hậu tồn cầu nguy hiểm, đe dọa sống người sinh vật Kể từ năm 1970, diện tích chịu ảnh hưởng hạn hán ngày gia tăng Biểu hiện tượng biến đổi khí hậu tồn cầu dễ dàng nhận thấy nước khu vực Châu âu, phía Tây Hoa Kỳ Châu Úc Lượng mưa tăng giảm thất thường Trái ngược với hạn hán lượng mưa gia tăng thay đổi thất thường biểu biến đổi khí hậu giới mà bạn nên bổ sung thêm vào kho tàng kiến thức ngày hơm Theo đó, thay mưa theo quy luật vào số mùa định năm thường xuất mưa lớn trái mùa nhiều khu vực giới Thông kê từ 1900 – 2005, khu vực phia Bắc vĩ đọ 30 oN lượng mưa có xu Page | hướng gia tăng gây lũ lụt, lượng mưa vùng nhiệt đới lại có xu hướng giảm khiến nguồn nước tưới tiêu khan Biểu đồ 2- Xu biến đổi lượng mưa năm qua giai đoạn trạm Đà Lạt Mực nước biến dâng cao, axit hóa đại dương Biến đổi khí hậu nguyên nhân biểu mực nước biển dâng cao nhiệt độ tăng cao băng tan khiến nước bị giãn nở Theo nguồn thông tin thơng NASA, dự đốn đến năm 2100, mực nước có khả dâng cao thêm 0,3 – 1,2m Biểu đồ 3- Biểu đồ dự báo diện tích ngập đến cuối kỷ 21 trung tâm Viễn thám Quốc Gia Page | Bên cạnh đó, phát thải khí CO2 người vào tầng khí khiến lượng CO2 bị hấp thụ đại dương tăng dẫn đến tượng axit hóa đại dương Hiện nay, năm tỷ lệ CO2 bị hập thụ vào đại dương tăng tỷ lần Liên tục xuất hiện tượng thời tiết cực đoan Thêm biểu cảu biến đổi khí hậu tồn cầu điển hình nữa, xuất hiện tượng thời tiết cực đoan Có thể gia tăng đột biến số lượng cường độ bão lớn, mưa đá, lốc xoáy, tượng EL Nino … năm Bắc Băng Dương, Ấn Độ Dương khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương… trọng điểm q khách nhìn thấy rõ nét tượng thời tiết cực đoan khiến toàn giới hoang mang lo sợ 1.4 Một số khái niệm biến đổi khí hậu 1.4.1 Hiệu ứng nhà kính: a)Định nghĩa: Trong lớp khơng khí bao quanh Trái đất, có nhiều chất khí chiếm tỉ lệ nhỏ tổng thành phần khí dạng khí chúng có vai trị quan trọng ảnh hưởng đến xạ khí Các loại khí lơ lửng khơng trung có tác dụng suốt, làm hạn chế phát tán nhiệt khỏi trái đất Hiệu ứng nhà kính xảy tia xạ sóng ngắn mặt trời xuyên qua bầu khí đến mặt đất, hấp thu phần làm mặt đất nóng lên phần phản xạ trở lại thành xạ nhiệt sóng dài b) Ngun nhân gây hiệu ứng nhà kính Có nhiều khí gây hiệu ứng nhà kính ví dụ như: CO 2,CH4,CFC,SO2,hơi nước, …vv Khi ánh sáng mặt trời chiếu vào Trái Đất, phần Trái Đất hấp thu phần phản xạ vào không gian Các khí nhà kính có tác dụng giữ lại nhiệt mặt trời, khơng cho phản xạ Bảng 2: Tỉ lệ (gần đúng) loại khí nhà kính khí TT Các loại khí nhà kính Hơi nước Khí carbon dioxite (CO2) Khí ozone (O3) Khí metan (CH4) Khí nitrous oxide (N2O) Tỷ lệ 60,0 26,0 8,0 4,4 1,5 Page | Các loại khí khác 0,1 Nhờ có hiệu ứng nhà kính, nhiệt độ trung bình tồn trái đất