Đánh Giá Thực Trạng Rừng Trồng Giổi Xanh, Đề Xuất Biện Pháp Kỹ Thuật Gây Trồng Và Phát Triển Tại Huyện Lục Yên Tỉnh Yên Bái.pdf

77 2 0
Đánh Giá Thực Trạng Rừng Trồng Giổi Xanh, Đề Xuất Biện Pháp Kỹ Thuật Gây Trồng Và Phát Triển Tại Huyện Lục Yên Tỉnh Yên Bái.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoang Van Uy ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG VĂN UY ĐÁNH GIÁ TH ỰC TRẠNG RỪNG TRỒNG GIỔI XANH, ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KỸ THUẬT GÂY TRỒNG VÀ PHÁT TRI ỂN TẠI HUYỆN LỤC YÊN, TỈNH YÊN BÁI LUẬ[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG VĂN UY ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG RỪNG TRỒNG GIỔI XANH, ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KỸ THUẬT GÂY TRỒNG VÀ PHÁT TRIỂN TẠI HUYỆN LỤC YÊN, TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Chuyên ngành: Lâm học Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG VĂN UY ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG RỪNG TRỒNG GIỔI XANH, ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KỸ THUẬT GÂY TRỒNG VÀ PHÁT TRIỂN TẠI HUYỆN LỤC YÊN, TỈNH YÊN BÁI Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60 62 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Thái Thái Nguyên - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, thực sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo sát phân tích từ thực tiễn hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Văn Thái Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ cho học vị nào, phần trích dẫn tài liệu tham khảo ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Người viết cam đoan Hoàng Văn Uy i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực đề tài luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Lâm học - Trường Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên, nhận ủng hộ, giúp đỡ thầy giáo, bạn bè gia đình! Trước tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Nguyễn Văn Thái, người định hướng nghiên cứu, hướng dẫn, giúp đỡ suốt q trình thực hồn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn ban chủ nhiệm khoa, thầy cô giáo Trong Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông lâm Thái nguyên truyền đạt, trang bị cho kiến thức, kinh nghiệm quý báu tạo môi trường học tập thuận lợi suốt q trình học vừa qua Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè xã huyện Lục Yên động viên, giúp đỡ vật chất tinh thần suốt q trình học tập để tơi hồn thành đề tài Tác giả xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Hoàng Văn Uy ii MỤC LỤC MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu Ý nghĩa CHƯƠNG1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.1.1 Đặc điểm hình thái, phân loại phân bố 1.1.2 Về đặc điểm sinh lý phương pháp chế biến bảo quản hạt Giổi xanh 1.1.3 Một số đặc điểm sinh học loài Giổi xanh 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.2.1 Những nghiên cứu phân loại, hình thái giá trị sử dụng 1.2.2 Những nghiên cứu đặc điểm phân bố, sinh thái cấu trúc quần thể 1.2.3 Nghiên cứu đặc điểm vật hậu, thu hái, chế biến bảo quản hạt 11 1.2.4 Những nghiên cứu nhân giống 13 1.2.5 Những nghiên cứu đặc điểm tái sinh 14 1.2.6 Những nghiên cứu kỹ thuật gây trồng khả sinh trưởng 15 1.