1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Qlgd nqc đổi mới phương pháp giáo dục kỹ năng sống nhằm giảm thiểu những ảnh hưởng tiêu cực từ mxh, giúp hs phát triển lành mạnh trong thời đại công nghệ số

16 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến tỉnh Ninh Bình Chúng tơi, gồm: STT Họ tên Hà Thị Lan Hương Ngày tháng năm sinh 13/04/1981 Vũ Văn Danh 30/12/1989 Đoàn Thị Thanh Thuỷ 18/12/1977 Nguyễn Thị Lan Hương 22/2/1984 Đinh Thị Hằng 09/11/1989 Chức vụ, nơi công tác Hiệu trưởng THPT Nho Quan C Bí thư Đồn niên THPT Nho Quan C Tổ trưởng chuyên môn THPT Nho Quan C Tổ trưởng chun mơn THPT Nho Quan C Tổ phó chun mơn THPT Nho Quan C Trình độ chun mơn Tỉ lệ Đại học-Ngữ văn 20% Đại học-GDQP 20% Đại học-GDCD 20% Thạc sĩ- Hoá học 20% Đại học-Vật lý 20% I TÊN SÁNG KIẾN, THỜI GIAN THỰC HIỆN VÀ LĨNH VỰC ÁP DỤNG I.1 Tên sáng kiến: “Đổi phương pháp giáo dục kỹ sống nhằm giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực từ MXH, giúp HS phát triển lành mạnh thời đại công nghệ số” I.2 Thời gian thực hiện: Từ tháng năm 2020 đến tháng năm 2022 I.3 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục II NỘI DUNG SÁNG KIẾN II.1 Giải pháp cũ thường làm II.1.1 Thực trạng sử dụng MXH HS Những năm gần đây, MXH (MXH) có bước phát triển mạnh mẽ, tác động lớn đến đời sống xã hội hầu hết quốc gia giới, có Việt Nam MXH trở thành thuật ngữ phổ biến, phương tiện thuận lợi với tính đa dạng cho phép người dùng kết nối, chia sẻ, tiếp nhận thông tin cách nhanh chóng, hiệu Khơng thể phủ nhận vai trị tích cực MXH, song phải nhận thấy MXH có tràn lan thơng tin sai thật, xuyên tạc, tin giả dịch bệnh, clip nhảm nhí, gợi cảm, sản phẩm tục tĩu núp bóng nghệ thuật tác động tiêu cực tới nhận thức hành vi người, đặc biệt HS trung học Điều đáng nói thơng tin lại hữu nhiều lúc, nhiều nơi, dễ thấy, dễ lấy, dễ tìm kiếm MXH Bởi vậy, người dùng vơ tình cố ý cập nhật vào sức hút đeo bám mãnh liệt, gây hậu khó lường Cơng nghệ thơng tin (CNTT) ngày phát triển mạnh mẽ với tốc độ nhanh ngày đại Các thiết bị thông minh (TBTM) không dừng việc liên lạc mà cịn phương tiện giải trí, lướt web, cập nhật thơng tin nhanh chóng, thường xun, linh hoạt Bên cạnh đó, hoạt động sáng chế, thiết kế, kinh doanh, quản lý, học tập trở nên hiệu tiện lợi Tuy nhiên, nhiều người, phần lớn giới trẻ có HS trung học sử dụng MXH, sử dụng TBTM chưa cách, chưa mang lại hiệu cao, lạm dụng bị biến thành “nô lệ”, bị chịu “tác dụng ngược” chúng II.1.2 Nguyên nhân thực trạng - Mọi hoạt động sống đại liên quan đến TBTM, liên quan nhiều đến MXH ứng dụng CNTT - GV sử dụng phương pháp dạy học tích cực có nhiều nội dung ứng dụng CNTT dạy học nên u cầu HS cần có thiết bị thơng minh điện thoại, máy tính nối mạng để sử dụng - Đặc biệt, tình hình ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 xu hướng làm việc trực tuyến, lĩnh vực hoạt động quản lý, điều hành, kinh doanh, dạy học trở nên cần thiết xã hội tiếp nhận tích cực Trong đó, HS trung học lại thiếu kỹ kiểm soát, điều chỉnh hành vi, sử dụng MXH, sử dụng TBTM, thiếu kiểm soát, đồng hành từ phía gia đình, chế quản lý nhà trường lỏng lẻo chưa phù hợp II.1.3 Giải pháp cũ thường làm * Về phía Ban giám hiệu: Xây dựng nội quy lớp học có quy định rõ ràng TBTM sử dụng MXH Chỉ đạo thực nghiêm túc nội quy lớp học Tổ chức buổi ngoại khoá chuyên đề MXH… * Về phía GV: GVCN nhắc nhở HS lớp, tiết dạy thông qua tiết sinh hoạt lớp Đã có biện pháp cấm mang đến trường, phát sử dụng tiết thu điện thoại (khi trường trả lại); phạt lao động, dọn vệ sinh…; thông báo cho PHHS * Về phía PHHS: Thực tế, PHHS làm ăn xa, cần liên lạc với HS qua điện thoại, người thân để quản lý giấc học tập từ xa Khi GVCN gọi điện mời tới trường gặp gỡ việc sử dụng TBTM, tham gia MXH lạm dụng, nhiều thời gian dừng lại nhắc nhở chưa có biện pháp hữu dụng * Về phía GVBM: GV quản lý, đảm bảo chất lượng học cho HS không sử dụng TBTM, tham gia vào MXH tiết học Nếu có ứng dụng CNTT cho phép HS sử dụng tiết * Về Đoàn niên: Tuyên truyền, phổ biến, nhắc nhở tác hại việc sử dụng TBTM, “nghiện” MXH trường hợp HS vi phạm Phối hợp GVCN xử lý, giáo dục