1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

cơ sở lý thuyết hệ thống cung cấp năng lượng điện ô tô

85 965 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 7,69 MB

Nội dung

Trang Chương1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA HỆ THỐNG CUNG CẤP NĂNG LƯNG ĐIỆN ÔTÔ Trang 1.1 NHIỆM VỤ CỦA HỆ THỐNG CUNG CẤP NĂNG LƯNG ĐIỆN Hệ thống làm nhiệm vụ cung cấp dòng chiều, điện áp thấp (12 vôn) cho thiết bị phụ tải điện ôtô Hệ thống gồm hai nguồn điện ắc quy máy phát điện, chúng nối song song với để cung cấp điện cho phụ tải (hình 1.1) Hình 1.1 Sơ đồ nối ắc quy máy phát điện 1- Ắc quy 2- Máy phát 3-Bộ điều chỉnh điện 4- Khóa điện 5- Đèn báo nạp 6-Rơ le đèn báo nạp Khi động chưa làm việc làm việc tốc độ quay thấp, điện áp máy phát không nhỏ sức điện động ắc quy: nhiên lúc dòng điện phóng từ ắc quy sang máy phát máy phát có chỉnh lưu, chúng giữ vai trò khoá điện tử, cho dòng điện chiều từ máy phát sang ắc quy mà không cho phép theo chiều ngược lại 1.2 YÊU CẦU CỦA HỆ THỐNG CUNG CẤP NĂNG LƯNG ĐIỆN Chế độ làm việc thay đổi ôtô máy kéo có ảnh hưởng trực tiếp đến chế độ làm việc hệ thống cung cấp điện Do xuất phát từ điều kiện phải luôn đảm bảo cho phụ tải làm việc bình thường mà người ta đề cho hệ thống cung cấp điện yêu cầu sau: 1) Đảm bảo độ tin cậy tối đa hệ thống điều chỉnh tự động điều kiện sử dụng ôtô máy kéo 2) Đảm bảo đặc tính công tác hệ điều chỉnh tự động có chất lượng cao ổn định khoảng thay đổi tốc độ tải máy phát điện Trang 3) Đảm bảo nạp tốt cho ắc quy đảm bảo khởi động động ôtô máy kéo dễ dàng với độ tin cậy cao 4) Kết cấu đơn giản hoàn toàn tự động làm việc chế độ 5) Chăm sóc bảo dưỡng kỹ thuật sử dụng, vơi mục đích giảm thời gian chết cưỡng tổn phí cho sửa chữa bảo dưỡng kỹ thuật 6) Có trọng lượng kích thước nhỏ không giảm tuổi thọ độ tin cậy sử dụng 7) Có độ bền cao, đảm bảo chịu rung xóc tốt 8) Đảm bảo thời gian phục vụ lâu dài 1.3 PHÂN LOẠI HỆ THỐNG CUNG CẤP NĂNG LƯNG ĐIỆN Bảng 1-1 Phân loại tổng quát hêï thống cung cấp lượng điện ôtô Tiêu chí phân loại Các loại hệ thống cung cấp lượng điện ôtô Theo kết cấu • Loại dùng bình ắc quy axít-chì bình ắc quy • Loại dùng bình ắc quy kiềm Theo kết cấu • Loại dùng máy phát chiều máy phát điện • Loại dùng máy phát xoay chiều Theo tính chất điều • Loại dùng máy phát chiều điều chỉnh chỉnh máy phát chiều • Loại dùng máy phát chiều điều chỉnh Theo cách đấu dây • Loại dùng máy phát chiều lấy mát bên cho cuộn kích từ máy chiều • Loại dùng máy phát chiều lấy mát bên • Loại dùng máy phát chiều cuộn kích từ có hai cọc đấu dây Theo dòng điện kích • Loại dùng máy phát xoay chiều kích thích thích cho máy phát nam châm vónh cửu xoay chiều • Loại dùng máy phát xoay chiều kích thích điện từ Trang 1.4 NGUYÊN LÝ SINH ĐIỆN CỦA CÁC THIẾT BỊ TRONG HỆ THỐNG CUNG CẤP NĂNG LÏNG ĐIỆN 1.4.1 Ắc Quy 1.4.1.1 Định nghóa Ắc quy thiết bị điện hoá, dùng để biến đổi lượng dạng điện thành hoá (khi nạp) ngược lại biến hoá thành điện (khi phóng) 1.4.1.2 Nguyên lý sinh điện ắc quy chì-axít Ắc quy chì-axít hoạt động theo nguyên lý đơn giản: Khi hai cực khác ngâm dung dịch axít, phản ứng hoá học làm phát sinh hiệu điện Một cực chì-oxit ( Pb0 ) mầu nâu (ùtích điện dương) Bản lại chì xốp (pb) (tích điện âm) Dung dịch axít hổn hợp nước ( H 0) axít sulfuric, gọi dung dịch điện phân Phóng điện Chì-0xit( Pb0 ) Nạp điện Chì xốp(Pb) Hình 1.2 Sơ đồ nguên lý ắc quy chì-axít Nếu có đường dẫn phụ tải nối cực, dòng điện lưu thông (hình vẽ) Qúa trình phóng