Chuyªn §Ò Tèt NghiÖp NguyÔn ThÞ Xu©n 1 chuyªn ®Ò thùc tËp trêng cao ®¼ng ta× chÝnh qu¶n trÞ kinh doanh Môc Lôc lêi më ®Çu 3 phÇn I lý luËn chung vÒ c«ng t¸c kÕ to¸n thµnh phÈm tiªu thô thµnh phÈm Vµ x[.]
lý luận chung về công tác kế toán thành phẩm tiêu thụ thành phẩm Và xác định kết quả kinh doanh
Sự cần thiết của kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh
và xác định kết quả kinh doanh
1.Quan niệm về thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm
Thành phẩm là sản phẩm đã đợc chế tạo xong ở giai đoạn chế biến cuối cùng của quy trình công nghệ trong doanh nghiệp, đợc kiểm nghiệm đủ tiêu chuẩn kỹ thuật quy định và đã nhập kho trong doanh nghiệp thì sản phẩm sản xuất ra cung cấp cho xã hội chủ yếu là thành phẩm, ngoài ra còn có bán thành phẩm, công việc có tính chất công nghiêp hoàn thành
Ngày nay không một doanh nghiệp nào bắt tay vào kinh doanh lại không muốn gắn kinh doanh của mình với thị trờng, chỉ có nh vậy doanh nghiệp mới hy vọng tồn tại và phát triển đợc trên thị trờng đó sản phẩm của doanh nghiệp tạo ra chỉ có thể trở thành hàng hoá lu thông đợc là do hoạt động tiêu thụ sản phẩm của chính doanh nghiệp đó quyết định Vậy tiêu thụ thành phẩm là gì?.SVTH: LÊ THị LAN HƯƠNG GVHD: Trần Đức Hùng
Ta có thể hiểu tiêu thụ thành phẩm là: một quá trình chuyển giao sản phẩm của doanh nghiệp cho khách hàng và nhận tiền từ họ Ngời mua và ngời bán gặp nhau thơng lợng về điều kiện mua bán, giá cả Khi hai bên thống nhất với nhau, đồng thời sự chuyển giao quyền sở hữu và sử dụng hàng hoá tiền tệ đợc thực hiện thì quá trình tiêu thụ kết thúc Nhng trong cơ chế mới, doanh nghiệp là một chủ thể kinh tế độc lập, tự quyết định, thì hoạt động tiêu thụ thành phẩm phải đợc hiểu theo nghĩa rộng hơn Đó là một quá trình kinh tế bao gồm nhiều khâu từ việc nghiên cứu thi trờng, xác định nhu cầu khách hàng, đặt hàng và tổ chức sản xuất thực hiện các nghiệp vụ tiêu thụ cho đến việc xúc tiến bán hàng và dịch vụ sau bán hàng… nhằm mục đích đạt hiệu quả nhằm mục đích đạt hiệu quả cao nhÊt
2.Yêu cầu quản lý đối với thành phẩmvà tiêu thụ thành phẩm
Với những sản phẩm doanh nghiệp chế biến ra cha đợc kiểm nghiệm hoặc không đảm bảo quy định thì cha thể gọi là thành phẩm nh vậy giữa sản phẩm và thành phẩm có phạm vi giới hạn khác nhau Khi nói đến sản phẩm là nói đến kết quả của quá trình sản xuất chế tạo ra nó, về góc độ nào đó nó bao gồm cả thành phẩm và bán thành phẩm Bán thành phẩm là những thành phẩm cha qua chế biến cuối cùng của công nghệ sản xuất nhng do yêu cầu của sản xuất vatiêu dùng mà đợc kiểm tra kỹ thật và nhập kho thành phẩm , khi đem tiêu thụ thì bán thành phẩm cũng đợc xem nh sản phẩm có thể bán ra ngoài doanh nghệp khác sử dụng Do vậy xác định đúng đắn thành phẩm trong từng doanh nghiệp là vấn để cần thiết và có ý nghĩa Việc chế tạo thành phẩm trong doanh nghiệp phải đảm bảo có sự liên kết chặt chẽ về số lợng và chất l- ợng
Mặt số lợng của thành phẩm phản ánh quy mô của thành phẩm và đợc xác định bằng các đơn vị đo lờng (cái, kg, mét ) Còn mặt chất lợng phản ánh giá trị sử dụng thành phẩm đợc xác định theo tỷ lệ phẩm cấp và theo tỷ lệ % tốt xấu Để tồn tại và phát triển trong sự cạnh tranh của nền kinh tế thị trờng đòi hỏi các doanh nghiệp phải quan tâm tới cả hai mặt số lợng và chất lợng thành phẩm Để quản lý tốt thành phẩm, doanh nghiệp cần phải quản lý chặt chẽ sự vận dộng của từg loại thành phẩm trong quá trình nhập, xuất tồn kho trên các chỉ tiêu số lợng và chất lợng và giá trị
- Quản lý về mặt số lợng: Phải thờng xuyên phản ánh tình hình nhập xuất tồn kho trên cả hai chỉ tiêu số lợng và giá trị, phát hiện kịp thời các trờng hợp tồn kho lâu ngày để tìm biện pháp giải quyết, trành tình trạng ứ đọng vốn
- Quản lý về mặt chất lợng: để đáp ứng nhu cầu về tiêu dùng của xã hội đòi hỏi Xuất phát từ thuộc tính của nền sản xuất hàng hoá là sản xuất sản phẩm ra để bán chứ không phải để tiêu dùng nội bộ Do đó, tiêu thụ sản phẩm là khâu không thể thiếu trong quá trình tái sản xuất mở rộng
Trong đó thực hiện hạch toán thành phẩm và tiêu thụ đúng dắn kịp thời,tính toán chính xác kết quả đạt đợc của quá trình tiêu thụ tiến hành phân phối kết quả đó môt cách công bằng hợp lý, đáp ứng lợi ích chính đáng của ngời lao dộng trong tập thể doanh nghiệp và của nhà nớc là một trong những biện pháp quản lý tích cực và hiệu quả nhất
Thành phẩm là bộ phận chủ yếu hình thành nên tài sản của doanh nghiệp, là kết quả lao động sáng tạo của toàn bộ cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp do đó cần phải có biện pháp tốt để bảo vệ an toàn thành phẩm. Mọi tổn thất về thành phẩm đều ảnh hởng tới việc thực hiện các hợp đồng. Việc tiêu thụ, ảnh hởng đến thu nhập của từng doanh nghiệp.
Trong đó thực hiện hạch toán thành phẩm và tiêu thụ đúng đắn kịp thời, tính toán chính xác kết quả đạt đợc của quá trình tiêu thụ tiến hành phân phối kết quả đó môt cách công bằng hợp lý, đáp ứng lợi ích chính đáng của ngời lao dộng trong tập thể doanh nghiệp và của nhà nớc là một trong những biện pháp quản lý tích cực và hiệu quả nhất
3 Vai trò, nhiệm vụ của kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm.
3.1 Vai trò của kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm Đối với doanh nghiệp, tổ chức tốt công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm sẽ tạo điềukiện để phát triển sản xuất, từng bớc hạn chế đợc sự thất thoát thành phẩm, phát hiện nhừng thành phẩm chậm luân chuyển để có biện pháp sử lý kịp thời Thông qua số liệu kế toán thành phẩm và iêu thụ thành phẩm cung cấp, chủ doanh nghiệp có thể đánh giá đợc mức độ hoàn thành kế hoạch về sản xuất, giá thàng tiêu thụ, lợi nhuận Dựa vào đó chủ doanh nghiệp có biện pháp tối u duy trì sự cân đối thờng xuyên giữa các yếu tố đầu ra và đầu vào Sản xuất và tiêu thụ là tổng quá trình gắn bó chặt chẽ với nhau trong doanh nghiệp mục đích của sản xuất là tiêu thụ kết quả của quá trình tiêu thụ sản phẩm tạo điều kiện thúc đẩy quá trình sản xuất để hoàn thành tốt kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của mình, mỗi doanh nghiệp đều có những biện pháp về tổ chức kỹ thuật và quản lý cũng từ số liệu báo cáo tài chính do kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm cung cấp , nhà n- ớc có thể nắm bắt đợc tình hình tài chính của từng doanh nghiệp từ đó thực
SVTH: LÊ THị LAN HƯƠNG GVHD: Trần Đức Hùng hiện đúng chức năng quản lý và kiểm tra vĩ mô nền kinh tế phản ánh chính xác, đầy đủ, kip thời và giám đốc chặt chẽ tình hình hiện có và sự biến động của từng loại thành phẩm trên các mặt hiện vật cũng nh giá trị
- Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: tiêu thụ thành phẩm của doanh nghiệp đợc coi là hoạt động xuất bán sản phẩm cho đơn vị mua để nhận đợc số tiền về sản phẩm đó Nh vậy việc chọn thời đIểm để xác định quá trình tiêu thụ sản phẩm hoàn thành là một trong những khâu quan trọng liên quan đến rất nhiều vấn đề hoạt động quả lý tài chính doanh nghiệp nh: công tác quản lý thu thuế, quản lý tiền mặt, quản lý khoản phải thu… nhằm mục đích đạt hiệu quả
Quá trình tiêu thụ thành phẩm của doanh nghiệp đợc coi là hoàn thành khi doanh nghiệp nhận đợc chấp nhận trả tiền của bên mua hàng Tiêu thụ sản phẩm góp phần làm cho sản phẩm của doanh nghiệp trở thành hàng hoá trên thị trờng và đồng thời khẳng định vị trí của sản phẩm đó trong lòng nguời tiêu dùng Nếu sản phẩm của doanh nghiệp tạo ra cho vào nhập kho, để tồn đọng qua các kỳ thì với một doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng hiện nay sẽ bị ứ động vốn, làm ăn thua lỗ Song với vai trò tiêu thụ sản phẩm , nó sẽ giữ doanh nghiệp đa sản phẩm từ những kho đó thông qua kênh tiêu thụ, đợc lu thông chỉ tiêu dùng trên thị trờng và tới tay ngời tiêu dùng cuối cùng nhng không chỉ tiêu dùng một lần mà là nhiều lần Trên thị trờng với nhiều sản phẩm khác nhau của các đối thủ cạnh tranh thì sản phẩm của doanh nghệp luôn phải chiếm u thế và đợc ngời tiêu dùng lựa chọn mua Số lợng bán ra nhiều hay ít còn phụ thuộc vào hiệu quả của hoạt động tiêu thụ sản phẩm Lợng hàng tiêu thụ nhiều thì doanh thu càng lớn, chi phí hàng dự trữ và bảo quản càng ít, giảm ứ đọng vốn Cuối cùng lợi nhuận thu đợc của doanh nghiệp sẽ cao Điều đó chứng tỏ doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả Bởi vậy, tiêu thụ sản phẩm cũng đồng thời phản ánh đầy đ những đIểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp, thông qua hoạt động này sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sản xuÊt kinh doanh
Thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm có vai trò gắn kết ngời sản xuất với ng- ời tiêu dùng, nó giúp cho nhà sản xuất hiểu thêm về kết quả sản xuất của mình qua sự phản ánh của ngời tiêu dùng, qua đó cũng nắm bắt những nhu cầu mới của họ qua mạng lới phân phối.