để HS nhận thức tác hại MXH hiệu Đối với trường hợp cố tình vi phạm bị sử phạt nặng, nhắc nhở loa truyền nhà trường Thực chuyên đề kiểm tra đột xuất, kiểm tra thường xuyên lớp học II.1.4 Ưu điểm nhược điểm giải pháp cũ * Ưu điểm: + Tình trạng HS sử dụng TBTM vào MXH học giảm rõ rệt; + Đồn trường kiểm sốt lỗi vi phạm HS; + GVCN có đánh giá hạnh kiểm HS vào cuối kì học, cuối năm học; + PHHS có nắm bắt việc em tham gia MXH * Nhược điểm: + Nhà trường dựa đánh giá định tính việc sử dụng TBTM; tham gia MXH HS mà chưa có phương pháp khảo sát, tiếp cận ảnh hưởng cách cụ thể đánh giá xác tiêu cực từ MXH; + Đồn niên, GVCN chưa kiểm sốt số lượng HS sử dụng TBTM học, nhiều HS cịn sử dụng TBTM đăng tải hình ảnh xấu nhà trường, bạn bè lên MXH, gây mâu thuẫn HS với nhau, ảnh hưởng đến nề nếp chung nhà trường; + Gia đình HS thiếu sát việc sử dụng TBTM em dẫn đến nhiều HS sử dụng MXH nhiều ảnh hưởng đến giấc ngủ buổi tối hiệu học ngày hôm sau Cá biệt có HS bị ảnh hưởng xấu từ tư tưởng, hành vi, nhân cách khị lạm dụng nhiều MXH (Minh chứng: Phụ lục - Giới thiệu sơ lược trường THPT Nho Quan C) II.2 Giải pháp cải tiến II.2.1 Mục tiêu: Nghiên cứu thực trạng sử dụng MXH HS trường THPT Nho Quan C để xác định tác hại mà bạn gặp phải Từ đề xuất giải pháp nhằm điều chỉnh tích cực nhận thức hành vi HS việc sử dụng MXH, góp phần giảm thiểu tối đa ảnh hưởng tiêu cực sử dụng MXH sai cách Qua đó, giúp HS nâng cao chất lượng học tập rèn luyện đạo đức, chung sống an toàn, lành mạnh thời đại Công nghệ số II.2.2 Đổi cách thức tìm hiểu thực trạng HS tham gia MXH II.2.2.1 Mức độ HS tham gia MXH (Facebook, Youtube, Tiktok, Zalo ) STT Mức độ Không tham gia Thỉnh thoảng tham gia Thường xuyên tham gia Tham gia nhiều Tổng cộng Số lượng 78 397 25 500 Tỷ lệ % 15,6 79,4 100% Thỉnh Thamtham gia Mức độ HS gia MXH thoảng nhiều tham gia Không tham gia Thỉnh thoảng tham gia Thường xuyên tham gia Tham gia nhiều Thường xuyên tham gia Nhận xét: Qua kết khảo sát cho thấy, đại đa số HS có tham gia sinh hoạt, tương tác MXH Đặc biệt từ gia đình nhà trường phải trang bị phổ biến TBTM đường truyền Internet để HS học trực tuyến kết hợp học trực tiếp trực tuyến Số HS thường xuyên tham gia MXH (Facebook, Youtube, Tiktok ) chiếm tỉ lệ cao (79,4%), có học tham gia MXH tỉ lệ (15,6%), HS tham gia nhiều MXH chiếm tỉ lệ 5,0% HS không tham gia MXH 0% II.2.2.2 Thời lượng HS sử dụng MXH ngày STT Mức độ Khoảng – Khoảng - Khoảng - Khoảng Tổng cộng Số lượng 30 260 186 24 500 Tỷ lệ % 6,0 52,0 37,2 4,8 100% Thời lượng HS sử dụng MXH ngày Từ – Từ – Từ – Trên 4.80% 6.00% 37.20% 52.00% Nhận xét: Qua bảng số liệu cho thấy nhìn chung HS sử dụng MXH với thời lượng lớn ngày Cụ thể, mức độ khoảng 1-2 (4,8%), khoảng 3-4 (52,0%), khoảng 5-6 (37,2%), khoảng (6% Cùng với số liệu khảo sát vềthực tế tham gia MXH số đáng quan tâm Bởi lẽ khơng gian MXH có nhiều nội dung bổ ích, song có nhiều tác hại người dùng sử dụng sai cách khơng kiểm sốt hành vi II.2.2.3 Mức độ hiệu mang lại học tập rèn luyện đạo đức HS tham gia sinh hoạt MXH STT Mức độ Chưa hiệu Ít hiệu Hiệu Rất hiệu Tổng cộng Số lượng 340 83 72 500 Tỷ lệ % 68,0 16,6 14,4 100% Mức độ hiệu mang lại học tập rèn luyện tham gia sinh hoạt MXH Rất hiệu Hiệu Ít hiệu 72 83 340 Chưa hiệu 50 100 150 200 250 300 350 Nhận xét: Qua kết khảo sát cho thấy, mức độ hiệu học tập rèn luyện đạo đức HS tham gia sinh hoạt MXH chưa cao Đại đa số HS nhận thấy việc thu thập thông tin trang MXH phục vụ cho trình học tập rèn luyện đạo đức chưa hiệu hiệu Cụ thể: Mức độ chưa hiệu cao: 68,0%, mức độ hiệu quả: 16,6%, mức độ hiệu quả: 14,4%, mức độ hiệu thấp: 1% II.2.2.4 Những nội dung ảnh hưởng tiêu cực HS sử dụng MXH sai cách khơng điều chỉnh hành vi STT Nội dung ảnh hưởng Số lượt chọn có Số lượt chọn không Ảnh hưởng xấu đến sức khỏe thể lực (mệt mỏi, nhức mắt, mờ mắt, sút cân ) 390 110 4 Ảnh hưởng xấu đến sức khỏe tinh thần (lo lắng, sợ hãi, tự ti thân ) Ảnh hưởng tiêu cực hành vi đạo đức (nghiện MXH, nghiện games, mê sống ảo, chạy theo trào lưu khơng lành mạnh - nói lóng, chửi thề, đú trend ) Ảnh hưởng tiêu cực đến việc học tập thân (lười học, phụ thuộc vào tư liệu ảo, học lực giảm ) Tổng số phiếu 288 212 330 170 273 227 500 500 Những nội dung ảnh hưởng tiêu cực HS sử dụng MXH sai cách 390 400 212 300 200 330 288 273 170 227 110 100 Sức khoẻ thể lực Sức khoẻ tinh thần Hành vi, đạo đức Số lượt chọn có Số lượt chọn khơng Học tập Nhận xét: Qua khảo sát cho thấy việc đa số HS bị ảnh hưởng tiêu cực từ việc tham gia sinh hoạt MXH chưa cách chưa có kỹ kiểm sốt hành vi Cụ thể: ảnh hưởng xấu đến sức khỏe thể lực chiếm 390/500 phiếu, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe tinh thần 288/500 phiếu, ảnh hưởng tiêu cực hành vi, đạo đức 330/500 phiếu, ảnh hưởng tiêu cực đến việc học tập thân 273/500 phiếu Bên cạnh cịn số HS khơng nhận thấy nội dung ảnh hưởng tiêu cực thân tham gia MXH với thời lượng nói Số lượt chọn không ảnh hưởng tiêu cực đến hành vi, đạo đức 227/500 phiếu không ảnh hưởng đến việc học tập thân 227/500 phiếu II.2.2.5 Những khó khăn HS gặp phải q trình tham gia sinh hoạt không gian MXH STT Khó khăn Khơng chủ động thời gian tham gia Năng lực kiểm soát hành vi cịn hạn chế Số lượng Tổng số phiếu Chú thích 345 500 Khó khăn 326 500 Khó khăn Thiếu kỹ chọn lọc, kiểm sốt thơng tin 260 500 Khó khăn Thiếu kỹ tương tác tích cực Những khó khăn khác (dễ bị kích động, lôi kéo, dễ bị theo trend ) 289 500 Khó khăn 203 500 Khó khăn khác 5 Những khó khăn HS gặp phải trình tham gia sinh hoạt khơng gian MXH 350 300 250 200 150 100 50 345 Khó khăn 326 Khó khăn 260 289 Khó khăn Khó khăn 203 Khó khăn khác Nhận xét: Qua kết khảo sát, nghiên cứu cho thấy, việc HS tham gia sinh hoạt MXH gặp nhiều khó khăn Đặc biệt khó khăn kỹ tự kiểm sốt thân để có cách ứng xử tích cực, phù hợp, để làm chủ thời gia, hay chọn lọc thơng tin bổ ích Cụ thể: Không chủ động thời gian sử dụng MXH ngày chiếm 345/500 phiếu, hạn chế lực kiểm soát hành vi chiếm 326/500 phiếu, hạn chế kỹ chọn lọc thông tin chiếm 260/500 phiếu, thiếu lực tương tác tích cực chiếm 289/500 phiếu, khó khăn khác 203/500 phiếu II.2.2.6 Mong muốn HS áp dụng biện pháp hỗ trợ để sử dụng MXH an tồn hiệu quả, góp phần phát triển lành mạnh sống số STT Nội dung mong muốn Số lượng Tổng phiếu Ghi Được tham gia buổi chuyên đề, ngoại khoá tư vấn, bồi dưỡng kỹ ứng xử tích cực với MXH Trong buổi sinh hoạt HS tham gia nhiều hoạt động thiết thực bổ ích 407 500 Mong muốn Được tham gia Câu lạc “Công nghệ số” nhà trường, thành viên tham gia phát huy lực định hướng nghề nghiệp phù hợp lĩnh vực CNTT 389 500 Mong muốn 316 500 Mong muốn 269 500 Mong muốn 201 500 Mong muốn 5 Được có tay tài liệu/cẩm nang nhỏ gọn hướng dẫn cách ứng xử tích cực tham gia MXH Được thấu hiểu, hỗ trợ, tạo điều kiện từ phía gia đình giúp HS thực nhiệm vụ học tập thời đại cần phải ứng dụng tích cực CNTT Được tham gia chuyến trải nghiệm thực tế để có hội thực hành số kỹ công nghệ (chụp ảnh, quay video ) Mong muốn HS áp dụng biện pháp hỗ trợ để sử dụng MXH an toàn hiệu 450 400 350 300 250 200 150 100 50 407 389 316 269 201 Mong muốn Mong muốn Mong muốn Mong muốn Mong muốn Nhận xét: Đa số HS mong muốn nhà trường, thầy cô giáo, cha mẹ phối hợp tổ chức chuyên đề tư vấn, bồi dưỡng kỹ ứng xử tích cực với MXH, góp phần nâng cao chất lượng học tập, rèn luyện đạo đức, phát triển nhân cách phù hợp thời đại công nghệ số II.2.2.7 Phương pháp khảo sát thông qua vấn Tổ chức cho thành viên CLB “Công nghệ số” vấn đối tượng cần nghiên cứu: HS nhà trường, chia sẻ CMHS, GV, giáo viên mơn, bí thư đồn trường vấn đề tham gia MXH HS nhà trường * Kết vấn HS sử dụng MXH sinh hoạt hàng ngày thân (HS thực vấn đồng đẳng) Bạn Nguyễn Mỹ Duyên lớp 11A: “Thực thường nhiều thời gian lướt Facebook, Youtube hay vào TikTok để xem status bạn bè, thơng tin giải trí, video hài hước Mình dành khoảng tiếng ngày để vào trang học tập mơn Tốn mơn Tiếng Anh, thực bị yếu hai mơn Mình nghĩ bị tốn thời gian cho việc vào MXH” Bạn Trần Huy Hoàng lớp 10G: “Mình vào mạng nhiều thời gian, thường vào Facebook mở điện thoại để xem thông tin bạn bè Mình thích xem video giải trí TikTok, thử làm số video cho Mình nhận thấy nghiện MXH rồi, phải điều chỉnh lại thơi Tuy nhiên chưa biết phải làm