điện tiếp tục cực tiến chất nồng độ điện dịch giảm Khi nạp điện, phản ứng sinh ngược với trình phóng, trình tiếp tục cực ắc quy hoàn lại điều kiện ban đầu 1.4.1.3 Một số loại bình ắc quy sử dụng ôtô Trang Trên ôtô sử dụng hai loại bình ắc quy là: Ắc quy axít ắc quy kiềm Nhưng thông dụng từ trước đến ắc quy axít; so với ắc quy kiềm có sức điện động (cặp bản) cực cao hơn, có điện trở nhỏ đảm bảo chế độ khởi động tốt Tuy nhiên ắc quy kiềm lại có ưu điểm sau: - Có độ bền lớn thời gian sử dụng dài - Qúa trình nạp điện cho ắc quy kiềm không đòi hỏi nghiêm ngặt trị số dòng điện nạp Trị số lớn gấp lần dòng điện định mức chưa làm hỏng ắc quy 1.4.2 MÁY PHÁT ĐIỆN Máy phát điện dùng ôtô máy phát chiều máy phát điện xoay chiều Dù thuộc máy phát khác nhau, ôtô chúng giữ chung nhiệm vụ: Sản sinh điện để cung cấp cho thiết bị dùng điện ôtô ôtô thực xong trình khởi động máy 1.4.2.1 Máy phát điện chiều 1.4.2.1.1 Nguyên lý sinh điện Máy phát điện chế tạo theo nguyên lý cảm ứng từ: Khi đoạn dây dẫn điện di chuyển cắt đường sức từ trường, dây phát sinh dòng ứng điện Cường độ dòng điện tùy thuộc vào: Sức mạnh từ trường, tổng số đoạn di chuyển cắt đường sức tốc độ di chuyển dây Hình1.3 Thí nghiệm cảm ứng từ: Hình vẽ 1.3 trình bày sơ đồ thí nghiệm cảm ứng từ gồm hai cực nam châm vónh cữu đoạn dây dẫn nối với ampe kế thật nhạy Nếu di chuyển đoạn dây từ xuống cắt đường sức ta thấy kim ampe kế di Trang chuyển qua trái chứng tỏ có dòng điện chạy dây Nếu di chuyển từ lên, kim dao động qua phải chứng tỏ dòng điện ứng chạy dây theo chiều ngược lại Nếu di chuyển đoạn dây song song với đường sức dòng điện phát sinh Trên thực tế máy phát điện dùng nam châm điện thay cho nam châm vónh cửu loại tạo từ trường mạnh Hình 1.4 trình bày máy phát điện chiều DC đơn giản gồm: - Hai cuộn dây cảm điện tạo từ trường có dòng điện kích thích chạy qua - Một vòng dây ứng lúc quay cắt từ trường - Hai chổi than cổ góp điện gồm vòng thau để hứng điện từ vòng dây ứng Hình 1.4 Sơ đồ nguyên lý máy phát điện chiều DC đơn giản 1Chiều quay 2-Phụ tải Khi quay vòng dây theo chiều kim đồng hồ dòng điện ứng phát sinh dây Trên nhánh phải điện chạy từ sau trước nhánh trái điện chạy từ trước sau ( theo nguyên tắc bàn tay phải) Ở mạch dòng điện chạy từ nửa vòng thau chổi than bên phải qua phận tiêu thụ điện trở lại vòng dây ứng qua vòng thau chổi than đối diện phần dòng điện ứng chạy qua hai cuộn cảm tạo từ trường mạnh cho hai khối cực Dòng điện phát sinh vòng dây ứng dòng điện xoay chiều lần vòng dây xoay 180 , điện đổi chiều dây, nhờ hai nửa vòng thau Trang quay theo vòng dây nên dòng điện lấy mạch dòng chiều 1.4.2.1.2 Một số loại máy phát chiều sử dụng ôtô Máy phát điện chiều hệ A Trong loại này, cuộn cảm lấy mát bên máy phát Một đầu cuộn cảm nối với chổi than dương, đầu nối cới cọc bắt dây F để tiếp mát điều chỉnh điện Cọc F cách mát với vỏ Cọc bắt dây ký hiệu A cách mát với vỏ nối với chổi than dương b a Khối cực cuộn cảm Hình 1.5 a-Sơ đồ mạch máy phát chiều hệ A b-Sơ đồ mạch dây máy phát chiều hệ B Máy phát điện chiều hệ B Cuộn cảm lấy mát bên máy phát Một đầu cuộn cảm nối với cọc bắt dây F cách mát vỏ, đầu nối với chổi than âm hay hàn vào vỏ máy phát Cũng loại chổi than dương luôn nối với cọc bắt dây ký hiệu A nơi vỏ Máy phát chiều có khối cực trung gian Từ thông máy phát điện làm cho đường sức từ trường khối cưc bị lệch phân phối không (hình 1.7) Từ cảm khe hở không khí (khe hở khối cực phần ứng) vùng tay phải khối cực tăng nhiều vùng