Kế toán thành phẩm ,tiêu thụ thànhphẩm
1 Đánh giá thành phẩm Đánh giá thành phẩm là cơ sở để tổ chức, quản lý và hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Trong doanh nghiệp, có thể sử dụng 2 cách đánh giá là: Đánh giá theo giá thực tế và đánh giá theo giá hạch toán
1.1 Đánh giá theo giá thực tế a Giá thực tế nhập kho Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ
SVTH: LÊ THị LAN HƯƠNG GVHD: Trần Đức Hùng
- Đối với thành phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra đợc đánh giá theo giá thầnh công xởng bao gồm : Chi phí nguyên vât liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, , chi phí sản xuất chung (không bao gồm thuế GTGT
- Đối với thành phẩm thuê ngoài gia công đợc đánh giá theo giá thực tế gia công bao gồm : chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đêm đi gia công , chi phí nhân công và các khoản chi phí khác liên quan trực tiếp đến thành phẩm (không boa gồm thuế GTGT) Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp : Các tr- ờng hợp nhập kho cũng đợc đánh giá tơng tự nh trên nhng bao gồm cả thuế GTGT. b Giá thực tế xuất kho Đối với thành phẩm xuất kho ngời ta cũng phản ánh theo giá thựuc tế nh- ng do thành phẩm nhập từ nhiều nguồn khác nhau, giá thực tế từng lần nhập cũng khác nhau nên để tính giá thực tế thành phẩm xuất kho có thể áp dụng một trong các phơng pháp sau
+ Phơng pháp bình quân: Giá thực tế xuất kho đợc tính giá thành theo công thức.
Giá thành thực tế thành Số lợng thành đơn giá phÈm xuÊt kho trong kú = phÈm xuÊt kho * b×nh qu©n
Trong đó Đơn giá = Giá thực tế thành phẩm tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ bình quân Số lợng thành phẩm tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Phơng pháp này tuy đơn giản để làmnhng độ chính xac khôg cao công việc tính toán dồn vào cuối tháng , gây ảnh hởng đến quyết toán
Giá đơn vị bình = Giá thực tế thành phẩm tồn đầu kỳ ( hoặc cuối kỳ) Quân cuối kỳ trớc Số lợng thành phẩm tồn đầu kỳ ( hoặc cuối kỳ)
Phơng pháp này đơn giản , phản ánh chính xác kịp thời biến động thành phẩm trong kỳ tu nhiên không chính xác vì không tính đến sự biến động giá cả kỳ này Đơn giá binh quân = Giá TTTP trớc khi nhập + giá TTTP nhập lần này sau mỗi lần nhập SL TP tồn trớc khi nhập + SL TP nhập lần này
Phơng pháp này khắc phục dợc nhợc điểm của hai phơng pháp trên vùa chính xác vừa cập nhật nhung nhợc điểm là phải tính toán nhiều
+ Phơng pháp nhập trớc xuất trớc (FIFO) theo phơng pháp này, kế toán giả định về mặt giá trị thành phẩm nhập trớc sẽ xuát trớc , nhập sau sẽ xuất
1 2 sau, xuất hết thứ nhập trớc rồi mới đến thứ nhập sau theo giá trị trơng ứng của từng phần nhập Số hàng tồn kho cuối kỳ tính theo giá thực tế lầnnhập sau cùng Phơng pháp này phản ánh chính xác hàng tồn kho , phù hợp với việc bảo quản hàng hoá tại kho
+ Phơng pháp nhập sau xuất trứơc (LIFO)theo phơng háp này kế toán giả định về nặt giá trị thành phẩm nhập sau sẽ xuất trớc và ngơc laị, nhập theo giá nào thì xuất theo giá đó Trị giá hàng tồn kho đợc tính theo lần nhập đầu tiên hoặc giá tồn kho đầu kỳ.
+ Phơng pháp giá thực tế đích danh giá thực tế thành phẩm xuất kho căn cứ vào đơn giá thực tế thành phẩm nhập kho theo từng lô hàng, từng lần nhập và số lợng xuất kho theo từng làn
+ Phơng pháp tính theo giá tồn đầu kỳ theo phơng pháp này giá trị thực tế thành phẩm xuất kho đợc tính trên cơ sở lợng thành phẩm xuất kgo trong kỳ và đơn giá bình quân thành phẩm tồn đầu kỳ
Giá thực tế thành giá thực tế thành Số lợng thành phẩm
Phẩm xuất kho = phẩm tồn đầu kỳ * xuất trong kỳ
1.2 Đánh giá theo giá hạch toán
Việc đánh giá theo giá thực tế đôi khi không đáp ứng đợc yêu cầu kịp thời của công tác kế toán Vì giá thành công xởng thờng cuối kỳ hạch toán mới xác định mà nhập xuất thành phẩm lại diễn ra thờng xuyên nên phải đánh giá thành phẩm theo giá hạch toán.
Giá hạch toán là loại giá cố định nào đó đợc dùng để phản ánh tình hình biến động thành phẩm trong lỳ, thờng là giá kế hoạch hoặc giá thành phẩm bình quân năm trớc Đánh giá thành phẩm theo giá hạch toán đến cuối kỳ phải tính chuyển giá hạch toán sang giá thực tế theo công thức:
Giá thực tế thành Giá hạch toán thành * Hệ số giá phÈm xuÊt trong kú= phÈm xuÊt trong kú
Giá thực tế TP tồn Đk + Giá thực tế nhập trong kỳ
Hệ số giá Giá h.toán t.phẩm tồn ĐK+ giá HT TP nhập trong kỳ
Hệ số giá tính cho từng loại, từng nhóm thành phẩm tuỳ thuộc vào yêu cầu và trình độ quản lý của doanh nghiệp
Các hoạt động nhập kho và xuất kho thành phẩm làm cho thành phẩm trong Doanh nghiệp luôn biến động Để quản lý và theo dõi chặt chẽ thành
SVTH: LÊ THị LAN HƯƠNG GVHD: Trần Đức Hùng
Bảng tổng hợp nhập xuất tồn kho phẩm, mọi hoạt động nhập kho và xuất kho thành phẩm phải đợc kế toán ghi chép, phản ánh kịp thời và đầy đủ biểu mẫu quy định Những chứng từ này cân cứ để tiến hành hạch toán Các chứng từ chủ yếu bao gồm;
- Biên bản kiểm kê thành ,phẩm
2.1 Kế toán chi tiết thành phẩm
Kế toán chi tiết thành phẩm theo dõi cụ thể từng loịa thành phẩm trên cả hai chỉ tiêu hiện vật và giá trị Công tác kế toán chi tiết thành phẩm đợc tiến hành đồng thời ở kho và ở phòng kế toán.
Có 3 phơng pháp hạch toán chi tiết thành phẩm:
Phơng pháp thẻ song song:
- Tại kho: Hàng ngày căn cứ vào chứng từ nhập, xuất thành phẩm thủ kho sẽ ghi số lợng thành phẩm nhập xuất kho theo chứng từ vào thẻ kho.Mỗi chứng từ ghi vào một dòng thẻ kho.Cuối tháng, thủ kho tính ra lợng thành phẩm tồn kho trên từng thẻ kho.
- Tại phòng kế toán: Kế toán sử dụng sỏo(thẻ)chi tiết thành phẩm để ghi chép, phản ánh tình hình nhập, xuất hàng ngày của từng lọia thành phẩm ở từng kho trên cả hai chỉ tiêu số lợng và giá trị Cuối tháng, sau khi đối chiếu với thẻ kho, kế toán tiến hành nhập bảng tổng hợp nhập xuất, tồn thành phẩm làm căn cứ để đối chiếu với kế toán tổng hợp Ưu điểm: Ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra, đói chiếu.
Nhợc diểm: Ghi chép trùng lặp giữa kho và phàng kế toán, kiểm tra đối chiếu tiến hành vào cuối tháng làm hạn chế chức năng của kế toán.
Sơ đồ 1: kế toán chi tiết theo phơng pháp thẻ song song
Phơng pháp đối chiếu luân chuyển
Sổ đối chiếu luân chuyển
- Tại kho;Theo phơng pháp này, việc ghi chép của thủ kho cũng đợc thực hiện ở trên thẻ kho theo phơng pháp thẻ song song
Kế toán xác định kết quả sản xuất kinh doanh
1 Kế toán xác định giá vốn. Để phản ánh giá vốn hàng bán kế toán sử dụng tài khoản 632”Giá vốn hàng bán”.Tuỳ theo doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên hây kiểm kê định kỳ mà việc xác dịnh giá vốn của hàng tiêu thụ cũng khác nhau(nh đã trình bày ở phần kế toán thành phẩm II.2)
2 Kế toán chi phí bán hàng.
Chi phí bán hàng là chi phí liên quan đến tiêu thụ sản phẩm hàng hoá lao vụ dịch vụ trong kỳ.Để tập hợp chi phí bán hàng kế toán sử dụng TK 641”Chi phí bán hàng”
+ TK 641 đợc sử dụng để phản ánh chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ thành phẩm hàng hoá lao vụ ,dịch vụ nh chi phí bao gói, phân loại,chọn lọc,vận chuyển, bốc dỡ
Bên Nợ:Chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ
Bên Có:- Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng
- Kết chuyển chi phí bán hàng
TK641 không có số d cuối kỳ và đợc chi tiết thành:
- TK5411: Chi phí nhân viên
- TK 6412: Chi phí vật liệu,bao bì.
