1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Skkn 2023) rèn học sinh lớp 9 viết một số kiểu đoạn văn thường gặp trong kì thi vào 10

25 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU I - LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI III- CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN .1 IV – ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu 2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN II CƠ SỞ THỰC TIỄN KHẢO SÁT THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI .4 III NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Khái niệm đoạn văn kiểu đoạn văn Hướng dẫn cụ thể cách viết kiểu đoạn văn nghị luận .7 V KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC SAU KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 22 PHẦN III: KẾT LUẬN 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 “RÌn häc sinh líp viÕt mét sè kiểu đoạn văn thờng gặp kỳ thi vào 10 PHẦN I: MỞ ĐẦU I - LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong nhiều năm gần đây, việc đổi đánh giá học sinh theo hướng phát triển lực trọng cách đề kiểm tra có nhiều thay đổi so với trước Thay cho việc viết văn dài việc viết nhiều đoạn văn nhỏ kiểm tra Viết đoạn văn chiếm ưu việc làm kiểm tra theo hướng đặc biệt thi vào lớp 10.Vì trình giảng dạy Ngữ văn lớp rèn kĩ viết đoạn văn nghị luận cho HS yêu cầu quan trọng cần thiết Vì giáo viên giúp học sinh nắm vững yêu cầu viết đoạn văn nghị luận theo mơ hình thường gặp như: Quy nạp, diễn dịch, tổng phân hợp… việc làm quan trọng Trong thực tế HS viết đoạn văn chưa thành thạo, lúng túng Cho nên giảng dạy, giáo viên cần phải trọng giúp học sinh rèn luyện kĩ viết đoạn văn, giúp học sinh biết cách làm bài, nhằm bước nâng cao chất lượng viết hiệu việc giáo dục, đáp ứng yêu cầu mục tiêu giáo dục Xuất phát từ tình hình trên, thân xin nêu vài ý kiến kinh nghiệm q trình giảng dạy với mục đích trao đổi bạn đồng nghiệp qua sáng kiến: “Rèn học sinh lớp viết số kiểu đoạn văn thường gặp kì thi vào 10.” II – MỤC ĐÍCH Trong q trình dạy học thân, nhiều năm nhà trường phân công dạy lớp 9, thấy học sinh viết đoạn văn nghị luận nhiều lúng túng , chưa đạt độ sâu sắc chặt chẽ Đặc biệt học sinh nhầm lẫn nhiều sang viết đoạn văn tự nên làm học sinh thường chất lượng khơng cao Vì tơi viết sáng kiến nhằm mục đích tham khảo ý kiến đồng nghiệp cách rèn học sinh viết đoạn văn nghị luận Tôi mong nhận chia sẻ đồng nghiệp để trình dạy học thân tốt giúp cho học sinh viết đoạn văn nghị luận tốt III- CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Khi ôn tập, giáo viên hệ thống lại toàn kiến thức đoạn văn mơ hình đoạn văn học lớp “RÌn häc sinh líp viÕt mét số kiểu đoạn văn thờng gặp kỳ thi vào 10” Giáo viên cho học sinh ôn lại yêu cầu đoạn văn bước xây dựng đoạn văn Ngoài ra, giáo viên giao việc cho học sinh nắm vững yêu cầu tác phẩm văn học chương trình , thuộc thơ , tóm tắt truyện nắm tác giả, hoàn cảnh sáng tác, ý nghĩa nhan đề giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Học sinh cần thuộc kĩ văn bản, thuộc dẫn chứng, nắm kiến thức để vận dụng trình làm Học sinh biết sáng tạo, mở rộng kĩ vận dụng làm bài, biết xây dựng đoạn văn, liên kết đoạn văn, xây dựng bố cục viết đoạn Giáo viên giúp học sinh xác định trọng tâm kiến thức để học sinh nắm vấn đề đặt tác phẩm mà từ có cách viết, cách