tay trái Hiện tượng gọi phản ứng phần ứng Trang Hình 1.6: tượng phản ứng phần ứng máy phát chiều Hiện tượng phản ứng phần ứng làm sai lệch vị chí trung hòa chổi than, làm phát sinh nhiều tia lửa hồ quoang phá hoại cổ góp điện nhanh tróng Để cải tiến máy phát điện chiều loại công suất lớn tốc độ cao, người ta thêm khối cực cuộn cảm đặc biệt gọi khối cực trung gian (hình1.8a) Khối cực bố chí hai khối cực quấn tiết diện lớn, toàn dòng điện phần ứng phát lưu thông qua cuộn trình phát điện từ trường cuộn trung gian phản lại từ trường phần ứng điện Nhờ đường sức từ trường bị lệch nên vị trí trung hòa chổi than bị ảnh hưởng a b Khối cực trung gian Hình 1.7 Cuộn phản từ Cuộn cảm a Sơ đồ máy phát điện chiều có khối cực trung gian b Sơ đồ máy phát chiều có cuộn dây phản từ Máy phát điện chiều có cuộn phản từ Một số máy phát thiết kế đặc biệt đó, phần cảm điện có quấn thêm số cuộn dây phụ giúp cho máy phát điện tốt vận tốc thấp Khi máy làm việc chế độ cao tốc, điện phát vượt mức cho dù lúc Trang cuộn cảm điện hở mạch, từ sót khối cực đủ khả kích thích cho phần ứng phát dòng điện mức Để chống lại độ từ sót này, người ta quấn thêm cuộn phản từ khối cực Ở vận tốc thấp cuộn phản từ không tác động tới hoạt động sinh điện máy phát; nhiên chế độ cao tốc, sau từ trường giảm bớt hoạt động tiết chế điện, cuộn phản từ phát từ trường triệt tiêu bớt từ sót khối cực, ngăn cản máy phát điện mước Máy phát điện chiều có hai mạch kích từ song song Loại máy phát có hai mạch kích từ riêng rẽ, mạch gồm hai cuộn cảm khối cực Dòng điện kích từ chạy qua hai mạch tiết chế hai điều chỉnh điện riêng biệt Trên vỏ máy có hai cọc vít bắt dây kích từ F1 F2 Loại máy phát có ưu điểm sau đây: Hình 1.8 Máy phát điện chiều có hai mạch kích từ song song F1, F2-Các cọc kích từ A-Cọc phát G-cọc mát - Cường độ dòng điện kích từ qua cuộn cảm có trị số lớn nên sinh từ trường mạnh - Ở vận tốc thấp máy phát dòng điện cao - Tuổi thọ tiếp điểm cuộn tiết chế tương đối dài loại thường Trang 10 Kiểu máy phát điện chiều thích hợp cho xe bus lưu thông thành phố đông đúc, loại xe giới nặng di chuyển chậm Máy phát điện chiều chổi than Trên loại điện kích thích vào cuộn cảm không lấy nơi chổi than mà lấy cổ góp điện nhờ chổi than thứ mảnh hai chổi than Có thể dịch chuyển chổi than thứ ba theo chiều quay phần ứng để lấy thêm điện kích từ cho máy phát khẻo Loại máy phát tự tiết chế cường độ dòng điện phát, hiệu tăng theo tốc độ quay phần ứng điện Chổi than thứ ba Chổi than Chổi than Hình 1.9 Sơ đồ nguyên lý máy phát điện chổi than N-Cực bắc S-cực nam Máy phát điện chiều có chổi than khối cực Hình 1.10 Mạch dây máy phát điên chiều công suất lớn có khối cực chổi than ` Trang 71 Mô hoạt động hệ thống cung cấp lượng điện ôtô Khảo sát hệ thống cung cấp lượng điện ôtô Khảo sát phần mềm ứng dụng Lựa chọn dạng điển hình Lựa chọn phần mềm sử dụng Tạo liệu Xây dựng phần mềm Chạy thử, kiểm tra Hoàn chỉnh 4.2.1 TẠO DỮ LIỆU Tạo liệu nội dung quan trọng trình mô Để tạo liệu phần mềm cần thực nội dung sau: - Nghiên cứu kiến thức chuyên ngành khí, cụ thể hệ thống cung cấp lượng điện ôtô - Chọn phần mềm dùng để vẽ hình mô hoạt động hệ thống 4.2.1.1 Chọn phần mềm vẽ hình Hiện có nhiều phần mềm dùng để vẽ như: Autocad, Adobe Photoshop, Corel, Solidworks Nhưng chọn phần mềm Solidworks để vẽ có ưu điểm sau: Trang 72 - Sử dụng thao tác dễ dàng - Solidwoks cho phép tạo chỉnh sửa mô hình cách hiệu với nhiều cách thức khác Các vật thể thể cách sinh động, trực quan mô