mức khoảng 14 15°C Nếu khơng có hiệu ứng nhà kính, nhiệt độ trung bình trái đất tụt xuống đến mức âm 18 - 19 °C Tuy nhiên, khí nhà kính gia tăng nhiều gây nên tượng “nóng lên tồn cầu” xạ mặt trời bị kềm giữ nhiều lớp khơng khí gây nên tình trạng “nghẽn nhiệt” bầu khí bao quanh Trái Đất Biểu hiện tượng “nóng lên tồn cầu” qua dấu hiệu nhiệt độ khơng khí gia tăng, băng tan nhanh hơn, nước biển dâng cao, thiên tai thời tiết bất thường xảy thường xuyên Hệ thống khí hậu trái đất phức tạp bị nhiều yếu tố vật lý hoá học chi phối Hoạt động người góp phần đáng kể vào thay đổi hệ thống khí hậu trái đất làm chuyển dịch dịng sơng, làm thuỷ điện, xây dựng hệ thống tưới tiêu, khai thác thuỷ lợi làm phân bố dòng chảy nguồn nước thay đổi Các hoạt động phá rừng, đốt rừng, xây dựng nhiều nhà máy công nghiệp sử dụng xe tiêu thụ xăng dầu người làm nhiệt độ khơng khí nơi cư trú sản xuất tăng lên làm gây nóng 1.4.2 Mưa axit a) Định nghĩa Mưa axit mưa có tính axit số chất khí hịa tan nước mưa tạo thành axit khác nhau.Trong tự nhiên, mưa có tính axit chủ yếu nước mưa có CO2 hịa tan ( từ thở động vật có Cl - ( từ nước biển) có độ PH Là lắng đọng thành phần axit mưa, sương mù, tuyết, bang, nước… b) Nguyên nhân Nguyên nhân tượng mưa axit gia tăng lượng oxid lưu huỳnh nitơ khí hoạt động người gây nên.Oto, nhà máy nhiệt điện số nhà máy khác đốt nhiên liệu xả khí SO cịn có khí NO khơng khí tạo nên nhiệt độ cao phản ứng đốt nhiên liệu.Các loại nhiên liệu than đá, dầu khí mà thường sử dụng có chứa S N.Khi cháy mơi trường khơng khí có thành phần O 2, chúng biến thành SO2 NO2, dễ hịa tan nước Trong q trình mưa, tác dụng xạ môi trường oxid phản ứng với nước khí để hình thành axit H2SO4, axit sunfur, axit Nitric Chúng lại rơi xuống mặt đất với hạt mưa Page | hay lưu lại khí cung mây trời Chính axit làm cho nước mưa có tính axit Một vài quặng kim loại đồng,có chứa lưu huỳnh SO tạo thành người ta tìm cách khai thác chúng Khí SO thải từ hoạt động núi lửa Khi núi lửa hoạt động thường tung vào khí H 2S SO2.Ngồi ra, khí SO2 có thẻ thải từ mục nát loài thực vật chết từ lâu Khí SO2 có nguồn gốc tự nhiên chiếm tỷ lệ nhỏ (khoảng 1/10) so với nguồn gốc nhân tạo (từ hoạt động công nghiệp, giao thông…) Bên cạnh đó,các nhà máy phát điện sử dụng nhiên liệu hóa thạch để phát điện thải vào khơng khí lượng lớn NO Ngun nhân chủ yếu từ hoạt động người chặt phá rừng bừa bãi, phun thuốc trừ sâu, đốt rác nguồn khác 1.4.3 Sa mạc hóa a) Định nghĩa Sa mạc hóa tượng suy thối đất đai vùng khơ hạn, bán khơ hạn, vùng ẩm nửa khô hạn, gây sinh hoạt người biến đổi khí hậu b) Nguyên nhân Trong nguyên nhân gây nạn sa mạc hóa, phần lớn tác động người từ khoảng 10.000 năm Việc lạm dụng đất đai ngành chăn nuôi gia súc canh