- TK6413: Chi phí dụng cụ,đồ dùng.
- TK6414: Chi phÝ khÊu hao TSC§
- TK6415: Chi Phí bảo hành sản phẩm
SVTH: LÊ THị LAN HƯƠNG GVHD: Trần Đức Hùng
- TK6417:Chi phí dịch vụ ngoài
- TK6418- Chi phí bằng tiền khác
Sơ đồ14 kế toán chi phí bán hàng
(2)Chi phí vật liệu dụng cụ
(4)Ch phí theo dự toán
(6)Chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiềnkhác
(8)Kết chuyển chi phí bán hàng
(9)Chi phÝ chê kÕt chuyÓn
(10)Kết chuyển vào kỳ sau
3 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp.
Chi phí QLDN là những chi phí có liên quan chung đến toàn bộ hoật động của cả doanh nghiệp mà không tách riêng ra đợc cho bất kỳ một hoạt động nào.CPQLDN bao gồm nhiều loại nh chi phí quản lý kinh doanh,chi phí quản lý hành chính và các chi phí chung khác
+TK642” chi phí quản lý doanh nghiệp (QLDN) để tập hợp các chi phí này Bên Nợ:Chi phí QLDN phát sinh trong kỳ
Bên Có :- các khoản ghi giảm chi phí QLDN
TK642 cuối kỳ không có số d và dợc chi tiết thành:
- TK6422-CP vật liệu quản lý
- TK6423-CP đồ dùng văn phòng
- TK6424-CP khÊu hao TSC§
- TK6427-CPdịch vụ mua ngoài
- TK6428-CP bằng tiền khác
SVTH: LÊ THị LAN HƯƠNG GVHD: Trần Đức Hùng
Sơ đồ 15 hạch toán chi phí QLDN
(4) Thuế ,phí,và lệ phí
(6) Chi phí dịch vụ mua ngoài
(7) Các khoản ghi giảm chi phí quản lý
(10) Kết chuyển vào kỳ sau
4.Kế toán xác định kết quả kinh doanh
Sau một kỳ hạch toán kế toán tiến hành xác định kết quả kinh doanh.Kế toán sử dụng TK911”Xác định kết quả kinh doanh” để xác định toàn bộ kết
3 0 quả hoạt động kinh doanhvà các hoạt động khác.TK911 đợc mở chi tiết theo từng loịa hàng hoá sản phẩm lao vụ dịch vụ
+ KÕt cÊu TK911nh sau:
Bên Nợ:-Trị giá vốn của sản phẩm hàng hoá lao vụ dịch vụ đã tiêu thụ
- CP hoạt động tài chính và chi phí bất thờng
- CP bán hàng và chi phí QLDN
- Số lãi trớc thuế về hoạt động SXKD ttrong kỳ
Bên Có:- Doanh thu thuần về số sản phẩm hàng hoá lao vụ tiêu thụ trong kỳ
- Thu nhập hoạt động tài chính và các khoản thu bất thờng
- Thực lỗ về hoạt đọng kinh doanh trong kỳ
TK911 không có số d cuối kỳ
SVTH: LÊ THị LAN HƯƠNG GVHD: Trần Đức Hùng
Sơ đồ 16: hạch toán xác định kết quả hoạt động tiêu thụ thành phẩm
(1)KÕt chuyÓn doanh thu thuÇn
(2)Kết chuyển giá vốn hàng bán
(4b)Kết chuyển vào TK XĐKQ
(5a)Kết chuyển lỗ về tiêu thụ
(5b)kết chuyển lãi về tiêu thụ
PhÇn II thực trạng kế toán thành phẩm, tiêu tụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh của xN chế biến bao bì va hàng xuất khẩu- công ty cổ phần đầu t và xuất nhập khẩu quảng ninh - chi nhánh hà nội.
2.1 Đặc điểm tình hình chung về Công ty cổphần đầu t xuất nhập khẩu Quảng ninh - chi nhánh Hà Nội.
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển:
2.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển:
Công ty xuất nhập khẩu Quảng Ninh đợc thành lập ngày 27/3/1964 theo quyết định số 128/BNT/QĐTCCB của Bộ ngoại thơng Đến ngày 2 tháng 1 năm 2004 chuyển đổi sang Công ty cổ phần Đầu t và Xuất nhập khẩu Quảng Ninh.
Trải qua hơn 40 năm thành lập, Công ty Cổ phần đầu t và xuất nhập khẩu Quảng Ninh không ngừng phát triển hoạt động kinh doanh với nhiều nớc trên thế giới, đặc biệt với thị trờng: Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc… thu đợc nhiều kết quả tốt đẹp Cơ sở vật chất phục vụ hoạt động của Công ty không ngừng mở rộng và tăng cờng đổi mới. Để tồn tại và phát triển, hoà nhập với xu thế mới của đất nớc và quốc tế, Công ty đã từng bớc sắp xếp lại cơ cấu tổ chức gọn nhẹ phù hợp Không ngừng nâng cao trình độ quản lý, bồi dỡng tăng cờng kỹ thuật nghiệp vụ cho cán bộ, nhân viên Nhanh chóng đổi mới, đa dạng hoá các phơng thức kinh doanh, mở rộng thị trờng xuất nhập khẩu; thực hiện phơng châm: "đa dạng hoá kinh doanh, đa dạng hoá mặt hàng".
2.1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty:
Công ty cổ phần Đầu t và xuất nhập khẩu Quảng Ninh là một doanh nghiệp Nhà nớc.
Công ty chịu trách nhiệm kinh tế và dân sự về các hoạt động và tài sản của mình Công ty hoạt động theo luật pháp nớc CHXHCN Việt Nam, luật doanh nghiệp và các điều lệ qui định của Bộ công thơng.
Nội dung hoạt động của Công ty:
- Trực tiếp xuất khẩu và nhận uỷ thác xuất nhập khẩu các mặt hàng: khoáng sản, nông sản, lâm sản, thuỷ sản, tạp phẩm, thủ công mỹ nghệ và các mặt hàng khác do Công ty sản xuất, gia công chế biến hoặc liên doanh, liên kết.
- Trực tiếp nhập khẩu và nhập khẩu tái xuất, uỷ thác nhập khẩu các mặt hàng: vật t, nguyên liệu, hàng tiêu dùng, phơng tiện vận tải, kể cả chuyển khẩu, tạm nhập tái xuất.
SVTH: LÊ THị LAN HƯƠNG GVHD: Trần Đức Hùng
- Tổ chức sản xuất, lắp ráp, gia công, liên doanh, liên kết, hợp tác đầu t với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc để sản xuất hàng xuất khẩu và tiêu dùng.
- Dịch vụ phục vụ ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài, kinh doanh nhà hàng, kháh sạn, du lịch.
- Bán buôn, bán lẻ trên thị trờng nội địa các mặt hàng thuộc phạm vi Công ty kinh doanh, sản xuất, gia công lắp ráp.
Công ty có quyền hạn sau:
Kinh doanh theo mục đích thành lập doanh nghiệp và theo ngành nghề đã đăng ký kinh doanh.
Chủ động trong sản xuất, kinh doanh, trong ký kết các hợp đồng kinh tế với bạn hàng trong và ngoài nớc về liên doanh hợp tác đầu t, nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh. Đợc giao và quản lý sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn, tài sản, nguồn lực Đợc huy động các nguồn vốn khác trong và ngoài nớc theo luật pháp hiện hành để thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty. Đợc tiếp thị, tham gia triển lãm, hộichợ, quảng cáo, tham gia hội thảo của các tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc, đợc cử đoàn ra ngoài và mời các đoàn nớc ngoài vào Việt Nam để đàm phán và ký kết hợp đồng theo quy định của Nhà nớc. Đợc quyền chủ động tổ chức bộ máy quản lý mạng lới sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phùhợp với nhiệm vụ đợc giao Quản lý và sử dụng đội ngũ lao động, áp dụng các hình thức trả lơng khoán, khen thởng để làm đòn bẩy tăng năng suất lao động theo đúng luật pháp và chế độ Nhà nớc quy định và sự phân cấp quản lý của Bộ thơng mại. Đợc quyền tố tụng, khiếu nại trớc cơ quan pháp luật về các vụ việc vi phạm chế độ, chính sách của Nhà nớc để bảo vệ lợi ích của doanh nghiệp và của Nhà nớc.
3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh của Công ty: Đứng đầu Công ty là Giám đốc do Bộ trởng Bộ Thơng mại bổ nhiệm. Giám đốc điều hành Công ty theo chế độ một thủ trởng và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của Công ty trớc pháp luật, trớc Bộ thơng mại và tập thể các cán bộ công nhân viên chức của Công ty Giám đốc Công ty đợc tổ chức bộ máy quản lý và mạng lới kinh doanh phù hợp với nhiệm vụ của Công ty và qui định phân cấp tổ chức quản lý của Bộ.
Giúp việc cho Giám đốc có hai Phó Giám đốc Phó giám đốc Công ty do
Giám đốc lựa chọn và đề nghị Bộ trởng Bộ thơng mại bổ nhiệm.
Nhiệm vụ của các phòng, ban chức năng do Giám đốc qui định cụ thể. Các tổ chức sản xuất, kinh doanh, dịch vụ (Chi nhánh, xí nghiệp, trung tâm, kho, trạm, cửa hàng) thực hiện chế độ hạch toán kinh tế phụ thuộc Công ty, đ- ợc sử dụng con dấu riêng theo quy định của Nhà nớc Giám đốc Công ty quy định quy chế tổ chức và hoạt động đối với từng đơn vị phụ thuộc theo phân cấp quản lý tổ chức của Bộ Thủ trởng các đơn vị phụ thuộc, dới sự chỉ đạo của Giám đốc Công ty, có trách nhiệm điều hành mọi hoạt động theo đúng điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty và luật pháp Nhà nớc.