hình vật lý thực - Tạo vẽ 3D cách nhanh xác - Có thể hiệu chỉnh sửa đổi đối tượng vẽ hành Cho phép quan sát mô hình 3D dễ dàng - Solidwoks cho phép thực loại vẽ là: Bản vẽ chi tiết, vẽ lắp vẽ kỹ thuật Do khuôn khổ báo cáo có hạn nên trình bày toàn trình tạo liệu Dưới phần nhỏ trình tạo liệu phần mềm đồ họa Solidworks * Các bước thực - Sau cài đặt phần mềm Soliworks, từ hình (Desktop) ta double click vào biểu tượng Soliworks Lúc chương trình khởi động Sau xuất cửa sổ hình 4.1 Hình 4.1 Cửa sổ Solidwork - Tạo vẽ: Để tạo vẽ bạn click vào menu file New nhấn tổ hợp Ctr +N sổ xuất hình 4.2 Trang 73 Cửa sổ cho phép bạn lựa chọn loại vẽ: Bản vẽ chi tiết, vẽ lắp vẽ kỹ thuật Hình 4.2 Cửa sổ lựa chọn loại vẽ - Khi chọn loại vẽ bạn click vào OK để vào môi trường vẽ hình 4.3 Cửa sổ giao diện Solidworks chia làm vùng chính: vùng quản lý vùng đồ họa + Vùng đồ họa vùng để vẽ, chỉnh sửa hiển thị vẽ chi tiết, vẽ lắp vẽ kỹ thuật + Vùng quản lý : Liệt kê cấu trúc vẽ chi tiết, vẽ lắp, vẽ kỹ thuật hiển thị thông tin liên quan góc lượn, mối liên hệ hình học phận vẽ Để tạo liệu Solidworks, ta sử dụng số công cụ sau: Sketch: Thanh công cụ vẽ Trong Solidworks, vật thể chiều (3D) xây dựng từ hình chiều (2D), hình chiều vẽ môi trường vẽ phác cách dùng công cụ Sketch Tools Trang 74 Hình 4.3 Cửa sổ giao diện Features: Công cụ tạo cắt khối 3D View: Công cụ quan sát mô hình 3D Assembly: Công cụ dùng để thực vẽ lắp Trang 75 Ngoài lệnh hộp công cụ nêu trên, trình thiết kế, mô ta sử dụng thêm số lệnh khác phụ trợ nhiên 4.2.1.2 Sử dụng phần mềm mô Tương tự phần mềm vẽ, để mô hoạt động quy trình tháo lắp có nhiều phần mềm như: Flash, Visual Basic,…Tuy nhiên chọn phần mềm Flash để mô ưu điểm so với ngôn ngữ lập trình khác tiết kiệm thời gian công sức lúc xây dựng ứng dụng Khi thực công việc thiết kế mô với Flash cho ta kết nhanh xác đồng thời ta thấy rõ thao tác sau làm Hơn cho ta chỉnh sửa hình dạng, màu sắc… đối tượng Do có nhiều ưu điểm nên định chọn phần mềm Flash để phục vụ trình mô Sau cài đặt phần mềm Flash, từ hình (Desktop) ta double click vào biểu tượng Flash Lúc chương trình khởi động Sau chương trình khởi động song xuất đầy đủ thuộc tính Window: Chứa đựng thuộc tính cho phép ta sử dụng để thay đổi thuộc tính đối tượng Time line: Cho phép tạo nhiều lớp vẽ, chi tiết gán cho lớp vẽ Library: Là nơi chứa Symbol làm ra, sử dụng nhiều lần chỉnh sửa Tools: Thanh công cụ vẽ có chức tạo đối tượng vẽ, hiệu chỉnh quan sát cửa sổ giao diện Properties: Cho phép ta lựa chọn khung giao diện, thuộc tính đối tượng trình tạo đối tượng Trang 76 Hình 4.4 Cửa sổ giao diện Flash Trang 77 4.3 MÔ PHỎNG NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG VÀ QUY TRÌNH THÁO LẮP CỦA HỆ THỐNG CUNG CẤP NĂNG LƯNG ĐIỆN ĐIỂN HÌNH Sơ đồ 4-2: Quy trình mô hệ thống cung cấp lượng điện điển hình ôtô.( hệ thống cung cấp lượng điện điển hình gồm: máy phát điện xoay chiều kích thích kiểu điện từ, ắc quy chì- axít tiết chế bán dẫn) Sơ đồ hệ thống cung cấp lượng điện ôtô Máy phát điện Mô nguyên lý sinh điện quy trình tháo lắp máy phát xoay chiều Tiết chế Mô nguyên lý sinh điện máy phát chiều Ắc quy Mô trình phóng điện ắc quy Mô trình nạp điện ắc quy 4.3.1 Mô nguyên lý sinh điện quy trình tháo lắp máy phát xoay chiều 1.Nguyên lý sinh điện máy phát xoay chiều Trang 78 Để sinh viên hiểu rõ nguyên lý sinh điện máy phát xoay chiều xin trình bày phần mô sau: Từ mô hình ta thấy ứng với vị chí rôto dòng điện khung dây phần ứng có chiều trị số tương ứng