Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
1 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Một số biện pháp giúp học sinh thực hành tốt môn Tin học Mô tả chất sáng kiến Tin học môn học đặc thù có liên quan chặt chẽ với sử dụng máy tính, đặc trưng quan trọng mơn học lí thuyết phải đơi với thực hành Do đó, để dạy học Tin học có hiệu quả, giáo viên vừa phải trang bị cho học sinh kiến thức khoa học Tin học, vừa phải trọng rèn luyện kỹ thực hành, ứng dụng, tạo điều kiện để học sinh thực hành, nắm bắt tiếp cận công nghệ tin học phục vụ học tập đời sống Tuy nhiên, từ thực tế dạy học trường Tiểu học thân nhận thấy, nhiều học sinh tỏ ngại thực hành, thao tác máy chưa chuẩn; đa số thực hành máy tập trung vào học sinh giỏi, số lại quan sát nên giáo viên hỏi không thực cơng việc theo u cầu Để khắc phục hạn chế nêu trên, lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp giúp học sinh thực hành tốt môn Tin học” , với mong muốn đưa hình thức lạ, hấp dẫn tới học sinh, để tiết học đạt hiệu cao 2.1 Các bước cách thức thực giải pháp Để nắm rõ thực tế việc thao tác với máy tính Tơi thực khảo sát khối 3, 4, ghi lại kết sau: Từ kết trên, thân tơi có nhiều trăn trở để tiết thực hành Tin học ln ln hứng thú, hiệu cao Vì áp dụng biện pháp sau: Biện pháp 1: Giáo dục ý thức học tập cho học sinh môn Tin học - Môn Tin học Tiểu học giúp học sinh hình thành kỹ sử dụng máy tính Bước đầu làm quen với cách giải vấn đề có sử dụng công cụ tin học Đặc biệt với học sinh lớp 3, em lần tiếp xúc với máy tính, học mơn chương trình Để đạt hiệu cao tiết học giáo dục ý thức học tập cho học sinh mơn mình, tạo cho học sinh hứng thú học tập Từ giúp cho học sinh có ý thức vươn lên - Quy định rõ học sinh tham gia học mơn Tin học cần có ý thức học tập nghiêm túc, học em tham gia hoạt động nào, không làm việc cách rõ ràng 3 Ví dụ: Khi học sinh vào phịng học Tin học, tơi u cầu học sinh ngồi theo xếp giáo viên trước Học sinh học tập theo hướng dẫn giáo viên Thực hành khởi động máy tính có nội dung yêu cầu Và trước về, học sinh phải tắt máy, để gọn ghế ngồi để ngăn nắp bàn phím chuột Tất điều tạo cho học sinh ý thức chấp hành nghiêm túc nội quy phòng học tạo cho học sinh có thái độ học tập nghiêm túc Tôi kết hợp với giáo viên chủ nhiệm để nhắc nhở em, giúp em tiến - Trong tiết dạy, liên hệ nhiều kiến thức vào thực tế để học sinh thấy ứng dụng CNTT tầm quan trọng môn Tin học thực tiễn tương lai sau Ví dụ: Trong tiết học Máy tính đời sống, học sinh biết lợi ích mà máy tính mang lại thực công việc quan, bệnh viện, cửa hàng máy tính thực nhanh chóng xác cơng việc soạn thảo in ấn văn bản, cho mượn sách thư viện, bán vé máy bay, rút tiền tự động… tơi liên hệ lại: Nếu khơng có máy tính việc người phải xử lý nào? Chính điều giúp học sinh hiểu CNTT đời sống Và học sinh tìm hiểu thiết bị có xử lý giống máy tính gia đình, ngồi đường phố, quan di động, máy giặt, đèn điều khiển giao thơng… tơi liên hệ thêm cho học sinh thiết bị khác ví dụ ti vi, tủ lạnh, điều hịa, máy