SVTH: LÊ THị LAN HƯƠNG GVHD: Trần Đức Hùng
Ban giám đốc giám đốc
Phòng kế hoạch tổng hợp và đầu t
thực trạng kế toán thành phẩm, tiêu tụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh của xN chế biến lâm sản xuất khẩu thuộc công ty cổ phần đầu t và xuất nhập khẩu quảng ninh - chi nhánh hà néi
Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty
Hiện nay công ty đang tham gia vào hoạt động 3 lĩnh vực: sản xuất, kinh doanh, thơng mại và dịch vụ, trong đó kinh doanh thơng mại là chủ yếu. Nghành nghề kinh doanh của công ty là: sản xuất, xuất khẩu các sản phẩm bao bì, hàng lâm sản hàng hoá khác do công ty sản xuất: nhập khẩu vật t, nguyên liệu, máy móc thiết bị, hàng tiêu dùng: gia công, hợp tác đầu t liên doanh dể sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu: kinh doanh nhà hàng, nhà khách, kho bãi: mở cửa hàng bán buôn bán lẻ hàng sản xuất, cho thuê văn phòng làm việc
2.1 Cơ cấu tổ chức bô máy quản lý của công ty
Bộ máy quản lý của công ty là một trong những yếu tố quyềt định sự thành bại của bất kỳ doanh nghiệp nào Bô máy quản lý của công ty có đơc tổ chức tốt thì mới có thể khai thác và phát huy mọi nguồn lực về vốn , về lao động nhằm mục đích làm lợi cho doanh nghiệp Bộ máy quản lý của công tổ chức theo kiểu sơ đồ trực tuyến chức năng ( sơ đồ 8) , theo đó quyền điều hành thống nhất tập trung vào 1 ngời là giám đốc công ty Dới giám đốc là 02 phó giám đốc , 01 kế toán trởng, 03 phòng chức năng và 12 đơn vị thành viên
Sơ đồ 16 bộ máy tổ chức quản lý của công ty - các chi nhánh và xí nghiệp
Xn kinh doanh th ơng và trang trí nội thất Xn sản xuất chế biến gõ XN sản xuất dịch vụ gỗ cao cấp XN sản xuất và dịch vụ hàng xuất khẩu
Phòng kinh doanh vật t tổng hợp Chi nhánh T.P HCMChi nhánh Hà Nội Chi nhánh Móng Cái
Giám đốc công ty, theo quyết định của bộ thơng mại, là ngời đứng đầu bộ máy quản lý Công ty và có quyền điều hành cao nhất trong công ty : là ng- ởitực tiếp chỉ đạo, phói hơp các phòng, ban, chi nhánh, xí nghiệp trực thuộc hoạt động trong bộ máy thống nhất : đồng thời phả báo cáo cũng nh chịu trách nhiệm về kếy quả hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn Công ty trớc Bộ Thơng Mại
Phó giám đốc đảm nhiệm việc quản lý nọi chính của công ty, đồng thời kiêm giữ chức chủ tịch công đoàn Đứng đầu các phòng chức năng là các tr- ởng phòng , phó phòng chịu trách nhiệm chính trong các lĩnh vực chuyên môn Phòng tổ chức hành chính: Nhân sự gồm trởng phòng, 01 phó phòng và
11 cán bộ công nhân viên chức Chức năng của phòng là tham mu cho Giám đốc Công ty trong việc xây dựng, tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh: thực hiện đúng chính sách cấn bộ, công tác pháp chế: đảm báo an toàn doanh nghiệp theo luật pháp hiện hành của nhà nớc
SVTH: LÊ THị LAN HƯƠNG GVHD: Trần Đức Hùng
Phòng kế hoạch kinh doanh xuất nhập khẩu: Nhân sự gồm trởng phòng,
01 phó phòng và 03 chuyên viên giúp việc Chức năng của phòng là tham mu giúp Giám đốc xây dựng, bảo vệ, triển khai quản lý, đôn đốc và giám sát việc tổ chức thực hiện các chỉ tiêu kinh tế kế hoạch hàng năm, quý, tháng của toàn công ty và các đơn vị thành viên; đồng thời d kiến đánh giá kết quả hoat động sản xuất kinh doanh, tổng hợp số liệu báo cáo Bộ Thơng Mại, Nhà nớc theo quy định hiện hành; giúp giám đốc chủ trơng định hớng và tìm ra các biện pháp kinh tế nhằm thúc đẩy doanh nghiẹp phát triẻn lành mạnh vững chắc nhiệm vụ của phòng là: Xây dựng và bảo vệ các chỉ tiêu kinh tế kế hoạch định hớng của Công ty với từng Bộ và Nhà nớc, các chỉ tiêu, định mức kinh tế thích hợp với từng thời điểm, từng loại hình sản xuất kinh doanh cụ thể, H ớng dẫn và kiểm tra việc thực hiện các nghiệp vụ chuyên quản đối với các đơn vị thành viên nh các văn bản quy định của nhà nớc về tổ chức sản xuất kinh doanh , các quy chế của công ty , các chế độ báo cáo thống kê nộp ngân sách nhà nớc Theo dõi, giám sát việc tổ chức thực hiện các hợp đồng kinh tế của các đơn vị thành viên đợc công ty uỷ quyền kinh tế, quản lý các thủ tục hồ sơ và hớng dẫn thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu Tổ chức thc hiện tiếp thị để mở rộng quan hệ thị trờng; mua bán, xây dựng, liên doanh, liên kết kinh tế, hỗ trợ tìm việc làm cho doanh nghiệp, nghiên cứu đề xuất doanh nghiệp tham gia hội chợ triển lãm, quảng cáo những sản phẩm do công ty sản xuất ra
Phòng kế toán tài chính: Nhân sự gồm trởng phòng, phó phòng và 04 cán bộ viên chức nhiệm vụ của phòng là : theo dõi , quản lý việc huy động, điều phối và sử dụng vốn cho hoat động sản xuất kinh doanh của toàn Công ty , theo dõi, tập hơ các chi phí phát sinh trên văn phòng của công ty, tổng hợp, đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị thành viên làm cơ sở lập báo cáo chung cho toàn Công ty, thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nớc
Mặc dù quyền lãnh đạo tập trung thống nhất vào Giám đốc Công ty nhng vẫn có sự phân cấp trong bộ máy quản lý của Công ty Đứng đầu mỗi chi nhánh, mỗi xí nghiệp là 01giám đốc, có quyền điều hành và quyết định các vấn đề quan trọng trong phạm vi đơn vị của mình phụ trách; đồng thời chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc Công ty, phải báo cáo cũng nh chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị minhg trứoc Giám đốc Công ty
Tại mỗi xí nghiệp, mỗi chi nhánh, bộ máy quản lý cũng đợc tổ chức thành các phòng, ban giống nh trên văn phòng Công ty nhng với quy mô nhỏ hơn Riêng tại các xí nghiệp, dới các phòng ban còn có các phân xởng sản xuất , chế biến và gia công
SVTH: LÊ THị LAN HƯƠNG GVHD: Trần Đức Hùng
2.2 Các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Hiện nay công ty đang tham gia hoạt động vào 03 lĩnh vực chính là : sản xuất kinh doanh thơng mại và dịch vụ trong lĩnh vực sản xuất , các hoạt động chính của công ty gồm
- Sản xuất, gia công, chế biến các sản phẩm cao cấp từ nguyên liệu gỗ.
- Xây dựng công trình dân dụng
- Sản xuất chế biến bao bì và các măt hàng lâm sản khác Các xí nghiệp có chức năng chủ yếu là sản xuất , chế biến hoặc nhận gia công cho các đơn vị khác bao gồm
- XN chế biến và kinh doanh lâm sản
- Xn sản xuất và kinh doanh lâm sản
- Xn sản xuất và kinh doanh hàng xuất nhập khẩu
- Xn sản xuất và dịch vụ hàng xuất khẩu
- XN sản xuất và chế biến bao bì
- Xn sản xuất và dịch vu gỗ cao cấp
- XN sản xuất và chế biến gỗ
Trong lĩnh vực thơng mại, Công ty tham gia kinh doanh rất nhiều mặt hàng phục vụ cả sản xuất lãn tiêu dùng nh vật t, máy móc thiết bị, đồ dùng trang trí nội thất và các sản phẩm khác do Công ty sản xuất Đặc biệt công ty đã tham gia kinh doanh xuất nhập khẩu và trên thực tế doanh thu từ các hoạt động này chiếm tỷ trọng phần lớn trong tổng doanh thu của công ty Công ty đã kết hợp chặt chẽ giữa hai lĩnh vực sản xuất và kinh doanh thơng mại , rất nhiều sản phẩm do các xí nghiệp sản xuất ra đợc đem tiêu thụ ở thị trờng trong nớc và xuất khẩu ra nớc ngoài Đồng thời các đơn vi thành viên cũng có quyền nhập khẩu nhiều loại nguyên vật liệu từ các nớc khác về gia công, chế biến thành các sản phẩm tiêu dùng Ngoài các sản phẩm tự sản xuất ra, Công ty cũng chủ động tìm kiếm các nguồn hàng khác phuc vụ cho hoạt động sản xuất nhâp khẩu nhằm đa dạng hoá mặt hàng kinh doanh nh: Mặt hàng nông sản (gạo, chè); các sản phẩm phục vụ nghành xây dựng nh ván sàn, ván tinh chế, gỗ ốp lát ; các loại hàng hoá khác nh : Đáy truyền nồi hơi, ván nhân tạo, bàn ghế, đệm cách điện, các mặt hàng nguyên liệu caosu, cơ khí Theo đó thị trờng cũng đợc mở rộng ra rất nhiều nớc trong khu vực và trên thế giới Để phục vụ hoat động sản xuất kinh doanh, Công ty có thể tạm giao cho các đơn vị một số vốn cố định, vốn lu động cần thiết Đối với số vốn này, cá
Kế toán tr ởng ( tr ởng phòng KT-TC)
Kế toán phó( phó phòng KT-TC)
Thủ quỹ Nhân viên 1 Nhân viên 2 Nhân viên 3 đơn vị phải có trách nhiệm bảo toàn và có biện pháp quản lý, sử dụng có hiệu quả, cũng nh chịu trách nhiệm bồi hoàn trớc Giám đốc Công ty nếu để thất thoát , trong trờng hợp cần thiết khi công ty huy động hoặc thu hồi thì đơn vị phải có trách nhiệm thu nộp kịp thời Đối với các đơn vị thành lập bởi hợp đồng liên doanh, liên kết, Công ty không trực tiếp điều hành mà chỉ cử ngời tham gia Hoạt động của các đơn vị này tuân thủ theo các quy chế, điều lệ do các bên hợp tác soạn thảo và thông qua Cuối mỗi năm Công ty, phân chia lãi lỗ và quyết định phơng hớng phát triển Trong lĩnh vực dịch vụ, Công ty tham gia vào các hoạt động nh:
- Kinh doanh khách sạn , cho thuê văn phòng làm việc.