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khu vực nghiên cứu 20 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 20 1.3.1.1 Vị trí địa lý 20 1.3.1.2 Yếu tố địa hình 21 iii 1.3.1.3 Thời tiết khí hậu 22 1.3.1.4 Hiện trạng tài nguyên thiên nhiên 23 1.3.2 Điều kiện kinh tế – xã hội 25 1.3.2.1 Tăng trưởng, chuyển dịch cấu kinh tế 25 1.3.2.2 Hiện trạng số ngành, lĩnh vực chủ yếu 27 1.3.2.3 Thu nhập mức sống dân cư 33 1.3.2.4 Lao động, việc làm chuyển dịch cấu lao động 33 1.3.3 Văn hóa, xã hội mơi trường 35 1.3.3.1 Giáo dục 35 1.3.3.2 Y tế 36 1.3.3.3 Văn hóa 37 1.3.3.4 Môi trường 38 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 40 2.2 Nội dung nghiên cứu 40 2.2 Phương pháp nghiên cứu 41 2.2.1 Phương pháp tiếp cận 41 2.2.2 Phương pháp cụ thể 42 2.2.2.1 Phương pháp kế thừa 42 2.2.2.2 Phương pháp điều tra 43 2.2.2.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 45 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 47 3.1 Thực trạng gây trồng Giổi xanh địa bàn huyện Lục Yên 47 3.1.1 Hiện trạng sử dụng đất địa bàn huyện 47 3.1.2 Đánh giá thích hợp Giổi xanh địa bàn nghiên cứu 48 3.2 Khả sinh trưởng phát triển Giổi xanh 50 3.3 Đánh giá hiệu kinh tế dựa khả sinh trưởng 52 3.3.1 Hiệu kinh tế 52 iv 3.3.2 Đánh giá thị trường thu nhập người dân từ Giổi xanh 54 3.3.2.1 Tầm quan trọng Giổi xanh phát triển kinh tế - xã hội 54 3.3.2.2 Thực trạng tiêu thụ Giổi xanh địa bàn 55 3.4 Đề xuất giải pháp kỹ thuật gây trồng phát triển Giổi xanh địa phương 56 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 61 Kết Luận 61 Tồn 62 Kiến nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung D1.3 : Đường kính 1,3 m Hvn : Chiều cao vút Hdc : Chiều cao cành Dt : Đường kính tán OTC : Ô tiêu chuẩn BCR : Tỷ lệ thu nhập chi phí NPV : Giá trị lợi nhuận dòng IRR : Tỷ lệ thu hồi nội vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất huyện Lục Yên 47 Bảng 3.2: Sinh trưởng Giổi xanh xã Khánh Thiện Khai Trung 50 Bảng 3.3: Chi phí đầu tư cho 1ha rừng trồng, chăm sóc bảo vệ 52 Bảng 3.4 Thu nhập tính cho 1ha rừng trồng Giổi xanh 53 Bảng 3.5: Tổng hợp tiêu hiệu kinh tế Giổi xanh 54 Bảng 3.6 Thu nhập người dân xã thuộc huyện Lục Yên 54 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ điều tra, đánh giá 42 viii Giổi xanh sau trồng đến năm thứ cho thu hoạch hạt sau 20 năm cho thu hoạch gỗ Dựa nhu cầu giá thị trường ta tính tổng thu nhập trung bình 1ha Giổi xanh sau: Đây gỗ quý có giá trị cao mặt kinh tế Gỗ giổi có mùi thơm đặc trưng, thớ gỗ vàng, mịn, đẹp, bền, không bị mối mọt, khơng cong vênh, dùng để đóng đồ dùng gia đình, mỹ nghệ… - Trong tự nhiên khơng có để khai thác nên loại gỗ trở thành quý hiếm, cần bảo vệ nằm sách đỏ Việt Nam dễ tiêu thụ Hạt Giổi xanh dùng làm thuốc chữa bệnh làm gia vị có giá trị cao thị trường Sau năm trồng ta thu hạt với sản lượng trung bình 0.8-1kg hạt/cây/năm sau 20 năm thu gỗ khoảng 1m3/ Bảng 3.4 Thu nhập tính cho 1ha rừng trồng