1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng thư viện điện tử tại trung tâm học liệu lê vũ hùng, trường đại học đồng tháp

117 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA TP HỒ CHÍ MINH Đồn Trung Chánh XÂY DỰNG THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TẠI TRUNG TÂM HỌC LIỆU LÊ VŨ HÙNG, TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THƯ VIỆN TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 06/2022 BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA TP HỒ CHÍ MINH Đoàn Trung Chánh XÂY DỰNG THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TẠI TRUNG TÂM HỌC LIỆU LÊ VŨ HÙNG, TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THƯ VIỆN Chuyên ngành: Khoa học thư viện Mã số: 320 203 Người hướng dẫn khoa học: TS Cao Thanh Phước TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 08/2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, thực hướng dẫn khoa học TS Cao Thanh Phước Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Tp Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng năm 2022 Đoàn Trung Chánh MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………………….…….…1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU……………………….……10 1.1 Cơ sở lý luận thư viện điện tử ……………… ………….…10 1.1.1 Khái niệm thư viện điện tử ……………… ……… …… 10 1.1.2 Các yếu tố cấu thành thư viện điện tử ……….…… … 13 1.1.3 Điều kiện để xây dựng thư viện điện tử…………………….26 1.2 Tổng quan Trường đại học Đồng Tháp Trung tâm Học liệu Lê Vũ Hùng ………………………… …………………………………….28 1.2.1 Trường Đại học Đồng Tháp………………………………… 28 1.2.2 Trung tâm Học liệu Lê Vũ Hùng……………………….… 30 Tiểu kết chương …………………………………………… …….37 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TẠI TRUNG TÂM HỌC LIỆU LÊ VŨ HÙNG, TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP……………………………………………………… ……… …… 38 2.1 Quá trình xây dựng thư viện điện tử Trung tâm Học liệu Lê Vũ Hùng, Trường Đại học Đồng Tháp…………………………….…38 2.1.1 Xây dựng nguồn lực thông tin điện tử …………………… 38 2.1.2 Trụ sở Trung tâm Học liệu Lê Vũ Hùng trường Đại học Đồng Tháp…………………………………………………………….… 39 2.1.3 Hạ tầng mạng trang thiết bị ………… …………… 43 2.1.4 Ứng dụng phần mềm quản trị thư viện ….……… …… 52 2.1.5 Xây dựng sản phẩm dịch vụ thông tin…………… … 59 2.1.6 Phát triển nguồn nhân lực……………………… ……… 62 2.2 Khảo sát nhu cầu người sử dụng Trung tâm Học liệu Lê Vũ Hùng, Trường Đại học Đồng Tháp………………… …………….….…65 2.2.1 Mục đích khảo sát ……………… ……… ……… … 65 2.2.2 Đối tượng nội dung khảo sát ………………………… 65 2.2.3 Kết khảo sát …………….…………………………… 65 2.3 Nhận xét thực trạng xây dựng thư viện điện tử Trung tâm Học liệu Lê Vũ Hùng, Trường Đại học Đồng Tháp ……… ……73 2.3.1 Thành tựu ………….……………… …………… …… 73 2.3.2 Hạn chế ………………………………… ….………… 74 2.3.3 Nguyên nhân ………………… ……….……………… 75 Tiểu kết chương 2……………………………………………… ……… 76 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TẠI TRUNG TÂM HỌC LIỆU LÊ VŨ HÙNG, TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP ……… …………………….……77 3.1 Định hướng phát triển Trường Đại học Đồng Tháp Trung tâm Học liệu Lê Vũ Hùng …………………………………………77 3.1.1 Định hướng phát triển Trường Đại học Đồng Tháp giai đoạn 2021- 2030, tầm nhìn dến năm 2045……………… … 77 3.1.2 Định hướng phát triển Trung tâm Học liệu Lê Vũ Hùng………………………… ……………………………… …78 3.2 Các giải pháp cụ thể ………………………………… ……….79 3.2.1 Xây dựng nguồn lực thông tin điện tử …………….……….79 3.2.2 Cải tạo không gian cho thư viện điện tử…………….…… 82 3.2.3 Xây dựng sở hạ tầng mạng nâng cấp hệ thống trang thiết bị……………………….………………………………… 86 3.2.4 Ứng dụng phần mềm quản trị thư viện cho Trung tâm Học liệu Lê Vũ Hùng ………………………………………… …… 90 3.2.5 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin việc triển khai sản phẩm dịch vụ thông tin …………… ………… 93 3.2.6 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực…………………… 95 Tiểu kết chương …… 100 KẾT LUẬN ……………………………………………………………… 101 Danh mục tài liệu tham khảo ………………………….……….…… …103 PHỤ LỤC BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN SỐ TT Tên đầy đủ Viết tắt Công nghệ thông tin CNTT Cơ sở liệu CSDL Đại Học Đồng Tháp ĐHĐT Thư viện điện tử TVĐT Chương trình đào tạo CTĐT Thơng tin -Thư viện TT- TV Kiểm định chất lượng KĐCL Thư viện số TVS PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh xã hội thông tin, kinh tế tri thức cách mạng 4.0 vai trị cùa thơng tin ngày quan trọng.Thông tin trở thành nguồn lực định phát triển tổ chức, quốc gia, dân tộc Đối với trường đại học, đặc biệt trường đại học lớn giới có đầu tư mạnh mẽ nhằm thiết lập hệ thống thông tin đại phục vụ cho hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học, thư viện điện tử coi trái tim hệ thống Tại Việt Nam, nhận thấy xu hướng trên, Bộ Giáo dục Đào tạo khuyến khích trường Đại học, Cao đẳng - đặc biệt trường triển khai phương thức đào tạo theo tín - xây dựng thư viện ứng dụng triệt để công nghệ thông tin (CNTT) để phục vụ tốt hơn, hiệu việc học tập, giảng dạy nghiên cứu khoa học sinh viên, học viên, cán bộ, giảng viên Quyết định số 06VBHN-BGD&ĐT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành ngày 04/03/2014 quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo đục trường đại học hợp Quyết định 65/2007/QĐ- Bộ Giáo dục Đào tạo ngày 1/11/2007 Thông tư số 37/2012/ TT-BGDĐT ngày 30/10/2012, rõ khẳng định tính cấp thiết việc ứng dụng khoa học cơng nghệ, tự động hóa, đại hóa hoạt động thư viện, ưu tiên phát triển thư viện điện tử: “ Để đảm bảo chất lượng giáo dục đại học, thư viện đại học cần có đầy đủ sách, giáo trình, tài liệu tham khảo tiếng Việt tiếng nước đáp ứng yêu cầu sử dụng cán bộ, giảng viên người học; có thư viện điện tử nối mạng, phục vụ dạy, học nghiên cứu khoa học có hiệu quả”.Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, tích cực hội nhập vào kinh tế tri thức khu vực giới Trong thời gian gần đây, quy mô đào tạo trường Đại học Việt Nam nói chung Trường Đại học Đồng Tháp nói riêng ngày mở rộng Từ năm 2003, Trường Đại học Đồng Tháp thức chuyển sang phương thức đào tạo theo hệ thống tín Đây phương thức đào tạo tiên tiến, nhiên để triển khai hiệu phương thức đào tạo vấn đề đảm bảo học liệu cho người học có ý nghĩa quan trọng Điều đồng nghĩa với nhu cầu tài liệu, thông tin giảng viên, sinh viên, học viên gia tăng Việc đầu tư xây dựng phát triển TVĐT Trường Đại học Đồng Tháp tạo môi trường thuận lợi đáp ứng tốt nhu cầu thông tin phục vụ cho học tập, giảng dạy nghiên cứu khoa học đông đảo giảng viên, sinh viên, học viên Các luận điểm cho thấy việc đầu tư xây dựng phát triển thư điện tử Trường Đại học Đồng Tháp