giá trị sức điện động khung dây phần ứng thể qua đồ thị Khi rôto quay theo chiều kim đồng hồ góc chiều trị số dòng điện khung dây phần ứng biến đổi theo góc quay đó, giá trị sức điện động mạch thể đồ thị (hình trên) Trên mô hình ta cần nhấn nút Play ta quan sát toàn trình sinh điện máy phát xoay chiều Quy trình tháo máy phát xoay chiều Để phục vụ cho trình học tập sinh viên tốt hơn, xin trình bày mô quy trình tháo máy phát điện xoay chiều mô hình Khi ta nhấn nút Play mô hình tự động tháo chi tiết máy phát, ta quan sát chi tiết cần tháo trước, chi tiết cần tháo sau 1- Puli 2- Quạt làm mát 3- Ốc máy Quy trình tháo theo thứ tự sau: 4- Nắp trước 5- Phần ứng 7- Phần cảm 8- Nắp sau 9- Giá chổi than 10- Rế điốt Trang 79 Quy trình lắp máy phát xoay chiều Quy trình lắp máy phát xoay chiều thể ngược với trình tháo Khi ta nhấn nút Play mô hình tự động cho ta thấy chi tiết cần lắp trước, chi tiết cần lắp sau 4.3.2 Mô nguyên lý sinh điện máy phát chiều Trang 80 Nguyên lý sinh điện máy phát chiều mô sau: Khi rôto quay cắt đường sức từ trường, khung dây phần ứng cảm ứng sức điện động, chiều trị số thể mô hình Khi dòng điện thu mạch dòng chiều giá trị thể đồ thị Khi rôto tiếp tục quay góc chiều giá trị sức điện động khung dây phần ứng biến đổi theo dòng điện chiều thu mạch có giá trị tương ứng đồ thị Trên mô hình ta cần nhấn nút Play ta quan sát toàn trình sinh điện máy phát chiều 4.3.3 Mô trình phóng nạp điện ắc quy Qúa trình phóng điện ắc quy Để sinh viên hình dung trình phóng điện ắc quy xin trình bày mô trình phóng điện ắc quy đơn giản Lúc phóng điện nghóa lúc bình cung cấp dòng điện cho phận tiêu thụ, bình sinh phản ứng hóa học làm phát sinh hiệu điện thế, chiều dòng điện từ cực dương sang cực âm mô hình bên Để quan sát rõ trình phóng điện ta cần nhấn nút Play ta quan sát toàn trình phóng điện ắc quy Trang 81 Quá trình nạp điện ắc quy Quá trình nạp điện ắc quy ngược với trình phóng nghóa electron bị dồn vào cực âm electron cực dương lấy bớt Chiều dòng điện nạp ngược với trình phóng Để quan sát trình phóng điện ta chị cần nhấn nút Play mô hình quan sát toàn trình nạp điện ắc quy 4.3.4 Mô nguyên lý hoạt động tiết chế bán dẫn Trang 82 Để phục vụ cho trình học tập cho sinh viên tốt xin trình bày mô nguyên lý hoạt động tiết chế bán dẫn sau: Nguyên lý hoạt động tiết chế bán dẫn phân làm chế độ Chế độ1: Khi điện áp phát máy phát nhỏ điện áp cần hiệu chỉnh (Ump < Uhc) sơ đồ biến đổi điện áp điốt D1 không cho dòng điện chạy qua tranzito T1 khóa Tranzito T2 T3 mở đó, dòng điện kích từ máy phát có giá trị lớn Từ thông kích từ máy phát tăng, điện áp phát máy phát tăng theo Chiều dòng điện ứng với chế độ thể mô hình Chế độ 2: Khi điện áp máy phát lớn điện áp cần hiệu chỉnh (Ump >Uhc) đồ thị biến đổi điện áp Trong trường hợp điốt D1 thông T1 mở T2 T3 đóng lúc dòng điện kích từ máy phát giảm, điện áp phát máy phát giảm ứng với chế độ đường dòng điện đựợc thể mô hình Để quan sát toàn trình hoạt động tiết chế bán dẫn ta cần nhấn nút Play mô hình ta thấy rõ hoạt động Trang 83 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN KẾT LUẬN Qua trình tìm hiểu thực đề tài “Phân tích sở lý thuyết, đặc điểm cấu tạo mô quy trình tháo lắp hệ thống cung cấp lượng điện ôtô” rút số kết luận sau: - Hệ thống cung cấp lượng ôtô ngày đa dạng, với nhiều kết cấu, hình thức bố chí khác tùy theo chủng loại ôtô khác Song hệ thống cung cấp điện ôtô phải có thiết bị chủ yếu như: Ắc quy, máy phát điện điều chỉnh điện Đề tài giới