tác ruộng đất, phá rừng, đốt đồng, trữ nước, khai giếng, tăng độ mặn đất biến đổi khí hậu tồn cầu góp sức làm sa mạc hóa nhiều vùng trái đất Đất sa mạc thường có biên giới rõ rệt với miền kế cận có vùng sa mạc tiếp giáp vùng chuyển tiếp đến vùng đất ẩm nên miền ven sa mạc khó ấn định Vùng chuyển tiếp ven sa mạc thường có hệ sinh thái mong manh Đây nơi có nhiều tiểu khí hậu Thí dụ như: cồn cát cao che khuất gió cho đất trũng, từ tạo điều kiện cho cỏ mọc xen vào Đến có mưa vùng có thảo mộc có nhiệt độ mát Hệ sinh thái vùng ven dễ bị dao động sinh hoạt người trường hợp chăn ni Móng guốc lồi mục súc thường nện chặt tầng đất, làm giảm lượng nước thấm xuống mạch nước ngầm Những lớp đất chóng khơ, dễ bị gió mưa soi mịn Con người gây nên nạn đốn lấy củi động tác loài gia súc gặm cỏ làm hư lớp rễ thảo mộc vốn quyện lớp đất xuống Đất dễ tơi lên, chóng bị khơ biến thành bụi Hiện tượng diễn vùng ven sa mạc người chuyển từ lối sống du mục sang lối sống ngụ canh Page | 10 khảo sát tác hại nghiêm trọng lũ lụt đến toàn kinh tế; làm thiệt hại 2,3% GDP Việt Nam năm… Ảnh 1:Hình ảnh lũ lụt miền trung Việt Nam Tính riêng năm 2018, thiên tai xảy liên tiếp vùng miền nước (với 13 bão áp thấp nhiệt đới, 212 trận dông, lốc sét; 14 trận lũ quét, sạt lở đất; đợt gió mạnh biển; đợt rét đậm, rét hại; 11 đợt nắng nóng, 23 đợt khơng khí lạnh; 30 đợt mưa lớn diện rộng; lũ lớn thượng nguồn sông Cửu Long sau năm kể từ 2011, triều cường vượt mốc lịch sử tỉnh Nam Bộ, sạt lở bờ sơng, xói lở bờ biển nghiêm trọng miền Trung ĐBSCL…) gây thiệt hại kinh tế ước tính 20.000 tỷ đồng, làm 218 người chết tích Thứ hai, tình trạng xâm nhập mặn khu vực ven biển làm thu hẹp diện tích đất nơng nghiệp Một phần diện tích đáng kể đất trồng trọt vùng ĐBSH ĐBSCL bị nhiễm mặn đồng vùng đất thấp so với mực nước biển Xâm nhập mặn làm cho diện tích đất canh tác giảm, từ hệ số sử dụng đất giảm từ 3-4 lần/năm xuống 1-1,5 lần/năm Ngập mặn đặc biệt nghiêm trọng vùng ĐBSCL Nếu nước biển dâng cao thêm 1m khoảng 1,77 triệu đất bị nhiễm mặn, chiếm 45% diện tích đất ĐBSCL ước tính rằng, có khoảng 85% người dân vùng ĐBSCL cần hỗ trợ nông nghiệp Page | 15 Ảnh 2:Hình ảnh nhập mặn đồng sơng Cửu Long Theo kết nghiên cứu Viện Môi trường nông nghiệp (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn), BÐKH làm giảm suất số loại trồng chủ lực Cụ thể, suất lúa vụ xuân giảm 0,41 tấn/ha vào năm 2030 0,72 vào năm 2050 Năng suất ngơ có nguy giảm 0,44 tấn/ha vào năm 2030 0,78 vào năm 2050… Dự báo đến năm 2100, khu vực ĐBSCL có nguy bị ngập 89.473 ha, tương ứng khu vực khoảng 7,6 triệu lúa/năm nước biển dâng 100 cm Khi đó, Việt Nam có nguy thiếu lương thực trầm trọng, gia tăng tỷ lệ đói nghèo Thứ ba, nhiệt độ tăng, hạn hán ảnh hưởng