cần thiết giai đoạn hỉện Xây dựng thư viện điện tử mang ý nghĩa to lớn góp phần thực chủ trương Trường đổi phương thức đào tạo từ niên chế sang tín mà Trường thực Đó lý tác giả chọn thực đề tài nghiên cứu: “Xây dựng thư viện điện tử Trung tâm Học liệu Lê Vũ Hùng, trường Đại học Đồng Tháp” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Đề xuất giải pháp xây dựng thư viện điện tử chưa hoàn chỉnh sở thực trạng Trung tâm Học liệu Lê Vũ Hùng, trường Đại học Đồng Tháp 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ cụ thể sau: - Xác định sở lý thuyết thư viện điện tử - Khảo sát trình xây dựng thư viện điện đề xuất giải pháp hoàn chỉnh thư viện điện tử 3 Tổng quan tình hình nghiên cứu Trong thời gian qua có số cơng trình nghiên cứu thư viện điện tử liên quan đến thư viện điện tử như: Nghiên cứu phát triển thư viện điện tử trường đại học địa bàn Hà Nội nay, Luận văn thạc sĩ Phạm Thị Mai (2009) Đề tài nghiên cứu tác giả tập trung nghiên cứu sơ sở lý luận TVĐT nhu cầu phát triển TVĐT trường Đại học địa bàn Hà Nội, với giải pháp xây dựng phát triển TVĐT thời đại khoa học kỹ thuật phát triển trường đại học địa bàn Hà Nội Thư viện điện tử mơ hình thư viện lai xu đại hóa thư viện nay, khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Hoàng Hạnh (2006) Tài liệu tác giả Nguyễn Thị Hoàng Hạnh nghiên cứu tìm hiểu lý thuyết TVĐT, thư viện lai mơ hình xây dựng thư viện lai thư viện điện tử sưu đáp ứng xu cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Ứng dụng cơng nghệ thơng tin hoạt động thông tin - thư viện trường Cao đẳng Giao thông vận tải, Luận văn thạc sĩ Đỗ Tiến Vượng (2006) Tác giả Đỗ Tiến Vượng nghiên cứu lý thuyết CNTT việc ứng dụng CNTT vào hoạt động thư viện Thư viện trường Đại học Giao thông Vận tải Hà Nội Xây dựng mơ hình thư viện điện tử Việt Nam giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ Nguyễn Hoàng Sơn (2003) Nội dung tài liệu này, tác giả nghiên cứu vấn đề lý thuyết TVĐT thư viện thực dự án TVĐT Việt Nam như: TVĐT Trung tâm Thông tin tư liệu Khoa học Công nghệ Quốc gia; TVĐT Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia; Dự án xây dựng TVĐT/TVS Thư viện Quốc gia Việt Nam; Dự án xây dựng TVĐT Học viện Cảnh sát Nhân dân đề xuất số giải pháp xây dựng mơ hình TVĐT Việt Nam từ việc lập dự án đến việc thực thi dự án Xây dựng thư viện điện tử Trung tâm Thông tin - Thư viện trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ Nguyễn Hải Gian (2019) Nội dung tài liệu này, tác giả nghiên cứu vấn đề lý thuyết TVĐT Công tác xây dựng thư viện điện tử Trung tâm Thông tin, Thư viện Trường Đại học Văn hóa TP Hồ Chí Minh giai đoạn đáp ứng mục tiêu chiến lược Trường việc ứng dụng CNTT Đầu tư xây dựng phát triển TVĐT Trường Đại học Văn hóa TP Hồ Chí Minh với q trình đổi tổ chức, phương thức quản lý, điều hành, dạy học giúp nâng cao chất lượng đào tạo, nhà trường đáp ứng nhu cầu xã hội Xây dựng thư viện điện tử thư viện tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, luận văn thạc sĩ Trần Xuân Chỉnh (2021) Đề tài nghiên cứu nội dung mang tính tổng quát từ hệ thống hóa lý luận nội dung có liên quan đến vấn đề nghiên cứu Khảo sát, trình bày, phân tích đánh giá thực trạng xây dựng thư viện điện tử thư viện tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Sau đề