thiệu cách tổng quát, phân tích kết cấu tính sử dụng hệ thống cung cấp lượng điện điển hình Từ ta khai thác tất kiểu hệ thống cung cấp lượng điện ôtô mà hãng chế tạo có thay đổi kết cấu - Hệ thống cung cấp lượng điện ôtô máy kéo đại không dùng để khởi động động cơ, đốt cháy hỗn hợp nhiên liệu–không khí, đèn báo hiệu, đèn chiếu sáng, cung cấp điện cho thiết bị kiểm tra đo lường thiết bị khác mà có ý nghóa quan trọng việc phát huy tính động lực, kinh tế ôtô - Việc mô nguyên lý hoạt động quy trình tháo lắp hệ thống cung cấp lượng điện ôtô phần mềm soliword Flash giúp cho việc tìm hiểu kết cấu nguyên lí hoạt động hệ thống dễ dàng Sau thời gian thử nghiệm , thấy chương trình có ưu nhược điểm sau: * Ưu điểm: - Thao tác thực dễ dàng Không đòi hỏi người sử dụng phải hiểu nhiều tin học - Các giao diện chương trình tạo cảm giác thoải mái cho người sử dụng - Chương trình giúp cho công tác giảng dạy cho sinh viên thuận lợi Từ đó, sinh viên tiếp cận cách dễ dàng hệ thống cung cấp lượng ôtô - Chương trình cho hình ảnh xác sát với thực tế tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên học tập Trang 84 * Nhược điểm: - Hình ảnh thể phận, hệ thống chưa rõ nét Vì gây khó khăn cho việc dạy học - Số lượng chất lượng mô hình hệ thống chưa cao - Thời gian để xây dựng phần mềm tương đối dài, đòi hỏi người làm phải có kiên chì tìm tòi xây dựng phần mềm ĐỀ XUẤT Ý KIẾN Qua trình tìm hiểu nghiên cứu đề tài tốt nghiệp, để đóng góp phần nhỏ vào công đào tạo trường, giúp sinh viên tiếp cận với công nghệ đại, để sau trường đỡ bở ngỡ có số đề nghị sau: - Trong điều kiện sở vật chất thiếu thốn, máy móc để thực hành tháo lắp dụng cụ, phương tiện để chuẩn đoán thường đắt tiền Do đó, để sinh viên có tay nghề có kiến thức thực tế, bổ sung cho phần lý thuyết, nhà trường cần phải mở rộng mối quan hệ hợp tác với sở bên để sinh viên vừ học vừa có điều kiện tìm hiểu thêm thực tế - Trang bị sở vật chất , máy móc… phải mang tính “căn đại” không thiếu không thừa - Tăng cường số lượng chất lượng đề tài nghiên cứu khoa học để tăng khả tìm tòi sáng tạo cho sinh viên - Tự tạo mô hình thật, vẽ cấu tạo cho cấu hệ thống ôtô - Các phận, cấu, hệ thống ôtô đại ngày ứng dụng công nghệ điện tử, tin học để điều khiển Điều gây nhiều khó khăn, lúng túng cho người sử dụng, công nhân kỹ thuật chí cán hướng dẫn Do để theo kịp thời đại, cần trang bị thêm cho sinh viên kiến thức điện-điện tử ôtô, trình độ tin học - Xây dựng phòng “thực tập ảo” cách ứng dụng khả đồ họa cực mạnh máy vi tính vào tạo phần mềm học tập, cấu hệ thống ôtô Trang 85 Trên số ý kiến đóng góp theo chủ quan cá nhân tôi, hy vọng qua ý kiến đề tài góp phần nhỏ công sức để nâng cao chất lượng học tập sinh viên công xây dựng phát triển trường Đại Học Nha Trang Một lần xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn Th.S Vũ Thăng Long, Thầy Cô môn dạy dỗ suất trình học tập bạn đồng nghiệp giúp đỡ thời gian thực đề tài Nha trang, ngày 22 thang11 năm 2006 Sinh viên thực hiện: Trần Văn Toản ... phận hệ thống cung cấp điện ? ?tô 2.2 CÁC BỘ PHẬN CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG CUNG CẤP NĂNG LƯNG ĐIỆN ÔTÔ Mặc dù có cấu trúc khác nhau, hệ thống cung cấp điện ? ?tô cấu thành từ thành tố: Ắc quy, máy phát điện. .. máy phát vào hệ thống trang bị điện ? ?tô Tự động đóng máy phát vào hệ thống trang bị điện ? ?tô điện áp máy phát lớn điện áp ắc quy tự động cắt máy phát khỏi hệ thống trang bị điện ? ?tô điện áp máy... NHIỆM VỤ CỦA HỆ THỐNG CUNG CẤP NĂNG LƯNG ĐIỆN Hệ thống làm nhiệm vụ cung cấp dòng chiều, điện áp thấp (12 vôn) cho thiết bị phụ tải điện ? ?tô Hệ thống gồm hai nguồn điện ắc quy máy phát điện, chúng