thể cảm xúc liên hệ mở rộng làm Trong q trình ơn tập giáo viên giúp học sinh biết cách xử lí đề theo yêu cầu cấu trúc đề thi , kiến thức có tác phẩm hay ngồi tác phẩm, học sinh phải dựa sở từ tác phẩm từ dạng nghị luận mà Bên cạnh đó, giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu kiến thức xã hội, kiến thức đời sống để học sinh làm dạng nghị luận xã hội IV – ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu, tơi đặt trọng tâm học sinh THCS môn Ngữ văn ( phân môn Tập làm văn) Môn Ngữ văn đòi hỏi tư cao phần tập làm văn Phần viết văn nghị luận phần trọng tâm phân môn Tập làm văn Trong nhiều năm gần thi kì thi chuyển cấp hầu hết yêu cầu viết đoạn văn kiểu nghị luận Thông qua kết thu từ làm học sinh tơi thấy kết chưa cao Vì tơi xác định đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu vừu để trau dồi kiến thức phương pháp cho thân trình dạy học tốt vừa giúp học sinh tiến học tập góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Rèn học sinh lớp viết số kiểu đoạn văn thờng gặp kỳ thi vào 10 Phm vi nghiên cứu Xác định đối tượng phân môn Tập làm văn môn Ngữ văn phạm vi đoạn văn nghị luận Trong trình dạy học đặc biệt dạy bồi dưỡng cho học sinh thi vào lớp 10 dành nhiều thời gian để rèn cho học sinh viết kiểu đoạn văn nghị luận giúp em làm tốt kiêm tra thi PHẦN II: NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN Trên thực tế, ngành giáo dục đổi theo hướng: Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Việc kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh Trong nhiều năm gần đây, kiểm tra văn cuối kì đặc biệt thi vào lớp 10 học sinh lớp thường yêu cầu viết đoạn văn nghị luận.Hơn lớp em học kiểu đoạn văn theo mơ hình Diễn dịch, Quy nạp, Tổng phân hợp vài mơ hình khác.Tuy học sinh lúng túng chưa biết rõ cách viết khác nghị luận tự Lúc kiểm tra ,khi viết vào học sinh viết ào , đoạn văn yêu cầu nghị luận mà kể lại việc Việc thầy cô giúp học sinh nắm vững phân biệt thể loại, tránh nhầm lẫn thể với thể khác Trong thực tế học sinh không mặn mà với việc học môn văn nên em khơng say mê học Vì có vấn đề tưởng đơn giản có sẵn nhiều tài liệu trước mắt mà học sinh không để tâm Khơng có cách khác , giáo viên tìm phương pháp hiệu để hướng dẫn học sinh học có kết “RÌn häc sinh lớp viết số kiểu đoạn văn thờng gặp kú thi vµo 10” Dựa vào sở lí luận trên, tơi có vài điều tâm đắc việc hướng dẫn học sinh lớp viết đoạn văn nghị luận để em đạt kết tốt việc học tập kì thi II CƠ SỞ THỰC TIỄN Trong trình làm kiểm tra lớp kiểm tra học kì, đặc biệt kì thi tuyển vào lớp 10 môn Ngữ văn nhiều năm qua, học sinh viết đoạn văn nghị luận nhiều hạn chế Bài làm học sinh thường chưa yêu cầu thể loại, sơ sài, lan man, lúc thừa, lúc thiếu, có xa đề, lạc đề Thực trạng làm cho đội ngũ thầy cô giáo phải trăn trở, phải suy nghĩ, mà nguyên nhân học sinh khơng có kĩ viết đoạn, khơng có định hướng làm kiểu nghị luận văn học nghị luận xã hội Do thầy đứng lớp cần phải tìm phương pháp dạy cho học sinh biết cách viết đoạn văn nghị luân theo yêu cầu việc làm thiết thực Bản thân học sinh tích cực rèn rũa để có kĩ viết đoạnvăn nghị luận Từ thực tế chọn viết đề tài “ Rèn học sinh lớp viết số kiểu đoạn văn thường gặp kì thi vào 10.” nhằm trao đổi kinh nghiềm đồng nghiệp giúp thân nâng cao nghiệp vụ giảng dạy giúp học sinh nâng cao chất lượng học tập nâng