giặt,… em thấy cần thiết thiếu thiết bị sống đại - Trong tiết học tơi ln tạo khơng khí thân thiện, cởi mở, lớp học thoải mái, nhẹ nhàng không gây căng thẳng cho học sinh + Giúp học sinh cảm thấy yêu trường, yêu lớp, yêu học tự tin thể thân tham gia học tập + Giáo viên nhẹ nhàng với học sinh, khơi dậy tình cảm bạn bè nhóm học sinh cách tạo nhiệm vụ, trị chơi cho tình bạn học sinh thêm gắn bó + Hướng dẫn học sinh nhận xét bạn theo hướng động viên, khuyến khích, tránh chê bai + Làm cho học sinh thương u, tơn trọng - Tơi ln phấn đấu cho: “Mỗi ngày em đến trường ngày vui” Bởi học sinh tiểu học em ngoan, em giỏi, em cố gắng - Bên cạnh tơi ln kịp thời động viên lúc, chỗ học sinh có biện pháp cụ thể để hạn chế học sinh chưa không làm tập + Xếp vị trí học sinh giỏi ngồi máy tính với học sinh chậm phát triển để em tiện giúp đỡ bạn + Yêu cầu học sinh giỏi gợi ý cho bạn tuyệt đối không làm giúp bạn 5 + Với học sinh ngoan, chăm học động viên cách cho học sinh thực hành thêm phần mềm học tập có tính giải trí phần mềm: Sticks, Blocks, Soukoban,… học sinh hoàn thành tốt trước Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch dạy phù hợp - Thiết kế dạy thực hành phù hợp với nhiều đối tượng học sinh - Xác định mục tiêu trọng tâm học kiến thức, kỹ - Nắm mục đích yêu cầu, chuẩn kiến thức chủ đề, để thiết kế hoạt động học tập phù hợp với trình độ học sinh điều kiện dạy học thực tế - Các tập không dài, nâng dần từ mức đơn giản đến phức tạp, tránh tâm lí vội vàng muốn học sinh hiểu ngay, hiểu nhiều nội dung thời gian ngắn Vì trình tiếp thu kiến thức, học sinh chậm tiến phải cần trình dài tận tâm, kiên nhẫn hướng dẫn, dìu dắt giáo viên - Bài tập giao phải có nội dung cụ thể, nâng dần từ dễ đến khó Ví dụ: Bài “Vẽ đường cong” – Nội dung thực hành giao cho tất học sinh lớp là: Vẽ cá theo mẫu sau: Đối với học sinh thực hành nhanh giao cho em tập khó như: “Vẽ Xe nôi em bé, xe tăng theo mẫu sau” tốt Biện pháp 3: Hệ thống tập thực hành, tập phù hợp với cấp độ nhận thức học sinh - Tôi giao thực hành theo cấp độ học sinh bố trí theo thang bậc từ mức thấp nhấp đến mức cao Ví dụ: Với làm quen với bàn phím máy tính, tơi giúp học sinh tiếp thu kiến thức: + Biết: Học sinh nắm vị trí phím biết sử dụng bàn phím + Hiểu: Học sinh hiểu chất vấn đề, giải thích đánh chữ lại lên hình? Ví dụ: học sinh hiểu chế truyền tín hiệu từ phím lên hình + Vận dụng: Học sinh biết sử dụng bàn phím để thay chuột cho nhanh đỡ tốn thời gian Ví dụ: Khi muốn chép văn thay dùng chuột bấm vào biểu tượng, em dùng tổ hợp phím Ctrl + C bàn phím nhằm tiết kiệm thời gian thực hành Đặt tay bàn phím quy tắc Học sinh thực hành cách đặt tay bàn phím luyện gõ 10 ngón + Phân tích: Tìm hiểu phận cấu thành nên bàn phím, biết bảo quản bàn phím + Tổng hợp: Đề xuất cấu tạo chức bàn phím máy tính theo cải tiến em + Đánh giá: Đánh giá hiệu quả, mức độ tiện lợi loại bàn phím mới: bàn phím USB - Khi giao thực hành cho học sinh tập không dài, cần ngắn gọn, dễ hiểu nâng dần từ mức đơn giản đến phức tạp Ngồi