Ngày đăng: 24/05/2014, 14:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Sơ đồ nối ắc quy và máy phát điện   1- Ắc quy     2- Máy phát 3-Bộ điều chỉnh điện  4- Khóa điện   5- Đèn báo nạp      6-Rơ le đèn báo nạp - cơ sở lý thuyết hệ thống cung cấp năng lượng điện ô tô
Hình 1.1. Sơ đồ nối ắc quy và máy phát điện 1- Ắc quy 2- Máy phát 3-Bộ điều chỉnh điện 4- Khóa điện 5- Đèn báo nạp 6-Rơ le đèn báo nạp (Trang 2)
Hình 1.2. Sơ đồ nguên lý của ắc quy chì-axít - cơ sở lý thuyết hệ thống cung cấp năng lượng điện ô tô
Hình 1.2. Sơ đồ nguên lý của ắc quy chì-axít (Trang 4)
Hình 1.4 trình bày máy phát điện một chiều DC đơn giản gồm: - cơ sở lý thuyết hệ thống cung cấp năng lượng điện ô tô
Hình 1.4 trình bày máy phát điện một chiều DC đơn giản gồm: (Trang 6)
Hình 1.6: hiện tượng phản ứng của phần ứng trong máy phát một chiều. - cơ sở lý thuyết hệ thống cung cấp năng lượng điện ô tô
Hình 1.6 hiện tượng phản ứng của phần ứng trong máy phát một chiều (Trang 8)
Hình 1.8.  Máy phát điện một chiều có hai mạch kích từ song song - cơ sở lý thuyết hệ thống cung cấp năng lượng điện ô tô
Hình 1.8. Máy phát điện một chiều có hai mạch kích từ song song (Trang 9)
Hình 1.10. Mạch dây của máy phát điên một chiều công suất lớn có 4 khối cực 4 chổi than - cơ sở lý thuyết hệ thống cung cấp năng lượng điện ô tô
Hình 1.10. Mạch dây của máy phát điên một chiều công suất lớn có 4 khối cực 4 chổi than (Trang 10)
2.1. SƠ ĐỒ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN - cơ sở lý thuyết hệ thống cung cấp năng lượng điện ô tô
2.1. SƠ ĐỒ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN (Trang 15)
Hình 2.2. Hình dáng bên ngoài của bình ắc quy chì loại 12V - cơ sở lý thuyết hệ thống cung cấp năng lượng điện ô tô
Hình 2.2. Hình dáng bên ngoài của bình ắc quy chì loại 12V (Trang 16)
Hình 2.6. Kết cấu của phần ứng điện - cơ sở lý thuyết hệ thống cung cấp năng lượng điện ô tô
Hình 2.6. Kết cấu của phần ứng điện (Trang 19)
Hình 2.7. Kỹ thuật quấn dây phần ứng điện - cơ sở lý thuyết hệ thống cung cấp năng lượng điện ô tô
Hình 2.7. Kỹ thuật quấn dây phần ứng điện (Trang 20)
Hình 2.8 Kết cấu cổ góp điện a-Lắp ghép, b-Ép nhựa cách điện. - cơ sở lý thuyết hệ thống cung cấp năng lượng điện ô tô
Hình 2.8 Kết cấu cổ góp điện a-Lắp ghép, b-Ép nhựa cách điện (Trang 21)
Hình 2.9. Kiểm tra tình trạng chạm mát của các vòng dây phần ứng với đèn thử 110V - cơ sở lý thuyết hệ thống cung cấp năng lượng điện ô tô
Hình 2.9. Kiểm tra tình trạng chạm mát của các vòng dây phần ứng với đèn thử 110V (Trang 25)
Hình 2.11. Kiểm tra sữa chữa chổi than a-Kiểm tra tiếp mạch của giá đỡ chổi than, b- Rà chổi than - cơ sở lý thuyết hệ thống cung cấp năng lượng điện ô tô
Hình 2.11. Kiểm tra sữa chữa chổi than a-Kiểm tra tiếp mạch của giá đỡ chổi than, b- Rà chổi than (Trang 26)
Hỡnh 3.3 Kyự hieọu aộc quy - cơ sở lý thuyết hệ thống cung cấp năng lượng điện ô tô
nh 3.3 Kyự hieọu aộc quy (Trang 35)
Hình 3.4  Phương phát nạp điện với cường độ không đổi. Các bình ắc quy được đấu nối tiếp nhau - cơ sở lý thuyết hệ thống cung cấp năng lượng điện ô tô
Hình 3.4 Phương phát nạp điện với cường độ không đổi. Các bình ắc quy được đấu nối tiếp nhau (Trang 41)
Hình 3.7 : Chi tiết tháo rời của máy phát điện xoay chiều - cơ sở lý thuyết hệ thống cung cấp năng lượng điện ô tô