cao kết kì thi tuyển sinh vào lớp 10 Nâng cao chất lượng học sinh góp phần nâng cao chất lượng giáo dục vấn đề mà thầy cô giáo cần phải quan tâm trọng KHẢO SÁT THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI - Số HS chưa nắm kiến thức đoạn văn mơ hình đọan văn khác : 14% - Số HS viết đọan văn lủng củng, sơ sài, lúc thừa lúc thiếu,chưa biết lập luận chất lượng thấp : 38% - Số HS viết đạt yêu cầu chưa thuyết phục cao : 32% - Số HS làm tốt tập viết đoạn đạt chất lượng cao : 16% Rèn học sinh lớp viết số kiểu đoạn văn thờng gặp kỳ thi vào 10 III NI DUNG NGHIÊN CỨU Khái niệm đoạn văn kiểu đoạn văn a Đoạn văn: Đoạn văn phần văn tính từ chỗ viết hoa lùi đầu dòng đến chỗ chấm xuống dòng Đoạn văn thể hồn chỉnh chủ đề đó.Các câu đoạn văn xoay quanh làm bật chủ đề liên kết vớí phương tiện liên kế b Yêu cầu đoạn văn: * Về hình thức: Đoạn văn phải có tính liên kết chặt chẽ thể hiện: Các câu văn kết nối với nhiều phép liên kết phép lặp, phép thế, phép nối… * Về nội dung: Đoạn văn phải có tính thống chủ đề : Các câu đoạn văn phải tập trung làm sáng tỏ thể trọn vẹn nội dung c Các kiểu đoạn văn thường gặp: - Đoạn văn kiểu diễn dịch: Là đoạn văn trình bày từ ý chung khái quát đến ý chi tiết cụ thể Câu chủ đề đứng đầu đoạn văn có nội dung khái qt tồn đoạn đồng thời câu mang luận điểm đoạn Mơ hình: C1( Câu chủ đề mang luận điểm) C2 C3 C4… Các câu (2) , (3) , (4)…là câu mang ý chi tiết cụ thể xem dẫn chứng , lí lẽ làm sáng tỏ cho câu chủ đề Ví dụ: (1) Anh niên người khiêm tốn (2) Khi ông họa sĩ muốn vẽ chân dung anh , anh hào hứng giới thiệu người đáng để vẽ (3) Đó ơng kĩ sư vườn rau Sa Pa vượt qua bao khó khăn vất vả để tạo củ su hào to hơn, ngon cho nhân dân,v anh “RÌn häc sinh lớp viết số kiểu đoạn văn thờng gặp kỳ thi vào 10 cỏn b khớ tng trung tâm suốt mười năm chuyên tâm nghiên cứu thiết lập đồ sét (4) Anh thấy đóng góp bình thường nhỏ bé so với người (5) Anh thấy thấm thía hi sinh thầm lặng người ngày đêm làm việc lo nghĩ cho đất nước nơi mảnh đất nghĩa tình Sa Pa Như vậy: Câu (1) câu chủ đề luận điểm Câu (2) câu chuyển để đưa dẫn chứng Câu (3) dẫn chứng gián tiếp từ tác phẩm Câu (4,5) câu phân tích, nhận xét từ dẫn chứng người viết - Đoạn văn kiểu quy nạp: Là đoạn văn trình bày từ ý chi tiết, cụ thể đến ý chung khái quát Câu chủ đề đứng cuối đoạn có vai tró khái qt nội dung tồn đoạn đồng thời câu mang luận điểm đoạn * Lưu ý: Quy nạp cách trình bày ngược lại so với kiểu diễn dịch Trình tự diễn đạt: Câu 1,2,3…trình bày ý cụ thể chi tiết Câu cuối khái qt ý tồn đoạn văn Ví dụ: (1) Vẻ đẹp Thúy Vân dịu dàng, hài hịa tự nhiên: “ Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da” hứa hẹn sống êm đềm, bình lặng (2)Trong đó, vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành Thúy Kiều sắc sảo lại mặn mà lại khiến cho tạo hóa phải hờn ghen, gợi liên tưởng số phận nhiều sóng gió.(3) Dưới ngịi bút Nguyễn Du, ngoại hình trở thành phương tiện để bộc lộ tính cách, chí dự báo số phận nhân vật Các câu (1) , (2) trình bày ý cụ thể chi tiết dẫn chứng, lí lẽ Câu (3) khát quát nội dung phân tích trên, câu chốt đoạn văn - Đoạn văn Tổng- phân- hợp: Là đoạn văn trình bày theo trình tự khái quát - cụ thể - tổng hợp Đây đoạn văn kết hợp hai kiểu diễn dịch quy nạp “RÌn häc sinh lớp viết số kiểu đoạn văn thờng gặp kú thi vµo 10” * Lưu ý : Khi viết đoạn văn tổng- phân- hợp, cần biết cách khái quát, nâng cao để tránh trùng lặp hai câu chốt Trình tự đoạn văn : Câu 1( câu chốt)  Câu 2,3,4… ( phân tích, chứng minh…) Câu cuối ( khái quát tổng hợp nội dung đoạn văn) Chú ý: Câu đầu câu cuối tránh trùng lặp Ví dụ: (1)Ngay từ khổ thơ đầu, Hữu Thỉnh mang đến cho người đọc “ tín hiệu” riêng mùa thu.