xuất biện pháp hoàn thiện, phát triển thư viện điện tử thư viện tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Xây dựng thư viện điện tử khoa học công nghệ tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sĩ, Nguyễn Thị Thùy Linh (2016) Đề tài tác cho trình cách tiếp cận hệ thống vận dụng phương pháp nghiên cứu thích hợp, đề tài có đóng góp định việc hồn thiện lý luận hoạt động thực tiễn phát triển nguồn thông tin cho tỉnh Vĩnh Phúc Nhìn chung cơng trình đề cập đến số vấn đề khái niệm: TVĐT, tài liệu số, tài liệu điện tử, yếu tố cấu thành TVĐT, vai trò TVĐT, ứng dụng công nhệ thông tin thư viện,… Hiện chưa có cơng trình nghiên cứu viết đề tài “Xây dựng thư viện điện tử Trung tâm Học liệu Lê Vũ Hùng, trường Đại học Đồng Tháp” Luận văn 97 phải có kỹ tra cứu thông tin tài liệu nhằm quản lý, khai thác, giới thiệu đến người sử dụng thư viện cách kịp thời, hiệu Kỹ công nghệ: Trong thời đại công nghệ số nay, địi hỏi người làm cơng tác thư viện phải có kiến thức định công nghệ, phải biết sử dụng thành thạo ứng dụng như: Email, facebook, blog, youtobe, zalo, instagram biết thêm trang Web thống để hướng dẫn, tư vấn cho người sử dụng khai thác thông tin số cách kịp thời Bên cạnh đó, sử dụng cơng nghệ để quảng bá nguồn tài liệu thư viện đến với người sử dụng nhanh chống hiệu Kỹ giao tiếp: Đây kỹ quan trọng, tạo thuận lợi trình tiếp xúc người làm công tác thư viện người sử dụng thư viện, người làm công tác thư viện đơn vị với Đây tiêu chí định chất lượng hoạt động thư viện yếu tố thu hút người sử dụng thư viện đến với thư viện nhiều Kỹ diễn thuyết trình bày: rèn luyện tốt kĩ duyễn thuyết, trình bày góp phần hỗ trợ cho viên chức nói chung người làm cơng tác thư viện nói riêng q trình đào tạo bạn đọc, quảng bá hình ảnh thư viện đến với bạn đọc tồn trường bạn đọc nước - Đội ngũ cán tin học: Để xây dựng thư viện điện tử địi hỏi phải có nhân lực thư viện điện tử Máy tính cơng cụ quan trọng để xây dựng thư viện điện tử, người giúp cho hoạt động thư viện kết hợp lại với trì hoạt động thư viện Trung tâm Học liệu có cán có cấp cơng nghệ thơng tin, chiếm gần 20 % đội ngũ cán làm công tác thư viện Tuy nhiên số cán lại khơng có chun ngành thư viện nên để xây dựng lực lượng chuyên viên công nghệ thông tin chuyên trách có đủ khả tiếp nhận, triển khai ứng dụng, phát triển, làm chủ hệ thống thông tin chuyển giao vấn đề quan trọng cần giải 98 Những cán lại cho tập huấn có chứng tin học A,B sử dụng tin học Đối với đội ngũ cán đào tạo từ ngành khác cần đào tạo bồi dưỡng thêm kiến thức lĩnh vực thông tin thư viện Nhanh chóng nắm bắt kinh nghiệm, phần mềm thư viện trước để ứng dụng vào thư viện cách hiệu Tổ chức cho cán tham quan, học tập kinh nghiệm số thư viện điện tử nước, cử cán tham gia khóa đào tạo nước ngồi, nước có khoa học thư viện khu vực châu phát triển như: Singapo, Nhật Bản, Hàn Quốc Ngồi u cầu trên, người làm cơng tác thư viện phải đầu tư dành thời gian cho hoạt động nghiên cứu khoa học ứng dụng thực tiễn hoạt động thư viện mà công tác Nghiên cứu khoa học vấn đề không đội ngũ làm công tác thư viện trường Đại học Nhưng để có hiệu cho hoạt động địi hỏi người làm cơng tac thư viện phải đầu tư, dành thời gian cho vấn đề nghiên cứu Bởi vì, để tìm phương cách làm việc hiệu quả, để tạo phong cách làm việc ấn tượng