Giổi xanh Năm Hạng mục Khối lượng Đơn giá Thành tiền (VNĐ) Từ tuổi 8-đến Hạt 1000 kg 1500 1.500.000.000 Gỗ 120 15000 1.800.000.000 tuổi 19 Từ tuổi 20 trở lên Tổng 3.300.000.000 Cân đối chi phí thu nhập cho 1ha rừng Giổi xanh tính tốn tiêu đánh giá Sau xác định toàn thu nhập chi phí cho 1ha rừng trồng, lấy mức lãi suất vay vốn trồng rừng địa phương thời điểm trồng rừng 6% (năm 2014) Xác định tiêu NPV, BCR, IRR cho 1ha rừng bảng 3.5 53 Bảng 3.5: Tổng hợp tiêu hiệu kinh tế Giổi xanh Chỉ tiêu Giá trị (VNĐ) NPV 882179954.9 BCR 17.4 IRR 47% Thu nhập bình quân năm 44108997.75 Từ bảng 3.5 ta thấy trồng Giổi xanh mang lại thu nhập 20 năm 44.1 triệu đồng, thu nhập lợi nhuận dòng (NPV) 882.179.954 đồng, bỏ đồng chi phí thu 17.4 đồng Cho thấy loài thực mang lại hiệu kinh tế cao cho người dân địa phương, việc hỗ trợ khuyến khích người dân việc trồng loài cần thiết, cần trọng 3.3.2 Đánh giá thị trường thu nhập người dân từ Giổi xanh 3.3.2.1 Tầm quan trọng Giổi xanh phát triển kinh tế - xã hội Đề tài tiến hành vấn 20 hộ dân địa bàn xã Khánh Thiện thuộc huyện Lục Yên - Yên Bái trồng Giổi xanh lâu từ cụ trồng để lại phát triển nhân rộng trước có dự án Nhà nước đem trồng, quy mô thu nhập từ trồng Giổi xanh hộ gia đình, thu kết quả: (Phụ biểu 08: Tổng hợp thu nhập người dân) Bảng 3.6 Thu nhập người dân xã thuộc huyện Lục Yên Thu nhập (triệu đồng/năm) 35 15 10 70tr/năm Nguồn thu Nông nghiệp Lâm nghiệp 2.1 Giổi xanh Nguồn khác Tổng cộng 54 Tỷ lệ (%) 50 42,8 14,2 7,2 100 Là huyện miền núi, với hình thức sản xuất kinh doanh hộ gia đình chủ yếu, chiếm khoảng 78% Đề tài tiến hành vấn điều tra thu nhập 20 hộ dân trồng Giổi xanh xã Khánh Thiện Khai Trung, huyện Lục n, tỉnh n Bái Trong nơng nghiệp lĩnh vực chủ yếu, người dân gắn bó lâu đời với lúa nước chăn nuôi gia súc, nên thu nhập hộ gia đình chủ yếu từ nơng nghiệp chiếm 50%, ngồi lâm nghiệp góp phần lớn thu nhập chiếm 42,8% Theo biểu đồ tỷ trọng cho thấy Giổi xanh hộ gia đình có trồng loài chiếm 7,2% tổng thu nhập ngành Lâm nghiệp, địa phương Giổi xanh chọn mũi nhọn phát triển kinh tế Lâm nghiệp Theo kết khảo sát từ hộ trồng Giổi xanh 83% số hộ muốn mở rộng diện tích trồng Giổi xanh gia đình Nhưng thiếu vốn, đất trồng rừng kỹ thuật chăm sóc nên người dân xã chưa phát huy tối đa tiền kinh tế địa phương Do người dân ý thức Giổi xanh đem lại giá trị kinh tế cao, giúp bà khỏi đói nghèo Nhiều hộ gia đình mạnh dạn đầu tư để mở rộng cải thiện chất lượng rừng Giổi xanh để đem lại sản lượng suất cao Bên cạnh lĩnh vực kinh tế, việc trồng giổi xanh cịn góp phần gìn giữ nguồn nước, chống xói mịn rửa trơi đất dốc, đảm bảo bền vững cho việc canh tác đất đốc 3.3.2.2 Thực trạng tiêu thụ Giổi xanh địa bàn Qua kết vấn người dân trồng Giổi xanh địa bàn huyện thấy Giổi xanh tiêu thụ chủ yếu địa phương để phục vụ cho nhu cầu gỗ địa bàn Điều phù hợp với tình hình thực tế nhu cầu gỗ nguyên liệu phục vụ xây dựng phát triển đô thị, khu công nghiệp, dân dụng bị thiếu hụt nghiêm trọng - Trên địa bàn huyện tỉnh Yên Bái gỗ Giổi xanh loài gỗ quý cho sở chế biến đồ gia dụng cơng trình xây dựng, nguồn 55 cung không đủ cầu phải