ra, tơi kết hợp với học trước để học sinh ôn lại vận dụng hiểu biết, logic cách có hệ thống Ví dụ: Trong thực hành với vẽ thuyền biển: Ở hình trên, ngồi vẽ thuyền học sinh cịn phải sử dụng cơng cụ vẽ đường cong, màu vẽ học trước để vẽ trang trí cho cá Từ tranh trên, em liên tưởng đến học trang trí tranh phong cảnh (mơn Mỹ thuật lớp 3) sáng tạo vẽ số khung cảnh học môn Mỹ thuật 8 - Ở cụ thể phương pháp dạy học phải linh hoạt Ví dụ: Ở tiết thực hành Bước đầu soạn thảo Học sinh thực hành từ đơn giản đến phức tạp để nắm bắt nội dung cách nhanh chóng hiệu Cụ thể hướng dẫn học sinh thực thành luyện gõ phần mềm Word từ đơn trước: asdfghjkl qwertyuio zxcvbnm Sau gõ từ ghép không dấu: nai chim non hoa sen Khi học sinh thành thạo bắt đầu cho luyện gõ không dấu đoạn thơ: Vui chom vao he Xon xao tieng se tieng ve bao mua Biện pháp 4: Kiểm tra phòng máy trước dạy Trước thực hành, giáo viên cần đến trước để kiểm tra phịng máy, thiết bị điện, hình, thân máy tính, hoạt động máy tính, bàn ghế ngồi học… đảm bảo cho tiết dạy thực hành ổn định, an toàn với tất HS Để có tiết thực hành đạt hiệu cao khơng ảnh hưởng nhiều đến HS tất máy phòng phải hoạt động tốt Nhưng q trình sử dụng phịng máy, thường xuyên gặp phải lỗi hệ thống từ nhỏ đến lớn Trong đó, cố bất thường như: treo máy, khởi động lại, chí sập nguồn, không khởi động .làm ảnh hưởng nhiều đến dạy Vì thân giáo viên Tin học, cần phải nắm bắt số thủ thuật để xử lí kịp thời, góp phần nâng cao chất lượng học thực hành Biện pháp 5: Tổ chức hoạt động nhóm đơi - Tổ chức dạy học theo nhóm tạo cho học sinh hồn thành thực hành khoảng thời gian quy định, giáo viên có để đánh giá học sinh cuối tiết thực hành, học sinh biết điểm làm điểm cần phải bổ sung - Phát huy tính tập thể, phối hợp suy nghĩ, làm việc, tranh luận thảo luận để có hướng giải vấn đề cách hiệu quả, cụ thể hoàn thành yêu cầu thực hành - Tổ chức dạy học theo nhóm có lợi cho học sinh em có mức học tốt hỗ trợ em có học lực chậm để hoàn thành nội dung thực hành yêu cầu 10 Biện pháp 6: Nâng cao tương tác đa chiều: Giáo viên - học sinh, học sinh - học sinh - Xác định vai trị vị trí người thầy quan điểm "Lấy người học làm trung tâm", đề cao việc tự học, phát huy tối đa tính tích cực tự giác học sinh Ví dụ : Với thực hành lớp, cho học sinh làm tập sách giáo khoa kiểm tra kết quả, đánh giá máy học sinh Học sinh thực hành tiến hành theo cá nhân học sinh theo nhóm Tơi kiểm tra hiệu làm việc nhóm cách định học sinh nhóm thực lại thao tác thực hành Nếu học sinh định khơng hồn thành nhiệm vụ, trách nhiệm gắn cho thành viên nhóm, đặc biệt nhóm trưởng Hoặc cho nhóm trưởng kiểm tra kết thực hành lẫn nhóm khác theo vòng tròn Làm em tự giác có ý thức học tập Cịn việc học nhà, tơi số tập Học sinh làm thực hành cá nhân theo nhóm Bài thực hành làm lớp nhà Khi đến tiết học tơi cho nhóm, học sinh tự nhận xét nhau, sau giáo viên tổng kết, nhận xét, bổ sung kiến thức Ví dụ: Khi thực hành vẽ đường cong, giao thêm cho học sinh nhà vẽ thêm đồ vật nhà Học sinh kết hợp với