FD là một bệnh lý rối loạn chức năng tiêu hóa phổ biến, hiện tượng chồng lấp với các rối loạn chức năng tiêu hóa khác làm các triệu chứng bệnh nặng hơn, chất lượng cuộc sống kém hơn. Cơ chế bệnh sinh của FD tương đối phức tạp và các khuyến cáo mới có thêm hướng tiếp cận điều trị mới tối ưu hóa theo cơ chế bệnh sinh Một số thăm dò mới được giới thiệu tại DDW 2023 giúp đánh giá các thể FD chính xác hơn và thuận tiện trong theo dõi, tuy nhiên cần thêm nhiều dữ liệu thực tế Phối hợp PPI và prokinetics đã chứng minh được hiệu quả ở cả 2 thể FD và được khuyến cáo trong điều trị hội chứng chồng lấp đặc biệt với thể PDS
NHỮNG ĐIỂM MỚI TRONG CHẨN ĐỐN VÀ ĐIỀU TRỊ KHĨ TIÊU CHỨC NĂNG PGS TS Đào Việt Hằng Bộ môn Nội tổng hợp, Trường Đại học Y Hà Nội Trung tâm Nội soi, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Viện nghiên cứu đào tạo Tiêu hóa, Gan mật VTM2278764 (v1.1) Nội dung Dịch tễ FD nhóm bệnh lý chồng lắp Chẩn đoán Điều trị VTM2278764 (v1.1) DỊCH TỄ FD VÀ CÁC NHÓM BỆNH LÝ CHỒNG LẮP VTM2278764 (v1.1) Tổng quan Nguyên nhân khó tiêu Khó tiêu chức (70%) ◼ Định nghĩa: cảm giác đau/khó chịu tái Loét dày tá tràng (10%) phát/dai dẳng vùng thượng vị GERD ◼ Nguyên nhân: Đa dạng (vơ căn, lt, GERD, tổn thương ác tính, nguyên nhân nhiễm trùng, thuốc, bệnh lý chuyển hóa v.v ) Ung thư dày Nhiễm H.pylori Bệnh lý túi mật, viêm tụy mạn, ung thư tụy Celiac, khơng dung nạp carbonhydrate Khó tiêu Nhiễm kí sinh trùng Khó tiêu thực thể (30%) Khó tiêu chức (70%) Sử dụng thuốc: NSAID, kháng sinh, sắt Bệnh chuyển hóa: đái tháo đường, tuyến giáp, tuyến cận giáp Theo nguyên nhân VTM2278764 (v1.1) Postprandial distress syndrome (PDS) Epigastric pain syndrome (EPS) Rev Col Gastroenterol vol.29 no.2 Bogotá Apr./June 2014 Phân loại - Hội chứng đau thượng vị (EPS) - - Hội chứng khó chịu sau ăn (PDS) - Black CJ et al Therap Adv Gastroenterol 2018 VTM2278764 (v1.1) Cảm giác đau/nóng rát vùng thượng vị Cảm giác đầy bụng sau ăn/no sớm Dịch tễ học • Tỉ lệ theo NC: thay đổi theo định nghĩa, triệu chứng ghi nhận, thời gian • Tỉ lệ ước tính: 21% VTM2278764 (v1.1) Ford AC et al, Gut (2014) Jul;64(7):1049-57 Dịch tễ học • NC dịch tễ học toàn cầu bệnh lý RL chức đường tiêu hóa: 73076 người trưởng thành (33 quốc gia), liệu thu thập câu hỏi trực tuyến (24 quốc gia)/theo hộ gia đình/cả hai • FD bệnh lý đường tiêu hóa phổ biến: tỉ lệ mắc 7,2% (sử dụng câu hỏi trực tuyến) 4,8% (sử dụng câu hỏi điều tra theo hộ gia đình) • Phân loại: PDS 59,5%, EPS 28,1%, hội chứng chồng lắp 12,4% (điều tra theo hộ gia đình) VTM2278764 (v1.1) Dịch tễ chồng lắp FD - RL chức tiêu hóa ◼ Hiện tượng chồng lắp RL chức đường tiêu hóa phổ biến hay gặp trùng lắp GERD – FD – IBS ◼ Đặc điểm: triệu chứng đa dạng khó nhận định nhầm ◼ Cần khai thác kĩ bệnh sử có nhìn tổng thể VTM2278764 (v1.1) Dịch tễ chồng lắp FD - RL chức tiêu hóa Tinh thần (mental component summary) VTM2278764 (v1.1) Thể chất (physical component summary) Dịch tễ chồng lắp FD - RL chức tiêu hóa ◼ Hướng dẫn Hội tiêu hóa Châu Á – Thái Bình Dương 2022 chia nhóm bệnh lý chồng lắp FD thành thể: FD – GERD: nóng rát thượng vị đầy bụng sau ăn, liên quan tới ợ hơi, ợ chua, có nuốt khó EPS – IBS: đau thượng vị nóng rát, có liên quan tới bữa ăn, dễ chịu sau ngồi đánh hơi, có kèm theo thay đổi số lần PDS – IBS: đầy bụng, ợ hơi, đánh FD – Táo bón: đau thượng vị/khó chịu kèm theo ngồi phân cứng VTM2278764 (v1.1) Vai trò prokinetics FD ◼ PT gộp – 2017 ◼ Prokinetics – hiệu cải thiện triệu chứng khó tiêu type FD ◼ Khơng có khác biệt prokinetics ◼ Cả nhóm BN châu Âu – châu Á đáp ứng BN châu Á đáp ứng tốt ◼ Tuy nhiên cần nhiều liệu lớn VTM2278764 (v1.1) Vai trò prokinetics FD Thuốc Levosulpiride Metoclopramide Cơ chế Liều Đối kháng thụ thể dopamin 25 mg x lần/ngày Khuyến cáo Dùng thời