đến phân bố trồng, đặc biệt làm giảm suất Cụ thể suất lúa vụ Xuân có xu hướng giảm mạnh so với suất lúa vụ mùa; suất ngơ vụ Đơng có xu hướng tăng Đồng Bắc Bộ giảm Trung Bộ Nam Bộ Ảnh 3:Hình ảnh hạn hán Tây Nguyên Theo dự báo, khơng có biện pháp ứng phó kịp thời, hiệu suất lúa xuân vùng ĐBSH giảm 3,7% vào năm 2020 giảm tới 16,5% vào năm 2070; suất lúa mùa giảm 1% vào năm 2020 giảm 5% vào năm 2070 Mất đất canh tác nông nghiệp suất trồng suy giảm đặt thách thức đe dọa đời sống nông dân, vấn đề xuất gạo an ninh lương thực quốc gia quốc gia mà nông nghiệp đóng vai trị quan trọng kinh tế quốc dân Việt Nam (nông nghiệp chiếm 52,6% lực lượng lao động 20% GDP nước…) Thứ tư, ngành Thủy sản: Việt Nam có khoảng 480.000 người trực tiếp tham gia vào đánh bắt hải sản; 100.000 người làm việc ngành chế biến thủy sản khoảng 2.140.000 người tham gia vào dịch vụ nghề cá Các sinh kế thủy sản, Page | 16 bao gồm đánh bắt nuôi trồng, sinh kế phụ thuộc vào nguồn nước phong phú nguồn lợi ven biển, lĩnh vực nhạy cảm dễ bị tổn thương trước tác động BĐKH Thứ năm, tài nguyên rừng hệ sinh thái: Thời gian qua, nguyên nhân khác nhau, đa dạng sinh học, hệ sinh thái, đặc biệt hệ sinh thái rừng bị suy thoái trầm trọng: (1) Nước biển dâng lên làm giảm diện tích rừng ngập mặt ven biển tác động xấu đến hệ sinh thái rừng tràm rừng trồng đất bị nhiễm phèn ĐBSCL; (2) Nhiệt độ lượng nước bốc tăng làm hạn hán kéo dài làm ảnh hưởng tới khả sinh trưởng loài thực vật động vật rừng Quần thể loài động thực vật rừng đặc dụng quý ngày suy kiệt nguy tuyệt chủng Nhiệt độ tăng hạn hán kéo dài làm tăng nguy cháy rừng, rừng đất than bùn, vừa gây thiệt hại tài nguyên sinh vật, vừa tăng lượng phát thải khí nhà kính, làm gia tăng BĐKH tạo điều kiện cho số loài sâu bệnh hại rừng phát triển; (3) Do BĐKH, hàng năm Việt Nam diện tích tương đối lớn cháy rừng, sâu bệnh mức độ cháy giai đoạn có khác nhau… 2.3 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến nông nghiệp đồng sông Hồng a) Vị trí địa lý đồng sơng Hồng Đồng sông Hồng (hay châu thổ sông Hồng) vùng đất rộng lớn nằm quanh khu vực hạ lưu sông Hồng thuộc miền Bắc Việt Nam, vùng đất bao gồm 11 tỉnh thành phố như: Vĩnh Phúc, Hà Nội, Bắc Ninh, Hà Nam, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phịng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Quảng Ninh Gần đồng nghĩa với đồng sông Hồng vùng trung châu, khác với vùng chân núi trung du núi cao thượng du Không giống vùng đồng sông Cửu Long, tỉnh vùng đồng sơng Hồng có tỉnh Thái Bình Hưng n khơng có núi, khu vực thường gọi châu thổ sơng Hồng Tồn vùng Page | 17 có diện tích: 23.336 km², chiếm 7,1 % diện tích nước Ảnh 4:Bản đồ Đồng sông Hồng b) Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Địa