cơng cụ vẽ học trước cơng cụ đường thẳng, cơng cụ tơ màu, Học sinh làm việc theo nhóm 2-3 em, làm lớp học Đến tiết học cho học sinh trình bày mình, sản phẩm mà em hồn thành thực hành máy tính 11 Các bạn nhóm khác nhận xét hình vẽ, màu sắc đồ vật mà nhóm vẽ Cuối rút nhận xét, tổng kết, khen thưởng nhóm vẽ đẹp, đồng thời động viên nhóm vẽ chưa đẹp Bằng cách giao thực hành để em tự tìm tịi phát mới, sửa chữa lỗi mà học sinh hay mắc phải tạo thi đua học sinh, nhóm Điều đã: Thúc đẩy động học tập: Trong trình tiếp thu mới, học sinh đạt kết học tập cao em có động học tập Động học tập có em cảm thấy hứng thú với môn học thấy tiến Do vậy, tơi sử dụng tình thách đố, hấp dẫn, lơi em vào hoạt động lớp vừa mang tính chất yêu cầu cao, vừa phù hợp trình độ để em cảm nhận tiến học tập Để giúp em cảm nhận tiến học tập, đề mục tiêu học tập vừa sức với nhóm học sinh Ngồi ra, tơi cịn khuyến khích học sinh học theo phương châm thử nghiệm chấp nhận mắc lỗi q trình thực hành khơng nên tạo cho em tâm lý sợ mắc lỗi thực hành Vì mơn Tin học mơn mà làm sai ta lại học thêm Phát huy phương pháp học tập cá nhân tính sáng tạo học sinh: Ngoài cách thúc đẩy động học tập, luôn tạo điều kiện cho học sinh tham gia đóng góp kinh nghiệm hiểu biết cá nhân vào trình học, tạo cho em tự chủ phát huy tính sáng tạo tiềm em 12 Tạo hội tối đa cho việc luyện tập sử dụng máy tính: Nhằm tạo cho học sinh mơi trường thực hành thuận lợi nhất, giáo viên cần quan tâm sử dụng tối đa thời gian lớp, tạo hội để học sinh sử dụng máy tính để thực hành có hiệu Để làm tốt việc này, cần phát huy hoạt động cặp nhóm thủ thuật lơi em tham gia vào hoạt động lớp cách tích cực Trong q trình thực hành, tơi cho học sinh thi đua thực hành nhóm máy sở khen ngợi nhóm làm tốt, động viên nhóm làm chưa tốt Đặc biệt tơi ln ln ý học sinh phải thực hành Nếu nhóm mà có học sinh chưa thực hành tơi nhắc nhở Ví dụ: Tơi giao tập theo nhóm, nhóm từ đến em, em làm số đề tài: - Trang trí mẫu nhãn để sử dụng trường em - Vẽ sơ đồ chỗ ngồi lớp cho cô giáo chủ nhiệm - Sưu tầm số ca dao, tục ngữ liên quan đến học sinh có kèm tranh minh hoạ - Xây dựng cho nhóm tủ tài liệu Sau tơi có kiểm tra xem học sinh hay nhóm học sinh làm đến đâu, so sánh, đánh giá mức độ hoàn thành Trên sở khen ngợi sáng tạo học sinh 13 Tơi tích cực việc sửa lỗi cho học sinh q trình thực hành Ví dụ: Một số lỗi mà học sinh hay mắc phải: - Tư ngồi học sinh - Trong cầm chuột số học sinh cầm tay trái hay đặt tay không - Với phần mềm soạn thảo văn bản: học sinh nhầm hai phím Delete Backspace - Nhiều học sinh gõ không mười ngón tay bàn phím rộng mà tay em nhỏ Giáo viên cần kiên trì sửa, hướng dẫn cho học sinh để học sinh có kỹ gõ mười ngón - Khi học sinh học phần mềm có nhiều biểu tượng khó tơi giải thích cặn kẽ việc cho học sinh miêu tả lại biểu tượng Biện pháp 7: Chú ý đến nhận xét, đánh giá học sinh Giáo viên cần có biện pháp cách đánh giá học sinh phù hợp để đảm bảo xác - Cách đánh giá: + Mỗi tiết học đánh giá khoảng – 10 học sinh + tiết có 40 phút