gian ngắn để tránh Tác dụng phụ Rối loạn chu kỳ kinh nguyệt tiết D2, đồng vận thụ thể 5- tác dụng phụ sữa bất thường HT4, 5-HT3 yếu Đối kháng thụ thể dopamin – 10mg x lần/ngày Tối đa ngày, liều tối đa: Tương tác với thuốc chống động kinh Triệu chứng ngoại tháp, nữ hóa tuyến D2, đồng vận thụ thể 5- 0,5mg/kg/ngày (người lớn vú, tiết sữa bất thường, kinh nguyệt trẻ em) Tối đa tuần không Nữ hóa tuyến vú, tiết sữa bất thường, (tối đa 30 mg/ngày) HT4 Đối kháng thụ thể dopamin 10mg x lần/ngày Domperidone Itopride D2 (tối đa 30 mg/ngày) Đối kháng thụ thể dopamin 50mg Không lưu hành Mỹ Châu Ban dị ứng, tiêu chảy, chóng mặt D2, ức chế men lần/ngày ÂU acetylcholin-esterase Đồng vận thụ thể 5-HT4 5mg x lần/ngày Thuốc dạng phóng thích chậm 15mg x lần/ngày (1 lần/ngày) Mosapride Đối kháng thụ thể dopamin 30mg x lần/ngày DA9701 (Motilitone) Acotiamide Erythromycin VTM2278764 (v1.1) kinh nguyệt không Chiết xuất từ thực vật D2, đồng vận thụ thể 5HT4, 5-HT1A, 5-HT1B Đối kháng thụ thể 100mg x lần/ngày muscarinic M1 M2 Đồng vận thụ thể Motilin 250-500mg x lần/ngày Không lưu hành Hàn Quốc Không lưu hành Hàn Quốc Đau đầu, tiêu chảy Rối loạn nhịp, điếc hồi phục, đau bụng, tiêu chảy VNAGE 2022 Vai trị nhóm thuốc điều hịa thần kinh VTM2278764 (v1.1) 50 Vai trò thuốc chống trầm cảm FD ◼ Khuyến cáo trường hợp FD khó trị, sau thất bại với PPI và/hoặc prokinetic ◼ TCA khuyến cáo hầu hết hướng dẫn (mức độ chứng thấp-trung bình) ◼ Nên bắt đầu TCA liều thấp (amitriptylin 10 mg desipramin 25 mg trước ngủ) Liều tăng lên mỡi hai tuần không đáp ứng Không tăng liều cao khơng tăng hiệu mà ADR tăng ◼ Thời gian: 8-12 tuần VTM2278764 (v1.1) ASIAN 2012 VNAGE 2022 Gut 2017;66(3):411 So sánh nhóm thuốc TCAs, kháng histamin, PPI liều chuẩn/thấp, sulpiride, levosulpiride, itopride acotiamide có giá trị so với giả dược điều trị FD VTM2278764 (v1.1) Alexander C Ford, et al Aliment Pharmacol Ther 2020;00:1– Điều trị HC chồng lắp Điều trị theo chế bệnh sinh điểm chế bệnh sinh HC RLCN đường tiêu hóa: - RL vận động - RL nhận cảm - Tình trạng viêm - Thay đổi hệ vi khuẩn VTM2278764 (v1.1) Điều trị HC chồng lắp VTM2278764 (v1.1) Journal of Gastroenterology and Hepatology 38 (2023) 197–209 Điều trị HC chồng lắp VTM2278764 (v1.1) Điều trị HC chồng lắp VTM2278764 (v1.1) Điều trị HC chồng lắp Lựa chọn thuốc theo chế bệnh sinh VTM2278764 (v1.1) Điều trị HC chồng lắp ◼ 60 BN chồng lắp NERD-FD với triệu chứng diễn biến >3 tháng ◼ Điều trị rabeprazole 20mg b.i.d tuần Điều trị PPI liều cao tuần không hiệu cải thiện triệu chứng khó tiêu bệnh nhân chồng lắp NERD-FD Kriengkirakul C et al J Neurogastroenterol Motil 2012;18(2):174-180 VTM2278764 (v1.1) Điều trị HC chồng lắp • 50 BN có triệu chứng GERD tháng kèm với triệu chứng FD • Khơng đáp ứng với pantoprazole 40mg tuần điều trị • Can thiệp: kết hợp pantoprazole 40 mg + itopride 150mg • Kết quả: Triệu chứng lâm sàng có cải thiện đáng kể S.Lakhtakia et al; May 2022Gastroenterology 162(7):S-543 VTM2278764 (v1.1) Điều trị HC chồng lắp Statement 7: Overlapping GERD and FD should be managed with PPIs and/or prokinetic agents according to symptom subset Level of evidence: low Grade of recommendation: suggest Consensus level: 100% VTM2278764 (v1.1) Take-home messages ◼ FD bệnh lý rối loạn chức tiêu hóa phổ biến, tượng chồng lắp với RL tiêu hóa khác làm triệu chứng bệnh nặng hơn, chất lượng sống ◼ Cơ chế bệnh sinh FD tương đối phức tạp khuyến cáo có thêm hướng tiếp cận điều trị tối ưu hóa theo chế bệnh sinh ◼ Một số thăm dò giới thiệu DDW 2023 giúp đánh giá thể FD xác thuận tiện theo dõi, nhiên cần thêm nhiều liệu thực tế ◼ Phối hợp PPI prokinetics chứng minh hiệu thể FD khuyến cáo điều trị HC chồng lắp đặc biệt thể PDS VTM2278764 (v1.1) THANK YOU FOR YOUR ATTENTION VTM2278764 (v1.1)