có nét riêng đội ngũ người làm công tác thư viện để tự làm cơng việc, học tập, lao động sáng tạo Hoạt động nghiên cứu khoa học không dành riêng cho giảng viên, sinh viên, học viên, mà kể người làm công tác thư viện phải nghiên cứu khoa học Sự sáng tạo cơng việc, hồng thành xuất sắc nhiệm vụ giao kết trình nghiên cứu nỗ lực thân, cá nhân, đơn vị công tác - Hướng dẫn kỹ cho người sử dụng thư viện Ứng dụng công nghệ thông tin trang thiết bị đại tạo thay đổi hoạt động phục vụ người sử dụng thư viện Điển hình việc tổ chức kho sách theo hình thức kho đóng chuyển sang hình thức kho mở; từ 99 việc người làm công tác thư viện vào kho tìm thực thao tác đăng ký mượn, trả tài liệu chuyển sang người sử dụng thư viện vào kho tìm tự thực đăng ký mượn, trả tài liệu; người làm cơng tác thư viện chuyển từ vai trị phục vụ người sử dụng thư viện chuyển sang vai trò định hướng, tư vấn, hướng dẫn để người sử dụng thư viện tìm nguồn tài liệu phù hợp, yêu cầu nhất; nguồn lực thơng tin đa dạng hình thức Chính vậy, để giúp cho người sử dụng thư viện có hiểu biết cần thiết để tiếp cận nguồn lực thông tin cần phải trang bị cho người sử dụng thư viện cần có điều kiện sau: Cán hướng dẫn người sử dụng thư viện phải kiến thức am hiểu rõ hoạt động thư viện, phải có phương pháp kỹ truyền đạt thông tin để tra cứu, tìm kiếm tài liệu in ấn tài liệu điện tử, khai thác thông tin CSDL trực tuyến, sử dụng trang thiết bị phòng đọc, phòng mượn, phịng học nhóm bảo quản tài liệu, sở vật chất trang thiết bị,… Hoạt động đào tạo người sử dụng thư viện phải tổ chức thường xuyên, lâu dài có kế hoạch cụ thể Địa điểm tổ chức đào người sử dụng thư viện phải tiến hành thực cách linh hoạt 100 Tiểu kểt chương Trên sở lý luận phân tích Chương qua khảo sát thực trạng sở vật chất trang thiết bị đánh giá hoạt động Trung tâm Học liệu Lê Vũ Hùng Trường Đại học Đồng Tháp Chương 2, Chương tác giả đề xuất giải pháp xây dựng thư viện điện tử Trung tâm Học liệu Lê Vũ Hùng trường Đại học Đồng Tháp TVĐT nhà trường xây dựng vận hành đạt hiệu cao đảm bảo điều kiện: Cơ chế quản lý thích hợp, sở vật chất, kỹ thuật đại tiện dụng; không gian thư viện phù hợp; nguồn tài ngun thơng tin điện tử có chất lượng; đội ngũ cán làm công tác thư viện nắm vững kiến thức nghiệp vụ, nhiệt tình, Qua kết khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp tác giả đề đồng thuận cao cán quản lý, chuyên viên, giảng viên sinh viên trường Điều chứng tỏ biện pháp tác giả đề xuất phù hợp với thực tiễn trường giai đoạn Các biện pháp đề xuất có mối quan hệ biện chứng với nhau, tác động bổ trợ Trong trình áp dụng giải pháp vào thực tế cơng tác xây TVĐT cần phải trọng đến điều kiện thực giải pháp để đảm bảo phát huy hiệu tốt tưng giải pháp công tác xây dựng TVĐT Trung tâm Học liệu Lê Vũ Hùng, Trường Đại học Đồng Tháp 101 KẾT LUẬN Thư viện nơi lưu trữ phổ biến tri thức nhân loại xu phát triển thư viện xây dựng TVĐT.Việc xây dựng thư viện điện tử Trung tâm học liệu Lê Vũ Hùng, Trường Đại học Đồng Tháp giai đoạn mang tính cấp thiết thiết thực, đáp ứng mục tiêu chiến lược Trường việc ứng dụng CNTT hoạt động thư viện Trên sở khoa học thực tiễn xây dựng thư viện điện tử số thư viện nước Nhà trường đầu tư xây dựng phát triển TVĐT Trường Đại học Đồng Tháp với trình đổi tổ chức, phương thức quản