khơng đủ để viết chi tiết, giáo viên nhận xét học sinh viết nhanh kí hiệu *, + , - vào sổ nhật kí Cụ thể: * Học sinh thực hành thao tác thành thạo, nhanh + Nắm bước thực hành 14 - Chưa nắm bước thực hành Biện pháp 8: Có kế hoạch bồi dưỡng để nâng cao kiến thức thân đáp ứng yêu cầu đổi mới, cập nhật thông tin cách đầy đủ, xác - Muốn có dạy đạt hiệu cao, tơi nhận thức cần phải có kế hoạch bồi dưỡng Tin học cho thân để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, kỹ sư phạm cách tự tìm tịi, tham khảo tài liệu có liên quan đến ứng dụng CNTT vào trường học Như: Tận dụng nguồn tài nguyên sẵn có máy vi tính, truy cập website như: www.google.com.vn, www.hanoiedu.vn, www.baigiangbachkim.vn để tìm kiếm thơng tin, tìm kiếm tài nguyên Internet phục vụ cho trình dạy học - Tham gia buổi tập huấn CNTT trường, huyện tổ chức - Tích cực dự giờ, dự chuyên đề đồng nghiệp để học hỏi kinh nghiệm - Bên cạnh tìm hiểu kiến thức Tin học, tơi tìm hiểu kiến thức khác văn hoá, kinh tế, trị, xã hội trang báo mạng, tạp chí, để tự nâng cao nhận thức thân 2.2 Phân tích tình trạng giải pháp biết (nếu giải pháp cải tiến giải pháp biết trước sở) * Ưu điểm: - Nhà trường tạo điều kiện để học sinh học từ khối lớp 3, sắm sửa máy móc, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học môn Tin học tốt 15 Đến phịng máy có 36 máy, thiết bị trình chiếu phục vụ tốt cho việc học tập học sinh - Học sinh từ khối đến khối học môn Tin học Khối 4,5 học với thời lượng tiết/ tuần Khối học tiết/tuần - Giáo viên đào tạo kiến thức tin học nghiệp vụ giảng dạy, đáp ứng yêu cầu dạy học môn Tin học nhà trường - Vì mơn học trực quan, sinh động, môn học khám phá lĩnh vực phù hợp với tâm lí lứa tuổi học sinh tiểu học nên học sinh hứng thú, tiết thực hành * Nhược điểm: - Tài liệu tham khảo dành riêng cho mơn Tin học cịn q ít, tài liệu nói phương pháp dạy học đặc trưng môn Tin học - Đa số học sinh tiếp xúc với máy vi tính trường chủ yếu Do tìm tịi khám phá máy vi tính em cịn hạn chế nên việc học tập cịn mang tính thụ động, chậm chạp Bên cạnh đó, mơn Tin học có nhiều thuật ngữ mới, trừu tượng, cơng việc dẫn tiếng Anh nên hầu hết học sinh không hiểu sâu sắc, cặn kẽ môn học - Phần lớn phụ huynh làm nông, thu nhập thấp nên dù quan tâm đến việc học hành khơng có đủ điều kiện để mua sắm máy vi tính Vì vậy, nhiều học sinh khơng có máy nhà nên kiến thức em thu nhận hầu hết từ tiết học khóa trường Những tập tiếp nối, phát 16 triển thêm cho em thực nhà, điều ảnh hưởng lớn đến việc học tập phát triển kiến thức môn 2.3 Nội dung cải tiến, sáng tạo để khắc phục nhược điểm (nếu giải pháp cải tiến giải pháp biết trước sở) + Giáo dục ý thức học tập cho học sinh môn Tin học: Đối với học sinh lớp em lần tiếp xúc với máy tính, học mơn chương trình Để đạt hiệu cao tiết học giáo dục ý thức học tập cho học sinh mơn mình, tạo cho học sinh hứng thú học tập từ giúp cho học sinh có ý thức vươn lên + Giáo viên xây dựng kế hoạch dạy phù hợp: Giáo viên phải có chuẩn bị chu đáo sở vật chất lẫn cố xảy q trình