- Thc hiện các dịch vụ xuất nhập khẩu uỷ thác
- Dich vụ trông giữ xe ô tô qua đêm và cho thuê kho bãi
Mọi hoạt động đợc tiến hành theo phơng châm tận dụng, khai thác tối đa nguồn lực sẵn có nhằm đem lại lợi nhuận cao nhất có thể cho Công ty trong khuôn khổ luật pháp.
Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của công ty
3.1 Bộ máy kế toán của công ty Để phù hợp với hình thức tổ chức bộ máy quản lý và cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh , bộ máy kế toán của Công ty đợc tổ chức theo hình thức nửa tập trung nửa phân tán
Bộ máy kế toán của công ty đợc phân thành hai cấp
- Cấp công ty (phòng kế toán- tài chính)
- Cấp đơn vị thành viên (các bộ phận kế toán tại các xí nghiệp, chi nhánh)
Sơ đồ 17 bộ máy kế toán chi nhánh của công ty
SVTH: LÊ THị LAN HƯƠNG GVHD: Trần Đức Hùng
Bộ phận kế toán tại chi nhánh Bộ phận kế toán tại chi nhánh Bộ phận kế toán tại chi nhánh Kế toán tại các bộ phận khác
Ngoài ra dới mỗi đơn vị thành viên có một bộ phận kế toán riêng, về cơ cấu tổ chức tơng tự nh phòng Kế toán -Tài chính trên công ty nhng nhỏ hơn về quy mô , có thể chỉ gồm 1 nhân viên kế toán hoặc gồm 01 trởng phòng kế toán và các kế toán viên Các bộ phận này chịu s hớng dẫn nghiệp vụ chuyên môn của phòng Kế toán – Tài chính nói chung và sự chỉ đạo của kế toán tr- ởng nói riêng
3.2 Công tác hạch toán kế toán tại công ty
Cơ sở pháp lý của công ty trong việc thực hiện công tác kế toán là quy định số 15/TC/QĐ/CĐKT ngày 01tháng 11 năm 1995 và các văn bản hớng dẫn chế độ hạch toán do Bộ Tài Chính mới ban hành gần đây
*Tại cấp đơn vị thành viên : Các đơn vị là các xí nghiệp đều thực hiện hạch toán báo sổ , hàng ngày phải tập hợp chứng từ kế toán và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên hệ thống sổ kế toán quy định ; hàng tháng, hàng quý các xí nghiệp này phải gửi các bảng cân đối số phát sinh và báo cáo kết quả kinh doanh về phòng kế toán – Tài chính của Công ty , các phần hành cơ bản bao gồm
- Phần tài sản cố định
- Phần hành chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
- Phần hành vật liệu, công cụ dụng cụ
Các đơn vị là các chi nhánh thì đợc phép hạch toán độc lập , tuy nhiên vẫn gửi các báo cáo tài chính về Công ty hàng tháng, quý để Công ty theo dõi ,quản lý và tập hợp số liệu Các phần hành cơ bản bao gồm
Chứng từ gốc và các bảng phân bổ
Bảng kê Nhật ký chứng từ
Thẻ và sổ kế toán chi tiết
Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết
Bảng cân đối kế toán , Báo cáo kết quả kinh doanh Thuyết minh báo cáo tài chính
- Phần hành mua hàng và bán hàng
- Phần hành thanh toán công nợ với nhà cung cấp và khách hàng Tuỳ theo quy mô sản xuất kinh doanh tại các đon vị thành viên mà bộ máy kế toán tại đây đợc tổ chức với quy mô phù hợp Những hoạt động không quá nhiều và phức tạp , đôi khi chỉ 01 nhân viên kế toán cũng có thể đảm nhiệm tất cả các công việc kế toán tại một đơn vị
Phòng Kế toán- Tài chính hàng ngày chỉ theo dõi các nghiệp vu phát sinh trên phạm vi văn hòng Công ty nh nghiệp vụ vay vốn , các khoản chi phí phát sinh và làm nhiệm vụ tổng hợp số liệu từ các đơn vị báo cáo cuối kì Cá phần hành cơ bản bao gồm
- Phần hành tài sản cố định
- Phần hành vốn bằng tiền
- Phần hành tổng hợp Sơ đồ 18 trình tự hạch toán tại các đơn vị thành viên
Ghi chú : Ghi hàng ngày SVTH: LÊ THị LAN HƯƠNG GVHD: Trần Đức Hùng
Chứng từ gốc và phân bổ khấu hao TSCĐ
Bảng kê chi tiết tài khoản của các đơn vị
Nhật ký chứng từ Bảng kê 01,02Bảng kê 04,05,06 và các bảng tổng hợp chi tiết các tài khoản ( chi tiết theo các đơn vị thành viên )_
Bảng cân đối kế toán Báo cáo kết quả kinh doanh Thuyết minh báo cáo tài chính
Ghi cuèi kú §èi chiÕu, kiÓm tra
Sơ đồ 19 hạch toán tại phòng kế toán – tài chính
3.3 Hệ thống tài khoản và sổ sách kế toán công ty sử dụng
Về hệ thống tài khoản , trên cơ sở danh mục tài khoản ban hành theo quy định 1141 và đặc điểm sản xuất kinh doanh cụ thể mà Công ty đã có sự vận dụng phù hợp:
* Nhóm tài khoản 02: 211,214,241 *Nhóm tài khoản loại 03: 311.315,331,334,335,336,338,341,342 *Nhóm tài khoản loại 04: 411,412,413,414,421,431
*Nhóm tài khoản lọai 05: 511 *nhóm tài khoản loại 06: 621,622,627,632,641,642
Về tổ chức hệ thống sổ kế toán , Công ty vận dụng hình thức nhật ký- chứng tõ cô thÓTại cấp công ty sử dụng các loại sổ
- Nhật ký – Chứng từ số 01 và bảng kê số 01 để theo dõi tiền mặt
- Nhật ký chứng từ số 02 và bảng kê số 02 để theo dõi tiền gửi ngân hàng
- Nhật ký chứng từ số 05 để theo dõi các khoản thanh toán với ng ời bán (TK331)
- Nhật ký chứng từ số 07 và bảg kê số 04,05,06 để theo dõi các TK 142,152,153,214,241,334,335,338
- Nhật ký chứng từ số 08 và bảng kê số 10,11 để theo dõi TK155,156,157,159,131,511,632,641,642,711,811,821.911.