Hình 3.7 Chi tiết tháo rời của máy phát điện xoay chiều (Trang 48)
Hình 3.8 Kết cấu phần cảm điện rôto 1,2-Má cực         3-Cuộn cảm          4-Trục - cơ sở lý thuyết hệ thống cung cấp năng lượng điện ô tô
Hình 3.8 Kết cấu phần cảm điện rôto 1,2-Má cực 3-Cuộn cảm 4-Trục (Trang 48)
Hình 3.9 giới thiệu kết cấu của bộ chỉnh lưu (cầu nắn điện). Bộ này gồm hai rế tản nhiệt, các điốt được ép cứng trên hai rế này - cơ sở lý thuyết hệ thống cung cấp năng lượng điện ô tô
Hình 3.9 giới thiệu kết cấu của bộ chỉnh lưu (cầu nắn điện). Bộ này gồm hai rế tản nhiệt, các điốt được ép cứng trên hai rế này (Trang 49)
Sơ đồ nguyên lí của bộ tiết chế bán dẫn như trên hình 3-11. Nguyên lý làm việc của bộ tiết chế bán dẫn có thể phân ra hai chế độ sau: - cơ sở lý thuyết hệ thống cung cấp năng lượng điện ô tô
Sơ đồ nguy ên lí của bộ tiết chế bán dẫn như trên hình 3-11. Nguyên lý làm việc của bộ tiết chế bán dẫn có thể phân ra hai chế độ sau: (Trang 53)
Hình 3.12. Sơ đồ điện máy phát xoay chiều và bộ tiết chế điện tử Bosch : - cơ sở lý thuyết hệ thống cung cấp năng lượng điện ô tô
Hình 3.12. Sơ đồ điện máy phát xoay chiều và bộ tiết chế điện tử Bosch : (Trang 55)
Hình 3.13. Sơ đồ mạch dây máy phát điện xoay chiều hiệu General Motors kiểu SI, trang bị bộ điều chỉnh điện áp điện - cơ sở lý thuyết hệ thống cung cấp năng lượng điện ô tô
Hình 3.13. Sơ đồ mạch dây máy phát điện xoay chiều hiệu General Motors kiểu SI, trang bị bộ điều chỉnh điện áp điện (Trang 56)
Sơ đồ mạch dây của máy phát điện xoay chiều có bộ điều chỉnh điện áp beân trong. - cơ sở lý thuyết hệ thống cung cấp năng lượng điện ô tô
Sơ đồ m ạch dây của máy phát điện xoay chiều có bộ điều chỉnh điện áp beân trong (Trang 57)
Hình 3.15  Sơ đồ nguyên lí của bộ tiết chế bán daón kieồu Lucas 14TR - cơ sở lý thuyết hệ thống cung cấp năng lượng điện ô tô
Hình 3.15 Sơ đồ nguyên lí của bộ tiết chế bán daón kieồu Lucas 14TR (Trang 60)
Hình 3-17 Sơ đồ thử nghiệm máy phát điện xoay chiều                                1-Cọc đấu dây kích từ                2-Cọc đấu dây ra - cơ sở lý thuyết hệ thống cung cấp năng lượng điện ô tô
Hình 3 17 Sơ đồ thử nghiệm máy phát điện xoay chiều 1-Cọc đấu dây kích từ 2-Cọc đấu dây ra (Trang 63)
Hình 4.1 Cửa sổ Solidwork - cơ sở lý thuyết hệ thống cung cấp năng lượng điện ô tô
Hình 4.1 Cửa sổ Solidwork (Trang 72)
Hình 4.2. Cửa sổ lựa chọn loại bản vẽ mới - cơ sở lý thuyết hệ thống cung cấp năng lượng điện ô tô
Hình 4.2. Cửa sổ lựa chọn loại bản vẽ mới (Trang 73)
Hình 4.3 Cửa sổ giao diện chính - cơ sở lý thuyết hệ thống cung cấp năng lượng điện ô tô
Hình 4.3 Cửa sổ giao diện chính (Trang 74)
Hình 4.4 Cửa sổ giao diện Flash - cơ sở lý thuyết hệ thống cung cấp năng lượng điện ô tô
Hình 4.4 Cửa sổ giao diện Flash (Trang 76)
Sơ đồ hệ thống cung cấp  năng lượng điện ôtô - cơ sở lý thuyết hệ thống cung cấp năng lượng điện ô tô
Sơ đồ h ệ thống cung cấp năng lượng điện ôtô (Trang 77)
Sơ đồ 4-2: Quy trình mô phỏng hệ thống cung cấp năng lượng điện điển hình trên ôtô.( hệ thống cung cấp năng lượng điện điển hình gồm: máy phát điện xoay chiều kích thích kiểu điện từ, ắc quy chì- axít và bộ tiết chế bán dẫn) - cơ sở lý thuyết hệ thống cung cấp năng lượng điện ô tô
Sơ đồ 4 2: Quy trình mô phỏng hệ thống cung cấp năng lượng điện điển hình trên ôtô.( hệ thống cung cấp năng lượng điện điển hình gồm: máy phát điện xoay chiều kích thích kiểu điện từ, ắc quy chì- axít và bộ tiết chế bán dẫn) (Trang 77)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w