nhập từ Lào đến huyện với giá 22tr/ 1m3 gỗ xẻ thành thanh, hộp, tấm… Hạt giổi địa bàn khơng có nhiều nên cách bán phân phối địa phương bán theo hạt đến tay người dùng có giá 1500 đồng/1 hạt, hộ gia đình thu hái phơi khơ bán giá 1000 đồng/1hạt (bán giao) - Hiện Chi cục Kiểm lâm tỉnh có dự án phát triển từ năm 2011 đến gây trồng gần 20 thôn/ xã, tiếp tục đề xuất cấp thêm vốn trồng phát triển loài với diện tích rộng chờ phê duyệt 3.4 Đề xuất giải pháp kỹ thuật gây trồng phát triển Giổi xanh địa phương Nguồn giống: - Giổi xanh thu hái từ rừng giống khu rừng giống chuyển hoá, từ trội chọn lọc từ khu rừng tự nhiên rừng trồng thoả mãn điều kiện sau: - Cây lấy giống từ 20 tuổi trở lên (cây có đường kính D1,3 > 20cm), có hình thân thẳng, trịn đều, phân cành cao, khơng cong queo, sâu bệnh - Hạt giống mua từ đơn vị có chứng nhận đủ điều kiện sản xuất kinh doanh giống trồng lâm nghiệp Hạt giống cần xử lý, cần có lý lịch phiếu kiểm nghiệm chất lượng sinh lý kèm theo Thu hái hạt giống: - Giổi xanh hoa từ tháng đến tháng 4, chín từ tháng đến tháng 10 tỉnh Miền Ttrung Tây Nguyên; Từ tháng đến tháng 10 tỉnh Miền Bắc - Chỉ thu vỏ chuyển từ màu xanh sang màu vàng sẫm, tử y có màu đỏ, hạt cứng có màu đen; thu hai chín sinh lý bắt đầu rụng hạt 56 - Phương thức thu hái: Dùng sào có móc để thu hái chùm trèo lên hái quả, không chặt cành ken làm ảnh hưởng đến tán Chế biến bảo quản hạt: - Chế biến: Quả sau thu hái cần ủ vài ngày cho chín cần phơi nắng nhẹ để tách lấy hạt Hạt giổi có lớp thịt màu đỏ bên ngoài, hạt sau tách cho hạt vào bao tải trà, sát phần vỏ hạt, đãi sạch, để nước Hạt phơi nắng nhẹ - ngày, gieo đem bảo quản Tỷ lệ nảy mầm ban đầu từ 50 - 70% 1kg hạt trung bình có từ 3.300 4.500 hạt - Chỉ thu hạt đen mảy, đều, phôi cứng, tử y có màu đỏ; khơng thu hạt có tử y có màu vàng - Bảo quản: Hạt bảo quản theo phương pháp sau: + Bảo quản ẩm: Hạt Giổi có độ ẩm hạt cao, nên không chịu nước sau chế biến hong hạt bóng râm cho nước, không phơi hạt nắng Trong trường hợp cần phải bải quản, áp dụng phương thức bảo quản cát ẩm có độ ẩm từ - 10% (nắm nắm cát tay bỏ cát không bị rơi) Trộn hạt với cát ẩm với tỷ lệ phần hạt - phần cát ẩm theo thể tích, để nơi râm mát, nước, có mái che, bên đống hạt phủ lớp cát dày 3- 5cm Định kỳ 10 - 15 ngày đảo hạt tạo thống khí, kiểm tra độ ẩm, để bổ sung nước nhằm giữ độ ẩm cho cát Phương pháp giữ sức mầm vịng tháng + Bảo quản lạnh: Hạt gói kín cho vào túi nilon buộc kín lại, bảo quản nơi có nhiệt độ - 100C giữ hạt từ - tháng Tiêu chuẩn hạt giống - Hạt đen, sạch, tỷ lệ nảy mần 85% - Một kg có từ 4.500 - 5.000 hạt - Hạt không bị mốc, thối, sâu bệnh 57 Tiêu chuẩn xuất vườn - Cây nuôi vườn ươm từ tháng tuổi trở lên - Đường kính gốc trung bình từ 0,4-0,8cm - Chiều cao trung bình từ 40-100cm - Sinh trưởng khoẻ mạnh, không sâu bệnh Trồng rừng, chăm sóc, bảo vệ rừng trồng Giổi xanh trồng để làm giàu rừng, trồng toàn diện (trồng rừng tập trung) Tổng kết biện pháp gây trồng truyền thống nhân dân địa phương cho nhiều lồi nói chung lồi Giổi xanh nói riêng Tổng kết đánh giá hiệu kinh tế, xã hội môi trường việc trồng Giổi xanh Đề