lý, điều hành, lợi ích lớn xây dựng TVĐT tạo sản phẩm lần sử dụng mãi, không giới hạn người sử dụng vượt ngồi giới hạn khơng gian thư viện truy cập nơi cần sử dụng đáp ứng nhu cầu dạy học giúp nâng cao chất lượng đào tạo, NCKH nhà trường đáp ứng nhu cầu xã hội ngày tốt Trong trình thực luận văn đề cập đến nội dung lý luận, khái niệm liên quan đến thư điện tử, yếu tố cấu thành thư viện, yếu tố ảnh hưởng đến phát triển thư viện điện tử Đồng thời đánh giá thực trạng trung tâm học liệu Lê Vũ Hùng vấn đề sở hạ tầng, sách đầu tư, nguồn tài ngun thơng tin, nguồn nhân lực thư viện,… thơng qua đánh giá thuận lợi, hạn chế nguyên nhân hạn chế từ đưa giải pháp mang tính khả thi nhằm xây dựng thành công TVĐT trung tâm học liệu Lê Vũ Hùng để đưa vào sử dụng cách hiệu Trước xu phát triển mạnh mẽ công nghệ nay, hội phát triển đất nước mở theo vận động quy luật tự nhiên , đòi hỏi Trung tâm Học liệu Lê Vũ Hùng, nỗ lực nhiều để thúc đẩy nghiệp thư viện phát triển, có nhiều đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học công nghệ địa phương 102 đất nước, góp phần nâng cao vị trường Đại học mang tầm cở quốc gia, giúp cho qua trình đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, phục vụ q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Xuân Chỉnh (2021).“Xây dựng thư viện điện tử thư viện tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu”, luận văn thạc sĩ thư viện trường Đại học Văn hóa Tp.HCM 137 tr Nguyễn Huy Chương (2007), “Xây dựng phát triển TVĐT hệ thống thư viện đại học Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế thư viện số lần thứ X Hà Nội , tr 140 – 149 Ngô Mạnh Dũng (2007), “Kiến trúc thư viện số”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế thư viện số lần thứ X Hà Nội, tr 32 – 41 Mạc Thùy Dương (2003), Xây dựng khai thác nguồn lực thông tin điện tử thư viện Quân đội, Luận văn thạc sĩ Đại học Văn hóa Hà Nội, 99 tr Nguyễn Tiến Đức (2005), “Xây dựng thư viện điện tử vấn đề số hóa tài liệu Việt Nam”, Tạp chí Thông tin Tư liệu, (2), tr 14 – 18 Nguyễn Hải Gian (2019), Xây dựng thư viện điện tử trung tâm thông tin thư viện trường Đai học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn thạc sĩ, Đại học Văn hóa Tp.HCM 121 tr Nguyễn Văn Hiệp (2015),“Đảm bảo an tồn thơng tin thư viện điện tử”, Tạp chí Thơng tin tư liệu, (5), Tr 27-34 Nguyễn Hữu Hùng (2006),“Vấn đề phát triển chia sẻ nguồn lực thông tin số hóa Việt Nam”, Tạp chí Thơng tin Tư liệu, (1), tr 5-10 Tạ Bá Hưng, Nguyễn Điền, Nguyễn Thắng (2005), “Các tiêu chí đánh giá lựa chọn phần mềm cho TVĐT Việt Nam”, Tạp chí thông tin Tư liệu (2) 10 Cao Minh Kiểm (2000), “Thư viện số - định nghĩa vấn đề”, Tạp chí Thơng tin Tư liệu, (3), tr.5 - 11 11 Nguyễn Thị Thùy Linh (2016) “Xây dựng thư viện điện tử khoa học công nghệ tỉnh Vĩnh Phúc”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Văn hóa Hà Nội 12 Trần Thu Lan, Đào Mạnh Thắng (2007), “Liên hợp thư viện nguồn tin điện tử trạng xu hướng khai thác nguồn tin điện tử Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Thư viện số Việt Nam, tr 53 - 63 104 13 Luật An tồn thơng tin mạng 86/2015/QH13 ngày 19 tháng 11 năm 2015 Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 14 Luật Đầu tư công 49/2014/QH13 ngày 18 tháng 06 năm 2014 Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam 15 Luật Thư viện (Luật số:46/2019/QH14) Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 16 Nguyễn Thị Thanh Mai (2007), “Tăng cường công tác quản lý nhà nước nhằm đại hóa thư viện cơng cộng theo hướng xây dựng thư viện điện tử”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế thư viện số lần thứ X Hà Nội, tr – 14 17 Phạm Thị Mai (2009), Nghiên cứu phát triển TVĐT trường Đại học địa bàn Hà Nội nay, Luận văn thạc sĩ, Đại học Văn hóa Hà Nội, 94tr 18 Võ Cơng Nam (2005), “Một góc nhìn khác đường đại hóa thư viện điều kiện Việt Nam” Tạp chí thơng tin tư liệu (1) 19 Vũ Thị Nha (2007), “Vài thách thức thư viện số chiến lược đối phó”, Tạp chí Thư viện Việt Nam (10), tr.19-24 20 Vũ Dương Thúy Ngà (2005), Suy nghĩ phẩm chất lực người cán thư viện – thông tin điều kiện nay, Tạp chí Thư viện Việt Nam (1), tr.11- 13 120 21 Nghị định quy định chi tiết số điều Luật Thư Viện (Số:93/2020/NĐ-CP) 22 Nghị Định 100/N ĐVCP/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan 23 Nghị định số 102/2009/NĐ-CP ngày 06/11/2009 Chính phủ quản lý đầu tư ứng dụng CNTT sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước 24 Nghị định số 136/2015/NĐ-CP ngày 31/12/2015 Chính phủ hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư công 25 Nghị số 26/NQ-CP ngày 15/4/2015 Chính phủ ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 36- NQ/TW Bộ Chính trị 105 26 Nghị số 36-NQ/TW ngày 01/7/2014 Bộ Chính trị (khóa XI) “Về việc đẩy mạnh ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững hội nhập quốc tế” 27 Nghị số 36a/NQ-CP ngày 14/10/2015 Chính phủ phủ điện tử 28 Phạm Quang Quyền (2014), Hướng dẫn xây dựng thư viện điện tự phần mềm mã nguồn mở, Nxb Thế giới, 219 tr 29 Quyết định số 06/VBHN-BGDĐT ngày 04/3/2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học 30 Quyết định số 10/2007/QĐ-BVHTT ngày 04/05/2007 Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thơng tin phê duyệt “Quy hoạch phát triển ngành thư viện Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020” 31 Vũ Văn Sơn (1999), “Xây dựng thư viện điện tử Việt Nam tính khả thi”, Tạp chí Thơng tin Tư liệu, (2), tr 1-6 32 Nguyễn Hoàng Sơn (2003), thư viện điện tử, giảng, Trường Đại học KHXH&NV, Hà Nội 60tr 33 Nguyễn Hồng Sơn (2003), “Xây dựng mơ hình TVĐT Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Văn hóa Hà Nội 74 tr 34 Đồn Phan Tân (2001), Tin học hoạt động thông tin - thư viện, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 298tr 35 Thông tư 18/2014/TT-BVHTTDL hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ thư viện Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ban hành 36 Thông tư số 56/2003/TT-BVHTT ngày 16/9/2003 Bộ Văn hóa - Thơng tin quy định tiêu chuẩn thư viện trường đại học, cao đẳng Việt Nam; Tài liệu tiếng Việt 37 Bùi Loan Thùy, Lê Văn Viết (2001), Thư viện học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 302 tr 38 Bùi Loan Thùy (2009), “Đặc điểm lao động thơng tin-thư viện tiêu chí đánh giá nay”, Tạp chí Thơng tin vàTư liệu, (4), tr.813 39 Trần Mạnh Tuấn (2004), “Các biện pháp đổi hoạt động thông tin Thư viện Đại học”, Tạp chí thơng tin khoa học xã hội, (1), tr 29 - 35 106 40 Nguyễn Tấn Thanh Trúc (2007), “Kinh nghiệm thực chuyển đổi liệu: Nghiên cứu dự án xây dựng thư