(2) Không phải rừng phong sắc đỏ, giậu cúc vàng , ngô đồng rơi hay ao sen tàn lạnh…như thơ cổ (3) Cũng màu trời xanh ngắt hay nước biếc thơ thu Nguyễn Khuyến (4)Tín hiệu mùa thu Hữu Thỉnh hương ổi “ phả vào gió se” (5) Phải có “ gió se” có hương ổi thơm nồng đậm thế.(6) Làn gió heo may mát với thống chớm lạnh đầu mùa biết lọc, chắt chiu để có mùi hương (7) Gió đưa hương khắp nơi để “ thông báo với đất trời với hồn người tin vui: (8) Mùa thu tới! (9) Chỉ vài nét vẽ, nhà thơ nắm bắt, tái vẻ đẹp mơ hồ, tinh tế khoảnh khắc giao mùa Câu (1) câu khái quát nội dung đoạn thơ phân tích Câu (2,3) dẫn dắt để đưa dẫn chứng phân tích Câu (4) nêu dẫn chứng Câu (5,6,7) phân tích đánh giá nâng cao vấn đề Câu (9) khẳng định lại giá trị nêu Như câu đầu câu cuối câu chốt đoạn văn Ngồi kiểu đoạn văn cịn có số kiểu khác : Đoạn văn kiểu song hành, đoạn văn kiểu móc xích…( HS học lớp 8) Hướng dẫn cụ thể cách viết kiểu đoạn văn nghị luận a Hướng dẫn chung Để viết đoạn văn thành công cần tiến hành theo bước sau: “RÌn häc sinh líp viÕt mét sè kiểu đoạn văn thờng gặp kỳ thi vào 10 Bước 1: Xác định chủ đề cho đoạn văn Căn vào yêu cầu đề bài, xác định rõ nội dung cần bàn luận đoạn văn Nội dung “gói” câu chốt định hướng để triển khai câu lại Bước 2: Triển khai ý Khi xác định chủ đề đoạn văn, cần vận dụng kiến thức đọc - hiểu có liên quan để phát triển chủ đề thành ý cụ thể, chi tiết Các ý tìm phát triển nâng cao dần Bước 3: Xác định kiểu diễn đạt vị trí câu chủ đề Học sinh vào kiểu diễn đạt để xác định vị trí câu chủ đề cách triển khai đoạn văn Chú ý viết kiểu tổng – phân – hợp, cần thận trọng tránh trùng lặp hai câu chốt Sau hướng dẫn chung, giáo viên chia nhỏ dạng cụ thể để hướng dẫn học sinh b Hướng dẫn cụ thể chi tiết Đối tượng nghị luận chia hai mảng: Nghị luận vấn đề văn học nghị luận xã hội * Mảng nghị luận văn học Nghị luận văn học bàn luận vấn đề văn học ( đối tượng nghị luận nằm tác phẩm văn học mà học sinh học chương trình) Nghị luận văn học yêu cầu viết đoạn văn thường gặp đối tượng sau: - Nghị luận vài câu thơ, đoạn thơ Ví dụ1: Cảm nhận em khổ thơ đầu thơ Sang thu Hữu Thỉnh Ví dụ 2: Phân tích hay việc sử dụng biện pháp tu từ khổ thơ sau: Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ “RÌn häc sinh líp viÕt số kiểu đoạn văn thờng gặp kỳ thi vµo 10” Ngày ngày dịng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân ( Viễn Phương – Viếng lăng Bác ) - Nghị luận nhân vật tác phẩm truyện nhân vật thơ Ví dụ 1: Viết đoạn văn theo cách (…) trình bày suy nghĩ em số phận người phụ nữ Việt Nam xã hội cũ thơng qua nhân vật Vũ Nương Ví dụ 2: Viết đoạn văn trình bày cảm nhận em vẻ đẹp nhân vật anh niên tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long Ví dụ 3: Tình u ơng Sáu truyện ngắn Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng Dạng 1: Nghị luận đoạn thơ Đầu tiên giáo viên phải cho học sinh xác định rõ nội dung, nghệ thuật đoạn thơ phân tích Sau hình thành cho học sinh quy trình xây dựng đoạn phân tích đoạn thơ, khổ thơ sau: Câu : Nhận xét khái quát nội dung đoạn thơ, khổ thơ (câu gọi câu dẫn) Câu 2: Dẫn chứng đoạn thơ, khổ thơ Câu 3: Giảng giải, cắt nghĩa (từ, ngữ, câu thơ) Câu 4: Liên hệ, mở rộng, so sánh nâng cao vấn đề Câu 5: Nhận xét cách sử dụng nghệ thuật phân tích nghệ thuật (chú ý vào chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, mà đó, ý nghĩa độc đáo, tài nghệ thuật tác giả bộc lộ - lựa chọn chi tiết không dàn trải) Câu 6: Nhận xét, đánh giá nội dung đoạn thơ, khổ thơ (phần cảnh, tâm trạng, tình cảm nhân vật trữ tình trực tiếp nhân vật trữ tình nhập vai)… Các câu (1), (2), (5), (6) thường bắt buộc phải có phân tích Câu (3), (4) tùy theo đoạn thơ, khổ thơ mà thực Riêng câu (4) học sinh khá, giỏi thường dùng đẻ mở rộng ý “RÌn häc sinh líp viÕt mét số kiểu đoạn văn thờng gặp kỳ thi vào 10” Khi học sinh nắm quy trình viết đoạn văn nghị luận việc áp dụng cụ thể vào kiểu ( quy nạp, diễn dịch, tổng- phân- hợp) trở nên dễ dàng Cụ thể: Nếu viết kiểu diễn dịch Câu giới thiệu khái quát nội dung đoạn thơ mà đề yêu cầu nghị luận Các câu cịn lại làm theo quy trình cuối đoạn không dùng câu chốt Nếu viết kiểu quy nạp Các câu 1,2,3… làm theo quy trình hướng dẫn, câu mở đoạn không nêu luận điểm đoạn, không viết dước dạng câu chốt Câu cuối đoạn văn phải khái quát lại nội dung đoạn mà đưa bàn luận Nếu viết kiểu tổng- phân- hợp Câu đầu câu cuối đoạn viết thể rõ tính chất câu chốt, câu đoạn làm theo quy trình hướng đẫn Ví dụ1: Với đề có u cầu cụ thể mơ hình Viết đoạn văn kiểu diễn dịch phân tích khổ thơ đầu thơ “Đoàn thuyền đánh cá” Huy Cận: Mặt trời xuống biển hịn lửa Sóng cài then, đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại khơi Câu hát căng buồn gió khơi Bước 1: Viết câu mở đoạn Bước 2: Triển khai ý chi tiết để làm sáng tỏ câu chủ đề Bước 3: Viết hoàn chỉnh đoạn văn thể trọn vẹn chủ đề đưa 10 “RÌn häc sinh lớp viết số kiểu đoạn văn thờng gặp kú thi vµo 10” Giáo viên cho học sinh viết câu chốt đầu khái quát nội dung khổ thơ : Cảnh đoàn thuyền khơi buổi hồng tuyệt đẹp.Sau giáo viên cho học sinh phân tích ý thơ câu (cho học sinh phân tích câu thơ thứ nhất, đến câu thơ thứ hai Phân tích lượt hai câu (một hai) Trong hướng dẫn học sinh phân tích lưu ý cho học sinh khơng thể cắt ngang câu câu thơ thứ câu thứ nói hồn cảnh đồn thuyền khơi, cịn câu cảnh thiên nhiên đoàn thuyền khơi Cho nên để tách thành ý nhỏ cắt câu thơ khổ thơ Phân tích đoạn thơ phải cho hai ý bản: Cảnh thiên nhiên biển lúc hồng tinh thần người đánh cá Khi phân tích nội dung phải dấu hiệu nghệ thuật tiêu biểu ( nhân hóa, so sánh…) Phân tích nghệ thuật nhằm biểu đạt nội dung, ý tưởng mà tác giả muốn gửi gắm Lưu ý tránh diễm nôm câu thơ thành văn xuôi Khi tiến hành diễn thành văn xuôi, thuật lại ý, tứ câu trường hợp ý, tứ mơ hồ, người hiểu cách khác Khi học sinh nắm cách viết kiểu diễn dịch phạm vi khổ thơ trên, giáo viên hướng dẫn học sinh cách biến hóa sang kiểu quy nạp việc đổi vị trí câu chốt từ đầu đoạn xuống cuối đoạn Học sinh sửa sang lai câu mở đoạn cho đoạn văn quy nạp Cũng tương tự đoạn thơ yêu cầu viết đoạn văn kiểu tổng phân hợp thí học sinh kết hợp khéo léo hai kiểu trình bày để có câu chốt đầu đoạn câu chốt cuối đoạn khơng trùng Ví dụ 2: Đề khơng u cầu mơ hình cụ thể Phân tích khổ thơ: “Ta làm chim hót Ta làm cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến” (Thanh