nào.” Bạn Quách Anh Quân lớp 12B: “Từ dịch bệnh Covid, bố mẹ trang bị cho thêm Laptop để hỗ trợ học trực tuyến Một ngày thường dành từ - để sử dụng điện thoại, trích khoảng tiếng truy cập vào mạng để phục vụ việc học tập giải tốn, soạn văn Cịn lại thường chơi game, thích game Liên qn Mobile.” Bạn Nguyễn Đức Anh lớp 11H: “Thời gian gần thấy mệt, buồn ngủ nhiều sau lần lên mạng tìm kiếm thơng tin xem video giải trí Điểm kiểm tra thấp dần Mình lo lắng việc học, song lần cầm điện thoại mở máy tính lại thích vào Facebook.” Bạn Trần Nhật Hạ lớp 12D: “Mình mong muốn nhà trường tổ chức buổi chuyên đề ngoại khoá tư vấn cho HS cách quản lý thời gian, kiểm sốt việc vào MXH để dành nhiều thời gian cho học tập Mình chưa biết cách phân biệt, chọn lọc thông tin bổ ích từ MXH.” * Kết chia sẻ CMHS vấn đề tham gia MXH sử dụng TBTM em nhà Nhóm sáng kiến thiết kế phiếu hỏi triển khai lấy ý kiến chia sẻ bậc CMHS thông qua họp phụ huynh vào thời điểm đầu năm học năm học 2021 - 2022 Nhóm triển khai phát phiếu hỏi tới 200 phụ huynh lớp (gồm lớp 10B, 10G, 11C, 11H 12M) Kết thu sau: Tất CMHS trang bị cho em TBTM có kết nối Internet để phục vụ cho việc học tập trực tuyến, học tập bán trực tuyến hoạt động khác Tuy nhiên hiệu mang lại học tập lại chưa cao Thay sử dụng vào mục đích tra cứu thao khảo tài liệu, lại dành nhiều thời gian để truy cập trang MXH cho mục đích giải trí vui chơi chủ yếu Bên cạnh đó, phần lớn bậc CMHS lo ngại việc quản lí thời gian cách thức sử dụng MXH Mặc dù gia đình có cách thức riêng để quản lí cách thường không sát triệt để Vì lí cha mẹ khơng hiểu rõ thiết bị thông minh, thao tác công nghệ; cha mẹ thời gian dành cho kỹ giáo dục trẻ hạn chế Các bậc CMHS nhận thấy nhiều biểu tiêu cực em khía cạnh thể chất, tinh thần, hành vi đạo đức học tập Đối với thể chất em họ có biểu như: nhức mỏi xướng khớp, lười vận động; cận thị, mỏi mờ mắt; Ngoài ra, điều mà bậc CMHS trăn trở việc em họ hạn chế giao tiếp người thân, thích mình, khơng muốn làm phiền, có hành vi tiêu cực theo trào lưu mạng Về học tập, em họ có biểu việc lười học (ở nhà), kết học tập lớp xa sút đặc biệt không xác định rõ mục tiêu Từ đó, mong muốn lớn bậc CMHS việc em sử dụng MXH cách an tồn hiệu quả, tránh ảnh hưởng tiêu cực từ MXH, từ phát triển lành mạnh thời đại công nghệ số * Kết vấn GV vấn đề tham gia MXH HS nhà trường Cô giáo Bùi Thị Tú Anh, chủ nhiệm lớp 10M (2020-2021): “Từ phải kết hợp học tập trực tuyến, phải lập nhóm lớp Messenger, nhóm PHHS Zalo để trao đổi công việc chung Hầu hết bạn lớp cô phụ trách tham gia Tuy nhiên việc tương tác nhiều HS chưa thật phù hợp, số HS giả danh PH trao đổi thiếu tích cực với giáo viên Một số trường hợp HS gây xích mích, mâu thuẫn từ việc trao đổi nhóm hay đăng, chia sẻ Facebook ” Thầy Vũ Văn Danh, Bí thư đoàn trường: “Trong năm học gần đây, đặc biệt năm học 2020-2021 nhà trường phải xử lý nhiều vụ bạn HS mâu thuẫn nảy sinh từ việc ứng xử thiếu tích cực MXH đặc biệt facebook, nói lóng, chửi thề, mua bán online khơng có tiền trả, gồm mua thuốc điện tử mạng để hút hay xích mích chơi game Nhìn chung thầy thấy việc HS sử dụng nhiều thiết bị thông minh, tham gia MXH thực trạng cần có giải pháp tác động từ nhiều phía, đặc biệt nhà trường gia đình.” Cơ giáo Vũ Thị Loan, GV mơn Địa lý: “HS có nhiều điều kiện học tập tốt, nhiên đại đa số chưa biết tận dụng tốt điều kiện bị lệ thuộc vào TBTM, tư liệu ảo Các bạn có máy tính, điện thoại lại chưa kiểm sốt thời gian dành cho học tập, thời gian vào MXH nhiều Cách ứng xử thực tế có xu hướng lệch với chuẩn mực truyền thống” (Minh chứng: Phụ lục - Các mẫu phiếu khảo sát, phiếu hỏi) II.2.3 Các giải pháp đổi nhằm giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực từ MXH, giúp HS phát triển lành mạnh thời đại Công nghệ số II.2.3.1 Giải pháp 1: “Thông điệp nhận thức” - Chia sẻ Cẩm nang giới thiệu địa bồi dưỡng kỹ sử dụng MXH an toàn hiệu tới bạn HS * Mục đích: Giúp HS tiếp cận với vấn đề MXH Bước đầu tác động tới nhận thức HS hiệu mang lại ảnh hưởng tiêu cực từ việc sử dụng MXH Trên sở đó, nảy sinh HS nhu cầu tư vấn, bồi dưỡng kỹ sử dụng MXH an toàn hiệu quả, để