- Nhật ký chứng từ số 09 để theo dõi TK211
- Nhật ký chứng từ số 10 để theo dõi các TK
Về các sổ chi tiết có
- Sổ, thẻ tài sản cố định
- Sổ tài sản cố định theo đơn vị sử dụng
- Sổ chi tiết tiền vay
- Bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định
Riêng bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội do phòng tổ chức hành chính lập và cung cấp
Tại cấp đơn vị thành viên Đối với các đơn vị thành viên , việc tổ chức sổ đợc phép linh hoạt hơn để đáp ứng yêu cầu phản ánh các hoạt động sản xuất kinh doanh tại đơn vị mình ví dụ Các xí nghiệp sản xuất có thể sử dụng
- Nhật ký – chứng từ số 07 cho các TK 621,622,627 và hệ thống các sổ chi tiết để theo dõi , tập hợp và phân bổ các khoản chi phí sản xuất phát sinh cho phù hợp và chính xác nh
- Sổ chi tiết vật liệu, sản phẩm
- Bảng phân bổ vật liệu, công cụ dụng cụ
- Sổ chi phí sản xuất kinh doanh
-Thẻ tính giá thành sản phẩm , dịch vụ
Các chi nhánh do chức năng chủ yếu là kinh doanh xuất nhập khẩu nên có thể sử dụng các loại sổ
- Nhật ký cứng từ số 05 cho TK 331
- Nhật ký chứng từ số 08 và bảng kê 11 cho TK 131
- Nhật ký chứng từ số 10 cho TK 333( cá loại thuế xuất nhập khẩu
- Sổ chi tiết bán hàng
- Sổ chi tiết theo dõi thanh toán với ngơì mua và ngời bán bằng ngoại tệ
SVTH: LÊ THị LAN HƯƠNG GVHD: Trần Đức Hùng
3.4 Hệ thống báo cáo kế toán
Tại cấp công ty chủ yếu sử dụng các báo cáo sau :
+ Bảng cân đối kế toán , bảng cân đối số phát sinh, báo cáo thuyết minh báo cáo tài chính , báo cáo tình hình huy động , sử dụng và hoàn trả vốn vay , báo cáo tình hình sử dụng vốn ngân sách cấp , báo cáo tình hình phân phối vốn cấp cho các đơn vị thành viên
* Tại cấp đơn vị sử dụng chủ yếu các loại báo cáo sau : bảng cân đối số phát sinh, báo cáo kết quả kinh doanh , báo cáo tình hình sử dụng vốn công ty cấp , báo cáo tình hình tiêu thụ hàng xuất khẩu , bảng quyết toán tình hình sử dụng hoá đơn và nhiều loại báo cáo khác phục vụ cấp quản trị đơn vị
Kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả
1 Kế toán thành phẩm của xí ngiệp chế biến lâm sản xuất khẩu
1.1 Đặc điểm và phân loại thành phẩm
Hiện nay các mặt hàng của công ty đang phải cạnh tranh với chính hàng trong nớc sản xuất ra , có nhiều cơ sở sản xuất vừa và nhỏ với giá cả thấp hơn sản phẩm của xí nghiệp Song do xí nghiệp thuộc công ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu với uy tín của mình mà hiện nay các mặt hàng xí nghiệp sản xuất ra không chỉ tiêu thụ ở thị trờng trong nớc nh Thành phố Hồ Chí Minh,Móng Cái, Hà giang, Lạng Sơn… mà còn xuất khẩu ra nớc ngoài nh thị trờng Trung Quốc ,Thái Lan, Xí nghiệp đang sản xuất mặt hàng đó là các loại ván sàn của các loại gỗ khác nhau nh: ván sàn giáng hơng, ván sàn pơ mu, ván sàn gỗ thông, ván sàn MDF những loại ván sàn này đợc xí nghiệp chế biến sản xuất theo đơn đặt hàng có khi tiêu thụ trong nớc, có khi xuất khẩu n- ớc ngoài tuỳ thuộc theo đơn đặt hàng
1.2 Tổ chức quản lý thành phẩm Để quản lý chặt chẽ về mặt số lợng và chất lợng, công tác quản lý thành phẩm đợc thực hiện chủ yếu ở hai bộ phận đó là phòng kế toán và kho thành phÈm
Kho thành phẩm là nơi tiếp nhận thành phẩm từ sản xuất chuẩn bị cho lu thông nên đây là nơi mà số lợng thành phẩm dễ bị sai lệch Vì vậy yêu cầu trong công tác này thủ kho phải tiến hành sắp xếp theo thứ tự từng loại thành phẩm để khi nhập cũn nh xuất không gây khó khăn, đồng thời phải có sổ ghi chép kiểm tra số lợng thành phẩm nhập xuất từ đó tính ra số tồn cuối ngày cho từng loại thành phẩm Cuối tháng phải tiến hành đối chiếu , kiểm kê giữa kho và phòng kế toán đảm bảo tính pháp lý của công việc
- Phòng kế toán : kế toán thành phẩm phải thờng xuyên kiểm tra, giám sát số thành phẩm nhập xuất tồn hàng ngày để hạch toán nghiệp vụ nhập xuất đợc chính xác , cung cấp thông tin kịp thời lãnh đạo Ngoài việc theo dõi thành phẩm về mặt hiện vật , kế toán phải theo dõi cả về mặt giá trị của thành phẩm, xác định mức biến động về mặt giá trị cho từng loại thành phẩm Hơn nữa phải đôn đốc, kiểm tra, giám sát việc ghi chép ở kho để có thông tin kịp thời và hoàn thành chức năng kiểm tra giám sát của kế toán
Thành phẩm là một bộ phận của tài sản lu động do đó có thể giám sát đợc tình hình luân chuyển vốn lu động nói chung và vốn thành phẩm nói riêng thì cần phải xác định đợc giá trị thành phẩm bẵng các phơng pháp đánh giá thành phÈm
Hiện nay ở chi nhánh Hà Nội đợc phản ánh theo một giá duy nhất là giá thùc tÕ
- Đối với giá thực tế của thành phẩm nhập kho: Kế toán căn cứ vào giá thành sản xuất thực tế của từng loại thành phẩm Cuối mỗi tháng bộ phận tập hợp chi phí và tính giá thành sản xuất căn cứ vào lợng thực tế của từng loại thành phẩm và tính giá thành công xởng cho từng loại , sau đó tính giá thành chuyển số liệu này cho phòng kế toán
- Đối với giá thực tế thành phẩm xuất kho: công ty áp dụng giá thực tế xuất kho theo phơng pháp bình quân cả kỳ dự trữ
2 Kế toán chi tiết thành phẩm
2.1.Thủ tục lập và luân chuyển chứng từ
Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh phải đợc phản ánh vào chứng từ kế toán kịp thời và đầy đủ Kế toán chi tiết thành phẩm cần đợc lập chứng từ để theo đõi sự biến động và tình hình hiện có của thành phẩm Đây là khâu ban đầu của hạch toán thành phẩm
Kế toán chi tiết thành phẩm ở công ty sử dụng các tài khoản nh sau:
SVTH: LÊ THị LAN HƯƠNG GVHD: Trần Đức Hùng
- Phiếu kiểm nghiệm nhập kho
- Hoá đơn giá trị gia tăng
- Biên bản kiểm kê thành phẩm
- Phiếu xuất kho gửi đại lý
Hiện nay thành phẩm của công ty nhập kho từ sản xuất Đối với nhập kho từ sản xuất :
Trớc khi nhập kho, toàn bộ thành phẩm đều phải qua một bớc kiểm nghiệm do bộ phận kiệm nghiệm thực hiện.Bộ phận này sẽ lập phiếu kiểm nghiệm nhập kho,phiếu này có mẫu nh sau:
Phiếu kiểm nghiệm nhập kho
Loại sản phẩm: Ván sàn giáng hơng
Kết luận: Đủ tiêu chuẩn Đề nghị : nhập kho
Sau khi có phiếu kiểm nghiệm nhập kho, số lợng hàng nhập kho sẽ ghi vào phiÕu nhËp kho. a Thủ tục nhập kho
Phiếu nhập kho.Phiếu nhập kho do thống kê phân xởng lập thành ba liên và phiếu với phiếu kiểm nghiệm nhập kho.Nhập kho xong thủ kho ghi ngày, tháng,năm nhập kho vào và cùng ngời nhận ký vào phiếu nhập kho.Trình tự luân chuyển chứng từ nhập kho thành phẩm đợc biểu hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ luân chuuyển chứng từ nhập kho
(1) Liên 1: Thống kê phân xởng giữ
(2) Liên 2 : Thủ kho giữ đề ghi vào thẻ kho sau đó chuyển cho kế toán thành phÈm
(3) Liên 3 :Phòng kinh doanh giữ
Phiếu nhập kho thành phẩm có nh sau:
SVTH: LÊ THị LAN HƯƠNG GVHD: Trần Đức Hùng
BiÓu sè 2 Đơn vị :Xí nghiệp CBLSXK chi nhánh Hà Nội Mẫu số 01 -VT Địa chỉ: Theo QĐ 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20 tháng 03 năm 2006 Của Bộ trởng Bộ Tài chính PhiÕu NhËp kho
Họ tên ngời giao hàng :Phân xởng ván sàn
Theo phiếu kiểm nghiệm NK ngày 1-12-2007 của bộ phận K.nghiệm Nhập tại kho thành phẩm
STT Tên, nhãn hiệu, quy cách phẩm chÊt (v.t,sp,hh)
Mã sè ĐVT Số lợng đơn giá Thành tiền
Phụ trách cung tiêu Ngời giao hàng Thủ kho Đối với nhập kho cho đại lý, khách hàng trả lại cũng dùng phiếu nhập kho tơng tự nh trên nhng thêm dòng “nhập trả lại “ dới dòng chữ in phiếu nhập kho c.Thủ tục xuất kho
Thành phẩm của công ty chủ yếu đợc xuất dùng phục vụ cho nhu cầu sản xuất tiêu dùng xã hội, ngoài ra còn xuất khẩu ra nớc ngoài để phù hợp với nội dung này kế toán sử dụng các chứng từ sau:
- Hoá đơn giá trị gia tăng
Khi khách hàng đến mua hàng, phòng kinh doanh sẽ lập hoá đơn giá trịgia tăng và phiếu xuất kho phiếu xuất kho lập thành 3 liên:
- Liên1: Lu tại phòng kinh doanh
Phòng kinh doanh(liên 1) Ng ời nhËn (liên3)
Thủ kho (liên2) Kế toán thành phÈm
- Liên 2: thủ kho giữ để ghi vào thẻ kho sâu đó chuyển cho kế toán thành phÈm
Sơ đồ luân chuyển chứng từ xuất kho
(1):Liên 1: phòng kinh doanh giữ
(2):Liên 2: thủ kho giữ để ghi vào thẻ kho sau đó chuyển cho kế toán thành phÈm.