Hải – Mùa xuân nho nhỏ) 11 “RÌn học sinh lớp viết số kiểu đoạn văn thờng gặp kỳ thi vào 10 Bc 1: Cho học sinh xác định phạm vi yêu cầu Bước 2: Cho học sinh tự chọn mơ hình định viết Bước 3: Viết đoạn theo quy trình hướng đẫn (1) Từ cảm nhận mùa xuân thiên nhiên, đát nước, nhà thơ có ước nguyện: (2) “Ta làm chim hót Ta làm cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến” (3) Nhà thơ muốn làm chim hót để làm vui cho đời, muốn làm cành hoa để khoe sắc tỏa ngát hương thơm làm đẹp đời, muốn làm nốt trầm hòa ca đẻ làm tăng ý nghĩa đời (4) Nhà thơ dùng hình ảnh đẹp tự nhiên bơng hoa, chim để nói lên ước nguyện Những hình ảnh lạp lại, trở lại mang ý nghĩa mới: niềm mong muốn sống có ích, cống hiến có ích cho đời Cũng thời gian này, nhà thơ Tố Hữu viết “Một khúc xuân” suy ngẫm tưng tự: Nếu chim, Thì chim phải hót, phải xanh Lẽ vay mà không trả Sống cho, đâu nhận riêng Nét riêng câu thơ Thanh Hải chỗ đề cập đến vấn đề lớn nhân sinh quan – vấn đề ý nghĩa đời sống cá nhân mối quan hệ với cộng đồng – cách thiết tha, nhỏ nhẹ, khiêm nhường thể qua hình tượng đơn sơ mà chưa đựng nhiều xúc cảm (5) Nếu bắt đầu vào thơ, nhà thơ xưng tơi “Tơi đưa tay tơi hứng” đây, tác giả chuyển sang ta Hoàn toàn ngẫu nhiên Với chữ ta vừa số vừa số nhiều, tác giả nói riêng biệt, cá thể, 12 “RÌn häc sinh lớp viết số kiểu đoạn văn thờng gặp kú thi vµo 10” đồng thời lại nói khái quát, chung (6) Cách sử dụng điệp ngữ “ta làm” láy di láy lại thật tha thiết, chân thành (7) Chỉ với bốn câu thơ, nhà thơ thể ước nguyện chân thành, phương châm sống thật cao đẹp hòa nhập cống hiến cho đời Từ doạn văn trên, học sinh nhận thấy quy trình : Câu (1) nhận xét khái quát nội dung đoạn thơ, khổ thơ Câu (2) dẫn chứng đoạn thơ, khổ thơ Câu (3) giảng giải, cắt nghĩa Câu (4), (5) liên hệ, mở rộng, so sánh Câu (6) nhận xét cách sử dụng nghệ thuật Câu (7) nhận xét, đánh giá nội dung Đối với học sinh yếu khơng thể thực câu (4), (5) mà dành cho học sinh khá, giỏi Khi học sinh quen hướng dẫn cho đối tượng trung bình, yếu thực câu (4), (5) Đối với đề khơng u cầu viết đoạn văn theo mơ hình học sinh tự lựa chọn cách trình bày.Thơng thường học sinh lựa chọn ba kiểu thông dụng diễn dịch, quy nạp hay tổng- phân- hợp Học sinh xác định rõ mơ hình diễn đạt để xác định vị trí đặt câu chốt Khi nắm rõ quy trình nghị luận đoạn văn, học sinh thể mơ hình khơng phải khó - Dạng : Nghị luận nhân vật Giáo viên hướng dẫn cách làm việc xây dựng trình tự chung Học sinh cần xác định vai trị vị trí nhân vật tác phẩm Sau tìm đặc điểm nói đến nhân vật mục đích tác giả xây dựng nhân vật Từ xây dựng quy trình viết đoạn văn nghị luận nhân vật sau : Câu : giới thiệu, nhận xét chung nhân vật Câu : chuyển dẫn sang câu sau để đưa dẫn chứng phân tích 13 “RÌn häc sinh lớp viết số kiểu đoạn văn thờng gặp kỳ thi vào 10 Cõu : 3, đưa dẫn chứng từ tác phẩm để phân tích đánh giá nhân vật Câu : So sánh liên hệ để làm bật nhân vật Câu : Bình luận nâng cao vấn đề, bày tỏ thái độ người viết… Ví dụ : (1)Trong đoạn trích hồi thứ mười bốn, tác giả Hồng Lê thống chí khắc họa thành cơng hình tượng người anh hùng áo vải Quang Trung.(2) Ơng khơng mạnh mẽ đốn mà cịn người có trí tuệ sắc sảo tầm nhìn xa trơng rộng.(3) Đặc biệt, tác giả khám phá, ngợi ca vẻ đẹp lịng u nước, tinh thần tự tơn dân tộc tài quân lỗi lạc vua Quang Trung (4)Ơng khơng dự định đương đầu với hai vạn quân Thanh để bảo vệ chủ quyền đất nước.