hình: - Địa hình tương đối phẳng với hệ thống sơng ngịi dày đặc tạo điều kiện thuận lợi để phát triển hệ thống giao thông thuỷ sở hạ tầng vùng - Hệ thống sơng ngịi tương đối phát triển Tuy nhiên mùa mưa lưu lượng dòng chảy lớn gây lũ lụt, vùng cửa sông nước lũ triều lên gặp gây tượng dồn ứ nước sông Về mùa khô (tháng 10 đến tháng năm sau), dịng nước sơng cịn 20-30% lượng nước năm gây tượng thiếu nước Bởi vậy, để ổn định việc phát triển sản xuất, đặc biệt nơng nghiệp phải xây dựng hệ thống thuỷ nông đảm bảo chủ động tưới tiêu phải xây dựng hệ thống đê điều chống lũ ngăn mặn Khí hậu: - Đặc trưng khí hậu vùng mùa đông từ tháng 10 đến tháng năm sau, mùa mùa khô Mùa xuân có tiết mưa phùn Điều kiện khí hậu vùng tạo thuận lợi cho việc tăng vụ năm vụ đông với ưa lạnh, vụ xuân, vụ hè thu vụ mùa Tài nguyên khoáng sản: - Đáng kể tài nguyên đất sét, đặc biệt đất sét trắng Hải Dương, phục vụ cho phát triển sản xuất sản phẩm sành sứ Tài ngun đá vơi Thuỷ Ngun - Hải Phịng đến Kim Môn - Hải Dương, dải đá vôi từ Hà Tây đến Ninh Bình chiếm 5,4% trữ lượng đá vôi nước, phục vụ cho phát triển ngành công nghiệp vật liệu xây dựng Tài nguyên than nâu độ sâu 200m đến 2.000m có trữ lượng hàng chục tỷ đứng hàng đầu nước, chưa có điều kiện khai thác Ngồi vùng cịn có tiềm khí đốt Nhìn chung khống sản vùng khơng nhiều chủng loại có trữ lượng vừa nhỏ nên việc phát triển công nghiệp phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu từ bên Tài nguyên biển: Page | 18 - Đồng sơng Hồng có vùng biển lớn, với bờ biển kéo dài từ Thuỷ Nguyên - Hải Phòng đến Kim Sơn - Ninh Bình Bờ biển có bãi triều rộng phù sa dày sở nuôi trồng thuỷ hải sản, nuôi rong câu chăn vịt ven bờ - Ngoài số bãi biển, đảo phát triển thành khu du lịch bãi biển Đồ Sơn, huyện đảo Cát Bà, Tài nguyên đất đai: - Đất đai nông nghiệp nguồn tài nguyên vùng phù sa hệ thống sông Hồng sơng Thái Bình bồi đắp Hiện có 103 triệu đất sử dụng, chiếm 82,48 % diện tích đất tự nhiên vùng chiếm 5,5% diện tích đất sử dụng nước Như mức sử dụng đất vùng cao so với vùng nước - Đất đai vùng thích hợp cho thâm canh lúa nước, trồng màu cơng nghiệp ngắn ngày Vùng có diện tích trồng lương thực đứng thứ nước với diện tích đạt 1242,9 nghìn - Khả mở rộng diện tích đồng cịn khoảng 137 nghìn Q trình mở rộng diện tích gắn liền với q trình chinh phục biển thơng qua bồi tụ thực biện pháp quai đê lấn biển theo phương thức “lúa lấn cói, cói lấn sú vẹt, sú vẹt lấn biển” Tài nguyên sinh vật: - Tài nguyên sinh vật vùng phong phú với nhiều động thực vật quí đặc trưng cho giới sinh vật Việt Nam Mặc dù vùng có khu dân cư thị phân bố dầy đặc giới sinh vật bảo tồn vườn quốc gia Ba Vì, Cát Bà, Cúc Phương c) Đông sông Hồng- vùng nông nghiệp quan trọng