viện điện tử số thư viện Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế thư viện số lần thứ X Hà Nội, tr 192 - 202 41 Lê Văn Viết (2006), “Thư viện yếu tố cấu thành” - Thư viện học viết chọn lọc, Nxb Văn hóa thơng tin, tr 20 - 32 42 Lê Văn Viết (2006), “Xu hướng phát triển thư viện 20 năm tới phương hướng đào tạo cán thư viện Việt Nam” - Thư viện học viết chọn lọc, Nxb Văn hóa thơng tin, tr 20 - 32 43 Đỗ Quang Vinh (2009), Thư viện số - Chỉ mục Tìm kiếm, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 44 Đỗ Tiến Vượng (2006), Ứng dụng CNTT, hoạt động thông tin - thư 121 viện trường Đại học Giao thông Vận tải, Luận văn thạc sĩ, Đại học Văn hóa Hà Nội 84 tr 107 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG TẠI TRUNG TÂM HỌC LIỆU LÊ VŨ HÙNG, TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP Thông tin khảo sát để phục vụ luận văn , không phục vụ mục đích khác Xin cảm ơn anh, chị hỗ trợ để hồn thành đề tài Nhằm khơng ngừng nâng cao chất lượng phục vụ đáp ứng nhu cầu sử dụng Trung tâm Học liệu Lê Vũ Hùng tổ chức thăm dò ý kiến cán bộ, giảng viên, sinh viên học viên chất lượng phục vụ Trung tâm thời gian qua Sự hợp tác nhiệt tình cán bộ, giảng viên, sinh viên học viên giúp cho Trung tâm phát huy việc làm tốt khắc phục hạn chế tồn để đưa giải pháp tối ưu cho hoạt động trung tâm Anh chị trả lời câu hỏi cách đánh dấu “X” vào lựa chọn (có thể lựa chọn nhiều phương án tùy nội dung câu hỏi ) Mức độ sử dụng Trung tâm Học liệu Lê Vũ Hùng anh/ chị có thường xuyên không?  Rất thường xuyên  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Chưa đến lần 2.Dạng tài liệu nào… anh/chị hay sử dụng? (có thể chọn hai)  Tài liệu giấy  Tài liệu điện tử Anh, chị thường tra cứu tài liệu cách nào? (có thể chọn nhiều đáp án) 108  Chọn trực tiếp kho  Tra cứu website trung tâm  Xem danh mục thông báo tài liệu  Nhờ cán phục vụ tra giúp Anh/ chị có nhu cầu sử dụng tài liệu ngơn ngữ nước ngồi khơng? a) Có b) Khơng Nếu có, anh chị sử dụng tài liệu ngơn ngữ nào? (có thể chọn nhiều đáp án) Tiếng Anh  Tiếng Pháp Tiếng Nga Tiếng Trung Tiếng Khmer Khác, cụ thể: Theo anh/chị mức độ đáp ứng Anh/chị cho biết mức độ sử dụng loại tài liệu sau đây? Rất Luận Sách văn khảo tham Giáo trình Báo tạp chí thường xun Thường xun Chưa thường xun Khơng sử dụng Theo anh chị thư viện điện tử có cần thiết với xu hướng hay khơng?  Rất cần thiết 109  Cần thiết  Chưa cần thiết  Không cần thiết Anh/ chị cho biết sử máy vi tính trung tâm có gặp khó khăn ?(có thể chọn nhiều đáp án)  Tốc độ máy tính  Mạng Internet  Số lượng máy  Bị Virut cơng  Hệ điều hành cũ Anh/chị cho biết tốc độ máy tính mạng internet Trung tâm Học liệu Lê Vũ Hùng có đáp ứng nhu cầu tìm kiếm đọc tài liệu điện tử anh chị hay không?  Đáp ứng tốt  Đáp ứng tốt  Đáp ứng chưa tốt  Không đáp ứng Theo anh/chị có cần thiết cập nhật phần mềm để đọc tài liệu điện tử phiên mobile, để đọc tài liệu điện thoại thông minh không?  Rất cần thiết  Cần thiết  Chưa cần thiết  Không cần thiết 110 10 Theo anh/chị mức độ đáp ứng nhu cầu học tập nghiên cứu Trung tâm Học liệu Lê Vũ Hùng nào? Vị trí Khơng gian Tài liệu Đáp ứng tốt Đáp ứng Chưa đáp ưng Không đáp ứng 11 Mức độ đáp ứng nhu cầu tin anh/chị Trung tâm Học liệu Lê Vũ Hùng?  30 % -

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w