(5) Cuộc hành binh thần tốc quân Tây Sơn khiến người ta phải kinh ngạc,thán phục.(6)Cuộc đại chiến giải phóng Thăng Long chiến công oanh liệt lịch sử dân tộc Câu (1) : nêu khái quát chung nhân vật Quang Trung hồi thứ 14 Câu(2,3) : Nêu đặc điểm nhân vật để phân tích Câu(4) : Đưa dẫn chứng để nhận xét đánh giá nhân vật Câu(5) : nêu đánh giá nhận xét thái độ người viết… Khi viế đoạn nghị luận nhân vật tùy theo yêu cầu độ dài, ngắn để chia câu làm Về học sinh làm theo quy trình Ví dụ : Hình ảnh người bà thơ Bếp lửa Bằng Việt Giáo viên hướng dẫn cách làm cách đặt câu hỏi Vị trí vai trị nhân vật người bà thơ ? Người bà nhìn ? Bà trực tiếp hay gián tiếp ? Trong dòng hồi tưởng cháu, bà ? Thơng qua nhìn để chàu thể tình cảm với bà ? Từ định hướng học sinh xây dựng trình tự đoạn văn : Mở đoạn : giới thiệu khái quát chung người bà thơ Bếp lừa 14 “RÌn häc sinh líp viÕt mét số kiểu đoạn văn thờng gặp kỳ thi vào 10” Thân đoạn : - Tìm đặc điểm người bà kí ức người cháu - Phân tích đánh giá đặc điểm để thấy phẩm chất đề cập đến nhân vật - So sánh liên hệ làm bật ưu điểm nhân vật Kết đoạn : bày tỏ thái độ nhân vật Theo trình tự đoạn văn xây dựng cụ thể sau : ( 1) Hình ảnh người bà thơ bếp lửa Bằng Việt mang nét đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam.( 2) Trong dòng hồi tưởng cháu, bà gắn liền với năm tháng tuổi thơ đầy kỉ niệm.(3)Sâu thẳm kí ức cháu, đời bà gắn liền với gian khổ vất vả.(4) Trong vất vả ấy, hình ảnh người bà ngời lên phẩm chất đẹp đẽ.(5) Bà hết lòng yêu thương cháu,tình u bà ni dưỡng tâm hồn tuổi thơ cháu (6)Những hi sinh thầm lặng cao bà trở thành niềm thương, nỗi nhớ da diết, khắc khoải người cháu khôn lớn trưởng thành.(8) Bà bao người phụ nữ Việt Nam khác, ln tỏa sáng hồn cảnh thử thách (9) Những vẻ đẹp bình dị , mộc mạc bà làm nên vẻ đẹp người Việt Nam họ góp phần khơng nhỏ vào việc bảo vệ quê hương đất nước * Mảng nghị luận xã hội Nghi luận xã hội bàn luận vấn đề xã hội : Nó việc tượng gần gũi xung quanh sống quan điểm tư tưởng có tính triết lí, hành động, phẩm chất người… Nghị luận xã hội chia làm hai đối tượng : Một việc tượng đời sống gần gũi, có tính thời Hai vấn đề thuộc tư tưởng đạo lí Căn vào yêu cầu đề giáo viên hướng dẫn học sinh cách viết đoạn cho đối tượng nghị luận * Nghị luận việc tượng đời sống theo trình tự sau : Hướng dẫn mơ hình chung 15 “RÌn häc sinh líp viết số kiểu đoạn văn thờng gặp kú thi vµo 10” Mở đoạn : giới thiệu việc nghị luận Thân đoạn : + Giải thích vấn đề nghị luận khái niệm + Trình bày biểu việc bàn + Nêu nguyên nhân + Lợi ích ( việc tốt) tác hại ( việc xấu) việc bàn + Bàn luận mở rộng nâng cao vấn đề Kết đoạn : Liên hệ thân học rút Ví dụ : Viết đoạn văn nêu suy nghĩ em tượng học sinh học qua loa đối phó Mở đoạn : Giới thiệu tượng học sinh học qua loa đối phó trở thành tượng phổ biến, đáng lo ngại Thân đoạn : - Giải thích học qua loa đối phó - Biểu cụ thể lối học qua loa đối phó - Ngun nhân tình trạng học qua loa đối phó - Tác hại ( hậu quả) việc học qua loa đối phó - Nêu ý kiến đánh giá, bình luận người viết vấn đề Kết đoạn : Liên hệ cách học rút học cho thân Khi gặp việc đời sống đưa bàn học sinh áp dụng trình tự Nếu nắm vững trình tự việc thực viết đoạn văn khơng cón khó Ví dụ : Suy nghĩ em tượng bạo lực học