chung sống lành mạnh thời đại Công nghệ số * Nội dung - Thiết kế xuất Cẩm nang “MXH thời đại Cơng nghệ số” Trong đó, tập trung giới thiệu ngắn gọn MXH - mặt tích cực ảnh hưởng tiêu tới đời sống người Từ đó, xác định yếu tố cần thiết cách ứng xử văn minh, hiệu tham gia MXH; - Tìm hiểu trang Web, trang Fanpage học tập, bồi dưỡng kỹ ứng xử với MXH hiệu chun gia có chun mơn sâu Trang Web mà nhóm nghiên cứu tìm hiệu đánh giá cao vầ chất lượng hiệu trang “Học đường Việt” tiến sĩ Trần Văn Tính - trường Đại học Giáo dục, ĐHQG Hà Nội (https://www.youtube.com/channel/UCOZXV-lTrJkCppKzbwrcVLA) * Hình thức: - Chia sẻ Cẩm nang tới bạn HS từ tủ sách thư viện trường, tặng trực tiếp tủ sách lớp học Thơng qua đó, bạn nhau, truyền tay đọc hiểu nội dung mà nhóm nghiên cứu đề tài muốn chuyển tải lan toả; - Xin ý kiến Ban giám hiệu nhà trường, xin ý kiến GVCN lớp để chuyển gửi đường link video “Học đường Việt” mà nhóm nghiên cứu tổng hợp vào Zalo nhóm GVCN Từ đó, GVCN hướng dẫn, tư vấn, đơn đốc bạn HS vào xem chia sẻ trang nhân để tiếp cận vấn đề * Triển khai: - Nhóm nghiên cứu giới thiệu tặng kèm lớp 01 Cẩm nang “MXH thời đại Công nghệ số” (tổng số 28 cuốn/ 28 lớp 02 vào tủ sách Thư viện nhà trường) * Đánh giá: Đánh giá thông qua chia sẻ bạn HS mức độ bổ ích Cẩm nang trang Fanpage “Học đường Việt” tiếp cận, thông qua chia sẻ thu hoạch HS (Minh chứng: Phụ lục - Cẩm nang “Ứng xử tích cực với MXH) II.2.3.2 Giải pháp 2: “Chia sẻ giá trị” - Xây dựng Bộ chủ đề ngoại khoá MXH thời đại Công nghệ số tổ chức thực nghiệm lớp học * Mục đích: - Giúp cho bạn nhận thức đắn MXH trong thời đại cơng nghệ 4.0 Bên cạnh thấy ảnh hưởng tiêu cực từ MXH thân khơng có kỹ sử dụng khơng chủ động kiểm sốt hành vi tương tác với MXH; - Giúp bạn có thêm số kĩ cần thiết góp phần bồi dưỡng văn hóa ứng xử với trang MXH (Facebook, Youtube, Zalo, Messenger ), với lượng thông tin “khổng lồ” từ nguồn Internet ngày phổ biến rộng rãi; - Góp phần điều chỉnh nhận thức hành vi bạn mối quan hệ ứng xử với MXH theo hướng tích cực, mang lại hiệu cho việc học tập rèn luyện nhân cách, lối sống Trên cở sở đó, góp phần phát triển lành mạnh thời đại Công nghệ số * Nội dung: - Cùng tìm hiểu chia sẻ yêu cầu thực tế ứng dụng CNTT, sử dụng MXH, sử dụng TBTM sống đại q trình học tập; - Tìm hiểu tác dụng tích cực MXH sống - thời đại 4.0; tìm hiểu ảnh hưởng người dùng khơng có kĩ sử dụng, kĩ kiểm sốt điều chỉnh hành vi thân; - Thảo luận chia sẻ kĩ năng, kĩ thuật sử dụng MXH tìm kiếm, học hỏi, lan toả giá trị tích cực từ MXH, để khai thác số phần mềm, trang Web học tập tiện ích như: TFlat, Biboedu, Ewa, Shubclassroom, Microsoft Teams, Quizizz, Zoom, ; - Cùng xác định nhiệm vụ thân HS việc bồi dưỡng nhận thức, bồi dưỡng văn hoá mạng kĩ kiểm soát điều chỉnh hành vi nhằm giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực từ MXH * Hình thức: - Tổ chức chia sẻ chủ đề xây dựng sinh hoạt lớp (tiết 1, sáng thứ hàng tuần); - Phối hợp với nhóm học tập lớp để xây dựng dự án học tập cần thiết (thực giao nhiệm vụ trước buổi sinh hoạt ngày để bạn chuẩn bị) Sử dụng phiếu học tập để thống kê nội dung cần đánh giá theo yêu cầu chủ đề chia sẻ - Chia sẻ theo nhóm “tips”, sản phẩm dự án theo nội dung chủ đề xây dựng, kinh nghiệm thân để khai thác có hiệu phần mềm, địa học tập tin cậy từ trang MXH”: + Chủ đề 1: “Nhận thức chung MXH; + Chủ đề 2: “Công nghệ 4.0 tương lai bạn”; + Chủ đề 3: “Sử dụng Internet mà không bị nghiện”; + Chủ đề 4: “Idol MXH - Real or Face” - Kết luận lại nội dung vấn đề chia sẻ, trao gửi thơng điệp tới bạn văn hóa cơng nghệ, kĩ sử dụng MXH để khai thác trang Web, phần mềm tiện ích mang lại hiệu cao học tập * Triển khai: - Báo cáo, xin phép Ban giám hiệu, GVCN lớp tiến hành thực nghiệm (12G, 11A, 11D, 10A, 10M) để tổ chức chia sẻ chủ đề sinh hoạt lớp, học kì II năm học 2020 - 2021; đại trà (gồm, 12E, 11B, 11H, 10C, 10K) học kì I năm học 2021-2022 - Nhóm sáng kiến có phối hợp với số HS có kinh nghiệm việc sử dụng MXH để học tập tốt chuẩn bị dự án học tập theo yêu cầu chủ đề Quá trình thực chuyên đề nhận ủng hộ hợp tác tích cực từ phía PH GVCN * Đánh giá: Thông qua thu hoạch HS thể mức độ cảm nhận giá trị chủ đề chia sẻ (Minh chứng: Phụ lục - Bộ chủ đề chia sẻ sử dụng MXH an toàn hiệu quả) II.2.3.3 Giải pháp 3: “Kết nối đam mê” - Đề xuất thành lập tổ chức hoạt động thực nghiệm Câu lạc “Công nghệ số” trường học * Mục đích: Tạo sân chơi lành mạnh, bổ ích, thiết thực phù hợp với khiếu, sở thích định hướng nghề nghiệp thuộc lĩnh vực Công nghệ tin Tin học Tạo sản phẩm thực tế từ bạn HS Castolo, Poster, Cẩm nang phục vụ trước hết cho nhu cầu sinh hoạt nhà trường kế nối với các nhân, tổ chức có nhu cầu sản phẩm cơng nghệ * Nội dung: - Tìm kiếm thành viên chung ý tưởng, xin ý kiến Ban giám hiệu nhà trường, truyền thông lan toả giá trị tới HS; - Thông qua thành viên Ban chủ nhiệm thành viên khác, quy chế hoạt động, tìm kiếm nguồn tài trợ; - Bồi dưỡng, chia sẻ kiến thức, thơng tin bổ ích, hoạt động phù hợp với lực sở thích, đam mê công nghệ HS; - Chia sẻ trang Web học tập, đào tạo kĩ tin học, mĩ thuật, âm nhạc để tạo sản phẩm có giá trị tích cực * Hình thức: - Tổ chức hoạt động sinh hoạt CLB Công nghệ số theo kế hoạch nhà trường (tối thiểu 10 buổi/ học kì); 10 - Thơng tin truyền thơng fanpage CLB Công nghệ số; thường xuyên trao đổi, chuyển giao nhiệm vụ học tập, nội dung sinh hoạt nhóm Zalo Messinger * Triển khai: - Triển khai thực sinh hoạt từ tháng 10 năm 2020, tháng sinh hoạt 02 buổi với hình thức tọa đàm, tổ chức gặp gỡ chia sẻ tổ chức hoạt động liên quan đến vấn đề việc sử dụng MXH; - Thực số buổi hoạt động ngoại khóa tìm hiểu lợi ích tác hại MXH Tìm kiếm ý tưởng, giải pháp ứng phó với vấn đề tiêu cực sử dụng MXH không cách * Đánh giá: Thông qua kết thực tế thực nghiệm số hoạt động CLB Mỗi thành viên đánh giá qua phiếu khảo sát ý nghĩa hoạt động mà tham gia CLB Đánh giá từ phận nhà trường, từ phía gia đình xã hội sản phẩm thành viên CLB Công nghệ số tạo (Minh chứng: Phụ lục - CLB Công nghệ số; Phụ lục - Một số hình ảnh minh hoạ trình thực chuyên đề) III HIỆU QUẢ XÃ HỘI ĐẠT ĐƯỢC CỦA SÁNG KIẾN III.1 Hiệu HS Nhóm sáng kiến thực nghiệm 03 giải pháp - “Thông điệp nhận thức”, “Chia sẻ giá trị” “Kết nối đam mê” Để đánh giá kết thu từ giải pháp đó, nhóm nghiên cứu tổng hợp từ quan sát tình hình chung, từ phiếu khảo sát, thu hoạch, nội dung vấn Qua đó, nhóm sáng kiến tổng hợp, đánh giá kết sau: III.1.1 Mức độ cảm nhận thông điệp từ Cẩm nang “MXH thời đại Công nghệ số” đường link video “Học đường Việt” STT Tiêu chí đánh giá Số lượng Tỷ lệ % 295 200 59,0 40,0 1,0 0,0 500 100% Rất bổ ích Bổ ích Ít bổ ích Chưa bổ ích Tổng cộng Mức độ cảm nhận thông điệp từ Cẩm nang "MXH thời đại Công nghệ số" đường link video “Học đường Việt” 295 300 250 200 200 150 100 50 Rất bổ ích Bổ ích Ít bổ ích Chưa bổ ích Nhận xét: Đa số HS đánh giá cao bổ ích cẩm nang “MXH thời đại Công nghệ số” Video học tập kỹ sống từ đường link “Học 11 đường Việt” nhóm sáng kiến chia sẻ Các bạn hào hứng tiếp cận với nội dung hình thức từ cẩm nang, từ video giảng tiến sĩ Trần Văn tính Cụ thể: Đánh giá mức bổ ích chiếm 295/500 phiếu (59,0%), mức độ bổ ích chiếm 200/500 phiếu (40%), mức độ bổ ích có 5/500 (1%) phiếu, khơng có phiếu đánh giá chưa bổ ích III.1.2 Mức độ cảm nhận giá trị mang lại cho HS từ buổi chuyên đề ngoại khoá với chủ đề MXH thời đại Công nghệ số STT Mức độ cảm nhận Chưa giá trị Ít giá trị Giá trị Số lượng 224 Tỷ lệ % 0,0 1,2 44,8 270 500 54,0 100% Rất giá trị Tổng cộng Mức độ cảm nhận giá trị mang lại cho HS từ buổi chuyên đề ngoại khoá với chủ đề MXH thời đại Công nghệ số 1.20% 54.00% 44.80% Chưa giá trị Ít giá trị Giá trị Rất giá trị Nhận xét: Đa số HS đánh giá cao nội dung cách thức tổ chức buổi sinh hoạt lớp với chủ đề MXH thời đại Công nghệ số Cụ thể: Cảm nhận mức giá trị chiếm 270/500 phiếu (54,0%), mức độ giá trị chiếm 224/500 phiếu (44,8%), mức độ giá trị chiếm 6/500 (1,2%) phiếu, khơng có phiếu thể chưa hài lòng III.1.3 Mức độ đánh giá bổ ích thiết thực CLB Cơng nghệ số trường THPT Nho Quan C STT Mức độ đánh giá Rất bổ ích, thiết thực Bổ ích, thiết thực Ít bổ ích, thiết thực Chưa bổ ích, thiết thực Tổng cộng 12 Số lượng 256 204 38 500 Tỷ lệ % 51,2 40,8 7,6 0,4 100% Mức độ đánh giá bổ ích thiết thực CLB Công nghệ số trường THPT Nho Quan C 300 256 204 200 38 100 Nhận xét: Đa số HS đánh giá cao bổ ích thiết thực CLB Công nghệ số nhà trường Cụ thể: Cảm nhận mức bổ ích thiết thực chiếm 256/500 phiếu (51,2%), mức độ bổ ích thiết thực chiếm 204/500 phiếu (40,8%), mức độ giá trị chiếm 38/500 (7,6%) phiếu, có 02 phiếu đánh giá chưa bổ ích thiết thực chiếm tỉ lệ (0,4%) Ngoài ra, nhóm sáng kiến tổng hợp từ thu hoạch HS, nội dung vấn để khẳng định kết đạt từ giải pháp triển khai Đại đa số HS thể quan điểm ủng hộ, đánh giá cao ý tưởng nghiên cứu, lực sáng tạo thiết kế sản phẩm (cẩm nang, video, fanpage ), cách thức tổ chức hoạt động chuyên đề ngoại khoá hay công tác phối hợp tổ chức sinh hoạt CLB Cơng nghệ số Với giá trị tích cực thu nhận từ hoạt chuyên đề, ngoại khoá kỹ ứng xử tích cực với MXH, trải nghiệm từ sinh hoạt CLB Công nghệ số giúp cho nhiều bạn HS xác định đắn mục tiêu phấn đấu cho nghề nghề nghiệp tương lai Một số HS ngồi ghế nhà trường tạo sản phẩm có giá trị nhiều mang lại lợi ích kinh tế cho thân Một số khác sau tốt nghiệp THPT lựa chọn ngành nghề thuộc lĩnh vực CNTT như: Thiết kế đồ hoạ, thiết thời trang, thiết kế phần mềm, cơng nghệ máy tính, cơng nghệ tin học (Minh chứng: Phụ lục - Một số sản phẩm thành viên CLB Công nghệ số; Phụ lục - Bài thu hoạch HS) III.2 Hiệu thu từ phía GV * Hiệu thơng qua vấn: Nhóm sáng kiến tiến hành vấn số thầy cô giáo nhà trường để đánh giá từ giải pháp thực nghiệm Kết vấn thu sau: Cô giáo Đặng Thị Trang Nhung, Phó bí thư đồn trường: “Cơ vui thời gian gần số HS, đặc biệt HS thuộc diện theo dõi đặc biệt nề nếp có tiến rõ rệt Hiện tượng HS mâu thuẫn phát sinh từ việc sử dụng MXH giảm, tượng nói tục, nói lóng, bắt trước câu nói trào lưu MXH cịn Cơ đánh giá cao tính bổ ích thiết thực từ đề tài nhóm nghiên cứu” Cơ giáo Bùi Thị Tú Anh, chủ nhiệm lớp 11M (2021-2022): “HS lớp có nhiều thay đổi tích cực học tập thực nề nếp Cịn tượng HS học muộn, HS ngủ gật giờ, hay ngồi học mà uể oải, tập trung Phụ huynh bạn chia sẻ lại bạn tích cực học tập hơn, chơi game, lướt facebook.” Cô giáo Vũ Thị Thu Hương, GV môn Ngữ văn: “Những biện pháp tác động mà cô trị nhóm nghiên cứu khoa học đề xuất phù hợp cần thiết tình hình Mặc dù bước đầu thực nghiệm nhận thấy tính khả thi 13 Các bạn HS lớp hào hứng với chủ đề sinh hoạt Cẩm nang mà nhóm em thiết kế.” Nhận xét: Thông qua kết khảo sát, kết vấn, nhóm nghiên cứu đánh giá HS nhận thức đắn có hành vi phù hợp tham gia sinh hoạt không gian MXH, bước đầu đạt hiệu tích cực học tập rèn luyện đạo đức thực nội quy nhà trường nề nếp lớp học * Hiệu thông qua khảo sát: Thời điểm Nội dung Ảnh hưởng xấu đến sức khỏe thể lực Ảnh hưởng xấu đến sức khỏe tinh thần Ảnh hưởng tiêu cực hành vi đạo đức Ảnh hưởng tiêu cực đến việc học tập thân Trước áp dụng giải pháp Số Tỷ lệ lượng % 390 78,0 Sau áp dụng giải pháp Mức độ giảm (-) Số lượng 89 Tỷ lệ % 17,8 Số lượng - 301 Tỷ lệ % - 60,2 288 57,6 65 13,0 - 223 - 44,6 330 66,0 54 10,8 - 276 - 55,2 273 54,6 51 10,2 - 222 - 44,4 Tổng số phiếu 500 Mức độ giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực từ MXH HS trước sau áp dụng giải pháp 390 400 350 300 250 200 150 100 50 330 288 89 273 65 Trước áp dụng giải pháp 54 51 Sau áp dụng giải pháp Nhận xét: Mức độ ảnh hưởng tiêu cực từ MXH tới HS giảm nhiều sau áp dụng giải pháp tác động nhóm nghiên cứu Cụ thể: Ảnh hưởng xâu đến sức khoẻ thể lực giảm 60,2%; Ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ tinh thần giảm 44,6%; Ảnh hưởng xấu đến hành vi, đạo đức giảm 55,2%; Ảnh hưởng xấu đến học tập giảm 44,4% III.3 Hiệu nhà trường - Tổ chức thực tốt kế hoạch giáo dục, đặc biệt giáo dục đạo đức HS góp phần phát triển phẩm chất, lực HS nhà trường giai đoạn - Đánh giá sáng tạo, đổi phương pháp giáo viên giáo dục đạo đức HS; 14 - Đánh giá tiến HS thông qua kết so sánh mức độ giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực từ MXH HS trước sau áp dụng giải pháp tác động III.4 Hiệu PHHS - Phụ huynh phát huy tinh thần dân chủ hội nghị, hiểu rõ mục tiêu kế hoạch chương trình hoạt động nhà trường; nhận thức sâu sắc vai