giảng dạy Giáo viên cịn phải có phương pháp truyền đạt kiến thức cho thật gần gũi với cách nhìn em Giáo viên chọn vài em học tốt, thành thạo máy tính để giáo viên hướng dẫn tiết thực hành + Hệ thống tập thực hành phù hợp với nội dung học nâng dần mức độ từ dễ đến khó: Bài tập giao phải có nội dung cụ thể, nâng dần từ dễ đến khó Ngồi giáo viên phải kết hợp học trước để học sinh ôn lại vận dụng cách có hệ thống + Trước thực hành, giáo viên cần đến trước để kiểm tra phòng máy, thiết bị điện, hình, thân máy tính, hoạt động máy tính, bàn ghế ngồi học… đảm bảo cho tiết dạy thực hành ổn định, an toàn với tất HS 17 + Tổ chức hoạt động nhóm đơi: Phát huy tính tập thể, phối hợp suy nghĩ, làm việc, tranh luận thảo luận để có hướng giải vấn đề cách hiệu quả, cụ thể hoàn thành yêu cầu thực hành em có mức học tốt hỗ trợ em có học lực chậm để hồn thành nội dung thực hành yêu cầu + Nâng cao tương tác đa chiều: Giáo viên - học sinh, học sinh - học sinh: Xác định vai trị vị trí người thầy quan điểm "Lấy người học làm trung tâm", đề cao việc tự học, phát huy tối đa tính tích cực tự giác học sinh + Nhận xét, đánh giá, khen thưởng, động viên: Giáo viên nên đưa lời nhận xét, đánh giá phải lúc mức để tránh tình trạng kiêu căng, tự mãn hay tự ti mặc cảm + Có kế hoạch bồi dưỡng để nâng cao kiến thức thân đáp ứng yêu cầu đổi mới, cập nhật thông tin cách đầy đủ, xác 2.4 Khả áp dụng sáng kiến Sáng kiến áp dụng cho học sinh khối 3, 4, học môn Tin học 2.5 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có): 2.5.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến Trước áp dụng biện pháp này, học sinh thực hành tin học chưa 18 hứng thú, vừa làm vừa chơi, đa phần em làm cho có Từ sau áp dụng nhận thấy nhiều học sinh có thái độ u thích mơn học Ngồi ra, khả thao tác với máy tính nâng lên rõ rệt Từ đó, chất lượng mơn Tin học nâng lên đáng kể So với trước số học sinh thao tác nhanh, thao tác tăng rõ rệt, số học thao tác chậm, chưa biết thao tác giảm đáng kể Kết sau áp dụng biện pháp 60% 52% 43% Trước Sau 27% 13% 5% Thành thạo Khá thành thạo Chưa thành thạo 2.5.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có): Các biện pháp khơng áp dụng cho lớp tơi dạy mà cịn áp dụng với lớp khác trường trường khác địa bàn học Tin học thực Kết nhận phản hồi tích cực cá nhân áp dụng biện pháp 19 Những thông tin cần bảo mật – có: Khơng Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Lãnh đạo nhà trường, phụ huynh học sinh, giáo viên chủ nhiệm phối hợp với giáo viên môn công tác dạy học đạt hiệu cao - Tham khảo thêm từ giáo viên dạy môn học khác để giáo dục học sinh - Cơ sở vật chất đồ dùng dạy học cần thiết phục vụ dạy học rèn luyện học sinh Danh sách người tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): Số Họ Ngày Nơi cơng Chức Trình độ Nội dung cơng TT tên tháng tác (hoặc danh chuyên việc hỗ trợ năm nơi thường sinh 1994 trú) Trường TH Phạm Kiều Diễm Trương Thị Thuỳ Diệp môn GV Đại Đồng 1984 Trường TH Đại Quang Đại học Tin học GV Đại học Tin học 20