đường Hướng dẫn cách đặt câu hỏi Mở đoạn : 16 “RÌn häc sinh lớp viết số kiểu đoạn văn thờng gặp kú thi vµo 10” Em có nhận xét khái quát tượng bạo lực học đường ? Thân đoạn : Bạo lực học đường ? Bạo lực học đường biểu ? Nguyên nhân đâu dẫn đến tình trạng ? Hiện tượng bạo lực học đường gây hậu ? Làm để khắc phục tượng bạo lực học đường ? Kết đoạn : Bày tỏ quan điểm em tượng Học sinh vào câu hỏi dễ dàng xây dựng đoạn văn hoàn chỉnh *Nghị luận vần đề thuộc tư tưởng đạo lí theo trình tự sau : Lưu ý : Nghị luận vấn đề thược tưởng đạo lí thường gặp hai kiểu hỏi Kiểu 1: Nêu suy nghĩ vấn đề đưa Ví dụ : Bài thơ Ánh trăng Nguyễn Duy gợi nhắc, củng cố thái độ sống « Uống nước nhớ nguồn » Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ em truyền thống đạo lí Kiểu 2: Đưu sẵn quan điểm để làm sáng tỏ đưa câu chuyện để bàn luận vấn đề từ câu chuyện Ví dụ : Truyện ngắn Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng thể triết lí sâu sắc, thấm thía : Chỉ có tình cha khơng thể chết Viết đoạn văn khoảng 12 câu nêu ý kiến em tính triết lí câu nói + Với kiểu thứ ( kiểu thường gặp kiểu 2), giáo viên hướng dẫn trình tự chung sau : Mở đoạn : Giới thiệu việc nghị luận Thân đoạn : 17 “RÌn häc sinh líp viết số kiểu đoạn văn thờng gặp kú thi vµo 10” - Giải thích vấn đề nghị luận khái niêm - Trình bày biểu vấn đề - Bàn luận mở rộng : bàn mặt tốt mặt xấu, sai…để đưa quan điểm người viết Kết đoạn : Liên hệ thân rút học Ví dụ : Viết đạo lí « Uống nước nhớ nguồn » Mở đoạn : giới thiệu khái quát chung vấn đề nghị luận Thân đoạn : - Giải thích vấn đề nghị luận - Trình bày biểu vấn đề nghị luận - Bàn luận phân tích nêu quan điểm người viết vấn đề - Liên hệ mở rộng nâng cao vấn đề Kết đoạn : Liên hệ thân , học rút Cụ thể : Mở đoạn : Uống nước nhớ nguồn truyền thống đạo lí tốt đẹp đáng tự hào người Việt Nam Thân đoạn : - Uống nước nhớ nguồn thái độ sống thủy chung, ân nghĩa người biểu với hệ trước người giúp đỡ - Truyền thống đạo lí tiếp nối phát huy sống hôm với biểu cụ thể : Con cháu với cha mẹ ông bà tổ tiên, học sinh với truyền thống tôn sư trọng đạo Các hệ người Việt Nam với hệ cha ơng ngã xuống Tổ Quốc , ý thức người việc giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống… - Chúng ta phê phán , lên án kẻ sống vơ ơn ln ngược đạo lí người Việt Nam 18 “RÌn häc sinh líp viÕt mét số kiểu đoạn văn thờng gặp kỳ thi vào 10” Kết đoạn : Mỗi người phải sống đạo lí để góp phần xây dựng đất nước giàu đẹp Ví dụ : Suy nghĩ em lịng can đảm Mở đoạn : Giới thiệu chung vai trò lòng can đảm với người Thân đoạn : - Giải thích lịng can đảm - Biểu lòng can đảm đời sống - Những giá trị lòng can đảm mang lại - Bàn luận mở rộng nâng cao ( người sống không can đảm…) - Liên hệ thân Kết đoạn : Bài học rút Ví dụ : Có ý kiến cho : « Sẽ mờ nhạt người sống khơng có ước mơ » Viết đoạn văn nghị luận bàn ý kiến Hướng dẫn cách khác Dựa vào trình tự chung nghị luận xã hội giáo viên hướng dẫn học sinh câu hỏi sau : Ước mơ có vai trị với đời sống người ?( mở đoạn) Ước mơ ? Biểu ước mơ đời sống với người ? Ước mơ hình thành sở ? Ước mơ có đồng nghĩa với tham vọng khơng ? Nếu sống khơng ước mơ ngưới ? Em làm để ni dưỡng ước mơ làm cho ước mơ trở thành sáng cao đẹp ? ( kết đoạn) Dựa vào hướng đẫn học sinh dễ dàng xây dựng đoạn văn nghị luận 19

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w