trò mối quan hệ nhà trường - gia đình - xã hội, giáo viên phụ huynh, phụ huynh - HS; tin tưởng vào hoạt động giáo dục nhà trường, từ đồng hành tích cực yên tâm gửi gắm em theo học nhà trường; - Phụ huynh trực tiếp chứng kiến trưởng thành qua hoạt động trải nghiệm thực tiễn; từ góp phần tư vấn, định hướng, giúp trọn lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với khả năng, sở thích thân điều kiện gia đình, nhu cầu thực tế xã hội; - Tạo tin tưởng, yên tâm, phấn khởi phụ huynh nhà trường; nâng cao vai trò đồng hành nhà trường hoạt động giáo dục, góp phần xây dựng ngơi trường hạnh phúc III.5 Hiệu xã hội - Góp phần lan toả giá trị tích cực cộng đồng xã hội, đảm bảo phát triển giáo dục bền vững; Thành lập nhóm nghiên cứu sâu nhận thức hành vi HS việc sử dụng mạng Internet, việc tham gia sinh hoạt trang MXH, việc sử dụng TBTM vào trình học tập; - Thu hút quan tâm lực lượng xã hội giáo dục; Phát huy vai trò CLB Công nghệ số nhà trường, thu hút nhiều tham gia HS Lan toả tích cực nội dung giá trị làm chủ cơng nghệ, làm chủ MXH qua trang Fapage Công nghệ số Chủ động tạo mối quan hệ thực tế giúp HS tiếp cận phát huy lực lĩnh vực cơng nghệ tin học - Tổ chức đồng chủ đề sinh hoạt lớp kỹ ứng xử với MXH, chuyên đề ngoại khố có chun gia tâm lý giáo dục để trang bị tích cực kỹ cần thiết thời đại Cơng nghệ số; - Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, tạo nên cơng dân có đầy đủ phẩm chất, lực cần thiết - cơng dân tồn cầu, đáp ứng u cầu xã hội đại IV ĐIỀU KIỆN VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG IV.1 Điều kiện áp dụng - Đối với Sở GD ĐT: tư vấn xây dựng chuyên đề giáo dục kĩ sống theo định hướng phát triển phẩm chất, lực HS phù hợp với nhà trường; Tạo điều kiện cần thiết khác để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đáp ứng yêu cầu giáo dục phổ thông - Cơ sở vật chất: Tận dụng sở vật chất vốn có nhà trường: máy chiếu, hệ thống âm thanh, phòng chức năng, bàn ghế, bảng phụ,…; Sáng tạo linh hoạt việc thiết kế phòng họp, thiết kế bảng sáng tạo khác - Về nguồn nhân lực: + Ban Giám hiệu: Có lực xây dựng kế hoạch quản lí hoạt động giáo dục; Đảm bảo tính thống đạo tổ chức thực hiện, giám sát, đánh giá hiệu quả; Tổ chức bồi dưỡng số kiến thức cần thiết giáo dục kĩ sống cho giáo viên, đặc biệt giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp; giáo viên dạy kĩ sống; Tạo niềm tin thực từ phía PH nhân dân địa phương lực lượng phối hợp giáo dục 15 + Đối với GVCN: Có phẩm chất nhiệt tình, trách nhiệm cao, hết lịng HS; Có lực sáng tạo việc xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức HS đảm bảo tính linh hoạt, phù hợp với đặc điểm tình hình lớp + Về phía HS: Có tính trung thực trách nhiệm đồng hành với thầy cô giáo việc phối hợp giải pháp giáo dục kĩ sống; Chủ động, tích cực phát huy lực thân, phát huy giá trị môi trường phù hợp trường, nhà, địa phương + Về phía PH: Chủ động, tích cực phối hợp nhà trường GV, đặc biệt với GVCN lớp để đồng hành việc giáo dục HS; Chủ động quan tâm, lắng nghe, chia sẻ với để hiểu tâm tư, nguyện vọng, sở thích, nhu cầu đáng; IV.2 Khả áp dụng Đề tài “Đổi phương pháp giáo dục kỹ sống nhằm giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực từ MXH, giúp HS phát triển lành mạnh thời đại Cơng nghệ số” góp phần giúp HS thay đổi nhận thức hành vi theo hướng tích cực mối quan hệ với MXH, mang lại lợi ích cho việc học tập rèn luyện đạo đức, lối sống cho HS - Áp dụng với tất cấp học đổi phương pháp giáo dục kĩ sống, góp phần đổi giáo dục tồn diện (Linh hoạt cách thức tổ chức để phù hợp với đối tượng mục đích giáo dục); - Áp dụng để đổi hoạt động nghiên cứu khoa học tổ chức trị - xã hội, nghề nghiệp nhằm tìm giải pháp tích cực hiệu để giải vấn đề người thời đại Chúng xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật./ XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Nho Quan, ngày 15 tháng năm 2022 Người nộp đơn Hà Thị Lan Hương Đoàn Thị Thanh Thuỷ Vũ Văn Danh Đinh Thị Hằng Nguyễn Thị Lan Hương 16

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:04

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w