xuất giải pháp kỹ thuật để phát triển rừng bền vững lồi có giá trị kinh tế cho nhân dân huyện Phương thức thời vụ trồng rừng: - Phương thức trồng: Trồng loài, trồng hỗn loài với loài địa khác (Keo, Thông, Trám,…) - Thời vụ trồng: Các tỉnh miền Bắc trồng vào vụ xuân (tháng 2-3) muộn 15/4 hay vụ thu (tháng 7-8) - Đối tượng: Đất trống (đất rừng sau khai thác hay loại đất trống khác) - Phương pháp trồng: Trồng - Thiết kế rạch: Nơi tương đối phẳng, rạch trồng theo hướng Đơng Tây, nơi có độ dốc > 150c thiết kế rạch theo đường đồng mức, rạch trồng rộng 4m, rạch chìa rộng 3m - Xử lý thực bì: Trên rạch trồng thực bì phát sạch, băm vụn dọn khỏi rạch trồng, rạch chừa dây leo, bụi rậm băm vụn sau 58 rải rạch chừa Với địa hình dốc cần giữ lại lớp bụi, thảm tươi rạch chừa - Cuốc hố: Kích thước hố 40x40x40cm (cuốc hố trước trồng tháng) thời gian cuốc, lấp hố theo quy định phương thức trồng rừng theo băng theo rạch - Mật độ: 250 - 400 cây/ha, cự ly tương ứng từ 8m x 5m đến 5m x 5m Kỹ thuật lấp hố trồng: Sau cuốc hố 10 – 15 ngày, tiến hành lấp hố rạch trồng hàng cây, hố trồng vào hố, xé vỏ bầu trước trồng, không làm vỡ bầu, đặt thẳng hố, lấp đất đầy mặt hố, nén chặt xung quanh bầu, vun đất mặt xung quanh cao cổ rễ 3-5cm Trồng dặm chăm sóc rừng trồng - Trồng dặm: Sau trồng tháng kiểm tra trường để trồng dặm chết Sau tháng tiến hành nghiệm thu tỷ lệ sống 85% đạt yêu cầu - Chăm sóc rừng trồng: Rừng trồng chăm sóc năm liền, kể tái sinh có giá trị giữ lại Năm thứ nhất: Chăm sóc 1-2 lần + Nếu trồng vụ xuân chăm sóc lần vào trước mùa mưa sau mùa khô + Nếu trồng vụ thu chăm sóc lần vào cuối màu khơ + Kỹ thuật chăm sóc: Phát quang thực bì, dây leo, cỏ dại xâm lấn trồng, làm cỏ xới gốc với đường kính 1m xung quanh gốc trồng Khi chăm sóc cần chăm sóc bảo vệ tái sinh gỗ có giá trị kinh tế Năm thứ hai: Chăm sóc lần + Lần 1: Phát dây leo, bụi rậm, cành rạch chừa xâm lấn trồng vào đầu mùa xuân 59 + Lần 2: Làm cỏ, vun xới đất đường kính 1m xung quanh gốc, kết hợp bón phân NPK với liều lượng 200g/cây hay phân chuồng hoai 2kg/cây vào đầu mùa mưa + Lần 3: Phát quang thực bì dây leo bụi xâm lấn trồng vào cuối mùa khơ Năm thứ 3: Chăm sóc lần + Lần 1: Phát thực bì, dây leo, bụi xâm lấn trồng vào đầu mùa xuân + Lần 2: Phát thực bì dây leo, vun xới gốc, kết hợp xử lý tán rạch chừa có ảnh hưởng đến trồng vào đầu mùa mưa Năm thứ 4: Chăm sóc lần Phát thực bì dây leo, vun xới gốc, kết hợp xử lý tán rạch chừa có ảnh hưởng đến trồng vào đầu mùa mưa Năm thứ 5: Chăm sóc lần Phát thực bì dây leo, vun xới gốc, kết hợp xử lý tán rạch chừa có ảnh hưởng đến trồng vào đầu mùa mưa - Quản lý bảo vệ nuôi dưỡng rừng trồng: + Trong thời gian năm đầu điều chỉnh độ tàn che đảm bảo độ tàn che 0,3 – 0,5, từ năm thứ 5-10 điều chỉnh độ tàn che 0,1 – 0,2 năm thứ 10 khơng cịn độ tàn che + Mỗi khu rừng cần bảo vệ chăm sóc, phịng cháy chữa cháy rừng phá hoại người + Trong q trình kinh doanh cần chặt ni dưỡng rừng Giổi xanh 60 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ Kết Luận Căn vào tình hình sử dụng đất đai huyện cho thấy Lục Yên có nhiều tiềm để phát triển kinh tế lâm nghiệp, đặc biệt đa tác dụng Giổi xanh Ngồi lợi điều kiện tự nhiên thích hợp cho Giổi xanh sinh trưởng, phát triển tốt cho sản lượng, chất lượng cao, nguồn lao động dồi truyền thống trồng khai thác Giổi xanh góp phần vào việc phát triển vùng trồng Giổi xanh Chính địa phương cần có sách sử dụng đất đai hợp lý, có sách hỗi trợ vốn kỹ thuật lâu dài để giúp người dân mạnh dạn đầu tư gây trồng Giổi xanh thật hiệu Hiện nay, diện tích vùng trồng Giổi xanh tồn huyện có đà phát triển tăng lên, tồn lâu đời địa bàn để đưa Giổi xanh thành chủ lực huyện thực vấn đề nan giải Do Giổi xanh có chu kỳ kinh doanh dài, đầu cho sản phẩm Giổi xanh chưa ổn định, nên người dân cần áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật q trình chăm sóc, thu hoạch bảo quản, nhằm đem lại suất chất lượng cao cho loài Giổi xanh địa bàn nghiên cứu sinh trưởng tương đối nhanh, tăng trưởng bình quân chung đường kính đạt 0.9 – 1.24 cm/năm, tăng trưởng bình quân chung chiều cao đạt từ 0.92 – 1.19m Giổi xanh mang lại thu nhập bình quân năm 44.1 triệu đồng, thu nhập lợi nhuận dòng (NPV) 882.179.954 đồng, bỏ đồng chi phí thu 17.4 đồng Cho thấy lồi thực mang lại hiệu kinh tế cao cho người dân địa phương Việc phát triển mở rộng vùng trồng Giổi xanh địa bàn huyện Lục Yên, mang lại lợi ích kinh tế mơi trường, ngồi Giổi xanh cịn 61 góp phần lớn vào cơng tác xóa đói giảm nghèo, cải thiện chất lượng sống cho bà miền núi địa bàn huyện Lục Yên Tuy nhiên việc phát triển lồi cịn gặp nhiều khó khăn kinh tế, sách, khoa học cơng nghệ kỹ thuật nên đề tài đưa giải pháp cụ thể cho vấn đề Đặc biệt mặt kỹ thuật từ khâu giống đến khâu trồng chăm sóc nhằm giúp cho người dân có định hướng rõ ràng trồng để mang lại hiệu cao Tồn Đề tài bước đầu thu kết định, nhiên thời gian điều kiện hạn chế nên đề tài không tránh khỏi tồn tại: - Mới dừng lại việc đánh giá sinh trưởng số tuổi Giổi xanh địa bàn xã Khánh Thiện Khai Trung - Chưa tính tốn rủi ro trình trồng: thiên tai, dịch bệnh, cháy rừng để đưa khuyến nghị sát cho người dân trồng - Các giải pháp đưa dựa tài liệu nghiên cứu trước, chưa đánh giá cụ thể địa phương Kiến nghị Cần tiếp tục nghiên cứu, đánh giá sinh trưởng Giổi xanh địa bàn toàn huyện Đi sâu vào việc nghiên cứu biện pháp kỹ thuật khác ảnh hưởng khác đến sinh trưởng hiệu rừng trồng Giổi xanh 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Tiến Bân cộng (2003), Danh lục lồi thực vật Việt Nam tập II, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Bộ NN&PTNT (2004), Cẩm nang ngành lâm nghiệp, Chọn lồi ưu tiên cho chương trình trồng rừng Việt Nam, tr 30 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2000), Tên rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2002), Lâm nghiệp Việt Nam 1945 - 2002, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2010), Quyết định cơng bố trạng rừng tồn quốc năm 2009, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2001), Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2001 - 2010, Hà Nôi Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (1996), Sách đỏ Việt