Theo tài liệu điều tra 1993, đồng song Hồng có 721326 đất dùng vào nơng nghiệp chiếm 9.8% diện tích đất dụng vào mục đích nơng nghiệp nước Tuy nhiên, so với diện tích tự nhiên vùng đồng sơng Hồng vùng có tỷ lệ đất nơng nghiệp cao, chiếm 57,7% thấp tỷ lệ 65,7% đồng sông Cửu Long Do tập quán canh tác nhu cầu tự túc lương thực ại chỗ nên phần lớn đất nông nghiệp dung vào trồng lúa loại màu lương thực.Sản xuất nông nghiệp nói chung trồng lúa nước nói riêng vùng đồng sơng Hồng có thuận lợi đất đai phì nhiêu, sở vật chất kỹ thuật trình độ tham canh đạt mức cao vùng khác Page | 19 Nhờ có điều kiện thổ nhưỡng hệ thống thủy nơng thuận lợi nên tính đến 1993, vùng đồng sơng Hồng có 45426 đất trồng lúa vụ, chiếm 29.6% tổng diện tích đất trồng lúa vụ nhước có 450817 trồng vụ chiếm 19.2% Đất trồng lúa vụ cịn 55516 chiếm 9.5% diện tích đất trồng lúa tồn vùng 3,7% tổng diện tích đất trồng lúa vụ nước Những cố gắng góp phần định đưa diện tích gieo trồng lúa đồng sông Hồng hang năm đạt triệu ha, chiếm khoảng 16% diện tích đất gieo trồng lúa năm nước Do đẩy mạnh khai thác trồng lúa nên mục dù diện tích đất tự nhiên đồng sơng Hồng đứng thứ 7, đất dung vào nông nghiệp đứng thứ diện tích đất trồng lúa đứng vị trí thứ sau đồng sông Cửu Long Với kinh nghiệm tích lũy nhiều năm trình độ thâm canh cao nên suất lúa bình quân đứng đầu rong vùng nước.Năm 1992 đạt 40 tạ/ha, năm 1993 đạt 46,9 tạ/ha, so với mức suất bình quân chung nước hai năm tương ứng 33.3 tạ/ha 34,8 tạ/ha Hiện hầu hết địa phương vùng đạt suất đạt 40 tạ/ha Do suất cao nên diện tích gieo trồng chiếm 16% diện tích đất, sản năm gần chiếm khoảng 20% tổng sản lượng lúa nước nước Năm 1993 đạt 4,8 triệu , chiếm 21,2% Ngoài lúa, vùng gieo trồng loại màu lương thực, chủ yếu khoai lang ngơ Diện tích loại trồng không lớn suất đạt cao nên sản lượng chiếm tỷ trọng cao so với nước.Năm 1992 diện tích khoai lang vung đạt 104.9 nghìn chiếm 25,9% đem lại mức sản lượng 911,5 nghìn chiếm 35,1% Tính chung lại lượng lương thực đồng sông Hồng năm 1992 đạt gần 4,7 triệu tấn, chiếm 19,4% sản lượng lương thực nước, năm 1993 đạt gần 5,4 triệu tấn, chiếm 21,1%.Tuy sản lượng lương thực tương đối cao dân số đông nên lương thực sản xuất chủ yếu phục vụ cho nhu cầu tiều dùng vùng Lương thực bình quân đầu người năm gần đạt 350kg tương đương với mức bình quân chung nước Mặc dù sản xuất lương thực đạt mức phát triển định, đồng sơng Hồng cịn có nhứng yếu tố cho phép nâng cao sản lưởng lương thực hang năm nữa, diện tích đất canh tác đạt tới mức giời hnaj, chí cịn giảm bót thời gian tới phần quỹ đất trồng lương thực phải nhường cho cơng trình xây dụng sở hạ tầng, sở công nghiệp, khu dân cư cho loại trồng khác có hiệu kinh tế cao Tuy nhiên, tăng Page | 20