BiÓu sè 3 Đơn vị: XN cbls-cnhn phiếu xuất kho
Sè MÉu sè:02-VT Địa chỉ: Ngày 2 tháng 12 năm 2007 Nợ QĐsố:15/2006/QĐ-BTC Có ngày 20 tháng 03 năm 2006
Của Bộ trởng Bộ Tài chính
Họ tên ngời nhận hàng : anh Quang Tuấn Địa chỉ ( bộ phận) Công ty ván sàn Bình Minh
Lý do xuất: Thành phẩm đã hoàn thành đem tiêu thụ
Xuất tại kho : Thành phẩm
Tên nhãn hiệu, quy cách phẩm chất vật t (sản phẩm hàng hoá)
Mã sè Đơn vị tÝnh
SVTH: LÊ THị LAN HƯƠNG GVHD: Trần Đức Hùng hơng 5
Phụ trách cung tiêu Ngời giao hàng Thủ kho Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị
Hoá đơn GTGT đợc lập thành 3 liên và giao cho phòng kế toán Nếu khách hàng thanh toán ngay thì kế toán đống dấu “đã thu tiền”, nếu khách hàng mua chịu thì kế toán đóng dấu “ chấp nhận sau” sau khi đống dấu , liên 1 chuyển cho phòng kinh doanh, liên 2 giao cho khách hàng , liên 3 phòng kế toán giữ
Liên 3: ( Giao cho khách hàng ) ngày 3 tháng 12 năm 2007
Sè : Đơn vị bán hàng : XNCBLS và BB- H Địa chỉ :29 Lê Đại Hành Điện thoại :
Họ tên ngời mua hàng : Lê Lan Hơng Đơn vị: Công ty đồ Nội thất Anh Đức. Địa chỉ: Hà Giang Số hoá đơn:456401
STT Tên hàng hoá dịch vụ Đơn vị tÝnh
Số lợng Đơn giá Thành tiền
ThuÕ suÊt GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 12.012.500 Tổng cộng tiền thanh toán:132.137.500 Số tiễn viết bằng chữ : Một trăm ba mơI hai triệu một trăm ba bảy ngàn năm trăm dồng chẵn
Ngời mua hàng Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị
( ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) ( ký, ghi rõ họ tên)
Với thủ tục luân chuyển nhập xuất kho nh trên ta thấy trình tự nhập xuất kho của xí nghiệp rất chặt chẽ do vậy đã xoá đợc tình trạng thất thoát tài sản ở khâu này đảm bảo thành phẩm nhập, xuất kho theo đúng số lợng, chất lợng, đúng chế độ quy định
kế toán xác định kết quả sản xuất kinh doanh
1 Kế toán giá vốn hàng bán ở xí nghiệp kế toán tính giá vốn hàng bán theo phơng pháp bình quân cả kỳ dự trữ cơ sở để xác định giá vốn bán hàng là báng tống hợp nhập xuất tồn kho thành phẩm ( biểu 6 )
2 Kế toán chi phí bán hàng
Chi phí bán hàng ở đơn vị sản xuất kinh doanh là tất cả chi phí phát sinh trong quá trình bán hàng và các chi phí phục vụ cho việc tiêu thụ để đảm bảo cho khâu bán hàng đợc trôi chả từ việc đẩm bảo , đóng gói, vận chuyển công ty đã phải bỏ ra những chi phí khá lớn Các chi phí đó bao gồm
- Chi phí nhân viên bán hàng: các khoản phải trả cho nhân viên bán hàng , các khoản phụ cấp , các khoản trích theo lơng (BHYT, BHXH, KPCĐ)
- Chi phí vật liệu, bao bì
- Chi phí công cụ dụng cụ
SVTH: LÊ THị LAN HƯƠNG GVHD: Trần Đức Hùng
- Chi phí bán bằng tiền khác Để tập hợp chi phí bán hàng kế toán sử dụng TK 641 và bảng kê số 5 (Biểu sè 20)
Bẩng kê số 5 đợc lập vào cuối tháng , căn cứ để lập bảng kê nh sau
- Bảng phân bổ NVL, CCDC: Ghi có TK 152, TK153
- Bảng phân bổ tiền lơng: Ghi có TK 334
- Bảng phân bổ khấu hao: Ghi có TK 214
- Nhật ký chứng từ số 1, 2 : Ghi có TK111
Các khoản chi phí phát sinh giảm chi phí bán hàng kế toán căn cứ vào phiếu thu tiền mặt, phiếu nhập kho để ghi vào Nhật ký NKCH số 7 theo định khoản
Cuối tháng , kế toán lấy tổng số chi phí bán hàng trên bảng kê số 5 trừ đi phần phát sinh giảm trê NKCT số 7 ddể ghi vào NKCT số 8 ( Trong tháng 7 không có các khoán giảm chi phí bán hàng )
3 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí quản lý doanh nghiệp ở công ty bao gồm những koản sau
- Chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ
- Chi phí dịch vụ mua ngoài
- Chi phí bằng tiền khác Để tập hợp chi phí bán hàng kế toán sử dụng tk 642 và bảng kê số 5( căn cứ tơng tự nh phần chi phí bán hàng :
Các khoản phát sinh giảm chi phí quản lý của doanh nghiệp kế toán căn cứ vào phiếu thụ tiền mặt , phiếu nhập kho để ghi vào NKCT số 7 theo định khoản
Cuối tháng kế toán lấy tổng hợp chi phí quản lý doanh nghiệp trên bảng kê số 5 trừ đi phần giảm trên NKCT số 7 để ghi vào NKCT số 8
SVTH: LÊ THị LAN HƯƠNG GVHD: Trần Đức Hùng
Xí nghiệp chế biến LSXK sổ cái
Ghi có các TK ghi nợ
Cộng số phát sinh nợ 41.567.665
Tổng số phát sinh có 41.567.665
Ghi có các TK ghi nợ
Cộng số phát sinh nợ 74.417.480
Tổng số phát sinh có 74.417.480
4.Kế toán xác định kết quả sản xuất kinh doanh Để phản ánh toàn bộ quá trình tiêu thụ, doanh thu bán hàng và các khoản chi phí trên cơ sở đó xá định kết quả tiêu thụ , kế toán sử dụng sổ chi tiết TK 911và NKCT số 8
Sổ chi tiết TK911 là sổ tổng hợp theo dõi kết quả sản xuất kinh doanh trong cả năm của từng loại thành phẩm và đợc ghi vào cuối tháng Ngoài việc theo dõi giá vốn của từng loại thành phẩm sổ còn theo dõi doanh thu tiêu thụ,
7 4 các khoản giảm trừ doanh thu, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp của số thành phẩm xuất kho tiêu thụ từ dó xác định kết quả sản xuất kinh doanh cho từng loại thành phẩm
Kết cấu và phơng pháp ghi sổ nh sau
-Cột giá vốn hàng bán: Số liệu đợc lấy từ cột giá vốn hàng bán xuất kho , giá vốn hàng nhập kho trả lại của bảng tổn hợp nhập xuất tồn kho thàng phẩm
-Căn cứ vào sổ chi tiết tiêu thụ , kế toán ghi vào cột doanh thu trên sổ chi tiÕt TK911
-Căn cứ vào sổ chi tiết TK532,TK532 kế toán ghi vào phần các khoản giảm trừ doanh thu trên sổ chi tiết TK 911
-Căn cứ vào bảng kê số 5 , sau khi trừ phàn giảm chi phí trên NKCT số
7 kế toán tiêne hành phân bổ chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp cho từng loại thành phẩm theo công thức
CPBH(CPQLDN) Tổng CPBH(CPQL) Doanh thu của Tính cho một loại = * loại TP đó
TP Tổng doanh thu bán hàng
- Chỉ tiêu lãi ( lỗ) đợc tính nh sau
Lãi (lỗ)= DT- giá vốn – các khoản giảm trữ DT- CPBH- CPQLDN Nừu kết quả là âm thì kế toán ghi bằng mực đổ hoặc đống khung ở cột lãi(lỗ) cho từng loại thàn phẩm
VD: sản phẩm ván sàn giáng hơng tháng 12 có số liệu tổng hợp nh sau
Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp đợc phân bổ nh sau
Mặt hàng : ván giáng hơng
SVTH: LÊ THị LAN HƯƠNG GVHD: Trần Đức Hùng
Các khoản giảm tù doanh thu CPBH CPQLDN Lãi(lỗ)
(Các sản phẩm khác mở tợng tự)
+ Nhật ký chứng từ số 8 ( biểu số 24)
NKCT số 8 dùng để phản ánh tổng quát sự biến động của thành phẩm, tình hình tiêu thụ và thanh toán với ngời mua NKCT số 8 đợc lập vào cuối tháng , căn cứ để lập là các bảng kê , các sổ chi tiết liên quan, kết cấu và ph- ơng pháp ghi sổ nh sau
Kết cấu NKCT số 8: bao gồm các cột : Số thứ tự , số hiệ TK ghi nợ , các cột phản ánh số phát sinh bên có các TK 155, 131,
632,531,532.641,642,511,911 các dòng phản ánh số phát sinh bên nợ của các TK ghi có.
- Căn cứ vào số phát sinh bên có TK 131 trên bảng kê số 11 ghi vào cột
Có TK131 trên NKCT số 8
+ Căn cứ vào bảng tổng hợp nhập xuất tồn NVL ghi vào có TK 152,
Nợ TK 632 trên NKCT số 8
+Căn cứ vào bảng tổng hợp nhập xuất tồn kho thành phẩm kế toán ghi Nợ các TK 632, TK 641, TK627, Tk641, TK642 trên NKCT số 8
+ Căn cứ vào bảng nhập xuất tồn kho thành phẩm , phiếu nhập trả lại kế toán ghi có TK632, Nợ TK 155 trên NKCT số 8
+ Căn cứ vào cột giá vốn trên sổ chi tiết Tk911 của tất cả các thành phẩm kế toán ghi vào cột có TK 632,Nợ TK 911 trên NKCT số 8
+ Căn cứ vào sổ chi tiết tiêu thụ để ghi nợ TK111, Có Tk 511 trên NKCT sè 8
+ Căn cứ vào cột tổng doanh thu trên sổ chi tiết têu thụ trừ đi các khoản giảm trừ doanh thuđể ghi vào cột Nợ Tk 511 có TK 911
một số ý kiến góp phần hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm tại xí nghiệp chế biến lâm sản xuất khẩu thuộc công ty cổ phàn đầu
Nhận xét về công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm của Xí Nghiệp Chế Biến Lâm Sản
Khi nền kinh tế chuyển từ bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc, công ty đã nhanh chóng tiếp cận thị trờng, mở rộng mặt hàng kinhSVTH: LÊ THị LAN HƯƠNG GVHD: Trần Đức Hùng doanh đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng Là một doanh gnhiệp nhà nớc hoạt động còn ít nhiều chịu sự quản lý của cấp trên song không vì thế mà công ty mất uy tín và tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh ngợc lại, sự thích ứng linh hoạt với sự thay đổi của cơ chế thị trờng đã giúp đỡ công ty luôn tìm ra hớng đi đúng trên con đờng phát triển và hoà nhịp sống sôi động của nền kinh tế mở
Xí nghiệp không những làm ăn có hiệu quả mà còn thực hiện tốt chính sách do nhà nớc đề ra trong đó có chế độ kế toán Xí nghiệp đã áp dụng kế toán mới một cách nhuần nhuyễn và chủ động Bộ máy kế toán của Xí nghiệp đợc tổ chức phù hợp với yêu cầu của công việc, phù hợp với chuyên môn Bên cạnh đó để hoàn thành công việc đợc giao một cách nhanh chóng và đạt hiệu quả cao thì xí nghiệp đã chú ý phần trang bị tính toán và sử lý thông tin hiện đại, xí nghiệp đã chú ý đầu t phần trang bị tính toán và sử lý thông tin hiện đại.Trong những thành công chung của công tác kế toán trong những năm qua không thể không kể đến sự phấn đấu của kế toán tiêu thụ thành phẩm Bằng sự cố gắng và nhạy bén của mình, kế toán đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đợc giao.
Là một doanh nghiệp cổ phần hoạt động còn chịu sự quản lý của cấp trên song không vì thế mà công ty mất uy tín và tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh Ngợc lại, sự thích ứng linh hoạt với sự thay đổi của cơ chế thị trờng đã giúp công ty luôn tìm ra hớng đi đúng trên con đờng phát triển và hoà chung nhịp sống sôi động của nền kinh tế mở.
Công ty không ngừng làm ăn có hiệu quả mà còn thực hiện tốt chế độ chính sách do nhà nớc đề ra trong đó có các chế độ về kế toán Công ty đã áp dụng kế toán mới một cách nhuần nhuyễn và chủ động.
Bộ máy kế toán của công ty đợc tổ chức phù hợp với yêu cầu của mọi ngời Bên cạnh đó, để theo kịp sự phát triển của khoa học kỹ thuật, để công việc đợc tiến hành nhanh chóng và có hiệu quả hơn, công ty đã chú ý đầu t phần trang bị tính toán và xử lý thông tin hiện đại ngày càng giảm bớt phần làm chủ công tác kế toán thành phẩm Bằng sự cố gắng và nhạy bén của mình, kế toán đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đợc giao.
Thực trạng tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở xí nghiệp chế biến lâm sản xuất khẩu - chi nhánh Hà Nội thuộc công ty cổ phần đầu t và xuất nhập khẩu Quảng Ninh đã bộc lộ những u điểm sau:
- Trình độ luân chuyển chứng từ:Việc lập chứng từ, phơng phát luân chuyển và quản lý chứng từ nh vậy ở xí nghiệp rất hợp lý.
- Về công tác kế toán thành phẩm và thành phẩm xí nghiệp đã chấp hành chế độ quản lý và kế toán thành phẩm Hệ thống kho, phòng kế toán, phòng kế hoạch,phòng kinh doanh hoạt động ăn khấp với nhau, thờng xuyên có sự kiểm tra đối chiếu số liệu, đảm bảo quản lý một cách chặc chẽ, ở phòng kế toán của Xí Nghiệp luôn nắm vững số liệu thành phẩm về mặt số lợng và giá trị,phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn kho của từng loại thành phẩm.
- Về tình hình theo dõi công nợ: Xí nghiệp có rất nhiều bạn hàng,ngoài những khách hàng đến mua và thanh toán mua và thanh toán ngay,công ty còn có hàng loạt các khách hàng thờng xuyên, bạn hàng quen thuộc đến nhận hàng trớc và thanh toán sau Chính điều này đặt ra cho công tác kế toán của xí nghiệp trách nhiệm nặng nề phải thừơng xuyên theo dõi và kiểm tra một lợng tài sản khá lớn của xí nghiệp vẫn còn đang trong qúa trình thanh toán.
- Nghiệp vụ bán hàng ở xí nghiệp rất linh hoạt, cởi mở luôn thực hiện đúng phơng châm “khách hàng là thợng đế” Do đó khách hàng đến mua hàng đợc phục vụ rất nhanh chóng, đảm bảo các thủ tục nhanh gọn và phù hợp với khách hàng Khách hàng đến với xí nghiệp luôn nhận đợc sự hài lòng cả về phơng thức phục vụ, chất lợng sản phẩm cũng nh giá cả Đây là một thế mạnh nên xí nghiệp luôn tìm cách phát huy.
Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh của xí nghiệp chế biến lâm sản xuất khẩu thuộc công ty cổ phần đầu t và xuất nhập khẩu Quảng Ninh - chi nhánh Hà Nội
xí nghiệp chế biến lâm sản xuất khẩu - chi nhánh hà nội ,thuộc cty cổ phần đầu t và xuất nhập khẩu quảng ninh
Trong thời gian thực tập tại Xí nghiệp tìm hiểu về kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm của xí nghiệp chế biến lâm sản xuất khẩu em nhận thấy vê cơ bản công tác kế toán sau khi áp dụng chế độ kế toán mới của nhà n- ớc ban hành đến nay đã đi vào nề nếp , đảm bảo tuân thủ đúng mọi chính sách chế độ, phù hợp với tình hình thực tế của công ty Với khối lợng công việc lớn nhng với tinh thần trách nhiệm và khả năng thích ứng cao nên công tác kế toán tiến hành một cách đầy đủ , chính xác , kịp thời các báo cáo lập đúng hạn
Bên cạnh những mặt tích cực trên , công tác kế toán thành phẩm , tiêu tụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh ở xí nghiệp không tránh khỏi những tồn tại , những ấn đề cha hoàn toàn hợp lý Xuất phát từ những tồn tạiSVTH: LÊ THị LAN HƯƠNG GVHD: Trần Đức Hùng trong công tác tổ chức kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh ở xí nghiệp Em xin mạnh dạn đa ra một số ý kiến sau. Để đảm bảo theo dõi đợc sát sao việc nhập xuất thành phẩm, xí nghiệp phải áp dụng chặt chẽ chế độ, nguyên tắc kế toán ban hành Đối với các doanh nghiệp khác nhau thì đặc điểm tố chức sản xuất quy trình công nghệ cũng nh yêu cầu quản lý không giống nhau Trên cơ sở chuẩn mực, nguyên tắc, chế độ kế toán Việt Nam của đơn vị, xác định đúng đắn đối tợng tiêu tụ thành phẩm phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất từ đó xácđịnh ph- ơng pháp tính giá thành thích hợp đảm bảo quản lý chi phí có hiệu quả tiết kiệm chi phí, xác định đúng đắn kết quả hoạt động kinh doanh.
Song để quản lý có hiệu quả thành phẩm , tiêu tụ thành phẩm cũng nh xác định kết quả kinh doanh cần phải tính đúng , tính đủ lợng nhập xuất tồn kho và xác định giá vồn một cách chính xác cũng nh doanh thu tiêu thụ là bao nhiêu đảm bảo cho xí nhiệp làm ăn có lãi
- Xí nghiệp nên có các sổ chi tiết về nhập , xuất kho thành phẩm hiện tai xí nghiệp chỉ căn cứ vào các phiếu nhập, xuất, để tập hợp vào bảng kê số
- Xí nghiệp nên lập bảng kê số 11 và nhật ký chứng t số 8 bằng máy để tiện cho việc theo dõi các khoản phải thu của khách hàng, việc lập bảng kê số 11 và nhật ký chứng từ số 8 có thể lập bằng chơng trình FOXPRO với điều kiện mọi số liệu cần thiết đều đã đợc nhập vào hoặc máy có thể tổng hợp chứng từ sổ sách đã đa vào máy trớc đó.
- Hiên tại hệ thống máy tính của xí nghiệp hầu hết là đã cũ, tốc độ xử lý thông tin chậm Do đó để nâng cao mức độ tin học hoá trong công tác kế toán nói riêng và hiệu quả cho hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung xí nghiệp cần lập một mạng máy tính nhằm cung cấp trao đổi thông tin giữa phòng ban một cách nhanh nhất, tạo điều kiện cần và đủ để lập các chứng từ sổ tổng hợp, sổ chi tiết và các báo cáo.
Quản lý tốt thành phẩm và quá trình tiêu thụ thành phẩm là vấn đề mà mọi doanh nghiệp sản xuất phải quan tâm Do tính quan trọng và sự ảnh hởng lớn đến kết qủa kinh doanh của doanh nghiệp Với chức năng cung cấp thông tin và kiểm tra kiểm soát các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh thực sự là công cụ đắc lực trong việc phản ánh giám sát tình hình biến động thành phẩm tiêu thụ thành phẩm trong doanh nghiệp Trong giai đoạn hiện nay quyết định về việc hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm ở các doanh gnhiệp đẵ đợc bộ tài chính sửa đổi bổ sụng nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý và nhiệm vu hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thanh phẩm trong nền kinh tế thị tr- êng.
Sau quá trình học tập tại trờng và thời gian thực tập tại Xí nghiệp lâm sản xuất khẩu em đã đợc trang bị một số kiến thức cũng nh kinh nghiệm thực tiễn về kế toán thành phẩm tiêu tụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh Trong khuôn khổ có hạn chuyên đề không thể đề cập đến mọi khía cạnh , giải quyết đến mọi vấn đề của kế toán thành phẩm tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh nhng cũng giải quyết đợcmột số nội dung cơ bản sau:
- Về mặt lý luận: Em đã trình bày hệ thống vấn đề lý luận cơ bản về kế toán thành phẩm tiêu thụ thành phẩm và xác định kết qủa kinh doanh
- Vễ mặt thực tiễn: Em đã trình bày thực trạng công tác ké toán thành phẩm tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh của xí nghiệp chế biến lâm sản xuất khẩu thuộc công ty cổ phần đầu t xuất nhập khẩu Quảng Ninh- chi nhánh Hà Nội.
Trên cơ sở kết hợp giữa lý luận và thực tiễn phần 3 chuyên đề đã da ra một số ý kiến hàm hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm tiêu thụ thành phẩm và xác định kết qủa kinh doanh ở xí nghiệp chế biến lâm sản xuất khẩu
Do hạn chế về sự hiểu biết về thực tế và lý luận cũng nh thời gian thực tập ở xí nghiệp có hạn nên trong qúa trình nghiên cứu không tránh khỏi những khiếm khuyết Em rất mong đợc sự đóng góp và giúp đỡ của thầy cô giáo và các cán bộ phòng kế toán của Xí nghiệp Chế biến Lâm sản Xuất khẩu- thuộc công ty cổ phần đầu t và xuất nhập khẩu Quảng Ninh - chi nhánh Hà Nội
SVTH: LÊ THị LAN HƯƠNG GVHD: Trần Đức Hùng