Nam, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2007), Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 ban hành theo QĐ số 18/2007/QĐ - TTg ngày 05/02/2007 Thủ tướng Chính Phủ Lê Mộng Chân, Đồn sĩ Hiền (1976), Cây rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Tr 47, T1 10 Nguyễn Bá Chất (2002), Sử dụng địa vào trồng rừng Việt Nam Nxb Nông nghiệp 11 Nguyễn Bá Chất (1984), Kỹ thuật trồng Giổi xanh TCLN số 4/1984 12 Nguyễn Bá Chất (1995), Xây dựng mơ hình làm giàu rừng vùng lâm nghiệp chủ yếu, Báo cáo khoa học, Viện KHLN 13 Nguyễn Bá Chất (1998), Đặc tính sinh vật học Giổi xanh, Báo cáo khoa học, Viện khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam 63 14 Nguyễn Thị Dung (2006), Đánh giá sinh trưởng Giổi xanh trồng công thức thí nghiệm khác Đoan Hùng - Phú Thọ, Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐH Nơng lâm Thái Ngun 15 Lê Thị Kim Đào (2002), Nghiên cứu thử nghiệm nhân giống số trồng rừng phưng pháp nuôi cấy mô (Bạch đàn urophylla, Hông, Trầm hương, Giổi xanh), Kỷ yếu hoạt động khoa học công nghệ giai đoạn 2001 - 2005 Sở khoa học công nghệ Bình Định 16 Vũ Tiến Hinh (1995), Một số phương pháp thống kê dùng Lâm nghiệp, Trường đại học Lâm nghiệp 17 Phạm Hoàng Hộ (1991), Cây cỏ Việt Nam, Tr 291 - 351 Quyển tập 18 Triệu Văn Hùng (1991), Đặc tính sinh vật Giổi xanh, Lim xẹt, Kết nghiên cứu KH Trường đại học lâm nghiệp Tr 113 19 Phí Hồng Hải (2010), Bảo tồn nguồn gen rừng, Báo cáo tổng kết để tài Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 20 Lê Đình Khả, Dương Mộng Hùng (1998), Giáo trình cải thiện giống rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 21 Lê Đình Khả cộng (2003), Chọn tạo giống nhân giống cho số loài trồng rừng chủ yếu Việt Nam, Nxb Nông nghiệp 292 trang 22 Lê Đình Khả, Đồn Thi Mai (2002), Một số phương thức nhân giống sinh dưỡng sản xuất lâm nghiệp Công nghệ nhân sản xuất giống trồng, giống lâm nghiệp giống vật nuôi Nxb Lao động xã hội (Chủ biên: Ngô Thế Dân, Lê Hưng Quốc), Hà Nội, 2002, trang 166 - 182 23 Lê Đình Khả, Hồ Quang Vinh (1998), “Giống Keo lai, vai trò cải thiện giống biện pháp thâm canh khác tăng suất rừng trồng”, Tạp chí lâm nghiệp (9), tr 48 - 51 64 24 Lê Đình Khả (1999), Nghiên cứu sử dụng giống lai tự nhiên Keo tai tượng keo tràm Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 25 Nguyễn Đức Kiên, Ngơ Văn Chính (2009), “Kết đánh giá sinh trưởng Giổi xanh Re gừng mơ hình rừng trồng”, Tạp chí lâm nghiệp, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam, số 2/2009 26 Lecomte (1942), Thực vật chí Đơng dương Tr 31 - 49 Tom 27 Nguyễn Tiến Nghênh, (1984), Cây Giổi xanh, Kết nghiên cứu khoa học, Đại học Lâm nghiệp Tr 168 - 172 28 Đoàn Văn Nhưng, Nguyễn Hữu Đống, Nguyễn Quang Tặng (1995), Nghiên cứu kỹ thuật thu hái, bảo quản hạt Bồ đề xây dựng rừng lấy giống, Thông tin Khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, tr 52 - 53 29 Vũ Quang Nam (2009), “Loài Giổi Annam thuộc họ Mộc lan Việt Nam”, Tạp chí lâm nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, số 3/2009 30 Vũ Quang Nam (2009), “Bổ sung loài giổi - Giổi Sapa cho hệ thực vật Việt Nam”, Tạp chí lâm nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, số 4/2009 31 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2002), Sử dụng địa vào trồng rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 92 - 97 32 Nguyễn Huy Sơn cộng (2007), “Đặc điểm sinh lý phương pháp bảo quản hạt Giổi xanh”, Tạp chí khoa học Lâm nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Số 4/2007 Tr 475 - 478 33 Hồ Đức Soa cộng (2004), Báo cáo tổng kết đề tài “Thử nghiệm hồn thiện kỹ thuật trồng ni dưỡng rừng Giổi”, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 2004 65 34 Phan Văn Thắng (2008), Ảnh hưởng số nhân tố hoàn cảnh đến khả tái sinh sinh trưởng lồi Giổi xanh, Tạp chí Lâm nghiệp, số 4/2008.Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 35 Hoàng Văn Thắng (2005), Nghiên cứu xây dựng mơ hình trồng rừng hỗ loài loài rộng địa đất rừng thối hóa tỉnh phía Bắc, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 36 Nguyễn Hải Tuất (1982), Thống kê toán học Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 37 Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi (1996), Xử lý thống kê kết nghiên cứu thực nghiệm Nông Lâm nghiệp máy vi tính, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 38 Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Trọng Bình (2005), Khai thác sử dụng SPSS để xử lý số liệu lâm nghiệp, Nxb Nơng nghiệp 39 Hồng Xn Tý, Nguyễn Đức Minh (2000), Nghiên cứu đặc điểm sinh lý sinh thái học loài Huỷnh Giổi xanh phục vụ trồng rừng, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp giai đoạn 2001 2005 Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam, trang 161 - 163 40 Nguyễn Tích Trần Hợp (1971), Tên rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Tiếng Anh 41 Ashton (1984), Biosystematics of tropical forest plants: a problem of rare species In: Plant biosystematics (ed.) WF Grant (Toronto: Academic Press) pp 497 - 578 42 Chen, B.L and H.P Nooteboom (1993), “Notes on Magnoliaceae III, The Magnoliaceae of China” Annals of the Missouri Botanical Garden (St Louis, MO) 80 (4): 999–1104 doi:10.2307/2399942 66 43 Floyd, R (2003), Insect resistance and silvicultural control of the shoot borer, Hypsipyla robusta, feeding on species of Meliaceae in Southeast Asia and Australia Final report of ACIAR project FST/1997/024 44 Law, Y.H., N.H Xia and H.Q Yang 1995 The origin, evolution and phytogeography of Magnoliaceae J Trop Subtrop Bot., 3(4): 1-12 (in Chinese with English summary) 45 Lee, S L., Wickneswari, R., Mahani, M C., Zakri, A H (2000), Mating system parameters in a tropical tree species Shorea leprosula Miq (Dipterocarpacaea), from Malaysian lowland dipterocarp forest Biotropica, 32(4): 693 - 702 46 Wang Xianpu (1995), On the Restoration and Rehabilitation of Degraded Ecosystems inTropical and Subtropical China Institute of Botany, Chinese Academy of Sciences 47 Wang F., Zeng Q., Zhou R and Xing F (2005), Michelia rubriflora, a new species of Mangnoliaceae from Hainan Island, China, Pak J Bot., 37(3), pp 559-562 67

Ngày đăng: 19/06/2023, 19:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan